Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
142,81 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC ĐỀ TÀI TÔN GIÁO DIỄN BIẾN VÀ XU THẾ CỦA ĐỜI SỐNG TÔN GIÁO THẾ GIỚI HIỆN NAY GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ThS Trương Phi Long SINH VIÊN THỰC HIỆN Trần Minh Tân Mã sinh viên: 19540200716 Lớp học phần: 000013002 Hồ Chí Minh, tháng 08 năm 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Trường Đại học Kiến Trúc TP.HCM Độc lập - Tự - Hạnh phúc BÀI TIỂU LUẬN MÔN: Họ tên sinh viên:………………………………………………… Mã số sinh viên:…………………………………………………… Mã lớp học phần:………………………………… ĐIỂM CỦA BÀI TIỂU LUẬN Ghi số Ghi chữ Họ tên chữ ký cán chấm thi thứ Họ tên chữ ký cán chấm thi thứ Thành phố Hồ Chí Minh, Ngày…… tháng……năm 2021 Sinh viên nộp Ký tên MỤC LỤC I MỞ ĐẦU Trong bối cảnh giới nay, tôn giáo vấn đề người quan tâm Từ xuất đến nay, tôn giáo luôn biến động phản ánh biến đổi lịch sử Một tơn giáo hưng thịnh, suy vong, chí tôn giáo luôn song hành với đời sống nhân loại Tôn giáo tượng xã hội tồn lâu dài Bài nghiên cứu đưa nhìn bao quát ý kiến thân em vấn đề tôn giáo xu thế, diễn biến đời sống tôn giáo giới hiên Phạm vi nghiên cứu đề tài bao hàm tôn giáo giới nói chung tơn giáo Việt Nam nói riêng Tuy nhiên, nguồn kiến thức bị hạn chế nên khơng thể tránh khơng tránh khỏi sai sót Những lời đóng góp thầy, học quý báu dành cho em II NỘI DUNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ VẤN ĐỀ TÔN GIÁO VÀ DIỄN BIẾN, XU THẾ CỦA ĐỜI SỐNG TÔN GIÁO THẾ GIỚI HIỆN NAY 1.1 Tôn giáo 1.1.1 Khái niệm: Tôn giáo niềm tin người tồn với hệ thống quan niệm hoạt động bao gồm đối tượng tôn thờ, giáo lý, giáo luật, lễ nghi tổ chức Trên giới có khoảng 10.000 tôn giáo lớn nhỏ khác Phần lớn dân số giới theo tôn giáo như: Kitô giáo, Hồi giáo, Phật giáo, Đạo giáo, Do Thái giáo, Nho giáo, Ấn Độ giáo,… Mỗi tơn giáo có nhiều giáo phái khác Tôn giáo sản phẩm người, gắn với điều kiện lịch sử tự nhiên lịch sử xã hội xác định Do xét mặt chất, tôn giáo tượng xã hội phản ánh bất lực, bế tắc người trước tự nhiên xã hội mức độ định tơn giáo có vai trị tích cực văn hố, đạo đức xã hội như: đồn kết, hướng thiện, quan tâm đến người… Tơn giáo niềm an ủi, chỗ dựa tinh thần quần chúng lao động 1.1.2 Bản chất tôn giáo: Bản chất tôn giáo theo chủ nghĩa Mác – Lê-nin coi tín ngưỡng, tơn giáo hình thái ý thức xã hội phản ánh cách hoang đường, hư ảo thực khách quan Qua hình thức phản ánh tôn giáo, sức mạnh tự phát tự nhiên xã hội trở thành thần bí C Mác Ph Ăngghen cịn cho rằng, tơn giáo tượng xã hội, văn hóa, lịch sử; lực lượng xã hội trần Giữa tín ngưỡng tơn giáo có khác nhau, song lại có quan hệ chặt chẽ mà ranh giới để phân biệt chúng tương đối Tín ngưỡng khái niệm rộng tôn giáo đề cập dạng tín ngưỡng - tín ngưỡng tơn giáo (gọi tắt tơn giáo) 1.1.3 Tính chất tơn giáo: Tính lịch sử tơn giáo Con người sáng tạo tơn giáo Mặc dù tơn giáo cịn tồn lâu dài, phạm trù lịch sử Tôn giáo xuất với xuất người Tôn giáo xuất khả tư trừu tượng người đạt tới mức độ định Tôn giáo sản phẩm lịch sử Trong thời kỳ lịch sử, tơn giáo có biến đổi cho phù hợp với kết cấu trị xã hội thời đại Thời đại thay đổi, tơn giáo có thay đổi, điều chỉnh theo Đến giai đoạn lịch sử, nguồn gốc sản sinh tôn giáo bị loại bỏ, khoa học giáo dục giúp cho đại đa số quần chúng nhân dân nhận thức chất tượng tự nhiên xã hội tơn giáo vị trí đời sống xã hội nhận thức, niềm tin người.Đương nhiên, để đến trình độ cịn q trình phát triển lâu dài xã hội lồi người Tính quần chúng tơn giáo Tính quần chúng tơn giáo khơng biểu số lượng tín đồ tơn giáo Hiện tín đồ tơn giáo chiếm tỷ lệ cao dân số giới (nếu tính tơn giáo lớn, có tới từ 1/3 đến 1/2 dân số giới chịu ảnh hưởng tôn giáo) Mặt khác, tính quần chúng tơn giáo cịn thể chỗ tôn giáo nơi sinh hoạt văn hóa, tinh thần số phận quần chúng nhân dân lao động Dù tôn giáo hướng người niềm tin vào hạnh phúc hư ảo giới bên kia, song ln ln phản ánh khát vọng người bị áp xã hội tự do, bình đẳng, bác Bởi vì, tơn giáo thường có tính nhân văn, nhân đạo hướng thiện Vì vậy, cịn nhiều người tầng lớp khác xã hội tin theo Tính trị tơn giáo Trong xã hội khơng có giai cấp, tơn giáo chưa mang tính trị Tính chất trị tơn giáo xuất xã hội phân chia giai cấp, có khác biệt lợi ích, giai cấp thống trị lợi dụng tơn giáo để phục vụ lợi ích Những chiến tranh tơn giáo lịch sử tại, thập tự chinh thời trung cổ châu Âu hay xung đột tôn giáo bán đảo Ban Căng, Pakixtan, ấn Độ, Angiêri, Bắc Ailen, Bắc Capcadơ (thuộc Nga) xuất phát từ ý đồ lực khác xã hội, lợi dụng tôn giáo để thực mục tiêu trị Trong nội tơn giáo, đấu tranh dịng, hệ, phái nhiều mang tính trị Trong đấu tranh ý thức hệ, tơn giáo thường phận đấu tranh giai cấp 1.2 Tình hình thực trạng xu đời sống tơn giáo giới 1.2.1 Tình hình: Từ xuất đến nay, tôn giáo luôn biến động phản ánh biến đổi lịch sử Một tơn giáo hưng thịnh, suy vong, chí tơn giáo ln ln song hành với đời sống nhân loại Tôn giáo tượng xã hội tồn lâu dài Về đánh giá thực trạng tơn giáo, có nhiều ý kiến khác Tựu trung lại có ba ý kiến sau: + Tôn giáo khủng hoảng, suy tàn: người đánh giá theo quan niệm cho trước phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ đời sống vật chất tinh thần nhân dân cải thiện, tôn giáo bị suy thối nhiều hình thái khác Họ cho tôn giáo tượng xã hội khơng có tương lai + Tơn giáo Tây Âu suy tàn tôn giáo nước khác phát triển: đánh giá xuất phát từ thực tế tôn giáo Tây Âu Sự suy giảm biểu rõ lĩnh vực thực hành tôn giáo: lễ tuân thủ số nghi lễ, niềm tin giảm sút (nhạt đạo chí khơ đạo) Tuy nhiên có người thừa nhận suy giảm diễn trung tâm châu Âu Trong tơn giáo nước khác ngồi châu Âu, đặc biệt nước phát triển + Tôn giáo, tín ngưỡng phục hồi phát triển mạnh mẽ nhiều quốc gia, châu lục: cách đánh gia nhiều người thừa nhận Thực tế thập kỷ gần đây, tín ngưỡng, tơn giáo phục hồi phát triển nhiều quốc gia, châu lục Số lượng tín đồ chiếm khoảng 3/4 dân số giới (có số liệu 5/6) 1.2.2 Ngun nhân: Tìm hiểu ngun nhân thực trạng tơn giáo điều khơng đơn giản Tuy nhiên nêu lên số nguyên nhân chủ yếu sau: + Những mâu thuẫn kinh tế, trị, xã hội ngày gay gắt: chiến tranh lạnh kết thúc hồ bình khơng đến với nhân loại, giới xảy nhiều mâu thuẫn, xung đột trị, kinh tế, xã hội quân Khoảng cách giàu nghèo ngày lớn quốc gia giới khu vực + Trật tự giới xáo trộn, khó định trước: giới hai cực thay giới đơn cực Mỹ chi phối tiềm ẩn đời trật tự giới đa cực với cường quốc có tiềm lực mạnh kinh tế, trị quân + Khủng hoảng niềm tin vào mơ hình xã hội tương lai: từ xã hội có giai cấp nạn bóc lột giai cấp, người ước mơ xã hội bình đẳng, cơng bằng, tự bác tơn giáo phản ánh nguyện vọng nhân dân dù phản ánh cách hư ảo Khi chủ nghĩa xã hội thực xuất hiện, hướng thiên đường chuyển sang hướng chủ nghĩa xã hội, góp phần tạo suy giảm tôn giáo Tuy nhiên, chủ nghĩa xã hội thực bị sụp đổ Đông Âu Liên Xô chủ nghĩa tư lý tưởng mà người vươn tới nên người tìm chỗ dựa tinh thần nơi tôn giáo + Những hậu tiêu cực phát triển khoa học công nghệ mới: Cuối kỷ XX, nhân loại có thành tựu kỳ diệu nhiều lĩnh vực đời sống xã hội Tuy nhiên phát triển để lại hậu nặng nề mà nhân loại phải gánh chịu Đó suy thối mơi trường, sinh thái phá rừng, ô nhiễm, tầng ôzôn bị thủng, trái đất nóng dần lên bên cạnh bệnh dịch xuất (AIDS, SARS ) làm cho tiên tri “nạn hồng thủy”, “ngày tận thế” lại có dịp phát triển, làm xuất nhiều tôn giáo 1.2.3 Những xu chủ đạo đời sống tôn giáo: Các diễn biến thể phức tạp tromg đời sống tôn giáo với nhiều xu diễn đan chéo khó phân định thân tôn giáo Tuy nhiên quy vào xu sau đây: Xu tồn cầu hóa + Tồn cầu hóa mơ tưởng tất tôn giáo dù tơn giáo giới có bề dày lịch sử lâu đời tượng tôn giáo đời gần Chẳng hạn đạo Cao Đài Việt Nam, từ đời tuyên bố tôn giáo nhân loại + Thực tế lịch sử chứng minh tồn phát triển tôn giáo phụ thuộc vào bành trướng lực trị có tay tiềm lực kinh tế định + Trong thời đại ngày nay, vấn đề tồn cầu hố tơn giáo chủ yếu phụ thuộc vào sách bá quyền số cường quốc, muốn gắn vấn đề nhân quyền với tự tôn giáo cho quốc gia, dân tộc, tộc người để tìm cách can thiệp vào nước không chịu theo đường mà cường quốc vạch cho họ + Tính tồn cầu hóa dẫn đến có mặt hầu hết tôn giáo lớn nhỏ quốc gia Từng tôn giáo muốn cố gắng có mặt khắp địa cầu Xu đa dạng hóa + Từ xu tồn cầu hóa dẫn đến xu đa dạng hóa tơn giáo Điều phản ánh nguyên tắc thời đại: thống đa dạng + Ngày nay, dân trí nâng cao, không gian xã hội cá nhân vượt khỏi biên giới quốc gia, khu vực Con người không tiếp cận với tôn giáo truyền thống mà cịn với tơn giáo khác Sự tiếp cận khơng thụ động mà cịn có phê phán, tiếp thu Từ dẫn đến phân hóa tín đồ tơn giáo thành loại: khô đạo, nhạt đạo, đậm đạo nảy sinh tượng song hành tôn giáo người Nghĩa cá nhân lúc theo nhiều tôn giáo khác nhau, nước vốn có truyền thống độc thần Trong điều kiện tơn giáo có phân rẽ thành giáo phái, chí có giáo lý xa lạ với giáo lý ban đầu Nội tôn giáo bị phân rẽ thành phận: phận toàn thống, phận bảo thủ cực đoan, phận ơn hịa Xu thế tục hóa + Hướng chủ yếu xu hành vi nhập tôn giáo cách tham gia vào hoạt động trần tục phi tôn giáo xã hội, đạo đức, giáo dục, y tế… nhằm góp phần cứu nhân độ + Xu thế tục hóa biểu đấu tranh phận tiến tơn giáo muốn xóa bỏ điểm lỗi thời giáo lý, khắt khe giáo luật, muốn tiến tới đồn kết tín đồ tơn giáo khác + Xu thế tục hóa biểu vai trị tơn giáo bị giảm sút, đặc biệt nước công nghiệp, cư dân thành thị tầng lớp niên Họ cho sống thân định chủ yếu là tự thân, phụ thuộc không phụ thuộc vào thần linh + Xu thế tục hóa cịn biểu chỗ người dường khỏi tơn giáo Một số tín đồ tiến hành nghi lễ cầu xin, có cịn hành hương lại khơng hẳn theo giáo lý hay giáo luật định sẵn + Xu thế tục hóa có mặt trái, thể rõ việc tham gia vào hoạt động trị số tổ chức tơn giáo nhằm bảo vệ trực tiếp hay gián tiếp quyền lợi lực trị phản động Xu dân tộc hóa + Biểu xu hướng trở với tôn giáo truyền thống, phổ biến nước phát triển, lan rộng sang châu Âu Các tơn giáo dân tộc khơng có tính phổ quát lại gắn chặt bền vững với dân tộc + Hiện có tượng tơn giáo truyền bá cách nhanh chóng sang quốc gia khác với nhiều cách thức khác tơn giáo dân tộc hay tơn giáo truyền thống coi thứ vũ khí để bảo vệ săùc dân tộc trước uy hiếp tôn giáo giới, thường lực trị sử dụng phương tiện để đồng hóa văn hóa, đồng thời chỗ dựa để để tơn giáo ngoại sinh dân tộc hóa Tóm lại: Bốn xu trình bày thực tế đan quyện vào nhau, xu hệ xu kia, ta phân tích rành rẽ trường hợp thời điểm, nơi cụ thể Nhưng xu xu thế tục hố trội biểu phong phú đa dạng 1.2.4 Tình hình tơn giáo Việt nam: Việt Nam coi bảo tàng tơn giáo, tín ngưỡng giới Ở có đủ từ tín ngưỡng truyền thống đồng, cốt, xem bài, xóc thẻ đến tơn giáo đại Có tơn giáo ngoại nhập Công giáo, Hồi giáo, Tin lành, Phật giáo, Baha’i Có tơn giáo nội sinh Cao đài, Hồ hảo, Tứ ân hiếu nghĩa, Bửu sơn kỳ hương… Theo số liệu Ban tơn giáo Chính phủ năm 2011, nước ta có 25 triệu tín đồ (chiếm hơn1/4 dân số), Phật giáo khoảng 10 triệu người, Cơng giáo 6,1 triệu, Cao đài 2,4 triệu, Hồ hảo 1,2 triệu, Tin lành 1,5 triệu Hồi giáo khoảng 100.000 tín đồ Song kể hành vi thờ cúng tổ tiên, thành hồng, vua Hùng… hầu hết người Việt có tâm linh tơn giáo Nhiều tơn giáo xuất đồng nghĩa với gia tăng số lượng tín đồ tơn giáo Năm 1999, ta có 14,7 triệu tín đồ chiếm 19,4% dân số Năm 2001, riêng tôn giáo lớn Phật giáo, Công giáo, Tin lành, Hoà Hảo, Cao đài 18,3 triệu tín đồ Một số địa phương có số lượng phát triển nhanh khơng bình thường Tin lành Đắc Lắc năm từ 1975-2001 tăng 10 lần, Gia Lai tăng 25 lần, Kon Tum tăng lần Tại Lai Châu năm 1996 có 26.419 người theo đạo Vàng Chứ, năm 2001 tăng lên 36.102 người Tín đồ Cơng giáo Tây Nguyên tăng mạnh Trước năm 1975 có chưa đầy 130.000 tín hữu mà năm 2005 tới 300.000 Số liệu giáo phận Kon Tum cho biết tỷ lệ tăng trưởng số tín hữu từ năm 1977-2001 17,6% Năm 1988 137,7% Có nơi An Mỹ năm 1990 tăng 369,2% Trong năm (19952004) tín hữu người Gia rai tăng 473% Các tôn giáo Việt Nam dù khác nguồn gốc, giáo lý lại không mà đan xen, vay mượn nghi lễ Đạo Tổ tiên vừa cúng khấn đạo Lão chọn ngày rằm, mùng đạo Phật Trên bàn thờ đạo Cao đài có thờ đủ Khổng Tử, Lão Tử, Đức Phật, Chúa Giêsu Khương Tử Nha Đạo Công giáo thắp hương trước ảnh người cố ghi điều khấn nguyện giấy đốt trước bàn thờ Đức Mẹ Tâm lý người Việt chi phối niềm tin tôn giáo Trong đạo Công giáo, Chúa hết thờ Chúa Việt Nam, Đức Mẹ sùng bái Nhiều nhà thờ, đền thánh dâng kính Đức Mẹ Nhiều nữ giáo dân lấy quan thày Maria Phật giáo Phật Bà Quan âm dựng tượng nhiều sùng bái chùa chiền Tín đồ tơn giáo tham gia nhiều sinh hoạt tơn giáo khác Ví dụ, người Cơng giáo thắp hương ngày rằm, mùng xem bói Một số tín đồ Phật tử đến xin khấn nhà thờ Công giáo Những vấn đề tiêu cực mà VN đối mặt vấn đề tôn giáo: + Lợi dụng tôn giáo để hoạt động chống Đảng Nhà nước Việt Nam, gây ổn định trị - xã hội + Lợi dụng hoạt động tôn giáo vi phạm pháp luật để gây chia rẽ đoàn kết dân tộc, gây an ninh trị, trật tự, an tồn xã hội + Thành lập hội, nhóm mang danh tơn giáo, đạo lạ, gây đoàn kết dân tộc đe dọa ổn định trị - xã hội Ví dụ việc nước ta năm trước lên việc “Hội thánh đức chúa trời mẹ” Hội thánh khơng xun tạc, mê tín dị đoan mà cịn lơi kéo, bắt ép người tin vào hội, bắt thành viên hội phá bỏ bàn thờ, dụ dỗ thêm nhiều người rời bỏ gia đình Điều ngược lại với truyền thơng văn hóa người Việt Nam, gây nên tổn thất lớn hoang mang xã hội GIẢI PHÁP CHO VẤN ĐỀ TÔN GIÁO Trong thời kỳ đổi hội nhập quốc tế, Đảng Nhà nước ta trọng đến tôn giáo công tác tôn giáo với tinh thần “tốt đời đẹp đạo” Đã có nhiều chủ trương lớn, biện pháp lớn Đảng để tăng cường khối đại đồn kết dân tộc, là: Thứ nhất, tôn trọng tồn khách quan nắm vững xu hướng biến đổi tôn giáo Việt Nam Trong giai đoạn đổi nay, muốn giải tốt vấn đề tôn giáo Việt Nam, cần tôn trọng quan điểm khách quan, quan điểm lịch sử cụ thể quan điểm phát triển Quan điểm khách quan nhìn nhận, đánh giá tơn giáo, trước tiên phải thừa nhận tồn khách quan tôn giáo đời sống xã hội Với quan điểm lịch sử cụ thể, nói vấn đề tôn giáo xã hội Việt Nam phức tạp nhạy cảm Quan điểm phát triển nhìn nhận, xem xét vận động, biến đổi phát triển tôn giáo cần thấy thống đa dạng tôn giáo Thứ hai, vận dụng quan điểm Đảng sách, pháp luật Nhà nước kết hợp với tình hình thực tiễn Việt Nam giới làm q trình xây dựng khối đồn kết dân tộc, tơn giáo Cần tích cực, tự giác học tập vận dụng sáng tạo quan điểm chủ nghĩa Mác - Lê-nin, tư tưởng Hồ Chí Minh vào điều kiện, hoàn cảnh lịch sử cụ thể địa phương, nơi, cấp, phải làm cho “lý luận gắn với thực tiễn”; “nói đơi với làm”; “học đơi với hành”; “dĩ bất biến, ứng vạn biến”; lắng nghe tôn trọng ý kiến nhân dân, đặc biệt đồng bào tín đồ tơn giáo tinh thần “cầu đồng, tồn dị”, loại bỏ khác biệt kiến, tìm kiếm điểm tương đồng nhân dân nhằm phấn đấu mục tiêu chung “Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công văn minh”.[2] Thứ ba, nhâ ̣n thức rõ tính chất hai mặt tơn giáo Bất kỳ vật, tượng nào, kể tôn giáo, có hai mặt: mặt tốt mặt xấu, tích cực hạn chế Mặt tích cực tơn giáo chăm lo làm việc thiện, xây dựng sống “tốt đời, đẹp đạo”, góp phần tích cực vào nghiệp chấn hưng phát triển đất nước Tuy nhiên, tôn giáo thường xuyên đối tượng bị lực phản động kích động, lợi dụng, dụ dỗ, mua chuộc vào mưu đồ trị nhằm phá vỡ nghiệp cách mạng Đảng nhân dân Thứ tư, đẩy mạnh tuyên truyền khai thác giá trị nhân bản, đạo đức tôn giáo nhằm thực thắng lợi mục tiêu phát triển kinh tế, trị - xã hội, văn hóa Trong thời kỳ đổi mới, cần đẩy mạnh tuyên truyền khai thác giá trị nhân bản, đạo đức tôn giáo, gắn “việc đạo với việc đời”, “tôn giáo với dân tộc”, “đức tin tơn giáo với tình u Tổ quốc” tinh thần “nước vinh, đạo sáng” nhằm củng cố, tăng cường khối đồn kết tơn giáo khối đại đồn kết tồn dân tộc Việt Nam Thứ năm, tích cực đẩy mạnh hiệp thương dân chủ, hòa giải mâu thuẫn tôn giáo nhân dân Tăng cường đối thoại dân chủ trực tiếp với nhân dân, đặc biệt đồng bào tín đồ tơn giáo vấn đề phát sinh tôn giáo, tranh chấp đất đai, xây dựng sở thờ tự hành lễ , tinh thần hiệp thương dân chủ, hòa giải sở nhằm tạo “đồng thuận” về mặt Đảng, quyền cấp với đồng bào tín đồ tơn giáo Đảng quyền cấp cần chủ động thành lập tổ hịa giải tơn giáo cấp, sở nước mà nòng cốt Mặt trận Tổ quốc cấp với phương châm “nghe dân nói, nói dân hiểu, làm dân tin” Thứ sáu, “xây” đôi với “chống” Quan tâm, chăm lo xây dựng phát triển kinh tế, trị - xã hội, văn hóa nhân dân; đặc biệt quan tâm tới đồng bào tín đồ tơn giáo Cần xây dựng chương trình, dự án nhằm phát triển kinh tế - xã hội, văn hóa đồng bào tín đồ tơn giáo kết hợp với sách hỗ đặc biệt cho đồng bào tín đồ tơn giáo có hồn cảnh khó khăn nhằm tạo hội việc làm thu nhập, kiên chống tư tưởng kỳ thị tôn giáo, chia rẽ tôn giáo với hành vi lợi dụng tín ngưỡng, tơn giáo vào mục đích trị làm phương hại đến lợi ích Tổ quốc Thứ bảy, thường xuyên tổng kết đưa giải pháp nhằm làm tốt cơng tác xây dựng khối đồn kết tơn giáo nước Ở địa phương, cấp phải có báo cáo định kỳ theo tháng, quý, năm tôn giáo công tác xây dựng khối đồn kết tơn giáo Trong báo cáo phải có nhận xét, đánh giá khách quan tôn giáo cơng tác tơn giáo Từ đó, đề xuất giải pháp cụ thể phương hướng chủ đạo nhằm củng cố, tăng cường khối đồn kết tơn giáo nhân dân Cần bố trí cán chun trách có chun mơn, nghiệp vụ công tác tôn giáo cấp xã, cấp huyện nhằm làm tốt công tác xây dựng khối đồn kết tơn giáo giai đoạn đổi Thứ tám, chăm lo bồi dưỡng, đào tạo, sử dụng đội ngũ cán làm công tác xây dựng khối đồn kết tơn giáo Căn vào điều kiện, hồn cảnh cụ thể vùng, cấp, sở, Nhà nước cần có sách hỗ trợ đào tạo, tạo nguồn bồi dưỡng cán có chuyên môn, nghiệp vụ tôn giáo làm công tác tơn giáo Ngồi ra, cần xem xét bố trí người, việc, vị trí nhằm nâng cao trách nhiệm, hiệu công tác xây dựng khối đồn kết tơn giáo nhân dân LIÊN HỆ VỚI BẢN THÂN Là sinh viên trường Đại học Kiến trúc TPHCM, em học tập, rèn luyện trau dồi kỹ thân thông qua hoạt động ngoại khóa sau học, tham gia hoạt động tình nguyện đến vùng đất khác nhau, tiếp xúc với dân tộc địa Thơng qua tiếp thu kiến thức văn hóa, tơn giáo dân tộc, làm quen với nhiều người hơn, từ hiểu vẻ đệp tôn giáo Nhận thức đấu tranh chống lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo, chống lực thù địch Cộng sản Việt Nam đấu tranh phức tạp, gay go lâu dài Các lực thù địch vô xảo quyệt, nhắm vào trường đại học, cao đẳng, dạy nghề; lợi dụng, lừa gạt sinh viên nổ, sáng tạo, muốn cống hiến cho đất nước Vì vậy, phải tích cực đề cao cảnh giác, tích cực trấn áp hành vi sai trái phần tử Tích cực học tập, trau dồi kiến thức; tránh tuyên truyền, nghe theo thành phần phản động, phản tôn giáo, phân biệt chủng tộc Không phân biệt vùng miền, tôn giáo người mà phải tơn trọng họ III KẾT LUẬN Nhìn chung, Từ xuất đến nay, tôn giáo luôn biến động phản ánh biến đổi lịch sử Một tơn giáo hưng thịnh, suy vong, chí tôn giáo luôn song hành với đời sống nhân loại (Phần tóm tắt lại vấn đề phương hướng giải vấn đề, nêu ý nghĩa thực tiễn, ý nghĩa khoa học, cịn tồn chưa giải phương hướng để phát triển đề tài.) ... ĐỀ TÔN GIÁO VÀ DIỄN BIẾN, XU THẾ CỦA ĐỜI SỐNG TÔN GIÁO THẾ GIỚI HIỆN NAY 1.1 Tôn giáo 1.1.1 Khái niệm: Tôn giáo niềm tin người tồn với hệ thống quan niệm hoạt động bao gồm đối tượng tôn thờ, giáo. .. trạng xu đời sống tôn giáo giới 1.2.1 Tình hình: Từ xu? ??t đến nay, tôn giáo luôn biến động phản ánh biến đổi lịch sử Một tơn giáo hưng thịnh, suy vong, chí tơn giáo luôn song hành với đời sống. .. loại Tôn giáo tượng xã hội tồn lâu dài Bài nghiên cứu đưa nhìn bao quát ý kiến thân em vấn đề tôn giáo xu thế, diễn biến đời sống tôn giáo giới hiên Phạm vi nghiên cứu đề tài bao hàm tơn giáo giới