PHÁT TRIỂN CỦA TẬP ĐOÀN DẦUKHÍ VIỆT NAM

Một phần của tài liệu công nghệ sản xuất đạm ure dạng viên xu thế của các nhà máy đạm trên thế giới hiện nay (Trang 65)

- Số 2/2009tăng tốc

PHÁT TRIỂN CỦA TẬP ĐOÀN DẦUKHÍ VIỆT NAM

doanh nghiệp cú thể nằm rải rỏc ở cỏc bộ phận sản xuất – kinh doanh, lĩnh vực sản xuất hoặc dịch vụ. Điểm mạnh, điểm yếu xuất phỏt từ chớnh cỏc nhõn tố nội tại của doanh nghiệp. Trong quỏ trỡnh xõy dựng chiến lược phỏt triển, việc xỏc định điểm mạnh, điểm yếu, thời cơ, thỏch thức của tất cả cỏc lĩnh vực, ngành nghề kinh doanh là căn cứ quan trọng để cỏc nhà quản lý đỏnh giỏ hiện trạng “sức khỏe” của doanh nghiệp và là điều kiện cần thiết trong xõy dựng chiến lược để tỡm ra những biện phỏp phỏt triển tối ưu.

- Những điểm mạnh được hiểu là những lợi thế, yếu tố tỏc động tớch cực trong ngắn hạn, dài hạn, cú thể làm thay đổi về số lượng và chất lượng sản phẩm, dịch vụ khi được khơi dậy tiềm năng, khi được tập trung cỏc nguồn lực để phỏt huy những điểm mạnh. Vớ dụ: Chất lượng nguồn nhõn lực cú tay nghề nếu được đầu tư thờm sẽ trở thành thế mạnh trong việc sản xuất cỏc sản phẩm yờu cầu cao về độ tinh xảo, độ phức tạp. Tuy nhiờn, khi xỏc định những điểm mạnh, cần nhận diện, phõn tớch những điểm mạnh tỏc động mạnh nhất, cú khả năng làm hạt nhõn cho sự phỏt triển của doanh nghiệp để tập trung đầu tư. Đụi khi, nhiều điểm mạnh nhưng trong giai đoạn nhất định được đầu tư nhiều nguồn lực cũng khụng trở thành hạt nhõn để thỳc đẩy sự phỏt triển của doanh nghiệp, sự gia tăng đầu tư trở nờn lóng phớ hoặc chưa cần thiết.

- Những điểm yếu được hiểu là những nhõn tố, yếu tố nội tại của doanh nghiệp cú thể làm tổn hại, tỏc động tiờu cực tới hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong ngắn hạn, dài hạn. Vớ dụ: Mụ hỡnh quản lý chưa phự hợp, chồng chộo, chưa tạo ra động lực hoặc sự chủ động trong kinh doanh; đội ngũ nhõn viờn cú trỡnh độ chuyờn mụn khụng cao,

kộm năng động hoặc doanh nghiệp thiếu vốn đầu tư. Đõy là những điểm yếu đồng thời là những thỏch thức mà doanh nghiệp phải khắc phục và vượt qua. Cỏc nhà hoạch định chiến lược cần phỏt hiện những điểm yếu cần khắc phục ngay vỡ nú cú thể gõy tổn hại lớn tới hoạt động của doanh nghiệp. Vớ dụ: Trỡnh độ cỏn bộ nhõn viờn chưa cao, khụng chuyờn nghiệp thỡ điểm yếu này rất nguy hiểm phải khắc phục ngay, điểm yếu này cú thể gõy thiệt hại lớn và lõu dài cho hoạt động của doanh nghiệp. Nhưng cú những điểm yếu lại dễ dàng khắc phục như thiếu vốn là một điểm yếu nhưng dễ dàng khắc phục và khắc phục trong thời gian ngắn vỡ cú thể vay ngõn hàng hoặc vay cỏn bộ cụng nhõn viờn, phỏt hành thờm cổ phiếu. Bất kỳ doanh nghiệp nào đều cú những điểm yếu nhất định, tồn tại song hành và thay đổi trong suốt thời gian doanh nghiệp tồn tại trờn thị trường.

- Thời cơ là những yếu tố xuất hiện trờn thị trường cú thể mang lại lợi ớch, lợi thế cho doanh nghiệp trong sản xuất - kinh doanh hiện tại hoặc tương lai. Trờn thị trường cú nhiều thời cơ khỏc nhau, nhưng khụng phải thời cơ nào doanh nghiệp cũng tham gia vỡ thời cơ đú phải phự hợp với cỏc nguồn lực về tổ chức, tài chớnh, nhõn sự, kỹ năng quản lý, bớ quyết kinh doanh… của doanh nghiệp và những điều kiện khỏch quan khỏc. Những thời cơ phự hợp với cỏc nguồn lực của doanh nghiệp chớnh là thời cơ hấp dẫn mà doanh nghiệp cú thể khai thỏc, thu lợi nhuận, khẳng định vị thế. Nếu quan niệm phải nắm bắt mọi thời cơ xuất hiện trờn thị trường là khụng tưởng, khụng khả thi và dễ dẫn tới đầu tư dàn trải, đầu tư theo phong trào và khụng hiệu quả.

- Thỏch thức là những yếu tố, nhõn tố xuất phỏt từ bờn ngoài cú thể làm tổn hại, tỏc động tiờu

cực tới hoạt động của doanh nghiệp trong ngắn hạn và dài hạn. Những thỏch thức cú thể tỏc động trực tiếp hoặc giỏn tiếp, cú thể tỏc động mạnh mẽ nhưng cũng cú thể ớt tỏc động tới doanh nghiệp. Vớ dụ: Giỏ dầu thế giới giảm là thời cơ đối với nhập khẩu dầu thụ cho cỏc nhà mỏy lọc húa dầu trong nước nhưng lại là thỏch thức, tỏc động trực tiếp đối với hoạt động xuất khẩu dầu thụ vỡ nú làm giảm doanh thu. Hoặc xuất hiện nhiều đối thủ cạnh tranh phõn phối kinh doanh xăng dầu, khớ gas trờn thị trường cú thể làm giảm thị phần và doanh thu của doanh nghiệp.

Như vậy, nhận dạng, phõn tớch cỏc điểm mạnh, điểm yếu, thời cơ, thỏch thức đối với hoạt động sản xuất kinh doanh là cần thiết và phải thể hiện trong chiến lược phỏt triển của doanh nghiệp. Những nhõn tố này luụn tồn tại trong và ngoài doanh nghiệp, chỳng cú thể xuất hiện trong hiện tại hoặc tương lai. Việc nhận dạng và phõn tớch cỏc nhõn tố trờn sẽ là điều kiện quan trọng để doanh nghiệp huy động và sử dụng hiệu quả cỏc nguồn lực phỏt huy điểm mạnh, hạn chế điểm yếu, nhanh chúng nắm bắt thời cơ hấp dẫn và vượt qua hoặc hạn chế tỏc động từ những thỏch thức trờn thị trường và trong nội bộ doanh nghiệp.

Nhng căn c (n+n t ng) đ' tăng tc phỏt tri'n

Trong chiến lược phỏt triển, cần xỏc định căn cứ để phỏt triển hay núi cỏch khỏc, doanh nghiệp sẽ phỏt triển dựa vào yếu tố nào, lĩnh vực nào. Chiến lược phỏt triển khụng thể vạch ra sự phỏt triển đồng đều trong mọi lĩnh vực, hoặc mọi hoạt động của doanh nghiệp đều hoạt động kinh doanh hiệu quả và đều cú thể phỏt triển được vỡ điều đú là khụng thực tế. Vậy để phự hợp với yờu cầu phỏt triển trờn cơ sở cỏc nguồn lực hạn chế, chiến lược phải đưa ra được 62

những căn cứ (nền tảng) để phỏt triển, nờn phỏt triển lĩnh vực nào, hoạt động nào; hạn chế, giảm bớt hoặc khụng tiếp tục đầu tư lĩnh vực, hoạt động kinh doanh nào. Trong lý thuyết kinh tế học hiện đại cũng như đối với cỏc doanh nghiệp lớn trờn thế giới, để đạt hiệu quả kinh tế tối ưu, việc thực hiện giảm bớt nguồn lực từ hoạt động kinh tế kộm hiệu quả để tập trung cho hoạt động kinh tế hiệu quả hơn là việc bỡnh thường và thực hiện thường xuyờn, thậm chớ khụng tiếp tục tham gia những lĩnh vực, hoạt động kinh doanh khụng hiệu quả nhằm bảo toàn cỏc nguồn lực của doanh nghiệp thụng qua cỏc biện phỏp sỏt nhập, giải thể, chuyển đổi ngành nghề kinh doanh. Như vậy, chiến lược phỏt triển của doanh nghiệp cần xỏc định những căn cứ hoặc phải đưa ra cõu hỏi và trả lời cõu hỏi là đõu là ngành, lĩnh vực, hoạt động mũi nhọn của doanh nghiệp; làm sao cú thể dựa vào cỏc ngành, lĩnh vực, hoạt động kinh doanh mũi nhọn để doanh nghiệp phỏt triển tăng tốc thụng qua cỏc biện phỏp tập trung vốn, cụng nghệ, nhõn lực cho cỏc ngành, lĩnh vực hoạt động kinh doanh mũi nhọn và khụng nờn hoặc khụng tiếp tục đầu tư vào lĩnh vực, ngành, hoạt động kinh doanh kộm hiệu quả hoặc khụng cú hiệu quả.

Bin phỏp kt hp cỏc ngun l#c đ' tăng tc phỏt tri'n

Trong quỏ trỡnh xõy dựng chiến lược phỏt triển của doanh nghiệp cần xem xột và đề ra cỏc biện phỏp sử dụng nguồn lực mang tớnh tổng hợp nhằm thỳc đẩy cỏc ngành, lĩnh vực, hoạt động kinh doanh mũi nhọn của doanh nghiệp. Cú những nguồn lực hữu hỡnh như: Số lượng cỏn bộ, nhõn viờn, mỏy múc thiết bị, cụng nghệ, vốn, cơ sở vật chất…, nhưng cú những nguồn lực vụ hỡnh như trỡnh độ cỏn bộ nhõn viờn, thương hiệu, kỹ năng quản

lý, mụ hỡnh tổ chức, bản quyền, phỏt minh, sỏng chế, văn húa doanh nghiệp. Để thực hiện phỏt triển doanh nghiệp, việc sử dụng tổng hợp cỏc nguồn lực cho cỏc ngành, lĩnh vực mũi nhọn phải được thể hiện trong quỏ trỡnh xõy dựng chiến lược. Vớ dụ: Đưa ra giải phỏp về khoa học cụng nghệ nhằm phỏt triển doanh nghiệp. Để thực hiện giải phỏp đú cần cú cỏc biện phỏp trực tiếp là cấp vốn, xõy dựng cơ sở hạ tầng, mua sắm mỏy múc thiết bị, tăng số lượng cỏn bộ nghiờn cứu..., những biện phỏp giỏn tiếp là nõng cao chất lượng cỏn bộ, xõy dựng thương hiệu của đơn vị, mụ hỡnh quản lý, cơ chế điều hành của đơn vị; những nghiờn cứu lý thuyết, ứng dụng để trở thành phỏt minh, sỏng chế… Những biện phỏp này là những yờu cầu phải được thực hiện chặt chẽ, đồng bộ, đan xen nhau để hoạt động khoa học cụng nghệ phỏt triển. Nếu được đầu tư và phỏt triển đỳng hướng, đỳng yờu cầu thỡ giải phỏp khoa học cụng nghệ sẽ tỏc động ngược trở lại cỏc hoạt động của doanh nghiệp đú là ứng dụng từ nghiờn cứu khoa học vào thực tiễn sản xuất kinh doanh, bộ phận khoa học cụng nghệ thực sự là đầu nóo, tư vấn cho doanh nghiệp trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Một trong những sai lầm và dẫn đến thất bại của cỏc chiến lược phỏt triển đú là sự kết hợp cỏc biện phỏp khụng đồng bộ, thiếu cỏc biện phỏp kết hợp hoặc kết hợp chồng chộo như thiếu vốn hoặc cú cơ sở hạ tầng thiếu thốn, khụng đồng bộ… Vỡ vậy, trong chiến lược phỏt triển phải đề ra cỏc phương ỏn và cỏc biện phỏp sử dụng cỏc nguồn lực thật rừ ràng, chi tiết.

Khụng tỏch r$i xõy d#ng và phỏt tri'n th"ng hiu doanh nghip vi chin lc phỏt tri'n

Quan điểm của cỏc doanh nghiệp hàng đầu trờn thế giới khi

xõy dựng chiến lược phỏt triển phải gắn liền với xõy dựng và phỏt triển thương hiệu. Bởi lẽ, xõy dựng và phỏt triển thương hiệu là nền tảng cho sự phỏt triển nhanh chúng và vững chắc của cỏc doanh nghiệp trong nền kinh tế hiện đại, cỏc doanh nghiệp trờn thế giới nhỡn vào uy tớn thương hiệu để hợp tỏc hoặc khụng hợp tỏc kinh doanh vỡ đứng sau thương hiệu là cả một hệ thống sản xuất, kinh doanh, trỡnh độ quản lý, cụng nghệ, khả năng cạnh tranh trờn thị trường. Như vậy, thương hiệu càng nổi tiếng, cú uy tớn cao thỡ khả năng thành cụng của doanh nghiệp càng lớn, thể hiện chất lượng cao về hàng húa, dịch vụ cung cấp. Sự phỏt triển của cỏc doanh nghiệp trờn thế giới khụng chỉ dựa vào những yếu tố hữu hỡnh như vốn, con người mà cả yếu tố vụ hỡnh như thương hiệu, kỹ năng quản lý, phỏt minh, sỏng chế… Từ những thập niờn 80 trở lại đõy, cỏc doanh nghiệp trờn thế giới cú xu hướng nhấn mạnh tới tầm quan trọng của những giỏ trị vụ hỡnh hơn là những giỏ trị hữu hỡnh. Bởi vậy, xõy dựng một thương hiệu mạnh đối với doanh nghiệp là điều kiện quan trọng và phải được thể hiện trong chiến lược phỏt triển.

Một vài kiến nghị đối với chiến lược tăng tốc của Tập đoàn Dầu khớ Việt Nam

Mc tiờu chin lc

Trong chiến lược tăng tốc phỏt triển của Tập đoàn, nờn xõy dựng một số mục tiờu khỏc nhau chứ khụng nờn xõy dựng một mục tiờu nhằm tối ưu húa cỏc nguồn lực sử dụng trong quỏ trỡnh thực hiện cỏc hoạt động hướng tới mục tiờu, đồng thời khi cú khú khăn, biến động trờn thị trường Tập đoàn cú thể linh hoạt thay đổi mục tiờu. Vớ dụ: Mục tiờu của Tập đoàn đến năm 2025 là doanh thu đạt 50 tỷ USD, đõy là mục tiờu dài hạn,

nhưng để đạt mức doanh thu đú cần đưa thờm cỏc mục tiờu hỗ trợ khỏc như nguồn nhõn lực như thế nào để đạt mục tiờu này, liệu nguồn nhõn lực cú trỡnh độ hiện tại cú thể giỳp Tập đoàn đạt mức doanh thu trờn hay phải nõng cao hơn và nõng cao đến mức nào. Ngoài ra, cần đầu tư thờm mỏy múc, thiết bị cụng nghệ hiện đại và đồng bộ húa hay khụng, tỷ lệ phần trăm chi phớ trờn doanh thu bằng bao nhiờu là hợp lý; mức đầu tư của Tập đoàn là bao nhiờu, tăng thờm bao nhiờu so với hiện tại?... Đú là những mục tiờu phải đặt ra để hỗ trợ cho mục tiờu dài hạn. Nếu chỉ đưa ra mục tiờu dài hạn mà khụng cú cỏc mục tiờu hỗ trợ khỏc thỡ việc thực hiện mục tiờu dài hạn sẽ khụng thực hiện được hoặc quỏ tốn kộm. Vỡ vậy, mục tiờu dài hạn của Tập đoàn đặt ra là lợi nhuận thỡ phải xõy dựng cỏc mục tiờu hỗ trợ khỏc, cỏc mục tiờu hỗ trợ phải rừ ràng, định lượng và hết sức linh hoạt. Mục tiờu dài hạn và cỏc mục tiờu hỗ trợ phải được quỏn triệt tới từng nhõn viờn, cỏn bộ trong Tập đoàn và cỏc đơn vị thành viờn; hiểu rừ và thống nhất thực hiện từ người quản lý cao cấp tới nhõn viờn thấp nhất. Được như vậy, khả năng đạt mục tiờu của Tập đoàn chắc chắn thành cụng.

Mặt khỏc, cần xõy dựng một số mục tiờu dài hạn khỏc nhau để thực hiện. Vớ dụ: Doanh thu và thị phần; phỏt triển thương hiệu và nõng cao khả năng cạnh tranh trờn thị trường trong nước và quốc tế… Trong thực tế, hoạt động của Tập đoàn chịu tỏc động và phụ thuộc vào cỏc yếu tố trong mụi trường kinh doanh, nếu đặt ra một mục tiờu thỡ khi mụi trường kinh doanh thay đổi như giỏ dầu thế giới giảm mạnh, trữ lượng và khả năng khai thỏc dầu khớ giảm thỡ mục tiờu tổng doanh thu khụng

thể đạt được vỡ hiện nay doanh thu của Tập đoàn chủ yếu từ xuất khẩu dầu thụ nờn phải cú mục tiờu khỏc thay thế. Để thực hiện mục tiờu thay thế đú sẽ phải cú cỏc phương ỏn đi kốm, cỏc mục tiờu hỗ trợ khỏc. Vỡ vậy, chiến lược tăng tốc phỏt triển của Tập đoàn cần xõy dựng một vài mục tiờu khỏc nhau nhằm huy động và sử dụng tối đa cỏc nguồn lực của Tập đoàn, đồng thời tạo ra tớnh linh hoạt khi mụi trường kinh doanh thay đổi.

Cn phõn tớch chớnh xỏc, rừ ràng đi'm mnh, đi'm yu, th$i c", thỏch thc ca Tp đoàn trong hin ti và t"ng lai

Khi xõy dựng chiến lược phỏt triển của Tập đoàn phải nhận rừ và phõn tớch những điểm mạnh, điểm yếu của doanh nghiệp. Những điểm mạnh, điểm yếu của Tập đoàn cú thể nằm ở cỏc khõu thượng nguồn, hạ nguồn, trung nguồn; lĩnh vực sản xuất hoặc dịch vụ. Điểm mạnh, điểm yếu xuất phỏt từ chớnh cỏc yếu tố, nhõn tố trong Tập đoàn. Trong quỏ trỡnh xõy dựng chiến lược phỏt triển, cần xỏc định chớnh xỏc, rừ ràng những yếu tố nào là điểm mạnh, yếu tố nào là điểm yếu, hiện nú đang nằm ở khõu nào, chỗ nào; đõu là thời cơ, đõu là thỏch thức, khi nào nú xuất hiện, xuất hiện từ đõu. Từ đú mới đưa ra cỏc biện phỏp kết hợp cỏc điểm mạnh vượt qua thỏch thức, nắm bắt thời cơ; tỡm cỏch hạn chế điểm yếu vượt qua thỏch thức.

- Những điểm mạnh của Tập đoàn cú thể thấy rừ là chất lượng nguồn nhõn lực cú tay nghề cao trong khõu thượng nguồn, khả năng cung cấp dịch vụ khoan, thăm dũ, khai thỏc dầu, khớ cú chất lượng tương đương với Petronas, KNOC và nếu được đầu tư thờm sẽ phỏt huy thế mạnh để trở thành nhà cung cấp dịch vụ hàng đầu trong

khu vực chõu Á, thỳc đẩy toàn bộ hoạt động của Tập đoàn. Hoặc lĩnh vực cụng nghiệp húa lọc dầu của Tập đoàn cú ưu thế về cụng nghệ hiện đại nhập khẩu từ cỏc quốc gia cú cụng nghệ nguồn, đội ngũ nhõn lực cú trỡnh độ cao được đào tạo tại cỏc khu lọc húa dầu lớn trờn thế giới, cú chi phớ thấp nhờ lợi thế sản xuất quy mụ lớn nếu được đầu tư thờm sẽ trở thành lĩnh vực mũi nhọn, tạo ra nhiều ngành cụng nghiệp phụ trợ phỏt triển, khả năng cung cấp sản phẩm cú giỏ thành cạnh tranh cho toàn bộ thị trường trong nước và khu vực..., thỳc đẩy toàn bộ hoạt động của cả Tập đoàn. Đấy chớnh là những điểm mạnh của Tập đoàn mà cỏc nhà xõy dựng chiến lược cần nhận diện, phõn tớch và phỏt huy thế mạnh trong mỗi lĩnh vực, khõu sản xuất; những điểm mạnh này nếu được đầu tư thờm cỏc nguồn lực sẽ phỏt triển rất

Một phần của tài liệu công nghệ sản xuất đạm ure dạng viên xu thế của các nhà máy đạm trên thế giới hiện nay (Trang 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)