Đẩy mạnh việc thực hiện chính sách đại đồn kết dân tộc ở Tây Nguyên

Một phần của tài liệu đánh giá việc thực hiện chính sách xã hội đối với các tộc người thiểu số ở tây nguyên (Trang 106 - 110)

- Thứ năm: bảo đảm bình đẳng, đồn kết, tương trợ, giúp đỡ nhau cùng

3.2.5. Đẩy mạnh việc thực hiện chính sách đại đồn kết dân tộc ở Tây Nguyên

hơp lý phù hợp với điều kiện của địa phương đào tạo cho được đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật là người dân tộc ít người ở Tây Nguyên để cùng với đồng nghiệp trí thức là người Kinh nhằm góp phần phát triển kinh tế - xã hội, chính trị, an ninh, quốc phịng tại vùng.

Cần có những chính sách đãi ngộ đặc biệt đối với cán bộ khoa học kỹ thuật là người dân tộc ít người, trong đó đặc biệt là chính sách nhà ở và đất đai để họ kết hợp làm kinh tế gia đình.

3.2.5. Đẩy mạnh việc thực hiện chính sách đại đồn kết dân tộc ởTây Nguyên Tây Nguyên

Tây Nguyên là vùng đa tộc người, do đó, việc xây dựng khối đại đồn kết là một trong những vấn đề được Đảng và Nhà nước rất quan tâm. Chúng ta đã thành cơng trong việc giữ vững mối đồn kết “Kinh, Thượng” trong các cuộc cứu nước trước đây. Do đó, trong bối cảnh hội nhập quốc tế, các thế lực thù địch đã và đang chống phá, thì cịn phải nâng cao hơn nữa tinh thần và truyền thống đoàn kết quý báu này. Hoạt động tôn giáo ở Tây Nguyên đang cịn diễn biến phức tạp. Tình hình ở Tây Nguyên hiện nay tuy đã ổn, nhưng nguy cơ vẫn đang tiềm ẩn.

Đảng và Nhà nước ta vẫn coi trọng tự do tín ngưỡng các đồng bào các tộc người thiểu số, vì thế để làm tốt hơn, thì phải tập trung nâng cao đời sống

vật chất và tinh thần của đồng bào tộc người thiểu số ở Tây Nguyên, thực hiện tốt cơng tác tơn giáo tín ngưỡng. Trước mắt phải giải quyết một cách triệt để những vấn đề cịn tồn đọng trong vấn đề tơn giáo (các kiến nghị, khiếu nại về đất đai, cơ sở thừa tự…) càng sớm càng tốt, trên cơ sở bảo đảm đúng chính sách, pháp luật và phong tục tại địa phương.

Năm 2009, toàn vùng Tây Nguyên đã kết nạp 9.500 đảng viên mới, trong đó có 275 người có đạo, 1833 là người dân tộc thiểu số (tỷ lệ kết nạp đảng viên là người có đạo và dân tộc thiểu số cao nhất trong những năm gần đây). Chính họ là những người tốt ủng hộ chính sách dân tộc, tơn giáo.

Coi trọng công tác tuyên truyền giáo dục, nhất là một số đồng bào nhẹ dạ, cả tin. Quan tâm xây dựng lực lượng cốt cán trong vùng, đồng bào dân tộc, đồng bào có đạo, phát huy vai trị các chức sắc tơn giáo, già làng, trưởng bản. Thu hẹp nhanh số bn làng chưa có đảng viên và tổ chức đảng, nhất là vùng đồng bào tộc người thiểu số và nơi có đơng đồng bào các tơn giáo. Đến năm 2013 tất cả các bn làng đều có đảng viên; đến năm 2015, tất cả các bn làng có tổ chức đảng.

Nâng cao vai trị của các tổ chức chính trị xã hội tại địa phương: Hội phụ nữ, đồn thanh niên, hội cựu chiến binh, hội nơng dân trong công tác tuyên truyền giáo dục tư tưởng về sức mạnh đại đoàn kết dân tộc, về dân tộc, về tôn giáo, về đất đai, chiến lược bảo vệ tổ quốc trong tình hình mới.

Đề cao vai trị của già làng, trưởng bản, trưởng thơn, trưởng bn, trưởng các dịng họ, người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số. Tuy nhiên, theo chúng tôi để các chủ trương của Đảng, chính sách của Nhà nước mang lại hiệu quả cao hơn nữa, thì ngay cả người dân cũng phải vượt qua tâm lý ỷ lại, trơng chờ và tự ti. Và do đó, vai trị của những người cao tuổi, già làng, trưởng bản càng quan trọng hơn.

Chủ động, kịp thời vạch trần những âm mưu, thủ đoạn của các thế lực thù địch, nâng cao tinh thần cảnh giác của đồng bào các dân tộc, xóa bỏ tư

tưởng địi ly khai, tự trị còn tồn tại trong một số đồng bào dân tộc. Mở rộng hình thức đồn kết, phối hợp với một số tỉnh của nước bạn Lào, Campuchia về kinh tế - xã hội, an ninh, quốc phòng,…

Tăng cường công tác quản lý biên giới nhằm giải quyết một số người dân bị bọn xấu lôi kéo, vượt biên sang Campuchia và ngăn chặn có hiệu quả hoạt động xâm nhập của bọn phản động, làm thất bại âm mưu thành lập “Nhà nước Đề ga độc lập” vùng lãnh thổ ly khai ở Tây Nguyên.

KẾT LUẬN

Vùng đất Tây Nguyên rất giàu tiềm năng, nguồn lực để phát triển, nhất là tiềm năng rừng, đất đai, con người, song để sử dụng, phát huy các nguồn lực, các tiềm năng này đòi hỏi một sự đầu tư rất lớn, cần có thời gian, nhiều nguồn lực phải vượt qua khơng ít khó khăn, thử thách, thậm chí cản trở.

Trên con đường phát triển của mình, địi hỏi phải đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, phát triển bền vững để theo kịp các vùng trong cả nước, nhưng vì điểm xuất phát thấp, gặp nhiều khó khăn, trong đó có lực cản là nguồn lao động, trình độ dân trí cịn hạn chế cùng với nhiều khó khăn khác.

Để phát triển kinh tế - xã hội ở vùng đồng bào dân tộc Tây Nguyên cần phải thực hiện nhiều chủ trương, chính sách, giải quyết nhiều vấn đề lớn đặt ra như: đảm bảo phát triển kinh tế, thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế, nhất là cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn; định cá nhân, định cư, giao đất, giao rừng; xây dựng, phát triển kết cấu hạ tầng; phát triển sự nghiệp y tế, giáo dục, đào tạo; nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài cả về trí và lực; xây dựng đội ngũ cán bộ chủ chốt cơ sở, đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật, nhất là cán bộ các tộc người thiểu số; chính sách an sinh xã hội, xóa đói giảm nghèo, đại đồn kết dân tộc. Đây là những chủ trương lớn, nhưng đồng thời là những giải pháp cơ bản để khắc phục các khó khăn, phát huy tốt các nguồn lực của tộc người thiểu số ở Tây Nguyên nhằm góp phần phát triển kinh tế - xã hội của Tây Nguyên cũng như của cả nước.

Đây là những vấn đề lớn, tuy nhiên, với phạm vi của luận văn, chúng tôi tập trung vào giải quyết những giải pháp về thực hiện các chính sách, về an sinh xã hội, chính sách xóa đói, giảm nghèo nhằm phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào tộc người thiểu số gắn bó rất chặt chẽ với những vấn đề chính trị, xã hội, an ninh, quốc phòng, đặc biệt là việc xây dựng, củng cố cơ sở Đảng, chính quyền, các đồn thể quần chúng. Chính sách bảo đảm an sinh xã hội, đảm bảo sự phát triển bình đẳng trong thu nhập, cuộc sống sẽ phát triển kinh tế - xã hội, từ đó tạo cơ sở vững chắc cho chế độ chính trị và an ninh quốc phịng, ngược lại, chính trị, an ninh quốc phịng được đảm bảo ổn định cho sự phát triển kinh tế - xã hội.

Một phần của tài liệu đánh giá việc thực hiện chính sách xã hội đối với các tộc người thiểu số ở tây nguyên (Trang 106 - 110)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(113 trang)
w