ĐẶT VẤN ĐỀ Nước sạch và Vệ sinh môi trường (NS VSMT) là một nhu cầu cơ bản trong đời sống hàng ngày của mọi người và đang trở thành đòi hỏi bức bách trong việc bảo vệ sức khỏe và cải thiện điều kiện sinh hoạt cho nhân dân, cũng như trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Theo thống kê của WHO thì 80% các bệnh tật của con người có liên quan đến nguồn nước và vệ sinh môi trường (VSMT), 50% số bệnh nhân trên thế giới phải nhập viện và 25000 người chết hàng ngày do các bệnh liên quan tới nguồn nước. Tại Việt Nam, mặc dù đã có nhiều cố gắng nhưng tỷ lệ dân cư nông thôn được sử dụng nước sạch vẫn còn thấp. Nhiều vùng nông thôn còn rất khó khăn về nước uống và nước sinh hoạt. Điều này đã làm ảnh hưởng đến sức khoẻ của nhân dân, có tác động tiêu cực đến sự phát triển bền vững của kinh tế xã hội, của công cuộc xoá đói giảm nghèo và sự phát triển chung của toàn xã hội. Theo thống kê của Cục Y tế Dự phòng Việt Nam, Bộ Y tế, có đến 88% trường hợp tiêu chảy là do thiếu nước sạch, vệ sinh môi trường kém, khoảng một nửa các bệnh truyền nhiễm có tỷ lệ mắc cao nhất là những bệnh liên quan đến nước sạch và vệ sinh môi trường. Điều này cho thấy cần phải tập trung hơn nữa cho việc cải thiện các điều kiện cấp nước và vệ sinh như là một trong các giải pháp đồng bộ nhằm từng bước khống chế và giảm tỷ lệ mắc của các bệnh dịch này.
Trang 1MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4
1 HIỆN TRẠNG CẤP NƯỚC VÀ SỬ DỤNG NƯỚC SẠCH HIỆN NAY Ở CÁC VÙNG NÔNG THÔN 4
1.1.Nguồn nước 4
1.2 Hiện trạng cấp nước hợp vệ sinh 6
2 CHIẾN LƯỢC CẤP NƯỚC SẠCH CỦA VIỆT NAM ĐẾN 2020 8
3 NHU CẦU SỬ DỤNG NƯỚC SẠCH Ở CÁC VÙNG NÔNG THÔN 12
3.1 Mục tiêu 13
3.1.1 Về cấp nước 13
3.1.2.Về vệ sinh môi trường 13
3.2 Khối lượng công viêc( 2011-2015): 14
3.2.1 Công nghệ cấp nước và chất lượng nước 14
3.3 Các loại hình công nghệ cấp nước đảm bảo chất lượng nước 18
3.4 Hiện trạng sử dụng nước trong sinh hoạt hiện nay ở các vùng nông thôn 20
4 HIỆN TRẠNG XỬ LÝ NƯỚC Ở NÔNG THÔN 21
4.1 Các loại hình công nghệ xử lý nước đang được áp dụng hóa chất 21
4.1.1.Công nghệ xử lý nước mặt 21
4.1.2 Công nghệ xử lý nước ngầm 23
4.2 Lựa chọn hóa chất và vật liệu xử lý nước 25
4.2.1 Hóa chất keo tụ xử lý nước 25
4.2.2 Hóa chất để kiềm hóa, nâng pH của nước 26
Trang 24.2.3 Hóa chất khử trùng nước: 27
4.2.4 Vật liệu lọc và vật liệu trao đổi ion 29
4.3 Kết quả khảo sát và đánh giá về công nghệ xử lý nước 30
CHƯƠNG 2 ĐỐI TƯỢNG , NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 37
1 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 37
2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 37
3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 38
3.1 Phương pháp kế thừa 38
3.2 Phương pháp điều tra khảo sát thực địa 38
3.3 Phương pháp lấy mẫu và phân tích mẫu 39
3.4 Phương pháp tham vấn cộng đồng 39
CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 41
1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 41
1.1 Điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội xã Minh Tân 41
1.1.1 Điều kiện tự nhiên: 41
1.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 43
1.2 Điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội xã Đồng Gia 46
1.2.1 Điều kiện tự nhiên 46
1.2.2 Điều kiện kinh tế - xã hội: 47
1.3 Điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội xã Gia Xuân 50
1.3.1 Điều kiện tự nhiên: 50
1.3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 50
Trang 31.4 Điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội xã Đại Thắng 54
1.4.1 Điều kiện Tự nhiên: 54
1.4.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 54
2 QUY TRÌNH XỬ LÝ NƯỚC CỦA CÁC TRẠM CẤP NƯỚC NGHIÊN CỨU 57
2.1 Nguồn cấp nước 57
2.1.1 Công trình xã Minh Tân 57
2.1.2 Công trình xã Đồng Gia 58
2.1.3 Công trình xã Gia Xuân 58
2.1.4 Công trình xã Đại Thắng 59
2.2 Quy mô và Quy trình xử lý công trình cấp nước 61
2.2.1 Quy mô 04 công trình cấp nước 61
2.2.2 Quy trình xử lý 61
3 ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC VÀ HIỆU QUẢ XỬ LÝ NƯỚC CỦA CÁC CÔNG TRÌNH 63
3.1 Công trình cấp nước xã Minh Tân 64
3.2 Công trình cấp nước xã Đồng Gia 69
3.3 Công trình cấp nước xã Gia Xuân 71
3.4 Công trình cấp nước xã Đại Thắng 75
CHƯƠNG 4 ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CÔNG TRÌNH CẤP NƯỚC NÔNG THÔN 82
4.1 Tăng cường sự lãnh đạo của các cấp chính quyền: 82
4.2 Tăng cường công tác thông tin, giáo dục-truyền thông: 82
4.3 Quản lý công trình sau đầu tư: 83
Trang 44.4 Đào tạo phát triển nguồn nhân lực: 83
4.5 Xã hội hóa công tác cấp nước và VSMT: 84
4.6 Tăng cường giám sát, đầu tư vận hành công trình có hiệu quả: 84
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 85
KẾT LUẬN 85
KIẾN NGHỊ 86
TÀI LIỆU THAM KHẢO 87
Trang 5ĐBSCL Đồng bằng sông Cửu Long
QCVN 02:2009/BYT Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng nước sinh hoạt
-Bộ Y Tế
QCVN 08: 2008/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt
dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt
Trang 6DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1 Cơ cấu nguồn nước uống, nước sinh hoạt chính vùng nông thôn Việt
Nam 4
Bảng 1.2 Tỷ lệ nguồn nước nông thôn đạt tiêu chuẩn vệ sinh trên toàn quốc 5
Bảng 1.3 Hiện trạng cấp nước hợp vệ sinh từ 2005 - 2010 7
Bảng 1.4 Dự kiến số lượng công trình nước sạch cần xây dựng 2011 - 2015 14
Bảng 1.5 Kết quả cung cấp nước sạch theo 7 vùng năm 2005 21
Bảng 1.6 Các loại hình công nghệ xử lý nước được áp dụng tại các nhà máy xử lý nước tại 06 tỉnh 32
Bảng 1.7 Chất lượng nước thô và nước sau xử lý của các nhà máy nước được khảo sát 36
Bảng 3.1 Phân loại kinh tế hộ gia đình ở xã Minh Tân 44
Bảng 3.2 Thống kê số liệu nguồn nước ở xã Minh Tân 45
Bảng 3.3 Thống kê các loại bệnh tật ở xã Minh Tân 45
Bảng 3.4 Thống kê dân số xã Đồng Gia 47
Bảng 3.5 Thu nhập và chi tiêu của các hộ gia đình xã Đồng Gia 48
Bảng 3.6 Thống kê các bệnh phổ biến trong xã Đồng Gia 49
Bảng 3.7 Phân bổ dân số xã Gia Xuân 51
Bảng 3.8 Các loại hình nhà vệ sinh ở xã Gia Xuân 53
Bảng 3.9 Thống kê các bệnh phổ biến trong xã Gia Xuân 53
Bảng 3.10 Phân bố dân cư xã Đại Thắng 55
Bảng 3.11 Kết quả quan trắc và phân tích chất lượng nước công trình xử lý nước xã Minh Tân 65
Trang 7Bảng 3.12 Kết quả quan trắc và phân tích chất lượng nước công trình xử lý nước
xã Đồng Gia 70 Bảng 3.13 Kết quả quan trắc và phân tích chất lượng nước công trình xử lý nước
xã Gia Xuân 73 Bảng 3.14 Kết quả quan trắc và phân tích chất lượng nước công trình xử lý nước
xã Đại Thắng 77
Trang 8ĐẶT VẤN ĐỀ
Nước sạch và Vệ sinh môi trường (NS - VSMT) là một nhu cầu cơ bản trongđời sống hàng ngày của mọi người và đang trở thành đòi hỏi bức bách trong việcbảo vệ sức khỏe và cải thiện điều kiện sinh hoạt cho nhân dân, cũng như trong sựnghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
Theo thống kê của WHO thì 80% các bệnh tật của con người có liên quanđến nguồn nước và vệ sinh môi trường (VSMT), 50% số bệnh nhân trên thế giớiphải nhập viện và 25000 người chết hàng ngày do các bệnh liên quan tới nguồnnước
Tại Việt Nam, mặc dù đã có nhiều cố gắng nhưng tỷ lệ dân cư nông thônđược sử dụng nước sạch vẫn còn thấp Nhiều vùng nông thôn còn rất khó khăn vềnước uống và nước sinh hoạt Điều này đã làm ảnh hưởng đến sức khoẻ của nhândân, có tác động tiêu cực đến sự phát triển bền vững của kinh tế - xã hội, của côngcuộc xoá đói giảm nghèo và sự phát triển chung của toàn xã hội
Theo thống kê của Cục Y tế Dự phòng Việt Nam, Bộ Y tế, có đến 88%trường hợp tiêu chảy là do thiếu nước sạch, vệ sinh môi trường kém, khoảng mộtnửa các bệnh truyền nhiễm có tỷ lệ mắc cao nhất là những bệnh liên quan đến nướcsạch và vệ sinh môi trường Điều này cho thấy cần phải tập trung hơn nữa cho việccải thiện các điều kiện cấp nước và vệ sinh như là một trong các giải pháp đồng bộnhằm từng bước khống chế và giảm tỷ lệ mắc của các bệnh dịch này
Thật vậy, việc đảm bảo nguồn nước sinh hoạt ở nông thôn từ lâu đã và đang
là mối quan tâm của Đảng và Nhà nước ta hiện nay Điều này đã được cụ thể hóaqua nhiều chính sách, chương trình cụ thể như Chỉ thị số 200/TTg ngày 29/4/1994của Thủ tướng Chính phủ về bảo đảm nước sạch và vệ sinh môi trường Việt Nam;Nghị quyết 06/NQTƯ của Bộ Chính trị về phát triển nông thôn trong đó khẳng địnhcần đảm bảo nước sinh hoạt cho nông thôn Ngày 25/8/2000, Chính phủ đã banhành quyết định số 104/2000/QĐ-TTg về việc phê duyệt chiến lược quốc gia về cấp
Trang 9nước sạch và vệ sinh nông thôn đến năm 2020 Theo chiến lược này, đến năm 2010
có 85% dân số nông thôn sử dụng nước hợp vệ sinh với số lượng 60lit/người/ngày
và đến năm 2020 con số này sẽ là 100%
Để thực hiện chiến lược, nhiều chương trình, dự án cấp nước sinh hoạt đãđược triển khai như "Chương trình mục tiêu Quốc gia về cấp nước sinh hoạt và vệsinh nông thôn tại các vùng nông thôn" Tháng 8 năm 2006, với vốn vay ưu đãi củaNgân hàng Thế giới, Chính Phủ đã cho phép tiến hành dự án cấp nước sạch và vệsinh nông thôn Đồng bằng sông Hồng( ĐBSH) Mục tiêu của dự án là đến năm
2013 sẽ có khoảng 2,3 triệu người dân nông thôn thuộc 12 tỉnh đồng bằng sôngHồng sẽ được sử dụng nước sạch và vệ sinh của dự án Tính đến nay, đã có nhiềucông trình cấp nước đã đi vào vận hành và cấp nước sinh hoạt cho nhiều người dânnông thôn Tuy nhiên, việc đánh giá hiệu quả xử lý cũng như chất lượng nguồnnước sau khi qua xử lý của các công trình này chưa được quan tâm và nghiên cứunhiều
Vì vậy đề tài "Đánh giá hiệu quả xử lý của một số công trình cấp nước sinhhoạt vùng đồng bằng sông Hồng" được đặt ra và thực hiện với các mục tiêu:
1 Đánh giá hiện trạng cấp nước sinh hoạt ở nông thôn VN
2 Đánh giá chất lượng các nguồn nước cấp và nước sau khi xử lý tại cáccông trình cấp nước nghiên cứu
3.Đánh giá hiện trạng và hiệu quả xử lý nước của một số công trình cấp nướcthuộc dự án WB
4 Đề xuất các giải pháp nhằm phát triển bền vững và giảm thiểu những tácđộng tiêu cực có thể nảy sinh từ các công trình cấp nước
Phạm vi nghiên cứu của đề tài tập trung vào các công trình xử lý nước tại các
xã Gia Xuân (Huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Ninh Bình), xã Minh Tân (Huyện KiếnXương, tỉnh Thái Bình), xã Đại Thắng (Huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định) và xã ĐồngGia (Huyện Kim Thành, tỉnh Hải Dương) Đây là những công trình cấp nước mớiđược xây dựng trong năm 2007 - 2008 Trong đó:
- Công trình cấp nước tại xã Gia Xuân lấy nguồn nước mặt từ sông Đáy
Trang 10- Công trình cấp nước tại xã Minh Tân lấy nguồn nước mặt từ sông Hồng
- Công trình cấp nước tại xã Đại Thắng lấy nguồn nước mặt từ sông Đào
- Công trình cấp nước tại xã Đồng Gia lấy nguồn nước mặt từ sông An KimHải (sông nội đồng)
Trang 11
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1 HIỆN TRẠNG CẤP NƯỚC VÀ SỬ DỤNG NƯỚC SẠCH HIỆN NAY
Ở CÁC VÙNG NÔNG THÔN
1.1.Nguồn nước
Theo báo cáo điều tra vệ sinh môi trường (VSMT) nông thôn toàn quốc năm
2006 thì nguồn nước giếng khoan, giếng khơi chiếm tỷ lệ cao nhất trong cơ cấunguồn nước ăn uống sinh hoạt chính ở nông thôn Việt Nam (33,1% và 31,2%) Cácnguồn nước khác chiếm tỷ lệ thấp hơn, trong đó nước máy chỉ chiếm 11,7%, suốiđầu nguồn là 7,5% và sông, ao hồ là 11% ( bảng 1.1)
Bảng 1.1 Cơ cấu nguồn nước ăn uống, nước sinh hoạt chính vùng
nông thôn Việt Nam
Trang 12Kết quả nghiên cứu định tính cho thấy, ở các tỉnh miền núi phía Bắc và TâyNguyên do địa hình cao, người dân lại phụ thuộc vào nguồn nước từ sông suối, ao
hồ nên vào mùa khô thường thiếu nước dùng Thói quen sử dụng nước sông, suối,
ao hồ vẫn chưa thể xoá bỏ được trong sinh hoạt của người dân vùng nông thôn
Các biện pháp xử lý nước được các hộ gia đình sử dụng nhiều nhất là lọcnước (20,8%), tiếp theo là để lắng ( 18,6%), đánh phèn ( 8,4%) Biện pháp sử dụnghoá chất và các biện pháp khác được sử dụng rất ít Loại nguồn nước được ngườidân quan tâm xử lý nhiều nhất trước khi đưa vào sử dụng là nước sông, ao hồ(74,7%), nước mưa 60,4% và nước giếng khoan (50,1%)
Hầu hết giếng khơi không được xử lý trước khi đưa vào sử dụng, tuy nguồnnước này được coi là sạch nhưng vẫn có nguy cơ ô nhiễm vi sinh, đặc biệt đối vớinhững giếng được xây dựng gần nguồn gây ô nhiễm như nhà tiêu, chuồng gia súc,hoặc không có thành chắn hoặc có vũng nước đọng quanh giếng
Theo kết quả điều tra chất lượng nước sinh hoạt nông thôn năm 2006 thì chỉ
có 15,6% hộ gia đình được tiếp cận với nguồn nước ăn uống sinh hoạt đạt tiêuchuẩn vệ sinh cả về vi sinh và hoá lý theo Quyết định 09/2005/QĐ-BYT Kết quảđiều tra cũng cho thấy,tỷ lệ nguồn nước nông thôn đạt tiêu chuẩn vệ sinh chung cảhoá lý và vi sinh trên toàn quốc còn rất thấp (bảng 1 2 )
Bảng 1.2 Tỷ lệ nguồn nước nông thôn đạt tiêu chuẩn vệ sinh trên toàn quốc
Tiêu chuẩn đạt vệ sinh Tỷ lệ ( %)
Chung cả hoá lý và vi sinh 15,5
Rõ ràng, ngoài việc tăng cường cung cấp nguồn nước sạch về số lượng cầnphải quan tâm hơn tới chất lượng của nguồn nước
1.2 Hiện trạng cấp nước hợp vệ sinh
Nước sạch được xác định là “loại hàng hóa đặc biệt”, việc tăng tỷ lệ cấpnước và vệ sinh nông thôn là ưu tiên của Chính phủ Việt Nam Chương trình mụctiêu quốc gia về cấp nước và vệ sinh nông thôn là một trong 7 Chương trình mục
Trang 13tiêu quốc gia thuộc giai đoạn 1 (2001-2005), và là một trong 10 Chương trình mụctiêu quốc gia thuộc giai đoạn 2 (2006-2010) mà chính phủ xây dựng để phục vụnhững lĩnh vực được xem là cấp bách, có tính chất liên ngành và quan trọng đối với
sự phát triển kinh tế xã hội của quốc gia Phạm vi áp dụng của Chiến lược bao gồmtất cả các vùng nông thôn trong cả nước, nhằm:
a) Tăng cường sức khoẻ cho dân cư nông thôn bằng cách giảm thiểu cácbệnh có liên quan đến nước và vệ sinh nhờ cải thiện việc cấp nước sạch, nhà vệ sinh
và nâng cao thực hành vệ sinh của dân chúng
b) Nâng cao điều kiện sống cho người dân nông thôn thông qua việc xâydựng và sử dụng các công trình cấp nước và nhà tiêu hợp vệ sinh (HVS), làm giảmbớt sự cách biệt giữa đô thị và nông thôn
c) Giảm tình trạng ô nhiễm môi trường do phân người và phân gia súc chưađược xử lý, làm ô nhiễm môi trường (MT),cũng như giảm ô nhiễm các chất hữu cơtới các nguồn nước Sau 10 năm thực hiện Chiến lược Quốc gia về cấp nước và vệsinh nông thôn,Việt Nam đã có những tiến bộ lớn,bộ mặt nông thôn đã thay đổi, tạođiều kiện tăng cường sức khỏe, cải thiện đời sống của người dân nông thôn So vớinăm 1998, thời kỳ 1999-2005 đã tăng thêm 23 triệu người dân sống ở nông thônđược cấp nước sinh hoạt hợp vệ sinh, đạt tốc độ tăng trưởng bình quân của chỉ tiêunày là 4,3%/năm Một mặt khác, chất lượng nước cũng như khối lượng nước phục
vụ cho sinh hoạt ngày một tốt hơn và ở một số nơi đã đáp ứng tốt được nhu cầu,đờisống người dân Có thể tóm tắt những hiệu quả to lớn đó như sau:
+ Chuyển biến của chính quyền,của Đảng về nhận thức trách nhiệm và tầmquan trọng của NS&VSNT được nâng cao rất nhiều;
+ Nhận thức và ý thức người dân về nước sạch và vệ sinh môi trường đãđược nâng lên rõ rệt Điều này thể hiện ở việc triển khai thực hiện các dự án cấpnước, người dân nhiệt tình tham gia và đóng góp tài chính;
+ Tình hình ô nhiễm môi trường nông thôn đã được giảm thiểu, mức sốngnhân đân được cải thiện rõ rệt, số hộ nghèo giảm dần;
Trang 14+ Thúc đẩy bình đẳng giới bằng việc cải thiện điều kiện tiếp cận nguồn nướcsạch đã giúp giảm bớt gánh nặng đi lấy nước cho phụ nữ Điều kiện vệ sinh an toàncũng có nghĩa là phụ nữ và trẻ em ít bị lây nhiễm bệnh và bệnh tật giảm nhiều.Hiệntrạng cấp nước hợp vệ sinh( HVS) nông thôn từ 2005-2010 được thể hiện ở bảng1.3.
Tỷ lệ (%)
Số dân được cấp nước HVS ( người)
Tỷ lệ (%)
Toàn quốc 39.912.732 62 52.122.468 83Miền núi phía Bắc 5.559.506 56 7.469.696 78Đồng bằng sông Hồng 9.742.835 66 12.054.903 85Bắc Trung Bộ 5.707.670 61 7.299.170 83Duyên hải miền Trung 3.923.530 57 5.171.268 81Tây Nguyên 1.593.730 52 2.931.662 74Đông Nam Bộ 3.259.129 68 5.161.992 89Đồng bằng sông Cửu Long 10.126.332 66 12.033.777 84
Nguồn: Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn 2011
Trong 7 vùng KT-ST,vùng Đông Nam Bộ có tỷ lệ số dân nông thôn sử dụngnước sinh hoạt hợp vệ sinh (HVS) đạt 89% cao hơn trung bình cả nước 6%, thấpnhất là vùng Tây Nguyên mới đạt 74%, thấp hơn trung bình cả nước 9%
Giữa các tỉnh cũng có sự chênh lệch,có 10/63 tỉnh đã đạt tỷ lệ số dân nông thônđược sử dụng nước sinh hoạt rất cao (trên 90%) như: Hà Nội (93%); Hải Phòng(92%); Bắc Ninh (92%); Đồng Nai (90%); Bà Rịa-Vũng Tàu (98%); Tp.HCM(97%); Tiền Giang (96%); Trà Vinh ( 90%); Sóc Trăng (90%); Kiên Giang (90%);20/63 tỉnh đã đạt tỷ lệ ở mức cao (từ 83-90%); 20/63 tỉnh đạt tỷ lệ trung bình ( 75-
Trang 1583%); 13/63 tỉnh đạt tỷ lệ bao phủ thấp ( dưới 75%) Tuy nhiên, tỷ lệ người dânnông thôn được sử dụng nước sinh hoạt đạt QCVN 02/2009/BYT gồm 22 chỉ tiêumới đạt 42%.
2 CHIẾN LƯỢC CẤP NƯỚC SẠCH CỦA VIỆT NAM ĐẾN 2020
Chiến lược cấp nước và vệ sinh nông thôn đảm bảo nguyên tắc là phát triểnbền vững gắn liền với Chiến lược toàn diện về tăng trưởng và xoá đói giảm nghèocủa Chính phủ nhằm đạt được sự tăng trưởng bền vững và công bằng, cải thiện môitrường xã hội và điều kiện sống của dân cư nông thôn, nhất là người nghèo, vùngnghèo Người sử dụng sẽ chi trả toàn bộ các chi phí xây dựng, vận hành, duy tu, bảodưỡng các công trình cấp NS&VSMTNT Tuy nhiên, nhà nước sẽ tạo điều kiện đểcác hộ gia đình, các tổ chức có nhu cầu được vay vốn xây dựng hoặc nâng cấp cáccông trình cấp NS&VSMTNT; đồng thời ưu tiên trợ cấp một phần cho vùng nghèo,
hộ nghèo, hộ rất nghèo, các gia đình chính sách có khó khăn về đời sống, cáctrường hợp đặc biệt khác cần được quan tâm Ngoài ra, nhà nước cũng sẽ dành mộtphần ngân sách để trợ cấp phát triển các hệ thống cấp nước tập trung, đầu tư nghiêncứu phát triển công nghệ, xây dựng mô hình thí điểm
Mục tiêu cụ thể của chiến lược Quốc gia về Cấp nước sạch và Vệ sinh nôngthôn đến năm 2020 được đặt ra là:
- Giảm thiểu ô nhiễm môi trường ở các làng nghề, đặc biệt là các làng nghềchế biến lương thực, thực phẩm
• Mục tiêu đến năm 2020:
Trang 16Tất cả dân cư nông thôn sử dụng nước sạch đạt tiêu chuẩn quốc gia với sốlượng ít nhất 60 lít/người/ngày, hố xí hợp vệ sinh và thực hiện tốt vệ sinh cá nhân,giữ vệ sinh môi trường làng xã.
Các văn bản chính sách nói trên, nói chung rất có ý nghĩa, trên nguyên tắcnước là một hàng hoá kinh tế và xã hội Các cách tiếp cận dựa trên nhu cầu, quản lýphi tập trung, các phương thức nhiều bên tham gia, và tầm quan trọng của các đềxuất tương đương trong cấp nước, vệ sinh, sự thay đổi hành vi thông qua nhận thức
về vệ sinh, nâng cao năng lực, tất cả đều đáng nhận được sự hỗ trợ cao nhất
Theo Chiến lược Quốc gia về Nước sạch và Vệ sinh Môi trường Nông thônđến năm 2020, dân cư nông thôn, cũng như tại các khu đô thị, sẽ phải trả chi phínước sạch và vệ sinh “theo cách của họ” Tuy nhiên, Chiến lược CN&VS 2020cũng nhận thấy, tại thời điểm này không thể thực hiện được hoàn toàn do có một bộphận dân cư nông thôn còn quá nghèo Vì vậy, dự tính khoảng 25% vốn đầu tư hiệnnay thuộc diện trợ cấp cho các đối tượng là các hộ nghèo nhất Chi phí vận hành vàbảo dưỡng hoàn toàn do người sử dụng chi trả, công nghệ và mức độ dịch vụ cầnphải được lựa chọn để đảm bảo cách làm nói trên mang tính thực thi
Thông qua các tài trợ song phương, đa phương các nhà tài trợ đã hỗ trợ choChiến lược cấp nước và Vệ sinh nông thôn của Việt Nam nhằm đạt được các chỉtiêu mà chiến lược đưa ra dưới các hình thức xây dựng những chương trình, dự án
cụ thể đối với từng vùng, tỉnh trong cả nước Một bước quan trọng trong việc hỗ trợchiến lược ngành là việc ký kết văn bản thỏa thuận đối tác giữa 14 nhà tài trợ và đạidiện cơ quan chính phủ là Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Qua đó các nhà tàitrợ cam kết sẽ tập trung nguồn lực, cung cấp chuyên gia và các hoạt động hỗ trợkhác nhằm nâng cao hiệu quả tài trợ cho lĩnh vực này
Để triển khai, các Chương trình Mục tiêu Quốc gia đã được xây dựng vàđược Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đó là:
Chương trình Mục tiêu Quốc gia nước sạch và Vệ sinh Môi trường Nôngthôn giai đoạn 1999 – 2005 (NTP1) được phê duyệt theo Quyết định số237/1998/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 03 tháng 12 năm 1998;
Trang 17Chương trình mục tiêu quốc gia nước sạch và Vệ sinh Môi trường nông thôngiai đoạn 2006 – 2010 (NTP2) được phê duyệt theo Quyết định số 277/2006/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 11 tháng 12 năm 2006
Các Chương trình mục tiêu Quốc gia được xây dựng nhằm cụ thể hóa cácmục tiêu của Chiến lược cũng như đưa ra một cơ chế thực hiện rõ ràng cho các tỉnh
Có thể nói đây là công cụ quan trọng để đạt được mục tiêu mà Chiến lược Quốc gia
đề ra Qua một thời gian triển khai và thực hiện, các Chương trình mục tiêu quốcgia vẫn là những phương tiện hiệu quả để đưa Chiến lược Quốc gia vào thực tế và
để tập trung hỗ trợ vào các vùng nghèo hơn
Những khó khăn trong quá trình thực hiện chiến lược:
Tuy đã đạt được những kết quả quan trọng trên đây nhưng thực tế việc cấpNS&VSMTNT ở nước ta vẫn còn khá nhiều khó khăn và thách thức, đó là:
Chất lượng nước (kể cả chất lượng xây dựng các công trình cấp nước) nhìnchung còn thấp, chưa đạt các yêu cầu đặt ra Đến nay vẫn còn 38% dân số nôngthôn chưa được tiếp cận với nước sinh hoạt hợp vệ sinh Trong số 62% dân số nôngthôn được sử dụng nước hợp vệ sinh thì chỉ có khoảng 30% được tiếp cận vớinguồn nước đạt Tiêu chuẩn TC(09) Nhiều vùng đang diễn ra tình trạng ô nhiễmnguồn nước do xâm nhập mặn, chất thải chăn nuôi, làng nghề, hoá chất sử dụngtrong nông nghiệp… ngày càng nghiêm trọng, ảnh hưởng lớn đến sinh hoạt, sứckhoẻ của nhân dân Bên cạnh đó, nhiều khu vực ở các vùng đồng bằng đã phát hiệnhàm lượng Asen có trong nước ngầm khá cao so với tiêu chuẩn cho phép, đang làmột trong những thách thức lớn đối với công nghệ xử lý và nguồn lực đầu tư
Việc cấp nước sạch chưa đồng đều ở các vùng, trong 7 vùng kinh tế sinhthái, thì 4 vùng có số dân nông thôn được cấp nước sinh hoạt với tỷ lệ trên 60%, 3vùng còn lại chưa đến 50% Nhiều vùng ở miền núi, ven biển và vùng khó khăn vềnguồn nước, người dân chỉ được sử dụng bình quân dưới 20 lít/người/ngày, nhiềunơi tình trạng khan hiếm nước diễn ra từ 5 đến 6 tháng trong năm như nam Trung
bộ, Tây Nguyên
Trang 18 Tính bền vững của các thành quả đã đạt được về cấp nước chưa cao Sốlượng và chất lượng nước cung cấp ở nhiều nơi hiện đang bị giảm sút, việc giám sát
và kiểm tra chất lượng nước chưa đúng quy định đặc biệt là đối với các công trìnhcấp nước nhỏ lẻ Việc quản lý khai thác hiệu quả và bền vững công trình cấp nướctập trung còn yếu, hầu hết không đủ kinh phí đảm bảo quản lý vận hành, duy tu bảodưỡng và sửa chữa dẫn đến công trình bị xuống cấp, thậm chí ngừng hoạt động.Một số công trình do tư nhân hoặc HTX nước sạch đầu tư và quản lý khai thác, tuy
có khá hơn nhưng cũng chỉ đảm bảo tái sản xuất giản đơn
Phương pháp, công nghệ xử lý rác thải, nước thải tập trung ở nông thôn,đặc biệt là vùng làng nghề đang là vấn đề bức xúc, chưa có giải pháp hữu hiệu.Chương trình giai đoạn 1999 – 2005 mới chỉ tập trung giải quyết nước sinh hoạt chongười dân, chưa quan tâm đầy đủ đến vệ sinh môi trường, xử lý nước thải, rác thải,chất thải chuồng trại chăn nuôi và làng nghề Đây có thể là một trong những nguyênnhân cản trở sự phát triển của các làng nghề và phát triển chăn nuôi ở nông thôn
Vấn đề vệ sinh ở nông thôn đã có nhiều tiến bộ so với trước khi thực hiệnChương trình và từng bước được cải thiện, nhưng vẫn chưa được chú trọng như cấpnước Tính đến nay, cả nước vẫn còn 50% số hộ gia đình chưa có nhà tiêu hợp vệsinh, đang phải sử dụng các loại nhà tiêu không hợp vệ sinh (như nhà tiêu cầu, nhàtiêu đào, nhà tiêu - ao cá ) hiện là nguy cơ cao gây nhiễm bẩn các nguồn nước mặtphục vụ sinh hoạt của cộng đồng Trong khi đó, nhận thức của các cấp chính quyền
và người dân vẫn còn hạn chế, coi trọng vấn đề cấp nước hơn vệ sinh
Tổng vốn đầu tư huy động của Chương trình chưa đáp ứng được nhu cầu,
cơ cấu phân bổ vốn đầu tư chưa thực sự hợp lý Mặc dù vẫn được ưu tiên phân bổvốn năm sau cao hơn năm trước nhưng tổng ngân sách Trung ương cấp cho Chươngtrình còn rất khiêm tốn so với nhu cầu đề ra (chỉ bằng 22% tổng toàn bộ nguồn vốnhuy động được) Ngân sách nhà nước chủ yếu tập trung hỗ trợ cho các vùng khókhăn, các hộ gia đình chính sách, các hộ nghèo, vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc ítngười và xây mới các công trình, ít đầu tư cho truyền thông và đào tạo nâng caonăng lực, nâng cấp và sửa chữa công trình
Trang 19 Thị trường NS&VSMTNT chưa hình thành rõ ràng, các chính sách khuyếnkhích đầu tư và cơ chế tín dụng hiện có chưa thu hút được sự tham gia của cácthành phần kinh tế trong xã hội, đặc biệt là khu vực tư nhân.
Theo báo cáo thống kê năm 2003 về các bệnh truyền nhiễm đã có 10/26bệnh gây dịch được giám sát có tỷ lệ mắc bệnh (trên 100.000 dân) cao nhất theo thứ
tự là cúm, tiêu chảy, sốt rét, sốt xuất huyết, lỵ trực khuẩn, quai bị, lỵ amib,HIV/AIDS, viêm gan virus, thuỷ đậu Như vậy, khoảng một nửa các bệnh truyềnnhiễm có tỷ lệ mắc cao nhất là những bệnh có liên quan tới nước và VSMT Điềunày cho thấy cần phải tập trung hơn nữa cho việc cải thiện các điều kiện cấp nước
và vệ sinh nhằm từng bước khống chế và giảm tỷ lệ mắc của các bệnh dịch này
Các công trình cấp NS&VSMTNT trong các trường học, trạm y tế và các
cơ sở công cộng khác ở nông thôn mặc dù đã được quan tâm nhưng kết quả đạtđược vẫn còn khá khiêm tốn so với nhu cầu thực tế Nhiều trường học còn thiếu cáccông trình cấp nước và vệ sinh hoặc có nhưng không đáp ứng được nhu cầu Nhiều
cơ sở công cộng đang được xây dựng mới nhưng không có hạng mục xây dựngcông trình cấp nước và vệ sinh
3 NHU CẦU SỬ DỤNG NƯỚC SẠCH Ở CÁC VÙNG NÔNG THÔN
Nước sạch và vệ sinh môi trường là một nhu cầu cơ bản trong đời sống hàngngày của con người và đang trở thành đòi hỏi bức bách trong việc bảo vệ sức khỏe
và cải thiện điều kiện sinh hoạt cho nhân dân, cũng như trong sự nghiệp côngnghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Cải thiện tỷ lệ người dân tiếp cận với nước sạch
và các điều kiện vệ sinh thiết yếu khác cũng là một trong những mục tiêu thiên niên
kỷ mà các nước trên thế giới đang phấn đấu đạt được Khu vực nông thôn Việt Namchiếm 73% dân số cả nước và nông nghiệp luôn là bộ phận quan trọng nhất trongnền kinh tế quốc dân Trong định hướng chiến lược phát triển kinh tế xã hội củaViệt Nam trong 10 năm tới, nông nghiệp, nông thôn và nông dân Việt Nam vẫnđóng một vai trò quan trọng trong sự phát triển của đất nước Chính phủ dành sựquan tâm, ưu tiên cho việc phát triển Cấp nước sạch & Vệ sinh nông thôn, đã quyếtđịnh đưa việc giải quyết nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn trở thành một
Trang 20trong những chương trình mục tiêu quốc gia quan trọng nhất Nhiều dự án xây dựngcông trình Cấp nước sạch & Vệ sinh nông thôn do Nhà nước và quốc tế hỗ trợ kỹthuật, tài chính, và chia sẻ kinh nghiệm như chương trình UNICEF, WB, ADB,DANIDA, Ausaid, Hà Lan, Jica, Dfid và nhiều tổ chức phi chính phủ như ĐôngTây hội ngộ, Childfun, Oxfam Số lượng các công trình do nhân dân tự xây dựngcòn lớn hơn nhiều, nhưng vẫn chưa đáp ứng được đầy đủ nhu cầu cấp nước sạch và
vệ sinh của toàn dân
3.1.2.Về vệ sinh môi trường.
- 65% số hộ gia đình ở nông thôn có nhà tiêu hợp vệ sinh;
- 45% số hộ nông dân chăn nuôi có chuồng trại hợp vệ sinh;- Hầu hết cáctrường học mầm non và phổ thông, trạm y tế xã ở nông thôn đủ nước sạch, nhà tiêuhợp vệ sinh và được quản lý, sử dụng
3.2 Khối lượng công viêc( 2011-2015):
Bảng 1.4 Dự kiến số lượng công trình nước sạch cần xây dựng giai đoạn 2011 - 2015
công trình Tổng số Xây mới Nâng cấpToàn quốc 250.234 3.172 2.669 503 247.062
Trang 211 Miền núi phía bắc 38.420 486 430 56 37.934
3.2.1 Công nghệ cấp nước và chất lượng nước
Kỹ thuật, công nghệ cấp nước sạch phụ thuộc vào chất lượng nguồn nước,
có tương quan giữa giá trị công trình, nước sạch thành phẩm và khả năng chi trảcủa người dân, đảm bảo công trình hoạt động hiệu quả, bền vững ; là chìa khóa củaviệc phát huy hiệu quả khai thác, sử dụng công trình cấp nước, quyết định nguồnlực tài chính cho đầu tư, quản lý, vận hành bảo dưỡng, đảm bảo chất lượng nước; dovậy giải pháp công nghệ kỹ thuật phù hợp được lựa chọn là hết sức quan trọng; cầnđược đẩy mạnh nghiên cứu, ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào cấp nướcsạch, phù hợp với tiến trình phát triển nông thôn mới
1 Phương thức tiếp cận
Tập trung tìm những giải pháp công nghệ kỹ thuật phù hợp, hiệu quả, trọngtâm ở các vùng đặc biệt khó khăn, hạn hán, lũ lụt, nhiễm phèn, nhiễm mặn, vùng đávôi Phương pháp tiếp cận về công nghệ cấp nước và chất lượng nước là:
Đa dạng hóa các loại hình công nghệ khai thác, sử dụng nguồn nước hợp lý
và nâng cao chất lượng nước phù hợp với điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội củatừng vùng, đảm bảo nguyên tắc bền vững Ưu tiên tìm kiếm và tận dụng các nguồnnước ổn định đối với các vùng đặc biệt khó khăn (như vùng thường xuyên hạn hán,
lũ lụt, vùng núi cao, hải đảo ); cấp nước tập trung cho những vùng dân cư đông vàtập trung; nâng cấp, mở rộng các công trình cấp nước hiện có, đảm bảo chất lượng
Trang 22nước Khai thác và sử dụng các nguồn nước hợp lý bằng các loại hình công nghệphù hợp nâng cao chất lượng nước bằng việc áp dụng và chuyển giao công nghệmới
2 Các giải pháp chủ yếu
a Sử dụng khai thác tối ưu nguồn tài nguyên nước hợp lý, đảm bảo cân bằngnguồn nước trong điều kiện biến đổi khí hậu tòan cầu Cần có biện pháp hữu hiệutrong việc khai thác và sử dụng nguồn nước hợp lý, giữa việc khai thác sử dụngnguồn nước mặt và nguồn nước ngầm,…đảm bảo giữ cân bằng nguồn nước ; giữaviệc sử dụng nguồn nước cho sinh hoạt với việc sử dụng cho các mục đích khác nhưnước cho sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, môi trường…đảm bảo hợp lý, tiếtkiệm trong điều kiện biến đổi khí hậu tòan cầu Tận dụng khai thác hợp lý nguồnnước của các hệ thống thuỷ lợi - thuỷ điện, đặc biệt là các hồ chứa
b Đa dạng các loại hình công nghệ thích hợp, ưu tiên ứng dụng tiến bộ khoahọc kỹ thuật, duy trì công nghệ truyền thống phù hợp từng vùng sinh thái Pháttriển công trình cấp nước tập trung sử dụng công nghệ tiên tiến đảm bảo chất lượngnước, giá thành thấp, mở rộng tối đa cấp nước đến hộ gia đình, trong đó ưu tiên xâydưng công trình cấp nước tập trung có quy mô trung bình, lớn, đặc biệt là ở vùngĐBSH, ĐBSCL Chú trọng các biện pháp xử lý nước với quy trình khác nhau đảmbảo nâng cao chất lượng nước đặc biệt là các vùng khó khăn như: núi cao; nhiễmphèn mặn; ngập lụt, hạn hán; bị ô nhiễm nặng Đặc biệt là ở vùng núi cao, núi đávôi, khó khăn các nguồn nước ngầm, nước mặt, ngoài việc xây dựng các công trình,phương tiện chứa nước, dự trữ nước, cần quan tâm đến việc xây dựng các côngtrình cấp nước công cộng như: hồ chứa, hồ treo vách đá,… thu nước và dự trữ nướccấp cho một cụm dân cư, thôn bản,…đủ trong mùa khô hạn
Đối với cấp nước nhỏ lẻ tùy thuộc vào chất lượng nguồn nước cấp, cần chú ý
sử dụng công nghệ kỹ thuật, phương tiện thiết bị phù hợp, như lắng sơ bộ, lọcthô, xử dụng các loại vật liệu, hóa chất làm sạch nước và xử lý vi sinh ; song cầnlựa chọn công nghệ, phương tiện, thiết bị phù hợp đảm bảo dự trữ nước đủ cho sinhhoạt, đặc biệt trong mùa khô hạn: như sử dụng các bồn chứa nước bằng kim loại,
Trang 23compozit,…dung tich lớn, thay thế các bể chứa bằng gạch đá, xi măng ; xây dựngcác hồ chứa, hồ thu nước quy mô vừa và nhỏ trữ nước đủ cho sinh hoạt vào mùakhô.
c Phục hồi, nâng cấp, cải tạo và mở rộng các công trình cấp nước hiện có
Có kế hoạch kiểm kê, đánh giá, phân loại các giếng khoan đường kính nhỏ theokiểu Unicef ở vùng đồng bằng sông Hồng và sông Cửu Long để đề xuất biện pháp
sử dụng thích hợp Trước mắt, sử dụng các giếng còn đảm bảo chất lượng (bao gồmchất lượng xây dựng và chất lượng nước) nối mạng bơm dẫn đến trạm xử lý làmsạch nước và phân phối bằng đường ống phục vụ cho các cụm dân cư từ 10 – 50 hộhoặc nhiều hơn phù hợp với khả năng khai thác cho phép Đối với các công trìnhcấp nước đã được xây dựng trước đây, nhất là các công trình cấp nước tập trung,thường với quy mô nhỏ, công nghệ đơn giản, chất lượng nước không đảm bảo, cầnkiểm tra, đánh giá đầy đủ hiệu quả sử dụng, từ đó có kế hoạch cụ thể cải tạo, mởrộng, nâng cấp (hoặc thay đổi) bằng công nghệ kỹ thuật tiên tiến , nhằm phát huy tối
đa công suất thiết kế công trình và năng cao chất lượng nước
d Tiếp tục nghiên cứu ứng dụng và xây dựng các mô hình cấp nước thíđiểm, tổ chức đánh giá và nhân rộng ở những vùng có điều kiện tương tự trên toànquốc Tuỳ theo yêu cầu mục đích của thí điểm (thí điểm về quản lý, thí điểm vềcông nghệ kỹ thuật…) cần có phương án tổ chức xây dựng và quản lý cụ thể đảmbảo nguyên tắc:
Có sự tham gia, phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan quản lý, cơ quan thựchiện, các nhà khoa học (chủ nhiệm dự án) và các địa phương (hưởng thụ dự án)
Việc thí điểm cần gắn với việc sử dụng, khai thác các công trình thí điểmhiệu quả, góp phần thực hiện mục tiêu của chương trình
Cần có sự phân công theo dõi, tổ chức dánh giá kết quả, có kế hoạch phổbiến nhân rộng
Trong giai đoạn 2011-2015 cần tập trung vào một số công việc sau:
+ Rà soát, tổng kết, phổ biến nhân rộng các mô hình, dự án có hiệu quả đãđược ứng dụng thí điểm trong giai đoạn 2006-2010
Trang 24+ Tiếp tục nghiên cứu, thí điểm các mô hình công nghệ cấp nước phù hợp,bền vững, đảm bảo chất lượng nước ở các vùng đặc thù, như công nghệ cấp nướccho các vùng khó khăn về nguồn nước (vùng miền núi, vùng cao, hải đảo, vùngthường xuyên lũ lut…); Công nghệ cao, kỹ thuật hiện đại cho các công trình cấpnước tập trung ở các vùng đồng bằng, vùng nguồn nước bị ô nhiễm nặng (Nhiễmphèn, nhiễm mặn, nhiễm asen, hàm lượng vi sinh cao….), tổng kết và phổ biến,hướng dẫn và nhân rộng
e Tiếp tục nghiên cứu ứng dụng
Thí điểm sử dụng vật liệu phù hợp với đặc điểm địa hình, kinh tế… của từng vùng,như: sử dụng vải Polime, contak… làm túi chứa, bồn chứa bằng Inôx… (thay thế
bể, lu chứa xây bằng gạch, đá, xi măng…) để chứa nước trong mùa khô ở các vùngcao, lũ lụt, duyên hải, hải đảo Các loại thiết bị, phương tiện,vật liệu, hóa chất…trong xử lý làm sạch nước đảm bảo chất lượng
f Rà soát, hiệu chỉnh, bổ sung, thống nhất các văn bản quy định về khoa họccông nghệ cấp nước Các văn bản về tiêu chuẩn, quy chuẩn, tiêu chuẩn chất lượngnước cho ăn uống, nước sinh hoạt Các tài liệu, sổ tay hướng dẫn, thiết kế mẫu… ,đặc biệt là các tài liệu về công nghệ kỹ thuật ở các vùng đặc thù, về quản lý vậnhành công trình cấp nước, quản lý chất lương nước sinh hoạt nông thôn ; tổ chứchướng dẫn, phổ biến rộng rãi các tài liệu này đến tận cơ sở
3.3 Các loại hình công nghệ cấp nước đảm bảo chất lượng nước
a Cấp nước nhỏ lẻ: Sử dụng 3 loại sau:
a.1 Công trình thu và chứa nước hộ gia đình: bao gồm phần thu và phầnchứa nước
- Phần thu bao gồm mái hứng, máng thu, ống dẫn
- Phần chứa là bể chứa, bồn chứa hoặc lu chứa)
Được sử dụng ở những vùng dân cư sống phân tán không có hoặc chưa cóđiều kiện cấp nước tập trung, nguồn nước mặt và nước ngầm khan hiếm như vùngnúi cao, vùng núi đá Castơ, hải đảo, vùng ven biển, hẩi đảo nguồn nước bị nhiễmmặn, vùng lũ lụt
Trang 25a.2 Giếng thu nước ngầm tầng nông (giếng đào, giếng mạch lộ )
Giếng đào xây bằng gạch, đá, bê tông thu nước ngầm tầng nông, cấp nướccho từng hộ, cụm hộ gia đình hoặc cụm dân cư; sử dụng ở vùng đồng bằng, trung
du có mật độ dân cư thấp,; nơi có nước ngầm mạch nông và có chất lượng tốt sửdụng các thiết bị lấy nước như gầu múc, tời kéo Giếng mạch lộ (ở miền Bắc gọi
là giếng tiên, mó nước ,): nước trong khe núi chảy ra được giữ lại bằng các giếngxây bằng gạch, đá, bê tông, bể hốc đá sử dụng các thiết bị lấy nước như gầu múc,hoặc tự chảy đến nơi dùng bằng máng dẫn, ống dẫn (bằng tre, nứa…hoặc các loạiống dẫn kín khác) Đối với những vùng có nguồn nước mặt hoặc nước ngầm tầngnông bị ô nhiễm nặng không áp dụng loại hình này
a.3 Giếng khoan đường kính nhỏ (50 – 60 cm)
Giếng khoan khai thác nước ngầm tầng nông, sử dụng bơm tay hoặc bơmđiện Nước được thu vào giếng bằng phần ống lọc có khe hoặc đục lỗ, giếngthường được khoan bằng tay hoặc bằng máy Đường kính giếng D48 - D60, độ sâugiếng tuỳ thuộc vào độ sâu tầng chứa nước, độ sâu dưới 30m ; Cấp nước cho từng
hộ, nhóm hộ gia đình hoặc cụm dân cư Được sử dụng ở những vùng có nước nguồnngầm; (như vùng đồng bằng, trung du ), Khu vực nước mặt bị nhiễm mặn, ônhiễm; vùng lũ lụt (lắp đặt phần cổ giếng cao hơn mức lũ trung bình) Hạn chế tối
đa việc phát triển giếng khoan hộ gia đình, đặc biệt là ở vùng đồng bằng sông Hồng
và sông Cửu Long Các giếng khoan không đảm bảo chất lượng phải lấp để tránhlàm ô nhiễm nguồn nước ngầm
b Cấp nước tập trung:
Cấp nước tập trung là một giải pháp cấp nước hoàn chỉnh, đảm bảo chấtlượng và số lượng nước Khuyến khích phát triển loại hình này ở những vùng cóđiều kiện nguồn nước dồi dào, dân cư tập trung Các loại hình cấp nước tập trunggồm có:
b.1.Cấp nước tự chảy
Từ nguồn nước mặt ; nước trong khe, suối, nước ngầm (mạch lộ) trên các vịtrí cao, sau khi được tập trung xử lý, dẫn đến các khu vực dân cư hoặc các hộ gia
Trang 26đình bằng đường ống (không cần bơm dẫn, không sử dụng năng lượng điện) quađồng hồ đo nước, phù hợp với vùng cao, vùng miền núi.
b.2 Cấp nước tập trung sử dụng bơm động lực
Nguồn nước là nước mặt, nước ngầm được bơm qua các trạm xử lý, đến bểchứa, được bơm trực tiếp hoăc qua tháp điều hòa, qua mạng lưới đường ống dẫnđến vòi nước hộ gia đình Được sử dụng ở các vùng đồng bằng, dân cư sống tậptrung Tại một số địa phương, nhất là các tỉnh đồng bằng còn tồn tại nhiều giếngkhoan đường kính nhỏ, nhiều trạm cấp nước tập trung quy mô nhỏ, công nghệ đơngiản, chất lượng nước không đảm bảo, cần được nối mạng tập trung, nâng cấp côngnghệ nhằm phát huy hiệu quả của các công trình hiện có và đảm bảo chất lượngnước
b.3 Cấp nước công cộng bằng công nghệ hồ treo
Nước được thu, dẫn, chứa vào hồ xây trên thung lũng núi cao, được dẫn đếntừng hộ gia đình hoặc các bể công cộng bằng hệ thống đường ống Hồ treo là loại
hồ không lấy nước sẵn có từ sông suối mà khai thác tận dụng nguồn nước ngầmvách núi, nước trong các vỏ phong hoá nứt nẻ, nước ở sườn đồi núi Hồ treo thườngđược chọn ở những vị trí cao hơn khu dân cư, cấp nước tự chảy, nên rất thích hợpvới những nơi chưa có điện Hồ treo được áp dụng các vùng miền núi cao, đặc biệt
là vùng núi đá cao, khan hiếm nước (cả nước ngầm và nước mặt, gọi là hồ treo váchđá), thích hợp các cụm dân cư vừa, trung tâm các xã , thay thế cho các công trìnhcấp nước nhỏ lẻ như bể chứa, lu chứa hiện không đủ đảm bảo dự trữ nước chosuốt mùa khô kéo dài hiện nay
3.4 Hiện trạng sử dụng nước trong sinh hoạt hiện nay ở các vùng nông thôn
Tính đến tháng 6 năm 2008 ước chừng số lượng đầu tư nâng cấp, sửa chữa
và xây dựng mới được khoảng 260.000 công trình cấp nước, trong đó có khoảng1.800 công trình cấp nước tập trung Trong vòng 5 năm (2001-2005), tỷ lệ ngườidân được tiếp cận với nước sạch đã gia tăng nhanh chóng Một số nghiên cứu, đánhgiá và chỉ báo đã chỉ ra rằng dường như việc cấp nước có khả năng đạt được mục
Trang 27tiêu đã đề ra cho năm 2020, với tổng số dân cư nông thôn được sử dụng nước sinhhoạt hợp vệ sinh tính đến cuối năm 2005 đạt gần 40 triệu người, nâng tỷ lệ số dânnông thôn được cấp nước sinh hoạt hợp vệ sinh vào thời điểm này là 62% Tuynhiên, đây là tỷ lệ trung bình của cả nước Tại các vùng khác nhau, tỷ lệ này làkhông đồng đều Có 4 vùng kinh tế - sinh thái có tỷ lệ dân số nông thôn sử dụngnước sinh hoạt hợp vệ sinh trên 60%, là Đồng bằng Sông Hồng (66%), Đông Nam
Bộ (68%), đồng bằng sông Cửu Long (66%) và Bắc Trung Bộ (61%) Còn lại cácvùng khác đều đạt tỷ lệ thấp hơn 60% Qua phân tích số liệu báo cáo kiểm tra của
20 tỉnh cho thấy chỉ có 18% dân số nông thôn được sử dụng nước từ các công trìnhcấp nước tập trung, 22% sử dụng nước từ giếng khoan, 23% sử dụng nước từ giếngđào, 2% sử dụng nước từ bể, lu chứa nước mưa và còn lại 9% sử dụng nước từ cácnguồn nước kênh rạch, ao hồ chỉ qua sơ lắng
Bảng 1.5 Kết quả cung cấp nước sạch theo 7 vùng, năm 2005
Vùng địa lý Dân số nông thôn được
Trang 284 HIỆN TRẠNG XỬ LÝ NƯỚC Ở NÔNG THÔN
4.1 Các loại hình công nghệ xử lý nước đang được áp dụng hóa chất
Dây chuyền công nghệ xử lý nước của các nhà máy nước tại các hệ thốngcấp nước tập trung quy mô nhỏ cho các thị trấn, thị tứ, cụm dân cư làng xã ViệtNam cho đến nay được thiết kế chủ yếu là để xử lý độ đục, hàm lượng cặn, khử sắt,khử mangan và khử trùng Các chất khác có thể được xử lý một phần nào quanhững dây chuyền công nghệ được áp dụng Việc xử lý các chất độc hại như kimloại nặng, chất bảo vệ thực vật, các hợp chất của Nitơ tại khu vực này vẫn đangtrong giai đoạn tìm tòi và chưa có được sự phổ cập rộng rãi
Trộn: Do quy mô công suất của các nhà máy nước tập trung của các thị trấn,thị tứ tương đối nhỏ, thường chỉ khoảng 500-2.000m3/ngày nên quá trình trộn hóachất với nước thô thường được thực hiện trong đường ống dẫn nước thô về bể trộn.Các loại hóa chất keo tụ nước thường dùng phèn nhôm sulphat Al2(SO4)3 hoặc phènnhôm polymere (AlCl3)n Phèn sắt cũng như các chất phụ trợ keo tụ (Axit silíc hoạthóa, Polyacryamid, ) hầu như chưa được sử dụng trong khu vực này
Xử lý sơ bộ nguồn nước mặt: Tại các hệ thống cấp nước tập trung quy mônhỏ của Việt Nam, quá trình xử lý sơ bộ thường được thực hiện bằng một số trongcác công trình như bể lọc sơ bộ; bể lọc sử dụng lớp vật liệu lọc nổi; bể phản ứngkeo tụ và bể lắng Tại các nơi áp dụng bể lọc sơ bộ thì vật liệu lọc được áp dụng là
Hóa chất keo tụ
Trang 29cát thạch anh với cỡ hạt thường từ 1-2 mm Bể lọc nổi với lớp vật liệu lọc bằngnhựa và quá trình lọc theo hướng từ dưới lên thường được áp dụng nhiều trong lĩnhvực cấp nước tập trung quy mô nhỏ Bể phản ứng keo tụ thường là bể phản ứngthủy lực với thời gian gian keo tụ tạo bông cặn từ 15 đến 30 phút Tại các trạm xử
lý nước quy mô nhỏ ít có bể phản ứng cơ khí Bể lắng phần nhiều là bể lắng đứng
Do có công suất thấp nên bể lắng ngang và bể lắng lớp mỏng ít được sử dụng tại cáctrạm cấp nước tập trung quy mô thị trấn, thị tứ, cụm dân cư làng xã
Lọc tinh: Qúa trình lọc tinh thường được thực hiện trong bể lọc nhanh vớilớp vật liệu lọc từ 0,5 - 1,2mm hoặc từ 0,9 - 1,6mm Chiều cao lớp vật liệu lọc tùytheo cỡ hạt được chọn mà từ 0,8 - 1,2m (đối với cỡ hạt nhỏ) hoặc từ 1,2 - 1,5 m (đốivới cỡ hạt lớn) Vật liệu lọc hầu như chỉ dùng cát thạch anh Các loại vật liệu khácnhư than antraxite, than hoạt tính gần như không được sử dụng tại các trạm cấpnước tập trung quy mô nhỏ (trong khi đó, các bình lọc nước gia đình thì vật liệu lọcrất đa dạng từ cát thạch anh, cát có tính xúc tác, than antraxite đến than hoạt tínhđều được sử dụng đại trà) Vận tốc lọc thường chọn từ 5 - 7m/h Qúa trình rửa lọcchủ yếu là rửa nước thuần túy Một số ít trạm áp dụng thổi rửa nước - gió kết hợp.Ngoài bể lọc nhanh được áp dụng để loại bỏ các hạt cặn nhjỏ còn lại mà quá trình
xử lý sơ bộ trước đó chưa xử lý hết, trong thực tế cấp nước nông thôn một số nơicòn áp dụng bể lọc chậm để xử lý nước Trong trường hợp áp dụng bể lọc chậm thìthường không bố trí các công trình xử lý sơ bộ phía trước Bể lọc chậm thường làmviệc với tốc lọc rất nhỏ, khoảng 0,1 - 0,3 m/h Thường 1-2 tháng mới rửa bể lọc mộtlần bằng phương pháp thủ công mất 1- 2 ngày
Khử trùng nước mặt: Quá trình khử trùng nước tại các hệ thống cấp nước thịtrấn, thị tứ, cụm dân cư làng xã chủ yếu là dùng cho clo hoặc hợp chất của clo Clođược sử dụng dưới dạng clo lỏng chứa trong các bình clo Thiết bị định lượng là cácloại Clorator có giải định lượng thấp Các hợp chất của clo được sử dụng thường lànước clojavel hoặc clorua vôi, trong đó nước clojavel hiện được sử dụng đại trà tạicác trạm cấp nước nông thôn Nhược điểm của biện pháp khử trùng bằng clojavelhoặc clorua vôi là hàm lượng clo hoạt tính trong sản phẩm luôn luôn bị giảm theo
Trang 30thời gian dự trữ và bảo quản bởi quá trình phân hủy clo hoạt tính dưới tác dụng củaánh nắng mặt trời, của môi trường tiếp xúc xung quanh Liều lượng clo dùng để khửtrùng trong các nhà máy nước mặt thường từ 1 - 2mg/l.
4.1.2 Công nghệ xử lý nước ngầm
Tại các nhà máy xử lý nước ngầm để cấp nước cho các thị trấn, thị tứ, cụmdân cư nông thôn, thường áp dụng sơ đồ dây chuyền công nghệ với mục tiêu khửsắt, khử mangan, khử trùng nước Công nghệ xử lý độ nhiễm bẩn hữu cơ, các hợpchất của nitơ, xử lý kim loại nặng hiện vẫn còn quá sức đối với khu vực này Gầnnhư đại bộ phận các trạm cấp nước tập trung quy mô nhỏ áp dụng sơ đồ dây chuyềncông nghệ cơ bản sau đây để xử lý nước ngầm:
Làm thoáng: Đây là quá trình gần như bắt buộc phải có đối với các côngtrình xử lý nước ngầm (trừ trường hợp nguồn nước quá tốt, không cần xây dựngcông trình xử lý) Qúa trình làm thoáng được thực hiện bằng dàn phun mưa tự nhiênvới cường độ mưa từ 5 - 10m3/m2.h Hiện nay, có rất nhiều trạm xử lý nước ngầm
sử dụng công nghệ làm thoáng tải trọng cao với cường độ làm thoáng lên tới 50 200m3/m2.h Qúa trình làm thoáng là để thu nhận ôxy, loại bỏ khí CO2, H2S
-Xử lý sơ bộ nước ngầm: Tùy theo chất lượng nguồn nước, quá trình xử lý sơ
bộ có thể được thực hiện bằng những hạng mục công trình khác nhau Nếu nguồnnước chỉ cần khử sắt ở dạng bicarbonate với hàm lượng thấp, quá trình xử lý sơ bộchỉ cần bể tiếp xúc với thời gian lưu nước thường được chọn từ 45 phút đến 60phút Tại bể tiếp xúc, một tỷ lệ lớn các ion sắt (II) hòa tan được ôxy hóa thành sắt(III) kết tủa, tạo thuận lợi cho quá trình khử sắt tại các bể lọc tiếp sau Nếu nguồnnước có hàm lượng sắt lớn, hoặc tồn tại ở dạng keo, xử lý sơ bộ có thể là một cụmhạng mục công trình bao gồm bể trộn, bể phản ứng keo tụ và bể lắng Trong trường
Hóa chất (nếucần) Chất khử trùngNước giếng khoan Làm thoáng Xử lý sơbộ Lọc Khử trùng
Trang 31hợp này, quá trình xử lý nước ngầm tương tự như quá trình xử lý nước mặt Xử lý
sơ bộ tại các trạm xử lý nước ngầm quy mô nhỏ cũng thường áp dụng các bể lọc nổivới chế độc lọc ngược và các thông số kỹ thuật được áp dụng tương tự như trong xử
lý nước mặt Khi nguồn nước ngầm chứa đồng thời cả sắt và mangan cần phải xử
lý, công trình xử lý sơ bộ có thể là một bể lọc với lớp vật liệu lọc là cát thạch anh vàthường gọi là bể lọc đợt I Bể lọc đợt I làm nhiệm vụ khử sắt là chủ yếu, và trongmột chừng mực nào đó có thể khử được một phần mangan và amoni Trong côngnghệ xử lý nước ngầm, bể lọc đợt I thường sử dụng vật liệu lọc có cỡ hạt 0,9 -1,6mm với chiều cao lớp lọc từ 1,4m đến 1,5m Nếu nguồn nước có hàm lượng sắtcao và mangan thì áp dụng quá trình keo tụ và lắng như đã trình bày trên Hóa chất
để xử lý nước ngầm tại công đoạn xử lý sơ bộ thường sử dụng phèn nhôm sulphathoặc phèn nhôm polymere Một số trạm sử dụng chất oxy hóa là nước clojavel Cácchất oxy hóa khác như ôzôn, permanganate kali hầu như chưa được sử dụng để xử
lý nước ngầm tại các thị trấn, thị tứ
Lọc sắt và mangan: Trong trường hợp nguồn nước ngầm chỉ cần khử sắt vớihàm lượng thấp, sau khi qua công đoạn xử lý sơ bộ bằng bể tiếp xúc, thì bể lọc chủyếu là làm nhiệm vụ khử sắt Các bể lọc khử sắt nước ngầm thường được thiết kếvới cỡ hạt 0,9 - 1,6mm và chiều cao lớp lọc từ 1,4 - 1,5m Khi nguồn nước thô đồngthời chứa cả sắt và mangan cần phải xử lý và tổng hàm lượng cả sắt và mangan nhỏhơn 5mg/l thì có thể áp dụng bể lọc 2 lớp Lớp trên là cát thạch anh có tác dụng khửsắt, lớp dưới là các xúc tác có cỡ hạt lớn hơn là lớp khử mangan Vận tốc lọc trong
bể lọc khử sắt thường chọn 5 - 6m/h Trường hợp nguồn nước có hàm lượng sắt rấtcao và phải dùng các công đoạn keo tụ - lắng (xử lý sơ bộ) để khử một phần lớn sắt
ở giai đoạn trước thì quá trình lọc giai đoạn này tiếp tục xử lý phần sắt còn lại màgiai đoạn trước chưa xử lý hết Trường hợp nguồn nước đồng thời phải xử lý cả sắt
và mangan và tổng hàm lượng của chúng lớn hơn 5mg/l thì quá trình xử lý sơ bộ(bể keo tụ - lắng hoặc bể lọc đợt I) là quá trình khử sắt và bể lọc trong giai đoạn này
là bể lọc mangan Bể lọc mangan thường sử dụng cỡ hạt vật liệu lọc nhỏ hơn bể lọckhử sắt, thường từ 0,5 - 1,2mm và chiều cao lớp vật liệu lọc thường chỉ từ 1,0m -
Trang 321,2m Vận tốc lọc trong bể lọc mangan thường chọn từ 8-10m/h Chu kỳ lọc của bểlọc mangan phần nhiều dài hơn bể lọc khử sắt, có thể từ 3 ngày đến 10 ngày, cá biệt
có thể đến 14 ngày
Khử trùng nước ngầm: Cũng như khử trùng nước mặt, quá trình khử trùngnước ngầm tại các hệ thống cấp nước thị trấn, thị tứ, cụm dân cư làng xã chủ yếu làdùng cho clo hoặc các hợp chất của clo Liều lượng clo dùng để khử trùng trong cácnhà máy nước ngầm thường từ 1 - 1,5mg/l
4.2 Lựa chọn hóa chất và vật liệu xử lý nước.
4.2.1 Hóa chất keo tụ xử lý nước
Để keo tụ các chất nhiễm bẩn hữu cơ tích điện âm trong nước, có thể dùngmột trong các loại chất keo tụ khác nhau tùy thuộc vào đặc tính của nguồn nước,khả năng cung ứng tạo chỗ, tính tiện nghi trong sử dụng Trong xử lý nước ở ViệtNam thường dùng các chất keo tụ sau:
Phèn nhôm sulphat Al2(SO4)3.n H20; với n = 6 hoặc 18
Phèn sắt FeCl3
Phèn polymere nhôm clorua (AlCl3)n
Các loại phèn trên có giá bán khác nhau và liều lượng dùng của chúng cũngkhác nhau Loại phèn sắt FeCl3 ít được sử dụng trên thị trường do khả năng cungứng không ổn định, và chưa được sản xuất trong nước Loại phèn nhôm sulphate cógiá bán chỉ bằng khoảng 30% giá phèn polymere nhôm clorua nhưng liều lượng sửdụng lại lớn gấp khoảng 3 lần
Hiện nay, loại phèn nhôm sulphate Al2(SO4)3.nH20 được sản xuất chủ yếu tạinhà máy hóa chất Tân Bình, thành phố Hồ Chí Minh và tại nhà máy hóa chất ĐứcGiang Loại phèn polymere nhôm Clorua (AlCl3)n chủ yếu được nhập ngoại từTrung Quốc và Ấn Độ Trên thị trường, phèn nhôm sulphate thường được cung ứngdưới dạng cục trong các bao tải khoảng 30 kg hoặc 50 kg Loại phèn polymerenhôm clorua được cung ứng dưới dạng bột mịn trong các bao từ 1; 2; 3; 5; 10 kg
Trang 33Do các trạm xử lý nước thị trấn, cụm dân cư nông thôn có công suất thấp.liều lượng phèn sử dụng không nhiều; đề xuất sử dụng phèn polymere nhôm cloruadang bột (AlCl3)n Việc sử dụng loại phèn này có ưu điểm là do liều lượng cần thiếtthấp nên các thiết bị, dụng cụ để pha chế, định lượng đều nhỏ nên tiết kiệm được giáthành trong việc chế tạo xây dựng hệ thống định lượng hóa chất Mặt khác, khoảng
pH keo tụ tối ưu của loại phèn này rộng hơn so với khoảng pH keo tụ tối ưu củaphèn nhôm sulphate (pH keo tối ưu của phèn nhôm sulphate nằm trong khoảng 5,5– 6,5) Hiện nay, mạng lưới bán các loại phèn polymere này có chân rết hoạt độngrộng khắp trong cả nước và một số cơ sở trong nước cũng đang nghiên cứu sản xuấtloại phèn này Công tác bảo quản loại hóa chất phèn polymere này tương đối đơngiản
4.2.2 Hóa chất để kiềm hóa, nâng pH của nước
Về hóa chất để kiềm hóa, nâng pH của nước có rất nhiều loại như vôi CaO,xút NaOH, Natri bicacbonat Na2CO3 Mỗi loại hóa chất đều có ưu nhược điểm riêngtrong quá trình sử dụng và quản lý Vôi có giá thành thấp nhưng vận hành hệ thốngpha chế, định lượng lại rất phức tạp và có nhiều tạp chất Xút và Natri bicacbonat cógiá thành cao hơn nhưng dễ pha chế, định lượng Đối với khả năng quản lý, vậnhành các trạm cấp nước quy mô nhỏ trong lĩnh vực này, việc định lượng vôi đúngvới liều lượng rất khó khăn, chỉ sai sót nhỏ trong quá trình định lượng sẽ tạo nênmột sự thay đổi pH lớn ảnh hưởng xấu đến chất lượng nước thậm chí có thể nguyhiểm đến người tiêu dùng Việc bảo quản vôi phức tạp hơn việc bảo quản xút.Trong quá trình bảo quản, vôi CaO có thể bị tác động của độ ẩm, CO2 có trongkhông khí để chuyển hóa thành CaHCO3 và CaCO3 và do đó hoạt tính cũng giảmtheo.Vôi chỉ nên sử dụng trong các nhà máy có quy mô công suất lớn và rất lớn.Xút dễ bảo quản, dễ pha chế và dễ định lượng hơn nhiều so với vôi
Trên cơ sở cân nhắc các ưu nhược điểm, đề xuất chọn xút NaOH trong quá trìnhkiềm hóa, nâng pH của nước trong các trạm xử lý nước tập trung cho các thị trấn,cụm dân cư nông thôn
Trang 344.2.3 Hóa chất khử trùng nước:
Trong công tác khử trùng nước tại Việt Nam, chủ yếu sử dụng các loại chấtôxy hóa khác nhau sau đây:
Clojavel NaOCl: Clojavel được cung ứng chủ yếu ở hai dạng Dạng thứ nhất
là các dung dich Clojavel có sẵn trên thị trường và được sản xuất từ một vài nhàmáy hóa chất lớn trong nước ví dụ như nhà máy hóa chất Việt Trì Loại này thường
có nồng độ Clo hoạt tính 60 đến 80 g/l Nhược điểm của dạng hóa chất này là khảnăng bảo quản rất khó Clo hoạt tín dễ bị phân hủy thành Clorua dưới tác dụng củaánh sang mặt trời, của không khí Sau một thời gian sử dụng, nồng độ Clo hoạt tínhgiảm đi so với ban đầu Do Clo hoạt tính là một hóa chất độc, vì vậy liều lượng củachúng cho vào nước phải rất chính xác Nếu cho ít, hiệu quả khử trùng sẽ kém, nếucho quá liều lượng, sẽ gây ngộ độc cho người sử dụng Do nồng độ Clo hoạt tính cóthể thay đổi hàng ngày và việc xác định nồng độ Clo hoạt tính có thể thay đổi hàngngày và việc xác định nồng độ Clo hoạt tính cũng rất phức tạp vì vậy xu hướng sửdụng dung dịch Clojavel có sẵn trên thị trường để khử trùng nước uống gần nhưkhông phổ biến, và chủ yếu chỉ được sử dụng trong công tác tẩy uế môi trường.Loại dung dịch Clojavel được sản xuất tại chỗ bằng các thiết bị điện phân muối ănhiện nay đang được áp dụng ngày càng rộng rãi Trước đây, các thiết bị điện phânmuối ăn do sử dụng điện cực than Graphite nên tuổi thọ thiết bị kém, hiệu quả sửdụng không cao Hiện nay điện cực than Graphite nhanh hỏng đã được thay bằngđiện cực titan rất bền, tuổi thọ thiết bị đã được nâng cao
Clo lỏng: được sử dụng rộng rãi trong công nghệ khử trùng nước tại các nhàmáy nước có quy mô công suất vừa và lớn Tuy nhiên định lượng Clo lỏng đòi hỏitính chuyên nghiệp cao và các thiết bị an toàn, ngoài ra việc cung cấp clo lỏng trongcác bình chứa đòi hỏi phải có đường giao thông thuận tiện Clo lỏng được sản xuấtđại trà tại các nhà máy hóa chất ở cả Miền Nam và Miền Bắc, công tác cung ứngthuận tiện Clo lỏng được chứa trong các bình chứa clo Bình clo có nhiều dung tíchkhác nhau, phổ biến là loại 50kg, 500kg, 950 kg Lựa chọn bình clo phụ thuộc vào
Trang 35công suất xử lý, tầm quan trọng của các công tác trữ clo Bình clo thường là nhậpngoại, sau công tác kiểm định an toàn cháy nổ sẽ được đưa vào sử dụng.
Ozôn: Ozôn được áp dụng trong những năm gần đây, tuy nhiên chỉ ở các quy
mô nhỏ, khi áp dụng ở quy mô công nghiệp, các máy sản xuất ozôn giá thành rấtcao Thiết bị ozôn hoàn toàn nhập ngoại với các sản phẩm công nghiệp Các sảnphẩm công suất thấp chỉ thích hợp trong phạm vi các hộ gia đình
Trên cơ sở phân tích các ưu nhược điểm của các loại hóa chất khử trùngnước có thể thấy rằng: Ozôn là một chất khử trùng rất tốt, nhưng rất đắt và hiện naycác thiết bị điều chế Ozôn chủ yếu là nhập ngoại Clo lỏng chỉ thích hợp với các nhàmáy có công suất vừa và lớn Đề xuất hóa chất khử trùng cho các trạm xử lý nướctập trung quy mô thị trấn, cụm dân cư nông thôn nên là hóa chất Clojavel được điềuchế từ các thiết bị điện phân muối ăn với điện cực titan Ưu điểm của việc sử dụnghóa chất này ở chỗ nguyên liệu sản xuất là muối ăn thông dụng và điện, có ở khắpmọi nơi Thiết bị điện phân tương đối rẽ Có thể sử dụng thiết bị điện phân doTrung tâm phát triển Công nghệ cao sản xuất Hàm lượng Clo hoạt tính trong dungdịch điện phân muối ăn đạt 4 - 5 g/lít với lưu lượng lớn nhất là 20 l/h
4.2.4 Vật liệu lọc và vật liệu trao đổi ion
Vật liệu lọc dạng hạt được sử dụng trong các bể lọc chủ yếu là cát thạch anhsỏi đỡ, than hoạt tính, cát đen, vật liệu lọc nổi
Cát lọc thạch anh và sỏi đỡ hầu hết sử dụng có sẵn trong nước, cát và sỏinhập ngoại thường chỉ sử dụng trong phạm vi hẹp của xử lý nươc hồ bơi và ở ViệtNam Khu vực phía Bắc thường dùng cát, sỏi Quảng Ninh, khu vực phía Nam sửdụng cát lọc và sỏi vùng Ninh Thuận Cát lọc cung ứng thường có các chỉ tiêu về
độ bền cơ học, hóa học đạt yêu cầu, nhưng các yếu cầu về cỡ hạt và hệ số khôngđồng nhất rất khó đáp ứng được Các cỡ hạt thông dụng đề xuất sử dụng trong các
bể lọc là 0,5 – 1,2 mm và 0,9 – 1,6 mm Nguồn khai thác cát tự nhiên, phân loạibằng công tác sang Sỏi đỡ có yêu cầu đơn giản hơn, nên đáp ứng được thị trường
Vật liệu lọc nổi có thành phần cấu tạo của hạt là Polystyrene (93-96%) cácchất giãn nở 4 – 7% Tỷ trọng hạt khoảng 0,6 T/m3 Công nghệ sản xuất hạt này là
Trang 36kích nổ hạt nhựa trong môi trường chân không Loại vật liệu này được sử dụng rộngrãi trong cấp nước nông thôn trước đây, do hiệu quả xử lý bị hạn chế, nên xu hướng
sử dụng hạt vật liệu lọc nổi đang giảm dần
Than hoạt tính được sản xuất từ gáo dừa theo phương pháp hoạt hóa ở nhiệt
độ 900 – 10000C, kích thước cỡ hạt từ 1,68 mm – 4,76 mm, cỡ hạt lựa chọn tùytheo yêu cầu công nghệ, tỷ trọng 520 – 550 kg/m3 Loại than hoạt tính dạng hạtđang được sử dụng rộng rãi để khử mùi, màu, chất hữu cơ Giá cả dễ chấp nhận,song sự đồng nhất của hạt cón kém Do công tác bảo vệ môi trường cón nhiềukhiếm khuyết, chất lượng nguồn nước mặt và nước ngầm ngày càng suy thoái Sửdụng than hoạt tính trong dây chuyền công nghệ xử lý nước sẽ ngày được chú trọngnhằm khử các hợp chất hữu cơ, mùi và kim loại năng, nâng cao chất lượng nước sau
xử lý Một công ty Pháp thành lập nhà máy ở Miền Nam để sản xuất than hoạt tính
từ gáo dừa và một công ty Nhật sản xuất than antraxit từ than đá, tuy vậy giá thànhsản xuất rất cao, các sản phẩm này thường được để xuất khẩu Một phần khác thanhoạt tính được nhập khẩu từ Trung Quốc, loại than này ép từ bột than cám, trộn chấtkeo dính, độ bền cơ học không tốt và khả năng hấp phụ kém
Cát đen: Đây là vật liệu lọc dùng để xử lý mangan Mn Thành phần hóa họcchủ yếu là cát thạch anh được phủ một lớp Diôxyde Mangan MnO2 trên bề mặt.Cát đen mangan có thể được cung ứng từ các bể lọc của các nhà máy xử lý nướcngầm có hàm lượng mangan trong nước thô lớn Lớp cát thạch anh trong cá bể lọccủa các nhà máy này qua một thời gian hoạt động (ít nhất 3 tháng) đã tự hình thànhmột cách tự nhiên lớp vỏ Diôxyde Mangan màu đen trên bề mặt của chúng
Hạt trao đổi Anion: Thông dụng trên thị trường là các hạt trao đổi ion nhập
từ Anh, Mỹ, Trung Quốc, Ấn Độ Trong nước chưa có khả năng sản xuất loại này.Tuy nhiên, loại hạt do Trung Quốc sản xuất được sử dụng rộng rãi do giá thành rẻhơn nhập từ nước khác Đề xuất có thể sử dụng hạt nhập từ Trung Quốc loại anion
mã số GS300 với cỡ hạt từ 0,3 – 1,2 mm tổng dung lượng trao đổi eq/l = 1,2 Hoànnguyên bằng dung dịch muối ăn NaCl nồng độ 8 – 12 %
Trang 374.3 Kết quả khảo sát và đánh giá về công nghệ xử lý nước.
Công nghệ xử lý nước của các hệ thống cấp nước tại các dân cư nông thônđược khảo sát chủ yếu là nhằm xử lý độ đục của nước mặt, hàm lượng sắt của nướcngầm, và trên một chừng mực nào đó là khử trùng nước Các chất nhiễm bẩn khácnhư amoni, mangan, các chất nhiễm bẩn hữu cơ chưa được quan tâm xử lý Qua dâychuyền công nghệ xử lý độ độc, xử lý sắt, các chất này cũng có được xử lý mộtphần nhỏ nhưng không triệt để Bảng 1.6 cho biết các loại hình công nghệ xử lýnước được áp dụng tại các hệ thống cấp nước theo kết quả khảo sát của đề tài Bảng1.7 cho biết chất lượng nước thô và nước sau xử lý của các nhà máy xử lý nước
Từ kết quả khảo sát của đề tài có thể thấy công nghệ xử lý nước được ápdụng để xử lý nguồn nước mặt và nước ngầm chủ yếu có những đặc trưng sau:
Đối với công nghệ xử lý nước mặt: Chủ yếu sử dụng sơ đồ dây chuyền côngnghệ: Công trình thu nước mặt - Xử lý sơ bộ - Lọc - Khử trùng nước - Trạm bơmnước sạch - Tiêu thụ Công đoạn xử lý sơ bộ có thể là Bể phản ứng keo tụ và lắnghoặc bể lọc nổi Qúa trình lọc chủ yếu là lọc nhanh trong lực với vật liệu lọc là cátthạch anh, cũng có trạm áp dụng bể lọc chậm Khử trùng nước chủ yếu là dùng Clo
Đối với công nghệ xử lý nước ngầm: Chủ yếu sử dụng sơ đồ công nghệ:Giếng khoan - Làm thoáng - Xử lý sơ bộ - Lọc - Khử trùng - Trạm bơm nước sạch -Tiêu thụ Công đoạn làm thoáng có nơi dùng các dàn mưa truyền thống, có nơidùng thiết bị làm thoáng tải trọng cao hoặc Ejectơ thu khí để đuổi CO2 và thu nhậpOxy Công đoạn xử lý sơ bộ có thể là lắng tiếp xúc, lọc nổi Qúa trình lọc được thựchiện trong bể lọc nhanh trọng lực hoặc bể lọc áp lực Cũng như đối với nước mặt,các nhà máy xử lý nước ngầm dùng Clo để khử trùng Một yếu tố làm cho các côngtrình khử sắt làm việc không ổn định là sử dụng nước trong các bể chứa đã đượckhử trùng để thổi rửa làm cho hệ vi sinh khử sắt bị tiêu diệt, chất lượng nước sau xử
Trang 38hiệu quả xử lý nước cũng như mức độ hài lòng của người sử dụng có thể sơ bộ nhậnđịnh rằng: nhiều thông số công nghệ, kỹ thuật được lựa chọn để thiết kế và xâydựng các trạm xử lý nước là chưa được hợp lý Hầu hết, các trạm xử lý nước làmviệc không ổn định, khi nguồn nước thô có biến động về chất lượng (mùa mưa bão)thì công trình không có khả năng xử lý đạt hiệu quả mong muốn Mức độ hài lòngcủa người sử dụng nước còn thấp, có nơi chỉ có khoảng 50% - 60% người được hỏi
ý kiến là không phàn nàn về chất lượng nước sau xử lý Có thể thấy, vấn đề chưahẳn là do việc lựa chọn dây chuyền công nghệ xử lý nước hợp lý hay không mà chủyếu là việc chọn các thông số công nghệ - kỹ thuật để thiết kế, xây dựng công trình
có ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả xử lý nước của các trạm cấp nước
Một yếu tố khác cũng ảnh hưởng lớn đến hiệu quả xử lý nước của các hệthống cấp nước là công trình xử lý làm việc không liên tục 24/24h Điều này làmcho quá trình xử lý nước không ổn định
Bảng 1.6 Các loại hình công nghệ xử lý nước được áp dụng tại các nhà máy xử lý nước tại
06 tỉnh
Tỉnh Tên nhà máy
xử lý nước
Nguồn nước thô đang sử dụng
Dây chuyền công nghệ xử lý nước áp
dụng
Đánh giá hiệu quả xử lý nước
Trang 39Bể chứa (bổ sung hóachất khử trùng) →Trạm bơm II
Bể lắng xả cặn khókhăn do dộ dốcđáy bể nhỏ Thỉnhthoảng nước bịđục, thường vàomùa mưa
Bể chứa (bổ sung hóachất khử trùng) →Trạm bơm II
Chất lượng nướcchưa đạt yêu cầucòn bị đục, đặcbiệt về mùa mưa.Khử trùng khôngđúng hàm lượng
Trang 40Phú Thọ
Nhà máy xử lý
nước Phương
Xá – xãPhương Xá –
Huyện CẩmKhê
Nước ngầm
Giếng + trạm bơmgiếng → Dàn mưa →
Bể tiếp sức → Bể lọc
→ Bể chứa → TrạmbơmII → Đài nước
Chất lượng nướcchưa đạt yêu cầu.Hàm lượng sắt sau
xử lý còn nhiều
Nhà máy xử lý
nước ĐoanHùng – Thịtrấn ĐoanHùng
Nước mặt
Công trình thu → Bểtrộn → Bể phản ứng +
bể lắng → Bể lọcnhanh → Bể chứa (bổsung hóa chất khửtrùng) → Trạm bơm II
→ Bể chứa áp lực
Chất lượng nóichung tốt Tuynhiên, thỉnhthoảng bị đục vềmùa lũ và do bị vo
Hà Tĩnh
Nhà máy xử lý
nước thônChiến Thắng –
xã Vũ Lộc –huyện Can Lộc
Nước mặt
Hồ thu nước → trạmbơm nước thô → Bểlọc chậm → Bể chứanước sạch → Mạnglưới cấp nước → Hộ
tiêu thụ
Nhìn chung nướctrong, nhưngkhông được khửtrùng