Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 105 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
105
Dung lượng
10,14 MB
Nội dung
LỜI CẢM ƠN Đây thuyết minh luận văn thạc sĩ với đề tài: “Nghiên cứu đánh giá mức độ lan truyền ô nhiễm môi trường đất khu vực quận Long Biên - Hà Nội” Là thành sau năm học tập nghiên cứu Bộ môn Địa kỹ thuật, Khoa Cơng trình, Trường Đại học Thủy lợi Hà Nội Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn tới thầy môn, đặc biệt thầy TS Phạm Quang Tú người định hướng, hướng dẫn bảo tận tình tơi suốt thời gian làm luận văn Thầy khơng hướng dẫn tơi hồn thành luận văn mà cịn cho tơi tiếp cận với lĩnh vực khoa học mà trước tơi chưa có hội tiếp cận hội để nghiên cứu vận dụng đưa giải pháp vào trình thực Với tinh thần trách nhiệm, niềm say mê nghiên cứu khoa học, tận tụy thầy tới người tơi nhận thấy cần phải phát huy Tôi chân thành cảm ơn tới Ban giám hiệu, cán Phòng Đại học Sau Đại học, Khoa Cơng trình, Trường Đại học Thủy lợi tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian học tập nghiên cứu Trường Tôi chân thành cảm ơn tới thầy cô giảng dạy lớp Cao học 24 ĐKT 11đã truyền dạy kiến thức cho chúng tơi q trình học tập Nhân tơi bày tỏ cảm ơn chân thành tới bạn lớp, bạn đồng nghiệp nơi công tác hỗ trợ tài liệu liên quan đến đề tài mà nghiên cứu Đặc biệt cảm ơn sâu sắc tới thầy TS Phạm Quang Tú dành nhiều thời gian để đồng hành hướng dẫn cho thời gian qua Long biên,ngày tháng năm 2018 Tác giả luận văn Hoàng Thị Thuý i CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BẢN CAM KẾT Kính gửi: - Ban Giám hiệu Trường Đại học Thủy lợi; - Phòng Đào tạo ĐH Sau ĐH – Trường Đại học Thủy lợi Tên tơi là: Hồng Thị Thúy Học viên cao học lớp: 24 ĐKT 11 Chuyên ngành: Địa kỹ thuật xây dựng Mã học viên: 60580204 Theo Quyết định số: 400/QĐ–ĐHTL ngày 20/3/2018 Hiệu trưởng Trường Đại học Thủy lợi, việc giao đề tài luận văn người hướng dẫn cho học viên cao học đợt 01 năm 2018, nhận đề tài “Nghiên cứu đánh giá mức độ lan truyền ô nhiễm môi trường đất khu vực quận Long Biên - Hà Nội” hướng dẫn thầy TS Phạm Quang Tú Tôi xin cam đoan luận văn kết nghiên cứu tôi, không chép Nội dung luận văn có tham khảo sử dụng tài liệu, thông tin đăng tải tài liệu trang website theo danh mục tài liệu tham khảo luận văn Hà Nội, tháng năm 2018 Tác giả luận văn Hoàng Thị Thuý ii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích đề tài Nội dung nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ LAN TRUYỀN CHẤT Ô NHIỄM TRONG MÔI TRƯỜNG ĐỊA KỸ THUẬT 1.1 Các khái niệm chung 1.1.1 Nước 1.1.1.1 Nước trạng thái 1.1.1.2 Nước liên kết vật lý 1.1.1.3 Nước mao dẫn 1.1.1.4 Nước trọng lực 1.1.1.5 Nước trạng thái rắn 1.1.1.6 Nước liên kết hoá học 1.1.1.7 Nước kết tinh 1.1.2 Ô nhiễm đất, nước dạng ô nhiễm đất nước 1.1.2.1 Khái niệm 1.1.2.2 Các dạng ô nhiễm đất, nước 1.2 Nguồn gây ô nhiễm môi trường đất, nước 1.3 Cơ chế vận chuyển, lan truyền ô nhiễm 1.3.1 Cơ cấu vận chuyển chất ô nhiễm 11 1.3.2 Cơ cấu lan tuyền chất ô nhiễm 12 1.4 Các tác động người tới môi trường 12 1.4.1 Tác động tiêu cực 12 1.4.1.1 Q trình cơng nghiệp hóa thị hóa 12 1.4.1.2 Ảnh hưởng trình bùng nổ dân số 14 1.4.2 Những hành động mang tính tích cực người 14 iii 1.5 Thực trạng ô nhiễm môi trường đất nước Việt Nam 14 1.6 Các giải pháp xử lý chất thải 16 1.7 Kết luận Chương 18 CHƯƠNG 2: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ THỰC TRẠNG Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ĐẤT VÀ NƯỚC KHU VỰC QUẬN LONG BIÊN 20 2.1 Đặc điểm địa lý tự nhiên 20 2.1.1 Vị trí địa lý 20 2.1.2 Đặc điểm khí hậu 21 2.1.2.1 Nhiệt độ 22 2.1.2.2 Độ ẩm khơng khí 22 2.1.2.3 Nắng xạ 23 2.1.2.4 Mưa 23 2.1.2.5 Bốc 24 2.1.3 Chế độ thủy văn 24 2.1.3.1 Hệ thống sông Hồng 24 2.1.3.2 Hệ thống sông Đuống 25 2.2 Đặc điểm địa chất, địa chất thủy văn 25 2.2.1 Đặc điểm địa chất 25 2.2.2 Đặc điểm địa chất thủy văn 27 2.2.2.1 Các thành tạo chứa nước 27 2.2.2.2 Các thành tạo nghèo nước không chứa nước 34 2.3 Đặc điểm kinh tế xã hội 35 2.3.1 Kinh tế 35 2.3.1.1 Phát triển công nghiệp 35 2.3.1.2 Phát triển xây dựng 37 2.3.1.3 Phát triển nông nghiệp 39 2.3.2 Giao thông 40 2.3.3 Dân cư 41 2.4 Thực trạng môi trường quận Long Biên 42 2.4.1 Nguồn nước mặt 42 2.4.1.1 Thực trạng nguồn nước mặt 42 iv 2.4.1.2 Các nguồn gây ô nhiễm nước mặt 43 2.4.1.3 Đánh giá ô nhiễm nguồn nước mặt 47 2.4.2 Nước đất 55 2.4.2.1 Tài nguyên nước đất 55 2.4.2.2 Các nguồn gây ô nhiễm 55 2.4.2.3 Đánh giá chất lượng nguồn nước ngầm 56 2.4.3 Môi trường đất 58 2.4.3.1 Các nguồn gây ô nhiễm đất 58 2.4.3.2 Hiện trạng ô nhiễm đất 59 2.4.4 Quản lý chất thải rắn 60 2.4.4.1 Nguồn phát sinh chất thải rắn đô thị công nghiệp 60 2.4.4.2 Thu gom, vận chuyển xử lý chất thải rắn đô thị, công nghiệp 62 2.5 Hiện trạng ô nhiễm sông Cầu Bây 63 2.6 Tác động ô nhiễm môi trường sông Cầu Bây 64 2.6.1 Tác động đến sức khỏe người 64 2.6.2 Tác động đến kinh tế-xã hội 65 2.6.3 Tác động đến hệ sinh thái 66 2.7 Thực trạng công tác quản lý môi trường sông Cầu Bây 66 2.7.1 Cơ quan quản lý sông Cầu Bây 66 2.7.2 Cơng tác trì nạo vét sơng Cầu Bây 66 2.7.3 Các nội dung bảo vệ môi trường thực 66 2.7.3.1 Công tác tuyên truyền 66 2.7.3.2 Công tác quản lý nước thải công nghiệp 67 2.7.3.3 Công tác quản lý nước thải sinh hoạt 68 2.7.3.4 Công tác đầu tư hạ tầng 68 2.7.3.5 Tổ chức nạo vét lịng sơng 69 2.8 Kết luận Chương 69 CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH LAN TRUYỀN Ô NHIỄM VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU Ô NHIỄM TRONG MÔI TRƯỜNG ĐỊA KỸ THUẬT DỌC SÔNG CẦU BÂY 70 3.1 Đặt vấn đề 70 v 3.2 Phân tích lan truyền nhiễm nguồn nước mặt sông Cầu Bây khu vực quận Long Biên tới nước đất 70 3.2.1 Các số liệu điều tra 70 3.2.1.1 Số liệu địa chất – địa chất thủy văn 70 3.2.1.2 Các đặc trưng lý dùng phân tích lan truyền chất nhiễm 74 3.2.1.3 Đặc điểm thủy văn sông Cầu Bây 75 3.2.2 Vị trí nghiên cứu trường hợp tính toán 75 3.2.3 Phân tích vận chuyển, lan truyền nhiễm 76 3.2.3.1 Giới thiệu phần mềm GEO-STUDIO module CTRAN/W 76 3.2.3.2 Các bước để giải toán Modul CTRAN/W 77 3.2.3.3 Kết tính cho tốn phân tích dịch chuyển chất nhiễm Module CTRAN/W 79 3.3 Các giải pháp bảo vệ nước đất 86 3.3.1 Giải pháp cơng trình 86 3.3.1.1 Thi công tường chống thấm 86 3.3.1.2 Thi công màng chống thấm 88 3.3.2 Giải pháp phi cơng trình 89 3.3.2.1 Các giải pháp tổng thể 89 3.3.2.2 Các giải pháp cụ thể 89 3.4 Kết luận Chương 90 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 92 Kết luận kiến nghị 92 Một số điểm tồn 93 Hướng nghiên cứu 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 CÁC PHỤ LỤC 95 vi CÁC TỪ VIẾT TẮT ĐCCT Địa chất cơng trình ĐCTV Địa chất thủy văn MNN Mực nước ngầm NDĐ Nước đất qh Tầng chứa nước Holocen qp Tầng chứa nước Pleistocen VSMT Vệ sinh môi trường KCN Khu công nghiệp CTR Chất thải rắn ATGT An tồn giao thơng vii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Kết hút nước thí nghiệm lớp chứa nước qp2vùng Hà Nội [10] 31 Bảng 2.2: Kết hút nước thí nghiệm lớp chứa nước qp1vùng Hà Nội [10] 33 Bảng 2.3: Kết hút nước thí nghiệm lớp chứa nước qp1khu vực nghiên cứu [10] 34 Bảng 2.4: Số lượng sở, lao động giá trị sản xuất ngành xây dựng địa bàn quận [7] 38 Bảng 2.5: Tỷ lệ gia tăng dân số theo năm [7] 41 Bảng 2.6: Chất lượng nước(*) sông địa bàn quận Long Biên [12] 49 Bảng 2.7: Kết phân tích chất lượng nước hồ địa bàn quận Long Biên [12] 53 Bảng 2.8: Kết phân tích chất lượng nước ngầm địa bàn Quận Long Biên [12] 57 Bảng 3.1: Giá trị trung bình tiêu lý lớp 71 Bảng 3.2: Giá trị trung bình tiêu lý Lớp 72 Bảng 3.3: Giá trị trung bình tiêu lý Lớp 73 Bảng 3.4: Giá trị trung bình tiêu lý lớp 74 Bảng 3.5: Các mặt cắt trường hợp tính tốn 76 Bảng 3.6: Bảng tổng hợp kết tính tốn lan truyền nhiễm CN- 84 viii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1: Các trường hợp khu vực nhiễm [1] Hình 1.2: Vùng nhiễm phân bố khơng Hình 1.3: Chất ô nhiễm lan truyền từ nguồn ô nhiễm (liên tục) [2] 11 Hình 1.4: Hóa chất vận chuyển nước ngầm [1] 12 Hình 1.5: Sơ đồ chơn lấp chất thải rắn [3] 17 Hình 1.6: Mặt cắt ngang thiết kế điển hình bãi chơn lấp [3] 17 Hình 1.7: Tổng thể nhà máy xử lý nước thải [4] 18 Hình 1.8: Mặt cắt ngang dây chuyền xử lý nước thải [5] 18 Hình 2.1: Bản đồ quy hoạch dân cư quận Long Biên đến 2030 [6] 21 Hình 2.2: Nhiệt độ trung bình tháng giai đoạn 2014 – 2016 [7] 22 Hình 2.3: Biểu đồ thể độ ẩm trung bình tháng qua năm giai đoạn 2014-2016 [7] 23 Hình 2.4: Lượng mưa trung bình tháng năm 2014 – 2016 [7] 24 Hình 2.5: Mặt cắt địa chất – địa chất thủy văn khu vực quận Long Biên [10] 36 Hình 2.6: Giá trị sản xuất ngành công nghiệp khu vực kinh tế nhà nước phân theo ngành kinh tế ( giá hành) quận Long Biên giai đoạn 2010 – 2013 [7] 36 Hình 2.7: Giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp thủy sản theo giá hành quận Long Biên [7] 40 Hình 2.8: Một số tiêu BOD, COD, SS, Coliform nước sông quận Long Biên so với QCVN [12] 51 Hình 2.9: Chất lượng nước hồ địa bàn quận Long Biên [12] 54 Hình 2.10: Sơ đồ sơng Cầu Bây địa bàn quận Long Biên 64 Hình 3.1: Vị trí mặt cắt khảo sát sông Cầu Bây – Long Biên 75 Hình 3.2: Quy trình mơ hình hóa xuất kết module CTRAN/W 79 Hình 3.3: Sự dịch chuyển chất rắn lơ lửng (SS) từ phía sơng khu vực đồng ruộng, dân cư 79 Hình 3.4: Phân bổ nồng độ chất rắn lơ lửng (SS) theo khơng gian 80 ix Hình 3.5: Sự rò rỉ lan truyền chất rắn lơ lửng (SS) dòng thấm hoạt động phân tử chất ô nhiễm đất (sau 365 ngày) 80 Hình 3.6: Sự rò rỉ lan truyền chất rắn lơ lửng (SS) dòng thấm hoạt động phân tử chất ô nhiễm đất (sau 730 ngày) 81 Hình 3.7: Sự lan truyền chất rắn lơ lửng (SS) 81 Hình 3.8: Phân bổ nồng độ chất rắn lơ lửng (SS) theo khơng gian có xét đến ảnh hưởng củ hạ thấp mực nước ngầm 82 Hình 3.9: Sự rị rỉ lan truyền chất rắn lơ lửng (SS) dòng thấm hoạt động phân tử chất ô nhiễm đất (sau năm) 82 Hình 3.10: Biểu đồ phân tích phân bổ nồng độ chất rắn lơ lửng (SS) theo khoảng cách từ nguồn rị rỉ (phía sơng) mốc thời gian 83 Hình 3.11: Hạn chế việc di chuyển chất nhiễm giải pháp tường chống thấm 87 Hình 3.12: Sự lan truyền chất ô nhiễm giảm theo không gian sử dụng giải pháp tường chống thấm 87 Hình 3.13: Lan truyền ô nhiễm chất rắn lơ lửng (SS) (particle tracking) 87 Hình 3.14: Biểu đồ phân tích phân bổ nồng độ chất rắn lơ lửng (SS) theo không gian sử dụng giải pháp tường chống thấm 88 x 15 10 Song Cau Bay Khu vuc dan cu, ruong dong Lop Lop Cao (m) -5 -10 -15 Lop -20 -25 -30 Lop -35 -40 95 100 105 110 115 120 125 130 135 140 145 150 155 160 165 170 175 180 185 190 195 200 205 210 215 220 225 230 Khoang cach (m) Hình 3.6: Sự rị rỉ lan truyền chất rắn lơ lửng (SS) dịng thấm hoạt động phân tử chất nhiễm đất (sau 730 ngày) Kết phân tích lan truyền nhiễm sau có xét đến hạ thấp MNN 1m 15 10 Song Cau Bay Khu vuc dan cu, ruong dong Lop Lop Cao (m) -5 -10 -15 Lop -20 -25 -30 Lop -35 -40 95 100 105 110 115 120 125 130 135 140 145 150 155 160 165 170 175 180 185 190 195 200 205 210 215 220 225 230 Khoang cach (m) Hình 3.7: Sự lan truyền chất rắn lơ lửng (SS) 81 15 Song Cau Bay 10 Khu vuc dan cu, ruong dong Lop Lop Cao (m) -5 -10 -15 Lop -20 -25 -30 Lop -35 -40 95 100 105 110 115 120 125 130 135 140 145 150 155 160 165 170 175 180 185 190 195 200 205 210 215 220 225 230 Khoang cach (m) Hình 3.8: Phân bổ nồng độ chất rắn lơ lửng (SS) theo khơng gian có xét đến ảnh hưởng củ hạ thấp mực nước ngầm Kết phân tích lan truyền ô nhiễm sau năm 15 10 Song Cau Bay Khu vuc dan cu, ruong dong Lop Lop Cao (m) -5 -10 -15 Lop -20 -25 -30 Lop -35 -40 95 100 105 110 115 120 125 130 135 140 145 150 155 160 165 170 175 180 185 190 195 200 205 210 215 220 225 230 Khoang cach (m) Hình 3.9: Sự rò rỉ lan truyền chất rắn lơ lửng (SS) dòng thấm hoạt động phân tử chất ô nhiễm đất (sau năm) 82 Chất ô nhiễm 160 ngày Nồng độ (g/m³) 140 365 ngày Nồng độ (g/m³) Nồng độ (g/m3) 120 730 ngày Nồng độ (g/m³) 100 1095 ngày Nồng độ (g/m³) 80 1460 ngày Nồng độ (g/m³) 60 1825 ngày Nồng độ (g/m³) 2190 ngày Nồng độ (g/m³) 40 2555 ngày Nồng độ (g/m³) 20 2920 ngày Nồng độ (g/m³) 3285 ngày Nồng độ (g/m³) 100 200 300 400 Khoảng cách 500 3650 ngày Nồng độ (g/m³) Hình 3.10: Biểu đồ phân tích phân bổ nồng độ chất rắn lơ lửng (SS) theo khoảng cách từ nguồn rò rỉ (phía sơng) mốc thời gian Từ Hình 3.3 đến Hình 3.10 biểu chất nhiễm lan truyền môi trường đất nước từ nguồn ô nhiễm sông Cầu Bây theo thời gian trình khuếch tán phân tán Từ điểm xuất lộ nước đất (trong giếng đào dân cư khu vực) hay chênh cao cột áp nước sông nước ngầm, dòng thấm di chuyển tác nhân chủ yếu gây q trình vận chuyển chất nhiễm Nồng độ chất ô nhiễm đậm đặc Sông Cầu Bây khuếch tán môi trường lỗ rỗng đất đá, phân tích lan truyền hạt Hình 3.5-3.6, Hình 3.9 cho thấy rõ điều Theo thời gian, nồng độ chất ô nhiễm khuếch tán phân tán xa nồng độ chất ô nhiễm điểm tăng lên tiệm cận với nồng độ chất nhiễm nguồn (Hình 3.10) Các kết phân tích Phụ lục cho thấy trường hợp tính tốn chi tiết Nhận xét: Kết tính tốn mặt cắt 1, bề dày lớp sét phía (lớp 1) lớn, q trình lan truyền chất nhiễm diễn chậm nồng độ chất nhiễm có tăng môi trường nước đất lớp nằm ngưỡng cho phép Khi bề dày lớp giảm 7, 5, 3m, nồng độ chất ô nhiễm phạm vi ô nhiễm tăng cao Điều chứng minh hộ dân khu dân phố số …, phường Quận Long Biên (gần mặt cắt 2) thấy nước hút từ giếng đào giếng khoan màu đen, có hàm lượng nhiễm cao tương tự nước sông Cầu Bây 83 Ở mặt cắt kiểu 2, q trình lan truyền nhiễm khơng xảy tầng chứa nước Holocen mà cịn khuếch tán xuống tầng chứa nước phía theo thời gian Quá trình lan truyền phụ thuộc chặt chẽ vào việc hạ thấp mực nước ngầm (hoặc mực áp lực) tầng chứa nước Nếu trình hạ thấp MNN diễn mạnh vận động nước đất diễn nhanh trình lan nhiễm tăng lên nhanh Trong tính tốn này, tác giả sử dụng kết tính tốn hạ thấp mực nước ngầm [10] giả thiết mức hạ thấp 1-3m cho phạm vi nghiên cứu Bảng 3.6 tổng hợp kết tính tốn lan truyền Xyanua (CN-) mặt cắt theo kiểu cấu trúc khác Kết cho thấy chất ô nhiễm lan tỏa mạnh môi trường nước đất có vận động đặc biệt kiểu mặt cắt 1, hai tầng chứa nước liên thông Bảng 3.6: Bảng tổng hợp kết tính tốn lan truyền ô nhiễm CN- Mặt cắt Trường hợp MC1.1 MC1.2 MC1 MC1.3 MC1.4 Mơ tả Kết tính tốn sơ Địa tầng gồm lớp với thứ tự tương ứng sau: sét pha dẻo mềm, cát mịn (Holocen), cát trung-thô ( Pleistocen) chiều dày tầng sét 3m Sau khoảng thời gian 100 năm, chất ô nhiễm lan truyền theo phương ngang 100m tầng cát trung-thô tầng cho chất ô nhiễm lan truyền theo phương ngang lớn với [CN-] =0.024 g/m3 điểm cách kênh 113m Sau khoảng thời gian 100 năm, chất ô nhiễm lan truyền theo phương ngang 100m tầng cát trung-thô tầng cho chất ô nhiễm lan truyền theo phương ngang lớn với [CN-] =0.018 g/m3 điểm cách kênh 113m Sau khoảng thời gian 100 năm, chất ô nhiễm lan truyền theo phương ngang 100m tầng cát trung-thô tầng cho chất ô nhiễm lan truyền theo phương ngang lớn với [CN-] =0.012 g/m3 điểm cách kênh 113m Sau khoảng thời gian 100 năm, chất ô nhiễm lan truyền Địa tầng gồm lớp với thứ tự tương ứng sau: sét pha dẻo mềm, cát mịn (Holocen), cát trung-thô ( Pleitocen) chiều dày tầng sét 5m Địa tầng gồm lớp với thứ tự tương ứng sau: sét pha dẻo mềm, cát mịn (Holocen), cát trung-thô ( Pleitocen) chiều dày tầng sét 7m Địa tầng gồm lớp với thứ tự tương ứng sau: sét 84 Mặt cắt Trường hợp Kết tính tốn sơ Mô tả dẻo mềm, cát mịn (Holocen), cát trung-thô ( Pleitocen) chiều dày tầng sét 10 m MC2.1 MC2.2 MC2 MC2.3 MC2.4 MC2.5 Địa tầng gồm lớp với thứ tự tương ứng sau: sét pha dẻo mềm, cát mịn (Holocen), sét pha dẻo cứng, cát trung-thô ( Pleitocen) chiều dày tầng sét 1.35m Địa tầng gồm lớp với thứ tự tương ứng sau: sét pha dẻo mềm, cát mịn (Holocen), sét pha dẻo cứng, cát trung-thô ( Pleitocen) chiều dày tầng sét 3m Địa tầng gồm lớp với thứ tự tương ứng sau: sét pha dẻo mềm, cát mịn (Holocen), sét pha dẻo cứng, cát trung-thô ( Pleitocen) chiều dày tầng sét 5m Địa tầng gồm lớp với thứ tự tương ứng sau: sét pha dẻo mềm, cát mịn (Holocen), sét pha dẻo cứng, cát trung-thô ( Pleitocen) chiều dày tầng sét 7m Địa tầng gồm lớp với thứ tự tương ứng sau: sét pha dẻo mềm, cát mịn (Holocen), sét pha dẻo 85 theo phương ngang 60m tầng cát mịn tầng cho chất ô nhiễm lan truyền theo phương ngang lớn với [CN-] =0.0002 g/m3 điểm cách kênh 55m Sau khoảng thời gian 100 năm, chất ô nhiễm lan truyền theo phương ngang 100m toàn địa tầng mô tầng cát trung-thô tầng cho chất ô nhiễm lan truyền theo phương ngang lớn với [CN-] =0.026 g/m3 điểm cách kênh 113m Sau khoảng thời gian 100 năm, chất ô nhiễm lan truyền theo phương ngang 100m tầng cát mịn tầng cho chất ô nhiễm lan truyền theo phương ngang lớn với [CN-] =0.0275 g/m3 điểm cách kênh 113m Sau khoảng thời gian 100 năm, chất ô nhiễm lan truyền theo phương ngang 100m tầng cát mịn tầng cho chất ô nhiễm lan truyền theo phương ngang lớn với [CN-] =0.024 g/m3 điểm cách kênh 113m Sau khoảng thời gian 100 năm, chất ô nhiễm lan truyền theo phương ngang 100m tồn địa tầng mơ tầng cát trung-thô tầng cho chất ô nhiễm lan truyền theo phương ngang lớn với [CN-] =0.022 g/m3 điểm cách kênh 113m Sau khoảng thời gian 100 năm, chất ô nhiễm lan truyền theo phương ngang 100m toàn địa tầng mô Mặt cắt Trường hợp Kết tính tốn sơ Mơ tả cứng, cát trung-thơ ( Pleitocen) chiều dày tầng sét 10m tầng cát trung-thô tầng cho chất ô nhiễm lan truyền theo phương ngang lớn với [CN-] =0.022 g/m3 điểm cách kênh 113m 3.3 Các giải pháp bảo vệ nước đất 3.3.1 Giải pháp cơng trình 3.3.1.1 Thi công tường chống thấm Giải pháp sử dụng chất nhiễm khống chế khơng có nguy lan rộng, cụ thể lớp sét bảo vệ đáy tầng chứa nước Holocen dày khoảng 710m [1,18] Kết tính tốn phần mềm Ctran cho thấy giải pháp sử dụng tường chống thấm cọc đất xi măng thi công theo phương pháp khoan trộn để tạo tường chống thấm Các thông số chi tiết cọc Đất xi măng tính tốn sau: - Đường kính: 800mm; - Phương pháp thi cơng: Trộn khí cánh trộn kết hợp phun vữa áp lực trung bình; - Nồng độ xi măng: 300-350kg/m3; - Hệ số thấm tường sau thi công: 7m), trình lan truyền chất nhiễm vào mơi 90 trường đất diễn chậm chạp, sau khoảng 10 năm, chất ô nhiễm nguy hại lan tỏa tới tầng chứa nước Holocen Nếu khơng có giải pháp xử lý lâu dài, tầng chứa nước Holocen bị nhiễm bẩn phạm vi 100-200m dọc sông, đặc biệt có hạ thấp mực nước ngầm khai thác, trình lan truyền chất nhiễm diễn mạnh mẽ Sau 100 năm, với số kiểu cấu trúc nền, tầng chứa nước gần bị ô nhiễm hồn tồn với nồng độ chất nhiễm vượt q giới hạn cho phép Với cấu trúc có lớp sét phủ phía mỏng (