1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ứng dụng cấu hình thiết bị wenner schlumberger trong khảo sát ảnh điện hai chiều đánh giá khả năng tích tụ và lan truyền ô nhiễm trong môi trường địa chất từ khu công nghiệp dịch vụ thủy

52 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 2,03 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA VẬT LÝ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG CẤU HÌNH THIẾT BỊ WENNERSCHLUMBERGER TRONG KHẢO SÁT ẢNH ĐIỆN HAI CHIỀU, ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG TÍCH TỤ VÀ LAN TRUYỀN Ô NHIỄM TRONG MÔI TRƯỜNG ĐỊA CHẤT TỪ KHU CÔNG NGHIỆP DỊCH VỤ THỦY SẢN THỌ QUANG ĐẾN ÂU THUYỀN Ngườithựchiện : LÊ THỊ ANH THY Lớp : 10SVL Khóa : 2010 – 2014 Ngành : SƯ PHẠM VẬT LÝ Ngườihướngdẫn : ThS LƯƠNG VĂN THỌ ĐàNẵng, 05/2014 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS.Lƣơng Văn Thọ LỜI CẢM ƠN Thực khóa luận tốt nghiệp nhằm mục đích giúp sinh viên hình thành ý tƣởng vấn đề nghiên cứu, biết cách tổng hợp vận dụng lý thuyết để ứng dụng vào thực tế Để hoàn thành khóa luận này, em xin bảy tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc đến Thầy giáo Thạc sĩ Lƣơng Văn Thọ tận tình hƣớng dẫn em suốt trình nghiên cứu thực đề tài Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến ban giáo hiệu nhà trƣờng, ban chủ nhiệm khoa Vật Lý thầy khoa tận tình giúp đỡ dạy dỗ em suốt trình học tập Cuối em xin chân thành cảm ơn gia đình ln dộng viên, bạn bè ln giúp đỡ suốt trình thực dề tài Với điều kiện nghiên cứu nghiên cứu hạn chế, em cố gắng tận dụng khả điều kiện để hồn thành tốt đề tài Nhƣng thời gian trình độ cịn hạn chế nên q trình thực trình bày khóa luận khơng tránh đƣợc thiếu sót Em mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp thầy toàn thể bạn để đề tài em thêm hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, tháng 05 năm 2014 Sinh viên thực Lê Thị Anh Thy SVTH: Lê Thị Anh Thy_10SVL Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS.Lƣơng Văn Thọ MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN Error! Bookmark not defined MỤC LỤC DANH MỤC A MỞ ĐẦU B NỘI DUNG 10 CHƢƠNG I: CƠ SỞ VẬT LÝ – ĐỊA CHẤT CỦA PHƢƠNG PHÁP THĂM DÒ ĐIỆN 10 1.1.Tính chất dẫn điện vật chất dƣới mặt đất 10 1.2 Các yếu tố ảnh hƣởng đến tính dẫn điện vật chất dƣới mặt đất 12 1.2.1 Thành phần khoáng vật 12 1.2.2 Độ rỗng độ nứt vỏ 12 1.2.3 Độ ẩm 12 1.2.4 Độ khoáng hóa nƣớc ngầm 12 1.2.5 Kiến trúc bên đất đá 13 1.2.6 Nhiệt độ áp suất 13 CHƢƠNG II: LÝ THUYẾT THĂM DÒ ĐIỆN VÀ ẢNH ĐIỆN HAI CHIỀU 18 2.1 Cơ sở lý thuyết phƣơng pháp thăm dò điện 18 2.2 Lý thuyết ảnh điện hai chiều 22 2.2.1 Cơ sở lý thuyết ảnh điện hai chiều 22 2.2.2 Bài tốn thuận phƣơng pháp thăm dị ảnh điện hai chiều 24 2.2.3 Bài toán ngƣợc phƣơng pháp ảnh điện hai chiều 26 2.2.3.1 Phƣơng pháp bình phƣơng tối thiểu: 27 CHƢƠNG III: ĐỘ NHẠY CỦA THIẾT BỊ VÀ QUY TRÌNH ĐO CỦA CẤU HÌNH THIẾT BỊ WENNER-SCHLUMBERGER 31 3.1 Độ nhạy thiết bị Wenner-Schlumberger 31 3.1.1 Hàm độ nhạy 1D 33 3.1.2 Hàm độ nhạy 2D 36 3.1.3 Độ nhạy thiết bị Wenner-Schlumberger 38 SVTH: Lê Thị Anh Thy_10SVL Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS.Lƣơng Văn Thọ 3.2 Quy trình đo thực địa cấu hình thiết bị Wenner-Schlumberger 40 3.2.1 Thiết bị, máy đo 40 3.2.1.1 Điện cực 40 3.2.1.2 Máy đo 41 3.2.2 Quy trình đo đạc thiết bị 43 CHƢƠNG IV: ỨNG DỤNG CẤU HÌNH THIẾT BỊ WENNER-SCHLUMBERGER TRONG KHẢO SÁT PHƢƠNG PHÁP ẢNH ĐIỆN HAI CHIỀU TẠI KHU CÔNG NGHIỆP DỊCH VỤ THỦY SẢN THỌ QUANG 45 4.1 Vị trí đặc điểm khu vực khảo sát 45 4.1.1 Vị trí địa lý: 45 4.1.2 Đặc điểm khu vực khảo sát: 45 4.1.3 Vị trí tuyến khảo sát: 46 4.2 Xử lý số liệu giải đoán kết 47 4.2.1 Xử lý số liệu: 47 4.1.2 Giải đoán kết nhận xét: 48 C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO: 51 SVTH: Lê Thị Anh Thy_10SVL Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS.Lƣơng Văn Thọ DANH MỤC   Danh mục bảng: Bảng 1.1 : Phân loại vật chất theo cách dẫn điện chúng Bảng 1.2 : Phân loại khoáng vật theo điện trở suất Bảng 1.3 : Điện trở suất số đất, đá, khống sản hóa chát phổ biến Bảng 3.1: Chiều sâu khảo sát trung bình (Ze) cho thiết bị khác (Ater Adward,1977)  Danh mục hình vẽ: Hình 1.1:Dịng điện chạy từ nguồn dịng điện phân bố điện Hình 1.2: Sự phân bố điện gây cặp điện cực dòng đặt cách 1m, với dịng điện 1A mơi trƣờng nửa khơng gian đồng có điện trở suất Hình 1.3: Mơ hình thiết bị truyền thống với điện cực sử dụng thăm dị điện Hình 2.1: Mạng lƣới chữ nhật sử dụng phƣơng pháp sai phân hữu hạn phần tử hữu hạn chƣơng trình Res2Dmod Hình 3.1: Thiết bị Pole-Pole với điện cực dịng điểm gốc điện cực cách khoảng “a” mặt mơi trƣờng Hình 3.2: Hàm độ nhạy 1D Hình 3.3: Hình 3.3: 1) So sánh cấu hình điện cực; 2) Dạng điểm liệu, cho hai cấu hình thiết bị Wenner Wenner-Schlumberger Hình 3.4: Mặt cắt đƣờng cong độ nhạy 2D thiết bị Wenner-Schlumberger, ứng với n=1, n=2, n=4, n=6 Hình 3.5: Hệ máy thăm dò điện chiều Diapir 10R Hungari Hình 3.6: trình tự phép đo để xây dựng mặt cắt ảnh điện hai chiều cho cấu hình thiết bị wenner-Schlumberger Hình 4.1: Vị trí tuyến đo Khu Cơng Nghiệp Hịa Khánh Hình 4.2: Mặt cắt ảnh điện hai chiều khu vực ranh giới Khu Công Nghiệp dịch vụ thủy sản Thọ Quang âu thuyền Hình 4.3: Kết ảnh điện hai chiều biểu diễn Surfer8 SVTH: Lê Thị Anh Thy_10SVL Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS.Lƣơng Văn Thọ DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU  + ρ(Ω.m) + ρa(Ω.m) Điện trở suất vật chất Điện trở suất biểu kiến đo đƣợc từ thực nghiệm + ε(F/m) Độ điện thẩm + μ(H/m) +η Độ từ thẩm Độ phân cực + ζ(1/ Ω.m) Độ dẫn điện +λ Hệ số bất đẳng hƣớng (hệ số thấm) + ρn(Ω.m) Điện trở suất theo phƣơng thẳng góc với lớp + ρt(Ω.m) Điện trở suất theo phƣơng phân lớp ngang + t (o C) Nhiệt độ +ρ18 Điện trở suất 18oC +α Hệ số nhiệt +Ф Tỷ lệ đá chứa chất lỏng + J(A/m2) +δ Mật độ dòng điện Hàm delta Dirac + E(V/m) + I(A) + U(V) Cƣờng độ điện trƣờng Dòng phát Điện +GradU= U + rC1, rC2(m) Tốc độ biến thiên điện theo trục tọa độ Khoảng cách từ điểm môi trƣờng (kể bề mặt) đến điện cực dòng thứ thứ hai + rC1P1= C1P1(m) Khoảng cách điện cực dòng thứ điện cực thứ + rC1C2= C1C2(m) Khoảng cách điện cực dòng thứ thứ + rC2P1= C2P1(m) Khoảng cách điện cực dòng thứ điện cực thứ + rC2P2= C2P2(m) Khoảng cách điện cực dòng thứ điện cực thứ +k Tham số hình học + R(Ω) Điện trở SVTH: Lê Thị Anh Thy_10SVL Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS.Lƣơng Văn Thọ + F3D, F2D, F1D Đạo hàm Frechet hay hàm độ nhạy 3D, 2D, 1D + “a(m)” Khoảng cách hai điện cực liên tiếp + “L(m)” Chiều dài tối đa thiết bị + “n” Thừa số độ sâu thiết bị SVTH: Lê Thị Anh Thy_10SVL Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS.Lƣơng Văn Thọ A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong năm gần đây, Tp.Đà Nẵng q trình thị hóa diễn khơng ngừng khu cơng nghiệp đƣợc hình thành phát triển, đặc biệt Khu Công Nghiệp dịch vụ thủy sản Thọ Quang gồm 14 doanh nghiệp sản xuất kinh doanh mặt hàng thủy sản Hằng ngày, q trình sản suất nhà máy khu cơng nghiệp thải ngồi mơi trƣờng lƣợng lớn loại nƣớc thải, đặc biệt nƣớc thải có mùi hôi thối gây ô nhiễm môi trƣờng Nếu khơng có quan tâm quan có chức tiến hành biện pháp kiểm tra, khảo sát đƣa giải pháp xử lý lƣợng nƣớc thải này, lâu dài Khu Cơng Nghiệp dịch vụ thủy sản Thọ Quang gây ô nhiễm môi trƣờng không khí, môi trƣờng địa chất khu vực xung quanh, ô nhiễm nguồn nƣớc ngầm, nguồn nƣớc âu thuyền nửa ảnh hƣởng đến chất lƣợng sống ngƣời dân xung quanh Trƣớc vấn đề đó, phƣơng pháp ảnh điện hai chiều tổ hợp phƣơng pháp địa vật lý chiếm ƣu khảo sát, đánh giá tai biến địa chất môi trƣờng, giá thành khảo sát ảnh điện thấp so với phƣơng pháp địa vật lý khác Do đó, việc nghiên cứu ứng dụng phƣơng pháp vào khảo sát cấu trúc địa chất đánh giá khả tích tụ, lang truyền yếu tố gây ô nhiễm địa chất, dẫn đến ô nhiễm nguồn nƣớc ngầm, tác động đến sức khỏe sinh hoạt ngƣời dân xung quanh vấn đề cần đƣợc quan tâm nghiên cứu mở rộng Đó lý chúng tơi chọn đề tài “ Nghiên cứu, ứng dụng cấu hình thiết bị Wenner-Schlumberger khảo sát ảnh điện hai chiều, đánh giá khả tích tụ lan truyền nhiễm môi trƣờng địa chất từ Khu Công Nghiệp dịch vụ thủy sản Thọ Quang đến âu thuyền.” Đối tƣợng phƣơng pháp nghiên cứu 2.1 Đối tƣợng Khảo sát dẫn điện, tham số điện trở suất phân bố cấu truc địa chất theo phƣơng nằm ngang phƣơng thẳng đứng khu vực ranh giới Khu Công Nghiệp dịch vụ thủy sản Thọ Quang âu thuyền 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu  Phƣơng pháp lý thuyết:  Tổng quan sở vật ký – địa chất phƣơng pháp thăm dò điện  Tổng quan lý thuyết ảnh điện hai chiều  Phƣơng pháp thực nghiệm:  Đánh giá độ nhạy, lựa chọn cấu hình thiết bị thích hợp cho đối tƣợng khảo sát  Triển khai quy trình đo đạc thực nghiệm cấu hình thiết bị chọn cho phƣơng pháp ảnh điên hai chiều  Thu thập, xử lý sô liệu giải đoán kết phần mềm Res2Dinv SVTH: Lê Thị Anh Thy_10SVL Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS.Lƣơng Văn Thọ Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích đề tài:  Nghiên cứu tổng quan lý thuyết ứng dụng phƣơng pháp ảnh điện hai chiều để khảo sát môi trƣợng địa chất mơ hình thực tế mà đề tài xét đến  Nghiên cứu sở lý thuyết phƣơng pháp ảnh điện hai chiều  Nghiên cứu lựa chọn cấu hình thiết bị phù hợp với khu vực nghiên cứu quy trình đo khu vực  Tiến hành đo đạc thực nghiệm kiểm tra khu vực sau xử lý số liệu giải đoán kết nhằm đánh giá khả tích tụ lan truyền nhiễm mơi trƣờng địa chất khu vực nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu:  Trình bày tổng quan sở lý thuyết phƣơng pháp thăm dò điện Trong nêu lên tính chất dẫn điện yếu tố ảnh hƣởng đến dẫn điện thành phần vật chất dƣới mặt đât  Trình bày sở lý thuyết phƣơng pháp ảnh điện hai chiều  Đánh giá độ nhạy thiết bị Wenner-Schlumberger  Trình bày quy trình đo đạc thực nghiệm, xử lý số liệu giải đoán kết đối tƣợng khảo sát Ý nghĩa khoa học tính thực tiễn đề tài  Tổng quan hóa, cho ta nhìn bao quát sở phƣơng pháp thăm dò điện  Nghiên cứu lý thuyết phƣơng pháp ảnh điện hai chiều, có tìm hiểu mối quan hệ toán thuận toán ngƣợc phƣơng pháp ảnh điện nói riêng thăm dị điện nói chung  Giới thiệu hệ thống thiết bị thăm dị điện, đồng thời trình bày quy trình đo đạc thu thập số liệu ngồi thực địa cấu hình thiết bị WennerSchlumberger sử dụng máy thăm dò điện chiều DIAPIR – 10R học viện Hungary sản xuất  Đƣa tranh cấu trúc địa chất khu vực đề tài nghiên cứu giải đoán kết để phát nƣớc ngầm độ sâu cố định phục vụ cho việc đánh giá lan truyền ô nhiễm Khu Công Nghiệp dịch vụ thủy sản Thọ Quang Phạm vi nghiên cứu  Nghiên cứu phát triển khả ứng dụng vấn đề thực nghiệm lĩnh vực khoa học kỹ thuật môi trƣờng  Tiến hành khảo sát thực địa khu vực địa chất nằm khu đất nằm khu công nghiệp dịch vụ thủy sản âu thuyền Thọ Quang  Thời gian khảo sát: lấy liệu vào hai buổi sáng, chiều (liên tục vòng tuần) Nội dung cấu trúc đề tài SVTH: Lê Thị Anh Thy_10SVL Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS.Lƣơng Văn Thọ Khóa luận gồm có ba phần: - Phần mở đầu - Phần nội dung gồm bốn chƣơng:  Chƣơng 1: Cơ sở vật lý – địa chất phƣơng pháp thăm dò điện  Chƣơng 2: Lý thuyết thăm dò điện ảnh điện hai chiều  Chƣơng 3: Độ nhạy thiết bị quy trình đo cấu hình thiết bị Wenner – Schlumberger  Chƣơng 4: Ứng dụng cấu hình thiết bị Wenner – Schumberger khảo sát phƣơng pháp ảnh điện hai chiều khu công nghiệp dịch vụ thủy sản Thọ Quang - Phần kết luận SVTH: Lê Thị Anh Thy_10SVL Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS.Lƣơng Văn Thọ tất điểm có giá trị y khoảng đến , hàm độ nhạy 2D có đƣợc cách lấy tích phân hàm độ nhạy 3D theo y từ F2 D x, z   4 x x  a   y  z    đến Ta đƣợc: x y z  x  a  2 y z  2 dy (3.12) Phƣơng trình có nghiệm giải tích đƣợc đƣa ( Loke Barker, 1995 ), có dạng tích phân elliptic: F2 D ( x, z )   E k    K k      E k   2 K k       2 2    2  (3.13) Trong đó,  K 2  Đối với tích phân elliptic (3.13): + Khi x  0.5a :   x  z ,    x  a   z ,   xa (3.13’) + Khi x  0.5a :   x  z ,    x  z  ,   a x  a  (3.13’’) + Khi x  0.5a :  3a   , với   0.25a  z F2 D ( x, z )       2 16  (3.13’’’) SVTH: Lê Thị Anh Thy_10SVL 37 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS.Lƣơng Văn Thọ 3.1.3 Độ nhạy thiết bị Wenner-Schlumberger Thiết bị kết hợp hai thiết bị Wenner Schlumberger (Pazdirek Blaha, 1996) đƣợc sử dụng gần thăm dò ảnh điện Thiết bị Schlumberger cổ điển thiết bị thơng dụng thăm dị đo sâu điện Thực số hóa loại thiết bị để sử dụng cho hệ thống với cách xếp hệ điện cực khoảng cách giống đƣợc trình bày hình 3.3 Thừa số “n” tiết bị tỷ số khoảng cách điện cực C1-P1 (hoặc C2-P2) với khoảng cách điện cực P1-P2 Lƣu ý là, thiết bị Wenner trƣờng hợp đặc biệt thiết bị thừa số n=1 Hình 3.4 biểu diễn đƣờng cong độ nhạy thiết bị ứng với thừa số “n” tăng từ (thiết bị Wenner) đến (thiết bị Schlumberger cổ điển) Khi thừa số “n” tăng, độ nhạy cao tập trung vùng bên dƣới tâm điện cực P1-P2 Gần điểm đồ họa (điểm quy ƣớc để vẽ mặt cắt giả), nơi chiều sâu khảo sát trung bình (trung tuyến) đƣờng đẳng trị độ nhạy có độ cong hƣớng từ phƣơng ngang sang phƣơng thẳng đứng bên dƣới tâm thiết bị thừa số “n” tăng dần Ở giá trị n=6, vùng độ nhạy dƣơng cao bên dƣới điện cực P1-P2 biểu rõ nét so với giá trị độ nhạy dƣơng cao vùng gần điện cực C1-C2 Do vậy, thiết bị thiết bị có độ nhạy cho hai cấu trúc: cấu trúc phân bố ngang (khi n thấp) cấu trúc phân bố thẳng đứng (khi n lớn) Những vùng có diện hai loại cấu trúc địa chất thiết bị Wenner-Schlumberger tỏ linh hoạt việc phối hợp tốt tính hai thiết bị Wenner lƣỡng cực Khi thừa số n>3, chiều sâu khảo sát trung bình thiết bị vào khoảng 10% so với thiết bị Wenner khoảng cách điện cực ngồi C1-C2, cƣờng độ tín hiệu tƣơng ứng yếu thiết bị Wenner, nhƣng lớn lƣỡng cực gấp hai lần thiết bị Pole-dipole Hình 3.3 biểu diễn mơ hình điểm liệu mặt cắt giả định cho thiết bị Wenner Wenner-Schluberger SVTH: Lê Thị Anh Thy_10SVL 38 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS.Lƣơng Văn Thọ Hình 3.3: 1) So sánh cấu hình điện cực; 2) Dạng điểm liệu, cho hai cấu hình thiết bị Wenner Wenner-Schlumberger Thiết bị Wenner-Schlumberger có mức độ bao phủ ngang rộng so với thiết bị Wenner nhƣng hẹp so với thiết bị lƣỡng cực SVTH: Lê Thị Anh Thy_10SVL 39 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS.Lƣơng Văn Thọ Hình 3.4: Mặt cắt đƣờng cong độ nhạy 2D thiết bị WennerSchlumberger, ứng với n=1, n=2, n=4, n=6 3.2 Quy trình đo thực địa cấu hình thiết bị Wenner-Schlumberger 3.2.1 Thiết bị, máy đo 3.2.1.1 Điện cực Là thiết bị dẫn điện dung để đƣa dòng điện nhân tạo từ nguồn phát vào đất đá thông qua dây dẫn điện dòng điện nảy sinh từ đất đá tới máy đo điện SVTH: Lê Thị Anh Thy_10SVL 40 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS.Lƣơng Văn Thọ Trong thăm dị điện, có loại điện cực: điện cực phát điện cực thu Điện cực phát thƣờng làm sắt, điện cực thu thƣờng làm đồng (Cu) chì (Pb) 3.2.1.2 Máy đo Để khảo sát thực địa Khu Công Nghiệp dịch vụ Thọ Quang chúng tơi sử dụng máy thăm dị điện chiều Diapir 10R Hungari với thông số kỹ thuật: 1- Dải đo điện áp: + Điện áp DC: 200mV-1000V ± (0,5% 1) + Điện áp AC: 200mV-750V ± (0,8% 3) (Độ phân dải 10mV) 2- Trở kháng đầu vào mạch đo P1 P2 : 10MΩ 3- Bù điện phân cực với giải bù 1,5V 4- Dải đo dòng điện: + Dòng DC: 20mA-20A ± (0,8% 1) + Dòng AC: 20mA-20A ± (1% 3) 5- Điện áp phát cực đại: 800V 6- Nguồn nuôi cho đồng hồ máy hoạt động pin R8 (9V) (Máy tự động tắt đồng hồ không sử dụng để tiết kiệm pin.) 7- Dòng điện phát cực đại : 10A 8- Cách điện mạch thu mạch phát lớn 200 MΩ 9- Tại điểm đo , kết đo thị gồm : - Giá trị dòng điện phát I tính mA - Giá trị hiệu điện thu U tính mV SVTH: Lê Thị Anh Thy_10SVL 41 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS.Lƣơng Văn Thọ - Điện trở suất   k U tính Ohm I 10- Khả lƣu trữ nhớ 5000  6000 điểm đo 11- Kết nối máy tính qua cổng USB 15- Máy làm việc liên tục 24 16- Trọng lƣợng: khoảng Kg 18 Máy hoạt động điều kiện môi trƣờng Nhiệt độ : - 50 độ C Độ ẩm : < 95% Trong trình đo đạc thực địa, ứng với cấu hình thiết bị, máy phát dịng vào mơi trƣờng địa chất thu tín hiệu hiệu điện hai cực thu, sau tính giá trị điện trở suất biểu kiến theo cơng thức sau: =k Trong đó: U hiệu điện hai cực thu P1, P2 I: cƣờng độ dòng phát hai cực C1, C2 k: tham số hình học đƣợc tình cơng thức k = .n.a(n+1) Hình 3.5:Hệ máy thăm dò điện chiều Diapir 10R Hungari SVTH: Lê Thị Anh Thy_10SVL 42 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS.Lƣơng Văn Thọ 3.2.2 Quy trình đo đạc thiết bị Để khảo sát khả tích tụ lan truyền ô nhiễm môi trƣờng địa chất Khu Công Nghiệp dịch vụ thủy sản Thọ Quang, chọn thiết bị WennerSchlumberger, thiết bị kết hợp hai thiết bị Wenner Schlumberger (Pazdirek Blaha, 1996), thiết bị có độ nhạy cho hai cấu trúc: cấu trúc phân bố ngang (khi thừa số n thấp) cấu trúc phân bố thẳng đứng (khi n lớn), vùng có diện hai loại cấu trúc địa chất thiết bị WennerSchlumberger tỏ linh hoạt việc phối hợp tốt tính hai thiết bị Wenner lƣỡng cực Quy trình đo đƣợc tiến hành đo tuyến đo theo hình 3.6:  Cắm cực theo tuyến đo cách chuẩn xác với C1C2/2 khoảng cách cực phát tâm cố định O, P1P2/2 khoảng cách cực thu tâm cố định  Nối cực vào dây cáp  Điểm đo thứ tƣơng ứng a=5m, n=1 khoảng cách cực phát tâm 7,5m, khoảng cách cực thu tâm 2,5m, ta thực đƣợc điểm đo sâu thứ nhất.Tiếp tục di chuyển cực đến cuối tuyến đo để lấy hết tất số liệu  Điểm đo thứ hai tƣơng ứng a=5m, n=2 khoảng cách cực phát tâm 12,5m, khoảng cách giƣa hai cực thu tâm 2,5m, ta thực đƣợc điểm đo sâu thứ hai  Tiếp tục tăng dần đến n=6 a=5m ta đo đƣợc độ sâu điểm thứ  Phép đo tiếp tục đạt đƣợc độ sâu cần thiết đến 20m SVTH: Lê Thị Anh Thy_10SVL 43 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS.Lƣơng Văn Thọ 1 1 1 Số điện cực Hình 3.6: trình tự phép đo để xây dựng mặt cắt ảnh điện hai chiều cho cấu hình thiết bị wenner-Schlumberger Hình ảnh buổi đo đạc thực địa: SVTH: Lê Thị Anh Thy_10SVL 44 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS.Lƣơng Văn Thọ CHƢƠNG IV: ỨNG DỤNG CẤU HÌNH THIẾT BỊ WENNER-SCHLUMBERGER TRONG KHẢO SÁT PHƢƠNG PHÁP ẢNH ĐIỆN HAI CHIỀU TẠI KHU CÔNG NGHIỆP DỊCH VỤ THỦY SẢN THỌ QUANG 4.1 Vị trí đặc điểm khu vực khảo sát 4.1.1 Vị trí địa lý: Khu Công nghiệp dịch vụ thủy sản Thọ Quang thuộc Quận Sơn Trà, Tp.Đà Nẵng Ở độ cao so với mực nƣớc biển khoảng 12  30m , có tổng diện tích 57.90ha, phía đơng giáp với đƣờng Ngơ Quyền, phía tây giáp với âu thuyền, phía bắc giáp với đƣờng Lê Đức Thọ nối với Cầu Mân Quang Cách cảng biển Tiên sa khoảng 3km, cách Sân bay Quốc tế Đà Nẵng khoảng 5km, cách ga đƣờng sắt khoảng 5km cách trung tâm thành phố khoảng 3,5km 4.1.2 Đặc điểm khu vực khảo sát: Khu công nghiệp dịch vụ thủy sản Thọ Quang rộng 300ha với công suất 30.000 (tấn thủy sản)/năm, khu trú bão neo đậu tàu thuyền Thọ Quang, cảng cá, chợ đầu mối thủy sản Thọ Quang, trở thành điểm buôn bán sầm uất với tổng sản lƣợng hàng hóa thủy sản năm đến 100.000 Tại đây, hậu cần ngành thủy sản ngày chuyên nghiệp hóa với hàng chục xƣởng sản xuất nƣớc đá (tổng công suất 8.500 cây/ngày); đại lý xăng dầu 18 tàu cung ứng dầu (cơng suất 50.000 lít/tàu); sở sửa chữa, đóng tàu thuyền với lực đóng khoảng 50 tàu/ năm, sửa chữa 1.200 lƣợt chiếc/năm Âu thuyền ngày đƣợc hoàn thiện, hệ thống phao bù neo buộc tàu tránh bão phát huy tốt tác dụng, với việc tổ chức xếp khoa học; trở thành nơi trú bão đáng tin cậy cho bà ngƣ dân không địa phƣơng mà khu vực duyên hải miền Trung Tuy nhiên, bên cạnh mạnh phát sinh vấn đề mơi trƣờng đáng báo động Trong trình hoạt động sản xuất, nguồn nƣớc thải từ KCN dịch vụ thủy sản Thọ Quang; nguồn nƣớc thải từ chợ cá Thọ Quang; nƣớc thải từ tàu thuyền neo đậu nƣớc thải từ khu dân cƣ… xả âu thuyền khu vực xung quanh SVTH: Lê Thị Anh Thy_10SVL 45 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS.Lƣơng Văn Thọ gây ô nhiễm nặng nhiều năm qua Vào ngày nắng nóng gay gắt, mùi hôi thối bở Trạm xử lý nƣớc thải tập trung âu thuyền Thọ Quang trở nên trầm trọng, bao phủ khắp khu dân cƣ hàng chục khu chung cƣ cao tầng Vũng Thùng (quận Sơn Trà) khiến ngƣời dân khốn khổ Mặc dù quan chức Đà Nẵng vào xử lý, bơm chế phẩm sinh học khử mùi, song tình trạng nhiễm mơi trƣờng khu vực cịn tiếp diễn Theo tìm hiểu, để xử lý tình trạng nhiễm đây, năm 2009, UBND thành phố Đà Nẵng đồng ý giao cho Công ty TNHH Khoa học Công nghệ Quốc Việt (thành phố Hồ Chí Minh) xây dựng Trạm xử lý nƣớc thải tập trung Khu công nghiệp Dịch vụ Thủy sản Thọ Quang với kinh phí 10 tỷ đồng với tổng công suất 5000m3/ngày đêm, nhƣng đƣa hoạt động đạt khoảng 3000m3/ngày đêm Do đó, không đáp ứng đƣợc việc xử lý lƣợng nƣớc thải từ nhà máy sản xuất khu công nghiệp, điều làm cho vấn đề ô nhiễm thƣờng xuyên xảy ra, nhiều lần bị ngƣời dân kéo đến phản đối, chí có ngƣời cịn cắt dây điện, đập phá trạm xử lý nƣớc thải 4.1.3 Vị trí tuyến khảo sát: Để đánh giá khả tích tụ lan truyền ô nhiễm môi trƣờng địa chất từ KCN dịch vụ thủy sản Thọ Quang đến âu thuyền, tuyến đo với chiều dài khoảng 165m đƣợc lập khu vực ranh giới hai khu vực hình 4.1 (nhìn từ Google map): Hình 4.1: Vị trí tuyến đo Khu Cơng Nghiệp Hịa Khánh SVTH: Lê Thị Anh Thy_10SVL 46 Khóa luận tốt nghiệp 4.2 GVHD: ThS.Lƣơng Văn Thọ Xử lý số liệu giải đoán kết 4.2.1 Xử lý số liệu: Tuyến đo đƣợc thực khu vực ranh giới KCN dịch vụ thủy sản Thọ Quang âu thuyền có khoảng 205 điểm liệu đƣợc thu thập Sau xử lý liệu bị nhiễu, liệu ổn định đƣợc định dạng xử lý phần mềm Res2Dinv với vịng lặp thuật tốn sai phân hữu hạn phƣơng pháp bình phƣơng tối thiểu Kết đƣợc biểu diễn dƣới dạng ảnh điện hai chiều với sai số khoảng 7.2% (hình 4.2): Hình 4.2: Mặt cắt ảnh điện hai chiều khu vực ranh giới Khu Công Nghiệp dịch vụ thủy sản Thọ Quang âu thuyền Kết biểu diễn lại phần mềm Surfer8: SVTH: Lê Thị Anh Thy_10SVL 47 ... nghiên cứu mở rộng Đó lý chúng tơi chọn đề tài “ Nghiên cứu, ứng dụng cấu hình thiết bị Wenner- Schlumberger khảo sát ảnh điện hai chiều, đánh giá khả tích tụ lan truyền nhiễm môi trƣờng địa chất. .. BỊ WENNER- SCHLUMBERGER TRONG KHẢO SÁT PHƢƠNG PHÁP ẢNH ĐIỆN HAI CHIỀU TẠI KHU CÔNG NGHIỆP DỊCH VỤ THỦY SẢN THỌ QUANG 4.1 Vị trí đặc điểm khu vực khảo sát 4.1.1 Vị trí địa lý: Khu Công nghiệp dịch. .. trƣờng địa chất Khu Công Nghiệp dịch vụ thủy sản Thọ Quang, chọn thiết bị WennerSchlumberger, thiết bị kết hợp hai thiết bị Wenner Schlumberger (Pazdirek Blaha, 1996), thiết bị có độ nhạy cho hai cấu

Ngày đăng: 26/06/2021, 17:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w