Bài thu hoạch, tôn giáo và tín ngưỡng chính sách tôn giáo ở tỉnh hòa bình

11 80 0
Bài thu hoạch, tôn giáo và tín ngưỡng chính sách tôn giáo ở tỉnh hòa bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Hòa Bình là một tỉnh miền núi phía Bắc của Tổ quốc với nhiều dân tộc anh em sinh sống Thực hiện tốt chủ trương của Đảng về tự do tín ngướng, tôn giáo Hiện nay, số lượng loại hình tôn giáo, tín[.]

MỞ ĐẦU Hịa Bình tỉnh miền núi phía Bắc Tổ quốc với nhiều dân tộc anh em sinh sống Thực tốt chủ trương Đảng tự tín ngướng, tơn giáo Hiện nay, số lượng loại hình tơn giáo, tín đồ tơn giáo tỉnh Hịa Bình khơng ngừng tăng lên Theo đó, cơng tác quản lý tơn giáo địi hỏi cần phải nhận thức đắn quan tâm đẩy đủ Trong phạm vi thu hoạch này, tác giả xin phép đề cập số vấn đề xoay quanh đề tơn giáo việc thực sách tơn giáo tỉnh Hịa Bình NỘI DUNG Cơ sở lý luận thực tiễn 1.1 Cơ sở lý luận - Xuất phát từ quan điểm chủ nghĩa Mác - Lê nin tôn giáo giải vấn đề tôn giáo Bản chất: Tôn giáo hình thái ý thức xã hội, tự ý thức, tự cảm giác người giới xung quanh thân họ - Nguồn gốc tôn giáo: Nguồn gốc kinh tế xã hội, nguồn gốc nhận thức nguồn gốc tâm lý tình cảm + Nguồn gốc kinh tế xã hội: Cuộc sống người phụ thuộc vào thiên nhiên, thần thánh hóa thiên nhiên Các tượng tự nhiên thần sấm, thần lửa, Sơn tinh, thủy tinh, thấn sông thần gió…; thần thánh hóa lồi vật Bất lực trước lực thống trị nên cầu mong tưởng tượng vị thần thơng thái, nghĩa cứu giúp thần cơng lý, thần hịa bình… cam chịu "mọi người phải tuân theo quyền ý muốn chúa" + Nguồn gốc nhận thức: Sự hạn chế, "thơ ấu" trí tuệ nhân loại thời nguyên thủy sức mạnh thiên nhiên trở thành vô địch thành sức mạnh vạn thần thánh Trong trình phát triển xã hội thành tựu khoa học công nghệ có nhiều khả để sản xuất, xã hội tự nhiên nhiều câu hỏi chưa giải đáp thỏa đáng, nhiều sức mạnh tự phát tự nhiên xã hội gây hậu tác động chi phối sống người buộc người phải tính đến giải thích che chở tôn giáo, nhà tiên tri, tượng đầu thai, nhà khơng được, nhiều tượng bí ẩn giới khoa học chưa giải thích + Nguồn gốc tâm lý: Tin vào may, rủi, số phận Sự sợ hãi khổ đau, cô đơn, thất vọng, niềm vui thỏa mãn, tình yêu, kinh trọng, tự hào…Những ước vọng vươn lên, mong muốn khắc phục, bù đắp thiếu hụt sống, trống vắng tâm hồn… - Tính chất tơn giáo: + Tính lịch sử: Tơn giáo phạm trù lịch sử, có bắt đầu, có q trình phát sinh Và tơn giáo điều kiện lịch sử định Tuy nhiên q trình tơn giáo q trình lâu dài, khó đốn định, tơn giáo tiếp tục tồn tạo lâu dài + Tính quần chúng: bắt nguồn từ nhu cầu quần chúng, quần chúng tham gia vào tôn giáo đông Tôn giáo ăn sâu, thâm nhập vào tư tưởng, trở thành nhu cầu, tình cảm, nhiều giá trị đạo đức quần chúng.(Cơng giáo: lễ tình nhân, noel…; phật giáo lễ cưới, tư vấn thi chùa…) + Tính trị: Tơn giáo xuất biến đổi phản ánh kết đấu tranh giai cấp quần chúng chống lại giai cấp thống trị Trong xã hội có giai cấp đối kháng, tôn giáo bị lợi dụng vào mục đích trị, tham gia đời sống trị (ví dụ nhà nước có nhiều người tơn giáo tham gia tranh giành quyền lực) - Xuất phát từ phương pháp giải tôn giáo chủ nghĩa Mác - Lê nin + Về thái độ người cộng sản tôn giáo Cơ sở khoa học để xây dựng quan điểm giải vấn đề tôn giáo chủ nghĩa vật biện chứng Về mặt giới quan, giới quan vật Mácxit đối lập với giới quan tâm tôn giáo Tuy nhiên, người cộng sản thừa nhận tồn khách quan tôn giáo điều kiện lịch sử cụ thể khơng có thái độ xem thường phủ nhận nhu cầu tín ngưỡng tơn giáo tự tín ngưỡng tơn giáo người có đạo Thậm chí, chủ nghĩa Mác-Lênin cịn lên án mưu toan tuyên chiến với tôn giáo + Về học lịch sử việc giải vấn đề tôn giáo: Không túy tư tưởng giải vấn đề tôn giáo; không tả khuynh giải vấn đề tôn giáo; hữu khuynh coi tôn giáo nhận thức chưa đầy đủ tín đồ tôn giáo xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội tơn giáo tự tiêu vong + Những vấn đề mang tính nguyên tắc giải vấn đề tôn giáo Một là, khắc phục dần ảnh hưởng tiêu cực tôn giáo, phải gắn liền với trình cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội Hai là, tôn trọng, đảm bảo quyền tự tín ngưỡng tơn giáo khơng tín ngưỡng tơn giáo Ba là, cần phải có quan điểm lịch sử cụ thể giải vấn đề tôn giáo Tình hình nhiệm vụ thời kỳ, giai đoạn cách mạng, nước, địa phương mà có biện pháp giải vấn đề tôn giáo cho phù hợp Bốn là, cần phân biệt mặt nhu cầu tín ngưỡng tơn giáo lợi dụng tín ngưỡng tơn giáo - Xuất phát từ tư tưởng Hồ Chí Minh tôn giáo vận dụng sáng tạo quan điểm chủ nghĩa Mác - Lê nin tôn giáo hoàn cảnh, điều kiện thực tiễn Việt Nam: Tư tưởng đồn kết lương giáo; tơn trọng quyền tự tín ngưỡng tơn giáo, khơng tín ngưỡng tôn giáo đấu tranh chống lợi dụng tôn giáo, trừ mê tín dị đoan, cách ứng xử sử dụng chức sắc tôn giáo,… 1.2 Cơ sở thực tiễn - Hiện nay, tôn giáo lớn phục hồi, chấn hưng, phát triển mở rộng phạm vi, địa bàn truyền giáo - Xung đột dân tộc, sắc tộc tôn giáo gia tăng - Ở Việt Nam, hầu hết tôn giáo lớn phát triển (Đến năm 2010, nước có 12 tôn giáo công nhận tư cách pháp nhân: Phật giáo, Công giáo, Tin lành, Cao đài, Hồi giáo, Phật giáo Hòa Hảo, Tịnh độ cư sĩ Phật hội, Tứ Ân Hiếu Nghĩa, đạo Ba’hai, Minh Chơn đạo, Minh Lý đạo, Bửu Sơn Kỳ Hương hoạt động…); vấn đề dân tộc tôn giáo vấn đề phức tạp khu vực: tây nguyên; Tây bắc Tây Nam Bộ; việc lễ chùa, xây dựng sửa chữa sở thờ tự phát triển nhanh, tượng mê tín dị đoan phát triển phức tạp… Quan điểm sách Đảng Nhà nước Việt Nam tôn giáo, tín ngưỡng 2.1 Quan điểm, sách Đảng Nhà nước Nghị 25-NQ/TW ngày 12-3-2003 Ban chấp hành trung ương khóa IX, gồm quan điểm đạo Đảng Nhà nước ta tôn giáo cơng tác tơn giáo: - Một là, tín ngưỡng tôn giáo nhu cầu tinh thần phận nhân dân, tồn dân tộc trình xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta - Hai là, Đảng Nhà nước thực qn sách đại đồn kết tồn dân tộc Đồng bào tơn giáo phận khối đại đoàn kết toàn dân - Ba là, nội dung cốt lõi công tác tôn giáo công tác vận động quần chúng - Bốn là, công tác tôn giáo trách nhiệm hệ thống trị - Năm vấn đề theo đạo truyền đạo phải tuân thủ Hiến pháp pháp luật 2.2 Các sách cụ thể - Đối với tín đồ tơn giáo:   + Tín đồ có quyền thực hoạt động tôn giáo không trái với chủ trương sách pháp luật nhà nước, tiến hành nghi thức thờ cúng, cầu nguyện gia đình tham gia hoạt động tơn giáo, học tập giáo lý, đạo đức, phục vụ nghi lễ tơn giáo sở thờ tự + Tín đồ khơng lợi dụng tín ngưỡng, tơn giáo làm trái pháp luật, khơng hoạt động mê tín dị đoan + Người nước cư trú hợp pháp Việt Nam sinh hoạt tôn giáo theo pháp luật Việt Nam - Đối với chức sắc tôn giáo: + Chức sắc, nhà tu hành tơn giáo có quyền Được thực chức trách, chức vụ tôn giáo phạm vi trách nhiệm quan nhà nước có thẩm quyền chấp thuận Được nhà nước xét khen thưởng cơng lao đóng góp nghiệp đoàn kết toàn dân, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Được hưởng quyền lợi trị, kinh tế, văn hóa xã hội cơng dân + Chức sắc, nhà tu hành tơn giáo có nghĩa vụ: Thực chức trách, chức vụ tôn giáo phạm vi trách nhiệm tôn giáo quan quản lý nhà nước có thẩm quyền chấp nhận chịu trách nhiệm trước pháp luật hoạt động tôn giáo phạm vi trách nhiệm Động viên tín đồ chấp hành nghiêm chỉnh sách pháp luật nhà nước + Người mạo danh chức sắc, nhà tu hành tơn giáo bị xử lý hành truy cứu trách nhiệm hình + Người chấp hành án phạt tù bị quản chế hành khơng thực chức trách, chức vụ tơn giáo Việc phục hồi chức trách, chức vụ tôn giáo hết hạn hình phạt phải tổ chức tơn giáo quản lý người đề nghị quan quản lý nhà nước có thẩm quyền chấp thuận + Việc mở trường đào tạo chức sắc, nhà tu hành tôn giáo phải phép thủ tướng phủ Tổ chức hoạt động trường thực theo quy định Ban Tơn giáo Chính phủ Bộ Giáo dục Đào tạo Các trường thực quy chế sách, pháp luật nhà nước theo hướng dẫn, giám sát kiểm tra quan chức Nhà nước Ủy ban nhân dân sở + Việc phong giáo phẩm, phong chức cho chức sắc, nhà tu hành tôn giáo, việc bổ nhiệm, thuyên chuyển chức sắc phải chấp thuận Thủ tướng Chính phủ Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh (tùy theo giáo phẩm) Đối với chức sắc, nhà tu hành tôn giáo tổ chức, cá nhân nước phong giáo phẩm, phong chức, bổ nhiệm phải chấp thuận Thủ tướng phủ - Tổ chức tơn giáo: + Tổ chức tơn giáo có tơn chỉ, mục đích, đường hướng hành đạo, cấu tổ chức phù hợp với pháp luật Thủ tướng Chính phủ cho phép hoạt động pháp luật bảo hộ + Tổ chức tơn giáo hoạt động trái với tơn chỉ, mục đích, đường hướng hành đạo, cấu tổ chức Thủ tướng Chính phủ cho phép bị đình hoạt động Các cá nhân chịu trách nhiệm vi phạm bị xử lý theo pháp luật + Chức sắc, nhà tu hành tổ tôn giáo hoạt động từ thiện theo quy định hướng dẫn Nhà nước quan chức - Cơ sở hoạt động kinh tế, xã hội, từ thiện tôn giáo: + Các hoạt động tôn giáo sở thờ tự đăng ký hàng năm thực khn viên sở thờ tự khơng phải xin phép + Những hoạt động tôn giáo vượt khỏi khuôn viên sở thờ tự chưa ký hàng năm phải phép quan Nhà nước có thẩm quyền + Các tĩnh tâm linh mục giáo phận, tu sĩ tập trung từ nhiều sở, dịng tu Cơng giáo, bồi linh mục sư truyền đạo đạo Tin lành, kỳ an cư tăng ni đạo Phật sinh hoạt tôn giáo tương tự khác thực theo quy định quan quản lý Nhà nước cấp tỉnh tôn giáo + Các đại hội, hội nghị cấp toàn quốc có liên quan đến nhiều tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương phải phép Thủ tướng phủ Những đại hội, hội nghị tôn giáo cấp địa phương phải phép Chủ tịch ủy ban nhân dân cấp tỉnh + Việc in, xuất loại kinh sách xuất giáo phẩm tôn giáo, việc sản xuất kinh doanh, xuất nhập văn hóa phẩm tơn giáo, đồ dùng việc đạo thực theo quy chế Nhà nước in, xuất bản, sản xuất kinh doanh, xuất nhập nhập văn hóa phẩm, hàng hóa Cấm in, sản xuất, kinh doanh, lưu hành tàng trữ sách báo, văn hóa phẩm có nội dung chống lại Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, gây chia rẽ tơn giáo, chia rẽ dân tộc, gây đồn kết nhân dân - Chính sách quan hệ quốc tế tôn giáo: + Hoạt động quốc tế tổ chức, cá nhân tôn giáo phải tuân thủ pháp luật phù hợp với sách đối ngoại của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam sở tôn trọng độc lập chủ quyền quốc gia, hịa bình, ổn định, hợp tác hữu nghị + Tổ chức, cá nhân tôn giáo nước mời tổ chức, cá nhân tôn giáo nước vào Việt Nam phải chấp thuận Ban Tơn giáo Chính phủ + Tổ chức, cá nhân tôn giáo nước tham gia làm thành viên tổ chức tơn giáo nước ngồi, tham gia hoạt động tơn giáo có liên quan đến tơn giáo nước ngồi thực theo quy định Ban Tơn giáo Chính phủ + Tổ chức cá nhân nước ngoài, kể tổ chức, cá nhân tôn giáo vào Việt Nam để hoạt động lĩnh vực khơng phải tơn giáo khơng tổ chức, điều hành tham gia tổ chức điều hành hoạt động truyền bá tôn giáo + Các tổ chức, cá nhân tôn giáo nước muốn nhận viện trợ tuý tôn giáo phải xin phép Chính phủ Tỉnh Hịa Bình thực sách tôn giáo Đảng Thống kê quan chức tỉnh, tính đến tháng 6/2011, tỉnh Hịa Bình có 44.725 tín đồ tơn giáo, đó, Cơng giáo 22.507 người, Phật giáo 22.168 (một số huyện chưa thống kê số lượng phật tử như: Kim Bôi, Kỳ Sơn, Mai Châu, Đà Bắc). Thực đạo Tỉnh ủy, cấp ủy Đảng, quyền, ban, ngành, đồn thể từ tỉnh đến sở tổ chức quán triệt nội dung Chỉ thị có kế hoạch hành động cụ thể, thực cấp mình, ngành mình, tăng cường cơng tác tun truyền, phổ biến Chỉ thị số 29-CT/TU ngày 12/8/2008 văn quy phạm pháp luật liên quan đến tơn giáo từ năm 2009- 2011 như: Pháp lệnh tín ngưỡng, tôn giáo, Nghị định số 22/2005/NĐ-CP, Chỉ thị 1940/CT-TTg nhà đất liên quan đến tôn giáo, Chỉ thị 01/2005/CT-TTg số công tác đạo Tin lành cấp, ngành hệ thống trị, tổ chức phổ biến, tuyên truyền, quán triệt nghiêm chỉnh, rộng khắp quan Đảng, MTTQ, đoàn thể, đội ngũ cán trực tiếp làm công tác tôn giáo liên quan đến tôn giáo, đến quần chúng tín đồ, chức sắc, chức việc tơn giáo.  Đến nay, sở, ban, ngành địa phương địa bàn có kế hoạch thực cơng tác tôn giáo Công tác tuyên truyền chủ trương, sách Đảng Nhà nước, tỉnh công tác tôn giáo quan tâm Thời gian qua, tỉnh Hịa Bình tổ chức lớp bồi dưỡng báo cáo viên cấp ủy, quyền, đồn thể quần chúng làm nịng cốt cho việc tổ chức phổ biến sâu rộng đội ngũ cán cấp, sở tín đồ, chức sắc tôn giáo Nội dung tuyên truyền chuẩn bị kỹ, gắn với thực tiễn công tác sở, ban, ngành, vùng, địa phương Các chuyên đề phù hợp với nhóm đối tượng tuyên truyền Vì vậy, cơng tác phổ biến, qn triệt chủ trương, sách tơn giáo Đảng, Nhà nước bước vào chiều sâu, đáp ứng tốt nhu cầu đồng bào có tín ngưỡng, tơn giáo Từ năm 2008 đến nay, tồn tỉnh Hịa Bình tổ chức 10 hội nghị với 811 lượt người nghe phổ biến Pháp lệnh tín ngưỡng, tơn giáo Nghị định 22 Chính phủ Năm 2008- 2010, thực Quyết định số 83/2007/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ, Ban Dân tộc tỉnh mở lớp bồi dưỡng kiến thức tơn giáo cho 100 người, đối tượng Phó Giám đốc sở, ban, ngành, Phó Chủ tịch UBND, Trưởng phịng Nội vụ chun viên làm cơng tác tôn giáo 11 huyện, thành phố; mở lớp cho 200 người, đối tượng Phó Bí thư, Chủ tịch UBND, Chủ tịch MTTQ, công an viên phụ trách văn hóa xã huyện Lạc Thuỷ, Kim Bơi, Lạc Sơn TP Hịa Bình Tổng số mở 14 lớp với 825 lượt người tham gia Công tác tơn giáo trọng, quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo hợp pháp chức sắc, tín đồ tổ chức tôn giáo đảm bảo Đối với tổ chức tôn giáo công nhận tổ chức, nhu cầu sinh hoạt tôn giáo bảo đảm theo quy định pháp luật, thủ tục giải đề nghị liên quan đến sinh hoạt tôn giáo như: Đại hội nhiệm kỳ tổ chức tôn giáo, việc thuyên chuyển chức sắc tôn giáo, việc xây dựng, tu bổ, sửa chữa sở thờ tự, chia tách tạo điều kiện hướng dẫn giải thuận tiện, đảm bảo thời gian thủ tục theo quy định pháp luật Một số huyện, thành phố đạo ngành chức chủ động kiểm tra, rà soát phân loại đề xuất với UBND cấp phương án xử lý vụ việc liên quan đến tôn giáo tồn đọng như: tranh chấp đất đai, sở thờ tự, mâu thuẫn nội chức sắc tổ chức tôn giáo, tranh chấp trụ trì Một số địa phương chủ động phát huy nội lực tổ chức tôn giáo phong trào văn hóa xã hội, bảo đảm ANTT địa phương huyện Lạc Thủy, thành phố Hịa Bình Phó Chủ tịch UBND xã Khoan Dụ (Lạc Thủy) Đinh Cơng Tiến cho biết: Xã có 850 hộ dân, có tới 90% đồng bào Công giáo Nhiều năm qua, Khoan Dụ phát huy truyền thống “Sống tốt đời, đẹp đạo” đồng bào Công giáo, đẩy mạnh phong trào thi đua lao động - sản xuất, xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư, tạo mơi trường văn hóa nói chung mơi trường sinh hoạt tín ngưỡng, tôn giáo lành mạnh khu dân cư, thực thắng lợi mục tiêu KT-XH Đảng xã liên tục công nhận tổ chức sở Đảng vững mạnh nhiều năm Thu nhập bình quân đầu người đạt 12,5 triệu đồng, tỷ lệ hộ nghèo 14% Nhân dân tin tưởng vào đường lối, sách Đảng Nhà nước KẾT LUẬN Nhờ thực quán sách tự tín ngưỡng, tơn giáo phù hợp củng cố đồn kết người có khơng có tơn giáo, tơn giáo khác khối đại đồn kết dân tộc, tạo sức mạnh tổng hợp thực thắng lợi Nghị Đại hội Đảng cấp Tỉnh Hòa Bình xác định: tín ngưỡng tơn giáo nhu cầu tinh thần phận nhân dân 10 tồn dân tộc trình xây dựng XHCN nước ta Đồng bào tôn giáo phận khối đại đoàn kết dân tộc Các tôn giáo hoạt động khuôn khổ pháp luật bình đẳng trước pháp luật Đối với cơng tác tơn giáo, tỉnh Hịa Bình đạo tăng cường công tác vận động quần chúng thông qua thực tốt sách Kinh tế - Xã hội, An ninh – Quốc phịng, bảo đảm lợi ích vật chất tinh thần nhân dân 11 ... bá tôn giáo + Các tổ chức, cá nhân tôn giáo nước muốn nhận viện trợ tuý tôn giáo phải xin phép Chính phủ Tỉnh Hịa Bình thực sách tơn giáo Đảng Thống kê quan chức tỉnh, tính đến tháng 6/2011, tỉnh. .. với tôn giáo + Về học lịch sử việc giải vấn đề tôn giáo: Không túy tư tưởng giải vấn đề tôn giáo; không tả khuynh giải vấn đề tôn giáo; hữu khuynh coi tôn giáo nhận thức chưa đầy đủ tín đồ tơn giáo. .. cá nhân tôn giáo nước mời tổ chức, cá nhân tơn giáo nước ngồi vào Việt Nam phải chấp thu? ??n Ban Tơn giáo Chính phủ + Tổ chức, cá nhân tôn giáo nước tham gia làm thành viên tổ chức tôn giáo nước

Ngày đăng: 24/03/2023, 09:37

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan