LỰA CHỌN CỦA VIỆT NAM TRONG TƯƠNG LA

Một phần của tài liệu công nghệ sản xuất đạm ure dạng viên xu thế của các nhà máy đạm trên thế giới hiện nay (Trang 74)

- Số 2/2009tăng tốc

LỰA CHỌN CỦA VIỆT NAM TRONG TƯƠNG LA

DIễN ĐμN

cao hơn nờn ở nhiều nước trờn thế giới giỏ thành điện năng của nhà mỏy điện hạt nhõn đó thấp hơn so với cỏc nhà mỏy điện truyền thống.

Đối với Việt Nam, lựa chọn tối ưu cho phỏt triển cỏc dạng nguồn năng lượng được so sỏnh trờn cơ sở giỏ thành bỡnh quõn toàn bộ đời sống kinh tế cỏc nhà mỏy nhiệt điện, trong đú cú cỏc loại hỡnh nhà mỏy điện dựng than trong nước và than nhập khẩu; nhà mỏy điện dựng khớ kiểu nhiệt điện và tua bin khớ hỗn hợp; nhà mỏy điện hạt nhõn.

Khả năng cạnh tranh cỏc nguồn năng lượng cho phỏt điện được tớnh toỏn dựa trờn so sỏnh chi phớ sản xuất điện quy dẫn ở cỏc mức hệ số phụ tải và cỏc hệ số chiết khấu khỏc nhau. Cỏc loại hỡnh nhà mỏy điện đưa vào so sỏnh với điện hạt nhõn bao gồm: Cỏc nhà mỏy chạy khớ (tua bin khớ hỗn hợp, nhiệt điện khớ), nhiệt điện than Việt Nam (than nội địa, than nhập). Và kết quả cho thấy điện hạt nhõn khú cạnh tranh được với cỏc nhà mỏy sử dụng nhiờn liệu than trong nước; nhưng cú tớnh cạnh tranh hơn nhiều so với nhà mỏy sử dụng nhiờn liệu nhập (than, khớ và LNG nhập) ở mức hệ số phụ tải lớn hơn 80% và nú càng cạnh tranh hơn khi cú sự mở rộng cỏc tổ mỏy sau trờn cựng một địa điểm.

Một vấn đề khỏc đối với cỏc nhà mỏy nhiệt điện núi chung và nhà mỏy điện hạt nhõn núi riờng đú là mụi trường. Đối với cỏc nhà mỏy nhiệt điện, lượng phỏt thải của cỏc chất độc hại như tro bay, khớ SO2, NOx, CO, CO2vào khớ quyển gõy ra cỏc tỏc động ảnh hưởng đến sức khoẻ của người dõn; gõy ra ụ nhiễm bầu khụng khớ, đặc biệt là khu vực xung quanh nhà mỏy; ngoài ra, cỏc chất khớ thải CO2cũn gõy ra hiệu ứng nhà kớnh, làm ấm dần khớ quyển... mà cỏc tỏc hại

của chỳng đó được đề cập đến khỏ nhiều.

Ngược lại, hầu hết cỏc nhà khoa học đều coi điện hạt nhõn là nguồn năng lượng sạch, là nguồn năng lượng ớt tạo ra phỏt thải ở qui mụ cụng nghiệp và thương mại, vỡ vậy cú thể coi việc phỏt triển điện hạt nhõn là biện phỏp gúp phần quan trọng trong việc giảm thiểu ụ nhiễm mụi trường cho tương lai phỏt triển năng lượng.

Theo kinh nghiệm vận hành cỏc nhà mỏy điện hạt nhõn của cỏc nước phỏt triển thỡ điện hạt nhõn cú độ an toàn mụi trường cao nhất: Điện hạt nhõn hầu như khụng phỏt thải cỏc khớ độc hại, cũn lượng phỏt thải khớ CO2 vào mụi trường so với cỏc dạng năng lượng khỏc là cực nhỏ.

Đối với nhà mỏy điện hạt nhõn, lượng CO2phỏt thải cũn tớnh cả khớ sinh ra khi tỏi xử lý, xử lý chất thải và huỷ lũ phản ứng. Lượng phỏt thải khớ CO2do phỏt điện bằng than gấp 45 lần lượng khớ CO2phỏt thải do sản xuất điện bằng điện hạt nhõn hay địa nhiệt, và con số này với phỏt điện bằng dầu là 33 lần và khớ húa lỏng là 30 lần.

Ngoài ra, nếu xột về yếu tố con người, khi phỏt triển điện hạt nhõn và ứng dụng kỹ thuật hạt nhõn sẽ thỳc đẩy phỏt triển cơ sở hạ tầng, phỏt triển đội ngũ cỏn bộ khoa học kỹ thuật và cụng nhõn trỡnh độ cao. Thụng qua đú, cỏc cơ quan nghiờn cứu triển khai đa ngành và cỏc ngành cụng nghiệp liờn quan như chế tạo mỏy, cơ khớ, luyện kim, lắp mỏy, xõy dựng, giao thụng, điện và điện tử… sẽ cú điều kiện phỏt triển và hiện đại húa. Đõy là cơ sở để nõng cao tiềm lực khoa học cụng nghệ và tiềm lực cụng nghiệp của quốc gia. Cỏc kỹ thuật hạt nhõn và bức xạ sẽ cú thờm điều kiện phỏt triển và với những ưu việt của nú, sẽ gúp

Mụi trường bờn ngoài một nhà mỏy điện hạt nhõn rất trong lành

phần nõng cao năng suất, chất lượng, hạ giỏ thành sản phẩm trong cỏc ngành kinh tế - kỹ thuật như cụng nghiệp, nụng nghiệp, giao thụng, xõy dựng…

Khi phỏt triển điện hạt nhõn, luật phỏp an toàn hạt nhõn sẽ được phỏt triển. Văn húa an toàn sẽ tất yếu được đưa ra và phỏt triển theo (nhiều phần sẽ được ban hành thành luật, do liờn quan đến an toàn). Khi phỏt triển ngành điện hạt nhõn, việc tuyờn truyền về phần này sẽ được thực hiện nhiều.

Như vậy tớnh kỷ luật, trỏch nhiệm sẽ được nõng cao trong ngành điện núi riờng và trong cỏc ngành cụng nghiệp núi chung. Đú là một yếu tố quan trọng và cần thiết cho phỏt triển văn húa an toàn, văn húa cụng nghiệp núi chung và cho sự phỏt triển bền vững lõu dài của Việt Nam.

Cho đến nay, tổng cộng thời gian vận hành của tất cỏc lũ phản ứng đó lờn đến 12 000 năm.Chắc chắn trong thời gian tới điện hạt nhõn sẽ là sự lựa chọn đỳng đắn của nhiều nước, và ở nhiều nước đó cú điện hạt nhõn, tỷ lệ điện hạt nhõn trong sản xuất điện năng sẽ được tăng cao. Với khoa học, cụng nghệ hiện nay, người ta đó đỏnh giỏ xỏc suất sự cố lớn của nhà mỏy điện hạt nhõn là khoảng 10-7 (tương đương với xỏc suất một thiờn thạch rơi vào trỏi đất). Và hơn nữa cụng nghệ cỏc lũ phản ứng hiện nay sẽ khụng bao giờ cho phộp một sự cố Chernobyl thứ hai xảy ra.

NGỌC HƯNG

Viện Năng Lượng

Điện hạt nhõn ở cỏc quốc gia khỏc

• Nhật Bản xõy dựng nhà mỏy điện hạt nhõn đầu tiờn năm 1955. Khi đú nước Nhật cú 90 triệu dõn, điện tiờu thụ đầu người 560 kWh/năm. Hiện nay dõn số nước Nhật là 127 triệu người, điện đầu người là 7572 kWh/năm. Hiện nay Nhật Bản cú 53 tổ mỏy điện hạt nhõn đang hoạt động với tổng cụng suất 47.700MW, với sản lượng chiếm 29% tổng điện năng phỏt. • Hàn Quốc bắt đầu chương trỡnh điện hạt nhõn từ cuối những năm 60 cựng với chiến lược cụng nghiệp húa. Năm 1971 Hàn Quốc khởi cụng tổ mỏy điện hạt nhõn đầu tiờn và đến năm 1978 đưa vào vận hành. Sau 30 năm phỏt triển, Hàn Quốc đó cơ bản tự lực được cụng nghệ điện hạt nhõn, tỷ trọng điện sản xuất từ điện hạt nhõn khoảng 40% và hiện nay Hàn Quốc đó trở thành nước xuất khẩu cụng nghệ này.

• Indonesia cú tiềm năng dầu khớ và thủy điện khỏ dồi dào. Họ tiến hành nghiờn cứu khả thi xõy dựng điện hạt nhõn từ những năm 80, nhưng do những bất ổn về chớnh trị, khủng hoảng kinh tế nờn kế hoạch này bị dừng lại. Tuy nhiờn hiện nay Indonesia đó trở lại và dự kiến sẽ đưa tổ mỏy điện hạt nhõn 1.000 MW đầu tiờn vào vận hành năm 2015.

• Trung Quốc khởi động chương trỡnh điện hạt nhõn vào năm 1970. Quốc gia này khỏ giàu tài nguyờn năng lượng, nhất là than đỏ nhưng vẫn tiến hành xõy dựng cỏc nhà mỏy điện hạt nhõn. Ngày nay Trung Quốc cú 10 lũ phản ứng với tổng cụng suất 7.587 MW.

• Phỏp: Sau cuộc khủng hoảng dầu mỏ thập kỷ 70, Phỏp mới coi điện hạt nhõn là một giải phỏp chớnh đảm bảo an ninh cung cấp điện năng và đó quyết định chương trỡnh phỏt triển ĐHN. Đến nay hơn 79% tổng sản lượng điện của Phỏp là do cỏc nhà mỏy điện hạt nhõn cung cấp, 59 tổ mỏy với tổng cụng suất 63.473 MW. • Thụy Điển từng quyết định ngừng xõy dựng cỏc nhà mỏy điện hạt nhõn vào năm 1980, dự kiến đúng cửa tổ mỏy vào đầu 1995 và đúng cửa toàn bộ 11 tổ mỏy vào năm 2002. Nhưng đến nay, sau 24 năm họ mới chỉ ngừng hoạt động được 2 tổ mỏy quỏ cũ trong số trờn. • Philipin sau khi xõy dựng xong nhà mỏy điện hạt nhõn Bataan 610 MW vào năm 1984 đó khụng cho phộp nú hoạt động. Một trong cỏc nguyờn nhõn là sai lầm lớn về chọn địa điểm, nhà mỏy điện hạt nhõn này nằm ngay trờn vết

nứt của động đất. DIễN ĐμN

72

Trong quỏ khứ, mỗi khi giỏ dầu thụ và sản phẩm lọc húa dầu tăng giảm thất thường đều kộo theo những tỏc động rừ rệt đối với xó hội và nền kinh tế toàn cầu. Tuy nhiờn đợt khủng hoảng giỏ dầu năm 2008 khụng phải chỉ do trữ lượng và sản lượng dầu toàn cầu chi phối mà do nhiều nguyờn nhõn khỏc, đặc biệt điều đú lại xảy ra trựng hợp với thời điểm nền kinh tế Mỹ và thế giới suy thoỏi đó làm cho tỡnh hỡnh thờm nghiờm trọng.

Bức tranh toàn cảnh ngành Dầu khớ thế giới năm 2008

Cuối năm 2007, theo thống kờ của tạp chớ dầu khớ thế giới OGJ, tổng cầu toàn thế giới là 85,36 triệu thựng/ngày trong đú cỏc nước phỏt triển chiếm 49,48 triệu thựng/ngày và tổng cung của thế giới là 85,27 triệu thựng/ngày. Như vậy nguồn dầu trờn thị trường bị thiếu hụt khụng đỏng kể. Bước sang năm 2008 nhu cầu thế giới gần như khụng thay đổi nhưng trong 6 thỏng đầu năm tổng sản lượng thế giới vẫn tiếp tục giảm một ớt chỉ đạt khoảng 84,67 triệu thựng/ngày, tức là thị trường thiếu gần 1 triệu thựng/ ngày. Dựa trờn lý thuyết cõn bằng cung-cầu cỏc nhà kinh tế giải thớch nguyờn nhõn của giỏ dầu tăng cao trong suốt mấy năm gần đõy cho đến thỏng 8/2008 là do chớnh sỏch giảm sản lượng của OPEC và do sự gia tăng quỏ lớn nhu cầu của cỏc nước đang phỏt triển, đặc biệt là Trung Quốc và Ấn Độ. Nhưng bước sang thỏng 9/2008 khi cung và cầu cõn bằng thỡ giỏ dầu giảm khụng phanh, từ 137 USD/thựng xuống khoảng 40 USD/thựng vào thỏng 12/2008 cựng những dự bỏo bi quan đối với những cụng ty sản xuất dầu nhưng lạc quan đối với người tiờu thụ rằng tỡnh trạng này cũn kộo dài sang năm 2009. Để hiểu rừ nguyờn nhõn của cuộc khủng hoảng lần này chỳng ta hóy điểm qua tỡnh hỡnh sản xuất dầu khớ trong năm 2008.

Vào thỏng 10/2008 sản lượng toàn thế giới đạt 86,46 triệu thựng/ ngày trong đú OPEC chiếm 37,52 triệu thựng/ngày, OECD 19,13 triệu thựng/ngày, cỏc nước khỏc ngoài hai nhúm trờn 27,52 triệu thựng/ngày và lượng dầu tăng từ cỏc nguồn khỏc (condensat, NGL) 2,29 triệu thựng/ngày. Về phương diện quốc gia thỡ Nga cú sản lượng 9,720 triệu thựng/ngày, chiếm vị trớ đầu bảng, tiếp đến là A rập Xờut 9,31 triệu thựng, Mỹ 7,24 triệu thựng/ ngày.

Vai trũ ca OPEC: OPEC vẫn là khối chi

phối lớn nhất thị trường cung dầu thụ toàn cầu vỡ vẫn giữ đến 40% nguồn cung. Tổng dõn số cỏc nước thuộc OPEC khoảng nửa tỷ người và mặc dự hệ thống chớnh trị, kinh tế, tụn giỏo rất đa dạng nhưng những nước này cú một đặc điểm chung là quyền lợi xuất phỏt từ vị thế là những quốc gia đang phỏt triển cú nguồn dầu khớ dồi dào, doanh thu từ bỏn dầu thụ chiếm gần hết kim ngạch xuất khẩu. Hai mục tiờu cơ bản làm nền tảng tồn tại của OPEC là thiết lập và duy trỡ một thị trường dầu ổn định do OPEC điều khiển và đảm bảo lợi nhuận cụng bằng cho nước sản xuất và nhà đầu tư thăm dũ-khai thỏc dầu khớ.Theo quan điểm của TS Adnan Shihab Eldin, quyền tổng thư ký Cõu lạc bộ COSMOPOLITAN, thỡ cỏc yếu tố cơ bản trờn thị trường mà OPEC cú thể gõy ảnh hưởng lại khụng phải là động lực chớnh đứng đằng sau hiện tượng giỏ tăng/giảm mà là nhiều yếu tố kết hợp với nhau bao gồm tỡnh trạng hoạt động thăm dũ, khai thỏc, nhu cầu gia tăng hay suy giảm, căng thẳng địa chớnh trị, ngành lọc dầu già cỗi, hệ thống phõn phối trỡ trệ, thời tiết thất thường, giỏ cả thiết bị, vật tư, nạn đầu cơ và cả những chớnh sỏch của cỏc nước lớn. Giỏ dầu giảm đương nhiờn là điều khụng mong muốn của cỏc nước xuất khẩu dầu nhưng nếu giỏ quỏ cao, vượt một ngưỡng nào đú sẽ kộo theo sự tăng giỏ của tất cả cỏc loại thiết bị, vật tư, hàng húa mà cỏc nước này phải nhập khẩu và điều này lại cú tỏc dụng tiờu cực đến tỡnh hỡnh kinh tế-xó hội của họ. Hơn nữa bước sang thế kỷ 21 toàn cầu húa đang trở thành động lực chuyển đổi mạnh mẽ, cả

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu công nghệ sản xuất đạm ure dạng viên xu thế của các nhà máy đạm trên thế giới hiện nay (Trang 74)