ĐÁNH GIÁ, KHẢO sát, điều TRA VIỆC sử DỤNG DỊCH vụ INTERNET TRONG SINH VIÊN KHU vực hà nội HIỆN NAY

23 395 0
ĐÁNH GIÁ, KHẢO sát, điều TRA VIỆC sử DỤNG DỊCH vụ INTERNET TRONG SINH VIÊN KHU vực hà nội HIỆN NAY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục lục I. Phần I: Internet ở Việt Nam 2 A. Giới thiệu về Internet 2 1. Quá trình phát triển của Internet 2 2. Tình hình tổng quan thông tin 6 a) Cơ sở hạ tầng, thiết bị 6 b) Các nhà cung cấp hiện nay 7 c) Mức độ (tỷ lệ) kết nối 8 d) Các gói sản phẩm tương ứng từng đối tượng khách hàng. 9 B. Sinh viên với Internet hiện nay 11 II. Phần II: Kết quả khảo sát, điều tra sinh viên tại Hà Nội 13 A. Mục đích và phương pháp 13 1. Mục đích 13 2. Phương pháp 14 B. Nội dung điều tra 14 1. Nội dung survey 14 2. Thông tin thu thập 16 3. Kết quả điều tra, khảo sát 17 a) Nhận biết của sinh viên 17 b) Việc sử dụng của sinh viên 19 c) Mức độ ưu thích của sinh viên 21 C. Nhà cung cấp dịch vụ Internet được tin dùng nhất đối với sinh viên Việt Nam tại Hà Nội 22 III. Phần III: Nhận định, đề xuất của nhóm nghiên cứu 25 I. Phần I: Internet ở Việt Nam A. Giới thiệu về Internet 1. Quá trình phát triển của Internet Thuật ngữ Internet xuất hiện lần đầu vào khoảng năm 1974. Internet là một hệ thống thông tin toàn cầu có thể được truy nhập công cộng gồm các mạng máy tính được liên kết với nhau. Dịch vụ Internet ở VN được Nhà nước cho phép thực hiện từ ngày 531997. Nhưng phải đến 19111997, cánh cổng mở ra với thế giới mới chính thức khai trương, sau 8 tháng chuẩn bị. Những ngày tháng đầu tiên... Hạ tầng ban đầu ấy có tốc độ 64Kbps khi kết nối quốc tế, dung lượng chỉ đủ cho khoảng 300 người sử dụng. Khách hàng đầu tiên là những cán bộ cao cấp của các cơ quan ban ngành, sử dụng với mục đích là giới thiệu với các cấp lãnh đạo cao hơn để vận động “mở cửa” cho Internet. Đến năm 2000, cả nước có trên 85.000 người sử dụng (tương đương 1 người dùng1.000 dân) với khoảng 700.000 máy tính cá nhân (1 máy100 dân) và cứ 10 PC thì có một máy kết nối Internet. Năm 2002, để tạo động lực cạnh tranh, nhà nước không còn cho phép VNPT độc quyền khai thác hạ tầng kỹ thuật và cho phép thành lập các IXP khác. Quy định này đã làm thị trường Internet Việt Nam có sự đột phá mới. Giá cước ngày càng rẻ. Thủ tục ngày càng đơn giản. Từ một nhà IXP và bốn ISP thuở ban đầu tăng lên thành 4 IXP và 8 ISP. “Thời sơ khai” của Internet Việt Nam chỉ có các dịch vụ cơ bản: thư điện tử, truy cập cơ sở dữ liệu, truyền dữ liệu, truy nhập từ xa. Thì nay, các loại hình dịch vụ đã rất đa dạng và phong phú. Năm 2003, với các quyết định cho giảm cước truy cập sử dụng Internet ngang với các quốc gia trong khu vực, thậm chí có khung cước còn rẻ hơn, đồng thời cho phép các doanh nghiệp tự mình áp dụng các chính sách quản lý và ấn định mức cước, số khách hàng thuê bao của các ISP tăng đột biến. VNPT tăng 258%, SPT 255%, NetNam 227%, Viettel 184% và FPT 174%. ADSL cuộc “cách mạng” trong công nghệ Không thể không nhắc đến một công nghệ mà chính nó đã làm thị trường Internet ngày càng phát triển mạnh mẽ, đó là: ADSL, ra đời vào cuối năm 2003 với nhà cung cấp đầu tiên là FPT (dù rằng VNPT giới thiệu thí điểm công nghệ này trước). Tháng 52003, dịch vụ Internet băng thông rộng, gọi tắt là ADSL, được chính thức tung ra thị trường cũng ngay từ buổi ban đầu dịch vụ này luôn trong tình trạng cung không đủ cầu. Các nhà cung cấp lắp đặt cáp tới đâu, khách hàng đăng ký tới đó. Có nhiều khu vực, dù chưa có cáp nhưng đã có khách hàng đăng ký “chờ”. Sau năm tháng triển khai, số khách thuê bao dịch vụ ADSL của VNPT và FPT đã đạt đến gần 20.000, và sau một năm, số khách thuê bao đã tăng lên đến 71.000. Theo thống kê của Trung tâm Internet Việt Nam (VNNIC), tính đến hết tháng 32009, cả nước đã có 21,1 triệu người sử dụng Internet, chiếm gần 25% dân số của cả nước, dự báo sẽ có khả năng tăng lên 36% vào năm 2012. Tỷ lệ kết nối trong giáo dục đào tạo đạt 100% các trường ĐH và 94% các trường THPT. Ban đầu, dịch vụ này chỉ được cung cấp cho người sử dụng tại Hà Nội và TP.HCM. Đến nay, ADSL đã phủ khắp 64 tỉnh thành, từ đô thị cho đến các vùng nông thôn với các nhà cung cấp VNPT, Viettel và EVN. Netnam, SPT và FPT chỉ triển khai dịch vụ tại Hà Nội và TP.HCM. Chính nhờ công nghệ băng thông rộng ADSL ra đời mà dịch vụ nội dung trên môi trường mạng cũng phong phú hơn thuở ban đầu rất nhiều. Nhiều dịch vụ cao cấp hơn như VoIP, WiFi, các dịch vụ giá trị gia tăng trên mạng (chat, trò chơi trực tuyến, blog...) ngày càng nhộn nhịp. Nhưng quan trọng hơn là khi băng thông lớn, tốc độ truy cập nhanh, Internet Việt Nam đã có sự phát triển đột biến. Bên cạnh các tờ báo điện tử lớn như VietNamNet, VnExpress,... các trang web thông tin của các báo, DN và cá nhân đều phát triển rất mạnh. Đây không chỉ là nơi cung cấp thông tin cho người đọc mà còn là nơi trao đổi kinh nghiệm về nhiều lĩnh vực trong cuộc sống của con người trong môi trường ảo. Kết nối với thế giới

... phát survey điều tra 400 sinh viên Hà Nội a) Nhận biết sinh viên Kết điều tra sinh viên Hà Nội cho thấy hầu hết sinh viên biết sử dụng dịch vụ internet Có nhiều nhà cung cấp bạn sinh viên lựa chọn... nghiên cứu định điều tra phương pháp sử dụng survey đánh giá cho số lượng sinh viên trường đại học Hà Nội B Nội dung điều tra Nội dung survey Chúng làm điều tra việc sử dụng dịch vụ Internet Việt... khảo sát, điều tra sinh viên Hà Nội A Mục đích phương pháp Mục đích Hiện việc sử dụng internet phổ biến rộng rãi toàn cầu, đặc biệt đối tượng sinh viên_ khách hàng tiềm nhà cung cấp dịch vụ Internet

Ngày đăng: 16/09/2018, 09:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I. Phần I: Internet ở Việt Nam

    • A. Giới thiệu về Internet

      • 1. Quá trình phát triển của Internet

      • 2. Tình hình tổng quan thông tin

        • a) Cơ sở hạ tầng, thiết bị

        • b) Các nhà cung cấp hiện nay

        • c) Mức độ (tỷ lệ) kết nối

        • d) Các gói sản phẩm tương ứng từng đối tượng khách hàng.

        • B. Sinh viên với Internet hiện nay

        • II. Phần II: Kết quả khảo sát, điều tra sinh viên tại Hà Nội

          • A. Mục đích và phương pháp

            • 1. Mục đích

            • 2. Phương pháp

            • B. Nội dung điều tra

              • 1. Nội dung survey

              • 2. Thông tin thu thập

              • 3. Kết quả điều tra, khảo sát

                • a) Nhận biết của sinh viên

                • b) Việc sử dụng của sinh viên

                • c) Mức độ ưu thích của sinh viên

                • C. Nhà cung cấp dịch vụ Internet được tin dùng nhất đối với sinh viên Việt Nam tại Hà Nội

                • III. Phần III: Nhận định, đề xuất của nhóm nghiên cứu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan