- Nguyên nhân của những thành công
3. KQ giải quyết việc làm
2001-2010 40.200 201.253 290.310 76.175 218.100 826.038
Nguồn: Ban Chỉ đạo Tây Nguyên, Niên giám thống kê và báo cáo của các tỉnh.
Hằng năm chỉ tiêu tuyển sinh vào trường cấp ba dân tộc nội trú có hạn vì vậy nhiều em khơng có cơ hội học tiếp. Một số ủy ban nhân dân vẫn chưa quan tâm đúng mức đến việc tạo điều kiện thuận lợi cho nhà trường hoạt động. Số trẻ em đủ năm tuổi nhưng khơng được theo học trương chính mầm non nên chất lượng học tập cấp tiểu học sẽ bị hạn chế. Tỷ lệ giáo viên và cán bộ quản lý là người dân tộc thiểu số trong các trường dân tộc nội trú cịn thấp, điều này ảnh hưởng khơng nhỏ đến chất lượng dạy và học. Tỷ lệ học sinh trường dân tộc nội trú vào cao đẳng, trung học chuyên nghiệp chiếm tỷ lệ thấp, bình qn năm 1999-2000 là 7,7%, số cịn lại trở về địa phương. Do vậy, việc đào tạo học sinh dân tộc thiểu số chưa gắn với yêu cầu xây dựng đội ngũ cán bộ dân tộc thiểu số. Số học sinh, sinh viên là dân tộc thiểu số khi tốt nghiệp chưa được bố trí, sử dụng nhiều. Cơng tác đào tạo, bồi dưỡng và bố trí cán bộ dân tộc chưa thực sự gắn với công tác quy hoạch cán bộ. Tỷ lệ cán bộ dân tộc trên các lĩnh vực và các ngành các cấp chưa đồng đều, một số sở, ngành khơng có cán bộ dân tộc thiểu số. Theo báo cáo của Ban Thường vụ tỉnh ủy Đắk Lắk, số cán bộ, công chức là người dân tộc thiểu số của tỉnh và huyện hiện là 2850 người (chiếm 9,3% tổng số cán bộ trong tỉnh, trong đó cán bộ thiểu số ở lĩnh vực đoàn thể là 14,5%; quản lý nhà nước là 10,7%; sự nghiệp là 9,1%; đảng 7,4%). Tỷ lệ cán bộ dân tộc thiểu số trong đội ngũ cấp xã chiếm 30%. Qua khảo sát đánh giá cán bộ phục vụ công tác quy hoạch năm 2010 của tỉnh Đắk Lắk cho thấy trong số 140 cán bộ dân tộc từ trưởng, phó phịng trở lên của cấp huyện chỉ có 14,6% được đánh giá là có khả năng đảm nhiệm chức vụ cao hơn, 40% có triển vọng phát triển nhưng cần được đào tạo bồi dưỡng tiếp,
35,7% ổn định cơng tác, 5,7% phải phân cơng, bố trí cơng tác và 2,1% phải giải quyết nghỉ chế độ bảo hiểm xã hội. Đối với cấp xã thì năng lực cơng tác của đội ngũ cán bộ dân tộc bị hạn chế nhiều hơn. Một số ít cán bộ cấp xã do bị hạn chế về trình độ, nhận thức đã bị các thế lực phản động lợi dụng và lơi kéo, số khác cịn sinh hoạt theo lề lối tập tục lạc hậu, một số vị phạm kỷ luật của Đảng và Nhà nước.
Báo cáo của Ban Tổ chức tỉnh uỷ Kon Tum về tình hình cán bộ người dân tộc thiểu số cho thấy, tính đến 31-12-2010, tỉnh ủy Kon Tum có 1610 cán bộ dân tộc thiểu số với trình độ học vấn: cao đẳng, đại học 249 người (chiếm 15,46%), trung cấp 958 người (chiếm 95,50%), sơ cấp 379 người (chiếm 23,54%), trình độ lý luận chính trị sơ cấp 11 người (chiếm 0,68%), trung cấp 68 (chiếm 4,09%).
Trong thời gian qua, ngành văn hóa, đài truyền thanh cũng đã đẩy mạnh công tác tuyên truyền, cổ động dưới nhiều hình thức về chủ trương, đường lối, nghị quyết của Đảng và pháp luật của nhà nước đối với các tầng lớp nhân dân. Phản ánh được những hoạt động của địa phương và cả nước nhân ngày lễ lớn đồng thời tuyên truyền, làm rõ âm mưu diễn biến hịa bình của các thế lực thù địch chống phá khối đại đồn kết dân tộc… Tuy vậy, văn hóa cơ sở, nhất là vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào các tộc người thiểu số còn nghèo nàn. Các hoạt động văn hóa chưa thường xun cũng như cơng tác tuyên truyền chưa tập trung đi sâu vào các đối tượng, chưa thật sự gắn với công tác dân vận, chưa nhạy bén với tình hình mới và chưa có chiều sâu. Nhiều thơn, bn, sóc chưa có điện, đài, tivi, ít báo chí nên có tình trạng thiếu đói thơng tin. Quản lý văn hóa, văn nghệ chưa chặt chẽ, nguy cơ mất văn hóa truyền thống trong khi đó các nội dung văn nghệ và tuyên truyền của các tổ chức tôn giáo lại diễn ra thường xuyên và chặt chẽ thu hút được nhiều người tham gia. Trong khi đó, trên thới giới, hiện có 55 của các thế lực phản động phát bằng
tiếng Việt và tiếng dân tộc ở Tây Nguyên ngày đêm tun truyền, kích động, nói xấu chế độ ta. Tình hình an ninh chính trị trên địa bàn Tây Nguyên diễn biến phức tạp. Sau vụ bạo loạn ở thành phố Plei Ku tháng 02-2001 bọn phản động lưu vong ở nước ngoài tiếp tục chỉ đạo bọn phản động “Đề ga” trong nội bộ đạo tin lành tập hợp phát triển lực lượng, xây dựng các bộ khung chính quyền ngầm cấp xã thơn. Chúng tuyên truyền, lôi kéo đồng bào dân tộc thiểu số và cả tổ đường dây đưa người vượt biên trốn sang Cămpuchia để lập lại tị nạn, nhất là lực lượng thanh niên, tạo cớ để Liên hợp quốc và các thế lực bên ngoài can thiệp vào nội bộ nước ta. Sau sự kiện tháng 02-2001 tình hình an ninh chưa được ổn định, hoạt động tơn giáo vẫn cịn nhiều diễn biến phức tạp. Các hoạt động truyền giáo, phát triển tín đồ, khuếch trương thanh thế, khuyến khích giáo sĩ đi du học nước ngồi, thâm thân, du lịch để khai thác thông tin trong nước nhằm thực hiện âm mưu chống phá chế độ ta. Lợi dụng các ngày lễ tôn giáo để tập trung đông người tuyên truyền về nhà nước “Đề ga”, tin lành “Đề ga”. Nhiều nơi chúng đã cơi nới nhà nguyện hoặc mượn nhà dân để truyền giảng đạo trái phép, vận động đóng góp xây dựng quỹ làm mục vụ sai địa bàn. Đặc biệt chúng đã lợi dụng các thành quả của chương trình dự án của ta để tuyên truyền là do chúa, lợi dụng trình độ có hạn và lối suy nghĩ giản đơn của một bộ phận quần chúng các thế lực phản động đã đưa những nhu cầu thực tế ảo để kích động quần chúng như: ai theo đạo sẽ được sung sướng, ai đi biểu tình sớm sẽ được chia đất nhà và tiền, kích động bà con dân tộc bán đất, vượt biên sang Cămpuchia, không tham gia nghĩa vụ quân sự.
Từ đó, chúng ta thấy, tình hình an ninh nơng thơn vùng dân tộc thiểu số cịn nhiều diễn biến xấu, các thế lực thù địch đang ráo riết lợi dụng, tranh thủ quần chúng mà chúng ta vẫn chưa tìm ra biện pháp ngăn chặn kịp thời hiệu quả. Việc xây dựng cốt cán ở cơ sở thơn, bn cịn mỏng, độ tin cậy chưa cao, nên việc nắm, phát hiện và xử lý thông tin
chưa kịp thời, thiếu nhạy bén. Do đó, chúng ta cịn bỏ trống địa bàn, chưa nắm bắt quần chúng thì kẻ xấu tranh thủ khống chế lơi kéo một bộ phận nhân dân ở các buôn dân tộc thiểu số.
Bảng 2.8: Thực trạng đội ngũ cán bộ cấp xã (đến tháng 6-2010) Nội dung Tỉnh Tồn vùng Kon Tum Gia Lai Đăk Lăk Đắc Nơng Lâm Đồng 1. Tổng số 3.357 7.050 6.116 2.723 4.801 24.047 Trong đó: - Cán bộ chuyên trách 1.070 2.322 2.156 798 1.574 7.920 - Cán bộ không chuyên trách 1.539 3.286 2.355 1.356 2.150 10.686 - Công chức 748 1.442 1.605 569 1.077 5.441 - Đảng viên 1.797 3.992 3.731 1.516 2.870 13.906 - Nữ 666 1.478 1.463 1.368 1.047 6.022 - Dân tộc thiểu số 1.616 2.233 1.499 607 1.031 6.986 2. Trình độ học vấn - Tiểu học 389 649 137 195 218 1.588 - Trung học cơ sở 1.409 3.319 1.728 967 1.595 9.018 - Trung học phổ thông 1.559 3.082 4.251 1.561 2.988 13.441 3. Trình độ chun mơn - Sơ cấp 281 122 575 71 358 1.407 - Trung cấp 1.155 1.723 1.243 490 1.357 5.968 - Cao đẳng 21 98 147 114 105 485 - Đại học 157 239 239 67 131 833 - Sau đại học 1 1 0 11 1 14 4. Trình độ LL chính trị - Sơ cấp 611 1.928 941 242 820 4.542 - Trung cấp 765 1.135 1.519 542 1.206 5.167 - Cao cấp, cử nhân 109 102 86 22 9 328 5. Trình độ QLNN