- Đã qua các lớp bồi dưỡng
NHẰM THỰC HIỆN TỐT HƠN CHÍNH SÁCH XÃ HỘI ĐỐI VỚI CÁC TỘC NGƯỜI THIỂU SỐ Ở TÂY NGUYÊN
ĐỐI VỚI CÁC TỘC NGƯỜI THIỂU SỐ Ở TÂY NGUYÊN
Nước ta bước vào thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, hội nhập thế giới sẽ gặp những thuận lợi, thời cơ và vận hội mới, tuy vậy, vẫn phải gặp nhiều khó khăn, thách thức, nhất là sự tụt hậu về kinh tế, khoảng cách giàu nghèo doãng ra, an sinh xã hội chưa được đảm bảo, thiên nhiên, môi trường ngày càng xấu đi. Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng đã nhận định:
Nước ta bước vào thời kỳ chiến lược mới trong bối cảnh thế giới đang thay đổi rất nhanh, phức tạp và khó lường. Trong thập niên tới, hịa bình, hợp tác và phát triển vẫn là xu thế lớn, những xung đột sắc tộc và tơn giáo, tranh giành tài ngun…có thể gia tăng cùng với nhiều vấn đề tồn cầu khác… Tồn cầu hóa kinh tế tiếp tục phát triển về quy mơ, mức độ và hình thức biểu hiện với những tác động tiêu cực và thách thức đan xen rất phức tạp [21, tr.98-99].
Trong bối cảnh đó, tồn Đảng, tồn dân tộc phải quyết tâm thực hiện mục tiêu là:
Phấn đấu đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại, chính trị - xã hội ổn định, dân chủ, kỷ cương, đồng thuận; đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân được nâng lên rõ rệt; độc lập chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ được giữ vững; vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế được nâng cao; tạo tiền đề vững chắc để phát triển cao hơn trong giai đoạn sau [21 tr.31].
Phấn đấu đạt tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm trong nước (GDP) bình quân 7-8%/năm; GDP năm 2020 theo giá so sánh bằng khoảng 2,2 lần so với
năm 2010; GDP bình quân đầu người theo giá thực tế đạt khoảng 3.000 USD; chỉ số phát triển con người (HDI) đạt như trung bình cao của thế giới; tuổi thọ đạt 75 tuổi; lao động qua đào tạo đạt trên 75%; tỷ lệ hộ nghèo giảm bình quân 1,5-2%/năm. Phấn đấu đến năm 2015, giảm số hộ nghèo còn khoảng 3%; đối với đồng bào dân tộc thiểu số giảm xuống còn 7-8%. Nâng độ che phủ rừng lên khoảng 56% vào năm 2015 và 58% vào năm 2020.
Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2020 và Nghị quyết Đại hội các tỉnh, Đảng bộ các tỉnh nhiệm kỳ 2010-2015 đã định hướng phát triển và chuyển dịch cơ cấu kinh tế vùng Tây Nguyên trong giai đoạn 5 đến 10 năm tới các mục tiêu cơ bản sau đây: Duy trì tốc độ tăng trưởng tồn vùng trên 14%; phấn đấu đến năm 2015 GDP gấp đôi năm 2010, giảm tỷ trọng nơng lâm nghiệp trong GDP cịn 40$ và nâng tỷ trọng công nghiệp - xây dựng lên 32%, dịch vụ 28%. GDP bình quân 33,5 triệu đồng/người (tương đương 1.720 USD); kim ngạch xuất khẩu 2,5 tỷ USD. Tương ứng đến năm 2020, cơ cấu GDP là 35%, 33% và 31%. GDP bình quân 50 triệu đồng/người (tương đương 2.560 USD); kim ngạch xuất khẩu 4,5 tỷ USD, nâng độ che phủ rừng lên khoảng 56% vào năm 2015 và 58% vào năm 2020. Giảm tỷ lệ hộ nghèo… và giải quyết …việc làm [37, tr.7].
Như vậy, phía trước của đất nước nói chung và Tây Nguyên nói riêng cịn gặp rất nhiều khó khăn, đòi hỏi bên cạnh việc phát triển kinh tế, cần đảm bảo sự cân bằng, bình đẳng, đồn kết, tương trợ lẫn nhau giữa các tộc người, địi hỏi phải có sự giúp đỡ của Đảng, Nhà nước, các đoàn thể chính trị - xã hội, các doanh nghiệp và cộng đồng xã hội trong và ngoài nước.