Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 63 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
63
Dung lượng
0,92 MB
Nội dung
i Khóa luận tốt nghiệp thành năm học tập, trau dồi kiến thức ĐH Sư Phạm – ĐH Đà Nẵng dấu ấn quan trọng bước chuyển tiếp từ sinh viên trở thành cử nhân Để hồn thành tốt khóa luận này, em nhận nhiều hỗ trợ, giúp đỡ bảo tận tình từ gia đình, thầy cô bạn bè… Lời em xin chân thành cảm ơn đến Th.S Nguyễn Thị Hường, cô tận tình bảo em suốt trình làm khóa luận Em học hỏi nhiều kiến thức chuyên ngành kinh nghiệm thực tiễn để em hồn thành tốt khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô khoa Hóa giảng dạy trang bị cho em nhiều kiến thức sở chuyên môn suốt năm qua Những kiến thức em học từ thầy cô với giúp đỡ động viên từ tất người giúp em nỗ lực hoàn thành tốt khóa luận hành trang vững giúp em vững bước tương lai Tuy có nhiều nỗ lực cố gắng không tránh khỏi sai sót, khuyết điểm thực khóa luận Mong nhận đóng góp từ thầy bạn bè Cuối xin chúc người sức khỏe thành đạt Đà Nẵng, ngày 21 tháng 05 năm 2013 Sinh viên Lê Thị Phương Thảo ii i MỤC LỤC MỞ ĐẦU A Lý chọn đề tài B Mục tiêu C Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGÀNH CHẾ BIẾN THỦY SẢN VÀ CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG 1.1 Nguyên liệu quy trình chế biến thủy sản thông dụng 1.1.1 Nguyên liệu 1.1.2 Quy trình công nghệ chế biến thủy sản thông dụng 1.2 Nguồn gốc phát sinh chất ô nhiễm ngành chế biến thủy sản 1.2.1 Chất thải rắn 1.2.2 Nước thải 1.2.3 Mùi hôi 1.2.4 Mối quan hệ chất thải 1.3 Tác động môi trường chất thải 1.3.1 Tác động nước thải đến môi trường 1.3.2 Tác động khí thải đến mơi trường 1.3.3 Tác động hệ thống lạnh CHƯƠNG 2: LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA KHU CÔNG NGHIỆP DỊCH VỤ THỦY SẢN ĐÀ NẴNG 10 2.1 Giới thiệu khu công nghiệp Dịch vụ Thủy sản Đà Nẵng 10 2.1.1 Thông tin chung 10 2.1.2 Các loại hình cơng nghiệp hoạt động khu cơng nghiệp 11 2.2 Điều kiện môi trường tự nhiên xung quanh khu công nghiệp 13 2.2.1 Đặc điểm khí hậu 13 2.2.2 Đặc điểm hải văn 15 2.2.3 Tài nguyên sinh vật 16 2.3 Nguyên nhiên liệu sản xuất 16 iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU A Lý chọn đề tài B Mục tiêu C Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGÀNH CHẾ BIẾN THỦY SẢN VÀ CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG .10 1.1 Nguyên liệu quy trình chế biến thủy sản thơng dụng 10 1.1.1 Nguyên liệu 10 1.1.2 Quy trình cơng nghệ chế biến thủy sản thơng dụng 11 1.2 Nguồn gốc phát sinh chất ô nhiễm ngành chế biến thủy sản 12 1.2.1 Chất thải rắn 12 1.2.2 Nước thải 12 1.2.3 Mùi hôi 13 1.2.4 Mối quan hệ chất thải 13 1.3 Tác động môi trường chất thải 14 1.3.1 Tác động nước thải đến môi trường 14 1.3.2 Tác động khí thải đến mơi trường 14 1.3.3 Tác động hệ thống lạnh .15 CHƯƠNG 2: LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA KHU CÔNG NGHIỆP DỊCH VỤ THỦY SẢN ĐÀ NẴNG 16 2.1 Giới thiệu khu công nghiệp Dịch vụ Thủy sản Đà Nẵng 16 2.1.1 Thông tin chung .16 2.1.2 Các loại hình cơng nghiệp hoạt động khu công nghiệp 17 2.2 Điều kiện môi trường tự nhiên xung quanh khu công nghiệp 19 2.2.1 Đặc điểm khí hậu .19 2.2.2 Đặc điểm hải văn 20 2.2.3 Tài nguyên sinh vật 21 2.3 Nguyên nhiên liệu sản xuất 21 iv 2.4 Dây chuyền công nghệ 22 2.5 Trạm xử lý nước thải tập trung khu công nghiệp 26 2.5.1 Các định thành lập 26 2.5.2 Sơ đồ tổ chức 26 2.5.3 Công nghệ trạm xử lý nước thải tập trung 27 CHƯƠNG 3: NGUỒN GỐC VÀ TẢI LƯỢNG Ô NHIỄM TRONG KHU CÔNG NGHIỆP 33 3.1 Nguồn gây ô nhiễm nước 33 3.1.1 Nước thải sinh hoạt 33 3.1.2 Nước thải sản xuất 34 3.2 Tác động môi trường từ nguồn gây ô nhiễm nước 36 3.3 Tác động đến môi trường nước mưa 36 3.4 Nguồn gây nhiễm khơng khí 37 3.4.1 Ơ nhiễm khí thải công nghiệp chế biến thủy sản .37 3.4.2 Ơ nhiễm mùi .38 3.5 Chất thải rắn khu công nghiệp 38 3.5.1 Chất thải rắn sản xuất .38 3.5.2 Chất thải rắn sinh hoạt 39 3.6 Tác động tổng hợp chất ô nhiễm lên hệ sinh thái 42 3.6.1 Hệ sinh thái nước .42 3.6.2 Hệ sinh thái cạn 42 3.7 Các tác động khác 42 3.7.1 Cấp thoát nước 42 3.7.2 Bệnh nghề nghiệp tăng cao 42 CHƯƠNG 4: ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG KHU CÔNG NGHIỆP 44 4.1 Tiêu chí đề xuất 44 4.2 Đề xuất giải pháp quản lý tổng hợp chất thải rắn khu công nghiệp 45 4.2.1 Giới thiệu cách tiếp cận quản lý chất thải rắn 45 v 4.2.2 Kết hợp giải pháp chiến lược quản lý chất thải 45 4.2.3 Thứ tự ưu tiên quản lý tổng hợp chất thải 47 4.3 Đề xuất giải pháp quản lý mùi khu công nghiệp 47 4.3.1 Khống chế mùi hôi 48 4.4.2 Xử lý ô nhiễm mùi 49 4.4 Đề xuất xây dựng hệ thống quản lý môi trường theo ISO 14001 : 2004 cho trạm xử lý nước thải tập trung 49 4.4.1 Giới thiệu ISO 14001 : 2004 .50 4.4.2 Lý lựa chọn ISO 14001 : 2004 cho trạm xử lý nước thải tập trung 52 4.4.3 Mơ hình hệ thống quản lý mơi trường theo ISO 14001: 2004 trạm xử lý nước thải tập trung 52 4.4.4 Hướng dẫn bước xây dựng hệ thống quản lý môi trường theo ISO 14001: 2004 cho trạm xử lý nước thải tập trung 53 4.5 Tăng cường trồng xanh khu công nghiệp 59 4.6 Các giải pháp quản lý hành 60 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 vi DANH MỤC CÁC Ả BNG Bảng 2.1: Danh sách doanh nghiệp hoạt động khu công nghiệp 17 Bảng 2.2: Danh sách doanh nghiệp xây dựng khu công nghiệp 18 Bảng 2.3: Một số thông số đầu vào nước thải xác định trạm xử lý nước thải tập trung 28 Bảng 2.4: Lượng nước thải doanh nghiệp 30 Bảng 2.5: Hiệu xử lý CODtrung bình trạm xử lý năm 2012 31 Bảng 3.1: Tải trọng chất bẩn theo đầu người 33 Bảng 3.2: Nồng độ chất bẩn nước thải sinh hoạt 34 Bảng 3.3 Đặc trưng ô nhiễm nước thải chế biến thủy sản 35 Bảng 3.4: Thành phần nước thải số sở chế biến thủy sản 36 Bảng 3.5 : Phân loại nhóm ngành sản xuất có khả gây ô nhiễm 37 Bảng 3.6: Bảng thu gom chất thải rắn công nghiệp thông thường (2008 – 2011) 41 vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii KÝ HIỆ U –VIẾ T TẮT BOD : Biochemical oxygen demand – Nhu cầu oxy sinh hóa (mg/l) BOD5 : Nhu cầu oxy sinh hóa ngày (mg/l) BOD20 : Nhu cầu oxy sinh hóa 20 ngày (mg/l) COD : Chemical oxygen demand – Nhu cầu oxy hóa học (mg/l) SS : Suspended Solids – Chất rắn lơ lững (mg/l) STT : Số thứ tự WHO : World Health Organization – Tổ chức y tế giới TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam TCXD : Tiêu chuẩn xây dựng MỞ ĐẦU A Lý chọn đề tài Đà Nẵng thành phố ven biển lớn, giữ vị trí trọng yếu trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh quốc phịng khu vực miền Trung – Tây Nguyên nói chung vùng kinh tế động lực miền Trung nói riêng Với bờ biển dài 90 km, ngành công nghệ chế biến thủy sản mạnh thành phố, mang lại tác động tích cực đến tốc độ tăng trưởng kinh tế, nâng cao khả cạnh tranh, đẩy mạnh xuất thành phố khu vực ven biển miền Trung năm qua Tuy nhiên, bên cạnh việc số lượng doanh nghiệp chế biến thuỷ sản thành phố Đà Nẵng khơng ngừng tăng lên, mơi trường sống khu công nghiệp chế biến thủy sản lại theo chiều hướng ngược lại Chất thải từ khu công nghiệp làm ô nhiễm nghiêm trọng môi trường sinh thái đời sống người dân Khu công nghiệp Dịch vụ Thủy sản Đà Nẵng, bắt đầu hoạt động năm 2002, có 15 sở chế biến thủy sản, tổng lượng nước thải trung bình 2.735 m3/ngàyđêm, hệ thống xử lý nước thải tập trung vào vận hành thức năm 2010 Vì vậy, thời gian dài lượng lớn nước thải chưa xử lý thải trực tiếp vào Âu thuyền Thọ Quang gây ô nhiễm nghiêm trọng Bên cạnh đó, tình trạng rác thải khơng thu gom xử lý q trình, trung bình năm có khoảng 1.500 – 3.000 thải bỏ trực tiếp vào vùng ven bờ biển Đà Nẵng dẫn đến gây mùi hôi côn trùng, làm gia tăng nguy bùng phát dịch bệnh, mỹ quan, ảnh hưởng đến việc phát triển du lịch thành phố Do đó, yêu cầu cấp thiết đặt người làm công tác bảo vệ môi trường khu cơng nghiệp kiểm sốt nhiễm Với mong muốn em chọn đề tài : “Đ ềxuấ t giả i pháp n lý môi ng theo trư hư ớng giả m thiểu chấ t thả i cho khu công nghi ệ p Dị ch vụThủy sả n Đà ẵ ng”.N B Mục tiêu Nghiên cứu hoạt động khu công nghiệp Dịch vụ Thủy sản Đà Nẵng ảnh hưởng đến mơi trường địa phương Áp dụng số giải pháp nhằm cải thiện môi trường khu công nghiệp môi trường thành phố C Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Tìm hiểu tình hình hoạt động khu cơng nghiệp trạm xử lý nước thải tập trung khu cơng nghiệp Tìm hiểu ảnh hưởng khu công nghiệp dịch vụ thủy sản Đà Nẵng đến môi trường địa phương Một số giải pháp nhằm hạn chế mức độ ô nhiễm 10 CHƯƠNGỔNG 1: QUAN TỀ V NGÀNH CH ẾBIẾ N THỦY SẢN VÀ CÁC Ấ VN Ề Đ MÔI Ờ TRƯ NG 1.1 Nguyên liệu quy trình chế biến thủy sản thơng dụng Ngành chế biến thuỷ sản phần ngành thuỷ sản, ngành có hệ thống sở vật chất tương đối lớn, bước đầu tiếp cận với trình độ khu vực, có đội ngũ quản lý kinh nghiệm, cơng nhân kỹ thuật có tay nghề giỏi Sản lượng xuất đạt 120.000 – 130.000 tấn/năm, tổng dung lượng kho bảo quản lạnh 230.000 tấn, lực sản xuất nước đá 3.300 tấn/ngày, đội xe vận tải lạnh 1.000 với trọng tải 4.000 tấn, tàu vận tải lạnh khoảng 28 chiếc, với tổng trọng tải 6.150 Đối với hàng chế biến xuất khẩu, ngành chuyển dần từ hình thức bán nguyên liệu sang xuất sản phẩm tươi sống, sản phẩm ăn liền sản phẩm bán lẻ siêu thị có giá trị cao Tuy nhiên, ngành chế biến thủy sản ngành gây ô nhiễm nghiêm trọng đến môi trường, ảnh hưởng có khác đáng kể, khơng phụ thuộc vào loại hình chế biến, mà cịn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác quy mô sản xuất, sản phẩm, ngun liệu đầu vào, mùa vụ, trình độ cơng nghệ sản xuất, trình độ tổ chức quản lý sản xuất…, yếu tố kỹ thuật, cơng nghệ tổ chức quản lý sản xuất có ảnh hưởng định đến vấn đề bảo vệ môi trường doanh nghiệp Trong quy trình cơng nghệ chế biến loại thủy sản, nước thải chủ yếu sinh từ công đoạn rửa sơ chế nguyên liệu Trong nước thải thường chứa nhiều mảnh vụn thịt, ruột loại thủy sản; mảnh vụn thường dễ lắng dễ phân hủy gây nên mùi hôi Trong nước thải thường xuyên có mặt loại vảy cá mỡ loại hải sản Theo thống kê chung, nước thải chế biến thủy sản bị ô nhiễm hữu mức độ cao: COD nước thải dao động khoảng 1.000 – 1.200 mg/l, BOD5 vào khoảng 600 – 950 mg/l Hàm lượng nitơ hữu nước thải cao, 70 – 110 mg/l, dễ gây tượng phú dưỡng hóa nguồn tiếp nhận nước thải Ngồi nước thải chứa thành phần hữu bị phân hủy chúng tạo sản phẩm có chứa indol sản phẩm trung gian phân hủy axit béo không no, gây nên mùi thối khó chịu đặt trưng 11JX\rQOL͏X Ngun liệu tôm, cá, cua, mực… Số lượng phụ thuộc vào lượng nguyên liệu thu mua Nhiêu liệu dầu DO dùng cho lị để hấp chín thực phẩm Các nhu cầu điện, nước Ngành chế biến thuỷ hải sản ngành sử dụng nước nhiều, với số tiêu thụ dao động từ 30 – 60 m3/tấn thành phẩm Ngồi ra, ngành cịn phụ thuộc nhiều vào sản lượng đánh bắt tự nhiên nên thực tế nhiều nhà máy có suất dao động mạnh tùy theo mùa đánh bắt Quá trình cơng nghệ chế thuỷ sản bao gồm hai loại là: Sơ chế biến chế biến sản phẩm cao cấp từ thuỷ sản Các chủng loại sản phẩm trình phụ thuộc vào nguyên liệu dạng sản phẩm chế biến 49 Công tác tra hệ thống nên thường xun để tránh tình trạng rị rỉ nước thải, hư hỏng đổ vỡ công trình xử lý… Xây dựng hệ thống phun vịng bên ngồi lập hàng rào xanh chắn gió để ngăn phân tán mùi ;͵Oê{QKL͍PPL Các công ty nên áp dụng giải pháp sản xuất nhằm hạn chế ô nhiễm mùi Các giải pháp đơn giản lại nêu cao tinh thần tự giác, có trách nhiệm doanh nghiệp mơi trường lao động mơi trường sống xung quanh Pha lỗng khí thải có mùi phương pháp nâng cao ống thải, giảm tốc độ thải tăng độ nâng bổng cột khói Thiêu huỷ chất gây mùi lò đốt lò phản ứng xúc tác Hấp phụ chất gây mùi chất hấp phụ than hoạt tính, đất xốp Hấp thụ chất gây mùi dung dịch hoá chất Các chất gây mùi hấp thụ dung dịch hố chất có khả oxy hố mạnh thơng qua giai đoạn: hấp thụ dung dịch kiềm (tách hợp chất axit có mùi H2S), hấp thụ dung dịch axit (tách hợp chất kiềm có mùi ví dụ NH3)… Sử dụng chất phụ gia để hạn chế phát sinh mùi (chất kháng mùi) hay giảm cảm giác khó chịu mùi (chất che mùi) Các hóa chất thường sử dụng thuộc dạng sau: ThuҺc ngӅy trang: chất có mùi mạnh ưa chuộng so với mùi ngụy trang Những hóa chất phun trực tiếp xung quanh nơi có mùi Cách tốt phun chúng theo đợt dùng cần ngăn chặn mùi khó chịu Cần phải lưu ý việc lựa chọn mùi thơm để che mùi hôi khoa học phức tạp, lựa chọn chất che mùi khơng mức độ khó chịu mùi tăng thêm ChҤt trung hịa: chất có tác dụng qua lại với mùi làm giảm cường độ mùi Vì có tính biến động lớn khí có mùi nên hợp chất có tác dụng cịn hạn chế NhӋng sңn phҦm emzym: chất thay đổi hoạt động sinh học (kể thối rữa) có khả khống chế mùi Hiện chế phẩm sinh học ưa chuộng tính kinh tế khả an tồn mơi trường Ngồi ra, tăng diện tích xanh khu cơng nghiệp cách hữu hiệu để giảm thiểu mùi hôi, bùn thải, cải thiện môi trường đất giúp phát triển nhanh tốt 4.4 Đề xuất xây dựng hệ thống quản lý môi trường theo ISO 14001 : 2004 cho trạm xử lý nước thải tập trung Trong suốt trình vận hành trạm xử lý nước thải tập trung khu công nghiệp Dịch vụ Thủy sản Đà Nẵng phát sinh nhiều vấn đề ô nhiễm, khiến đời sống người dân xung quanh bị ảnh hưởng nghiêm trọng Lý xảy nhiễm cơng suất trạm khơng đáp ứng đủ yêu cầu xử lý nước thải Hiện tại, 50 công suất trạm đạt xử lý tối đa 2.800 m3/ngàyđêm, lưu lượng nước thải doanh nghiệp tối đa 3.000 m3/ngàyđêm, tải xử lý trạm Để giải phần vấn đề tải, công ty Thoát nước xử lý nước thải Đà Nẵng thiết lập hệ thống bơm bơm lượng nước thải trạm xử lý nước thải sinh hoạt Sơn Trà Tuy nhiên lâu dài chưa phải giải pháp tối ưu nước thải thủy sản nước thải sinh hoạt có khác biệt, lẽ lãnh đạo thành phố cho xây dựng trạm xử lý nước thải cho khu cơng nghiệp có cơng suất 10.000 m3/ngàyđêm, hồn thành vào cuối năm 2013 Vì với kết tìm hiểu được, việc quản lý trạm xử lý nước thải tập trung theo ISO 14001 : 2004 góp phần giảm thiểu vấn đề nhiễm *LͣLWKL͏XY͉,62 Hệ thống tiêu chuẩn ISO thành lập vào năm 1946, có trụ sở Geneve (Thụy Sỹ), tổ chức quốc tế, có 135 nước tham gia nhằm mục đích xây dựng tiêu chuẩn quốc tế sản xuất hàng hóa dịch vụ Mục đích tiêu chuẩn ISO tạo điều kiện cho hoạt động trao đổi hàng hóa dịch vụ Một số nước phát triển chấp nhận tiêu chuẩn ISO ngầm coi tiêu chuẩn bắt buộc hàng hóa nhập vào nước họ Có thể nói ISO 14000 thể phương thức để tiến hành cách hữu hiệu công tác quản lý môi trường Bộ tiêu chuẩn hướng dẫn cá nhân tổ chức kinh tế hệ thống quản lý vừa đem lại lợi nhuận cho tổ chức vừa bảo vệ mơi trường đảm bảo mục tiêu phát triển bền vững cho nhân loại Tiêu chuẩn ISO 14001 – hệ thống quản lý môi trường, quy định hướng dẫn sử dụng – nằm nhóm tiêu chuẩn hệ thống quản lý chất lượng môi trường tiêu chuẩn ISO 14000 Tiêu chuẩn ISO 14001 quy định cấu hệ thống quản lý môi trường mà tổ chức cần phải xây dựng để chứng nhận thức hệ thống quản lý môi trường Cơ cấu bao gồm yếu tố: kế hoạch hóa hoạt động bảo vệ môi trường, áp dụng biện pháp bảo vệ mơi trường sản xuất, kiểm tốn khắc phục sai sót áp dụng biện pháp bảo vệ mơi trường, thẩm định tính hiệu quả, thích hợp độ cập nhật hoạt động quản lý khâu hệ thống quản lý môi trường Tiêu chuẩn hỗ trợ tổ chức họ thiết lập hệ thống quản lý môi trường, cải thiện hệ thống có Các thuật ngữ hệ thống quản lý môi trường theo ISO 14001: 2004 gồm: ŚşŶŚƐĄĐŚŵƀŝƚƌӇ Ӂng: Là công bố tổ chức ý định nguyên tắc liên quan đến kết hoạt động tổng thể môi trường mình, tạo khn khổ cho hành động đề mục tiêu, tiêu môi trường Chính sách mơi trường cấp tài liệu cao hệ thống tài liệu tổ chức, thể hướng xuyên suốt hệ thống quản lý mơi trường 51 Khía cҢŶŚŵƀŝƚƌӇ Ӂng: Là yếu tố hoạt động, sản phẩm dịch vụ tổ chức có tác động qua lại với mơi trường Hiểu theo nghĩa đơn giản khía cạnh mơi trường kết từ hoạt động, sản phẩm dịch vụ tổ chức có tác động tiềm ẩn đến mơi trường, chí khía cạnh kiểm sốt để ngăn ngừa tác động Các khía cạnh mơi trường bao gồm: Phát thải vào khơng khí Thải vào nước đất Sử dụng tài nguyên thiên nhiên Tác động đến cộng đồng Phát thải tiếng ồn, bụi mùi… Các khía cạnh mơi trường khía cạnh tích cực: khử độc cho đất, loại bỏ thành phần nhiễm khỏi khơng khí nước, tái chế nguyên liệu sử dụng, tái tạo tài nguyên động vật, thực vật tài nguyên đất LuҨt pháp yêuҥ cu khác: Là đòi hỏi tổ chức thiết lập trì thủ tục để xác định tiếp cận với yêu cầu pháp luật mà tổ chức phải tuân thủ hoạt động, sản phẩm dịch vụ MӅĐƚŝġƵŵƀŝƚƌӇ Ӂng: Là mục đích tổng thể mơi trường, xuất phát từ sách mơi trường mà tổ chức tự đặt để đạt tới Các mục tiêu chiến lược nhằm xác định xem sách môi trường đạt ChҶ ƚŝġƵŵƀŝƚƌӇ Ӂng: Là yêu cầu chi tiết kết thực hiện, áp dụng cho tổ chức phận liên quan, yêu cầu xuất phát từ mục tiêu môi trường ҿĐ Ҥu trách nhiҵ m: Cơ cấu tổ chức liên quan đến khía cạnh mơi trường, phân cơng vai trị trách nhiệm cấp liên quan cần đề cập đến hệ thống quản lý môi trường phải để tất nhân viên hiểu cấu ăŽƚ Ңo nhҨn thӈĐǀăŶĉŶŐů ӌc: Lãnh đạo có trách nhiệm đảm bảo cho tất nhân viên có kiến thức khía cạnh mơi trường, sách môi trường tổ chức cam kết lãnh đạo Đồng thời phải đảm bảo tất nhân viên làm việc có liên quan đến mơi trường đào tạo có đủ lực để thực cơng việc Cơng việc thực thơng qua khóa đào tạo kết đánh giá thiết lập hệ thống quản lý môi trường Thông tin liên Ң l c: Tổ chức phải thiết lập kênh thông tin liên lạc nội (với toàn nhân viên tổ chức) bên (với bên hữu quan) lúc có hiệu Tài liҵ u hҵthҺng quңn lý môi ƚƌӇ Ӂng: Yêu cầu tổ chức phải thiết lập trì thơng tin mơ tả yếu tố cốt lõi hệ thống quản lý môi trường mối quan hệ qua lại chúng, đồng thời cung cấp đường dẫn đến tài liệu liên quan Các thơng tin dạng giấy tờ dạng điện tử 52 SӌchuҦn bҷ sҬŶƐăŶŐǀăĜĄƉ ӈng vӀi tình trҢng khҦn cҤp: Sự chuẩn bị sẵn sàng đáp ứng với tình trạng khẩn cấp thực chứng minh qua khóa đào tạo tập huấn thực hành cụ thể hệ thống quản lý môi trường tổ chức Kiҳ m ƚƌĂ͕ĜĄŶŚŐŝĄǀăŚăŶŚĜ Ҿng khҩc phӅc phịng ngӉa: Hệ thống quản lý mơi trường phải chuyển đổi ý kiến phản hồi từ lần kiểm tra, giám sát đo lường kết hoạt động môi trường thành hành động khắc phục phịng ngừa Bất có vấn đề nảy sinh, nhà lãnh đạo phải tìm cách khắc phục đưa biện pháp để ngăn ngừa tái diễn Xem xét cӆĂůĆŶŚĜ Ңo: Hệ thống quản lý môi trường phải lãnh đạo xem xét định kỳ tính phù hợp, đầy đủ, hiệu nhằm tạo hội cải tiến liên tục Cңi tiұ n liên tӅc: Cần xây dựng hệ thống để xác định hội cải tiến hệ thống quản lý môi trường Cải tiến liên tục xuất loại bỏ nguyên nhân gốc rễ không phù hợp, cải tiến liên tục kết việc thiết lập trình thay trình cũ, thay đổi cơng nghệ chiến lược /êGRODFK͕Q,62FKR ISO 14001 : 2004 đưa cách tiếp cận nguồn tài liệu, hướng dẫn vận hành hệ thống quản lý mơi trường cụ thể, có logic, hạn chế thấp vấn đề ô nhiễm, giảm thiểu rác thải, nâng cao tinh thần trách nhiệm nhân viên vận hành trạm lấy lại lòng tin người dân Khi áp dụng ISO 14001 : 2004, trạm nắm bắt vấn đề ô nhiễm, xây dựng phương án phòng tránh xử lý kịp thời cố xảy Đội ngũ vận hành trạm nâng cao kiến thức, khả ứng phó với tình phát sinh trình hoạt động, tạo chủ động giải vấn đề ô nhiễm thông qua trình học tập, nâng cao chun mơn từ khóa đào tạo tổ chức thường xuyên Trong thời gian dài, trạm xử lý nước thải tập trung công nghệ lạc hậu, công suất nhỏ xử lý triệt để nước thải, ảnh hưởng đến đời sống khu vực dân cư lân cận Tham gia ISO 14001 : 2004 giúp người dân hiểu rằng, quyền thành phố nói chung ban quản lý khu công nghiệp Dịch vụ Thủy sản Đà Nẵng nói riêng có cố gắng cải thiện môi trường khu công nghiệp 4.4.3 0{KuQKK͏WK͙QJTX̫QOêP{LWU˱ͥQJWKHR ,62FͯDWU [͵OêQ˱ͣF WK̫LW̵SWUXQJ Qua nghiên cứu trạng môi trường trạng hệ thống quản lý trạm, em đề xuất xây dựng hệ thống quản lý môi trường cho trạm xử lý nước thải tập trung khu công nghiệp Dịch vụ Thủy sản Đà Nẵng dựa mô hình hệ thống quản lý mơi trường hướng dẫn tiêu chuẩn ISO 14001 : 2004 Mơ hình áp dụng nguyên lý PDCA (Plan – Do – Check – Act: Lập kế hoạch – Thực – Kiểm tra – Cải tiến), bao gồm yếu tố sau: 53 Xem Chính sách ờng mơi trư xét o lãnh đ Kiể m tra hànhđộng khắ c phục Lậ p kếhọach Cả i tiế n liên tục -Giám sát đo -Khía cạnh mơi trường -Pháp luật yêu cầu khác -Sự không phù hợp hành động khắc phục, phòng ngừa -Mục tiêu tiêu -Chương trình quản lý mơi trường -Hồ sơ Thực -Cơ cấu trách nhiệm -Đào tạo, nhận thức, lực -Tài liệu hệ thống quản lý mơi trường Hình 4.2: Mơ hình hệ thống quản lý mơi trường theo ISO 14001: 2004 +˱ͣQJG̳QFiFE˱ͣF[k\GQJK͏WK͙QJ WU˱ͥQJWKHR,62 FKRWU̩P[͵OêQ˱ͣFWK̫LW̵SWUXQJ Yêu cầ u chung Phạm vi hệ thống quản lý môi trường trạm bao gồm: vận hành hệ thống xử lý nước thải thủy sản, đảm bảo tiêu chuẩn xả thải, xử lý bùn thải quản lý chất thải rắn phát sinh q trình sinh hoạt trạm nhân viên Chính sách ờng môi trư Thể quan tâm đến mơi trường mong muốn giảm nhẹ tác động có hại lên môi trường Lãnh đạo trạm thành lập văn ban hành sách mơi trường Trạm xử lý nước thải tập trung có nhiệm vụ xử lý nước thải thủy sản, nơi tiếp nhận Âu thuyền Thọ Quang có có diện tích mặt nước 58 thuộc quận Sơn Trà, hệ thống xử lý vận hành theo cơng nghệ hồ sục khí hồ ổn định Ban lãnh đạo trạm nhận thức tác động đến môi trường từ 54 hoạt động trạm cố gắng giảm thiểu tác động Chính vậy, ban lãnh đạo tâm xây dựng hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001: 2004 cam kết: Tuân thủ yêu cầu pháp luật Việt Nam yêu cầu khác môi trường thành phố Đà Nẵng Trạm cam kết thực xả thải theo quy định Sở Tài nguyên Môi trường Đà Nẵng Quản lý tốt chất thải rắn bùn thải, ngăn ngừa xuất côn trùng gây hại Phổ biến sách mơi trường đến tất nhân viên, công bố đến cộng đồng bên liên quan Ӈ Ӏc 1: ChuҦn bҷ lҨp kұhoҢch tiұ n hành dӌán Thành lập ban đạo dự án – bổ nhiệm đại diện lãnh đạo môi trường Trang bị cho ban đạo kiến thức môi trường quản lý mơi trường theo ISO 14001, mục đích ISO 14001, lợi ích việc thực ISO 14001 Thực đánh giá ban đầu môi trường Lập kế hoạch hành động Xây dựng sách môi trường cam kết lãnh đạo, tuyên bố cam kết đến cán bộ, nhân viên toàn trạm Phân tích xem xét khía cạnh mơi trường ảnh hưởng chúng, so sánh với yêu cầu hệ thống pháp luật hành Đặt mục tiêu, tiêu chương trình quản lý mơi trường Trách nhiệ m Tổ môi trường Tổ môi trường Tổ môi trường Tổ môi trường Tiến trình 55 Lãnh đạo trạm đại diện cơng ty Xác định khía cạnh mơi trường Xác định tác động môi trường Xác định tần suất xảy mức độ tác động Giám đốc công ty Thoát nước xử lý nước thải Đà Nẵng Xác định khía cạnh mơi trường có ý nghĩa Xác định mục tiêu, tiêu, chương trình mơi trường khơng Duyệt Hình 4.3: Sơ đồ xác định mục tiêu, tiêu môi trường Ӈ Ӏc 2: Xây dӌng lҨƉǀĉŶď ңn hҵthҺng quңŶůljŵƀŝƚƌӇ Ӂng Lập kế hoạch phân công cán chuyên trách phần công việc cụ thể cho việc xây dựng hệ thống Tổ chức đào tạo hệ thống tài liệu kỹ viết văn Xem xét cung cấp đầu vào cho quy trình văn nhằm bao qt khía cạnh mơi trường, ảnh hưởng nhân tố hệ thống quản lý môi trường 56 Xây dựng sổ tay quản lý môi trường Trách nhiệm Tổ môi trường Đại diện lãnh đạo Giám đốc Tiến trình 57 Đại diện lãnh đạo Mỗi tháng cập nhập yêu cầu pháp luật yêu cầu khác không Không cần cập nhật Xem xét Tổ công nghệ môi trường Cần không Không cần cập nhật Duyệt Giám đốc Đồng ý Cập nhật vào “Danh mục yêu cầu pháp luật yêu cầu khác” Đại diện lãnh đạo Cần thiết Cập nhật lại mục tiêu, tiêu, chương trình môi trường Tổ kế hoạch Duyệt Ban hành Phân phối Hình 4.4: Sơ đồ thể quản lý hệ thống pháp luật Ӈ Ӏc 3: Thӌc hiҵ n theo dõi hҵthҺng quңŶůljŵƀŝƚƌӇ Ӂng Đảm bảo nhận thức thông tin liên lạc cho thành viên trạm để thực hệ thống quản lý môi trường cách hiệu 58 Theo dõi kiểm tra việc thực hệ thống quản lý môi trường, thực hành động cần thiết nhằm đảm bảo phù hợp với yêu cầu tiêu chuẩn, chương trình mơi trường Ӈ Ӏc 4͗ĄŶŚŐŝĄǀă xem xét Trang bị kiến thức đánh giá nội hệ thống quản lý môi trường cho lãnh đạo cán chủ chốt trạm Thiết lập hệ thống đánh giá nội hệ thống xem xét trạm Thực chương trình đánh giá hệ thống quản lý môi trường nội theo yêu cầu tiêu chuẩn ISO 14001 : 2004 Báo cáo kết đợt đánh giá lên lãnh đạo cơng ty Thốt nước xử lý nước thải Đà Nẵng Sở Tài nguyên môi trường Đà Nẵng để xem xét, thực hành động khắc phục Ӈ Ӏc 5͗ĄŶŚŐŝĄ͕džĞŵdžĠƚǀăĐŚ ӈng nhҨn hҵthҺng Tổ chức tiến hành đánh giá trước để đảm bảo chất lượng hệ thống Lựa chọn quan chứng nhận phù hợp xin đăng ký chứng nhận Chuẩn bị cho quan chứng nhận tiến hành đánh giá hệ thống văn đánh giá thực trạng tổ chức Xem xét kết đánh giá ban đầu quan chứng nhận thi hành biện pháp khắc phục điểm không phù hợp Nhận chứng từ quan chứng nhận Ӈ Ӏc 6: Duy trì chӈng chҶ Thực đánh giá nội Thực hành động khắc phục Thực đánh giá giám sát Tổ chức kỳ họp xem xét lãnh đạo Không ngừng cải tiến Đào tạo liên tục đội ngũ thực ISO Trách nhiệ m Tiến trình o nguồ đào n nhân lự t c bả o toàn hệthống tài liệ u 59 Giám đốc Xác định nhu cầu đào tạo Đánh giá nhân viên trước cử đào tạo Tổ môi trường Tổng hợp nhu cầu, loại hình đào tạo tìm đối tác đào tạo Giám đốc sai Nhân viên phụ trách đào tạo Giám đốc duyệt Thông báo không chấp thuận kế hoạch đào tạo Người đào tạo Tổ chức thực Nhân viên phụ trách đào tạo Báo cáo kết đào tạo cho tổ trưởng đơn vị phận đào tạo tổ kế hoạch vào cuối khóa học Tổ kế hoạch Thu nhận kết đánh giá khóa đào tạo, phân tích kết báo cáo định kỳ Cập nhật hồ sơ đào tạo nhân viên Thông báo hỗn nâng lương, thay đổi bậc khơng hồn tất khóa đào tạo Hình 4.5: Sơ đồ diễn tả q trình đào tạo nhân lực cho trạm 4.5 Tăng cường trồng xanh khu cơng nghiệp Cây xanh có nhiều tác dụng như: che nắng, xạ mặt trời, hút bụi, hấp thụ khí độc, giảm tiếng ồn, đồng thời tạo cảm giác êm dịu, tạo thẩm mỹ cảnh quan vào khu công nghiệp Và đặc biệt, tận dụng lượng bùn thải hữu để trồng So với vùng đất trống, xanh, nhiệt độ khơng khí vùng xanh vào ban ngày thấp – 30C, hàm lượng oxy tăng lên đến 20% hàm lượng CO2 Tùy theo dày hay 60 thưa lá, to hay nhỏ mà che chắn 10 – 90% lượng xạ mặt trời, xanh cịn có tác dụng làm giảm tốc độ gió, thơng thường từ 10 – 60% Khả giữ bụi tùy thuộc vào loại to hay nhỏ, nhám hay trơn (càng nhám bắt bụi dễ), xanh làm giảm hàm lượng bụi khơng khí khoảng 20 – 65% Cây xanh cịn có khả hấp thụ chất khí độc hại (chủ yếu khí SO2, CO, CO2, NO2, H2S, CH4) Theo nghiên cứu nhà khoa học xanh làm giảm nhiễm chất khí độc hại mơi trường từ 10 – 35% Ngồi ra, xanh cịn hút chất ô nhiễm độc hại có đất, đặc biệt kim loại nặng Do vậy, việc bố trí hệ thống xanh hợp lý góp phần làm giảm thiểu tác động tiêu cực, tận dụng lượng nước thải xử lý đạt chuẩn lượng bùn thải hữu Em xin đưa số bố trí sau: Trồng dãy xanh xung quanh, đặc biệt trọng tập trung dãy xanh phía Đơng Nam, nhằm tạo vành đai xanh cách ly khu công nghiệp với khu dân cư xung quanh Các dãy bố trí xen kẽ dãy có tán cao dãy có tán thấp xen kẽ hàng nhằm tận thu lượng ánh sáng cao có tính thẩm mỹ Trồng xanh dọc theo trục đường giao thông nội bộ, vườn cây, thảm cỏ bên hàng rào khu công nghiệp trồng xanh xung quanh trạm xử lý nước thải tập trung Đảm bảo diện tích trồng phù hợp với tiêu chuẩn thành phố (tỉ lệ xanh đạt 25% tổng diện tích đất tồn khu công nghiệp) 4.6 Các giải pháp quản lý hành Quy định việc thực biện pháp bảo vệ môi trường thông qua hợp đồng trách nhiệm với dự án đầu tư vào khu công nghiệp, bao gồm điều khoản cam kết chủ đầu tư việc thực công tác bảo vệ môi trường theo pháp luật Việt Nam quy chế bảo vệ môi trường khu công nghiệp khu chế xuất địa bàn thành phố Đà Nẵng ban hành Cần đẩy mạnh việc tuyên truyền, phổ biến luật pháp, giáo dục ý thức tự giác tinh thần trách nhiệm việc bảo vệ môi trường khu cơng nghiệp cho tồn thể cán quản lý người lao động doanh nghiệp Để đảm bảo định hướng thành phố tương lai, doanh nghiệp nhạy cảm, có nguy tác động xấu đến mơi trường khơng nên quy hoạch vào khu cơng nghiệp Các doanh nghiệp cần hồn thiện hệ thống xử lý nước thải, toàn nguồn nước thải sau xử lý cục phải đưa trạm xử lý nước thải tập trung Các quan chức quản lý môi trường cần tăng cường cơng tác kiểm tra, kiểm sốt tình trạng ô nhiễm môi trường, công tác quản lý doanh nghiệp vi phạm cần chặt chẽ để tránh tình trạng tái phạm, xem thường quy định thành phố 61 Củng cố máy quản lý môi trường, doanh nghiệp nên làm rõ chức năng, nhiệm vụ trách nhiệm đơn vị, cá nhân phân công trình thực cơng tác quản lý mơi trường; bổ sung kinh phí đào tạo đội ngũ cán chuyên trách môi trường, mở lớp bồi dưỡng Theo dõi, kiểm tra việc thực biện pháp bảo vệ môi trường nhà máy định kỳ, xây dựng chương trình giảm thiểu phát thải nguồn Phối hợp với quan quản lý Nhà nước môi trường định kỳ giám sát, tra môi trường nhà máy xử phạt nhà máy gây ô nhiễm theo quy định thành phố Đà Nẵng 62 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luậ n Qua kết nghiên cứu thảo luận trên, em xin đưa số kết luận sau: Điều kiện môi trường khu công nghiệp Dịch vụ Thủy sản Đà Nẵng nằm khả chịu tải môi trường tiềm ẩn nguy gây ô nhiễm diện rộng, phát tán nguồn xa Cơng tác xử lý nước thải có chuyển biến tích cực, song cơng tác quản lý chất thải rắn chưa hợp lý, lượng rác ứ đọng khu cơng nghiệp cịn nhiều gây mỹ quan làm ô nhiễm môi trường Vấn đề ô nhiễm mùi cịn nghiêm trọng, chưa khắc phục triệt để Chưa có đồng cấp quyền việc xử lý ô nhiễm quản lý chất thải Kiế n nghị Em xin đưa số kiến nghị: Xây dựng trạm xử lý nước thải tập trung khu công nghiệp Dịch vụ Thủy sản Đà Nẵng theo tiêu chuẩn ISO 14001 : 2004 Việc phát triển theo mơ hình ISO giúp ban quản lý trạm dễ dàng kiểm sốt nhiễm, có phương án khắc phục kịp thời gặp cố… Tiến hành quản lý chất thải đồng hơn, ngăn ngừa ô nhiễm từ cấp quản lý đến công nhân thực hiện, tạo tham gia nhiều người Xây dựng đội ngũ am hiểu mơi trường, có kiến thức để ứng phó với vấn đề mơi trường phát sinh trình vận hành hệ thống xử lý nước thải, quản lý chất thải rắn hay xử lý bùn thải Tiến hành đánh giá môi trường có kế hoạch theo tháng, quý, năm nhằm đảm bảo ổn định môi trường ngăn chặn khả ô nhiễm từ sớm Kiểm tra thường xuyên việc chấp hành quy định doanh nghiệp Bên cạnh đó, hỗ trợ mặt kỹ thuật cho doanh nghiệp kiểm sốt nhiễm, theo phương châm "phịng bệnh chữa bệnh" TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Ban quản lý khu công nghiệp chế xuất Đà Nẵng – Báo cáo rà soát doanh nghiệp 04/2013 [2] Báo cáo sơ - Cơng ty nước xử lý nước thải Đà Nẵng, tháng 03/2013 [3] Báo cáo tổng kết năm quản lý chất thải rắn cơng nghiệp 2007 – 2011 [4] Giáo trình phân tích hệ thống, TS Chế Đình Lý – Xử lý nước thải công nghiệp [5] Lê Văn Cát, “Xử lý nước thải giàu hợp chất nitơ phốtpho”, 2007 63 [6] Quy chuẩn xây dựng Việt Nam, tập II, mục cấp nước [7] Tiền xử lý chất thải công nghiệp, sổ tay thực hành FD-3, WEF [8] Trung tâm quản lý mơi trường kiểm sốt nhiễm cơng nghiệp, Đại học Bách khoa – đề tài khoa học [9] Xử lý nước thải đô thị công nghiệp – Tính tốn thiết kế cơng trình – Lâm Minh Triết, 2004 ... PHÁT Ể TRI N CỦA KHU CÔNG NGHI Ệ P DỊ CH VỤTHỦY SẢN ĐÀ NẴNG 2.1 Giới thiệu khu công nghiệp Dịch vụ Thủy sản Đà Nẵng 2.1.1 Thông tin chung Khu công nghiệp Dịch vụ Thủy sản Đà Nẵng thuộc địa phận... thành phố Đà Nẵng sức xử lý ô nhiễm hướng tới thành phố môi trường năm 2020 45 4.2 Đề xuất giải pháp quản lý tổng hợp chất thải rắn khu công nghiệp Ở nước ta, quản lý chất thải rắn theo hướng bền... máy sản xuất, lượng rác thải thủy sản không thu gom xử lý kịp thời hệ thống xử lý nước thải tập trung 3.5 Chất thải rắn khu công nghiệp Chất thải rắn khu công nghiệp bao gồm chất thải rắn sản xuất