Đánh giá quá trình lan truyền ô nhiễm trong môi trường không khí của dự án đầu tư xây dựng công trình mở rộng quốc lộ 1

55 251 0
Đánh giá quá trình lan truyền ô nhiễm trong môi trường không khí của dự án đầu tư xây dựng công trình mở rộng quốc lộ 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Những năm cuối thế kỉ 20 và đầu của thế kỉ 21, Việt Nam chứng kiến sự phát triển vội vã của hàng loạt các loại đô thị mới nổi mọc lên ở khắp nơi. Để kịp theo đà phát triển kinh tế xã hội của đất nước đã có không ít các dự án được đưa ra và phê duyệt. Trong đó có hàng nghìn các công trình được xây mới và hàng trăm con đường được mở rộng mỗi năm. Trong những năm đầu thực hiện đường lối đổi mới, vì tập trung ưu tiên phát triển kinh tế và cũng một phần do nhận thức hạn chế nên việc gắn phát triển kinh tế với bảo vệ môi trường chưa chú trọng đúng mức. Tình trạng tách rời công tác bảo vệ môi trường với sự phát triển kinh tế xã hội diễn ra phổ biến ở nhiều ngành, nhiều cấp, dẫn đến tình trạng gây ô nhiễm môi trường ngày càng nghiêm trọng. Do vậy việc giải quyết vấn đề ô nhiễm môi trường trong thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH hiện nay không chỉ là đòi hỏi cấp thiết đối với các cấp quản lí, các doanh nghiệp mà đó còn là trách nhiệm của cả hệ thống chính trị. Mới gần đây nhất, dự án: Đầu tư xây dựng công trình mở rộng Quốc lộ 1 đoạn từ Km1265 đến Km1353+300 thuộc tỉnh Phú Yên đã được phê duyệt và triển khai. Dự án sẽ nâng cấp, mở rộng 66,2 km Quốc lộ 1 qua tỉnh Phú Yên có quy mô 2 làn xe hiện đã xuống cấp nghiêm trọng đạt tiêu chuẩn đường cấp III đồng bằng, quy mô 4 làn xe, vận tốc thiết kế 80 kmh. Tuy mới triển khai chưa được bao lâu nhưng cũng đã gây ra không ít ảnh hưởng đến môi trường không khia và cuộc sống của người dân xung quanh. Trước vấn đề đó, việc đánh giá hiện trạng khai thác và tác động của nó tới môi trường là hết sức cần thiết nhằm có thông tin chính xác nhất về các tác động mà dự án gây ra cho môi trường. Từ đó đưa ra được những giải pháp tối ưu nhất để giảm thiểu và hạn chế các tác động xấu đến môi trường. Xuất phát từ thực tế trên, em quyết định xây dựng đề tài: Đánh giá quá trình lan truyền ô nhiễm trong môi trường không khí của dự án đầu tư xây dựng công trình mở rộng Quốc lộ 1 đoạn từ km1265 đến km1353+300 thuộc tỉnh Phú Yên và đề xuất giải pháp kỹ thuật làm giảm thiểu tác động. 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài Áp dụng mô hình Gauss – Sutton để đánh giá quá trình lan truyền ô nhiễm trong môi trường không khí do hoạt động của dự án đầu tư xây dựng công trình mở rộng QL1 đoạn từ km1265 đến km1353+300 thuộc tỉnh Phú Yên gây ra. Từ đó đề xuất các giải pháp bảo vệ môi trường phù hợp khi triển khai dự án. 3. Tóm tắt các nội dung nghiên cứu Xác định các nguồn gây tác động đến môi trường do hoạt động của dự án. Đánh giá sự lan truyền ô nhiễm trong không khíbằng mô hình Gauss Sutton Đề xuất các biện pháp bảo vệ môi trường Kế hoạch quản lý và giám sát môi trường  

1 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan về đánh giá tác động môi trường hiện .9 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Quy trình 1.1.3 Cơ sở pháp lý 1.2 Tổng quan về phương pháp hình hóa áp dụng đánh giá tác động môi trường 10 1.2.1 Tổng quan về hình Gauss 10 1.2.2 Tổng quan về hình Gauss – Sutton 10 1.2.3 Tổng quan về hình Gauss – Meti_lis 11 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 2.1 Đối tượng nghiên cứu 13 2.1.1 Tên dự án 13 2.1.2 Vị trí địa lý dự án 13 2.1.3 Điều kiện tự nhiên – môi trường 15 2.2 Phương pháp nghiên cứu .23 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 26 3.1 Xác định các nguồn gây tác động đến môi trường không khí hoạt đợng dự án 27 3.1.1 Giai đoạn chuẩn bị dự án 28 3.1.2 Giai đoạn thi công dự án 31 3.1.3 Giai đoạn vận hành dự án 32 3.2 Đánh giá sự lan truyền ô nhiễm bằng hình Gauss - Sutton 32 3.2.1 Biểu đồ dự báo lượng bụi lửng TSP phát sinh (2020 – 2030) .37 3.2.2 Biểu đồ dự báo lượng SO2 phát sinh (2020 – 2030) 41 3.2.3 Biểu đồ dự báo lượng CO phát sinh 42 3.2.4 Biểu đồ dự báo lượng NOx phát sinh (2020 – 2030) 42 3.3 Đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường 49 3.3.1 Biện pháp giảm thiểu giai đoạn chuẩn bị .49 3.3.2 Biện pháp giảm thiểu giai đoạn thi công 50 3.3.3 Biện pháp giảm thiểu giai đoạn vận hành 52 3.4 Kế hoạch quản lý giám sát môi trường 53 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHI .55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Dữ liệu nhiệt độ trung bình theo các tháng tại trạm Tuy Hòa – Phú Yên 18 Bảng 2.2: Độ ẩm tương đối trung bình tháng năm (%) 19 Bảng 2.3: Lượng mưa ngày lớn nhất (mm) theo các tháng 19 Bảng 2.4: Tần suất hướng gió thịnh hành (%) 20 Bảng 2.5: Tốc độ gió trung bình tháng năm (m/s) 21 Bảng 2.6: Tần suất số bão áp thấp nhiệt đới đổ bộ vào Nam vĩ tuyến 17oN tỉnh Phú Yên (số liệu thống kê nhiều năm) 22 Bảng 2.7: Tổng số giờ nắng phân các tháng năm 23 Bảng 3.1: Tóm tắt các tác động đến môi trường Dự án 27 Bảng 3.2: Tóm lược các tác động môi trường giai đoạn chuẩn bị 29 Bảng 3.3: Tải lượng khí thải các thiết bị sử dụng .29 Bảng 3.4: Kết quả nồng độ phát thải từ các thiết bị sử dụng .31 Bảng 3.5: Kết quả dự báo tải lượng khí phát tán quá trình thi cơng (mg/m3) .32 Bảng 3.6: Hệ số ô nhiễm WHO các phương tiên giao thông……… 33 Bảng 3.7: Tổng hợp nhu cầu vận tải toàn tuyến 34 Bảng 3.8: Kết quả dự báo lượng khí thải phát sinh………………………………35 DANH MỤC BẢN ĐỒ Bản đồ 2.1: Bản đồ tuyến đường dự án đầu xây dựng mở rộng quốc lộ đoạn từ km1265 đến km1353+300……………………………………………….14 Bản đồ 3.1: Bản đồ lan truyền ô nhiễm nồng độ TSP từ điểm Tuy Hòa đến Đèo Cả (2020)……………………………………………………………… 38 Bản đờ 3.2: Bản đồ lan truyền ô nhiễm nồng độ TSP từ TX Xuân Cảnh TP Tuy Hòa (2025)……………………………………………………………….39 Bản đồ 3.3: Bản đồ lan truyền ô nhiễm nồng đợ TSP tại khu vực từ Tuy Hòa – Đèo Cả (2025)………………………………………………… …40 Bản đồ 3.4: Bản đồ lan truyền ô nhiễm nồng độ Nox từ TX Xuân Cảnh – TP Tuy Hòa (2020)……………………………………………………………….43 Bản đờ 3.5: Bản đờ lan truyền ô nhiễm nồng độ Nox tại khu vực từ Tuy Hòa – Đèo Cả (2020)…………………………………………………… 44 Bản đồ 3.6: Bản đồ lan truyền ô nhiễm nồng đợ Nox từ TX Xn Cảnh Tuy Hòa (2025)……………………………………………………………………45 Bản đồ 3.7: Bản đồ lan truyền ô nhiễm nồng đợ Nox tại khu vực từ Tuy Hòa – Đèo Cả (2025)…………………………………………………… 46 Bản đồ 3.8: Bản đồ lan truyền ô nhiễm nồng độ Nox từ TX Xuân Cảnh – TP Tuy Hòa (2030)……………………………………………………………….47 Bản đờ 3.9: Bản đờ lan truyền ô nhiễm nồng độ Nox tại khu vực từ Tuy Hòa – Đèo Cả (2030)…………………………………………………… 48 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BTNMT : Bộ Tài nguyên – Môi trường ĐTM : Đánh giá tác động môi trường NĐ-CP : Nghị định – Chính phu QCVN : Quy chuẩn Việt Nam TB – ĐN : Tây Bắc – Đông Nam TN – ĐB : Tây Nam – Đông Bắc TP : Thành phô TSP : Hàm lượng bụi lửng TX : Thị xa TT : Thị trấn WHO : Tổ chức y tế Thế giới MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Những năm cuôi thế kỉ 20 và đầu cua thế kỉ 21, Việt Nam chứng kiến phát triển vội va cua hàng loạt các loại đô thị mới nổi mọc lên khắp nơi Để kịp theo đà phát triển kinh tế - xa hợi cua đất nước đa có khơng ít các dự án được đưa và phê duyệt Trong có hàng nghìn các cơng trình được xây mới và hàng trăm đường được mở rộng năm Trong năm đầu thực hiện đường lôi đổi mới, tập trung ưu tiên phát triển kinh tế và một phần nhận thức hạn chế nên việc gắn phát triển kinh tế với bảo vệ môi trường chưa trọng mức Tình trạng tách rời công tác bảo vệ môi trường với phát triển kinh tế - xa hội diễn phổ biến nhiều ngành, nhiều cấp, dẫn đến tình trạng gây nhiễm môi trường ngày càng nghiêm trọng Do việc giải quyết vấn đề ô nhiễm môi trường thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH hiện không là đòi hỏi cấp thiết đơi với các cấp quản lí, các doanh nghiệp mà là trách nhiệm cua hệ thông chính trị Mới gần nhất, dự án: "Đầu xây dựng cơng trình mở rợng Qc lộ đoạn từ Km1265 đến Km1353+300 thuộc tỉnh Phú Yên" đa được phê duyệt và triển khai Dự án nâng cấp, mở rộng 66,2 km Quôc lộ qua tỉnh Phú n có quy làn xe hiện đa xuông cấp nghiêm trọng đạt tiêu chuẩn đường cấp III đồng bằng, quy làn xe, vận tôc thiết kế 80 km/h Tuy mới triển khai chưa được đa gây không ít ảnh hưởng đến môi trường không khia và cuộc sông cua người dân xung quanh Trước vấn đề đó, việc đánh giá hiện trạng khai thác và tác động cua tới mơi trường là hết sức cần thiết nhằm có thơng tin chính xác nhất các tác đợng mà dự án gây cho mơi trường Từ đưa được giải pháp ưu nhất để giảm thiểu và hạn chế các tác động xấu đến môi trường Xuất phát từ thực tế trên, em quyết định xây dựng đề tài: "Đánh giá trình lan truyền nhiễm mơi trường khơng khí dự án đầu xây dựng cơng trình mở rộng Quốc lộ đoạn từ km1265 đến km1353+300 thuộc tỉnh Phú Yên đề xuất giải pháp kỹ thuật làm giảm thiểu tác động" Mục tiêu nghiên cứu đề tài Áp dụng hình Gauss – Sutton để đánh giá quá trình lan truyền nhiễm môi trường không khí hoạt động cua dự án đầu xây dựng cơng trình mở rợng QL1 đoạn từ km1265 đến km1353+300 thuộc tỉnh Phú Yên gây Từ đề x́t các giải pháp bảo vệ mơi trường phù hợp triển khai dự án Tóm tắt các nội dung nghiên cứu - Xác định các nguồn gây tác động đến môi trường hoạt động cua dự án - Đánh giá lan truyền ô nhiễm khơng khíbằng hình Gauss - Sutton - Đề xuất các biện pháp bảo vệ môi trường - Kế hoạch quản lý và giám sát môi trường CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan về đánh giá tác động môi trường hiện 1.1.1 Khái niệm Đánh giá tác động môi trường (viết tắt là ĐTM) là quá trình phân tích, đánh giá, dự náo ảnh hưởng đến môi trường cua dự án, quy hoạch phát triển khinh tế xa hội cua các quan sản xuấy, kinh doanh, cơng trình kinh tế, khoa học, kỹ thuật, y tế, văn hóa, xa hợi, an ninh, qc phòng và các cơng trình khác, đề x́t các giải pháp thích hợp bảo vệ môi trường ĐTM là công cụ hỗ trợ đắc lực cho các nhà đầu quyết định lựa chọn phương án khả thi và ưu nhất kinh tế và kỹ thuật cho dự án đầu Mọi cân nhắc mơi trường được thực hiện từ giai đoạn lập quy hoạch dự án (thông qua nội dung giải trình các vấn đề mơi trường báo cáo giải trình kinh tế kỹ thuật) đến phát triển và thực hiện dự án (thông qua báo cáo ĐTM) và tiếp tục st quá trình hoạt đợng cua dự án.[7] 1.1.2 Quy trình Trình tự thực hiện đánh giá tác động môi trường bao gồm các bước sau: - Lược duyệt - Xác định mức độ, phạm vi đánh giá - Lập báo cáo ĐTM chi tiết và đầy đu - Tham vấn cộng đồng ĐTM - Thẩm định báo cáo ĐTM - Quản lý và giám sát môi trường [10] 1.1.3 Cơ sở pháp lý - Luật Bảo vệ môi trường sô 55/2014/QH13 ban hành ngày 23/06/2014 và có hiệu lực ngày 01/01/2015, Quy định hoạt động bảo vệ môi trường; chính sách, biện pháp và nguồn lực để bảo vệ môi trường; quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm cua quan, tổ chức, hộ gia đình và cá nhân bảo vệ mơi trường - Nghị định 19/2015/NĐ-CP ban hành ngày 14/02/2015 cua Bộ Chính phu, Quy định chi tiết thi hành một sô điều luật bảo vệ môi trường - Nghị định 18/2015/NĐ-CP cua Chính phu ban hành ngày 14/02/2015, quy định quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường - Thông 06/2015/TT-BTNMT cua Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành ngày 25/02/2015, quy định kỹ thuật công tác điều tra, đánh giá địa chất mơi trường khu vực có khoáng sản độc hại 1.2 Tổng quan về phương pháp hình hóa áp dụng đánh giá tác động môi trường 1.2.1 Tởng quan về hình Gauss hình vệt khói Gauss là mợt sơ hình được sử dụng rộng rai thế giới hiện hình này được áp dụng cho các nguồn thải điểm Cơ sở hình này là biểu thức đơi với phân bơ ch̉n hay gọi là phân bơ Gauss các chất ô nhiễm khí Đây là hình được cho là thích hợp để phản ánh đầy đu hiện tượng lan truyền các chất ô nhiễm từ một nguồn thải môi trường xung quanh Nguyên lý cua hình Gauss là tác đợng nhiễm từ một nguồn thải được biểu diễn phân bô nồng độ các chất không gian chiều (x, y, z ), nồng độ ô nhiễm phân bô mặt cắt đứng theo hàm Gauss và đôi xứng trục nguồn phát thải Phương trình khuyếch tán Gauss phụ thuộc vào cường độ thải các nguồn, tác động gió, chiều cao và đặc biệt là điều kiện khí Chính lan truyền chất nhiễm môi trường xung quanh hết sức nhạy cảm với điều kiện khí và hình Gauss phản ánh được ́u tơ nên người ta sử dụng hình này để tính toán tải lượng, lan truyền các chất ô nhiễm không khí Các hình này thích hợp đôi với dự báo ngắn hạn lẫn dài hạn Các dự báo ngắn hạn được thực hiện với trợ giúp cua các hình tính toán vẽ đồ ô nhiễm cua một vùng với một giai đoạn tương ứng và với các điều kiện tương đơi ởn định Các hình sử dụng cho dự báo dài hạn nếu khoảng thời gian dựng báo được chia thành các khoảng thời gian tựa dừng (gần với điều kiện dừng) cua điều kiện khí tượng Phương pháp tiếp cận để đánh giá nồng đợ trung bình năm cho mợt sô lượng lớn các nguồn phân tán [3] 1.2.2 Tổng quan về hình Gauss – Sutton hình Sutton là mợt dạng cải tiến cua hình Gauss 10 hình lan trun chất nhiễm cùa Sutton ngoài việc áp dụns để đánh gíá cho các nguồn điểm có đợ cao h (như ơng khói cua các nhà máy) hình này được áp dụng đơi với các nguồn điểm mặt đất (khơng có đợ cao h và đặt ờ gôc toạ độ như: các nguồn khoan, xúc bơc, nở mìn khai thác mỏ, cửa thơng gió từ các hầm lò, các phân xưởng nhà máy công nghiệp Sutton (dạng cải tiến hình Gauss) hiện được sử dụng rợng rai thế giới và Việt Nam để đánh giá, dự báo các chất ô nhiễm không khí thải từ các nguồn thải công nghiệp, đô thị và khai khoáng Mợt điều cần lưu ý là các hình là hình cua nước ngoài áp dụng vào điều kiện thực tế cua Việt Nam cần có cải tiến nhất định cho phù hợp với vùng cần nghiên cứu [8] 1.2.3 Tổng quan về hình Gauss – Meti_lis hình Gauss - Meti_lis là hình được lý tưởng hoá, có nghĩa là có giới hạnsau đây: - Chỉ ứng dụng cho bề mặt phẳng và mở - Rất khó lưu ý tới hiệu ứng vật cản - Các điều kiện khí tượng và điều kiện bề mặt đất là không đổi khoảng cách nơi diễn lan truyền đám mây khí - Chỉ áp dụng cho các chất khí có mật đợ gần với mật đợ không khí - Chỉ áp dụng cho các trường hợp vận tơc gió u ≥1 m/s [3]  Các thơng sơ đầu vào và đầu cua hình Gauss – Meti_lis - Thơng sơ đầu vào cua hình bao gồm: Loại khí hay hạt ô nhiễm (Khôi lượng) Công suất hoạt động cua nguồn gây ô nhiễm Dữ liệu khí tượng (nhiệt đợ, tơc đợ gió, hướng gió) Độ ổn định khí Bản đồ khu vữ nghiên cứu Nguồn gây nhiễm hình các vật cản các tòa nhà, cao ơc, cơi Ớng khói (sơ ơng khói, chiều cao, lưu lượng, đường kính cua ơng khói ) - Kết đầu 41 3.2.3 Biểu đồ dự báo lượng CO phát sinh CO (g/m3) - 2020 20000 15000 Km1265+000 Km 1337+930 10000 5000 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 CO (g/m3) - 2025 30000 25000 20000 15000 10000 5000 Km1265+000 Km 1337+930 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 CO (g/m3) - 2030 14000 12000 10000 8000 6000 4000 2000 Km1265+000 Km 1337+930 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 Qua biểu đồ trên, ta thấy lượng CO phát sinh giông với nồng độ SO2 phát sinh, cao nhất năm 2025 và thấp nhất năm 2030 Lượng CO nằm giới hạn cho phép và chưa vượt quá QCVN 05/2009 Do vậy, nồng độ CO không gây ô nhiễm và ảnh hưởng đến môi trường tính từ năm 2030 đổ lại 3.2.4 Biểu đồ dự báo lượng NOx phát sinh (2020 – 2030)  Tải lượng NOx phát sinh năm 2020 3000 2500 2000 1500 1000 500 Km1265+000 Km 1337+930 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 42 Bản đồ 3.4: Bản đồ lan truyền ô nhiễm nồng độ Nox từ TX Xuân Cảnh – TP Tuy Hòa (2020) 43 Bản đồ 3.5: Bản đồ lan truyền ô nhiễm nờng đợ Nox tại khu vực từ Tuy Hòa – Đèo Cả (2020) 44  Tải lượng NOx phát sinh năm 2025 4000 3500 3000 2500 2000 1500 1000 500 Km1265+000 Km 1337+930 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 Bản đồ 3.6: Bản đồ lan truyền ô nhiễm nồng độ Nox từ TX Xn Cảnh Tuy Hòa (2025) 45 Bản đờ 3.7: Bản đồ lan truyền ô nhiễm nồng độ Nox tại khu vực từ Tuy Hòa – Đèo Cả (2025) 46  Tải lượng NOx phát sinh năm 2030 2500 2000 1500 1000 500 Km1265+000 Km 1337+930 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 Bản đồ 3.8: Bản đồ lan truyền ô nhiễm nồng độ Nox từ TX Xuân Cảnh – TP Tuy Hòa (2030) 47 Bản đồ 3.9: Bản đồ lan truyền ô nhiễm nờng đợ Nox tại khu vực từ Tuy Hòa – Đèo Cả (2030) 48  Nhận xét: Trong giai đoạn từ dự án vào hoạt động đến trước năm 2030: giai đoạn này, tuyến đường QL1 mở rộng và đường sắt thông nhất khu vực dự án là hai tuyến huyết mạch Vậy nên lượng xe lưu thông tăng dần cùng với quá trình phát triển cua kinh tế đất nước Đồng nghĩa với dẫn tới gia tăng các chất gây nhiễm không khí và được thể hiện kết dự báo các năm 2020 và 2025 Kết dự báo năm 2025: + Đoạn phía trước TP Tuy Hòa: Trên đoạn đường này, có tiêu NOx lớn gấp nhiều lần GHCP tất các môc khoảng cách Còn lại, các thơng sơ khác thấp GHCP theo QCVN 05:2009/BTNMT và QCVN 06:2009/BTNMT + Đoạn từ TP Tuy Hòa – đèo Cả: Tại đâylưu lượng xe lớn nên hàm lượng bụi lửng TSP khoảng cách 10m lớn 20,9 (g/m3) so với GHCP và NO2 tiếp tục là thơng sơ có giá trị lớn gấp nhiều lần so với GHCP từ khoảng cách

Ngày đăng: 10/08/2018, 14:41

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bảng 3.4: Kết quả nồng độ phát thải từ các thiết bị sử dụng.........................31

  • Bảng 3.5: Kết quả dự báo tải lượng khí phát tán trong quá trình thi công (mg/m3).........................................................................................................................32

  • Bảng 3.6: Hệ số ô nhiễm của WHO do các phương tiên giao thông………...33

  • Bảng 3.8: Kết quả dự báo lượng khí thải phát sinh………………………………35

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN

  • 1.1. Tổng quan về đánh giá tác động môi trường hiện nay

  • 1.1.1. Khái niệm

  • 1.1.2. Quy trình

  • 1.1.3. Cơ sở pháp lý

  • 1.2. Tổng quan về phương pháp mô hình hóa áp dụng trong đánh giá tác động môi trường

  • 1.2.1. Tổng quan về mô hình Gauss

  • 1.2.2. Tổng quan về mô hình Gauss – Sutton

  • 1.2.3. Tổng quan về mô hình Gauss – Meti_lis

  • CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • 2.1. Đối tượng nghiên cứu

  • 2.1.1. Tên dự án

  • 2.1.2. Vị trí địa lý của dự án

  • Điều kiện địa lý, địa chất

  • Điều kiện khí tượng

    • Bảng 2.1: Dữ liệu nhiệt độ trung bình theo các tháng tại trạm Tuy Hòa – Phú Yên

    • Bảng 2.2: Độ ẩm tương đối trung bình tháng và năm (%)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan