1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Áp dụng mô hình calpuff đánh giá mức độ lan truyền ô nhiễm không khí do giao thông ở tp hồ chí minh

80 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 1,92 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA -ooOoo - NGUYỄN THỊ ANH LÊ ĐỀ TÀI KHÓA LUẬN THẠC SĨ Chuyên ngành: QUẢN LÝ MƠI TRƯỜNG ÁP DỤNG MƠ HÌNH CALPUFF ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ LAN TRUYỀN Ơ NHIỄM KHƠNG KHÍ Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TP Hồ Chí Minh, tháng 02 năm 2011 CƠNG TRÌNH NÀY ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học : TS Lê Hoàng Nghiêm Cán chấm nhận xét : Cán chấm nhận xét : CHỦ NHIỆM BỘ MÔN QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH KHOA QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA MÔI TRƯỜNG - CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc -oOo TP.HCM, ngày 20 tháng 02 năm 2011 NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN THẠC SĨ Họ tên học viên: Nguyễn Thị Anh Lê Phái: Nữ Ngày, tháng, năm sinh: 01/12/1986 Nơi sinh: Hà Tĩnh Chuyên ngành: Quản lý môi trường MSHV: 09260537 1-TÊN ĐỀ TÀI: Áp dụng mơ hình CALPUFF đánh giá mức độ lan truyền nhiễm khơng khí Thành phố Hồ Chí Minh 2-NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN: - Tổng quan điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội tổng quan mơi trường khơng khí Thành phố Hồ Chí Minh Thu thập số liệu khí tượng khu vực Thành phố Hồ Chí Minh Áp dụng mơ hình CALPUFF để mô nồng độ bụi, CO, NOx so sánh kết mơ hình với số liệu từ trạm quan trắc chất lượng khơng khí Thành phố Hồ Chí Minh - Đề xuất giải pháp quản lý nhằm giảm thiểu nhiễm khơng khí Thành phố Hồ Chí Minh 3-NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 4-NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 20/02/2011 5-HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: TS.LÊ HOÀNG NGHIÊM Nội dung đề cương Khóa luận thạc sĩ Hội Đồng Chuyên Ngành thơng qua CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHỦ NHIỆM BỘ MƠN QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH KHOA QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS.Lê Hoàng Nghiêm LỜI CẢM ƠN Sau thời gian thu thập, nghiên cứu phân tích số liệu, tơi hồn thành khóa luận: “Áp dụng mơ hình CALPUFF đánh giá mức độ lan truyền ô nhiễm không khí Thành phố Hồ Chí Minh” Xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến thầy, cô khoa Môi Trường, trường Đại học Bách Khoa TP Hồ Chí Minh hết lịng truyền đạt cho tơi kiến thức kinh nghiệm quý báu chuyên môn lĩnh vực khác năm học vừa qua Đặc biệt, xin gởi lời cám ơn chân thành đến TS Lê Hoàng Nghiêm – người thầy tận tình hướng dẫn giúp đỡ suốt q trình làm khóa luận tốt nghiệp Sau tơi xin cám ơn gia đình tạo điều kiện thuận lợi chỗ dựa cho suốt năm dài học tập Đồng thời xin cám ơn tất bạn bè gắn bó học tập giúp đỡ suốt thời gian qua, suốt trình thực khóa luận Trong khóa luận khơng tránh khỏi sai sót, tơi mong nhận góp ý bổ sung thầy cô bạn bè để khóa luận ngày hồn thiện TP.Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng 02 năm 2011 Học viên Nguyễn Thị Anh Lê HVTH: Nguyễn Thị Anh Lê Trang i Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS.Lê Hồng Nghiêm TĨM TẮT Trong khóa luận này, mơ hình khơng khí CALPUFF sử dụng để dự báo nồng độ CO, NOx bụi PM10 phạm vi Thành phố Hồ Chí Minh Đề tài nghiên cứu nguồn thải phạm vi ảnh hưởng (lưới tính) 10 km x 10 km với nguồn thải chủ yếu nguồn đường giao thông Thành phố Mục đích đề tài nghiên cứu áp dụng cơng cụ mơ hình CALPUFF để đánh giá mức độ lan truyền nhiễm khơng khí năm 2007 từ tháng đến tháng Thành phố Hồ Chí Minh Ngồi khóa luận đề xuất biện pháp quản lý nhằm cải thiện chất lượng khơng khí cho Thành phố Hồ Chí Minh Kết mơ hình chất lượng khơng khí nguồn khí thải giao thơng gây Thành phố Hồ Chí Minh thời điểm nghiên cứu bị ô nhiễm chủ yếu thông số NOx, giá trị nồng độ CO PM10 nằm giới hạn cho phép Tuy nhiên, số điểm nhạy cảm thơng số có thời điểm vượt tiêu chuẩn cho phép Từ cho thấy, phương pháp mơ hình hóa cơng cụ hiệu áp dụng để dự báo tình hình lan truyền nhiễm khơng khí khu vực HVTH: Nguyễn Thị Anh Lê Trang ii Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS.Lê Hoàng Nghiêm MỤC LỤC   LỜI CẢM ƠN i  DANH MỤC HÌNH vi  DANH MỤC BẢNG .viii  DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ix  CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1  1.1 TÊN ĐỀ TÀI 1  1.2 TÍNH CẤP THIẾT 1  1.3 TÍNH MỚI 2  1.4 MỤC TIÊU ĐỀ TÀI 2  1.5 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 2  1.6 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 3  CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN 4  2.1 TỔNG QUAN VỀ VỊ TRÍ ĐỊA LÝ, ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - Xà HỘI TẠI TP.HCM 4  2.1.1 Vị trí địa lý 4  2.1.2 Đặc điểm khí hậu 5  2.1.3 Điều kiện kinh tế - xã hội 6  2.2 MƠI TRƯỜNG KHƠNG KHÍ TẠI TP.HCM 6  2.2.1 Hiện trạng môi trường khơng khí TP.HCM 6  2.2.2 Hiện trạng quản lý mơi trường khơng khí TP.HCM 8  2.3 TỔNG QUAN VỀ MƠ HÌNH HĨA MƠI TRƯỜNG 8  2.3.1 Các thuật ngữ sử dụng cho mơ hình hóa mơi trường 9  2.3.2 Các bước thiết lập phát triển mô hình 10  2.3.3 Mơ hình tính tốn nhiễm khơng khí 12  2.4 MƠ HÌNH CALPUFF 16  HVTH: Nguyễn Thị Anh Lê Trang iii Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS.Lê Hồng Nghiêm 2.4.1 Tổng quan mơ hình CALPUFF 16  2.4.2 Đặc điểm mơ hình CALPUFF 18  2.5 TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC 20  2.5.1 Tình hình nghiên cứu giới 20  2.5.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 21  CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23  3.1 GIỚI THIỆU CHUNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23  3.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG 25  3.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 25  3.2.2 Phương pháp thống kê xử lý số liệu 25  3.2.3 Phương pháp mơ hình hóa 25  3.2.4 Phương pháp phân tích, so sánh, đánh giá 26  CHƯƠNG 4: ÁP DỤNG MƠ HÌNH CALPUFF 27  4.1  CÁC THÔNG SỐ ĐẦU VÀO MÔ HÌNH (INPUT DATA) 27  4.1.1 Dữ liệu khí tượng TP.HCM (Meteologory Data) 27  4.1.2 Dữ liệu nguồn thải 28  4.2  MƠ TẢ Q TRÌNH CHẠY MƠ HÌNH 30  4.3  KẾT QUẢ TÍNH TỐN MƠ HÌNH (OUTPUT DATA) 36  4.3.1 Kết tính tốn mơ hình 36  4.3.2 Đánh giá kết tính tốn mơ hình 40  4.3.3 Đánh giá đồ phân bố ô nhiễm 45  CHƯƠNG 5: ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU Ơ NHIỄM KHƠNG KHÍ CHO TPHCM 55  5.1  BIỆN PHÁP KIỂM SOÁT Ô NHIỄM 55  5.1.1 Kiểm sốt nhiễm khơng khí từ nguồn thải di động 55  5.1.2 Đề mức độ khói thải phương tiện giao thông tiêu chuẩn cho nhiên liệu sử dụng 55  HVTH: Nguyễn Thị Anh Lê Trang iv Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS.Lê Hoàng Nghiêm 5.1.3 Đẩy mạnh hoạt động quan trắc, kiểm kê khí thải, kiểm sốt mơi trường khơng khí thị 56  5.2  BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU Ô NHIỄM 56  5.2.1 Biện pháp quản lý 56  5.2.2 Biện pháp giáo dục 58  5.2.3 Biện pháp kỹ thuật 59  CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 60  6.1  KẾT LUẬN 60  6.2  KIẾN NGHỊ 61  TÀI LIỆU THAM KHẢO 62    HVTH: Nguyễn Thị Anh Lê Trang v Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS.Lê Hồng Nghiêm DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Các bước thực mơ hình hóa Hình 2.2: Tồng quan loại mơ hình khuếch tán ONKK 15 Hình 2.3: Các chương trình thành phần hệ thống mơ hình CALMET/CALPUFF Hình 3.1: Sơ đồ phương pháp luận nghiên cứu 24 Hình 4.1: File số liệu khí tượng chạy mơ hình CALPUFF 27 Hình 4.2: Khởi động CALPUFF 31 Hình 4.3: Tạo file Grid 32 Hình 4.4: Cửa số làm việc CALPUFF 33 Hình 4.5: Cửa số lựa chọn chạy mơ hình CALPUFF 34 Hình 4.6: Cửa sổ làm việc CALPOST 35 Hình 4.7: Đồ thị biểu diễn nồng độ CO trung bình 1h cực đại tháng 1,2,3 40 Hình 4.8: Đồ thị biểu diễn nồng độ NOx trung bình 1h cực đại tháng 1,2,3 41 Hình 4.9: Đồ thị biểu diễn nồng độ PM10 trung bình 24h cực đại tháng 1,2,3 41 Hình 4.10: Đồ thị biểu diễn nồng độ CO trung bình 1h cực đại điểm nhạy cảm 42 Hình 4.11: Đồ thị biểu diễn nồng độ NOx trung bình 1h cực đại điểm nhạy cảm43 Hình 4.12: Đồ thị biểu diễn nồng độ PM10 trung bình 1h cực đại điểm nhạy cảm 43 Hình 4.13: Bản đồ phân bố nồng độ CO trung bình 1h tháng năm 2007 45 Hình 4.14: Bản đồ phân bố nồng độ CO trung bình 1h tháng năm 2007 46 Hình 4.15: Bản đồ phân bố nồng độ CO trung bình 1h tháng năm 2007 47 Hình 4.16: Bản đồ phân bố nồng độ NOx trung bình 1h tháng năm 2007 48 HVTH: Nguyễn Thị Anh Lê Trang vi Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS.Lê Hồng Nghiêm Hình 4.17: Bản đồ phân bố nồng độ NOx trung bình 1h tháng năm 2007 49 Hình 4.18: Bản đồ phân bố nồng độ NOx trung bình 1h tháng năm 2007 50 Hình 4.19: Bản đồ phân bố nồng độ PM10 trung bình 1h tháng năm 2007 51 Hình 4.20: Bản đồ phân bố nồng độ PM10 trung bình 1h tháng năm 2007 52 Hình 4.21: Bản đồ phân bố nồng độ PM10 trung bình 1h tháng năm 2007 53 HVTH: Nguyễn Thị Anh Lê Trang vii Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS.Lê Hồng Nghiêm Hình 4.21: Bản đồ phân bố nồng độ PM10 trung bình 24h tháng năm 2007 Nhận xét: Nồng độ PM10 tháng mùa khô năm 2007 nằm mức TCCP Riêng vị trí cơng viên Hồng Văn Thụ, gần giao lộ đường Cộng Hịa Hồng Văn Thụ quận Tân Bình nồng độ PM10 tháng khơng đạt TCCP, gấp 1.33 lần so với giá trị QCVN 05:2009/BTNMT HVTH: Nguyễn Thị Anh Lê Trang 54 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS.Lê Hoàng Nghiêm CHƯƠNG ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU Ơ NHIỄM KHƠNG KHÍ CHO TPHCM Ơ nhiễm khơng khí vấn đề phức tạp, liên quan đến nhiều lĩnh vực, hoạt động đô thị: xây dựng, sử dụng đất, giao thông, hoạt động dân sinh, công nghiệp, lượng,… Do việc kiểm soát giảm thiểu nhiễm khơng khí phải dựa loạt giải pháp đồng 5.1 BIỆN PHÁP KIỂM SOÁT Ơ NHIỄM 5.1.1 Kiểm sốt nhiễm khơng khí từ nguồn thải di động Nói đến nguồn di động tức nói đến phương tiện giao thơng vận tải, kiểm soát nguồn di động tức kiểm sốt phương tiện giao thơng vận tải Hầu hết phương tiện giao thông vận tải ngày sử dụng xăng hay dầu làm nhiên liệu hoạt động Ngồi tiếng ồn ra, khí thải vấn đề cần quan tâm kiểm soát phương tiện giao thơng vận tải ơtơ, xe máy…Lượng khí thải tuỳ thuộc vào tính kỹ thuật phương tiện Trong ba loại khí nhiễm thoát trực tiếp từ ống xả (CO, HC, NOx) tính chất độc CO Bụi sinh thành phần chủ yếu chì cacbon Vì sử dụng loại xăng khơng chứa chì nhằm giảm bớt nguy hại chì sinh đốt cháy nhiên liệu Hiện nhà khoa học nghiên cứu tìm loại nhiên liệu khác thay nhiên liệu cho xe tơ nay, không sinh chất ô nhiễm 5.1.2 Đề mức độ khói thải phương tiện giao thông tiêu chuẩn cho nhiên liệu sử dụng u cầu hạn chế khói thải vào mơi trường phương tiện giao thông cần thiết Trước đây, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 249/2005/QĐ-TTg quy định xe mô tô, xe gắn máy sản xuất, nhập phải HVTH: Nguyễn Thị Anh Lê Trang 55 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS.Lê Hồng Nghiêm kiểm sốt theo mức tiêu chuẩn Euro Cịn việc kiểm sốt khí thải xe máy lưu hành, Cục Đăng kiểm Việt Nam xây dựng Đề án trình Chính phủ phê duyệt Biện pháp kiểm sốt tiến hành kiểm tra khí thải định kỳ bắt buộc năm/lần, xe có dán tem, cấp giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn phép tham gia giao thông 5.1.3 Đẩy mạnh hoạt động quan trắc, kiểm kê khí thải, kiểm sốt mơi trường khơng khí thị Xây dựng mạng lưới quan trắc chất lượng khơng khí thực kiểm kê nguồn phát thải Đẩy mạnh đầu tư sở vật chất, kỹ thuật, máy móc, thiết bị đại cho trạm quan trắc khơng khí hoạt động truyền tin, xử lý, quản lý cung cấp thông tin, số liệu mơi trường khơng khí thị Tăng cường cung cấp thông tin, số liệu quan trắc môi trường khơng khí, số liệu kiểm kê nguồn phát thải cho bộ, ngành, địa phương, đơn vị có nhu cầu 5.2 BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU Ô NHIỄM 5.2.1 Biện pháp quản lý ™ Phân loại xe di chuyển tuyến đường – phân giờ: Tận dụng lực tải xe cộ cách áp dụng bắt đầu làm việc khác cho loại công việc khác nhau, tạo điều kiện cho loại xe đưa rước công nhân, đưa rước học sinh tham gia vận tải công cộng vào rảnh chiều ngược lại, tạo chế thuế thích hợp để khuyến khích việc hợp đồng chở thuê theo giờ, hạn chế xe nằm không Cần xét đến việc quy định luồng tuyến ưu tiên cho phương tiện vận tải hành khách công cộng cho loại xe chở hàng Song song với việc mở rộng mạng lưới phục vụ xe công cộng cần tăng thêm thuận lợi sử dụng xe công cộng so với xe cá nhân nhiều hình thức như: xác lập khu vực hạn chế xe cá nhân lưu thông, bán vé điều tiết lưu thông trung tâm thành phố HVTH: Nguyễn Thị Anh Lê Trang 56 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS.Lê Hồng Nghiêm Thu phí giao thơng, phí đậu xe, phí lưu hành, phí bảo hiểm… thích hợp nhằm hạn chế việc mua xe cá nhân, trường hợp xe sử dụng Áp dụng kỹ thuật thông tin liên lạc biện pháp làm giảm số lượng hành trình phát sinh cách tạo điều kiện phát triển cho hình thức làm việc, học hành, mua sắm, khám chữa bệnh… từ xa Ưu điểm: biện pháp phân tuyến đường phân cho loại xe lưu thơng quyền thành phố thực hiện, thời gian thực hiện, việc giảm thiểu bụi, trạng kẹt xe hạn chế đặc biệt thời gian cao điểm Nhược điểm: biện pháp quản lý phải cần tiến hành khoảng thời gian dài Cần phải có nhân viên dẫn hướng lưu thơng cho loại phương tiện di chuyển đường cách hiệu nhanh ™ Mở rộng không gian, mặt đường đi: Mở rộng không gian, mặt đường để mật độ xe diện tích đường giảm làm cho mật độ bụi giảm (loãng khơng khí hơn) Diện tích đường để lưu thơng nội thành thành phố tương đối rộng rãi, nhiên tượng kẹt xe tránh khỏi vào cao điểm Ưu điểm: mở rộng khơng gian đường nhằm mục đích giảm bớt trạng kẹt xe vào thời gian cao điểm lại vừa có tác dụng làm cho mật độ bụi giảm khơng gian rộng, mật độ bụi pha lỗng phân tán vị trí xa Biện pháp áp dụng lâu dài bền Nhược điểm: biện pháp gần biện pháp quy hoạch, nên ảnh hưởng đến trình quy hoạch, giải toả mặt cần thực khoảng thời gian dài Cần có nguồn tài để đầu tư biện pháp tốn trình quy hoạch giải toả mặt ™ Quy định tốc độ xe thành phố: HVTH: Nguyễn Thị Anh Lê Trang 57 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS.Lê Hồng Nghiêm Q trình phát tán khí thải đường vịng xoay phụ thuộc vào tốc độ gió tốc độ di chuyển loại xe cộ đường Vì vậy, cần phải quy định tốc độ xe qua lại nút giao thông đạt vận tốc 20 – 40 km/h Ưu điểm: quy định tốc độ khu vực thành phố vừa làm giảm phát tán khí thải vừa đảm bảo vấn đề an tồn giao thơng loại phương tiện tham gia giao thông Nhược điểm: biện pháp thực tuỳ thuộc vào ý thức người tham gia giao thơng Cần có can thiệp xử lý quan có chức phương tiện tham gia giao thông không thực quy định ™ Tổ chức giám sát môi trường: Phát huy hiệu thông tin chương trình giám sát chất lượng mơi trường thơng qua việc: Có hệ thống đánh giá chất lượng khơng khí tổng hợp dễ hiểu, dễ theo dõi với công chúng Tổ chức thông tin kịp thời diễn biến chất lượng khơng khí thành phố Cần có dự báo ngắn dài hạn, nên nghiên cứu áp dụng mơ hình tính tốn vào công tác giám sát chất lượng môi trường 5.2.2 Biện pháp giáo dục Tiến hành kiên trì thường xuyên hình thức giáo dục cộng đồng Mở thăm dị ý kiến kỹ thuật thăm dị cơng chúng khác để tìm hiểu ý kiến cơng chúng nhiễm giao thơng Cần có chương trình dài hạn truyền thông tin tác động ô nhiễm giao thông đến sức khoẻ môi trường Tổ chức thơng tin nóng dễ hiểu diễn biến chất lượng khơng khí ven đường, kết kiểm sốt phát thải nhiễm xe cộ Kết kiểm tra chất lượng xăng dầu, kết xử phạt trường hợp gây ô nhiễm giao thông đại chúng Phổ biến thông tin kỹ thuật phát thải ô nhiễm loại xe HVTH: Nguyễn Thị Anh Lê Trang 58 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS.Lê Hồng Nghiêm cộ, kỹ thuật kiểm sốt phát thải, biện pháp hạn chế ô nhiễm vận hành… qua khuyến khích việc bảo dưỡng xe cách Tuyên truyền vận động quần chúng ủng hộ dạng lượng sạch, xe sạch, ủng hộ chương trình khống chế ô nhiễm giao thông, sử dụng vận tải công cộng, không sử dụng xe giới lộ trình ngắn Ưu điểm: biện pháp giáo dục cộng đồng biện pháp hữu hiệu nhất, tác nhân gây nên nhiễm khơng khí ý thức người, biện pháp giáo dục cộng đồng biện pháp hạn chế nguồn trạng ô nhiễm không khí tiếng ồn thành phố 5.2.3 Biện pháp kỹ thuật ™ Trồng xanh: Cây xanh đô thị giống phổi người, có tác dụng lọc bụi khơng khí, làm mơi trường Khả giữ bụi cành (lọc bụi) phụ thuộc vào đặc thù (càng nhám bắt bụi dễ), to hay nhỏ, dày hay thưa, lùm hay tán cây,… phụ thuộc vào thời tiết (nếu mưa định kỳ đặn hiệu lọc bụi tốt trời nắng khô liên tục, mưa có tác dụng rửa để đón nhận bụi mới) Khu xanh thảm cỏ cịn có tác dụng hạn chế nguồn bụi bay lên từ mặt đất Trồng xanh khu vực nội thành nhằm mục đích chắn, lọc bụi điều hồ lại bầu khơng khí biện pháp hữu hiệu Biện pháp vừa tốn kém, vừa tạo vẻ mỹ quan cho thành phố Hiện khu vực thành phố trồng loại như: me, phượng, dầu, điệp…và vịng xoay có loại như: tán lá, thiên tế, kim… loại có khả chắn phát tán bụi tốt, chúng cịn có khả lọc bụi, điều hồ khơng khí Tuy nồng độ bụi xử lý không nhiều biện pháp hữu hiệu nhiều quốc gia giới áp dụng HVTH: Nguyễn Thị Anh Lê Trang 59 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS.Lê Hoàng Nghiêm CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 KẾT LUẬN Qua trình thực đề tài, vào kết mơ kết từ thu thập số liệu, đo đạc khảo sát thực tế, rút số kết luận sau: Thứ nhất, chất lượng khơng khí nguồn khí thải giao thơng gây TPHCM thời điểm nghiên cứu bị ô nhiễm chủ yếu thông số NOx, giá trị nồng độ CO PM10 nằm giới hạn cho phép Tuy nhiên, số điểm nhạy cảm thông số có thời điểm vượt TCCP Thứ hai, mơ hình CALPUFF lựa chọn để mơ phỏng, dự báo nồng độ chất ô nhiễm từ hoạt động giao thông TPHCM ưu điểm: - CALPUFF dùng để mơ chất nhiễm nguyên thủy chất độc chuyển hóa sau Đặc biệt CALPUFF dùng để mơ O3 - CALPUFF tính tốn cho nhiều nguồn, bao gồm nguồn điểm, nguồn đường, nguồn vùng nguồn thể tích - Vị trí tiếp nhận rõ vùng hay điểm riêng biệt thể tọa độ Decarte - Mơ hình CALPUFF sử dụng giá trị khí tượng thực hàng để giải thích yếu tố khơng khí có ảnh hưởng đến việc phát tán chất nhiễm khơng khí tác động đến khu vực mơ - Kết đầu nồng độ, tổng hàm lượng lắng đọng, lưu lượng lắng đọng khô lưu lượng lắng đọng ướt CALPUFF hoàn thiện cho việc ứng dụng công cụ để đánh giá rủi ro nơi có nguy bị tác động luồng ô nhiễm Thứ ba, thuận lợi trình thực nghiên cứu Đối với việc áp dụng mơ hình số liệu quan trọng Để có liệu đầu vào mơ hình CALPUFF, HVTH: Nguyễn Thị Anh Lê Trang 60 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS.Lê Hồng Nghiêm tác giả có hỗ trợ từ các số liệu thực tế điều tra thống kê từ Chi cục bảo vệ mơi trường TPHCM Thứ tư, khó khăn trình thực nghiên cứu Sai số số liệu đầu vào ảnh hưởng đến kết mơ hình Cuối cùng, sở đánh giá tổng quan tình hình quan trắc, thuận lợi khó khăn nghiên cứu kết mơ hình rút kết luận mơ hình CALPUFF cơng cụ quản lý hiệu quả, giúp giám sát chất lượng khơng khí ứng dụng thực tế Thành phố Hồ Chí Minh khu vực khác tương tự 6.2 KIẾN NGHỊ Do giới hạn thời gian nghiên cứu số liệu, thông tin cần thiết cho đề tài, tác giả dừng lại mức đánh giá trạng đề xuất số biện pháp khả thi để cải thiện phần chất lượng khơng khí khu vực Khóa luận thực mục tiêu đề ban đầu, nhiên để áp dụng vào thực tế cần tiếp tục thực nghiên cứu sau: - Nghiên cứu thu thập thông tin cách đầy đủ nguồn thải hữu để có kết tính tốn sát với thực tế; - Mở rộng đối tượng nghiên cứu cho nguồn điểm, nguồn vùng nguồn khối tích nhằm xây dựng sở liệu đầy đủ nâng cao độ xác tính tốn, mơ chất lượng khơng khí hoạt động giao thơng gây ra; - Áp dụng mơ hình cho địa bàn khác khu đô thị hay thành phố lớn HVTH: Nguyễn Thị Anh Lê Trang 61 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS.Lê Hồng Nghiêm TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TRONG NƯỚC [1] Lê Hồng Nghiêm (2009) Mơ hình hóa mơi trường Bài giảng cho sinh viên học viên cao học ngành quản lý môi trường [2] Bùi Tá Long ( 2006) Hệ thống thông tin môi trường Nhà xuất Đại học Quốc gia [3] Phạm Ngọc Đăng (2000) Quản lý môi trường đô thị khu công nghiệp Nhà xuất khoa học kỹ thuật Hà Nội [4] Phạm Ngọc Hồ.(2000) Sử dụng phương pháp mơ hình hóa định lượng vào việc tính tốn dự báo chất lượng khơng khí cho nguồn đường giao thơng ( Phục vụ dự án nâng cấp Quốc lộ 10) Kỷ yếu hội nghị khoa học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội [5] Trần Ngọc Chấn (2000) Ơ nhiễm mơi trường khơng khí xử lý khí thải, tập I Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Hà Nội [6] Tiêu chuẩn Việt Nam, TCVN 5937:2005: Chất lượng khơng khí – Tiêu chuẩn chất lượng khơng khí xung quanh TÀI LIỆU NƯỚC NGỒI [1] R.Villasenor, M.Magdaleno, A.Quintanar, J.C.Gallardo, M.T.Lopez, R.Jurado, A.Miranda, M.Aguilar, L.A.Melgarejo, E.Palmerin, A.J.Vallejo W.R.Barchet (2003) An air quality emission inventory of offshore operations for the exploration and production of petroleum by the Mexican oil industry Instituto Mexicano del Petroleo, Eje C.Lazaro C No.152, Delegacion Gustavo A Madero, 07730 Mexico, DF, Mexico [2] Jonathan I.Levy, John D.Spengler, Dennis Hlinka, David Sullivan Dennis Moon.(2001) Using CALPUFF to evaluate the impacts of power plant emissions in HVTH: Nguyễn Thị Anh Lê Trang 62 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS.Lê Hồng Nghiêm Illinois: model sensitivity and implications Department of Environmental Heath, Harvard School of Public Heath, Landmark center, P.O.Box 15677, Boston, MA02115, USA [3] Ying Zhou, Jonathan I.Levy, Jame K.Hammitt John S.Evans.(2002) Estimating population exposure to power plant emissions using CALPUFF: a case study in Beijing, China Harvard School of Public Heath, Landmark center, Room 404K, P.O.Box 15677, Boston, MA 02215, USA [4] Tolga Elbir (2004) A GIS based decision support system for estimation, visualization and analysis of air pollution for large Turkish cities Department of Environmental Engineering, Faculty of Engineering, Dokuz Eylul University, Kaynaklar Campus, 35160 Buca, Izmir Turkey [5] Guangfeng Jiang, Brian Lamb Hal Westberg.(2002) Using back trajectories and process analysis to investigate photochemical ozon production in the Puget Sound region Department of Civil and Environmental Engineering, Laboratory for Atmospheric Research, Washington State University, Pullman, WA 99164-2910, USA WEBSITE http://www.epa.gov http://earth.google.com http://dost.hochiminhcity.gov.vn HVTH: Nguyễn Thị Anh Lê Trang 63 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS.Lê Hồng Nghiêm PHỤ LỤC HVTH: Nguyễn Thị Anh Lê Trang 64 TRÍCH DẪN KẾT QUẢ CỦA MƠ HÌNH BẰNG CÁC GIÁ TRỊ NỒNG ĐỘ ™ Kết chạy mơ hình CALPUFF cho nguồn thải giao thông TPHCM với thông số CO ™ Kết chạy mơ hình CALPUFF cho nguồn thải giao thơng TPHCM với thông số NOx ™ Kết chạy mô hình CALPUFF cho nguồn thải giao thơng TPHCM với thông số PM10 ... nghiên cứu ứng dụng khả mơ hình để đánh giá dự báo mức độ lan truyền ô nhiễm không khí 1.4 MỤC TIÊU ĐỀ TÀI Áp dụng cơng cụ mơ hình CALPUFF để đánh giá mức độ lan truyền nhiễm khơng khí, dự báo đề... chọn mơ hình để dụng hiệu tiết kiệm nhằm thay mơ hình cũ vào thời điểm cần thiết Trước u cầu đó, đề tài ? ?Áp dụng mơ hình CALPUFF đánh giá mức độ lan truyền ô nhiễm không khí TP Hồ Chí Minh? ?? lựa... Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS.Lê Hồng Nghiêm CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 TÊN ĐỀ TÀI “ Áp dụng mô hình CALPUFF đánh giá mức độ lan truyền nhiễm khơng khí TP Hồ Chí Minh? ?? 1.2 TÍNH CẤP THIẾT Trong năm

Ngày đăng: 03/02/2021, 23:30

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[2]. Bùi Tá Long. ( 2006) . Hệ thống thông tin môi trường. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thống thông tin môi trường
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia
[3]. Phạm Ngọc Đăng. (2000). Quản lý môi trường đô thị và khu công nghiệp. Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý môi trường đô thị và khu công nghiệp
Tác giả: Phạm Ngọc Đăng
Nhà XB: Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật Hà Nội
Năm: 2000
[4]. Phạm Ngọc Hồ.(2000). Sử dụng phương pháp mô hình hóa định lượng vào việc tính toán và dự báo chất lượng không khí cho nguồn đường giao thông ( Phục vụ dự án nâng cấp Quốc lộ 10). Kỷ yếu hội nghị khoa học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng phương pháp mô hình hóa định lượng vào việc tính toán và dự báo chất lượng không khí cho nguồn đường giao thông
Tác giả: Phạm Ngọc Hồ
Năm: 2000
[5]. Trần Ngọc Chấn. (2000) . Ô nhiễm môi trường không khí và xử lý khí thải, tập I. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ô nhiễm môi trường không khí và xử lý khí thải, tập I
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội
[3]. Ying Zhou, Jonathan I.Levy, Jame K.Hammitt và John S.Evans.(2002). Estimating population exposure to power plant emissions using CALPUFF: a case study in Beijing, China. Harvard School of Public Heath, Landmark center, Room 404K, P.O.Box 15677, Boston, MA 02215, USA Sách, tạp chí
Tiêu đề: Estimating population exposure to power plant emissions using CALPUFF: a case study in Beijing, China
Tác giả: Ying Zhou, Jonathan I.Levy, Jame K.Hammitt và John S.Evans
Năm: 2002
[4]. Tolga Elbir. (2004) . A GIS based decision support system for estimation, visualization and analysis of air pollution for large Turkish cities. Department of Environmental Engineering, Faculty of Engineering, Dokuz Eylul University, Kaynaklar Campus, 35160 Buca, Izmir Turkey Sách, tạp chí
Tiêu đề: A GIS based decision support system for estimation, visualization and analysis of air pollution for large Turkish cities
[5] Guangfeng Jiang, Brian Lamb và Hal Westberg.(2002). Using back trajectories and process analysis to investigate photochemical ozon production in the Puget Sound region. Department of Civil and Environmental Engineering, Laboratory for Atmospheric Research, Washington State University, Pullman, WA 99164-2910, USA Sách, tạp chí
Tiêu đề: Using back trajectories and process analysis to investigate photochemical ozon production in the Puget Sound region
Tác giả: Guangfeng Jiang, Brian Lamb và Hal Westberg
Năm: 2002
[1]. Lê Hoàng Nghiêm. (2009) . Mô hình hóa môi trường. Bài giảng cho sinh viên và học viên cao học ngành quản lý môi trường Khác
[6]. Tiêu chuẩn Việt Nam, TCVN 5937:2005: Chất lượng không khí – Tiêu chuẩn chất lượng không khí xung quanh.TÀI LIỆU NƯỚC NGOÀI Khác
[2]. Jonathan I.Levy, John D.Spengler, Dennis Hlinka, David Sullivan và Dennis Moon.(2001). Using CALPUFF to evaluate the impacts of power plant emissions in Khác

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w