1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài thu hoạch tôn giáo , xu thế của đời sống tôn giáo thế giới và ảnh hưởng toi viẹt nam hiện nay

11 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 89,5 KB

Nội dung

PHẦN MỞ ĐẦU Tôn giáo là một bộ phận đời sống tinh thần của xã hội, là hiện tượng thuộc kiến trúc thượng tầng đã và đang có sự vận động, biến đổi mạnh mẽ cùng với sự phát triển của kinh tế xã hội Từ khi xuất hiện đến nay, tôn giáo luôn luôn biến động phản ánh sự biến đổi của lịch sử. Một tôn giáo có thể hưng thịnh, suy vong, thậm chí mất đi nhưng tôn giáo luôn luôn song hành cùng với đời sống của nhân loại. Tôn giáo là một hiện tượng xã hội sẽ còn tồn tại lâu dài. Tôn giáo, tín ngưỡng đang phục hồi và phát triển mạnh mẽ. Thực tế là trong mấy thập kỷ gần đây, tín ngưỡng, tôn giáo đang phục hồi và phát triển ở nhiều quốc gia, châu lục. Số lượng tín đồ hiện nay chiếm khoảng 34 dân số trên thế giới. Sự biến đổi này của tôn giáo đã tác động sâu sắc đến mọi lĩnh vực của đời sống xã hội như kinh tế, văn hóa, thậm chí là chính sách đối nội, đối ngoại của mỗi quốc gia. Cùng với sự biến đổi của các lĩnh vực khác nhau trong đời sống xã hội, tôn giáo thế giới cũng có những diễn biến khó lường. Xu thế của đời sống tôn giáo thế giới nói chung đã tác động rất lớn đến tôn giáo ở các quốc gia khác nhau trong đó có Việt Nam.

1 PHẦN MỞ ĐẦU Tôn giáo phận đời sống tinh thần xã hội, tượng thuộc kiến trúc thượng tầng có vận động, biến đổi mạnh mẽ với phát triển kinh tế - xã hội Từ xuất đến nay, tôn giáo luôn biến động phản ánh biến đổi lịch sử Một tôn giáo hưng thịnh, suy vong, chí tôn giáo luôn song hành với đời sống nhân loại Tôn giáo tượng xã hội cịn tồn lâu dài Tơn giáo, tín ngưỡng phục hồi phát triển mạnh mẽ Thực tế thập kỷ gần đây, tín ngưỡng, tôn giáo phục hồi phát triển nhiều quốc gia, châu lục Số lượng tín đồ chiếm khoảng 3/4 dân số giới Sự biến đổi tôn giáo tác động sâu sắc đến lĩnh vực đời sống xã hội kinh tế, văn hóa, chí sách đối nội, đối ngoại quốc gia Cùng với biến đổi lĩnh vực khác đời sống xã hội, tơn giáo giới có diễn biến khó lường Xu đời sống tơn giáo giới nói chung tác động lớn đến tôn giáo quốc gia khác có Việt Nam 2 PHẦN NỘI DUNG Diễn biến chủ đạo đời sống tôn giáo giới Các diễn biến thể phức tạp đời sống tôn giáo với nhiều xu diễn đan chéo khó phân định thân tơn giáo Tuy nhiên quy vào bốn xu hướng sau đây: 1.1 Xu hướng tồn cầu hóa tơn giáo - Tồn cầu hóa mơ tưởng tất tôn giáo dù tơn giáo giới có bề dày lịch sử lâu đời tượng tôn giáo đời gần Chẳng hạn đạo Cao Đài Việt Nam, từ đời tuyên bố tôn giáo nhân loại - Thực tế lịch sử chứng minh tồn phát triển tôn giáo phụ thuộc vào bành trướng lực trị có tay tiềm lực kinh tế định - Trong thời đại ngày nay, vấn đề tồn cầu hố tơn giáo chủ yếu phụ thuộc vào sách bá quyền số cường quốc, muốn gắn vấn đề nhân quyền với tự tôn giáo cho quốc gia, dân tộc, tộc người để tìm cách can thiệp vào nước không chịu theo đường mà cường quốc vạch cho họ - Tính tồn cầu hóa dẫn đến có mặt hầu hết tôn giáo lớn nhỏ quốc gia Từng tôn giáo muốn cố gắng có mặt khắp địa cầu 1.2 Xu hướng đa dạng hóa tơn giáo - Từ xu tồn cầu hóa dẫn đến xu đa dạng hóa tôn giáo Điều phản ánh nguyên tắc thời đại: thống đa dạng - Ngày nay, dân trí nâng cao, khơng gian xã hội cá nhân vượt khỏi biên giới quốc gia, khu vực Con người không tiếp cận với tơn giáo truyền thống mà cịn với tơn giáo khác Sự tiếp cận không thụ động mà cịn có phê phán, tiếp thu Từ dẫn đến phân hóa tín đồ tơn giáo thành loại: khô đạo, nhạt đạo, đậm đạo nảy sinh tượng song hành tôn giáo người Nghĩa cá nhân lúc theo nhiều tôn giáo khác nhau, nước vốn có truyền thống độc thần Trong điều kiện tơn giáo có phân rẽ thành giáo phái, chí có giáo lý xa lạ với giáo lý ban đầu Nội tôn giáo bị phân rẽ thành phận: phận toàn thống, phận bảo thủ cực đoan, phận ơn hịa 1.3 Xu hướng tục hóa tơn giáo - Hướng chủ yếu xu hành vi nhập tôn giáo cách tham gia vào hoạt động trần tục phi tôn giáo xã hội, đạo đức, giáo dục, y tế… nhằm góp phần cứu nhân độ - Xu thế tục hóa biểu đấu tranh phận tiến tôn giáo muốn xóa bỏ điểm lỗi thời giáo lý, khắt khe giáo luật, muốn tiến tới đoàn kết tín đồ tơn giáo khác - Xu thế tục hóa biểu vai trị tơn giáo bị giảm sút, đặc biệt nước công nghiệp, cư dân thành thị tầng lớp niên Họ cho sống thân định chủ yếu là tự thân, phụ thuộc khơng phụ thuộc vào thần linh - Xu thế tục hóa biểu chỗ người dường khỏi tơn giáo Một số tín đồ tiến hành nghi lễ cầu xin, có cịn hành hương lại không hẳn theo giáo lý hay giáo luật định sẵn - Xu thế tục hóa có mặt trái, thể rõ việc tham gia vào hoạt động trị số tổ chức tôn giáo nhằm bảo vệ trực tiếp hay gián tiếp quyền lợi lực trị phản động 1.4 Xu hướng đại hóa tôn giáo Việc đưa ứng dụng khoa học công nghệ vào hoạt động tôn giáo làm cho lĩnh vực ngày bắt kịp tới xu hướng phát triển loại Ví dụ hoạt động truyền đạo, truyền lý thuyết tôn giáo dùng băng, đĩa, ứng dụng cơng nghệ truyền thơng, truyền hình, internet … mà không thiết phải sử dụng người; hay việc sử dụng Rơbốt để tụng kinh, niệm phật hay trị chuyện với phật tử … Các nguyên nhân tác động đến xu hướng tơn giáo giới Có nhiều nguyên nhân tác động đến diễn biến tôn giáo giới có số nguyên nhân là: Một là, Những mâu thuẫn kinh tế, trị, xã hội ngày gay gắt: chiến tranh lạnh kết thúc hồ bình không đến với nhân loại, giới xảy nhiều mâu thuẫn, xung đột trị, kinh tế, xã hội quân Khoảng cách giàu nghèo ngày lớn quốc gia giới khu vực Hai là, Trật tự giới xáo trộn, khó định trước: giới hai cực thay giới đơn cực Mỹ chi phối tiềm ẩn đời trật tự giới đa cực với cường quốc có tiềm lực mạnh kinh tế, trị quân Ba là, Khủng hoảng niềm tin vào mơ hình xã hội tương lai: từ xã hội có giai cấp nạn bóc lột giai cấp, người ước mơ xã hội bình đẳng, công bằng, tự bác tôn giáo phản ánh nguyện vọng nhân dân dù phản ánh cách hư ảo Khi chủ nghĩa xã hội thực xuất hiện, hướng thiên đường chuyển sang hướng chủ nghĩa xã hội, góp phần tạo suy giảm tôn giáo Tuy nhiên, chủ nghĩa xã hội thực bị sụp đổ Đông Âu Liên Xô chủ nghĩa tư lý tưởng mà người vươn tới nên người tìm chỗ dựa tinh thần nơi tôn giáo Bốn là, Những hậu tiêu cực phát triển khoa học công nghệ mới: Cuối kỷ XX, nhân loại có thành tựu kỳ diệu nhiều lĩnh vực đời sống xã hội Tuy nhiên phát triển để lại hậu nặng nề mà nhân loại phải gánh chịu Đó suy thối mơi trường, sinh thái phá rừng, ô nhiễm, tầng ôzôn bị thủng, trái đất nóng dần lên bên cạnh bệnh dịch xuất (AIDS, SARS ) làm cho tiên tri “nạn hồng thủy”, “ngày tận thế” lại có dịp phát triển, làm xuất nhiều tôn giáo Sự ảnh hưởng tới tôn giáo Việt Nam giai đoạn Diễn biến Tôn giáo giới ngày, tác động sâu sắc đến tôn giáo Việt Nam khiến cho tơn giáo Việt Nam có biến đổi mạnh mẽ Cụ thể là: 3.1 Xu hướng quốc tế hóa tơn giáo Việt Nam Đảng ta khẳng định: “Thực quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hịa bình, hợp tác phát triển; đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ, chủ động tích cực hội nhập quốc tế; bạn, đối tác tin cậy thành viên có trách nhiệm cộng đồng quốc tế; lợi ích quốc gia, dân tộc, nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa giàu mạnh” Quan điểm mở trình giao lưu hợp tác nước ta với nước khác lĩnh vực kinh tế, trị, xã hội, văn hóa, có tơn giáo Tơn giáo phận văn hóa có q trình hội nhập quốc tế ngày sâu rộng, biểu thơng qua q trình học tập, nghiên cứu, tu nghiệp nước chức sắc, tín đồ tơn giáo Mặt khác, người nước ngồi đến Việt Nam để nghiên cứu giá trị văn hóa lễ hội, nghi lễ sinh hoạt tơn giáo người Việt Nam Tình hình gây khơng khó khăn, trở ngại cho cơng tác quản lý nhà nước tôn giáo cấp; hoạt động tơn giáo thường gắn với hoạt động văn hóa, đa dạng văn hóa dẫn đến đa dạng tơn giáo Chính vậy, tôn giáo nảy sinh thêm nhiều yếu tố thể nghi lễ hành đạo, sinh hoạt tôn giáo Các lực thù địch lợi dụng xu quốc tế hóa tơn giáo để thực mưu đồ trị lãnh thổ Việt Nam với âm mưu “diễn biến hịa bình” nhiều hình thức khác nhằm kích động tín đồ sùng tín chống phá nghiệp cách mạng Đảng nhân dân ta 6 3.2 Xu hướng dân tộc hóa tơn giáo Thực tiễn cách mạng Việt Nam cho thấy, tôn giáo muốn tồn phát triển phải gắn với dân tộc, với nhân dân với vận mệnh Tổ quốc Trong hai kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ dân tộc Việt Nam có hàng vạn tín đồ có đạo với tăng ni, phật tử tiên phong trận để cứu nước, cứu dân Ngày nay, xu hịa bình, hợp tác phát triển, tơn giáo gắn bó với dân tộc, ủng hộ công bảo vệ xây dựng đất nước, biểu quyền trách nhiệm công dân mục tiêu hành đạo tơn giáo Trong đạo Phật có tư tưởng “Đạo pháp - Dân tộc xã hội chủ nghĩa”; đạo Cơng giáo: “Sống phúc âm lịng dân tộc”; đạo Tin lành: “Sống phúc âm phụng Thiên chúa, phụng Tổ quốc dân tộc”; đạo Cao đài: “Nước vinh, đạo sáng”; đạo Hòa hảo: “Chấn hưng đạo gắn bó với dân tộc, phù hợp với sách pháp luật Nhà nước góp phần xây dựng bảo vệ Tổ quốc” Nhìn chung, hiệu đề cao tinh thần dân tộc, đề cao trách nhiệm nghĩa vụ tôn giáo đất nước, nhân dân Việt Nam 3.3 Xu hướng đan xen, đa dạng tôn giáo Xu hướng đan xen tôn giáo biểu đối tượng thờ cúng Trong Phật giáo, đối tượng thờ Phật; số nơi có kết hợp thờ tiền phật hậu mẫu thờ vị thần người có cơng với làng, với nước thờ danh nhân văn hóa Việt Nam Trong Thiên Chúa giáo, đối tượng thờ Chúa Trời; số nơi kết hợp với thờ cúng gia tiên Trong đạo Cao Đài, phức hợp tam giáo đồng nguyên (Nho - Phật Lão) kết hợp với thờ Thượng Đế, Ngọc Hồng, coi linh hồn vũ trụ, sinh vạn vật Như vậy, tơn giáo có biến đổi, đan xen dung hợp tơn giáo với tín ngưỡng dân gian truyền thống dân tộc nhằm đáp ứng nhu cầu sinh hoạt tinh thần nhân dân 7 3.4 Xu hướng thương mại hóa, phơ trương hình thức, lãng phí tơn giáo Trong thời kỳ đổi nước ta, tôn giáo thường chủ trương tiến hành trùng tu, nâng cấp xây lại sở thờ tự cho rộng rãi, khang trang; tổ chức nhiều nghi lễ long trọng gắn với nhiều hình thức phong phú, đa dạng nhằm mở rộng phạm vi ảnh hưởng nhân dân Những hoạt động huy động nhiều sức người, sức của tín đồ tơn giáo khách thập phương, gây lãng phí tiền nhân dân Ngồi ra, xu hướng phổ biến gắn sinh hoạt tôn giáo với hoạt động du lịch, dịch vụ, thương mại hóa hoạt động sinh hoạt tôn giáo việc gắn du lịch với công đức, cúng tiến tiền vào cửa chùa, nhà thờ cá nhân tổ chức Đây không đơn vấn đề tâm linh mà đầu tư để thu lợi ‘‘một vốn, bốn lời’’, để phô trương tiếng tăm, 3.5 Vi phạm quy định pháp luật hoạt động tôn giáo Về mặt chủ trương, đường lối Đảng sách, pháp luật Nhà nước ta tôn giáo hoạt động tơn giáo hồn tồn tơn trọng bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo khơng tín ngưỡng tơn giáo nhân dân sở pháp luật Việt Nam Đảng Nhà nước ta muốn khẳng định: “Tôn trọng bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo khơng tín ngưỡng, tơn giáo nhân dân theo quy định pháp luật Đấu tranh xử lý nghiêm hành động vi phạm tự tín ngưỡng, tơn giáo lợi dụng tín ngưỡng, tơn giáo làm phương hại đến lợi ích Tổ quốc nhân dân”(2) Tuy nhiên, cịn tồn phận tín đồ tơn giáo nhận thức chưa đầy đủ, chưa quan điểm Đảng, sách pháp luật Nhà nước tự ý lấn chiếm đất đai, tự ý xây dựng sở thờ tự hành lễ trái phép, mà chưa đăng ký cấp phép chưa quyền Nhà nước cơng nhận quyền sử dụng ruộng đất Vì vậy, tạo bất đồng hoạt động tôn giáo với hoạt động quản lý nhà nước tôn giáo Đây vấn đề gây khó khăn, xúc cho cơng tác quản lý nhà nước tơn giáo nói chung địa phương nói riêng 3.6 Xu hướng chống phá khối đại đồn kết dân tợc thơng qua việc lợi dụng vấn đề tơn giáo âm mưu “diễn biến hịa bình” lực thù địch Các lực thù địch lợi dụng thực âm mưu “diễn biến hịa bình” nhằm tun truyền, kích động, dụ dỗ, mua chuộc phận tín đồ đấu tố, đấu tranh, ngược lại chủ trương, đường lối Đảng sách, pháp luật Nhà nước ta Một số giải pháp để giải vấn đề phát sinh lĩnh vực tôn giáo nước ta giai đoạn Trước tình hình nêu trên, yêu cầu đặt cần phải có giải pháp nhằm giải vấn đề phát sinh tơn giáo, góp phần vào việc củng cố, tăng cường khối đại đoàn kết dân tộc ngày bền vững Những giải pháp là: Thứ nhất, tôn trọng tồn khách quan nắm vững xu hướng biến đổi tôn giáo Việt Nam Trong giai đoạn đổi nay, muốn giải tốt vấn đề tôn giáo Việt Nam, cần tôn trọng quan điểm khách quan, quan điểm lịch sử cụ thể quan điểm phát triển Quan điểm khách quan nhìn nhận, đánh giá tơn giáo, trước tiên phải thừa nhận tồn khách quan tôn giáo đời sống xã hội Với quan điểm lịch sử cụ thể, nói vấn đề tơn giáo xã hội Việt Nam phức tạp nhạy cảm Quan điểm phát triển nhìn nhận, xem xét vận động, biến đổi phát triển tôn giáo cần thấy thống đa dạng tôn giáo Thứ hai, vận dụng quan điểm Đảng sách, pháp luật Nhà nước kết hợp với tình hình thực tiễn Việt Nam giới làm q trình xây dựng khối đồn kết dân tộc, tơn giáo Cần tích cực, tự giác học tập vận dụng sáng tạo quan điểm chủ nghĩa Mác - Lê-nin, tư tưởng Hồ Chí Minh vào điều kiện, hoàn cảnh lịch sử cụ thể địa phương, nơi, cấp, phải làm cho “lý luận gắn với thực tiễn”; “nói đơi với làm”; “học đôi với hành”; “dĩ bất biến, ứng vạn biến”; lắng nghe tôn trọng ý kiến nhân dân, đặc biệt đồng bào tín đồ tơn giáo tinh thần “cầu đồng, tồn dị”, loại bỏ khác biệt kiến, tìm kiếm điểm tương đồng nhân dân nhằm phấn đấu mục tiêu chung “Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công văn minh” Thứ ba, nhận thức rõ tính chất hai mặt tôn giáo Bất kỳ vật, tượng nào, kể tơn giáo, có hai mặt: mặt tốt mặt xấu, tích cực hạn chế Mặt tích cực tơn giáo chăm lo làm việc thiện, xây dựng sống “tốt đời, đẹp đạo”, góp phần tích cực vào nghiệp chấn hưng phát triển đất nước Tuy nhiên, tôn giáo thường xuyên đối tượng bị lực phản động kích động, lợi dụng, dụ dỗ, mua chuộc vào mưu đồ trị nhằm phá vỡ nghiệp cách mạng Đảng nhân dân Thứ tư, đẩy mạnh tuyên truyền khai thác giá trị nhân bản, đạo đức tôn giáo nhằm thực thắng lợi mục tiêu phát triển kinh tế, trị - xã hội, văn hóa Trong thời kỳ đổi mới, cần đẩy mạnh tuyên truyền khai thác giá trị nhân bản, đạo đức tôn giáo, gắn “việc đạo với việc đời”, “tôn giáo với dân tộc”, “đức tin tôn giáo với tình yêu Tổ quốc” tinh thần “nước vinh, đạo sáng” nhằm củng cố, tăng cường khối đồn kết tơn giáo khối đại đồn kết tồn dân tộc Việt Nam Thứ năm, tích cực đẩy mạnh hiệp thương dân chủ, hòa giải mâu thuẫn tôn giáo nhân dân Tăng cường đối thoại dân chủ trực tiếp với nhân dân, đặc biệt đồng bào tín đồ tơn giáo vấn đề phát sinh tôn giáo, tranh chấp đất đai, xây dựng sở thờ tự hành lễ , tinh thần hiệp thương dân chủ, hòa giải sở nhằm tạo “đồng thuận” mặt Đảng, quyền cấp với đồng bào tín đồ tơn giáo Đảng 10 quyền cấp cần chủ động thành lập tổ hòa giải tôn giáo cấp, sở nước mà nòng cốt Mặt trận Tổ quốc cấp với phương châm “nghe dân nói, nói dân hiểu, làm dân tin” Thứ sáu, “xây” đôi với “chống” Quan tâm, chăm lo xây dựng phát triển kinh tế, trị - xã hội, văn hóa nhân dân; đặc biệt quan tâm tới đồng bào tín đồ tơn giáo Cần xây dựng chương trình, dự án nhằm phát triển kinh tế - xã hội, văn hóa đồng bào tín đồ tơn giáo kết hợp với sách hỗ đặc biệt cho đồng bào tín đồ tơn giáo có hồn cảnh khó khăn nhằm tạo hội việc làm thu nhập, kiên chống tư tưởng kỳ thị tôn giáo, chia rẽ tôn giáo với hành vi lợi dụng tín ngưỡng, tơn giáo vào mục đích trị làm phương hại đến lợi ích Tổ quốc nhân dân Thứ bảy, thường xuyên tổng kết đưa giải pháp nhằm làm tốt công tác xây dựng khối đồn kết tơn giáo nước Ở địa phương, cấp phải có báo cáo định kỳ theo tháng, quý, năm tôn giáo cơng tác xây dựng khối đồn kết tơn giáo Trong báo cáo phải có nhận xét, đánh giá khách quan tôn giáo công tác tôn giáo Từ đó, đề xuất giải pháp cụ thể phương hướng chủ đạo nhằm củng cố, tăng cường khối đồn kết tơn giáo nhân dân Cần bố trí cán chun trách có chun mơn, nghiệp vụ công tác tôn giáo cấp xã, cấp huyện nhằm làm tốt cơng tác xây dựng khối đồn kết tơn giáo giai đoạn đổi 11 PHÂN KẾT LUẬN Nắm bắt xu thế, diễn biến tôn giáo giới sư tác động chúng tới xu hướng vận động tôn giáo Việt Nam có ý nghĩa vơ quan trọng Vì Việt Nam nước đa tín ngưỡng, tơn giáo với khoảng 20 triệu tín đồ theo tơn giáo khác Từ xưa đến nay, tín ngưỡng, tơn giáo ln chung sống hồ hợp, gắn bó với dân tộc Trong trình dựng nước giữ nước, dân tộc kề vai, đoàn kết bên đấu tranh giành độc lập dân tộc, tích cực tham gia vào công xây dựng bảo vệ Tổ quốc Cả 54 dân tộc anh em cộng đồng dân tộc Việt Nam hình thành truyền thống tốt đẹp từ ngàn xưa, xây dựng sống đan xen, hồ bình, dân tộc có tín ngưỡng, tơn giáo, phong tục tập qn văn hố khác góp phần tạo nên sắc văn hoá Việt Nam Do vậy, chịu tác động chung diễn biến tôn giáo giới Tơn giáo Việt Nam có nét đặc thù dân tộc Do vậy, trình phát triển hội nhập, Đảng nhà nước cần phải quan tâm đến sách tơn giáo, coi cơng cụ để trì, gắn kết khối đại đồn kết dân tộc, xây dựng tơn giáo, tín ngưỡng đặc trưng mang sắc người Việt kế thừa tinh hoa Tôn giáo nhân loại ... nhiều tôn giáo Sự ảnh hưởng tới tôn giáo Việt Nam giai đoạn Diễn biến Tôn giáo giới ngày, tác động sâu sắc đến tôn giáo Việt Nam khiến cho tôn giáo Việt Nam có biến đổi mạnh mẽ Cụ thể là: 3.1 Xu. .. tồn cầu hóa tơn giáo - Tồn cầu hóa mơ tưởng tất tôn giáo dù tôn giáo giới có bề dày lịch sử lâu đời tượng tôn giáo đời gần Chẳng hạn đạo Cao Đài Việt Nam, từ đời tuyên bố tôn giáo nhân loại -... biến chủ đạo đời sống tôn giáo giới Các diễn biến thể phức tạp đời sống tôn giáo với nhiều xu diễn đan chéo khó phân định thân tôn giáo Tuy nhiên quy vào bốn xu hướng sau đây: 1.1 Xu hướng tồn

Ngày đăng: 08/12/2022, 16:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w