Bài thu hoạch, tôn giáo và tín ngưỡng mối quan hệ giữa dân tộc và tôn giáo ở việt nam thời kỳ hội nhập quốc tế

11 1 0
Bài thu hoạch, tôn giáo và tín ngưỡng mối quan hệ giữa dân tộc và tôn giáo ở việt nam thời kỳ hội nhập quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

10 MỞ ĐẦU Việt Nam là một quốc gia đa dân tộc, đa tôn giáo Trong lịch sử xây dựng và phát triển đất nước, các dân tộc và tôn giáo đã chung sống hòa thuận và cùng phát triển, có những bản sắc riêng về[.]

1 MỞ ĐẦU Việt Nam quốc gia đa dân tộc, đa tôn giáo Trong lịch sử xây dựng phát triển đất nước, dân tộc tôn giáo chung sống hòa thuận phát triển, có sắc riêng văn hóa, ngơn ngữ, tín ngưỡng Nhà nước Việt Nam ln coi trọng sách bình đẳng, đồn kết tơn trọng giúp tiến dân tộc Trên thực tế, dân tộc thiểu số, đặc biệt vùng sâu, vùng xa thụ hưởng nhiều sách chương trình ưu đãi phúc lợi xã hội (giáo dục, việc làm, y tế tiếp cận tiến xã hội…) Điều góp phần giảm khoảng cách phát triển vùng miền cộng đồng dân tộc khác nhau, tạo điều kiện để dân tộc thiểu số có hội hưởng thành chung kinh tế xã hội đất nước, hòa nhập vào phát triển chung cộng đồng khác, trì bảo tồn sắc văn hóa cộng đồng Bên cạnh đó, Việt Nam tôn trọng tạo điều kiện thuận lợi để người dân thực tự tôn giáo, tín ngưỡng Nhà nước Việt Nam ln coi trọng sách đồn kết hịa hợp tơn giáo, đảm bảo bình đẳng, khơng phân biệt đối xử lý tơn giáo, bảo hộ hoạt động tổ chức tôn giáo pháp luật Những sách nhà nước tạo điều kiện cho tơn giáo, tín ngưỡng Việt Nam phát triển mạnh mẽ, đời sống sinh hoạt tôn giáo người dân ngày phong phú Tuy nhiên mối quan hệ dân tộc tôn giáo quốc gia nói chung Việt Nam nói riêng chưa đớn giản địi hỏi cần có bước giải pháp linh hoạt, phù hợp nhằm ổn định để phát triển đất nước Do đó, em lựa chọn nội dung “Mối quan hệ dân tộc tôn giáo Việt Nam thời kỳ hội nhập quốc tế” làm tiểu luận môn Lý luận dân tộc quan hệ dân tộc Việt Nam 2 NỘI DUNG Một số khái niệm *Khái niệm dân tộc thường dùng với hai nghĩa: Thứ nhất, khái niệm dân tộc dùng để cộng đồng người cụ thể có mối liên hệ chặt chẽ, bền vững, có sinh hoạt kinh tế chung, có ngơn ngữ chung cộng đồng sinh hoạt văn hóa có nét đặc thù so với cộng đồng khác; xuất sau cộng đồng lạc; có kế thừa phát triển nhân tố tộc người cộng đồng lạc thể thành ý thức tự giác thành viên cộng đồng Thứ hai, khái niệm dân tộc dùng để cộng đồng người ổn định, bền vững hợp thành nhân dân quốc gia, có lãnh thổ chung, kinh tế thống nhất, quốc ngữ chung, có truyền thống văn hóa, truyền thống đấu tranh chung q trình dựng nước giữ nước *Khái niệm tôn giáo Tôn giáo hình thái ý thức xã hội phản ánh hoang đường hư ảo thực khách quan Qua phản ánh tôn giáo sức mạnh tự phát tự nhiên xã hội trở thành thần bí Tơn giáo sản phẩm người, gắn với điều kiện lịch sử tự nhiên lịch sử xã hội xác định Do xét mặt chất, tôn giáo tượng xã hội phản ánh bất lực, bế tắc người trước tự nhiên xã hội Ở mức độ định tơn giáo có vai trị tích cực văn hố, đạo đức xã hội như: đồn kết, hướng thiện, quan tâm đến người….Tôn giáo niềm an ủi, chỗ dựa tinh thần quần chúng lao động Một số quan điểm Đảng Nhà nước ta vấn đề dân tộc, tôn giáo Đảng Nhà nước ta quan tâm đặc biệt đến nghiệp đại đồn kết tồn dân nói chung đồn kết dân tộc, đồn kết tơn giáo nói riêng Nghị số 25/NQ-TW ngày 12/3/2003 BCH Trung ương Đảng (Khóa IX) cơng tác tơn giáo nêu rõ: “Đảng, Nhà nước thực quán sách đại đoàn kết toàn dân tộc Đoàn kết đồng bào theo tơn giáo khác nhau; đồn kết đồng bào theo tôn giáo đồng bào không theo tôn giáo ” Pháp lệnh tín ngưỡng, tơn giáo (Điều 7) quy định: “… Tập hợp đồng bào có tín ngưỡng, tơn giáo đồng bào khơng có tín ngưỡng, tơn giáo xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc, xây dựng bảo vệ Tổ quốc;…” Hiến pháp năm 2013 tiếp tục khẳng định quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo Điều 24: 1/ Mọi người có quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo, theo khơng theo tơn giáo Các tơn giáo bình đẳng trước pháp luật 2/ Nhà nước tôn trọng bảo hộ quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo 3/ Khơng xâm phạm tự tín ngưỡng, tơn giáo lợi dụng tín ngưỡng, tơn giáo để vi phạm pháp luật Nghị Định số 92/2012/NĐ-CP ngày 08/11/2012 Chính phủ Quy định chi tiết biện pháp thi hành Pháp lệnh tín ngưỡng, tơn giáo nêu rõ: Nhà nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam tơn trọng bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo, theo không theo tôn giáo công dân, không xâm phạm quyền tự Nghiêm cấm việc ép buộc công dân theo đạo, bỏ đạo lợi dụng quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo để phá hoại hồ bình, độc lập, thống đất nước; kích động bạo lực tuyên truyền chiến tranh, tuyên truyền trái với pháp luật, sách Nhà nước; chia rẽ nhân dân, chia rẽ dân tộc, chia rẽ tơn giáo;…(Điều 2) Chính sách đại đồn kết tồn dân tộc Việt Nam góp phần quan trọng việc giúp tơn giáo đồn kết, n tâm sinh hoạt tôn giáo phát triển, khơng có kỳ thị lẫn Nhà nước Việt Nam khơng phân biệt đối xử lý tín ngưỡng, tơn giáo Việt Nam quốc gia thống gồm nhiều dân tộc sinh sống, kề vai sát cánh với có truyền thống đoàn kết lâu đời đấu tranh chống giặc ngoại xâm xây dựng đất nước Mỗi dân tộc có sắc thái văn hóa riêng, góp phần tạo nên đa dạng, phong phú văn hoá Việt Nam Ngay từ đời suốt q trình lãnh đạo cách mạng, Đảng ta ln xác định vấn đề dân tộc, công tác dân tộc đồn kết dân tộc có vị trí chiến lược quan trọng cách mạng nước ta Dựa quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề dân tộc, Đảng ta đề chủ trương, sách dân tộc, với nội dung nêu rõ Nghị số 24-NQ/TW BCH Trung ương Đảng Về công tác dân tộc: “Vấn đề dân tộc, cơng tác dân tộc đồn kết dân tộc có vị trí chiến lược quan trọng… với nội dung: Bình đẳng, đoàn kết tương trợ giúp đỡ phát triển” Hiến pháp năm 2013 (Điều 5) khẳng định rõ: 1/ Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam quốc gia thống dân tộc sinh sống đất nước Việt Nam; 2/ Các dân tộc bình đẳng, đồn kết, tơn trọng giúp phát triển; nghiêm cấm hành vi kỳ thị, chia rẽ dân tộc; 3/ Ngôn ngữ quốc gia tiếng Việt Các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết, giữ gìn sắc dân tộc, phát huy phong tục, tập quán, truyền thống văn hóa tốt đẹp mình; 4/ Nhà nước thực sách phát triển toàn diện tạo điều kiện để dân tộc thiểu số phát huy nội lực, phát triển với đất nước Có thể thấy quyền bình đẳng dân tộc Hiến pháp xác định thể lĩnh vực đời sống xã hội Đoàn kết dân tộc tiếp tục củng cố Mặt dân trí nâng lên, văn hố phát triển phong phú hơn; đời sống văn hóa đồng bào nâng cao bước; văn hóa truyền thống dân tộc tơn trọng, giữ gìn phát huy Những xu mối quan hệ dân tộc tôn giáo Việt Nam Thứ nhất, đồn kết tơn giáo dân tộc trở thành xu trội Trong điều kiện nay, xu đồn kết tơn giáo dân tộc dòng chủ lưu xuất phát từ yếu tố truyền thống, lịch sử văn hoá Nhìn cách tổng quát, suốt chiều dài ngàn năm lịch sử vấn đề trội tinh thần yêu nước, tinh thần cố kết cộng đồng Tinh thần trở thành phương cách, đạo lí sống người Việt Nam Trên tảng đoàn kết, hưởng ứng sách đổi Đảng Nhà nước giai đoạn nay, tôn giáo tham gia tích cực vào khối đại đồn kết dân tộc Biểu rõ tôn giáo xác định đường hướng đồng hành dân tộc, đồng thuận với mục tiêu chung mà Đảng Cộng sản Việt Nam đề ra, tín đồ chức sắc tơn giáo tích cực tham gia vào hoạt động trị - xã hội, tham gia xây dựng quyền cấp Đặc biệt việc vận động cử tri theo tôn giáo tham gia bầu cử Đại biểu Quốc hội, Hội đồng nhân dân cấp “Theo số liệu 44/64 tỉnh, thành nước có khoảng 779 chức sắc, chức việc trúng cử đại biểu hội đồng nhân dân ba cấp, cấp tỉnh 39, cấp huyện có 186, cấp xã có 554 người” Xét góc độ văn hố, tơn giáo tích cực hưởng ứng, tham gia xây dựng đời sống văn hoá sở, xây dựng làng văn hoá, xã văn hố, gia đình văn hố Điều đáng nói, bình diện đạo đức, đồng bào theo tơn giáo góp phần quan trọng vào việc kìm hãm suy thoái đạo đức tác động trực tiếp mặt trái chế thị trường Bên cạnh đồng thuận đó, năm gần sách tơn giáo Đảng Nhà nước ngày đổi bước đáp ứng nhu cầu tơn giáo, tín ngưỡng đồng bào theo tôn giáo quần chúng nhân dân - sở quan trọng để phát huy tinh thần đồn kết thời kì Đó tảng để đồn kết đồng bào tơn giáo, đồn kết người theo khơng theo tôn giáo địa bàn dân cư 6 Thứ hai, gắn kết tôn giáo dân tộc tạo sắc văn hố trước xu tồn cầu hố Điểm lại du nhập tơn giáo như: Nho, Phật, Đạo tạm rút kết luận vào Việt Nam tôn giáo phải biến đổi nhiều, hay bị khúc xạ yếu tố văn hoá địa để tạo thêm sắc văn hoá - yếu tố quan trọng tạo nên sức mạnh dân tộc chống lại hàng ngàn năm Bắc thuộc, giành lại độc lập cho dân tộc Như vậy, nhìn suốt chiều dài lịch sử Việt Nam, yếu tố tôn giáo phận văn hoá, gắn kết với dân tộc chống lại mưu đồ đồng hố dân tộc, xố nhồ sắc Vậy xu tồn cầu hố tôn giáo dân tộc gắn kết với nào? Đó xu hướng gắn kết tơn giáo với dân tộc tạo thành sắc văn hoá Việt Nam, song có điều gắn kết lại diễn hình thức hồn tồn mẻ Đó “các tơn giáo có xu biến đổi thích nghi với đời sống xã hội điều kiện mở cửa hội nhập giữ vững tính xã hội chủ nghĩa” Trước xu tồn cầu hố gắn kết tơn giáo dân tộc tạo nên sắc văn hoá xu hướng bản, song có điều q trình tơn giáo tự phải biến đổi để thích nghi, để tồn tại, chí phát triển theo yêu cầu xã hội tiến nhanh đường công nghiệp hoá, đại hoá Thứ ba, lực thù địch lợi dụng tôn giáo, tộc người nhằm phá vỡ khối đại đoàn kết dân tộc Lợi dụng vấn đề tơn giáo với mưu đồ trị ln chất cố hữu, không thay đổi lực thù địch cách mạng nước ta Tuy nhiên, giai đoạn tác động xu tồn cầu hố, lợi dụng vấn đề tôn giáo lực thù địch mang nội dung tính chất phức tạp nhiều Nhìn vào diễn biến phức tạp tình hình tơn giáo, tộc người số vùng dân tộc thiểu số nước ta giai đoạn nay, bước đầu đưa số nhận xét rằng, điều kiện lực thù địch lợi dụng vấn đề tôn giáo, tộc người làm cớ để can thiệp vào công việc nội bộ, phá vỡ khối đại đoàn kết dân tộc Giải pháp thực tốt mối quan hệ dân tộc tôn giáo Việt Nam Một là, thực đắn toàn diện quan điểm, chủ trương, sách tự tín ngưỡng, tơn giáo Đảng Nhà nước “Tơn trọng quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo quần chúng nhân dân” Đây chủ trương, sách lâu dài Đảng Nhà nước, đồng thời quyền lợi mà Hiến pháp dành cho công dân Phải thực thống nghĩa vụ quyền lợi, tăng cường cơng tác trị, tư tưởng quần chúng theo tôn giáo, tăng cường giáo dục chủ nghĩa yêu nước, giáo dục pháp luật đạo đức công dân, phổ cập tri thức văn hóa khoa học - kỹ thuật, đặc biệt tri thức khoa học - công nghệ đại, làm cho quần chúng theo tơn giáo ngày có nhiều cống hiến, đóng góp cho nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta Hai là, tiếp tục thực công tác quản lý tôn giáo theo pháp luật Hoạt động tôn giáo hoạt động liên quan ảnh hưởng đến lĩnh vực đời sống xã hội, liên quan tới lợi ích chung xã hội lợi ích quốc gia Do đó, hoạt động tổ chức tôn giáo cần phải quản lý theo pháp luật, kiên xử lý đối tượng lợi dụng tín ngưỡng, tơn giáo làm ảnh hưởng tới lợi ích quốc gia, dân tộc, bảo đảm hoạt động tơn giáo tiến hành có trật tự Tơn giáo cần phải hoạt động khuôn khổ Hiến pháp pháp luật; hoạt động tôn giáo không cản trở trật tự xã hội, trật tự công cộng sinh hoạt bình thường người dân Ba là, tạo điều kiện, giúp đỡ tổ chức tôn giáo nước giao lưu, mở rộng đối ngoại với tổ chức tôn giáo giới Cổ vũ ủng hộ tổ chức tôn giáo tiến hành giao lưu đối ngoại tuyên truyền đối ngoại sở sách đối ngoại Đảng Nhà nước ta độc lập, tự chủ, bình đẳng, hữu nghị, đem lại hiểu biết ủng hộ ngày lớn nước giới đắn sách tơn giáo Đảng Nhà nước ta, đồng thời bảo đảm quan trọng để tổ chức tơn giáo tín đồ tôn giáo không chịu chi phối khống chế lực bên Cần đạo ủng hộ tổ chức tôn giáo tự giác kiên trì nguyên tắc này, giúp đỡ ủng hộ tổ chức tôn giáo phát huy giá trị đạo đức tốt đẹp tôn giáo tham gia vào công xây dựng bảo vệ Tổ quốc Bảo đảm quyền lãnh đạo người đứng đầu tổ chức tôn giáo thuộc chức sắc yêu nước, yêu tôn giáo Bốn là, định hướng giúp đỡ tơn giáo thích ứng với xã hội xã hội chủ nghĩa Vì xã hội xã hội chủ nghĩa khơng phải giáo điều, cứng nhắc, xa lạ với lợi ích vật chất tinh thần người Xã hội xã hội chủ nghĩa cụ thể thiết thực Chủ nghĩa xã hội trước hết nhằm làm cho nhân dân lao động thoát nạn bần cùng, làm cho người có cơng ăn việc làm, ấm no sống đời sống hạnh phúc Cổ vũ ủng hộ tổ chức tôn giáo phát huy truyền thống tốt đẹp u nước, u tơn giáo, đồn kết tiến bộ, phục vụ xã hội, cống hiến nghiệp đoàn kết, phát triển kinh tế, tiến công xã hội, giữ vững độc lập, thống đất nước Giúp đỡ, ủng hộ tổ chức tôn giáo đưa lý giải giáo lý tôn giáo phù hợp với yêu cầu tiến xã hội, tăng cường hiểu biết quần chúng theo tơn giáo Đảng Chính phủ Ủng hộ tôn giáo tham gia phản đối ngăn chặn lực lợi dụng tôn giáo hoạt động phi pháp gây nguy hại Tổ quốc lợi ích nhân dân Cảnh giác phịng ngừa âm mưu lực thù địch nước quốc tế thực chiến lược “diễn biến hòa bình” để chia rẽ khối đại đồn kết dân tộc, chia rẽ nhân dân với Đảng Nhà nước Trong thời kỳ hội nhập, tăng cường quan hệ quốc tế, cần nêu cao tinh thần cảnh giác nhằm ngăn chặn thâm nhập tổ chức, cá nhân lợi dụng tơn giáo kích động đồng bào tơn giáo chống đối quyền chế độ 9 KẾT LUẬN Trong điều kiện tác động kinh tế thị trường, tồn cầu hố, nên quan hệ dân tộc tơn giáo có điểm khác biệt so với trước Chính khác biệt sở để nghiên cứu nhằm bổ sung lí luận tơn giáo hoạch định sách quản lí tơn giáo nhằm mặt đảm bảo quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo cách chân chính, theo hiến pháp pháp luật; mặt khác, chống lại làm thất bại âm mưu lợi dụng tôn giáo, dân tộc lực thù định nhằm phá vỡ khối đại đoàn kết toàn dân, gây ổn định trị- xã hội nước ta giai đoạn Đường lối sách Đảng Nhà nước ta tôn giáo qn, có kết hợp hài hồ niềm tin tôn giáo với tinh thần yêu nước, động viên tín đồ chức sắc tơn giáo sống tốt đời, đẹp đạo, phát huy giá trị đạo đức, văn hố tơn giáo tốt đẹp vào cơng xây dựng phát triển đất nước, củng cố khối đoàn kết toàn dân tộc, đẩy lùi hủ tục, đấu tranh chống việc lợi dụng tôn giáo để thực ý đồ trị ngược lại lợi ích toàn dân tộc Với sức mạnh tiếp biến văn hoá lớn dân tộc Việt Nam, định biến xung đột văn hoá thành động lực phát triển kinh tế, văn hoá - xã hội đất nước, đưa dân tộc ta vượt qua tụt hậu, vươn lên đuổi kịp đón đầu phát triển thời đại 10 11 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.PGS.TS Nguyễn Hồng Dương, Quan điểm đường lối Đảng tôn giáo vấn đề tơn giáo Việt Nam nay, NXB Chính trị Quốc gia TS Nguyễn Văn Dũng, Tôn giáo với đời sống trị - xã hội số nước giới, NXB Chính trị Quốc gia Viện Nghiên cứu tơn giáo Hồ Chí Minh vấn đề tơn giáo tín ngưỡng Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1996 ... thống dân tộc tơn trọng, giữ gìn phát huy Những xu mối quan hệ dân tộc tôn giáo Việt Nam Thứ nhất, đồn kết tơn giáo dân tộc trở thành xu trội Trong điều kiện nay, xu đoàn kết tơn giáo dân tộc dịng... vấn đề tôn giáo, tộc người làm cớ để can thiệp vào công việc nội bộ, phá vỡ khối đại đoàn kết dân tộc Giải pháp thực tốt mối quan hệ dân tộc tôn giáo Việt Nam Một là, thực đắn toàn diện quan điểm,... thi hành Pháp lệnh tín ngưỡng, tơn giáo nêu rõ: Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam tơn trọng bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo, theo không theo tôn giáo công dân, không xâm phạm

Ngày đăng: 24/03/2023, 09:37

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan