1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mối quan hệ giữa dân tộc và tôn giáo ở Việt Nam

17 16 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 56,68 KB

Nội dung

1 Khái quát về đặc điểm của dân tộc và tôn giáo ở Việt Nam hiện nay11.1Đặc điểm của dân tộc ở Việt Nam hiện nay11.2 Đặc điểm của tôn giáo ở Việt Nam hiện nay22. Đặc điểm mối quan hệ dân tộc và tôn giáo ở Việt Nam43. Ảnh hưởng của mối quan hệ dân tộc tôn giáo đối với sự ổn định chính trị xã hội và độc lập, chủ quyền của dân tộc74. Định hướng giải quyết mối quan hệ dân tộc và tôn giáo ở Việt Nam hiện nay125. Trách nhiệm của sinh viên

MỤC LỤC Khái quát đặc điểm dân tộc tôn giáo Việt Nam 1.1 Đặc điểm dân tộc Việt Nam Việt Nam quốc gia có nhiều dân tộc Cộng đồng dân tộc Việt Nam kết trình hình thành phát triển lâu dài lịch sử Dân tộc Việt Nam có đặc điểm bật sau: Thứ nhất: Là có chênh lệch số dân tộc người Việt Nam có 54 dân tộc anh em, dân số dân tộc không Trong dân tộc Kinh chiếm khoảng 87% dân số, còn lại dân tộc ít người phân bố rải rác địa bàn nước Có 10 dân tộc có số dân từ dưới triệu đến 100 nghìn người là: Tày, Nùng, Thái, Mường, Khơme, Mông, Dao, Giarai, Bana, Êđê; 20 dân tộc có số dân dưới 100 nghìn người, 16 dân tộc có số dân từ dưới 10 nghìn người đến nghìn người; dân tộc có số dân dưới nghìn người (Cống, Sila, Pupéo, Rơmăm, Ơ đu, Brâu) Thứ hai: Các dân tộc cư trú xen kẽ Hình thái cư trú xen kẽ dân tộc Việt Nam ngày gia tăng Các dân tộc khơng có lãnh thổ riêng, khơng có kinh tế riêng Và sự thống nhất dân tộc quốc gia mọi mặt đời sống xã hội ngày được củng cố Đặc điểm mặt tạo điều kiện thuận lợi để dân tộc mở rộng giao lưu, tăng cường hiểu biết, giúp đỡ nhau phát triển tạo nên văn hóa thống nhất đa dạng Tuy nhiên có nhiều tộc người sống xen kẽ nên q trình sinh sống khơng thể tránh khỏi mâu thuẫn, xung đột tạo kẽ hở để lực thù địch lợi dụng phá hoại an ninh chính trị sự thống nhất đất nước Thứ ba: Các dân tộc thiểu số Việt Nam phân bố chủ yếu địa bàn có vị trí chiến lược quan trọng Tuy chiếm khoảng 13% dân số, 53 dân tộc thiểu số Việt Nam lại cư trú ¾ diện tích lãnh thổ phân bố chủ yếu địa bàn có vị trí chiến lược quan trọng kinh tế, chính trị, an ninh quốc phòng giao lưu quốc tế như: vùng biên giới, hải đảo, vùng sâu vùng xa Thứ tư: Các dân tộc Việt Nam có trình độ phát triển khơng Do điều kiện tự nhiên, xã hội hậu chế độ áp bức bóc lột lịch sử nên sự chênh lệch trình độ phát triển kinh tế, văn hoá dân tộc, vùng dân cư thể rõ rệt Về xã hội, trình độ tổ chức đời sống, quan hệ xã hội dân tộc thiểu số không giống Về phương diện kinh tế, số ít dân tộc còn trì kinh tế chiếm đoạt, dựa vào khai thác tự nhiên; nhiên phần lớn dân tộc Việt Nam đã chuyển sang phương thức sản xuất tiến bộ, tiến hành cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Về phương diện văn hóa, trình độ dân trí, chuyên môn kỹ thuật nhiều dân tộc thiểu số còn thấp Thứ năm: Các dân tộc Việt Nam có truyền thống đồn kết, gắn bó lâu đời cộng đồng dân tộc – quốc gia thống Đặc điểm đã được hình thành từ rất sớm tạo sự gắn kết chặt chẽ dân tộc Không già trẻ gái, trai, hay dân tộc miễn người dân Việt Nam anh em dân tộc Việt Nam ln đồn kết keo sơn gắn bó lòng dạ Trước thời chiến dân tộc đồng lòng chống dịch, bảo vệ Tổ quốc Ngày thời bình dân tộc xây dựng bảo vệ hòa bình dân tộc Tính đoàn kết dân tộc, hòa hợp dân tộc cộng đồng thống nhất đã trở thành truyền thống dân tộc ta Thứ sáu: Mỗi dân tộc có sắc văn hóa riêng, góp phần tạo nên phong phú, đa dạng văn hóa Việt Nam thống Dân tộc Việt Nam có văn hố thống nhất đa dạng Văn hoá Việt Nam sự thống nhất đa dạng Cùng với văn hóa cộng đồng, mỡi dân tộc đại gia đình dân tộc Việt lại có đời sồng văn hóa mang sắc riêng, góp phần làm phong phú thêm nên văn hóa cộng đồng Rất nhiều sắc văn hóa tạo thành nét đặc trưng riêng mỡi dân tộc làm phong phú cho văn hóa dân tộc nước nhà 1.2 Đặc điểm tôn giáo Việt Nam Nằm ngã ba Đông Nam châu Á, Việt Nam nơi giao lưu luồng tư tưởng, văn hóa khác Với địa hình phong phú đa dạng, lại vùng nhiệt đới gió mùa, thiên nhiên vừa ưu đãi, vừa đe dọa cộng đồng người sống Do đó, thường nảy sinh tâm lý sợ hãi, mong muốn nhờ cậy vào sự che chở lực lượng siêu nhiên Dân tộc Việt Nam có lịch sử lâu đời văn minh hình thành sớm, lại kề bên hai văn minh lớn loài người Trung Hoa Ấn Độ, nên tín ngưỡng, tôn giáo nhận sự ảnh hưởng sâu đậm từ hai văn minh ấy Trong lịch sử chống ngoại xâm dân tộc, sự x́t nhiều nhân vật có cơng việc giúp dân, cứu nước được cộng đồng tôn sùng đời đời thờ phụng Trong tâm thức người Việt tiềm ẩn, chữa đựng đạo lý “uống nước nhớ nguồn” Điều được thể rõ nét đời sống sinh hoạt tín ngưỡng, tôn giáo họ => Đặc điểm tự nhiên, lịch sử văn hóa có ảnh hưởng lớn đến đặc điểm tín ngưỡng, tôn giáo Việt Nam Tôn giáo Việt Nam có đặc điểm sau: Thứ nhất: Việt Nam quốc gia có nhiều tơn giáo Hiện nay, Việt Nam tồn tại hầu hết tôn giáo lớn giới Phật giáo, Công giáo, Tin lành, Hồi giáo; tôn giáo khu vực Đạo giáo; tôn giáo địa Cao Đài, Phật giáo Hòa Hảo, Bửu Sơn Kỳ Hương, Tứ Ân Hiếu Nghĩa,… Tính đến hết năm 2018, nước ta có 16 tơn giáo 43 tổ chức tôn giáo được Nhà nước cấp đăng ký công nhận, với 26 triệu tín đồ Dưới góc độ văn hóa, sự đa dạng tơn giáo Việt Nam đã góp phần làm cho văn hóa Việt Nam đa dạng, phong phú Mỡi loại hình tơn giáo góp mặt trang điểm cho mặt văn hóa Việt Nam đa sắc, đa màu Đây mạnh, lợi phát triển kinh tế – xã hội Chúng ta khai thác giá trị văn hóa để phát triển kinh tế du lịch văn hóa, quảng bá giá trị văn hóa giao lưu hội nhập quốc tế Còn dưới góc độ quản lý xã hội, sự đa dạng, phong phú tôn giáo còn đòi hỏi Đảng, Nhà nước vừa phải có quan điểm, chính sách đúng đắn, vừa phải cụ thể hóa để phù hợp với tơn giáo tộc người cụ thể Thứ hai: Tôn giáo Việt Nam đa dạng, đan xen, chung sống hịa bình khơng có xung đột, chiến tranh tơn giáo Các tơn giáo Việt Nam có sự đa dạng nguồn gốc truyền thống lịch sử Mỗi tơn giáo Việt Nam có q trình lịch sử tồn tại phát triển khác nhau, nên sự gắn bó với dân tộc khác Tín đồ tơn giáo khác chung sống hòa bình địa bàn, họ có sự tơn trọng niềm tin chưa xảy xung đột, chiến tranh tơn giáo Thứ ba: Tín đồ tôn giáo Việt Nam phần lớn nhân dân lao động, có lịng u nước, tinh thần dân tộc Tín đồ tơn giáo Việt Nam có thành phần rất đa dạng phần lớn nhân dân lao động chủ yếu nơng dân Theo ước tính Ban Tôn giáo Chính phủ, Phật giáo, Công giáo có khoảng 80 – 85% tín đồ nơng dân, Tin lành có khoảng 65% tín đồ nông dân Cao Đài, Phật giáo Hòa Hảo có khoảng 95% tín đồ nơng dân Đa số họ có đời sống trình độ dân trí thấp Đa số tín đồ tơn giáo có tinh thần yêu nước, chống giặc ngoại xâm, tôn trọng công lý, gắn bó với dân tộc, theo Đảng, theo cách mạng, hăng hái tham gia xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam Thứ tư: Hàng ngũ chức sắc tơn giáo có vai trị, vị trí quan trọng giáo hội, có uy tín, ảnh hưởng với tín đồ Chức sắc tơn giáo tín đồ có chức vụ, phẩm sắc tôn giáo, họ tự nguyện thực thường xuyên nếp sống riêng theo giáo lý, giáo luật tơn giáo mà tin theo Trong giai đoạn nay, hàng ngũ chức sắc tôn giáo Việt Nam chịu sự tác động tình hình chính trị - xã hội ngồi nước, nhìn chung xu hướng tiến hàng ngũ chức sắc ngày phát triển Thứ năm: Các tơn giáo Việt Nam có quan hệ với tổ chức, cá nhân tơn giáo nước ngồi Nhìn chung tơn giáo nước ta, khơng tôn giáo ngoại nhập, mà tôn giáo nội sinh có quan hệ với tổ chức, cá nhân tơn giáo nước ngồi tổ chức tôn giáo quốc tế Đặc biệt giai đoạn nay, nước ta đã thiết lập quan hệ ngoại giao với gần 200 quốc gia vùng lãnh thổ toàn giới Đây chính điều kiện gián tiếp củng cố phát sinh mối quan hệ tôn giáo Việt Nam với tôn giáo nước giới Thứ sáu: Tôn giáo Việt Nam thường bị lực phản động lợi dụng Trong năm trước giai đoạn nay, lực thực dân, đế quốc chú ý ủng hộ, tiếp tay cho đối tượng phản động nước lợi dụng tôn giáo để thực âm mưu “diễn biến hòa bình” đối với nước ta Lợi dụng đường lối đổi mới, mở rộng dân chủ Đảng Nhà nước ta, lực thù địch bên thúc đẩy hoạt động tôn giáo, tập hợp tín đồ, tạo thành lực lượng để cạnh tranh ảnh hưởng làm đối trọng với Đảng Cộng sản, đấu tranh đòi hoạt động tơn giáo ly khỏi sự quản lý Nhà nước; tìm mọi cách quốc tế hóa “vấn đề tôn giáo” Việt Nam để vu cáo Việt Nam vi phạm dân chủ, nhân quyền, tự tôn giáo Đặc điểm mối quan hệ dân tộc tôn giáo Việt Nam Quan hệ dân tộc tôn giáo sự liên kết, tác động qua lại, chi phối lẫn dân tộc tôn giáo nội quốc gia, quốc gia với mọi lĩnh vực đời sống xã hội Việc giải mối quan hệ có ảnh hưởng rất lớn đến sự ổn định chính trị phát triển bền vững mỗi quốc gia, nhất quốc gia đa dân tộc đa tôn giáo Quan hệ dân tộc tôn giáo được biểu dưới nhiều cấp độ, hình thức phạm vi khác Những đặc điểm mang tính đặc thù dân tộc tôn giáo nước ta sau:  Việt Nam quốc gia đa dân tộc, đa tôn giáo; quan hệ dân tộc tôn giáo thiết lập củng cố sở cộng đồng quốc gia - dân tộc thống Sự đồn kết tơn giáo dân tộc trở thành xu trội Trong điều kiện nay, xu đồn kết tơn giáo dân tộc dòng chủ lưu xuất phát từ yếu tố truyền thống, lịch sử văn hố Nhìn cách tổng qt, suốt chiều dài mấy nghìn năm lịch sử vấn đề trội tinh thần yêu nước, tinh thần đoàn kết cộng đồng Tinh thần trở thành phong cách, đạo lí sống người Việt Nam Tinh thần đồn kết đã trở thành sức mạnh quật khởi để dân tộc Việt Nam chiến thắng kẻ thù Lịch sử Việt Nam đã chứng kiến sự giành lại độc lập dân tộc sau nghìn năm Bắc thuộc, nhà Trần ba lần đánh tan quân Mông-Nguyên, nhà Lê đánh thắng quân xâm lược Minh, Quang Trung đại phá quân Thanh Tinh thần đồn kết lại được thử thách qua hai kháng chiến chống Pháp Mỹ, để đến hôm tinh thần lại trở thành sức mạnh vô địch công xây dựng chủ nghĩa xã hội Suốt trình lịch sử tại, tơn giáo Việt Nam có truyền thống gắn bó chặt chẽ với dân tộc, đồng hành dân tộc, gắn đạo với đời Mọi công dân Việt Nam không phân biệt dân tộc, tôn giáo tính ngưỡng với Nhìn chung, mọi người đồn kết ý thức rõ cội nguồn, quốc gia - dân tộc thống nhất chung sức xây dựng bảo vệ Tổ quốc Trong thời gian gần đây, nhiều nước, nhiều quốc gia giới lên xu hướng xung đột dân tộc, tôn giáo gây mất ổn định chính trị - xã hội, chí gây nội chiến bùng phát dội Nhưng Việt Nam, từ sau đất nước giành được độc lập dân tộc, thống nhất đất nước dưới sự lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam, quan hệ dân tộc tôn giáo được coi trọng nhìn chung được giải tốt, khơng dẫn đến xung đột lớn nội quốc gia Tuy nhiên, trình triển khai hoạt động thực tiễn, nhận thức thực chưa đúng chủ trương, đường lối, chính sách Đảng Nhà nước vấn đề dân tộc tín ngưỡng, tơn giáo nên dẫn đến việc có nơi có lúc quan hệ nảy sinh mâu thuẫn cần phải được nhận diện rõ đánh giá cách khách quan, khoa học để tiếp tục tăng cường giải tốt mối quan hệ nhằm phát huy giá trị tốt đẹp dân tộc giá trị đạo đức, văn hóa tơn giáo, tín ngưỡng nhằm góp phần làm phong phú thêm văn hóa Việt Nam; đồng thời đảm bảo sự ổn định chính trị quốc gia  Quan hệ dân tộc tôn giáo Việt Nam chịu chi phối mạnh mẽ tín ngưỡng truyền thống Ở Việt Nam, tín ngưỡng truyền thống biểu nhiều cấp độ, phạm vi nước, mọi gia đình, dòng họ không phân biệt dân tộc, tôn giáo Như tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, anh hùng dân tộc, người có cơng với dân, với nước có ý nghĩa đời sống tâm linh người Việt Ở cấp độ gia đình, thờ cúng tổ tiên hoạt động phổ biến trở thành truyền thống, nét đẹp văn hóa mỡi gia đình, dòng họ; đồng thời sợi dây kết dính tất thành viên dòng họ, dòng tộc, kể họ sinh sống bất kì đâu mọi miền đất nước Ở cấp độ làng, xã, hầu hết thờ cúng Thành hoàng làng, thần làng, thần mệnh cộng đồng Những vị thần có nguồn gốc khác nhau: Có thể thần núi, thần sơng, thổ thần, thần cây, thần đá,…; tổ sư nghề, người lập làng, dựng làng, người có cơng với làng, người có cơng với nước được sinh tại làng đó, … Hoạt động trở thành sợi dây gắn kết thành viên gia đình với làng, xã, gắn kết làng, xã lại với với triều đình trung ương - đại diện cho cộng đồng quốc gia dân tộc thống nhất Ở cấp độ quốc gia, đỉnh cao sự hội tụ đoàn kết thống nhất cộng đồng dân tộc người Việt được biểu dưới dạng tơn giáo, tín ngưỡng người Việt Nam dù sinh sống bất cứ nơi đâu mọi miền Tổ quốc hay họ định cư nước ngồi, dù khác ngơn ngữ, tơn giáo, tín ngưỡng, hệ…thì hướng cội nguồn dân tộc chung - nơi Vua Hùng đã có cơng dựng nước - thực nghi lễ thờ tự, thờ cúng thể lòng tôn kính, niềm tự hào dân tộc cháu Lạc Hồng, nghĩa “đồng bào” đồn kết gắn bó chặt chẽ cộng đồng quốc gia - dân tộc thống nhất Sự gắn kết tôn giáo dân tộc tạo sắc văn hoá Việt Nam Ở nước ta yếu tố tôn giáo sợi dây liên kết người với người cộng đồng quốc gia dân tộc, biểu quan hệ Nhà - Làng - Nước Như vậy, chính tín ngưỡng truyền thống đã làm nên nét đặc thù quan hệ dân tộc tơn giáo Việt Nam, chí còn chi phối mạnh mẽ, làm biến đổi văn hóa, tôn giáo du nhập vào nước ta, Việt Nam quốc gia hội tụ rất nhiều văn hóa giới phần lớn tơn giáo tôn giáo ngoại sinh Nhưng tôn giáo ấy du nhập vào Việt Nam muốn “cắm rễ”, phát triển được phải biến đổi ít hay nhiều để phù hợp với truyền thống dân tộc, với tảng văn hóa địa, chi phối mạnh mẽ nhất tín ngưỡng truyền thống, nhất truyền thống thờ cúng tổ tiên Ví dụ điển hình sự biến đổi Nho giáo, Phật giáo, Công giáo du nhập vào nước ta  Các tượng tơn giáo có xu hướng phát triển mạnh làm ảnh hưởng đến đời sống cộng đồng khối đại đoàn kết toàn dân tộc Từ đất nước thực đường lối đổi mới toàn diện, kinh tế thị trường, tồn cầu hóa hội nhập quốc tế sâu rộng đời sống tín ngưỡng, tơn giáo người Việt Nam phát triển, xuất số tượng tôn giáo mới Long hoa Di Lặc, Tin Lành Vàng Chứ, Thanh Hải vô thượng sư, Tiên rồng…; tổ chức đội lốt tôn giáo Tin Lành Đề Ga, Hà Mòn Tây Nguyên Tính chất mê tín tượng tôn giáo mới rõ Thậm chí, số nhóm lợi dụng niềm tin tôn giáo để tuyên truyền nội dung gây hoang mang quần chúng, hay thực hành nghi lễ phản văn hóa, truyền đạo trái phép, phát tán tài liệu có nội dung xuyên tạc đường lối, chính sách Đảng Nhà nước, làm phương hại đến mối quan hệ dân tộc tôn giáo, làm ảnh hưởng đến khối đại đoàn kết dân tộc, đoàn kết tôn giáo; gây nhiều vấn đề phức tạp tác động tiêu cực đến tình hình an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội nhiều vùng dân tộc Do vậy, tượng tôn giáo mới phát triển mạnh cần phải được quản lý tốt nhằm đảm bảo sự ổn định chính trị quốc gia đảm bảo giải tốt mối quan hệ dân tộc tôn giáo nước ta Ảnh hưởng mối quan hệ dân tộc tôn giáo ổn định trị - xã hội độc lập, chủ quyền dân tộc - Việt Nam quốc gia đa tơn giáo, vấn đề đồn kết tơn giáo có ý nghĩa rất quan trọng đời sống xã hội tác động mạnh mẽ đến tiến trình cách mạng - Khi tơn giáo đời hình thành nước, thường dựa theo chính thể nước đó, người truyền bá tiếp nhận tơn giáo ấy khơng thể có ý tưởng khác với chính thể hành nước - Trong lĩnh vực đời sống xã hội, tôn giáo lĩnh vực nhạy cảm, dễ thu hút sự chú ý dư luận nước quốc tế Đây lĩnh vực dễ bị lợi dụng vào hoạt động gây chia rẽ khối đại đoàn kết toàn dân tộc, gây mất ổn định chính trị - xã hội Việt Nam quốc gia có nhiều tơn giáo Với chủ trương “tôn trọng tự tín ngưỡng, tôn giáo” Đảng Nhà nước Việt Nam, thời gian qua, tình hình tơn giáo ổn định, đời sống tơn giáo có biến đổi sâu sắc số lượng lẫn phạm vi hoạt động, quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo được tôn trọng, bảo đảm Các tổ chức tôn giáo được công nhận xây dựng thực đường hướng hành đạo phù hợp với văn hóa truyền thống, gắn bó, đồng hành dân tộc Cơ quan chức làm tốt công tác hướng dẫn, quản lý, bước đưa hoạt động tôn giáo vào nề nếp, đồn kết đồng bào theo tơn giáo khối đại đoàn kết toàn dân tộc - Tuy nhiên, với tác động tình hình quốc tế, mặt trái tồn cầu hóa chế thị trường, âm mưu “chính trị hóa tơn giáo” lực thù địch đã làm cho đời sống tôn giáo bị tác động không ngừng biến đổi, tiềm ẩn nhiều “nguy cơ”, lên vấn đề như: Lợi dụng hoạt động tôn giáo vi phạm pháp luật, chí mang “màu sắc chính trị”; lợi dụng số bất cập quản lý tôn giáo để xuyên tạc chủ trương, đường lối Đảng, chính sách, pháp luật Nhà nước; mâu thuẫn nội bộ, tranh giành chức quyền, hoạt động tôn giáo xa rời chuẩn mực đạo đức văn hóa truyền thống dân tộc, trục lợi, sa sút đạo hạnh số tổ chức tôn giáo; x́t số loại hội, nhóm mang danh tơn giáo, đạo lạ - Những vấn đề nêu không gây khó khăn cho cơng tác tơn giáo mà còn nguyên nhân điều kiện để lực thù địch lợi dụng tiến hành hoạt động gây chia rẽ khối đại đoàn kết toàn dân tộc, gây mất ổn định chính trị - xã hội Cụ thể là: Một là: Lợi dụng tôn giáo để hoạt động chống Đảng Nhà nước Việt Nam, gây mất ổn định chính trị - xã hội • Thời gian qua, lợi dụng tính nhạy cảm vấn đề tôn giáo, số phần tử cực đoan tôn giáo cấu kết với tổ chức, cá nhân thiếu thiện chí với Đảng Nhà nước Việt Nam tổ chức “hội luận”, “họp báo”, soạn thảo tán phát tài liệu có nội dung xuyên tạc, bịa đặt để tuyên truyền chống Đảng Nhà nước Việt Nam, nhất lĩnh vực dân chủ nhân quyền • Họ cho Pháp lệnh Tín ngưỡng, tôn giáo (trước đây) Luật Tín ngưỡng, tôn giáo sự “đàn áp tôn giáo” pháp luật Nhà nước Việt Nam, không tạo điều kiện cho tơn giáo phát triển; từ đó, kht sâu mâu thuẫn tôn giáo với chính quyền cấp • Ví dụ điển hình như, lợi dụng sự cố môi trường tỉnh miền Trung Formosa gây ra, số chức sắc cực đoan Công giáo thuộc Giáo phận Vinh đã tổ chức, kích động giáo dân tổ chức nhiều biểu tình, tuần hành dưới danh nghĩa “bảo vệ môi trường”, gây ảnh hưởng xấu đến an ninh, trật tự tại địa phương, gây bức xúc quần chúng nhân dân người không theo tôn giáo, khiến cho mối quan hệ đồn kết lương - giáo có nơi, có lúc bị rạn nứt nghiêm trọng Hai là: Lợi dụng hoạt động tôn giáo vi phạm pháp luật để gây chia rẽ đoàn kết dân tộc, gây mất an ninh chính trị, trật tự, an tồn xã hội • Trong thời gian qua, tranh chấp, khiếu kiện, đòi/xin lại, mua bán, lấn chiếm, chuyển nhượng, hiến tặng đất đai trái pháp luật, xây dựng sở sinh hoạt, thờ tự trái quy định liên quan đến tơn giáo có chiều hướng gia tăng số vụ việc Lợi dụng đường lối, chính sách đổi mới, mở cửa tự tín ngưỡng, tôn giáo Đảng, Nhà nước ta, tôn giáo gia tăng hoạt động mở rộng sở vật chất, dẫn đến phát sinh nhiều vụ tranh chấp, khiếu kiện đất đai liên quan đến tôn giáo • Đáng chú ý, số đối tượng cực đoan tôn giáo tổ chức, cá nhân thiếu thiện chí với Nhà nước Việt Nam nước nước đã triệt để lợi dụng vụ tranh chấp, khiếu kiện đất đai liên quan đến tôn giáo để kích động hoạt động chống đối, gây tâm lý bức xúc phản ứng tín đồ đối với chính quyền; gây chia rẽ chính quyền với tơn giáo • Các hoạt động vi phạm nói ln tiềm ẩn nguy bị lực xấu khai thác, lợi dụng để gây chia rẽ tôn giáo với chính quyền, người theo đạo người không theo đạo, tiến hành hoạt động chống phá, gây bất ổn chính trị - xã hội Ba là: Thành lập hội, nhóm mang danh tơn giáo, đạo lạ, gây mất đồn kết dân tộc đe dọa ổn định chính trị - xã hội • Lợi dụng vấn đề tơn giáo vùng đồng bào số dân tộc thiểu số; sự sa sút tính chân truyền tôn giáo đã được Nhà nước cơng nhận; điều kiện khó khăn kinh tế, xã hội , số đối tượng đã thành lập hội, nhóm mang danh nghĩa tơn giáo, hoạt động vi phạm pháp luật, gây mất đoàn kết dân tộc • Chẳng hạn, số lực nước câu kết với số đối tượng xấu nước lập tổ chức dưới danh nghĩa tôn giáo mang màu sắc chính trị, gọi “Tin Lành Đêga”, Hà Mòn khu vực Tây Nguyên, tổ chức Tin Lành riêng người Mông khu vực Tây Bắc tổ chức “Liên đoàn Khmers Kampuchea Krom” (KKF) khu vực Tây Nam Bộ, để kích động hoạt động ly khai, tự trị vùng trọng điểm, chiến lược, ảnh hưởng nghiêm trọng tới khối đoàn kết toàn dân tộc sự ổn định chính trị - xã hội đất nước • Ví dụ thực tế, hoạt động nguyên nhân dẫn đến bất ổn chính trị - xã hội Tây Bắc, Tây Nguyên, Tây Nam Bộ, sự kiện “Vương quốc Mông” diễn tỉnh Điện Biên vào tháng 5-2011; bạo loạn Tây Nguyên vào năm 2001, 2004, 2008 Bốn là: Hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo mê tín, trục lợi, làm lệch chuẩn văn hóa, đạo đức xã hội • Thời gian gần đây, tại số sở tôn giáo xuất hiện tượng thương mại hóa hoạt động tín ngưỡng, tơn giáo, cụ thể lợi dụng lòng tin người dân để trục lợi, phát triển hoạt động tâm linh mang màu sắc mê tín, hoạt động dâng giải hạn, bói tốn, xem quẻ, cúng oan gia trái chủ, chữa bệnh tâm linh Các tổ chức, cá nhân thiếu thiện chí đã triệt để lợi dụng vấn đề để cơng kích, bịa đặt, xun tạc, gây mất đồn kết nội số tơn giáo, kích động tín đồ tạo phe phái để chống đối lẫn nhau, ly khai, thành lập tổ chức khác Đây yếu tố tiềm ẩn nguy đe dọa sự đồn kết nội tơn giáo khối đại đồn kết tồn dân tộc • Hoạt động lợi dụng tôn giáo vấn đề tôn giáo để chia rẽ khối đại đoàn kết toàn dân tộc, gây mất ổn định chính trị - xã hội hoạt động hết sức nguy hiểm, gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới khối đại đoàn kết toàn dân tộc, gây chia rẽ tôn giáo, tôn giáo với chính quyền, quần chúng giáo dân người không theo tôn giáo, tạo yếu tố phức tạp, tiềm ẩn nguy bùng nổ thành xung đột xã hội Sự ổn định chính trị - xã hội số nơi, số lúc đã bị ảnh hưởng Do đó, chủ động phòng ngừa, đấu tranh có hiệu với hoạt động có vai trò quan trọng tồn cơng tác tơn giáo bảo đảm sự ổn định chính trị - xã hội Việt Nam • Thực tiễn cho thấy, lực thù địch lợi dụng hoạt động tôn giáo, vấn đề tơn giáo để chia rẽ khối đại đồn kết toàn dân tộc, gây mất ổn định chính trị - xã hội họ còn có mơi trường, điều kiện nhất định Mơi trường, điều kiện x́t phát từ tính chất nhạy cảm tôn giáo, từ phức tạp hoạt động tôn giáo, hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước lĩnh vực quan chức → Do đó, làm tốt cơng tác quản lý nhà nước tín ngưỡng, tôn giáo phương pháp hữu hiệu để tạo lòng tin giáo dân đối với chính quyền 10 - - đường lối, chính sách tôn giáo Đảng, Nhà nước; thu hẹp mưu đồ lợi dụng tôn giáo để hoạt động chống phá Để thực tốt nhiệm vụ này, cần thực đồng nhóm giải pháp sau: Một là, tuyên truyền, nâng cao nhận thức xã hội tôn giáo công tác tôn giáo Cấp ủy, chính quyền địa phương cần tiếp tục quán triệt thực nghiêm túc thị, nghị Đảng công tác tôn giáo, nâng cao nhận thức, vai trò, trách nhiệm đối với công tác tôn giáo Tăng cường công tác tuyên truyền hoạt động tôn giáo đường lối, chính sách đúng đắn tôn giáo Đảng, Nhà nước + Đẩy mạnh công tác đối ngoại tôn giáo, chủ động tham gia diễn đàn tôn giáo quốc tế khu vực Tạo điều kiện tổ chức tốt việc đón tiếp cá nhân, tổ chức quốc tế vào tìm hiểu tình hình, chính sách tơn giáo Việt Nam Thông qua hoạt động để thông tin kịp thời thành tựu Việt Nam lĩnh vực bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo Đồng thời, tạo điều kiện cho cá nhân, tổ chức tôn giáo tham gia hội nghị, diễn đàn quốc tế liên quan đến tơn giáo + Thể chế hóa chủ trương, đường lối Đảng tôn giáo Các bộ, ngành tiếp tục rà soát, kịp thời tham mưu cho Đảng, Nhà nước bổ sung, hoàn thiện chính sách, pháp luật tôn giáo chính sách, pháp luật khác có liên quan tương thích với luật tôn giáo điều ước quốc tế mà Việt Nam tham gia + Bảo đảm bình đẳng trách nhiệm, quyền lợi tổ chức tôn giáo, tổ chức tôn giáo tổ chức xã hội khác Hạn chế để tổ chức, cá nhân tôn giáo tìm cách xuyên tạc, hiểu sai quy định pháp luật, vi phạm pháp luật, ảnh hưởng tới đoàn kết dân tộc ổn định chính trị Hai là, tăng cường công tác quản lý nhà nước tín ngưỡng, tôn giáo, đẩy mạnh hướng dẫn tổ chức tôn giáo hoạt động theo hiến chương, điều lệ đã được Nhà nước công nhận theo quy định pháp luật + Xem xét, giải thấu đáo nhu cầu sinh hoạt tôn giáo túy người dân địa bàn, phân biệt sinh hoạt tôn giáo túy việc lợi dụng tôn giáo giải vụ, việc phức tạp để loại bỏ yếu tố chính trị cực đoan khỏi hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo Siết chặt kỷ cương, tăng cường hiệu lực, hiệu công tác quản lý nhà nước tín ngưỡng, tôn giáo Lồng ghép nội dung, nhiệm vụ công tác tôn giáo với tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội vùng có đơng đồng bào tơn giáo địa phương Chú trọng công tác tra, kiểm tra, không để xảy tượng “nhờn luật” phía chính quyền giáo hội, xử lý nghiêm đối với hành vi vi phạm pháp luật Phát huy vai trò hệ thống chính trị sở vận động chức sắc, chức việc, nhà tu hành, tín đồ tôn giáo tuân thủ pháp luật tham gia phong trào xây dựng, bảo vệ an ninh, trật tự, an toàn xã hội địa phương + Đẩy mạnh công tác vận động chức sắc, chức việc, nhà tu hành tôn giáo nâng cao trách nhiệm xã hội hoạt động tôn giáo Các cấp chính quyền cần thường xuyên gặp gỡ, tiếp xúc, đối thoại với chức sắc, chức việc, nhà tu hành để nắm tâm tư, nguyện vọng kịp thời giải nhu cầu chính đáng, vấn đề phát sinh hoạt động tôn giáo Trân trọng, ghi nhận đóng góp cá nhân, tổ chức tơn giáo để 11 - - khích lệ họ nâng cao trách nhiệm công dân thực chính sách, pháp luật phong trào thi đua yêu nước địa phương Ba là, kiên đấu tranh với hoạt động lợi dụng tôn giáo để chống phá Đảng Nhà nước Việt Nam + Kịp thời phát đấu tranh ngăn chặn có hiệu với hoạt động lợi dụng tôn giáo tượng tơn giáo mới hoạt động chống đối, ly khai, có màu sắc chính trị, khơng để hình thành tổ chức Tăng cường cơng tác nắm tình hình hoạt động tôn giáo, không để bị động, bất ngờ, bùng phát thành “điểm nóng” Chú trọng thu thập, củng cố chứng cứ sai phạm số đối tượng cực đoan tôn giáo để xây dựng kế hoạch xử lý phù hợp + Đẩy mạnh công tác đấu tranh đối ngoại đối với hoạt động lợi dụng nhân quyền tôn giáo Chủ động công tác tuyên truyền đối ngoại tôn giáo, quan tâm hỗ trợ sinh hoạt tôn giáo cộng đồng người Việt Nam nước ngoài, tránh để lực xấu lợi dụng, chia rẽ đồng bào; hướng kiều bào quê hương, đất nước Bốn là, nâng cao hiệu hoạt động hệ thống chính trị sở, củng cố máy làm công tác tôn giáo đủ mạnh, có tính ổn định cao, được giao đủ thẩm quyền để làm tốt công tác quản lý hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo + Bảo đảm máy đội ngũ cán làm công tác tôn giáo phải có lực, trình độ tương xứng để quản lý, đối thoại với cá nhân, tổ chức tôn giáo Đồng thời, cấp ủy, chính quyền quan tâm lãnh đạo, đạo xây dựng, củng cố sở chính trị tại vùng có đơng tín đồ tơn giáo, nhất nơi có chức sắc hoạt động cực đoan Phát huy vai trò đoàn thể nhân dân, thu hút, tập hợp chức sắc, tín đồ tơn giáo tham gia sinh hoạt đồn thể + Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng kiến thức tôn giáo, nghiệp vụ công tác cho đội ngũ cán bộ, đảng viên làm công tác tôn giáo, nhất sở, nhằm xây dựng đội ngũ cán có trình độ chun mơn, nghiệp vụ, có lập trường tư tưởng vững vàng, xóa bỏ nhận thức lệch lạc hiểu sai chính sách, pháp luật Xây dựng chế phối hợp công tác tôn giáo cấp, ngành quan hệ thống chính trị để nâng cao trách nhiệm giải vấn đề phát sinh tôn giáo, nhất công tác đấu tranh chống lợi dụng tôn giáo để chia rẽ khối đại đoàn kết toàn dân tộc, gây mất ổn định chính trị - xã hội → Có thể cho rằng, ổn định tình hình dân tộc, tơn giáo yếu tố quan trọng góp phần vào thành công công đổi mới đất nước, phát triển kinh tế, chính trị - xã hội, đoàn kết dân tộc bảo đảm an ninh - quốc phòng Do vậy, công tác quản lý nhà nước dân tộc, tôn giáo công tác bảo đảm an ninh lĩnh vực tôn giáo nhiệm vụ quan trọng, vừa bảo đảm quyền tự dân tộc, tôn giáo, nâng cao đời sống tinh thần người dân, vừa hạn chế sự chống phá lực thù địch, góp phần tạo sự ổn định phát triển bền vững đất nước 12 Định hướng giải mối quan hệ dân tộc tôn giáo Việt Nam Để giải tốt mối quan hệ dân tộc tôn giáo, Đảng Cộng sản Việt Nam rõ: “…Nghiêm trị âm mưu, hành động chia rẽ, phá hoại khối đại đoàn kết dân tộc…Đồng thời chủ động phòng ngừa, kiên đấu tranh với hành vi lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo để chia rẽ, phá hoại khối đại đoàn kết dân tộc hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo trái quy định pháp luật” Trên sở nhận diện rõ đặc điểm quan hệ dân tộc tôn giáo nước ta nay, trình giải mối quan hệ cần quán triệt số quan điểm sau: Tăng cường mối quan hệ tốt đẹp giữa dân tộc tôn giáo, củng cố khối đại đồn kết tồn dân tộc đồn kết tơn giáo vấn đề chiến lược, bản, lâu dài cấp bách cách mạng Việt Nam Trong lịch sử phát triển, từ nước nhà độc lập, Đảng ta khẳng định: xây dựng, củng cố khối đại đồn kết tồn dân tộc đồn kết tơn giáo vấn đề chiến lược, bản, lâu dài cấp bách cách mạng Việt Nam; phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc, đồng thời “phát huy giá trị văn hóa, đạo đức tốt đẹp nguồn lực tôn giáo cho trình phát triển đất nước” Hiện nay, sự nghiệp đổi mới toàn diện đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam cần có sự đoàn kết rộng rãi khối đại đoàn kết tồn dân tộc, đồn kết tơn giáo tăng cường mối quan hệ tốt đẹp dân tộc tôn giáo…để tạo động lực to lớn thúc đẩy công kiến tạo đất nước phồn vinh, phát triển bền vững bảo vệ độc lập, chủ quyền quốc gia Với yêu cầu đó, nhà nước xã hội chủ nghĩa nước ta phải môi trường, điều kiện thuận lợi nhất cho tất dân tộc, tôn giáo được tự phát triển theo đúng quy định pháp luật, phát huy mọi nguồn lực đóng góp ngày nhiều cho sự nghiệp đổi mới xây dựng chủ nghĩa xã hội Thực tiễn đặt yêu cầu: mỗi giai đoạn lịch sử, việc giải mối quan hệ dân tộc tôn giáo cần có cách tiếp cận lựa chọn ưu tiên giải phù hợp với bối cảnh, tình hình giai đoạn đó; đồng thời phải ln nhận diện đầy đủ giải cách hiệu vấn đề mới nảy sinh mối quan hệ dân tộc tôn giáo Giải mối quan hệ dân tộc tôn giáo phải đặt mối quan hệ với cộng đồng quốc gia – dân tộc thống theo định hướng xã hội chủ nghĩa Tôn giáo dân tộc hai vấn đề rất nhạy cảm Những vấn đề liên quan đến dân tộc, tôn giáo không được giải cách thỏa đáng sẽ dẫn tới nguy gây mất ổn định chính trị, xã hội, dễ tạo cớ cho lực chính trị bên ngồi can thiệp vào cơng việc nội đất nước Vì vậy, để giải tốt mối quan hệ dân tộc 13 tôn giáo cần phải tuân thủ nguyên tắc: giải vấn đề tôn giáo sở vấn đề dân tộc, tuyệt đối không được lợi dụng vấn đề tôn giáo đòi ly khai dân tộc, hay chia rẽ khối đại đoàn kết dân tộc làm tổn hại đến lợi ích quốc gia – dân tộc, mà phải đảm bảo giữ vững độc lập chủ quyền, thống nhất đất nước “Tập hợp đồng bào theo tín ngưỡng, tôn giáo đồng bào không theo tín ngưỡng, tơn giáo xây dựng khối đại đồn kết tồn dân tộc, xây dựng bảo vệ Tổ quốc” Thực quan điểm có tính nguyên tắc nhằm đảm bảo sự ổn định chính trị, trật tự an toàn xã hội mỗi địa bàn, nhất vùng dân tộc thiểu số, vùng có đạo, đảm bảo sự thống nhất toàn vẹn lãnh thổ cộng đồng quốc gia – dân tộc thống nhất theo định hướng xã hội chủ nghĩa Giải mối quan hệ dân tộc tôn giáo phải bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo nhân dân, quyền dân tộc thiểu số, đồng thời kiên đấu tranh chống lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo vào mục đích trị Trong mối quan hệ xã hội quan hệ dân tộc, tơn giáo nhân quyền quan hệ hết sức nhạy cảm, chúng có sự tác động tương hỡ, thống nhất với nhau, đồng thời quy định lẫn Do vậy, việc giải tốt mối quan hệ nhằm đảm bảo cho người quyền kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội tín ngưỡng, tôn giáo Song quyền phải gắn liền với pháp luật, đảm bảo quyền dân tộc, quyền tự tôn giáo, tín ngưỡng chính đảm bảo thực nội dung cốt yếu quyền người khuôn khổ pháp luật Tăng cường củng cố an ninh quốc phòng, làm tốt công tác vận động quần chúng, đẩy mạnh tuyên truyền thực chương trình phòng chống tội phạm, giữ gìn an ninh chính trị, trật tự an tồn xã hội Xây dựng quy chế phối hợp lực lượng cơng an, qn đội với đồn thể công tác dân tộc, tôn giáo để nắm bắt tình hình, quản lý chặt đối tượng, sẵn sàng phương án chủ động đấu tranh ngăn chặn hoạt động phá hoại lực thù địch Tranh thủ vận động chức sắc, chức việc, nhà tu hành tín đồ tôn giáo xây dựng sống “tốt đời, đẹp đạo” Chủ động vạch trần âm mưu thâm độc lực thù địch âm mưu thâm độc lực thù địch việc lợi dụng vấn đề dân tộc tôn giáo, kết hợp vấn đề dân tộc với vấn đề tơn giáo nhằm “tơn giáo hóa dân tộc” chúng Kiên đấu tranh, xử lý tổ chức, đối tượng có hoạt động vi phạm pháp luật truyền đạo trái phép, lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo nhân quyền để kích động quần chúng, chia rẽ tình đồn kết dân tộc, đồn kết tơn giáo.Tóm lại, nhận diện rõ đặc điểm quan hệ dân tộc tôn giáo nước ta để 14 mặt tiếp tục phát huy hiệu tăng cường mối quan hệ tốt đẹp dân tộc tôn giáo tạo sự đồng thuận, đồn kết dân tộc, đồn kết tơn giáo nhằm xây dựng nước Việt Nam dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Mặt khác, chủ động phòng ngừa, ngăn chặn mọi tác động tiêu cực kiên đấu tranh chống mọi hành động lợi dụng quan hệ dân tộc tôn giáo gây mất trật tự an toàn xã hội, gây mất ổn định chính trị phá hoại sự nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa nước ta Đảng ta khẳng định, kiên đấu tranh xử lý nghiêm minh đối tượng lợi dụng tôn giáo chống phá Đảng, Nhà nước chế độ xã hội chủ nghĩa; chia rẽ, phá hoại đồn kết tơn giáo khối đại đồn kết tồn dân tộc Vì vậy, đấu tranh chống lại âm mưu cách thực tốt quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo người dân, quan tâm chăm lo đời sống vật chất tinh thần cho đồng bào có Đạo, tạo sự tin tưởng đồng bào đối với Đảng Nhà nước Đây cách đấu tranh thực tiễn rất hiệu Ngoài ra, chúng ta còn đấu tranh mặt trận tư tưởng để vạch rõ âm mưu, thủ đoạn chúng Và không đấu tranh, mà Đảng ta còn khẳng định cần phải “xử lý nghiêm minh” sở pháp luật Pháp luật đã ghi nhận quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo, đồng thời có chế tài xử lý đối với kẻ vi phạm quyền tự Trong q trình lãnh đạo, Đảng ta đã khẳng định dân tộc tơn giáo vấn đề chiến lược có tầm quan trọng đặc biệt, với rất nhiều chuyển biến tích cực thời gian qua đã khẳng định quan điểm Đảng dân tộc, tôn giáo đúng đắn, hoàn toàn phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh đất nước, đáp ứng được nguyện vọng Nhân dân nước Tiếp tục thực tốt chính sách dân tộc, tơn giáo góp phần quan trọng tạo sự ổn định phát triển bền vững đất nước Trách nhiệm sinh viên Là sinh viên trường Đại học An Giang, hệ tương lai đất nước chúng ta cần nhận thức rõ tình hình dân tộc tơn giáo nước đồng thời ý thức được trách nhiệm vai trò quan trọng việc xây dựng khối đại đồn kết dân tộc, bôi nhọ tôn giáo Việt Nam lực thù địch Thiết nghĩ, hệ sinh viên ngày cần: - Nhận thức, đấu tranh chống lại lực thù địch lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo chống phá Cách mạng Việt Nam đấu tranh phức tạp, liệt lâu dài Các lực thù địch vô thủ đoạn, gian xảo, mà chúng nhắm tới trường đại học, cao đẳng để lợi dụng lừa gạt sinh viên - người động nhiệt huyết tuổi trẻ, sáng tạo, mong muốn cống hiến cho đất nước chưa có nhiều kinh nhiệm Do đó, chúng ta cần 15 - - phải tích cực cảnh giác, tích cực với hành động sai trái thành phần bị biến chất Sống hòa đồng, không phân biệt vùng miền, dân tộc, tôn giáo với bạn trang lứa mọi người xung quanh, nhằm giúp vững mạnh khối đại đoàn kết dân tộc Tích cực học tập cao trình độ, chú trọng việc học 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học Nơi xuất bản: Nhà xuất chính trị quốc gia sự thật Lê Minh Trường (Ngày 20 tháng 9, 2021) Phân tích mối quan hệ tôn giáo với chính trị pháp luật Truy cập từ: https://luatminhkhue.vn/amp/moi-quan-he-giuaton-giao-voi-chinh-tri-va-phap-luat.aspx Nguyễn Mạnh Quang (Ngày 20 tháng 9, 2009) Một số suy nghĩ mối quan hệ tôn giáo với dân tộc nước ta Tạp chí tuyên giáo Truy cập từ: https://tuyengiao.vn/dien-dan/mot-so-suy-nghi-ve-moi-quan-he-ton-giao-voi-dantoc-o-nuoc-ta-hien-nay-13097 Nguyễn Văn Phi (Ngày 15 tháng 12, 2021) Đặc điểm dân tộc Việt Nam Truy cập từ: https://luathoangphi.vn/dac-diem-cua-dan-toc-viet-nam-hien-nay/ Tình hình tơn giáo giới việt nam Truy cập https://dainganxanh.com/tinh-hinh-ton-giao-the-gioi-va-viet-nam-hien-nay/ từ: TS Vũ Trung Kiên Học viện Chính trị khu vực (Ngày tháng 11, 2021) Nhà nước Việt Nam nhất quan Cổng thông tin điện tử tra tỉnh Hà Tĩnh Truy cập từ: http://thanhtratinh.hatinh.gov.vn/quan-diemchinh-sach-ve-ton-giao-cua-dang-vanha-nuoc-viet-nam-la-nhat-quan-1638256148.html Vũ Chiến Thắng (Ngày tháng 5, 2020) Kiên đấu tranh với hoạt động lợi dụng vấn đề dân tộc tôn giáo công tác tôn giáo nhằm chia rẽ khối đại đoàn kết dân tộc, gây mất ổn định chính trị-xã hội nước ta Tạp chí cộng sản Truy cập từ :https://tapchicongsan.org.vn/mediastory/-/asset_publisher/V8hhp4dK31Gf/content/e-ton-giao-va-cong-tac-ton-giaonham-chia-re-khoi-dai-doan-ket-toan-dan-toc-gay-mat-on-dinh-chinh-tri-xa-hoi-onuoc-ta-hien-nay 17 ... thù dân tộc tôn giáo nước ta sau:  Việt Nam quốc gia đa dân tộc, đa tôn giáo; quan hệ dân tộc tôn giáo thiết lập củng cố sở cộng đồng quốc gia - dân tộc thống Sự đồn kết tơn giáo dân tộc trở... Nam vi phạm dân chủ, nhân quyền, tự tôn giáo Đặc điểm mối quan hệ dân tộc tôn giáo Việt Nam Quan hệ dân tộc tôn giáo sự liên kết, tác động qua lại, chi phối lẫn dân tộc tôn giáo nội quốc... số dân tộc người Việt Nam có 54 dân tộc anh em, dân số dân tộc khơng Trong dân tộc Kinh chiếm khoảng 87% dân số, còn lại dân tộc ít người phân bố rải rác địa bàn nước Có 10 dân tộc có số dân

Ngày đăng: 09/10/2022, 23:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w