1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

công nghệ sản xuất đạm ure dạng viên xu thế của các nhà máy đạm trên thế giới hiện nay

84 372 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 4,55 MB

Nội dung

Mô hình môi tr$ng đá nt n% không liên tc Xem môi trường là khối đá có phân bố ngẫu nhiên cáckhe nứt kích thước khác nhau.Khi số các khe nứt trong đá còn chưa nhiều thì xác suất p để hai

Trang 2

Giấy phép xuất bản số: 170/GP-BVHTT; Giấy phép bổ sung Số 20/GP-SĐPS ngày 1-7-2008

Trang 5

đánh giá cao kết quả của

ngμnh dầu khí

Ngày 12/2/2009, Thủ tướng Chớnhphủ Nguyễn Tấn Dũng đó làm việc với Tập

đoàn Dầu khớ Quốc gia Việt Nam và một số

Bộ, Ngành liờn quan về tỡnh hỡnh sản xuất

kinh doanh năm 2008 của Petrovietnam

Thủ tướng đỏnh giỏ cao kết quả của ngành

Dầu khớ trong việc phấn đấu gia tăng trữ

lượng dầu khớ lờn 127 triệu tấn quy dầu, đạt

363% kế hoạch: Ở trong nước là 30 triệu

tấn, ở nước ngoài là 97 triệu tấn; phỏt hiện

nhiều giếng dầu mới và ký 15 hợp đồng dầu

khớ mới; cung cấp 6,93 tỷ m3khớ khụ tiờu thụ

trong nước và cung cấp cho lưới điện quốc

gia 3,6 tỷ KWh điện Năm qua ngành cũng

đó sản xuất được 756.000 tấn phõn bún urờ

phục vụ sản xuất nụng nghiệp Đặc biệt, sau

2 năm hoạt động theo mụ hỡnh tập đoàn,

Petrovietnam đó nõng tổng số vốn chủ sở

hữu lờn 137,79 ngàn tỷ đồng, tăng 81% sovới vốn điều lệ ban đầu, đõy là cơ sở bềnvững cho hoạt động sản xuất kinh doanh

Tại buổi làm việc, Thủ tướngNguyễn Tấn Dũng đó giao nhiệm vụ năm

2009 cho Petrovietnam, bờn cạnh thực hiệntốt chức năng tỡm kiếm thăm dũ, gia tăng trữlượng dầu khớ, quan tõm chế biến phõn đạmchất lượng cao, hoàn thành nhanh một số

dự ỏn trọng điểm ở Dung Quất, Cà Mau,Nhơn Trạch,… Petrovietnam phải quyết liệthơn nữa trong kiểm soỏt chặt chẽ cỏc cụngtrỡnh trọng điểm, rà soỏt lại hiệu quả đầu tư;chủ trương thực hiện phõn cấp, phõn nhiệmcho cỏc đơn vị thành viờn theo quy định củaphỏp luật, sản xuất kinh doanh đảm bảohiệu quả cao, trong đú tập trung dồn sứckhai thỏc 16 triệu tấn dầu trong năm 2009 

BẢO CƯỜNG

dầu khí - Số 2/2009 1

Trang 6

MỘT SỐ HÌNH ẢNH

DÒNG SẢN PHẨM ĐẦU TIÊN

(Ngày 22/

Trang 7

L ký kt tho thun hp tác gia PVFC và BSR

CỦA NHÀ MÁY LỌC DẦU DUNG QUẤT

2/2009)

Giáo s Phan Lng Cm – phu nhân c Th tng Võ Văn Ki t trao tng chic mũ b o h

Trang 8

Xe bn cha lô s n phm đu tiên ca nhà máy lc du Dung Qut

L ra mt Công ty c! phn Dch v An ninh Du khí

Trang 9

Toàn c nh Nhà máy lc du Dung Qut

Trang 10

Ngày 22/02/2009, Tập đoàn Dầu khí Việt Nam

đã tổ chức Lễ đón mừng dòng sản phẩm

thương mại đầu tiên của nhà máy lọc dầu

Dung Quất – nhà máy lọc dầu đầu tiên của Việt Nam

– ngay tại Trạm xuất sản phẩm bằng xe bồn, trong

mặt bằng khu bể chứa sản phẩm của NMLD Dung

Quất, huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi Buổi lễ đã

được truyền hình trực tiếp trên kênh VTV1 thuộc Đài

Truyền hình Việt Nam

Đây là sự kiện đặc biệt quan trọng của Tập đoàn

Dầu khí Việt Nam, đánh dấu bước khởi đầu của

ngành công nghiệp lọc dầu Việt Nam Đây cũng là

thời điểm để Tập đoàn Dầu khí Việt Nam báo cáo

với các đồng chí lãnh đạo Đảng, Quốc hội, Chính

phủ và nhân dân cả nước về việc dự án nhà máy lọc

dầu Dung Quất đã hoàn thành công tác xây lắp và

bắt đầu chạy vận hành để cho ra các sản phẩm

thương mại đầu tiên

Dự án nhà máy lọc dầu Dung Quất được Quốc

hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam xác

định là công trình trọng điểm quốc gia, có quy mô

lớn và vốn đầu tư cao, công nghệ và kỹ thuật hiện

đại nhằm đảm bảo vận hành an toàn, cho ra sản

phẩm có chất lượng cao và đáp ứng các yêu cầu về

bảo vệ môi trường Với công suất chế biến 6,5 triệu

tấn dầu thô/năm, khi đi vào vận hành sản xuất, nhà

máy lọc dầu Dung Quất sẽ đáp ứng khoảng 30%

nhu cầu tiêu thụ xăng dầu trong cả nước

Hợp đồng chính xây dựng nhà máy lọc dầu Dung

Quất đã được Tập đoàn Dầu khí Việt Nam ký với tổ

hợp nhà thầu Technip gồm các Nhà thầu: Technip

(Pháp), Technip (Malaysia), JGC (Nhật Bản) và

Tecnicas Reunidas (Tây Ban Nha) để đảm bảo tiến

độ đến 25/02/2009 nhà máy có sản phẩm

Từ năm 2005 đến nay, mặc dù gặp rất nhiều khó

khăn, thử thách nhưng với sự nỗ lực của chủ đầu tư,

các nhà thầu, cùng với sự chỉ đạo quyết liệt của

Chính phủ, Ban Chỉ đạo Nhà nước, các Bộ, Ngành

và cơ quan Trung ương, sự phối hợp chặt chẽ của

tỉnh Quảng Ngãi, dự án Nhà máy lọc dầu Dung Quất

đã được hoàn thành xây dựng, lắp đặt trong năm

2008 và đưa vào vận hành trong năm 2009, đáp ứng

đúng mục tiêu mà Quốc hội nước Cộng hoà xã hội

chủ nghĩa Việt Nam đã đề ra tại kỳ họp thứ 7 - Quốc

hội khoá XI

Theo kế hoạch trong năm 2009, nhà máy sẽ đượcvận hành nâng dần công suất để đến tháng 08/2009,đạt 100% công suất thiết kế và sẽ được bàn giaotrong tháng 10/2009 Với 100% công suất thiết kế,trong một tháng, nhà máy sẽ sản xuất gần 150.000tấn xăng, 240.000 tấn dầu diesel, khoảng 23.000 tấnLPG và các sản phẩm khác như Propylene (trên8.000 tấn), xăng máy bay Jet-A1 (khoảng 30.000tấn) và dầu F.O (khoảng 25.000 tấn) Dự kiến, trongnăm 2009, nhà máy lọc dầu Dung Quất sẽ sản xuấtkhoảng 2,6 triệu tấn sản phẩm các loại

Kể từ khi khởi công xây dựng nhà máy lọc dầuDung Quất, GDP và thu ngân sách của tỉnh QuảngNgãi tăng liên tục, từ 529 tỷ đồng năm 2005 lên1.600 tỷ đồng năm 2008 Năm 2005, tỉnh QuảngNgãi thu hút được 20 dự án với tổng vốn đầu tư1.218 tỷ đồng; năm 2006, số dự án đầu tư tăng 42

dự án so với năm 2005, trong đó có 02 dự án lớn100% vốn nước ngoài là Doosan và Tycoons; năm

2007, có 40 dự án đi vào hoạt động và năm 2008tỉnh đã thu hút thêm được 17 dự án với số vốn 3,4

tỷ USD

Như vậy, dự án nhà máy lọc dầu Dung Quất hiệnđang là hạt nhân công nghiệp tại khu vực miềnTrung, tạo đà cho phát triển toàn diện các ngànhcông nghiệp và kinh tế của khu vực, đáp ứng đượcmục tiêu thúc đẩy phát triển kinh tế khu vực miềnTrung, đảm bảo cho sự phát triển cân đối giữa cácvùng, miền của đất nước./ 

Trang 11

Tổng công ty Thăm dò Khai thác Dầu khí

-đơn vị thành viên của Tập đoàn Dầu khí

Quốc gia Việt Nam tuyên bố thành công trong

Dự án thăm dò thẩm lượng khai thác dầu khí

tại Algeria cùng việc thành lập Công ty Điều

hành chung với các đối tác tham gia Dự án

Ngày 10/02/2009, tại Thủ đô Algiers, nước

Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Algeria, Tổng

công ty Thăm dò Khai thác Dầu khí (PVEP) đã

cùng các đối tác PTTEP Algeria Ltd và Công ty

Dầu khí Quốc gia Algeria (SONATRACH) ký

kết Thoả thuận thành lập Công ty Điều hành để

phát triển khai thác mỏ Bir Seba thuộc Hợp

đồng dầu khí Lô 433a & 416b, khu vực

Touggourt, sa mạc Sahara, Algeria (gọi tắt là

BIR SEBA Groupement/JOC)

Công ty Điều hành chung BIR SEBA là đơn

vị được ba bên (PVEP, PTTEP Algeria và

SONATRACH) thành lập, có tư cách pháp

nhân theo luật pháp Algeria, sẽ là nhà điều

hành thay mặt các bên tham gia triển khai hoạt

động phát triển và khai thác dầu khí tại mỏ BIR

SEBA và các mỏ khác thuộc Lô Hợp đồng

Trong giai đoạn thăm dò và thẩm lượng,

PVEP với 40% cổ phần tham gia và là nhà điều

hành dự án đã tổ chức triển khai Dự án thăm

dò khai thác dầu khí Lô 433a & 416b trên sa

mạc Sahara từ giữa năm 2003 Các đối tác

trong hợp đồng này - PTTEP Algeria Ltd và

SONATRACH tham gia với cổ phần tương ứng

là 35% và 25% Đây cũng là dự án thăm dòkhai thác dầu khí ở nước ngoài đầu tiên doPVEP trực tiếp điều hành

Trong thời gian 05 năm (từ 30/6/2003 đến29/6/2008), PVEP và các đối tác đã hoàn thànhgiai đoạn thăm dò thẩm lượng (TDTL) I và II,với phát hiện quan trọng nhất là mỏ BIR SEBA

Kết quả thu được kết hợp cùng công tácnghiên cứu đánh giá đã chứng minh khả năngthương mại của mỏ BIR SEBA với trữ lượng tạichỗ 687 triệu thùng và trữ lượng thu hồi 180triệu thùng dầu Theo kế hoạch phát triển khaithác mỏ đã được phê duyệt, mỏ sẽ được đưavào khai thác trong quý IV/2011 với sản lượng

1 triệu tấn dầu/năm, sau 3 năm sẽ tăng lên 1,8triệu tấn/năm

Sự kiện thành lập Công ty điều hành chungBIR SEBA cùng với việc đưa mỏ BIR SEBAvào phát triển có ý nghĩa rất quan trọng đối vớiTổng công ty Thăm dò Khai thác Dầu khí nóiriêng và Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Namnói chung, khẳng định năng lực, bản lĩnh và sựtrưởng thành của PVEP với tư cách một nhàthầu dầu khí quốc tế, đồng thời đánh dấu mộtmốc thành công mới trong hoạt động mở rộngđầu tư tìm kiếm, thăm dò khai thác ra nướcngoài của PVEP, góp phần đảm bảo an ninhnăng lượng quốc gia.

BƯỚC PHÁT TRIỂN MỚI CHO HỢP ĐỒNG DẦU KHÍ LÔ 433A &416B TẠI ALGERIA

dÇu khÝ - Sè 2/2009 7

VÂN ANH

Trang 12

Theo thỏa thuận, DPM sẽ tạo điều kiệncho sinh viên thực tập tại các đơn vị trựcthuộc DPM, hỗ trợ tài chính để triển khaicác các chương trình nghiên cứu khoa học,huấn luyện chuyên môn, nghiệp vụ cho sinhviên, phối hợp tổ chức các cuộc thi sángkiến khoa học, kỹ thuật, giới thiệu côngnghệ mới và các chương trình tài trợ khácliên quan đến đào tạo, giới thiệu việc làm…Ngược lại, về phía trường Đại học CầnThơ sẽ phối hợp chặt chẽ với các đơn vịchuyên môn của DPM để đưa ra những đềtài nghiên cứu có tính thực tế, sát với hoạtđộng sản xuất kinh doanh của DPM cũngnhư triển khai các đề tài nghiên cứu khoahọc khác phục vụ mục đích phát triển nềnnông nghiệp nước nhà.

Theo ông Phan Đình Đức, Tổng giám đốcDPM cho biết, việc ký thỏa thuận hợp táclần này, ngoài mục tiêu giúp nâng cao chấtlượng đào tạo còn góp phần khẳng định sứmệnh hoạt động của DPM là luôn đồnghành với bà con nông dân

Ông Đức cũng cho biết thêm: “Đồng bằngsông Cửu Long là vùng sản xuất nôngnghiệp lớn nhất cả nước và cũng là thịtrường trọng điểm của DPM Thông quaviệc hợp tác với Đại học Cần Thơ, chúng tôicũng hy vọng sẽ góp phần hỗ trợ đắc lực bàcon nông dân đưa nhiều sáng kiến cải thiện

kỹ thuật hơn nữa vào thực tiễn để nâng caonăng suất trong sản xuất nông nghiệp”.Trong năm 2008, DPM đã chính thức khởiđộng Quỹ học bổng DPM với tổng giá trị mỗinăm dự kiến là 1,5 tỷ đồng, DPM cũng đãtrao 37 suất học bổng vinh danh trị giá 700triệu đồng cho các sinh viên có điểm thi đạtthủ khoa kỳ thi tuyển sinh vào các trườngđại học Việc ký kết thỏa thuận hợp tác này

là bước tiếp theo sau khi đại diện DPM cóbuổi thăm và làm việc với Đại học Cần Thơvào cuối năm 2008 để giới thiệu học bổngDPM và đặt vấn đề ký thỏa thuận hợp tác.

VÂN ANH

DPM KÝ THOẢ THUẬN HỢP TÁC VỚI ĐẠI HỌC CẦN THƠ

dÇu khÝ - Sè 2/2009

8

TIN TỨC - SỰ KIỆN

Trang 13

Ngày 10/2/2009, Tổng công ty Phân bón

và Hóa chất Dầu khí (mã chứng khoán

DPM) dự báo kết quả sản xuất kinh

doanh trong quý I năm 2009 sẽ tăng trưởng ổn

định do nhu cầu phân bón có xu hướng tăng

trở lại Đặc biệt, khi thị trường vào vụ Đông

Xuân, các đại lý đang tích cực bán hàng để

đảm bảo cung ứng kịp thời nhu cầu mùa vụ

DPM hiện đang nỗ lực vận chuyển urê Phú

Mỹ tới các kho trung chuyển tại các vùng miền

để kịp thời chuyển hàng tới các đại lý và cửa

hàng bán lẻ trên toàn quốc, đồng thời tiếp tục

triển khai các hợp đồng xuất nhập khẩu phân

bón Dự kiến, DPM sẽ cung ứng khoảng hơn

200.000 tấn phân bón ra thị trường trong quý I

năm 2009, đáp ứng khoảng 50% nhu cầu phân

urê vụ Đông Xuân của cả nước

Theo khảo sát của DPM, giá phân urê trong

thời gian tới sẽ tiếp tục tăng cùng với đà tăng

của nhu cầu phân bón cho vụ Đông Xuân, tuy

nhiên sẽ không có hiện tượng khan hiếmnguồn cung, gây sốt giá Dự kiến, tổng cungphân urê (bao gồm cả lượng hàng tồn kho vàlượng hàng sẽ nhập về) trong quý I – 2009 sẽvào khoảng 580.000 tấn, đảm bảo nhu cầuphân urê của cả nước

Với diễn biến của thị trường tại thời điểmhiện tại và năng lực sản xuất kinh doanh hiện

có, DPM dự tính tổng doanh thu và lợi nhuậnquý 1/2009 sẽ đạt kế hoạch Trong tháng1/2009, tổng doanh thu của DPM đạt 255 tỷđồng, lợi nhuận đạt 62 tỷ đồng

Năm 2009, DPM sẽ nỗ lực hoàn thành kếhoạch sản xuất 750.000 tấn urê và bán ra thịtrường 780.000 ngàn tấn, đảm bảo các chỉ tiêu

kế hoạch Tổng doanh thu trong năm 2009 ướctính sẽ đạt khoảng hơn 5.800 tỷ đồng, lợinhuận trước thuế dự kiến sẽ đạt khoảng 1.084

tỷ đồng với tỷ suất lợi nhuận sau thuế/vốn điều

lệ ước đạt khoảng 26% 

dÇu khÝ - Sè 2/2009 9

VÂN ANH

Trang 14

TIN TỨC - SỰ KIỆN

dÇu khÝ - Sè 2/2009

10

V ới sự giúp đỡ của Tập

đoàn Technocom tạiUcraina, sự phối hợpcủa Báo điện tử Đảng Cộng sảnViệt Nam, Báo Công an Nhân dân

và Đài Truyền hình Việt Nam, đoàncựu chuyên gia quân sự Xô Viếtgồm 11 đồng chí, hiện đang sốngtại thành phố Kharcov (Ucraina) đã

có chuyến thăm cảm động tới ViệtNam từ ngày 01 đến 07/01/2009

Nhân dịp này, Đồng chí Phùng

Đình Thực, Phó Tổng giám đốcTập đoàn Dầu khí Việt Nam, thaymặt Lãnh đạo Tập đoàn, đã traotận tay các cựu chiến binh XôViết những bó hoa tươi thắm màCBCNV ngành Dầu khí trân trọnggửi tới những cựu chiến binh đến

từ đất nước đã từng có nhiềugắn bó với Việt Nam nói chung,

và với ngành Dầu khí Việt Namnói riêng.

NGUYỄN THỊ HỒNG DUNG

GẶP MẶT CÁC CỰU CHIẾN BINH XÔ VIẾT

Ảnh: Vũ Hoàng Tuấn

Trang 15

Cơ quan năng lượng quốc tế IEA dự báo nhu cầu

dầu thô toàn cầu trong năm 2009 tiếp tục giảm, nhất là

trong hoàn cảnh cuộc khủng hoảng kinh tế vẫn tiếp tục

lan rộng trên toàn thế giới, cho dù giá dầu hiện nay đang

giao dịch ở mức dưới 40 USD/thùng

IEA, đại diện cho 28 quốc gia lớn trên thế giới trong

lĩnh vực năng lượng, đã dự báo sản lượng tiêu thụ dầu

thô hàng ngày sẽ vào khoảng 84,7 triệu thùng, tức là

giảm 570.000 thùng/ngày so với dự báo trước đó

Đây đã là lần hiệu chỉnh dự báo thứ 6 của IEA về

nhu cầu dầu thô của toàn cầu Trong mỗi lần thực hiện,

con số mà IEA đưa ra lại thấp hơn con số trước đó Tuy

nhiên, nếu so sánh với năm 2008, lượng dầu tiêu thụ dự

báo của năm 2009 chỉ thấp hơn khoảng 1,1%

Theo IEA, nhu cầu dầu ở các quốc gia phát triển

nhất thế giới OECD sẽ giảm đi 340.000 thùng/ngày,

xuống còn 46 triệu thùng/ngày, tức là giảm đi gần 3,2%

Nhưng không giống như các dự báo trước đây, IEA cho

rằng, nhu cầu tiêu thụ dầu trong năm nay của các nước

đang phát triển ở khu vực châu Á và Liên Xô cũ sẽ giảm

theo, với mức giảm khoảng 230.000 thùng/ngày

Trong khi đó về nguồn cung, IEA cũng dự báo sản

lượng của OPEC sẽ giảm 110.000 thùng/ngày xuống còn

50,9 triệu thùng/ngày Con số này đã bao gồm 1 triệu

thùng/ngày từ Indonesia, quốc gia mới được chấp thuận

rời khỏi OPEC hồi đầu năm nay Trung bình OPEC sẽ

cung cấp ra thị trường 28,8 triệu thùng/ngày, thấp hơn

gần 1 triệu thùng so với hồi tháng 12 năm ngoái, trong khi

đó công suất của khối này vào khoảng 35,5 triệu

thùng/ngày.

HOÀNG ANH

(Theo Bloomberg)

Goldman Sachs dự báo về giá dầu

nửa cuối năm 2009

Trong báo cáo mới nhất về các ngành công nghiệp

năng lượng, tập đoàn tài chính khổng lồ Goldman Sachs

cho rằng, giá dầu thô sẽ được phục hồi mạnh mẽ trong

nửa cuối năm nay

Hiện tại dầu thô đang giao dịch ở dưới ngưỡng

40USD/thùng Mức thấp nhất trong vòng nhiều năm qua

là 32,40USD/thùng vào giữatháng 12 năm ngoái Goldman Sachscho rằng giá dầu sẽ tăng lên vàokhoảng 65 USD/thùng vào cuối năm,cao hơn 5 USD/thùng so với dự báotrước đó của hãng tin tài chínhBloomberg

Theo Goldman Sachs, việc mạnhdạn cắt giảm sản lượng xuất khẩunăng lượng từ các quốc gia trongkhối OPEC và một số thành viênngoài khối nhưng có sản lượng xuấtkhẩu dầu lớn khác như Nga và Nauy

sẽ hỗ trợ cho giá dầu đi lên Về phíacầu, Goldman Sachs dự báo nềnkinh tế thế giới sẽ có những biếnchuyển tích cực bắt đầu từ quý 3 khi

mà gói hỗ trợ tài chính của chính phủcác nước cho thấy những hiệu quảnhất định

OPEC sẽ tiếp tục giảm sản lượng nếu giá dầu dưới 40 USD/thùng

Cựu Chủ tịch khối OPEC đồngthời là Bộ trưởng Dầu mỏ AlgeriChakib Khelil nói rằng, OPEC sẽ lạicắt giảm sản lượng khai thác nếunhư giá dầu vẫn duy trì ở mức dưới40USD/thùng

Trong một cuộc họp báo tạiWashington, Bộ trưởng Dầu mỏAlgeri Chakib Khelil đã nói với giớitruyền thông rằng, nhu cầu tiêu thụdầu có vẻ như đã giảm tới điểm thấpnhất Nhưng nếu như dẫu vẫn ở mứcgiá như hiện nay thì nền kinh tế thếgiới sẽ phải chịu hậu quả nặng nề bởi

vì các dự án trong ngành côngnghiệp khai thác dầu thô sẽ bị trìhoãn do lợi nhuận khai thác dầu thôkhông còn hấp dẫn các nhà đầu tư.Điều này sẽ dẫn đến việc thiếu hụtnguồn cung trong tương lai gần

Theo Tổng thư ký OPEC, ôngAbdalla el-Badri, từ tháng 6 nămngoái tới nay các quốc gia thuộc khốiOPEC đã cắt giảm gần một phần tưcác dự án dầu khí với lý do là doanh

IEA dự báo nhu cầu dầu thô tiếp tục giảm

TIN THẾ GIỚI

dÇu khÝ - Sè 2/2009 11

Trang 16

Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Brazil (Petrobras)

dự định bán ra 1,5 tỷ USD trái phiếu có thời hạn

10 năm với lãi suất là 5,18% nhằm tìm kiếm nguồn

vốn cho các dự án phát triển dầu khí trong nước

Tuy nhiên, có vẻ như động thái này không hấp

dẫn được giới đầu tư quốc tế, bởi vì nếu như so

sánh với trái phiếu của Kho bạc Hoa Kỳ, lãi suất là

8,13%/năm thì sản phẩm tài chính của Petrobras là

quá đắt

Cũng có ý kiến cho rằng, Petrobras không cần

phải phát hành trái phiếu bởi vì họ đã có được

khoản vay 17,5 tỷ USD từ ngân hàng trung ương

và nhiều công ty tài chính khác Vấn đề ở đây là

phương thức sử dụng những đồng tiền vay như

thế nào

Petrobras dự tính, tiền thu được từ trái phiếu

sẽ góp phần đầu tư vào mỏ dầu ở khu vực thềm

lục địa Tupi có trữ lượng từ 5-8 tỷ thùng dầu nhẹ,

mỏ dầu lớn nhất khu vực Mỹ La Tinh kể từ khi mỏ

Cantarell được phát hiện ở Mexico năm 1976

Goldman Sachs đã đánh giá rằng Petrobras là

một trong những công ty có vị thế tốt nhất trên thế

giới, ngay khi giá dầu bật trở lại mức hấp dẫn

Tuy nhiên, con số 1,5 tỷ USD trái phiếu hay

là 17,5 tỷ USD bảo lãnh từ các ngân hàng chưa

thấm vào đâu so với kế hoạch đầu tư 174 tỷ

USD trong 4 năm 2009-2013 mà Petrobras đã

công bố hồi đầu tháng 2, trong đó 104,6 tỷ USD

sẽ được dùng để thuê 33 giàn khoan dầu từ naycho đến 2012

Khi các giếng dầu ở Tupi đi vào vận hànhthương mại, dự kiến sản lượng khai thác hàngngày của Brazil sẽ tăng thêm 219.000 thùng/ngàyvào năm 2013, 582.000 thùng/ngày vào năm 2015

và 1,82 triệu thùng/ngày vào năm 2020

Năm ngoái, sản lượng khai thác dầu và khíquy đổi trung bình của Brazil là 2,18 triệuthùng/ngày 

HOÀNG ANH

(Theo Bloomberg )

thu dự kiến không đủ bù đắp chi phítriển khai các công trình khai thác

Kể từ khi giá dầu trở lại mức hai con

số, OPEC đã 3 lần cắt giảm sản lượng khaithác Lần gần đây nhất có hiệu lực là vàongày 1 tháng 1 năm 2009, sản lượng cắtgiảm là 1,5 triệu thùng/ngày

Tuy nhiên trước đó, một số quốc giatrong khối OPEC đã tăng giá xuất khẩucác sản phẩm dầu cho các hợp đồng giaongay cho các khách hàng không thôngqua thị trường giao dịch tập trung, ví dụArabia Saudi đã tăng giá xuất khẩu cácsản phẩm từ dầu nhẹ, trung bình cho đếndầu nặng tới các thị trường Hoa Kỳ, Liênminh châu Âu và một số quốc gia khác ởchâu Á OPEC gọi đây là các “biện pháp

bổ sung”.

HOÀNG ANH

(Theo Bloomberg)

Brazil bán trái phiếu ngành Dầu khí

Giàn khoan dầu của Petrobras ở Tupi

TIN TỨC - SỰ KIỆN

dÇu khÝ - Sè 2/2009

12

Trang 17

Nga giảm sản lượng khai thác dầu khí

Theo Bộ trưởng Bộ Năng lượng Nga sản lượng

khai thác dầu của Nga đã giảm 300 triệu thùng trong

tháng 1, trong khi sản lượng gas cũng giảm 1,9 tỷ

cubit feet

Như vậy so với tháng 12 năm ngoái, sản lượng

dầu đã giảm gần 1% và khí giảm 13% Lượng xuất

khẩu cũng giảm tương ứng là 2,3% với dầu và 75%

với khí Như vậy do cuộc khủng hoảng khí với

Ukraina trong gần 3 tuần lễ, mà lượng khí từ Nga

sang các bạn hàng châu Âu chỉ còn một phần tư so

với trước đó, đồng nghĩa với doanh thu trong tháng

1 của Gazprom bị giảm tới 2 tỷ USD Được biết,

80% công suất vận chuyển khí gas từ Nga sang EU

nằm trên lãnh thổ Ukraina

Tuy nhiên, cho đến hết tháng 1 cả hai phía Nga

và Ukraina đã ngồi lại với nhau và đồng ý một mức

giá mới, trong đó có đề cập tới vấn đề phí truyền

tải mà Nga phải trả cho Ukraina khi cung cấp khí

cho các các nước EU Thủ tướng Nga Vladimir

Putin cho biết sau cuộc đàm phán với người đồng

cấp Ukraina Yulia Tymoshenko, Ukraina sẽ mua

khí đốt tự nhiên của Nga theo mức giá giảm 20%

so với giá chung của châu Âu trong năm nay còn

Kiev sẽ không tăng phí trung chuyển hiện thời đối

với nguồn cung khí đốt của Nga

Trong năm 2008 vừa qua, Ukraina đã trả cho

1000 m3 khí đốt tự nhiên của Nga với giá 179,5USD, mức giá bằng 1 nửa so với giá của thị trườngchâu Âu Giá cho khối lượng khí đốt tương tự của thịtrường châu Âu trong quý đầu năm nay là 450 USD,nhưng dự kiến sẽ giảm đáng kể vào cuối năm do xuthế giảm giá dầu của thế giới 

HOÀNG ANH

(Theo Bloomberg)

Hệ thống vận chuyển khí của Gazprom

Trung Quốc có thể xây dựng

thêm kho dự trữ nhiên liệu

Tờ thời báo kinh tế Trung Quốc cho

biết, Chính phủ nước này đang cân

nhắc xây dựng hệ thống dự trữ nhiên

liệu cho các sản phẩm dấu khí nhằm

đối mặt với tình trạng cung vượt cầu

trong nền kinh tế

Hiện tại, kho dự trữ nhiên liệu của

quốc gia đông dân nhất thế giới đang

vào khoảng 3 triệu tấn và sẽ tăng lên

gấp đôi vào năm sau Nếu như được

Quốc hội thông qua, hệ thống dữ trữ

sẽ được nâng lên thành 10 triệu tấn

trong năm 2011, đồng thời sẽ góp

phần ổn định giá nhiêu liệu nội địa

trong trường hợp lại có những biến

động giống như hồi nửa đầu năm

ngoái Ngay trong tháng 2 tới, mộtnhà máy lọc dầu có công suất là240.000 thùng mỗi ngày ở phía ĐôngNam tỉnh Quảng Đông sẽ đi vào hoạtđộng Tuy nhiên do lượng cầu nội địagiảm sút, nên có thể nhà máy này sẽvận hành thấp hơn khá nhiều so vớicông suất thiết kế

Được biết, kế hoạch xây dựng kho

dự trữ dầu thô chiến lược quốc giacủa Trung Quốc cũng đang đượctriển khai

Theo một nguồn tin khác, nhậpkhẩu dầu của Trung Quốc trongtháng một đã giảm mạnh, gần 10%,tương đương với 2,9 triệuthùng/ngày.

HOÀNG ANH

(Theo Bloomberg)

dÇu khÝ - Sè 2/2009 13

Trang 18

dÇu khÝ viÖt nam

có thể tìm gặp trong các bài viếtcủa Fredrick [7], Luthi [8], Horby[9], Sibbit [10], Gue,guen [11],Zhou and Stenby [12], Trịnh XuânCường và Hoàng Văn Quý[13], Trong [13] các tác giả đã mô

tả môi trường đá móng nứt nẻ ở

mỏ Bạch Hổ cả ở tầm vi mô và vĩmô: Các vi khe nứt phát triểnkhông liên tục, phân bố ngẫu nhiên

ở quy mô nhỏ (đới, cục bộ), cáckhe nứt lớn đứt gãy kéo dài liên tụcsong song, xét ở phạm vi rộng (mỏ,khu vực) Tuy nhiên bài toán thấmchứa của môi trường đá nứt nẻvẫn chưa có lời giải trọn vẹn Trongbài viết này các tác giả đề xuất việc

áp dụng lý thuyết thẩm thấu trongnghiên cứu mô hình thấm chứacủa đá nứt nẻ

Áp dụng lý thuyết thẩm thấu nghiên cứu môi trường đá chứa nứt nẻ

Lý thuyết thẩm thấu(Percolation Theory) cho taphương pháp mô tả môi trường dịtính mạnh, ở đó các ý nghĩa vềngưỡng thường được nghiên cứu

kỹ Các hiệu ứng ngưỡng thấy rất

rõ trong nhiều hiện tượng tựnhiên và xã hội, ở đây chỉ xinnhấn mạnh về độ thấm của môitrường đá nứt nẻ

S# hình thành các khe nt trong đá

Các quá trình phát triểntrưởng thành của đá làm xuất hiệncác khe nứt không liên tục trong đá

Tóm tắt

Môi trường đá nứt nẻ có thể được mô phỏng theo mô hình hệ

thống các khe nứt liên tục hoặc không liên tục Tuy nhiên thực tế hệ

thống các khe nứt trong đá không phải là các khe nứt lớn song song kéo

dài và cắt nhau đều đặn theo hệ trực giao mà chúng có kích thước khác

nhau và phân bố ngẫu nhiên rất phức tạp Lý thuyết thẩm thấu cho phép

mô tả các cấu trúc phức tạp bất đồng nhất mạnh như kiểu môi trường

đá nứt nẻ và đánh giá khả năng thấm các chất lưu của chúng

Bài báo đề xuất việc áp dụng lý thuyết thẩm thấu để xác định độ

thấm của môi trường đá nứt nẻ dựa vào sự tương đồng giữa bản chất

vật lý của hiện tượng thấm chất lưu qua môi trường lỗ rỗng và kiểu

dáng hình học của quá trình thẩm thấu Cuối cùng bài báo đề xuất

thuật toán tính độ thấm của vỉa chứa là đá nứt nẻ theo tài liệu đo địa

vật lý giếng khoan

Giới thiệu

Đá chứa nứt nẻ tự nhiên có đặc điểm bất đồng nhất mạnh, trong

môi trường này vừa có độ rỗng giữa hạt vừa có độ rỗng nứt nẻ Độ rỗng

giữa hạt và vi nứt nẻ thường có tỷ phần lớn hơn độ rỗng nứt nẻ, nó

đóng vai trò chính quyết định khả năng chứa của vỉa sản phẩm

Mặc dù có tỷ phần nhỏ hơn nhưng độ rỗng nứt nẻ lại có vai trò quyết

định tính thấm của tầng đá chứa nứt nẻ

Mô tả môi trường đá nứt nẻ, Warren-Root đã đưa ra mô hình nứt

nẻ liên tục lý tưởng cấu thành từ các khối hộp đều nhau riêng biệt, phân

chia bởi mạng lưới các khe nứt kéo dài song song và cắt trực giao nhau

Trên cơ sở mô hình khe nứt liên tục ấy, Odeh đã mô tả mạng lưới khe

nứt, các khối hộp và đưa ra định nghĩa hệ thống hai độ thấm hai độ

rỗng Kazemi đã xấp xỉ đá chứa nứt nẻ bằng hệ thống các lớp mỏng có

khả năng dẫn dòng chất lưu tốt, tượng trưng cho các khe nứt liên tục,

nằm xen kẹp giữa các lớp dày hơn nhưng có độ dẫn dòng kém thể hiện

cho matrix Mô hình của De Swaan thì mô tả dòng chảy trạng thái không

ổn định theo các khối matrix có dạng hình học đơn giản: Dạng phiến,

dạng cầu Mô hình của Pollard có tính đến các trạng thái áp suất trong

vùng chuyển tiếp như là kết quả của quá trình tương tác từ ba vùng cận

giếng trong môi trường nứt nẻ

Trong thực tế môi trường đá nứt nẻ phức tạp hơn nhiều, các khe

nứt được hình thành do những nguyên nhân khác nhau, chúng có kích

thước, hướng phát triển thay đổi và phân bố ngẫu nhiên Mô tả môi

trường đá nứt nẻ theo mô hình của hệ thống các khe nứt không liên tục

MÔ HÌNH THẤM CHỨA CỦA ĐÁ MÓNG NỨT NẺ

PGS TS NGUYỄN VĂN PHƠN

Trang 19

do những nguyên nhân khác nhau: Co ngót thể tích (quá trình đông nguội

đá magma) giảm tải (phong hoá bóc mòn) ứng suất đàn hồi (hoạt động

kiến tạo) ăn mòn rửa lủa (hoạt động nhiệt dịch),

Các khe nứt là kết quả của các quá trình trên làm phá vỡ kết cấu liên

tục ban đầu của đá Các khe nứt có dạng hình đĩa phát triển ngẫu nhiên

và được đánh giá theo góc dốc, đường phương, độ mở, bán kính,mức độ

lấp đầy các khoáng vật thứ sinh và mật độ của chúng trong đá nứt nẻ

Quá trình trưởng thành phát triển lâu dài trong đá kéo theo sự thay đổi

các điều kiện môi trường như áp suất, nhiệt độ, các đá bị biến dạng đàn

hồi theo ứng suất Hiện tượng này chỉ xảy ra với các biến dạng nhỏ mà

thôi Khi ứng suất vượt ngưỡng trội hơn sức bền cơ học của đá thì sẽ xuất

hiện khe nứt (Hình 1)

Ngưỡng ứng suất trong mỗi loại đá có khác nhau phụ thuộc vào thành

phần khoáng vật và kiểu kiến trúc của đá, chúng có độ bền cơ học khác

nhau mỗi khi chịu tác động bởi ứng suất kéo hay nén (Bảng 1)

Từ Bảng 1 cho thấy Calcit (thành phần chính của đá cacbonat) và đá

granit có khả năng chịu nén cao nhưng lại chịu kéo thấp hơn cát kết vì

chúng có tính giòn Trong các đá có tính giòn khi bị tác động của các ứng

suất thì sẽ xuất hiện các vi nứt nẻ Nhưng nếu gặp điều kiện nhiệt độ và

áp suất cao thì trạng thái giòn của đá sẽ bị giảm đi nhanh chóng Vì thế có

thể gặp cùng một loại đá nhưng ở các điều kiện nhiệt độ và áp suất khác

nhau thì sự phát triển của hệ thống các khe nứt khác nhau Ở điều kiện

nhiệt độ và áp suất thấp các khe nứt phát triển nhiều hơn so với khi áp suất

và nhiệt độ cao

Mô hình môi tr$ng đá nt n% không liên tc

Xem môi trường là khối

đá có phân bố ngẫu nhiên cáckhe nứt kích thước khác nhau.Khi số các khe nứt trong đá

còn chưa nhiều thì xác suất p

để hai khe nứt bất kỳ có cắtnhau còn rất thấp, ta bảo: Hệthống khe nứt này có độ kết nốichưa cao đồng nghĩa với tínhthấm của môi trường chưa có,

độ thấm bằng không Số cáckhe nứt trong một đơn vị thểtích tăng lên thì xác suất đểchúng có cắt nhau sẽ tăng và

độ rỗng cũng tăng tương ứng.Khi mật độ khe nứt vượt trộihơn mật độ tới hạn nào đó đểxác suất cắt nhau giữa hai khenứt bất kỳ là pcthì sẽ có một tỷphần P các khe nứt trong môitrường cắt nhau tiếp nối liên

tục để tạo thành “cụm vô hạn”

(Hình 2) làm cho đá nứt nẻ cókhả năng cho chất lưu thấmqua, nghĩa là đá có độ thấm

khác không Ta sẽ gọi pc làngưỡng thẩm thấu và P là mật

độ thẩm thấu hay xác suất đểmột cặp khe nứt bất kỳ cắt

nhau thuộc cụm vô hạn, còn p

là xác suất để hai khe nứt bất

kỳ có cắt nhau (P≤p) Trong mô

hình cổ điển khe nứt liên tục, P

= p; trong mô hình khe nứt

không liên tục và phân bố hỗn

độn luôn luôn P < p.

Theo lý thuyết thẩm thấu

[14], với các giá trị p gần sát với

đá nứt nẻ cũng tăng Quy tắcnày cũng giống như độ dẫnđiện của mạng khe nứt nếudòng dẫn đi theo chất lưu(nước) bão hoà trong khônggian rỗng của các khe nứt.Trong trường hợp đó các địnhluật Ohm và định luật Darcy làtương đồng

Hình 1 Sự hình thành khe nứt trong đá do ứng suất ngưỡng

Bảng 1(theo Gue’guen, 1994)

dÇu khÝ - Sè 2/2009 15

Trang 20

Có thể biểu diễn phương trình (1) như Hình 3.

&c lng xác sut p theo kích thc và mt đ các khe nt trong

đá nt n%

Để tính toán ta biểu diễn môi trường đá nứt nẻ như Hình 4 và quy ước

rằng các khe nứt đều có dạng hình đĩa bán kính c, độ mở 2w khác nhau

và mật độ N ≈ 1/l3, với l là khoảng cách trung bình giữa các khe nứt

Gọi p là xác suất để có hai khe nứt bất kỳ (không bị lấp đầy bởi các

khoáng vật thứ sinh) có cắtnhau Khi mật độ N ≈ 1/ l3 và

bán kính c tăng thì p cũng tăng.

Số khe nứt trong một thể tíchthành phần càng nhiều, kíchthước trung bình c của chúngcàng lớn thì xác suất để chúngcắt nhau càng cao Tích Nc3 làđại lượng không thứ nguyên,

nên p = 0 chỉ khi một trong hai

thừa số N hoặc c bằng 0 Vậy

có thể ước lượng p thay đổitheo Nc3

Gọi Vex là thể tích nhỏnhất của một khối hộp lậpphương chứa một khe nứt tâm

O bất kỳ để nếu có một khe nứt

thứ hai O’, có cùng bán kính c

sắp xếp ngẫu nhiên trong Vexthì chúng sẽ cắt nhau Trongvật lý tinh thể lỏng gọi Vex làthể tích ngoại biên và (DeGennes, [17]) tính bằng:

Với một mật độ N thì sốtrường hợp cắt nhau trung bìnhđối với một đĩa (khe nứt) sẽ là:

cứ khe nứt nào trong lưới sẽ là

p0= (1-p)d Xác suất này có thểbiểu diến qua r như sau: Cho

V0 là thể tích lớn hơn, bêntrong nó phân bố lộn xộn cáctâm O của các khe nứt với mật

độ N Xác suất để một điểmbất kỳ trong V0 rơi vào bêntrong một thể tích V nhỏ hơn(V < V0) được tính bằng V/V0.Nếu n là số điểm phân bố lộnxộn trong V0thì xác suất pmđểcho m điểm (m< n) trong số đórơi vào V sẽ là:

Hình 2 Sự hình thành nứt nẻ trong đá không đồng nhất và phát triển tinh

thể không đẳng hướng dẫn đến ngưỡng thấm (c) và cụm vô hạn (d)

Hình 3 Mật độ xác suất thẩm thấu P(p) phụ thuộc xác suất p

Hình 4 Sự phân bố ngẫu nhiên các khe nứt hình đĩa

Trang 21

Tính giới hạn của (5) khi n → ∞, V0 → ∞ và lấy n/V0 ≈N sẽ

nhận được:

Nếu không có điểm nào lọt vào V, m = 0 thì giới hạn (6) p0=

e-r sẽ là xác suất để một khe nứt không cắt bất cứ khe nứt nào

(đứng cô lập) Nhưng như trên ta đã có p0 = (1-p)d nên khi đồng

nhất chúng ta có:

p0= e-r = (1-p)d; p = 1- e

r

(7)

Vì theo (4) r = π2 nên (7) thể hiện mối liên hệ giữa p, c và

N Nếu N → ∞, nghĩa là r → ∞ thì xác suất p để hai khe nứt bất kỳ

cắt nhau sẽ gần bằng đơn vị, còn N quá thấp (l → ∞) và r <<1 thì

xác suất đó sẽ là p ≈ r

d = π2 Điều này có nghĩa là trong cấu trúcd-chiều khoảng cách trung bình l giữa các khe nứt quá xa, N quá

thấp hoặc các khe nứt có kích thước trung bình c quá nhỏ thì xác

suất p sẽ rất nhỏ (p → 0), đồng nghĩa với môi trường không có khả

năng thẩm thấu Khi hệ ở trạng thái trên ngưỡng (p > pc= ) thì

ngược lại xác suất thẩm thấu hay mật độ các khe nứt có giao cắt

thuộc cụm vô hạn sẽ lớn hơn không (P > 0) và thay đổi theo (1).

Điều này chứng tỏ môi trường đá chứa phải có độ rỗng chung p

lớn hơn một giá trị ngưỡng nào đó thì mới có thẩm thấu và khả

năng thấm mới bắt đầu xuất hiện

Trong các đá clastic có độ hạt càng mịn thì giá trị độ rỗng tới

hạn (tương ứng p c) càng cao, ngưỡng độ rỗng để đá nứt nẻ có

thấm động học thường thấp hơn nhiều so với các đá hạt vụn Hiện

tượng này có liên quan tới bề mặt riêng, độ cong kênh dẫn trong

các đá nói trên

Tính độ thấm chất lưu của môi trường đá nứt nẻ

Sự thấm chất lưu trong các môi trường đá nứt nẻ và đá hạt

vụn có những khác biệt đáng lưu ý Ở điều kiện vỉa các đá chịu tác

động của áp suất vỉa (áp suất chất lưu), áp suất thạch tĩnh, nhiệt

độ và ứng suất lệch, các yếu tố này thay đổi làm cho độ thấm của

môi trường thay đổi rất phức tạp Trong môi trường lỗ rỗng giữa

hạt như cát kết hay các đá hạt vụn khác, ảnh hưởng của áp suất

lên độ thấm thường ít rõ ràng như trong môi trường đá nứt nẻ vì độ

mở của các khe nứt dễ bị thay đổi theo áp suất Ảnh hưởng của

nhiệt độ có thể làm thúc đẩy hoặc hạn chế quá trình tái kết tinh

làm thay đổi mật độ các vi khe nứt Các ứng suất lệch xảy ra trong

trạng thái biến dạng lệch có thể gây hiệu ứng ngược sinh ra các

vi khe nứt làm tăng khả năng thấm của đá

Đnh lut Darcy trong môi tr$ng đá nt n%

Cơ học chất lỏng gọi q là vận tốc Darcy của chất lưu tính bằng

thể tích chất lưu đi qua tiết diện s, (q.s) vuông góc với hướng vận

tốc trên một đơn vị diện tích trong một đơn vị thời gian Nếu chất

lưu có độ nhớt η và gradien áp suất thì vận tốc Darcy được tính:

q = (8)

Trong đó k là độ thấm (hệ sốthấm) có đơn vị [m2]

Vận tốc Darcy là thông lượngkhối, không phải là vận tốc thực củachất lưu, có thể biểu diễn mối liên hệcủa nó với vận tốc trung bình của chấtlưu trong lỗ rỗng theo định luật Dupuit-Forcheime

q = vφ (9) Trong môi trường đá nứt nẻ, vận

tốc trung bình của chất lưu ở giữa haimặt song song được tính theo Landau-Lifchitz:

= - ; q = φ

Từ (10) và (8) suy ra:

k = Lấy gần đúng độ rỗng của đá nứt

nẻ φ = 2 và thay vào (11) ta có:

k =

Từ (12) cho thấy độ thấm của đánứt nẻ phụ thuộc vào 3 tham số vi cấutrúc c, w và l

Các biểu thức (11) và (12) chỉ đúngcho mô hình thẩm thấu là mô hình nứt

nẻ liên tục, thông nối nhau hoàn hảo, độrỗng thông nối và độ rỗng chung bằng

nhau (p ≡ P), kiểu các mô hình của

Warren - Root hay Odeh [15], Trongthực tế các khe nứt trong đá nứt nẻ làkhông liên tục, chúng phân bố ngẫunhiên, có thể bị lấp đầy từng phần và

luôn luôn gặp P < p, vì thế phải vận

dụng lý thuyết để đánh giá mật độ thẩmthấu P(p) vì mật độ thẩm thấu mớiquyết định khả năng thấm của môitrường Theo (1)

P(p) = (p-pc)2

Vậy là trong tính toán độ thấm ktheo (11) và (12), hệ số độ thấm nàycòn phải nhân với mật độ P(p):

k = (14)Trong đó độ mở trung bình của

Trang 22

khe nứt, p là độ rỗng chung, pcngưỡng độ rỗng

cho dòng thấm đi qua môi trường đá nứt nẻ và

φ độ rỗng mở của môi trường nghiên cứu

Xác đnh đ thm ca môi tr$ng đá

nt n% theo tài li u đo đa vt lý ging khoan

Từ kết quả đo các phương pháp độ rỗng

trong giếng khoan, độ rỗng chung p trong đá nứt

nẻ tính bằng:

p= (15)

và độ rỗng thứ sinh (độ rỗng mở) được

tính:

Trong các biểu thức trên: lần lượt là

độ rỗng nơtron và độ rỗng density ở chiều sâu

nghiên cứu là độ rỗng đo bằng phương pháp

sonic ở phần đá móng nguyên khối không có

nứt nẻ

Các kích thước w, c và l được xác định từ

kết quả phân tích FMI, FMS

Giá trị ngưỡng độ rỗng có thấm pctrong đá

móng ở các mỏ trong bể Cửu Long, theo các

nhà thăm dò lấy bằng 0,01

Thay các giá trị tính được trên vào (14) để

tính độ thấm k Ví dụ:

p = 0,031; pc= 0,01; φ = 0,018:

Độ thấm của đá nứt nẻ phụ thuộc vào độ

mở trung bình của các khe nứt, độ rỗng chung

pvà độ rỗng mở φ Độ rỗng chung p phụ thuộc

vào mật độ và độ mở của khe nứt còn độ mở

của các khe nứt phụ thuộc vào áp suất, nhiệt độ

và các quá trình tái kết tinh của các khoáng vật

thứ sinh

Hình 5 là kết quả xử lý tài liệu theo mô

hình đá nứt nẻ không liên tục và phân bố ngẫu

nhiên trong đá móng granitoit ở giếng HSD-1X

mỏ Hải Sư Đen Trên Hình 5 vẽ kết quả tính độ

thấm k theo phương trình (14) được biểu diễn ở

cột cuối cùng bên phải Tại các chiều sâu 3246

và 3317 mét xuất hiện các khe nứt lớn làm cho

ở những nơi đó có độ thấm lớn hàng trăm mD

Các vùng nứt nẻ này cũng thể hiện rất rõ trên tất

cả các biểu đồ đo điện trở, độ rỗng, FMI,

DWF,

Ý kiến trao đổi và kết luận

Đá chứa là môi trường lỗ rỗng có vi cấu trúc

phức tạp như những fractal tự nhiên và thay đổi

cùng quá trình phát triển trưởng thành của đá

Mỗi loại đá chứa có vi cấu trúc không gian rỗng

mang đặc trưng riêng và có mức độ bất đồng

nhất khác nhau Tính bất đồng nhất mạnh là đặc trưngcủa đá nứt nẻ vì chúng có đặc điểm hai độ rỗng hai độthấm: Độ rỗng nứt nẻ và độ rỗng giữa hạt, độ thấm độnghọc trong các khe nứt lớn và hang hốc, độ thấm mao dẫntrong lỗ rỗng giữa hạt và các vi khe nứt Sự thẩm thấu củachất lưu vào môi trường đá nứt nẻ là một quá trình phứctạp, trong không gian rỗng của các khe nứt lớn và hanghốc chúng phụ thuộc vào gradien áp suất của chất lưu, ởphần vi khe nứt và lỗ rỗng giữa hạt quá trình xâm nhậpcủa chất lưu do tính thấm ướt (Wettability) và lực mao dẫnquyết định

Bản chất vật lý cuả hiện tượng thấm chất lưu trong môitrường đá nứt nẻ rất tương đồng với kiểu dáng hình họccủa quá trình thẩm thấu Sự tương đồng đó là cơ sở để ápdụng lý thuyết thẩm thấu vào nghiên cứu khả năng thấmchứa của đá móng nứt nẻ ở mỏ Bạch Hổ và các mỏ khác

ở bể Cửu Long

Đánh giá và sử dụng mật độ thẩm thấu P(p) như là hệ

số thẩm thấu hiệu dụng là kết quả cụ thể của công trình nàynhằm khắc phục những điều bất hợp lý khi sử dụng các môhình nứt nẻ liên tục cho môi trường đá chứa hai độ thấmhai độ rỗng

Cách tiếp cận mới nhờ áp dụng lý thuyết thẩm thấu chophép xây dựng một mô hình thấm chứa trong môi trường

có lỗ rỗng nói chung, trong đá móng granit nứt nẻ nóiriêng phù hợp với thực tế hơn so với các mô hình cổ điển.Vấn đề có tính chất lý thuyết - công nghệ này cần đượctiếp tục nghiên cứu sâu hơn để áp dụng cho thực tế.Các tác giả chân thành cảm ơn các đồng nghiệp đã giúp

đỡ và cho những ý kiến trao đổi về việc nghiên cứu môhình thấm chứa của đá móng nứt nẻ và cảm ơn Bộ Khoahọc và Công nghệ đã tài trợ cho đề tài này

Tài li u tham kh o

[1] Nguyễn Văn Phơn (2008) Lý thuyết thẩm thấu trongnghiên cứu đá chứa dầu khí Tạp chí Dầu khí số 7/2008 Tr17-25

[2] Warren J.E, and Root P.J,(1963) The behaviour of urally fractured reservoirs SPE Jour.pp 245-255

nat-[3] Odeh A.S (1965) Unsteady-state behaviour of rally fractured reservoirs SPE Jour.pp 60-66

natu-(16)

Hình 5 Kết quả xử lý tính độ rỗng, độ thấm theo mô hình

tiếp cận mới cho giếng HSD-1X

th¨m dß - khai th¸c

dÇu khÝ - Sè 2/2009

18

Trang 23

[4] Kazemi H, Seth M.S, and Thomas G.W.

(1969) The interpretation of interferene tests

in naturally fractured reservoirs with uniform

fracture distribution SPE journal December

pp 463-472

[5] De Swaan A.O (1976) Analytic solutions

for determining naturally fractured reservoirs

by Well testing SPE journal june pp

117-122

[6] Pollard P (1959) Evaluation of acid

treatments from pressure build up analysis

Trans AIME vol 216 pp 38-43

[7] Frederick L.P, (1985) Problems in

frac-tured reservoirs Evaluation and possible

routes to their solutions Log Analyst 24 pp

26-41

[8] Luthi S.M, Souhaite P (1990) Fracture

aperture from electrical hole scans

Geophysies 55 pp 821-833

[9] Hornby B.E, Luthi S.M, (1992) “An

inter-grated interpretation of fracture aperture

computed from electrial bovehole scans and

reflected stoneley Waves Geological

Society special publication No 65 pp

185-198

[10] Sibbit A.M (1994) Quantifying

poros-ity and esitimating permeabilporos-ity from well

logs in fractured basement reservoirs SPE

30157

[11] Gue,guen Y and Palciauskas V (1994)

Introduction to the physics of rocks

Princeton University press Prineton, New

Jersey

[12] Zhou D; S.Arbabi and H Stenby (1997)

A percolation study of wettability effect on the

electrical properties of reservoir rock

Transport in porous media 29.pp 85-98

[13] Trịnh Xuân Cường, Hoàng Văn Quý

(2008) Mô hình hóa đá chứa nứt nẻ, Tạp chí

Dầu khí 05/2008 Trang 12-18

[13] Stauffer D and Akarony A (2003)

Introduction to Percolation Theory Taylor and

Francis

[14] Theodor van Golf-Racht (1982)

Fundamentals of fractured reservoir

engi-neering AMSTERDAM – OXFORD – NEW

YORK

[15] Landau L, and Lifshitz (1971) Fluid

Mechanics Moscow Ed “Mir”

[16] Snarskii A.A (2007) Did Maxwell know

about the percolation threshold Uspekhi

Fizicheskikh Nauk 177 (12) pp 1341-1344

[17] De Gennes P.G (1976) The physics of

liquid cristals Oxford University Press.

dÇu khÝ - Sè 2/2009 19

Trang 24

TS ĐẶNG VĂN BÁT, ThS NGUYỄN QUỐC HƯNG, ThS NGUYỄN KHẮC ĐỨC

Trường Đại học Mỏ - Địa chất

TS CÙ MINH HOÀNG, ThS.NGUYỄN THỊ ANH THƠ, ThS TRẦN MỸ BÌNH

Tổng công ty Thăm dò và Khai thác Dầu khí

KS CHU PHƯƠNG LONG

Viện Dầu khí Việt Nam

Bồn trũng Nam Côn Sơn là

một bồn trũng nước sâu, độ

sâu đáy biển ở đây đạt tới

trên 100m Tại đây đã tiến hành

hàng loạt các giếng khoan thăm

dò dầu khí như ĐH-1X, Mia-1X,

Dừa-1X, Dừa-2X, Hồng-1X,

04A-1X, 12B-04A-1X, 12C-1X … Mặc dù đã

nhiều giếng khoan như vậy, nhưng

đến nay ở bồn trũng Nam Côn

Sơn chưa xây dựng được bản đồ

đẳng sâu đáy biển Là một bồn

trũng có tiềm năng dầu khí lớn,

nhiều giếng khoan mới chắc chắn

sẽ được thiết kế để thăm dò và

khai thác Vì vậy việc xây dựng

bản đồ đẳng sâu đáy biển ở đây

đã trở thành cấp bách Xuất phát

từ nhu cầu đó, các tác giả đã xây

dựng bản đồ đẳng sâu đáy biển ở

bồn trũng Nam Côn Sơn với hy

vọng để các nhà thăm dò dầu khí

có bức tranh tổng quát về địa hình

ở bồn trũng này Nằm dưới địa

hình đáy biển hiện tại là các địa

hình chôn vùi, địa hình cổ ở các

giai đoạn khác nhau Trên cơ sở

phân tích các tài liệu địa chất địa

vật lý, các tác giả đã xác lập 3 giai

đoạn địa hình chôn vùi trong

Paleoxen của bồn trũng và xác lập

lại hình thái địa hình chôn vùi ở

giai đoạn tạo móng (cuối Eoxen –

đầu Oligoxen sớm); giai đoạn cuối

Oligoxen muộn [1] Trong phạm vi

bài báo này, các tác giả tiếp tục

trình bày các kết quả nghiên cứu

địa hình chôn vùi và địa hình cổ

trong Neogene nằm trực tiếp dưới

đáy địa hình hiện tại của bồn trũng

Nam Côn Sơn, phân tích mối quan

hệ giữa địa hình chôn vùi với địahình đáy biển hiện tại

Bản đồ đẳng sâu đáy biển

Cơ sở tài liệu để xây dựngbản đồ đẳng sâu đáy biển là cáctài liệu Cmap 93, các hải đồ, bản

đồ độ sâu đáy biển từ 0 đến 30mcủa Liên đoàn Địa chất Biển, bản

đồ độ sâu đáy biển thềm lục địaViệt Nam tỷ lệ 1: 1000.000 củaViện Địa chất - Địa vật lý biển

Dựa theo các số liệu đo vàthu thập nhiều năm, các nhà hảidương học của Nga, Đức đã thànhlập bản đồ độ sâu đáy biển và sốhóa theo phần mềm Cmap 93

Đây là bản đồ độ sâu đáy biểntoàn thế giới cho phép đọc cácbản đồ ở các tỷ lệ nhỏ đến lớntheo tọa độ WGS 84 Các điểm độsâu này ở vùng nghiên cứu kháphong phú Các hải đồ của Bộ Tưlệnh Hải quân Việt Nam biên tập ởnhững tỷ lệ khác nhau (1: 200.000;

1: 1000.000) theo hệ tọa độMecator, xuất bản vào những năm

1988 – 1989 Trên các hải đồ đãthể hiện hàng loạt các điểm độ sâuđáy biển Liên đoàn Địa chất Biểntrong những năm 90 của thế kỷtrước đã tiến hành thành lập bản

đồ địa hình độ sâu đáy biển từ 0đến 30m nước Tất cả các số liệu

đó đã được Thạc sỹ Nguyễn QuốcHưng thu thập và xác định đượctrên 8000 điểm độ sâu đáy biểntrong phạm vi tọa độ 1060kinh độĐông đến 109030’ kinh độ Đông và

60vĩ độ Bắc đến 100 vĩ độ Bắc và

vẽ được Bản đồ đẳng sâu đáy biểntrong khu vực nghiên cứu (Hình 1).Như vậy, phạm vi bản đồ bao gồmmột phần đới nâng Nam Côn Sơn

ở phía Tây Bắc và toàn bộ bồntrũng Nam Côn Sơn ở phía Đông.Trên bản đồ chúng ta thấy rằng độsâu đáy biển ở khu vực được bắtđầu từ - 5m đến - 1500m Độ sâutăng dần từ Tây sang Đông và chiathành các đới sau đây:

Đới thềm trong: Đới nàynằm ở độ sâu từ -5m đến -30mnước, chiếm phần Tây Bắc củavùng Đới này hoàn toàn trùng vớinhánh phía Đông Bắc của đớinâng Nam Côn Sơn Phần lớndiện tích của đới thềm trong có độsâu -20m đến -25m Các trườngđẳng sâu này tạo thành nhữngtrũng khép kín có dạng ôvan diệntích hàng trăm km2 chạy theophương Đông Bắc – Tây Namtrùng với phương của đới nângCôn Sơn Một vài trũng có độ sâu-30m với diện tích không lớnkhoảng 30-50km2 gặp rải rác ởphía Đông và Nam của đới

Đới thềm giữa: Nằm từ độsâu -30m đến -70m Bồn trũngNam Côn Sơn chỉ có một diện tíchnhỏ ở phía Tây nằm ở phạm vi củađới này Đới thềm giữa là một đớiđịa hình được đặc trưng bởi mộtsườn thoải đều với độ dốc rất nhỏ(1/3000) nghiêng dần từ Tây Bắcxuống Đông Nam Tiếp giáp vớithềm trong, ở phía Đông Nam của

th¨m dß - khai th¸c dÇu khÝ

Ở BỒN TRŨNG NAM CÔN SƠN VÀ CÁC BẪY PHI CẤU TẠO LIÊN QUAN

ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH ĐÁY BIỂN, ĐỊA HÌNH CỔ NEOGENE

dÇu khÝ - Sè 2/2009

20

Trang 25

đới nâng Côn Sơn là một bề mặt

địa hình bằng phẳng rộng có độ

sâu tuyệt đối -30m chạy theo

phương Đông Bắc – Tây Nam Từ

bề mặt này địa hình thoải dần từ

độ sâu -35m đến 70m Ở phía

ngoài của đới thềm giữa, nơi có độ

dốc nhỏ hơn (<0,3/1000) tồn tại

những trũng khép kín nằm ở độ

sâu -55m Khác với đới thềm trong

có xu hướng chạy theo phương

Đông Bắc – Tây Nam, trùng với

phương của khối nâng Nam Côn

Sơn, thì ở đới này, càng về phía

Nam địa hình có xu hướng chạy

theo phương Bắc – Nam

Đới thềm ngoài: Nằm ở độ

sâu từ -70m đến độ sâu -400m và

chiếm phần lớn diện tích của bồn

trũng Nam Côn Sơn Khác với đới

thềm giữa, địa hình ở đới thềm

ngoài phân dị phức tạp hơn nhiều,

độ dốc ở đây tăng lên đến

0,5/2000 Tại trung tâm bồn trũng

Nam Côn Sơn (khu vực cấu tạo

Hải Thạch), địa hình nhô cao hẳn

lên đến độ sâu tuyệt đối -50m đến

-90m tạo thành một bề mặt khá

bằng phẳng với diện tích khoảng

400-500km2 Chúng tôi gọi đây là

bề mặt Hải Thạch Từ bề mặt này,

địa hình dốc về hai phía: Phía Tây

và phía Đông Về phía Tây, địa

hình dốc đều đến độ sâu -80m

Đồng thời, từ mép ngoài thềmgiữa, địa hình cũng dốc về phíaĐông đạt tới độ sâu này Chính vìvậy, bồn trũng Nam Côn Sơn ở độsâu này (-80m) đã tạo thành mộttrũng kéo dài theo phương Bắc –Nam với chiều rộng khoảng 40 -60km Trũng này được nhô cao vềphía Bắc đến độ sâu -100m vànâng cao về phía Nam ở độ sâu -40m đến -60m, tạo thành nhữngkhối nâng cục bộ, ngăn cách vớibồn trũng Đông Natuna PhíaĐông của bề mặt Hải Thạch địahình chia thành hai vùng khácnhau rõ rệt Ở vùng Đông và ĐôngBắc Hải Thạch, địa hình tạo thànhmột sườn dốc, độ dốc của sườnđạt tới giá trị 2/1000 Trong khi đó,

ở phía Đông và Nam của HảiThạch địa hình thoải đều với độdốc chỉ đạt 0,3/1000 Từ độ sâu -130m đến độ sâu -200m ở bồntrũng Nam Côn Sơn, địa hình tạothành một chân bậc thềm khá rộng(chiều rộng đạt tới 40 -50km),chạy theo phương kinh tuyến kéosuốt từ phía Bắc tới phía Nam khuvực nghiên cứu Từ độ sâu nàychân thềm tăng độ dốc nhanh đểđạt tới phạm vi của sườn lục địa

Tại khu vực nghiên cứusườn lục địa nằm ở độ sâu trên1000m, trùng với đứt gãy chạy

theo phương kinh tuyến 1100 kinh

độ Đông

Như vậy địa hình hiện tạicủa bồn trũng Nam Côn Sơn vàkhu vực nghiên cứu có xu hướngchạy theo phương Bắc – Nam.Trong khi đó, bồn trũng Nam CônSơn được khoanh định theo độdày và cấu trúc của trầm tíchKainozoi lại có phương Đông Bắc– Tây Nam Rõ ràng, địa hình đáybiển hiện tại phát triển không kếthừa các cấu trúc Kainozoi Đây làcấu trúc mới tạo được hình thành

và bị chi phối bởi đứt gãy 1100kinh

độ Đông ở sườn lục địa Việt Nam

Địa hình cổ và địa hình chôn vùi trong Neogene

Trong các công trình nghiêncứu gần đây, các tác giả đã đề cậpđến “một số vấn đề nghiên cứu địahình chôn vùi” [1] mang tính chất lýluận, nhằm giúp cho chúng taphân biệt địa hình cổ và địa hìnhchôn vùi ở bồn trũng Cửu Long vàđịa hình chôn vùi trong Paleoxen ởbồn trũng Nam Côn Sơn Nhưngtrong Neogene ở bồn trũng NamCôn Sơn, các tác giả lại đặt vấn đềnghiên cứu địa hình cổ chứ khôngnghiên cứu địa hình chôn vùi Tạisao lại như vậy? Trước hết chúng

ta phải thống nhất rằng địa hình cổ

là địa hình được hình thành trongmột giai đoạn nào đó của lịch sửphát triển địa chất Khác hẳn vớiđịa hình hiện tại, địa hình cổthường gắn với những giai đoạnđịa chất nhất định Địa hình chônvùi là một dạng của địa hình cổ,nhưng không phải địa hình cổ nàocũng bị chôn vùi Trong lịch sửhình thành và phát triển của địahình chôn vùi có thời kỳ chúngđược lộ trên bề mặt trái đất, sau

đó do những biến động trong vỏtrái đất, địa hình bị biến dạng vàphủ lên nó là các thành tạo trầmtích hay phun trào có tuổi trẻ hơn.Địa hình chôn vùi thường được ghinhận bằng những bề mặt bấtchỉnh hợp

dÇu khÝ - Sè 2/2009 21

Trang 26

Đối với bồn trũng Nam Côn

Sơn trong Neogene, theo các tài

liệu nghiên cứu gần đây [2], trên

cột địa tầng tổng hợp mặt cắt giữa

Mioxen sớm và Mioxen giữa là

liên tục Các thành tạo Mioxen

sớm tương ứng với hệ tầng Dừa

được mô tả chi tiết ở giếng khoan

Dừa-1X từ độ sâu 2852m đến

3680m Trầm tích Mioxen sớm

phân bố khá rộng rãi có mặt ở hầu

hết các lô trong bồn trũng Nam

Côn Sơn, trừ một vài nơi trên khối

nâng Đại Hùng (lô 05.1) và khối

nâng Mãng Cầu (lô 04) Hơn 30

giếng khoan trong bể đã gặp trầm

tích của hệ tầng này vào khoảng

độ sâu từ 2000 đến 3500m Trầm

tích của mặt cắt bao gồm sét kết

màu đen xen kẽ bột kết màu xám,

cát kết hạt nhỏ và những thấu

kính than Thỉnh thoảng trong mặt

cắt có chứa glauconit, pyrit Môi

trường thành tạo trầm tích Mioxen

sớm khá đồng nhất trong toàn

vùng Đó là môi trường đồng bằng

ven biển và tam giác châu Dần về

phía Tây của bồn trũng, tỷ lệ hạt

thô cao hơn, có thể do nguồn

cung cấp vật liệu

Phủ chỉnh hợp trực tiếp lên

hệ tầng Dừa là các thành tạo địa

chất của hệ tầng Thông – Mãng

Cầu phân bố rộng rãi trên toàn bộ

bồn trũng Nam Côn Sơn Tất cả

các giếng khoan trong bể đều bắt

gặp hệ tầng này Các trầm tích lục

nguyên và lục nguyên chứa vôi

của hệ tầng phát triển mạnh mẽ về

phía rìa Bắc và rìa Tây – Tây Nam

của bể, bao gồm chủ yếu là các

bột kết, sét kết, sét vôi xen kẽ các

thấu kính hoặc những lớp đá vôi

mỏng, chứa nhiều glauconit và

hóa thạch động vật biển Đá

car-bonat phát triển rộng rãi tại các

vùng nâng ở trung tâm và phía

Đông của bể, có dạng ám tiêu như

ở giếng khoan 04A-1X, Mía-1X,

hợp hóa đá định tuổi Mioxen giữa

cho hệ tầng Thông – Mãng Cầu

Môi trường thành tạo trầm tíchđược xác định là môi trường rìatrước châu thổ tới biển nông ven

bờ ở khu vực phía Tây và biểnnông tới biển sâu ở khu vực phíaĐông của bể Nam Côn Sơn

Như vậy giữa hệ tầng Dừa

có tuổi Mioxen sớm và hệ tầngThông – Mãng Cầu có tuổi Mioxengiữa không có bất chỉnh hợp, môitrường thành tạo trầm tích đượcthay đổi từ từ liên quan tới quátrình sụt lún của khu vực Rõ rànggiữa Mioxen sớm và Mioxen giữakhông có gián đoạn để bề mặt TráiĐất được nâng lên, tạo nên địahình chôn vùi Trong giai đoạn nàychúng ta chỉ xác lập được địa hình

cổ dựa theo các tài liệu địa chấn

Khác với giai đoạn Mioxensớm – Mioxen giữa, giai đoạnMioxen giữa và Mioxen muộn lại làgiai đoạn vỏ trái đất ở khu vựcnghiên cứu được nâng lên để tạonên địa hình chôn vùi Trầm tíchcủa hệ tầng Nam Côn Sơn có tuổiMioxen muộn phủ bất chỉnh hợplên hệ tầng Thông – Mãng Cầu

Trầm tích có mặt khắp nơi trong bểbao gồm các kết hạch mịn xen kẽcác lớp bột sét, sét kết giàu car-bonat và các lớp đá vôi, chứanhiều hóa thạch sinh vật biển Tuyvậy tướng trầm tích thay đổi mạnhtại các khu vực khác nhau Ở rìaphía Bắc (lô 10, lô 11.1) và phíaTây – Tây Nam (lô 20, 21, 28, 29)trầm tích chủ yếu là lục nguyêngồm sét kết, sét vôi màu xám, xámlục gắn kết yếu xen kẽ các lớp cátbột kết chứa vôi Đôi khi gặp cácthấu kính hoặc lớp đá vôi mỏngchứa nhiều trầm tích lục nguyên

Ở các lô trung tâm (05, 06, 12)trầm tích bao gồm lục nguyên vàcarbonat xen kẽ nhau Tại cácvùng nâng phía Đông, Đông Nam,

đá carbonat chiếm ưu thế Nhìnchung các thành tạo này đượchình thành trong môi trường biểnnông, phía Tây là môi trường biểnven bờ thuộc phía ngoài của thềmtới biển sâu

Tương tự như giai đoạn

Mioxen giữa – Mioxen muộn, giaiđoạn giữa Mioxen muộn vàPliocene - Đệ Tứ cũng là một giaiđoạn mà vỏ trái đất ở bồn trũngNam Côn Sơn được nâng lên, tạonên bề mặt bất chỉnh hợp Bề mặt

đó tiếp tục bị lún chìm dưới trầmtích của hệ tầng bển Đông có tuổi

N2 – Q và tạo nên địa hình chônvùi ở giai đoạn này Trầm tích của

hệ tầng biển Đông chủ yếu là cát,bột, sét màu xám, xám trắng,vàng nhạt chứa nhiều glauconit

và hóa thạch động vật biển nhưtrùng lỗ, thân mềm Chúng đượcthành tạo trong môi trường biểnven bờ, biển nông trong thềm ởkhu vực phía Tây và môi trườngbiển ngoài thềm cho tới biển sâu

ở khu vực phía Đông

Từ những điều trình bày ởtrên chúng ta thấy rằng trongNeoxen chỉ có hai giai đoạn thànhtạo địa hình chôn vùi Đó là giaiđoạn giữa Mioxen giữa – Mioxenmuộn và giai đoạn giữa Mioxenmuộn với Pioxen – Đệ Tứ Các địahình chôn vùi này được thể hiệnbằng những bề mặt bất chỉnh hợp.Giai đoạn giữa Mioxen sớm vàMioxen giữa không thành tạo địahình chôn vùi, nhưng địa hình cổvào cuối Mioxen sớm cũng đượcxác lập bằng bản đồ cấu tạo nóccủa tầng Mioxen sớm

Địa hình cổ trong Neogene và các bẫy phi cấu tạo liên quan

Trong công trình nghiên cứucủa đề tài cơ bản mang số 7 145

06 chúng tôi đã nghiên cứu địahình chôn vùi trong Oligoxen củabồn trũng Nam Côn Sơn Ở đâycần phải nhấn mạnh rằng địa hìnhtrong Paleoxen ở bồn trũng NamCôn Sơn phân dị tương đối mạnh,toàn vùng mang đặc trưng của địahình miền núi với sự dao động độcao tương đối lớn đạt tới hàngnghìn mét Các dãy núi chạy theophương Đông Bắc – Tây Nam,giữa chúng là những thung lũnghẹp Các thành tạo Oligoxen lànhững thành tạo molas với thànhphần chủ yếu là hạt thô (cuội, sạn

th¨m dß - khai th¸c

dÇu khÝ - Sè 2/2009

22

Trang 27

hình đáy biển hiện tại ở bể Nam

Côn Sơn với 3 đới thềm rõ rệt

phân tích trend, phân tích tổng đại

số địa hình để lập lại địa hình cổ ở

khu vực nghiên cứu

Với sự phát triển của công

nghệ thông tin, các tác giả đã ứng

dụng công nghệ thông tin này vào

việc xử lý số liệu và thành lập bản

đồ cổ địa hình Các phương pháp

nghiên cứu cụ thể được các tác

giả trình bày trong Báo cáo Hội

nghị Khoa học – Công nghệ Biển

lần thứ I vào tháng 10 2008 Ở

đây các tác giả đề cập đến kết quả

của những nghiên cứu đó

Trước hết là địa hình của

bồn trũng Nam Côn Sơn vào cuối

Mioxen muộn Đây là địa hình

chôn vùi được xác lập nằm dưới

đáy biển hiện đại Địa hình được

xác lập bằng phương pháp phân

tích trend (Hình 2) Độ cao tương

đối của địa hình dao động trong

khoảng từ 400600m đến độ sâu

-1000m Dải địa hình này nâng cao

400 - 600m có phương Bắc, Đông

Bắc - Nam, Tây Nam, kéo dài từ

giếng khoan DP-1X, BM-1X qua

giếng khoan TM-1X đến giếng

khoan RB-1X Vượt qua yên ngựa

Rạng Đông, dải này kéo sang đến

giếng 12C-1X và Hồng-1X Các

giếng khoan ở mỏ Đại Hùng nằm

ở rìa Đông của khối nâng này

Song song với dải nâng này là hai

dải trũng Dải trũng phía Tây nằm

ở phía Bắc lô 20, kéo dài qua các

giếng khoan 20-PH-1X, đến giếng

29A-1X Trên trũng này gặp khối

nâng nhỏ ở giếng 28A-1X Phạm

vi lô 20, 21 cũng là một khối nâng

với độ cao tương đối khoảng trên

dưới 100m, từ đó địa hình thấp

dần về phía Đông Bắc và Tây Nam

đạt độ sâu 200 - 300m Dải trũngthứ hai nằm ở phía Đông của bồntrũng Nam Côn Sơn kéo dài từ lô

04 đến lô 06 với độ sâu lớn (từ

-600 đến -1000m) Như vậy đứng

về mặt địa hình mà xét thì dải nângDP-1X- Ruby – Rạng Đông –Hồng là dải nâng có triển vọng làbẫy phi cấu tạo có khả năng nạpkhí được hình thành trong Plioxen– Đệ Tứ

Địa hình chôn vùi cuốiMioxen giữa của bồn trũng NamCôn Sơn được thành lập theophương pháp Trend (Hình 3) vàphương pháp cộng trừ địa hình(Hình 4) Mặc dù được thành lậpbằng những phương pháp khácnhau, nhưng những nét đặc trưngchung của địa hình chôn vùi cuốiMioxen giữa đều có những néttương đồng Đó là dải nâng DP-1X- Ruby – Rạng Đông – Hồngchạy hầu như theo phương kinhtuyến đã xuất hiện từ thời kỳ này

Trên hai sơ đồ, khu vực RạngĐông vẫn tồn tại là một yên ngựa,nơi địa hình hạ thấp hẳn xuống

Về phía Bắc (khu vực Ruby) vàphía Nam (khu vực lô 12) của yênngựa này, địa hình được nâng lên

Như vậy khu vực cấu tạo RạngĐông vẫn là nơi triển vọng củabẫy phi cấu tạo gắn với yên ngựacủa địa hình Trên bản đồ địa hìnhchôn vùi cuối Mioxen giữa đượcthành lập theo cả hai phương

pháp, ngoài dải nâng trên, ở bồntrũng Nam Côn Sơn còn tồn tạimột dải nâng phía Tây chạy theophương kinh tuyến Cấu tạo ĐạiHùng nằm trên gờ nâng của trũngnày Gờ nâng được kéo dài theophương Đông Bắc sang đến lô 04-

A, 04-B Gờ nâng Đại Hùng chiacắt trũng sâu thành hai phần: BắcĐại Hùng và Nam Đại Hùng Cấutạo Thanh Long cũng nằm trên gờnâng cục bộ Như vậy trên bản đồđịa hình chôn vùi cuối Mioxengiữa, địa hình phía Đông bồn trũngNam Côn Sơn bị phân dị mạnh tạothành những trũng sâu và nhữngkhối nâng riêng biệt Như vậy trêncác bản đồ địa hình chôn vùi cuốiMioxen giữa đều ghi nhận khu vựccấu tạo Rạng Đông kéo dài vềphía Tây đến lô 21 là khu vực cótriển vọng về bẫy phi cấu tạo gắnvới một trũng hạ thấp có khả năngliên quan tới các thân cát

Địa hình cổ cuối Mioxensớm được thành lập theo phươngpháp phân tích Trend (Hình 5) vàphương pháp tổng đại số địa hình(Hình 6) Trên hai bản đồ đóchúng ta thấy những nét đặctrưng chung của địa hình ởgiai đoạn này như sau: Địahình rất phân dị Cấu trúcchung của địa hình chạy theophương Đông Bắc – Tây Nam.Dải đồng bằng ven biển rộnglớn chạy theo phương Đông

dÇu khÝ - Sè 2/2009 13

dÇu khÝ - Sè 2/2009 23

Trang 28

Bắc – Tây Nam kéo dài từ

giếng khoan DP-1X qua giếng

này cũng được ngăn cách

bằng các khối nâng Đại Hùng –

lô 04 Các sông suối được bắt

nguồn từ khu vực Rạng Đông,

Dừa, TM-1X mang các vật liệu

đổ vào các trũng, tạo nên

những tam giác châu đầu tiên

ở khu vực Nam Côn Sơn Sông

Nam Côn Sơn còn tồn tại một

đoạn ngắn ở khu vực RạngĐông Chính vì vậy, đây cũng

là nơi có triển vọng của bẫyphi cấu tạo vì lòng sông vẫnđược mở rộng, có khả năngtích tụ thân cát lớn, trước khi

đổ vào trũng TT-1X Phía TâyBắc của vùng, địa hình thoảidần và tạo nên một trũng mởrộng có hình dạng tam giácchâu rõ rệt hơn

Phía Tây ở giữa lô 20 làmột con sông hẹp kéo dài theophương kinh tuyến

Từ những điều trình bàytrên chúng ta có thể rút ra một

số kết luận như sau:

 Địa hình đáy biển hiệntại của bồn trũng Nam Côn Sơn

và lân cận chia thành 3 đới rõrệt: Đới thềm trong (từ 0 đến -30m nước), đới thềm giữa (từ -

30 đến -70m) và đới thềm ngoài(từ -70 đến -400m) Các đớithềm đều chạy theo phươngkinh tuyến, khác hẳn với cấutrúc Kainozoi của bồn trũngNam Côn Sơn

 Địa hình chôn vùi vàocuối Mioxen giữa và Mioxenmuộn có phương phát triểngần giống với phương pháttriển của địa hình hiện tại Địahình cổ của bồn trũng ở cuốith¨m dß - khai th¸c dÇu khÝ

dÇu khÝ - Sè 2/2009

24

Trang 29

Mioxen sớm phân dị phức

tạp có phương phát triển

theo phương của bồn trũng

là Đông Bắc – Tây Nam

Như vậy sau Mioxen sớm,

bồn trũng có xu hướng đổi

phương cấu tạo từ Đông

Bắc – Tây Nam sang kinh

tuyến Điều đó có thể liên

quan đến hoạt động của đứt

gãy 110 ở phía Đông

 Trong Mioxen dải địa

hình trũng gắn với lòng sông

mở rộng từ khu vực Rạng

Đông đến lô 21, 20 là những

khu vực có triển vọng bẫy phi

cấu tạo gắn với lòng sông cổ

Bài báo được hoànthành dưới sự tài trợ củachương trình Nghiên cứu cơbản trong khoa học tự nhiên,

đề tài 7 145 06

TÀI LIỆU THAM KHẢO

 Đặng Văn Bát,Nguyễn Khắc Đức, HoàngVăn Long, Nguyễn QuốcHưng, 2006 Một số vấn đềnghiên cứu địa hình chôn

vùi Tạp chí KHKT Mỏ - Địa

chất, trường Đại học Mỏ Địa chất số 13/01 – 2006,

-tr 16-2.

 Nguyễn Giao,Nguyễn Trọng Tín, 2007

Bể trầm tích Nam Côn Sơn

và tài nguyên dầu khí, tr

317 – 361 trong cuốn Địa

chất và tài nguyên dầu khí Việt Nam, Nguyễn Hiệp chủbiên, NXB Khoa học và Kỹthuật

 Nguyễn TrọngTín,199.Cấu trúc và lịch sửđịa chất các vòm nâng địaphương của trầm tíchKainozoi bể Nam Côn Sơn

và triển vọng dầu khí Luận

án tiến sỹ khoa học Địa lý – Địa chất, Hà Nội, 77 trang.

dÇu khÝ - Sè 2/2009 25

Trang 30

TÓM TẮT

Nghiên cu đc đi'm tng cha đã và

đang là mt thách thc ch yu ca công tác tìm

kim, thăm dò và khai thác du khí Trong nhng

năm gn đây, vi c nâng cao hi u qu ph"ng

pháp đa chn nh(m xác đnh tr#c tip đc đi'm

tng cha du khí, đc bi t là đ r)ng rt đc

chú trng Mt trong nhng xu hng đó là khai

thác các thuc tính đa chn - thông tin quan

trng ca tr$ng sóng đa chn Các thuc tính

đa chn có mi quan h cht ch* vi các đc

đi'm ca môi tr$ng trm tích, trong đó có các

đc đi'm ca tng cha nh b+ dày, đ r)ng, đ

thm, đ bão hòa du khí Vi c xác đnh các

thuc tính đa chn và mi quan h vi đc đi'm

tng cha cho phép s/ dng tài li u đa chn đ'

tr#c tip d# báo và xác đnh tng cha trong quá

trình tìm kim thăm dò Trong bài báo này, chúng

tôi trình bày mt s kt qu áp dng ph"ng

pháp phân tích ngc và bin đ!i nhi+u thuc

tính đa chn cho lát ct trm tích Mioxen di

khu v#c Đông Bc b' Mã Lai - Th! Chu khu v#c

phân b không liên tc, có nhi+u khó khăn trong

vi c nghiên cu và đánh giá các tng cha

MỞ ĐẦU

Ở phâ—n thềm lục địa Tây Nam Việt Nam, cho

tới nay, đã có khoảng 28.000 km địa chấn 2D, hơn

9.000 km2địa chấn 3D được thu nổ, 85 giếng khoan

tìm kiếm, thăm dò, thẩm lượng đã được khoan và đã

tìm ra 22 mỏ/phát hiện dầu khí Phần diện tích bể Mã

Lai-Thổ Chu thuộc Việt Nam có diện tích nhỏ, hẹp và

kéo dài, dầu khí được phát hiện chủ yếu trong đá

chứa cát kết Mioxen giữa – dưới Các mỏ dầu đã

phát hiện chủ yếu là các mỏ nhỏ với dạng bẫy hỗn

hợp địa tầng kết hợp cấu trúc, các thân chứa phân bố

không tập trung, rất khó khăn trong việc nghiên cứu

và đánh giá các tầng chứa và đòi hỏi phải sử dụngcác phương pháp nghiên cứu hiện đại

Trong bài báo này, chúng tôi đặt ra mục tiêunghiên cứu sự phân bố và đánh giá các tầng chứatiềm năng dầu khí trong trầm tích Mioxen dưới trên

cơ sở áp dụng các phương pháp phân tích ngược vàbiến đổi nhiều thuộc tính địa chấn trên khu vực Đông

Hình 1 Sơ đồ vị trí vùng nghiên cứu

và các khảo sát địa chấn

ÁP DỤNG PHÂN TÍCH NGƯỢC VÀ BIẾN ĐỔI NHIỀU THUỘC TÍNH ĐỊA CHẤN DỰ BÁO ĐỘ RỖNG ĐÁ CHỨA MIOXEN DƯỚI KHU VỰC

ĐÔNG BẮC BỂ MÃ LAI - THỔ CHU

ThS NGUYỄN ANH ĐỨC, TS NGUYỄN TRỌNG TÍN,

KS NGUYỄN TRUNG HIẾU, ThS LÊ CHI MAI, ThS NGUYỄN THỊ DẬU

Vi n Du khí Vi t Nam

GS TSKH MAI THANH TÂN ThS LƯƠNG THỊ THANH HUYỀN

T!ng công ty Thăm dò Khai thác Du khí

dÇu khÝ - Sè 2/2009

26

Trang 31

Bắc của bể Mã Lai - Thổ Chu (Hình 1), nơi có tài liệu

khảo sát địa chấn 3D phù hợp cho nghiên cứu các

tầng chứa

KHAI THÁC CÁC THÔNG TIN

THUỘC TÍNH ĐỊA CHẤN

Thuộc tính địa chấn là các đặc điểm của

trường sóng địa chấn như biên độ, tần số, tốc độ,

sự suy giảm năng lượng Chúng có mối quan hệ

chặt chẽ với các đặc điểm của môi trường trầm tích,

trong đó có các đặc điểm của tầng chứa như bề dày,

độ rỗng, độ thấm, độ bão hòa Việc xác định đặc

điểm các thuộc tính địa chấn và mối quan hệ với đặc

điểm tầng chứa cho phép sử dụng tài liệu địa chấn

để dự báo và xác định tầng chứa trong quá trình tìm

kiếm thăm dò

Với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học,

công nghệ, việc khai thác các thông tin về thuộc tính

địa chấn, các thông số địa vật lý giếng khoan nhằm

trực tiếp xác định các chỉ tiêu của tầng chứa đã và

đang được các công ty dầu khí thế giới quan tâm

Một loạt các thông tin mới trong phân tích các thuộc

tính địa chấn, nghiên cứu sự biến đổi biên độ theo

khoảng cách thu nổ (AVO), sử dụng đồng thời sóng

dọc và sóng ngang (4C seismic), nghiên cứu sự

biến đổi môi trường qua quá trình khai thác (4D

seismic), phục hồi lát cắt trở sóng từ tài liệu địa chấn

(seismic inversion), sử dụng mạng trí tuệ nhân tạo

trong địa chấn và địa vật lý giếng khoan (GDI)… cho

phép hình thành một lĩnh vực nghiên cứu mới là địa

vật lý tầng chứa (reservoir geophysics) Các kết quả

đạt được trong lĩnh vực này trong thời gian qua đã

tạo nên bước phát triển đột phá trong thăm dò, khai

thác dầu khí, đặc biệt là các vùng có cấu trúc địa

chất phức tạp

Tại Việt Nam, các công ty như BP,

UNO-CAL… đã áp dụng phương pháp AVO trong phát

hiện khí ở bể Nam Côn Sơn và Mã Lai - Thổ Chu

Một loạt các phân tích dị thường biên độ đã được áp

dụng, việc sử dụng phân tích mạng trí tuệ trong địa

vật lý giếng khoan bước đầu được áp dụng Năm

2000-2001, phương pháp giải thích tổng hợp có

định hướng địa chất- GDI (Geological driven

inte-gration) được áp dụng lần đầu tiên trong một nghiên

cứu chung giữa Viện Dầu khí Việt Nam và Viện Địa

chất Nhật Bản trên một số tuyến địa chấn 2D phục

vụ đánh giá tiềm năng dầu khí của bể Phú Khánh

Do điều kiện thời gian, kinh phí, cũng như phạm vi

áp dụng còn hạn hẹp, nên nghiên cứu này mới chỉdừng lại ở mức độ thử nghiệm phương pháp PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH NGƯỢC ĐỊA CHẤN Các lát cắt địa chấn được sử dụng rộng rãi

để phân tích các đặc điểm cấu kiến tạo, địa tầngtrầm tích… Tuy nhiên, lát cắt sóng phản xạ đượcliên kết chủ yếu phản ánh đặc điểm các mặt ranhgiới Để làm sáng tỏ bản chất môi trường giữa cácmặt ranh giới đó cần sử dụng phương pháp phântích ngược địa chấn Trở kháng âm học (tích củamật độ đất đá và tốc độ truyền sóng) có mối quan

hệ chặt chẽ với môi trường địa chất vì mật độ vàtốc độ đất đá phụ thuộc vào một loạt các thông sốnhư thành phần thạch học, nhiệt độ và áp suất vỉa,chất lỏng chứa trong vỉa, độ rỗng Trên cơ sở nhưvậy có thể sử dụng trở kháng âm học để chính xáchoá các thông số của đá chứa như độ rỗng, độthấm, tỷ lệ cát sét Bản chất của quá trình phântích ngược địa chấn là xác định trở kháng của môitrường đất đá

Công nghệ phân tích ngược địa chấn đãđược đề xuất trong xử lý số liệu địa chấn từ nhữngnăm 80 Tuy nhiên, chỉ từ sau những năm 90, với sựphát triển mạnh mẽ của công nghệ máy tính vànhững tiến bộ mới trong xử lý số liệu, việc áp dụngphân tích ngược địa chấn mới thực sự có hiệu quảcao Tại Việt Nam đã có một số tác giả đề cập đếnphân tích ngược địa chấn trong một số bài báo gầnđây như Nguyễn Huy Ngọc, Mai Thanh Tân,Nguyễn Anh Đức, Nguyễn Trung Hiếu Trong bàibáo này chúng tôi không đi sâu giới thiệu vềphương pháp phân tích ngược địa chấn

PHƯƠNG PHÁP BIẾN ĐỔI NHIỀU THUỘC TÍNH

Ý tưởng sử dụng tổng hợp nhiều thuộc tínhđịa chấn lần đầu tiên được Schultz, Ronen, Hattori

và Corbett đưa ra trong một loạt các bài báo được

in trong tạp chí “Leading Edge” Trong các bài báonày, các tác giả đã chỉ ra các phương pháp sử dụngtài liệu địa chấn để xác định các tính chất của tầngchứa đều tìm kiếm quan hệ giữa tính chất của tầngchứa với một số thuộc tính của tài liệu địa chấn, sau

đó sử dụng các thuộc tính địa chấn của một tuyến2D hay một khối 3D để dự đoán đặc điểm tầngchứa Cách tiếp cận này, được Schultz gọi làphương pháp tài liệu định hướng (datadriven met-hodology), có thể được tóm tắt trong Hình 2

Trang 32

Hình 2 Phương pháp tài liệu định hướng

(theo Schultz)

Sử dụng tổng hợp các tài liệu địa vật lý giếng

khoan và địa chấn là một mục tiêu cơ bản của các

nhà địa chất và địa vật lý Điều này ngày càng quan

trọng và thành công trong những năm gần đây, đặc

biệt là trong giai đoạn chuyển từ thăm dò sang phát

triển mỏ với nhiều giếng được khoan

Trong phương pháp biến đổi nhiều thuộc tính

(multiattribute transform) để dự đoán các tính chất

vật lý của đá, nhiều thuộc tính địa chấn đồng thời

được sử dụng Các thuộc tính địa chấn thay đổi

không tuyến tính, vì vậy chúng làm tăng khả năng dự

báo và tăng khả năng nhận dạng của phương pháp

Có thể coi một thuộc tính địa chấn là một biến đổi

toán học bất kỳ của tài liệu địa chấn Các thuộc tính

địa chấn có thể được chia làm hai loại: 1) Các thuộc

tính lấy mặt phản xạ làm cơ sở (horizon-based), các

tính chất trung bình của mạch địa chấn giữa hai ranh

giới thường được xác định bằng các mặt phản xạ đã

được minh giải; 2) Các thuộc tính lấy mẫu số liệu

làm cơ sở (sample-based), các biến đổi của mạch

dữ liệu đầu vào theo cách để tạo ra mạch dữ liệu

đầu ra khác có cùng một số mẫu số liệu như mạch

dữ liệu đầu vào

Theo Russel, một số thuộc tính quan trọng để

dự đoán các tính chất vật lý của đất đá là mạch tổng

hợp (integrated trace), biên độ tuyệt đối tổng hợp của

mạch (integrated absolute amplitude of the trace),

các mạch ở gần (near-angle stack), giao điểm và

gra-dient AVO (AVO intercept/gragra-dient), tần số và hấp thụtần số (frequency and absorption estimates) và tốc

độ địa chấn (seismic velocity)

Cách đơn giản nhất để xác định quan hệ giữa

dữ liệu quan tâm và thuộc tính địa chấn là vẽ đồ thịhai tập dữ liệu này (Hình 3) Một đường thẳng hồi quy

y = a + bx sẽ được xác định biểu diễn quan hệ tuyến

tính giữa tính chất quan tâm và thuộc tính địa chấn

Các hệ số a và b trong phương trình này có thể được

xác định bằng phương pháp tối thiểu hóa sai số dựbáo bình phương trung bình Quan hệ tuyến tínhcũng có thể được thay thế bằng một biến đổi phituyến tính lên dữ liệu quan tâm hoặc thuộc tính đầuvào hoặc cả hai loại như Hình 4

Trong phương pháp hồi quy tuyến tính,đường thẳng hồi quy được xác định bằng cách tốithiểu hóa sai số bình phương trung bình (Hình 3).Nhưng trong nhiều trường hợp, đường hồi quy cóbậc cao hơn mới cho kết quả phù hợp nhất Có mộtcách khác là áp dụng mạng trí tuệ (neural network)

để xác định quan hệ Thực chất mạng trí tuệ là mộtthuật toán toán học mã hóa quan hệ giữa hai tập dữliệu Quan hệ này có thể là phi tuyến tính và khôngnhất thiết là phải xác định xem cụ thể là quan hệ nào

Các mạng trí tuệ đã được sử dụng để dựđoán trực tiếp các tính chất địa vật lý giếng khoan

từ tài liệu địa chấn trong những năm gần đây Cáckiểu mạng trí tuệ quan trọng là mạng trí tuệ nhiềulớp (Multilayer feedforward neural network - MLFN)

Thuộc tínhđịa chấn

Các quan hệthống kê

Kiểm tra kết quả

Hiệu chỉnh

Minh giảikết quả

Hệ số liên kết chéo = -0.298478 Sai số = 0.0687896

1/Trở kháng

Hình 4 Áp dụng biến đổi phi tuyến cho cả độ rỗng và

thuộc tính địa chấn để nâng cao hệ số liên kết giữa chúng

th¨m dß - khai th¸c dÇu khÝ

dÇu khÝ - Sè 2/2009

28

Trang 33

và mạng trí tuệ xác suất (Probabilistic

neu-ral network - PNN) Ví dụ về mạng MLFN

đơn giản được thể hiện ở Hình 5 Mạng

bao gồm một lớp dữ liệu đầu vào (input

layer), một lớp dữ liệu đầu ra (output layer)

và một hay nhiều lớp ẩn (hidden layers)

Mỗi lớp bao gồm nhiều nút (nodes) liên kết

với nhau theo các trọng số Các trọng số

quyết định kết quả đầu ra, các nút đầu vào

là các thuộc tính

Quá trình huấn luyện (training

process) tìm ra các giá trị trọng số tối ưu

giữa các nút Bài toán ước lượng các trọng

số có thể được coi là vấn đề tối ưu phi tuyến

tính, mà mục tiêu là giảm thiểu sai số bình

phương trung bình giữa các giá trị đường

cong giếng khoan thực tế và đường cong

dự đoán Bài toán này thường được giải

bằng phương pháp lan truyền ngược

(back-propagation) Các phương pháp hiện đạingày nay sử dụng gradient liên hợp và môphỏng để tăng tốc độ hội tụ và tránh đượccác tối thiểu địa phương

Minh họa cho hoạt động của MLFN,Hình 6 thể hiện đường cong dự đoán chocùng một tập tài liệu như ở Hình 4 sử dụngMLFN gồm 5 nút trong lớp ẩn Hình 6 thểhiện hai mặt hoạt động của MFLN Mặt tíchcực là các giá trị dữ liệu trên hầu hết cáckhoảng thuộc tính được mô hình chính xáchơn so với trường hợp hồi quy tuyến tính.Mặt tiêu cực là sự không ổn định tại các giátrị thấp của thuộc tính do mạng cố gắng môhình các dữ liệu quá gần nhau Đây chính là

ví dụ của huấn luyện quá kỹ (overtraining)

Một dạng khác của mạng trí tuệ làmạng trí tuệ xác suất (Probabilistic neuralnetwork- PNN) PNN thực chất là một phép

Đầu vào

Lớp ẩn

Lớp ra

Trang 34

nội suy toán học có sử dụng một cấu trúc mạng trí

tuệ Dữ liệu mà PNN sử dụng cũng giống như dữ

liệu MLFN huấn luyện Chúng bao gồm hàng loạt

các mẫu huấn luyện, mỗi mẫu chính là một dữ liệu

địa chấn trong các cửa số phân tích từ tất cả các

giếng khoan

Hoạt động của PNN trên tập dữ liệu đơn giản

được thể hiện trên Hình 7 Có thể thấy rằng PNN cho

kết quả dự đoán sát như của MLFN, nhưng lại có tính

ổn định hơn ở các khoảng biên của các giá trị thuộc

tính Vấn đề lớn nhất của PNN là thời gian tính toán

tương đối lâu hơn

Vấn đề quan trọng trong việc dự báo là xác

định số lượng cần thiết các thuộc tính để sử dụng

trong dự đoán Một biến đổi nhiều thuộc tính

(multiat-tribute transform) với N+1 thuộc tính thường cho kết

quả với sai số ít hơn trường hợp sử dụng N thuộc

tính Thông thường, càng nhiều thuộc tính được sử

dụng thì sai số dự đoán càng giảm như ở Hình 8

Trong khi các thuộc tính bổ sung thường làm

tăng mức độ phù hợp với tập dữ liệu huấn luyện,

chúng có thể trở nên không phù hợp khi áp dụng với

các dữ liệu mới không có trong tập dữ liệu huấn

luyện Điều này đôi khi còn được gọi là huấn luyện

quá kỹ (overtraining) Việc sử dụng số lượng thuộc

tính nhiều hơn cũng tương tự như làm trùng với đa

thức bậc cao hơn

Có một số kỹ thuật thống kê được sử dụng

để đo mức độ tin tưởng của việc làm trùng Tuynhiên, hầu hết các kỹ thuật này đều áp dụng hồiquy tuyến tính và chưa thể áp dụng ngay cho dựđoán phi tuyến tính sử dụng mạng trí tuệ Vì vậy, kỹthuật kiểm tra chéo (cross-validation) thường được

áp dụng cho bất kỳ kiểu dự đoán nào Tập dữ liệuđược phân chia thành hai tập nhỏ: Tập huấn luyện

và tập kiểm tra Tập huấn luyện được sử dụng đểxác định phép biến đổi, trong khi tập kiểm tra được

sử dụng để đo sai số dự đoán cuối cùng

Trên Hình 9 thể hiện hai đường cong dự báo:Đường đậm là đa thức bậc thấp, đường gạch là đathức bậc cao Đường gạch cho kết quả sát với dữliệu huấn luyện hơn nhưng lại ít khớp với dữ liệukiểm tra Tập dữ liệu huấn luyện bao gồm các mẫuhuấn luyện từ các giếng khoan, trừ một số giếngkhoan ẩn Tập dữ liệu kiểm tra bao gồm các mẫu từgiếng khoan ẩn Trong quá trình kiểm tra chéo, cácphân tích được lặp đi lặp lại với các giếng khoan Sai

số kiểm tra tổng là giá trị trung bình bình phương củacác sai số riêng lẻ

Hình 10 tương tự như Hình 8, ngoại trừ sai

số kiểm tra tổng được thêm vào (biểu thị bằngđường màu đỏ) Thuộc tính thứ ba trở đi đóng góp ít

Trở kháng

Hình 7 Đường cong dự đoán sử dụng PNN

(tài liệu sử dụng giống như Hình 6)

Số lượng thuộc tính

Thuộc tính địa chấn

Tập dữ liệu “huấn luyện” Tập dữ liệu kiểm tra

Hình 9 Hình minh họa kiểm tra chéo (crossvalidation)

Số lượng thuộc tính

Hình 10 Đồ thị biểu diễn quan hệ giữa sai số trung bình,

sai số kiểm tra với số thuộc tính sử dụng trong biến đổi

th¨m dß - khai th¸c

Hình 8 Đồ thị biểu diễn quan hệ giữa sai số trung bình

với số thuộc tính sử dụng trong biến đổi

dÇu khÝ - Sè 2/2009

30

Trang 35

vào tổng sai số kiểm tra, làm cho sai số trung bình

giảm dần Sai số kiểm tra cho bất kỳ một số lượng

thuộc tính nào đó thường luôn cao hơn sai số huấn

luyện Điều này là do loại trừ một giếng khoan ra

khỏi tập dữ liệu huấn luyện sẽ luôn làm giảm khả

năng dự đoán Cũng lưu ý rằng đường cong sai số

kiểm tra cũng không giảm đơn điệu Thực tế, nó thể

hiện các cực tiểu địa phương xung quanh bốn thuộc

tính, rồi sau đó tăng từ từ Điều này có thể được giải

thích là các thuộc tính bổ sung thêm sau thuộc tính

thứ tư đang ở trạng thái huấn luyện quá kỹ

(overtrai-ning) Thông thường, nếu một đường cong sai số

kiểm tra đạt cực tiểu, ta có thể giả định rằng số

lượng thuộc tính sử dụng tại thời điểm đó được coi

là tối ưu Nếu đường cong sai số kiểm tra thể hiện

một cực tiểu rộng rãi như ở Hình 10 hay có một loạt

các cực tiểu, ta chọn điểm mà tại đó đường cong

chấm dứt việc giảm rõ ràng Trên Hình 10 điểm đó

tương ứng với hai thuộc tính đầu tiên Sai số ngoại

suy (extrapolation) được xác định qua việc quan sát

dự đoán địa chấn giữa các giếng khoan và so sánh

với các tài liệu địa chấn thực

XÁC ĐỊNH ĐỘ RỖNG ĐÁ CHỨA MIOXEN DƯỚI

KHU VỰC ĐÔNG BẮC BỂ MÃ LAI -THỔ CHU

Cơ sở dữ liệu dùng cho nghiên cứu này bao

gồm các tài liệu địa chấn, địa vật lý giếng khoan,

các tài liệu địa chất, địa vật lý khác Tài liệu khảo

sát địa chấn 3D khu vực Đông Bắc thu nổ năm

1998 với diện tích 1.264 km2, mật độ khảo sát là

12,5 x 12,5m Chất lượng tài liệu địa chấn khá tốt,

tuy nhiên ở một vài nơi tín hiệu phản xạ từ móng

chưa rõ, các khu vực có nhiều đứt gãy gần sát

nhau sóng địa chấn bị biến dạng nhiều gây khó

khăn cho việc minh giải tài liệu Trên diện tích khu

vực Đông Bắc bể Mã Lai-Thổ Chu hiện đã khoan 4

giếng thăm dò là A,B,C,D và đều phát hiện khí Tài

liệu đo tổ hợp các đường cong địa vật lý giếng

khoan của 4 giếng khá đầy đủ, bao gồm các đường

cong: Đường kính giếng khoan (CALI), gama tự

nhiên (GR), mật độ (RHOB), siêu âm (DT), neutron

(NPHI), điện trở suất (RT)

Tổng hợp các kết quả phân tích tại các giếng

khoan, cho thấy rõ 4 tập cát trong tập I (từ I-sand1

đến I-sand4) và 3 tập cát trong tập J (sand1 đến

J-sand3) Các tập cát kết này thể hiện rõ trên các

đường cong địa vật lý giếng khoan và trên kết quả

xác định thạch học, độ rỗng, độ sét, độ bão hòa dầu

khí (Hình 11) Các tập cát kết có khả năng chứa tốt

nhất là I-sand4 và J-sand1

Tập trầm tích I chủ yếu gồm các đá bột kết,

sét kết, xen kẹp các cát kết Ba tập cát kết ở phần

trên tập trầm tích I (I-sand1 đến I-sand3) có chiều dày

thay đổi từ 6-15 m, trung bình 10-12 m Tuy nhiên,

ba tập cát kết này khả năng chứa lại thấp với độ bãohòa dầu khí đều nhỏ hơn 25%, trừ tập I-sand2 tạigiếng khoan B có độ rỗng từ 15% đến 20% và độ bãohòa dầu khí tới gần 50% Tập I-sand4 nằm ngay trênnóc tập trầm tích J có bề dày thay đổi từ 11m (tạigiếng C) đến 22m (tại giếng A) Tập cát kết này cókhả năng chứa tốt với độ rỗng thay đổi từ 15 đến20%, độ bão hòa dầu khí thay đổi từ 43 đến 62%.Thực tế, kết quả thử vỉa DST#2 trong tập cát kết I-sand4 tại giếng khoan A cho dòng khí khô có lưulượng cao từ 23,54-27,49 MMscf/d với tỷ suất con-densate chỉ dưới 1 bbl/MMscf, vỉa chứa có chấtlượng tốt, độ rỗng 19%, độ thấm 53mD, khả năngchảy là 2877 mD-ft

Tập trầm tích J có thành phần cát kết chiếm

đa số, xen kẹp các lớp bột kết, sét kết, các tập cátdày hơn và tương đối đồng nhất so với các tập cátcủa tập I, bề dày thay đổi từ 28m đến 116 m Đặc biệt

có tập cát J-sand3 ở phần dưới cùng của tập J cóchiều dày rất lớn và thay đổi từ 100m đến 116 m.Phía trên tập J-sand3 là một tập sét kết dày từ 9-12

m Tập cát J-sand3 tuy dày, nhưng khả năng chứakém với độ rỗng thay đổi từ 15 đến 25%, nhưng độbão hòa dầu khí thấp chỉ từ 0 đến 20% Các tập cátkết J-sand1 và J-sand2 có chiều dày khá đều nhau từ28-45 m Tuy nhiên, khả năng chứa của J-sand2cũng thấp, tương tự như J-sand3 Chỉ có tập cát kếtJ-sand1 có khả năng chứa tốt hơn cả với độ rỗngthay đổi từ 12 đến 20%, độ bão hoà dầu khí trungbình từ 30 đến 65% Sơ đồ liên kết các giếng khoanthể hiện trên Hình 11 cho thấy có sự tương đồng rất

rõ rệt về thứ tự cũng như bề dày các tập trầm tích tạicác giếng khoan

Tham khảo các nghiên cứu của Chevroncũng như một số công ty khác trong khu vực, cácgiá trị ngưỡng được sử dụng để xác định bề dàyhiệu dụng của các vỉa chứa như sau: Vsh=0,3;PHIE=0,12; Sw=0,62 Kết quả phân tích tài liệu địavật lý giếng khoan cho thấy các vỉa chứa chủ yếunằm trong đá cát kết tập I và J trong khoảng độ sâu

từ 1900 đến 3000m tuỳ theo từng giếng khoan

Trong khu vực Đông Bắc bể Mã Lai-Thổ Chu

đã xác định được bảy mặt phản xạ mang tính khuvực bao gồm: Nóc tập E (bất chỉnh hợp Mioxen giữa,MMU), nóc tập F, nóc tập I, nóc tập J, đáy tập sét K

và đáy Đệ Tam (Hình 12) Phân tích ngược địa chấn

đã được tiến hành cho khu vực Đông Bắc bể Mã Thổ Chu Kết quả phân tích ngược đã được thể hiệntrên các Hình 13, 14

Lai-Để dự báo các thông số tầng chứa đã sửdụng phép biến đổi nhiều thuộc tính địa chấn Quaphân tích sai số dự đoán đối với từng thuộc tính riêngbiệt, để thực hiện việc dự đoán độ rỗng tầng chứa, 10thuộc tính dưới đây đã được lựa chọn:

dÇu khÝ - Sè 2/2009 31

Trang 36

- Pha với biên độ làm trọng số (amplitude

weighted phase);

- Lọc 5/10, 15/20 Hz (filter 5/10, 15/20 Hz);

- Biên độ tuyệt đối tổng hợp

(integrated absolute amplitude);

- Tần số với biên độ làm trọng số (amplitude weighted frequency);

- Tần số tức thời (instantaneous frequency);

- Biên độ tức thời (derivative instantaneous amplitude);

B

A

C

Hình 11 Sơ đồ liên kết các giếng khoan khu vực Đông Bắc bể Mã Lai- Thổ Chu (đưa về cùng đáy tập sét K)

Hình 12 Mặt cắt địa chấn tuyến dọc 2374 đi qua giếng khoan A

Móng trước Đệ Tam

th¨m dß - khai th¸c

dÇu khÝ - Sè 2/2009

32

Trang 37

Hình 13 Kết quả biến đổi ngược dựa trên mô hình trở kháng

tuyến địa chấn 2374 đi qua giếng khoan A

Hình 14 Kết quả biến đổi nguợc lát cắt trầm tích Mioxen dưới tuyến 2374 qua giếng A

dÇu khÝ - Sè 2/2009 33A

A

Trang 38

- Giá trị tổng hợp (integrate);

- Lọc 45/50; 55/60 Hz (filter 45/50; 55/60 Hz);

- Tần số chủ yếu (dominant frequency);

- Đạo hàm bậc hai (second derivative)

Tuy nhiên, khi áp dụng 8 thuộc tính đầu tiên,

mỗi thuộc tính đều có xu hướng giảm dần sai số,

nhưng sai số cho các thuộc tính số 9 và 10 lại bắt đầu

tăng và lớn hơn sai số của một trong 8 thuộc tính đầu

tiên (Hình 15) Vì vậy, khi huấn luyện và dự báo độ

rỗng tầng chứa, chỉ cần sử dụng tập hợp 8 thuộc tính

đầu tiên (theo thứ tự), việc sử dụng hai thuộc tính

cuối cùng làm cho sai số tích lũy giảm không đáng

kể Sử dụng 8 thuộc tính như trên trong mạng trí tuệ

để dự báo độ rỗng cho kết quả với hệ số tương

quan chéo khoảng 85,6% và sai số khoảng 4,1 %

(Hình 16)

Độ rỗng dự báo sử dụng mạng trí tuệ cho các

mặt cắt địa chấn đi qua các giếng khoan khu vực

nghiên cứu thể hiện trên các Hình 18, 19, 20 và 21

Tuy nhiên, kết quả dự báo cho thấy các khu vực có

độ rỗng cao hơn lại nằm về hai phía Đông Bắc và Tây

Nam của khu vực nghiên cứu

Theo kết quả khoan và phân tích tài liệu địa

vật lý giếng khoan cho thấy tầng chứa J-sand4 trong

trầm tích Mioxen dưới nằm ngay phía trên nóc tập J

Để theo dõi sự thay đổi của tầng chứa này trong

Hình 15 Sai số đối với từng thuộc tính và

sai số tích lũy khi dự báo độ rỗng

Hình 17 So sánh kết quả dự báo (màu đỏ)

và độ rỗng xác định theo tài liệu địa vật lý giếng khoan (màu đen) của trầm tích Mioxen dưới

Hình 16 Hệ số tương quan chéo và sai số dự báo độ rỗng

sử dụng mạng trí tuệ với 8 thuộc tính

Trang 39

Hình 18 Mặt cắt độ rỗng dự báo sử dụng mạng trí tuệ qua giếng khoan A

Hình 19 Mặt cắt độ rỗng dự báo sử dụng mạng trí tuệ qua giếng khoan B

dÇu khÝ - Sè 2/2009 35A

B

Trang 40

không gian, độ rỗng dự báo được tính toán sử

dụng mạng trí tuệ cho diện tích vùng nghiên

cứu tại các mặt phản xạ J và trên J : 10, 20, 40

ms và được thể hiện trên các Hình 22, 23, 24,

Hình 20 Mặt cắt độ rỗng dự báo sử dụng mạng trí tuệ qua giếng khoan C

Hình 21 Mặt cắt độ rỗng dự báo sử dụng mạng trí tuệ qua giếng khoan D

th¨m dß - khai th¸c

dÇu khÝ - Sè 2/2009

36

C

Ngày đăng: 19/03/2015, 18:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w