- Số 2/2009tăng tốc
NĂM ĐẦY BIẾN ĐỘNG
TRẦN NGỌC TOẢN
Dầu Khí Thế Giới 2008
về chớnh trị, xó hội và kinh tế, mọi hiện tượng xảy ra trong một nước đều cú ảnh hưởng hoặc ớt hoặc nhiều đến tất cả cỏc nước khỏc khụng loại trừ một ai. Như ta thấy trong con số thống kờ, cỏc nước sản xuất dầu ngoài OPEC cũng chiếm một vị trớ khỏ cao trong sản lượng dầu. Cỏc nước này lại phần lớn là nghốo nờn ngay cả khi giỏ dầu xuống thấp họ cũng cứ phải sản xuất nhiều để cú nguồn thu, do đú OPEC khụng thể tạo ra một liờn minh dễ dàng để kiểm soỏt giỏ dầu.
Tuy hiện nay mức tăng trưởng kinh tế thế giới đang ở mức rất thấp nhưng cỏc cơ quan dự bỏo quốc tế vẫn cho rằng trong 20 năm tới mức tăng trưởng trung bỡnh vẫn ở mức 3,6%/năm. Tương ứng với tốc độ tăng trưởng dự bỏo này năm 2025 nhu cầu dầu ước tớnh sẽ là 110 triệu thựng/ngày. Họ cũng dự bỏo trong hai thập kỷ đầu của thế kỷ 21 sản lượng dầu của cỏc nước ngoài OPEC sẽ vượt ngưỡng đỉnh điểm và cỏc nguồn năng lượng thay thế vẫn cũn xa nờn trong tương lai vai trũ của OPEC sẽ tăng cao nếu ngay từ bõy giờ cỏc nước này ỏp dụng chớnh sỏch tiết kiệm khai thỏc tài nguyờn dầu khớ.
Vai trũ ca Liờn bang Nga
Liờn bang Nga cú trữ lượng dầu khớ rất lớn đến nay chưa xỏc định được hết tiềm năng, nhất là ở cỏc vựng Taiga, vựng nước sõu và vựng gần Bắc cực. Sản lượng khai thỏc của Nga năm 2008 đạt trung bỡnh 9,73 triệu thựng/ngày, giảm 1,4% so với năm 2007, hơn một nửa giành cho xuất khẩu, phần cũn lại đỏp ứng nhu cầu trong nước. Nguyờn nhõn sụt giảm, theo ý kiến của cỏc chuyờn gia phương Tõy là cỏc cơ sở hạ tầng dầu khớ Nga già cỗi lại thiếu đầu tư cho cỏc mỏ trưởng thành cũng như cỏc mỏ mới, chế độ quản lý, điều hành, cụng nghệ và nguồn nhõn lực đều cú những bất cập. Sản lượng lớn nhất thuộc về cỏc cụng ty quốc doanh, nhất là Lukoil, Rosneft và Gasprom, mà cỏc cụng ty này phải nộp ngõn sỏch đến 96 cent/1USD lói nờn khụng tạo động lực phỏt triển. Cỏc mỏ dầu giảm sản lượng chớnh là yếu tố đẩy khối lượng khoan lờn cao. Trong bối cảnh
cỏc cụng ty Nga đang cạn kiệt tiềm năng tăng sản lượng ở cỏc mỏ trưởng thành thỡ Nga lại cú nhiều trữ lượng mới phỏt hiện ở Timan Pechora và đụng Siberia cũng như trờn thềm lục địa nhưng vỡ thiếu vốn đầu tư nờn việc gia tăng sản lượng bị hạn chế. Tuy nhiờn phải hiểu rằng sản lượng của Nga chưa hẳn chỉ phụ thuộc vào cỏc yếu tố trờn vỡ cỏc thống kờ dài hạn đều cho thấy sản lượng Nga phụ thuộc vào khối lượng xuất khẩu. Chớnh phủ Nga đang ỏp dụng nhiều biện phỏp kể cả giảm thuế để kớch thớch tăng trưởng cụng nghiệp dầu khớ nờn vai trũ của Nga ngày càng tăng trờn thị trường dầu khớ thế giới.
Phần lớn cỏc dự ỏn xõy dựng cơ sở hạ tầng trong ngành cụng nghiệp dầu khớ Nga đều cú mục đớch trực tiếp tăng khối lượng xuất khẩu. Trong chớnh sỏch, Nga chủ trương xuất khẩu tối đa lượng dầu cú thể nhưng lại thiếu cơ cở hạ tầng phục vụ xuất khẩu và Mỹ chưa phải là thị trường xuất khẩu của dầu Nga. Những dự ỏn xuất khẩu dầu quan trọng nhất bao gồm dự ỏn mở rộng hệ thống đường ống Druzba cũ và Baltic cũng như dự ỏn xõy dựng mới Trung tõm dầu Murmansk và đường ống Angarsk ở miền Đụng Siberia. Hoạt động xuất khẩu của Nga chia thành 3 dũng chớnh: Xuất khẩu dầu Nga ra ngoài cỏc nước Liờn Xụ cũ; xuất khẩu dầu Nga sang cỏc nước thuộc Liờn Xụ cũ và xuất khẩu dầu của cỏc nước ngoài Nga trong Liờn Xụ cũ sang cỏc nước khỏc thụng qua mạng lưới đường ống do Transneft kiểm soỏt. Đường ống Druzba và cỏc trạm tiếp nhận ở Hắc Hải chở dầu Nga và cỏc nước Trung Á thuộc Liờn Xụ cũ sang Trung- Đụng Âu. Ở vựng Tõy Bắc dầu được chuyển đến cảng trờn biển Baltic để đi về phớa Tõy Âu và từ vựng cực Bắc của Nga tất cả dự ỏn xuất khẩu dầu đều hướng đến Đại Tõy Dương thụng qua một hệ thống đường ống lớn chở dầu từ miền Tõy Siberia về Murmansk sau đú chuyển xuống cỏc tàu dầu cũng để cung cấp cho cỏc nước phương Tõy. Hoạt động xuất khẩu dầu từ miền Đụng Siberia theo hệ thống đường ống bắt đầu từ Angarsk gần Irkutsk đến miền Bắc Trung Quốc và đến gần cảng Nakhodka trờn Thỏi Bỡnh Dương để hướng tới thị trường Nhật Bản, Hàn quốc và cỏc nước chõu Á- Thỏi Bỡnh Dương. Về phớa Nam Transneft đó đàm phỏn với cụng ty điều hành đường ống KazTransOil của Kazakstan để vận chuyển dầu từ miền Tõy Siberia đến Trung Quốc. Cỏc sự kiện trờn cho thấy dầu khớ Nga đang hướng mạnh hơn về Đụng Á. Nhu cầu dầu của cỏc nước tiờu thụ đối với dầu của cỏc nước thuộc Liờn Xụ cũ trong đú dầu Nga là chủ yếu tăng mạnh và đó vượt mức 7 triệu thựng/ngày với xu hướng càng ngày càng tăng, dự kiến đến năm 2010 sẽ là 10 triệu thựng/ngày. Mặc dự doanh thu ngoại tệ từ xuất khẩu dầu khụng quan trọng đối với nền kinh tế Nga như đối với cỏc nền kinh tế OPEC nhưng kim ngạch xuất khẩu dầu thụ và sản phẩm dầu vẫn
chiếm 1/3 tổng kim ngạch xuất khẩu của Nga và ngành cụng nghiệp dầu Nga chiếm đến 15% GDP của Nga trong khi cỏc loại thuế thu từ dầu khớ chiếm tới 25% số thu ngõn sỏch liờn bang. Do đú Nga khụng thể giảm bớt phần nhỏ nào trong dũng thu này để ủng hộ chủ trương giảm giỏ dầu thế giới.Trong một số trường hợp người ta thấy Nga cũng dựng dầu khớ như một vũ khớ để phục vụ cho cỏc mục tiờu chớnh trị, quốc phũng của mỡnh.
Mỹ sản xuất dầu chủ yếu từ cỏc mỏ trờn đất liền và ở vịnh Mexico, mỗi ngày được khoảng 5 triệu thựng nhưng tiờu thụ đến gần 25 triệu thựng/ ngày nờn phụ thuộc nặng nề vào dầu nhập khẩu. Và cũng chớnh vỡ mức tiờu thụ cao, chiếm gần 1/3 nhu cầu toàn thế giới nờn chớnh Mỹ mới là nhõn tố chi phối lớn nhất giỏ dầu thụ trờn thị trường. Mỹ khụng chủ trương tăng khai thỏc dầu trong nước nờn nhiều vựng cú tiềm năng dầu khớ như cỏc khu vực phớa Bắc và thềm lục địa trờn Đại Tõy Dương trong suốt 26 năm qua quốc hội Mỹ khụng cho phộp thăm dũ. Cỏc cụng ty dầu khớ đang chờ đợi tõn Tổng thống Obama thay đổi chủ trương này nhưng chưa ai biết điều đú cú xảy ra hay khụng. Mỹ cú 149 nhà mỏy lọc dầu, tổng cụng suất 17,6 triệu thựng/ngày, kho dự trữ chiến lược đủ cho nhu cầu 9 thỏng nờn Mỹ hoàn toàn cú khả năng để chi phối giỏ dầu trong thời gian ngắn hạn. Để phục vụ cho một mục tiờu bất kỳ như đó thấy trong cỏc dịp Mỹ phỏt động chiến tranh hay vận động bầu cử ... Ở Bắc Mỹ, Canada và Mexico cũng là hai nước sản xuất dầu đỏng kể nhưng chỉ đúng vai trũ hạn chế bớt ỏp lực dầu Trung Đụng nhập khẩu vào Mỹ mà thụi.
Bi'n Bclà nguồn cung dầu trong nửa cuối thế kỷ 20 cho Tõy Âu nhưng gần đõy trữ lượng đang đi vào giai đoạn cạn kiệt. Nước Anh khụng cũn là nước xuất khẩu dầu và đang sửa đổi luật dầu khớ theo hướng giảm mạnh cỏc loại thuế để thu hỳt cỏc cụng ty dầu đầu tư tăng cường thu hồi dầu từ cỏc mỏ trưởng thành cũng như tỡm thờm cỏc mỏ nhỏ nhưng kết quả khụng mấy khả quan. Nauy là nước duy nhất ở vựng này cú sản lượng 2 triệu thựng/ngày và gần đõy chuyển hướng thăm dũ-khai thỏc lờn cỏc vựng phớa biển Barent ở phớa Bắc, nơi điều kiện khớ hậu rất khắc nghiệt, băng giỏ gần như quanh năm nờn giỏ thành sẽ rất cao.
Cỏc nc Nam M> vi nũng ct là Venezuela và Brazil cú sản lượng tổng cộng khoảng 7 triệu thựng/ ngày cũng đúng một vai trũ quan trọng trong thị trường dầu thế giới vỡ gần với thị trường tiờu thụ Mỹ. Theo thụng bỏo của tập đoàn dầu khớ quốc gia Venezuela PDVSA thỡ trữ lượng dầu của nước này đạt 142,31 tỷ thựng nhưng sắp đến khi đỏnh giỏ hết trữ lượng dầu nặng thỡ con số này cú thể lờn đến
172,608 tỷ thựng, tức là nhiều hơn cả Arập Xờut. Con số này chưa được thế giới dầu khớ kiểm nghiệm nờn cũn nhiều ý kiến nghi ngờ tớnh chất chớnh trị của dữ liệu đó cụng bố. Venezuela cú sản lượng 3,3 triệu thựng dầu/ngày trong đú xuất khẩu 2,8 triệu thựng/ngày, một nửa số này được bỏn sang Mỹ. Gần đõy Venezuela đó cú những bước đi để hướng nguồn xuất khẩu sang Trung Quốc và thị trường Đụng Á cũng như tăng cường dựng dầu để xõy dựng khối liờn minh cỏc nước Nam Mỹ-Caribe thụng qua đề ỏn thành lập tổ chức dầu mỏ Nam Mỹ. Petrobras - Tổng cụng ty Dầu mỏ Quốc gia của Brazil – cú cụng nghệ đạt trỡnh độ quốc tế về thăm dũ khai thỏc dầu khớ ở vựng nước sõu và Brazil là một trong những nước cú hoạt động biển sõu đạt hiệu quả cao nhất. Hiện nay doanh thu của PDVSA và Petrobras đạt 70,7 tỷ USD/năm. Cỏc thụng tin tớch cực về trữ lượng dầu khớ của cỏc nước vựng Caribe, Cuba, Bolivia, Achentina, Ecuador... cựng những thắng lợi của lực lượng cỏnh tả và phong trào quốc hữu húa nguồn dầu khớ ở chõu Mỹ La Tinh đều đưa lại những phản ứng đối nghịch giữa cỏc nhúm nước cú liờn quan.
Angola, lực lượng mới trỗi dậy ở Phi chõu:
Chõu Phi cũng là nơi sản xuất dầu lớn và hiện nay là nguồn cung dầu cho phương Tõy đứng thứ 2 sau Trung Đụng. Riờng thị trường Mỹ nhập khẩu 20% dầu từ Tõy Phi. Đứng đầu trong cỏc nước vựng này là Nigeria (sản lượng 1,830 triệu thựng/ngày) nhưng hiện nay Angola đó vượt lờn trước nhờ những phỏt hiện lớn ở vựng biển sõu. Năm 2008 Angola cú trữ lượng xỏc minh trờn 12 tỷ thựng và đạt sản lượng 1,965 triệu thựng/ngày trong lỳc toàn chõu Phi đạt 9,225 triệu thựng/ngày. Vấn đề lớn nhất ở chõu Phi là an ninh nờn lượng dầu cung cấp cho thị trường luụn luụn đứng trước nhiều rủi ro khú dự bỏo. Đõy là nơi cỏc cụng ty dầu Mỹ chiếm ưu thế nhưng Trung Quốc cũng đang cạnh tranh để xõm nhập mỗi ngày một mạnh hơn
Chõu Á-Thỏi Bỡnh Dương đạt sản lượng 7,4 triệu thựng/ ngày nhưng cũn xa mới đỏp ứng được nhu cầu tiờu thụ trong khu vực. Trung Quốc nõng sản lượng lờn được đến mức 3,895 triệu thựng/ ngày nhưng vẫn là nước nhập khẩu dầu lớn thứ hai sau Mỹ. Cỏc quốc gia phỏt triển như Nhật, Hàn Quốc, Đài Loan, Singapore, Australia… đều là nước nhập khẩu dầu. Sản lượng cỏc nước ASEAN khụng tăng, riờng Indonesia sụt giảm mạnh từ mức 1 triệu thựng/ngày năm 2007 xuống cũn 860.000 thựng/ngày, trở thành nước nhập khẩu dầu rũng và rỳt ra khỏi OPEC. Vỡ thế giỏ dầu cao trờn 100 USD/thựng là hiểm họa cho nền kinh tế của chõu Á- Thỏi Bỡnh Dương.
Cuộc chiến dầu khớ khụng ngừng tiếp diễn:
Mỹ bị sa lầy nghiờm trọng ở Iraq, mỗi năm Lầu Năm Gúc phải chi trả 5,1 tỷ USD riờng cho lượng dầu mà quõn đội Mỹ tiờu thụ trờn chiến trường này nhưng an ninh vẫn tồi tệ. Tuy nhiờn Mỹ và cỏc đồng minh đó tương đối thành cụng vực dậy ngành cụng nghiệp dầu của Iraq nờn năm 2008 sản lượng đó đạt 2,5 triệu thựng/ngày, gúp phần đỏng kể bảo đảm an ninh nguồn cung cho phương Tõy. Dầu khớ Iran vẫn là mục tiờu khú chịu của Mỹ nờn căng thẳng tưởng như cú lỳc Iran đang đứng trờn bờ vực của một cuộc chiến tranh mới. Sản lượng năm 2008 của Iran đạt xấp xỉ 4 triệu thựng/ngày nhưng do cấm vận nờn cú nhiều khú khăn trong việc mua thiết bị, cụng nghệ hiện đại để phỏt triển. Nhật, Trung Quốc, Ấn Độ, Malaysia đó tăng cường đầu tư thăm dũ, khai thỏc ở Iran nhưng riờng Nhật gần đõy sau thất bại khụng kiểm soỏt nổi mỏ dầu lớn Azadegan nờn đang chuyển hướng sang Iraq.
Tỡnh hỡnh Ở Afganistan càng ngày càng phức tạp cựng với sự nổi dậy của Taliban nờn cỏc đề ỏn đường ống dẫn dầu của Mỹ từ biển Caspy và cỏc nước Trung Á ra thị trường bị đe dọa nghiờm trọng. Cỏc tranh chấp thềm lục địa ở Bắc Băng Dương, Thỏi Bỡnh Dương đặc biệt là những nước lớn mưu đồ chiếm đoạt vựng biển của cỏc nước khỏc bằng vũ lực cũng khụng ngừng leo thang và tạo thành mối đe dọa tiềm năng cho an ninh thế giới. Tranh chấp giữa Nga và Ukraina về cung khớ đốt bắt đầu từ thỏng 3/2008 gần như kộo dài cả năm và khụng cũn là vấn đề giữa 2 nước này mà về thực chất là giữa Nga và Tõy Âu, hệ quả của việc NATO và Mỹ đưa quõn đội, tờn lửa đến biờn giới của Nga cũng như tổ chức cỏc cuộc “cỏch mạng hoa hồng” ở cỏc nước thuộc Liờn Xụ cũ. Hiện nay Nga bỏn khớ cho Belarus với giỏ 200USD, cho Ukraina 259 USD, cho Tõy Âu 400USD/1000 m3 và Tõy Âu gần như phụ thuộc hoàn toàn vào nguồn cung của Nga. Núi chung trong tất cả những xung đột ở Trung Đụng, ở chõu Phi, ở chõu Mỹ hay chõu Á đều cú búng dỏng của những giọt dầu.
Như đó thấy trong phần trỡnh bày trờn đõy, tỡnh hỡnh sản xuất dầu khớ cũng như nhu cầu của thị trường trong năm 2008 khụng khỏc mấy năm 2007. Thế nhưng giỏ dầu tăng liờn tục từ đầu năm đến thỏng 8/2008 đạt mức 137 USD/ thựng, theo đỳng khuynh hướng diễn biến từ 2 năm trước làm nhiều cơ quan dự bỏo quốc tế cú năng lực và uy tớn nhất cũn cho rằng giỏ dầu cuối năm sẽ lờn đến 250 USD/thựng thỡ đột nhiờn bước sang thỏng 9/2008 giỏ dầu rớt khụng phanh để cuối năm chỉ cũn khoảng 40 USD/thựng. Điều này chỉ cú thể giải thớch là mầm bệnh trong nền kinh tế của Mỹ và cỏc nước phỏt triển đó ấp ủ từ nhiều năm theo đỳng quy luật khủng
hoảng cú chu kỳ của nền kinh tế tư bản nhưng khụng được thụng bỏo, làm cho nhu cầu dầu khớ giảm đột ngột khi sự suy thoỏi bựng phỏt. Cộng với cỏc nguyờn nhõn khỏc như hiện tượng nổ bong búng đầu cơ, chương trỡnh tiết kiệm năng lượng của cỏc nước phỏt triển đạt kết quả tốt, ... làm cho cỏc dự bỏo đều phỏ sản. Hiện nay cỏc nước đều ỏp dụng những biện phỏp mạnh để ngăn cản suy thoỏi hơn nữa nhưng cỏc dự bỏo lạc quan nhất cũng chỉ dỏm đưa ra con số 67 USD/thựng cho giỏ dầu trung bỡnh cả năm 2009. Hậu quả trước mắt là nhiều dự ỏn dầu khớ với quyết định đầu tư dựa trờn cơ sở giỏ dầu 50-60 USD/ thựng bị hủy bỏ, cụng tỏc tỡm kiếm- thăm dũ-khai thỏc bị đỡnh đốn nhất là đối với cỏc dự ỏn vựng nước sõu, dầu nặng, cỏt ngậm dầu hoặc diệp thạch chứa bitum. Nếu giỏ dầu tiếp tục giảm thỡ cỏc nước Trung Đụng sẽ gặp khủng hoảng tương tự giai đoạn giữa năm 1980-1990, tức là tiền thặng dư trong giai đoạn giỏ dầu cao phải chi dựng cho việc chống đỡ hậu quả kinh tế - xó hội suy giảm đột ngột và một phần được chuyển sang đầu tư vào cỏc lĩnh vực ngoài dầu hoặc đơn giản gửi ngõn hàng nước ngoài. Từ kinh nghiệm rỳt ra qua cỏc lần giỏ dầu giảm, cỏc nhà kinh tế dự bỏo cỏc tỏc động đối với cỏc nước OPEC và cỏc nước xuất khẩu dầu núi chung dưới 3 dạng chớnh:Mức suy giảm cũn tiếp tục kộo dài sau khi giỏ dầu tăng trở lại; thõm hụt ngõn sỏch nặng nề bắt buộc phải tăng khai thỏc để bỏn dự với giỏ thấp dẫn đến tốc độ hao hụt trữ lượng càng nhanh; chớnh phủ phải cắt ngõn sỏch đối với cỏc chi tiờu xó hội và đầu tư, làm giảm hoặc chấm dứt phỏt