Luận văn Tăng cường hoạt động thông tin khoa học quân sự ở Học viện Quốc phòng trong thời kỳ hội nhập quốc tế nghiên cứu thực trạng và đưa ra những giải pháp tăng cường hoạt động thông tin khoa học Quân sự tại Thư viện Học viện Quốc phòng.
Trang 1pO THI THU THUY
TANG CUONG HOAT DONG THONG TIN
KHOA HOC QUAN SU 6 HOC VIEN QUOC PHONG
TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP QUỐC TẾ
Chuyên ngành: _ Khoa học Thưyiện Masé: 603220
LUAN VAN THAC Si KHOA HQC THU VIEN
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HQC TS LE VAN VIET
Trang 2
Chuong 1: VAI TRO, DIEM CUA HOAT DONG THONG TIN KHOA HOC QUA! ‘0 HOC VIEN QUOC PH
1.1 Khái quát về Học viện Quốc phòng
1.2 Tầm quan trọng của hoạt động thông tin khoa học quân sự ở Học viện Quốc phòng
1.2.1 Hoạt động thông tin khoa học quân sự trong giai đoạn hiện nay 1.2.2 Chức năng, nhiệm vụ, cơ cầu tô chức của Phòng Thông tin Khoa
học quân sự
1.2.3 Vị trí và những yêu cầu đặt ra đối với hoạt động thông tin khoa học quân sự ở Học viện Quốc phòng trong điều kiện hội nhập quốc tế
1.3 Đặc điểm người dùng tin và nhu cầu tin ở Học viện Quốc phòng
1.3.1 Đặc điểm người dùng tin 1.3.2 Đặc điểm nhu cầu tin
Chương 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN KHOA HỌC QUÂN
SỰ Ở HỌC VIEN QUOC PHONG
2.1 Xây dựng nguồn lực thông tin
2.1.1 Bồ sung vốn tài liệu
2.1.2 Tổ chức và quản lý nguồn lực thông tin 2.1.3 Liên kết, chia sẻ nguồn lực thông tin
2.2 Tổ chức các sản phẩm thông tin khoa học quân sự
Trang 32.3.7 Dịch vụ tra cứu thông tin 2.3.8 Các dịch vụ khác 2.4 Ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động thông tin khoa học quân sự 2.5 Nhận xét hiệu quả hoạt động thông tin khoa học quân sự ở Học viện Quốc phòng 2.5.1 Những mặt mạnh 2.5.2 Những mặt hạn chế
Chương 3: NHỮNG GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HOẠT ĐỌNG THÔNG TIN
KHOA HỌC QUÂN SỰ Ở HỌC VIỆN QUỐC PHÒNG TRONG
'THỜI KỲ HỘI NHẬP QUỐC TẾ
3.1 Tăng cường nguồn lực thông tin
3.1.1 Củng cố và khai thác nguồn lực thông tin hiện có 3.1.2 Phát triển nguồn lực thông tin phù hợp với nhu cầu tin 3.1.3 Tăng cường liên kết, chia sẻ nguồn lực thông tin
3.2 Da dạng hoá và nâng cao chất lượng các sản phẩm và dịch vụ
thông tin khoa học quân sự
3.2.1 Hoàn thiện các sản phẩm thông tin khoa học quân sự 3.2.2 Phát triển các dịch vụ Thông tin khoa học quân sự
3.3 Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động
thông tin khoa học quân sự
3.4 Tăng cường cơ sở vật chất kỹ thuật, trang thiết bị cho hoạt động
thông tin khoa học quân sự 3.5 Nhóm giải pháp hỗ trợ
3.5.1 Nâng cao trình độ của cán bộ thông tin khoa học quân sự 3.5.2 Đào tạo người dùng tin
Trang 4Trong xu thế phát triển của nền kinh tế tri thức và hội nhập quốc tế, thông tin nói chung và thông tin khoa học nói riêng ngày càng giữ vai trò quan trọng trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, trong mọi ngành, mọi nghề Không nằm ngoài quy luật đó, thông tin khoa học quân sự (KHQS) tại tất cả
các quốc gia phát triển và đang phát triển trên thế giới đang được coi là chìa khoá của mọi hoạt động sáng tạo quân sự, quốc phòng và ngày càng trở thành
nguồn lực tri thức của quá trình xây dựng quân đội hiện đại
Bước vào thời kỳ mới, sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa (XHCN) có những cơ hội, thuận lợi mới, nhưng đồng thời cũng có những khó khăn, thách thức cần phải vượt qua Chính lúc này, vai trò của thông tỉn nói chung và thông tin KHQS nói riêng càng trở nên cấp thiết và quan trọng hơn bao giờ hết
Học viện Quốc phòng (HVQP) là một trong hai Học viện lớn nhất của Quốc gia đang thực hiện nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng sĩ quan chỉ huy tham mưu cao cấp chiến dịch-chiến lược (CD-CL), quân sự địa phương, cán bộ giảng dạy, cán bộ nghiên cứu KHQS; đào tạo cao học, nghiên cứu sinh KHQS; bồi dưỡng kiến thức quốc phòng, an ninh cho cán bộ chủ chốt cấp tỉnh và tương đương, cán bộ lãnh đạo thuộc các cơ quan Đảng và Nhà nước, đoàn thể Trung ương; nghiên cứu khoa học (NCKH) nghệ thuật quân sự, khoa học xã hội và nhân văn quân sự; hợp tác quốc tế về đào tạo Kết quả đào tạo và
NCKH của Học viện góp phần quan trọng vào việc nâng cao sức mạnh chiến đấu của Quân đội ta, tăng cường nền quốc phòng toàn dân vững mạnh
Để đáp ứng những yêu cầu của nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc trong thời kỳ hội nhập, một trong những nhiệm vụ quan trọng của HVQP là
Trang 5
giảng viên, cán bộ NCKH; nâng cao chất lượng các đề tài NCKH thì vấn đề
đây mạnh hoạt động thông tin KHQS, đầu tư trang bị cơ sở vật chất và xây
dựng nguồn lực thông tin (NLTT) dồi dào đủ khả năng đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ là một trong những nội dung có vai trò hết sức quan trọng
Trong những năm gần đây, hoạt động thông tin KHQS ở HVQP đã được tiến hành thường xuyên, có nề nếp, mạnh dạn ứng dụng những phát triển mới của công nghệ thông tin (CNTT) vào công tác chuyên môn nghiệp vụ Nhiều đề tài NCKH và nhu cầu thông tin phục vụ học tập, nghiên cứu của cán bộ, giảng viên, học viên trong Học viện đã được Phòng Thông tin KHQS phục vụ tương đối kịp thời Tuy nhiên, hoạt động thông tin KHQS tại Học viện vẫn còn một số điểm tồn tại như: hoạt động thông tin KHQS còn thụ động; phương thức hoạt động chậm đổi mới; NLTT còn nghèo nàn; công tác liên kết, chia sẻ thông tin còn hạn chế; các sản phẩm và dịch vụ thông tin chất lượng chưa cao, hình thức chưa phong phú, đa dạng, chưa thực sự phù hợp với nhu cầu của các nhóm người dùng tin (NDT) Do đó, chưa phát huy đầy đủ vai trò của cơ quan thông tin KHQS đối với việc thực hiện nhiệm vụ chính trị trung tâm của Học viện trong thời kỳ hội nhập quốc tế
Trang 6luận văn nghiên cứu, đề cập ở nhiều mức độ và phạm vi khác nhau Riêng vấn đề tăng cường hoạt động thông tin KHQS và thư viện trong quân đội đã có một số đề tài, luận văn nghiên cứu Tiêu biểu như:
Đề tài khoa học cấp Bộ Quốc phòng (BQP) năm 2000: “Nghiên cứu nâng cao hiệu quả hoạt động thông tin khoa học quân sự trong quân đội”, chủ nhiệm đề tài Thượng tá Từ Linh Đề tài đã nghiên cứu đánh giá thực trạng và đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động thông tin KHQS trong quân đội nói chung giai đoạn từ năm 1995 đến năm 2000
Luận văn cao học chuyên ngành khoa học thư viện “Tăng cường hoạt động thông tỉn - thư viện ở Học viện Kỹ thuật Quân sự trong giai đoạn hiện đại hoá quân đội" của tác giả Phạm Anh Tắn đã nghiên cứu đánh giá thực trạng một số hoạt động thông tỉn - thư viện tại Học viện Kỹ thuật quân sự, trên cơ sở đó đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường hiệu quả quản lý, khai
thác và sử dụng vốn tài liệu hiện có tại Thư viện Học viện Kỹ thuật quân sự, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo và NCKH tại Học viện Luận văn đã nghiên cứu hoạt động thông tin - thư viện của một Học viện thuộc khối khoz
học kỹ thuật quân sự
Trang 7
hình mới” do đồng chí Thiếu tướng Từ Linh làm chủ nhiệm Đề tài tập trung nghiên cứu những nhân tố tác động đến chất lượng bảo đảm thông tin KHQS phục vụ lãnh đạo, chỉ huy; Đề xuất nội dung, phương thức nâng cao chất lượng hoạt động bảo đảm thông tin KHQS phục vụ lãnh đạo, chỉ huy trong tình hình mới; Đề xuất các nhóm giải pháp thực hiện Đề tài tập trung nghiên cứu sâu nội dung nâng cao chất lượng bảo đảm thông tin KHQS cho đối tượng NDT là lãnh đạo, chỉ huy cấp CD-CL
Các đề tài và luận văn trên cơ bản đã đề cập khá đầy đủ về thực trạng cũng như các giải pháp nhằm phát huy hơn nữa hiệu quả hoạt động thông tin KHQS và thư viện trong quân đội nói chung cũng như tại một số học viện, nhà trường quân đội nói riêng giai đoạn từ năm 1995 đến năm 2004 Riêng đề tài khoa học cấp BQP “Nghiên cứu nâng cao chất lượng bảo đảm thông tin khoa học quân sự phục vụ lãnh đạo, chỉ huy trong tình hình mới” do đồng chí Thiếu tướng Từ Linh làm chủ nhiệm đã đề cập đến việc nâng cao chất lượng bảo đảm thông tin KHQS trong thời gian từ 1998 đến 2009, nhưng đối tượng được bảo đảm thông tin chỉ gồm các đồng chí là lãnh đạo, chỉ huy cấp CD-CL Riêng đối với Học viện Quốc phòng - một trong những trung tâm đào
tạo và nghiên cứu khoa học nghệ thuật quân sự lớn nhất toàn quân, việc nghiên cứu khảo sát toàn diện thực trạng, đưa ra những đánh giá mang tính tổng thể và đề xuất những giải pháp khả thi nhằm tăng cường hoạt động thông tin KHQS trong thời kỳ hội nhập quốc tế là một vấn đề hết sức cấp thiết nhưng cho đến nay chưa có một công trình khoa học nào đề cập đến
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Trang 8tiễn Trên cơ sở đó đề xuất những giải pháp nhằm tăng cường hoạt động thông
tin KHQS ở HVQP trong thời kỳ hội nhập quốc tế 4 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
~ Mục đích: Nghiên cứu đề xuất những giải pháp tăng cường hoạt động thông tin KHQS đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ của HVQP trong thời kỳ hội nhập quốc tế
- Nhiệm vụ
+ Nghiên cứu vai trò, đặc điểm của hoạt động thông tin KHQS 6 HVQP trong thời kỳ hội nhập quốc tế
+ Nghiên cứu NDT và nhu cầu tin (NCT) ở HVQP trong giai đoạn hiện nay + Nghiên cứu thực trạng hoạt động thông tin KHQS phục vụ lãnh đạo, chỉ huy, công tác huấn luyện - đào tạo và NCKH ở HVQP
+ Nghiên cứu đề xuất các giải pháp tăng cường hoạt động thông tin KHQS đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ của HVQP trong thời kỳ hội nhập quốc tế
5 Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp luận: Dựa trên cơ sở lý luận khoa học của chủ nghĩa
Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, các quan điểm, đường lối, chính sách của Dang, Nhà nước, Quân đội về giáo dục đào tạo và NCKH
~ Phương pháp nghiên cứu + Phân tích, tổng hợp tài liệu;
+ Điều tra khảo sát bằng pi + Phương pháp chuyên gia;
Trang 96 Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm có 3 chương:
Chương 1: Vai trò, đặc điểm của hoạt động thông tin khoa học quân sự ở Học viện Quốc phòng
Chương 2: Thực trạng hoạt động thông tin khoa học quân sự ở Học viện Quốc phòng
Chương 3: Các giải pháp tăng cường hoạt động thông tin khoa học
Trang 10Chương 1
VAI TRO, DAC DIEM CUA HOAT DONG THONG TIN
KHOA HOC QUAN SU’ G HQC VIEN QUOC PHONG
1.1 Vài nét về Học viện Quốc phòng
Học viện Quốc phòng (gọi tắt là Học viện) tiền thân là Học viện Quân sự Cao cấp, được thành lập sau thắng lợi vĩ đại của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước của dân tộc ta Đó cũng là lúc cách mạng Việt Nam bước sang
một giai đoạn mới - giai đoạn cả nước thống nhất xây dựng chủ nghĩa xã hội Để kịp thời tổng kết chiến tranh, đúc kết kinh nghiệm, hoàn thiện hệ thống lý luận khoa học nghệ thuật quân sự và đào tạo bồi dưỡng cán bộ cao cấp quân sự, đáp ứng yêu cầu xây dựng, bảo vệ Tổ quốc trong giai đoạn cách mạng mới, ngày 21 tháng 2 năm 1976, BQP ra Quyết định thành lập Học viện Quân sự Cao cấp, trực thuộc BQP Sự ra đời của Học viện Quân sự Cao cấp,
Học viện cao nhất trong hệ thống nhà trường quân sự của đất nước, đã đánh dấu sự hoàn thiện của hệ thống nhà trường quân đội và có ý nghĩa rất quan
trọng trong sự nghiệp xây dựng quân đội nhân dân chính quy, hiện đại, củng
'n quốc phòng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN
Trang 11bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN 1
ương Đảng có quyết định giao nÏ
áng 10 nam 1978, Ban Chấp hành Trung
m vụ cho Học viện Quân sự Cao cấp,
không chỉ đào tạo cán bộ cao cấp quân đội mà còn đào tạo, bồi dưỡng kiến thức quân sự cần thiết cho cán bộ cao cấp của Đảng, Nhà nước hoạt động trên các lĩnh vực khác của xã hội; đây chính là hướng phát triển nhiệm vụ bồi
dưỡng kiến thức quốc phòng cho cán bộ cao cấp của Đảng, Nhà nước sau này
Cùng với sự phát triển của đất nước, yêu cầu nhiệm vụ, mục tiêu và đối tượng đảo tạo của Học viện cũng từng bước phát triển, mở rộng Học viện đã đào tạo, bồi dưỡng cán bộ chỉ huy - tham mưu cao cấp, mở rộng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ quân sự địa phương, cán bộ quản lý, NCKH; kết hợp đào tạo, bồi dưỡng theo chức danh với nâng cao trình độ học vấn cấp CD-CL, học vấn sau đại học về khoa học nghệ thuật quân sự Tháng 12 năm 1981, BQP ra quyết định đồi tên Học viện Quân sự Cao cấp thành Học viện Quân sự Cấp cao
Thang 12 năm 1994, Thủ tướng Chính phủ ra Nghị định 188/CP thành lập HVQP trên cơ sở Học viện Quân sự Cấp cao, HVQP trực thuộc Chính phủ Chính phủ giao cho BQP trực tiếp quản lý Đây là một trong hai học viện cao nhất của Nhà nước ta và đã khăng định vị trí mới của HVQP
Từ năm 1998, HVQP thực hiện đầy đủ bốn nhiệm vụ:
1 Đảo tạo bồi dưỡng sỹ quan chỉ huy, tham mưu cấp chiến dịch chiến lược, quân sự địa phương, cán bộ giảng dạy, cán bộ NCKH quân sự; đào tạo cao học, nghiên cứu sinh về KHQS theo qui chế, văn bằng của Nhà nước
2 Bồi dưỡng kiến thức quốc phòng cho cán bộ chủ chốt cấp tỉnh và tương đương, cán bộ lãnh đạo thuộc các cơ quan Đảng, Nhà nước và các đoàn
thể Trung ương
3 Nghiên cứu KHQS và nghệ thuật quân sự
Trang 12Suốt chặng đường hơn 35 năm dưới sự lãnh đạo trực tiếp của Đảng uỷ Quân sự Trung ương và BQP, sự giúp đỡ của các cơ quan Đảng, Nhà nước, BQP, các đơn vị trong toàn quân và các địa phương trong cả nước, Học viện đã nỗ lực phấn đấu hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ chính trị mà Đảng, Nhà nước và Quân đội giao cho
Lịch sử xây dựng HVQP trong 35 năm qua khẳng định bước phát triển trưởng thành toàn điện của Học viện; là kết quả đổi mới tư duy nhận thức trên tất cả các lĩnh vực để xây dựng Học xứng đáng với vai trò, vị trí là trung bồi dưỡng n thức quốc phòng - an ninh cho cán bộ cao cấp của Đảng, Nhà nước và là tâm đào tạo, bồi dưỡng cán bộ cao cấp cấp CD-CL cho quân đội
một trong những trung tâm NCKH nghệ thuật quân sự lớn nhất của quốc gia Hiện nay, trên thế giới cũng như trong nước phong trào đấu tranh cho hoà bình hữu nghị, độc lập dân tộc và tiến bộ xã hội, chống chiến tranh, chống áp đặt, cường quyền, chống khủng bố không ngừng phát triển; xu thế toàn
cầu hoá ở giai đoạn phát triển cao của quốc tế hoá, tác động đến mọi lĩnh vực của đời sống xã hội Vì vậy, trên lĩnh vực quân sự, quốc phòng một mặt cần khai thác những tác động tích cực do tồn cầu hố đem lại; mặt khác cũng cần tỉnh táo kịp thời xây dựng tiềm lực quốc gia, điều chỉnh lực lượng, thế trận quốc phòng dựa trên cơ sở lý luận, thực tiễn của chiến lược bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới Những đặc trưng của xu thế lớn mang tính toàn cầu ở thập niên đầu của thế kỷ XXI đã tác động trực tiếp đến nhiệm vụ giảng dạy, NCKH của Học viện đòi hỏi HVQP phải luôn chủ động, sáng tạo và nhạy bén đổi mới nội dung, chương trình, phương pháp dạy học phù hợp với từng đối tượng để không ngừng nâng cao chất lượng huấn luyện - đào tạo, NCKH nghệ thuật quân sự, khoa học xã hội và nhân văn quân sự, đáp ứng yêu cầu phát
triển mới của sự nghiệp đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa (CNH-HĐH)
Trang 13
1.2 Tầm quan trọng của hoạt động thông tin khoa học quân sự ở Học viện Quốc phòng
1.2.1 Hoạt động thông tin khoa hoc quan sw trong giai đoạn hiện nay “Hoạt động thông tin khoa học-công nghệ:
thông tin KHOS [4]) là m
Việt Nam, do cơ quan thông tin KHQS các cấp trong Quân đội thực ôi trường (nay là hoạt động phân công tác quân sự của Quân đội nhân dân đặt
dưới sự lãnh đạo của cấp uỷ Đảng, sự quản lý của người chỉ huy các cấp, sự chỉ đạo nghiệp vụ của Trung tâm Thông tin KHQS/BQP, nhằm đáp ứng yêu cầu tin KHQS cho công tác lãnh đạo, chỉ huy, quản lý, nghiên cứu, đảo tạo, huấn luyện, sản xuất và phổ biến kiến thức trong lĩnh vực quân sự và quốc
phòng” [2, tr.7-8]
Ngày 30.7.2002, Bộ trưởng BQP đã ban hành Chỉ thị số 102/2002/CT- BQP về đẩy mạnh công tác thông tin khoa học-công nghệ-môi trường trong Quân đội Sau 8 năm thực hiện, ngành Thông tin KHQS đã không ngừng phát triển về tổ chức biên chế và tiềm lực thông tin khoa học; cung cấp nhiều sản phẩm thông tin phục vụ kịp thời công tác nghiên cứu, huấn luyện và sẵn sàng chiến đấu của quân đội Những năm gần đây, ngành Thông tin KHQS đã có nhiều đổi mới về phương thức hoạt động và nâng cao chất lượng sản phẩm phục vụ cho hoạt động lãnh đạo, chỉ đạo, chỉ huy và điều hành của các cấp,
nhất là ở cơ quan chiến lược; đồng thời cung cấp những thông tin chọn lọc cho
các cơ quan Đảng, Nhà nước
Trên cơ sở quán triệt sâu sắc quan điểm của Đảng và Nhà nước ta về
chiến lược CNH-HĐH đất nước, trong đó xác định thông tin khoa học - công
Trang 14
- Xác định thông tin KH-CN cùng với nghiên cứu và quản lý KH-CN là 3 bộ phận chính của hoạt động KH-CN, có mối quan hệ hữu cơ, gắn bó chặt chẽ với nhau Hoạt động thông tin KHQS phải được phát triển và hoàn thiện như một bộ phận của công tác khoa học, nhằm bảo đảm sự liên kết giữa thông tin KHQS với các hoạt động xây dựng quân đội trên các lĩnh vực khác nhau Thông tin KHQS là công cụ của hoạt động nghiên cứu và phát triển, yếu tố cấu thành của năng lực công nghệ nội sinh;
- Công tác xây dựng NLTT trong hệ thống ngành Thông tin KHQS phải được triển khai dưới sự định hướng của Trung tâm Thông tin KHQS/BQP;
~ Tăng cường thu thập, quản lý các sản phẩm và dịch vụ thông tin giàu chất xám, có giá trị, tính dự báo cao, phục vụ hiệu quả công tác lãnh đạo, chỉ huy, giáo dục-đào tạo, nghiên cứu, huấn luyện và sản xuất quốc phòng, chủ động đáp ứng các yêu cầu thông tin trong việc ra quyết định, hoạch định chính sách, chuyển giao công nghệ và nghiên cứu triển khai trong quân đội; coi trọng việc nghiên cứu nắm bắt nhu cầu thông tin của các đối tượng dùng tin trong quân đội, bảo đảm cung cấp thông tin đầy đủ, kịp thời, chính xác, đúng định hướng, có trọng tâm, trọng điểm;
- Phát triển các co quan thông tin KHQS, từ cơ quan thông tin dau ngành của BQP đến các cơ quan thông tin cơ sở của các tông cục, quân khu,
quân đoàn, quân chủng, binh chủng, học viện, nhà trường, viện, trung tâm nghiên cứu theo nguyên tắc “hệ thống mở”, thuận lợi cho thừa, mở
rộng đầu tư và nâng cấp; ưu tiên phát triển nguồn nhân lực; phát huy cao độ khả năng sáng tạo của đội ngũ cán bộ và các cơ quan thơng tin KHQS trong tồn quân;
~ Tăng cường quản lý nhà nước về thông tin KHQS; hoàn thiện cơ chế hoạt động của các cơ quan thông tin KHQS bằng hệ thống văn bản quy phạm pháp luật; đồng thời phải bảo đảm tuân thủ các quy định về bảo mật của Nhà
Trang 15Để xây dựng, phát triển tồn diện ngành Thơng tin KHQS đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ mới, ngày 19 tháng § năm 2009 BQP ra Chi thi s6 86/CT-BQP về việc đây mạnh công tác Thông tin KHQS giai đoạn 2009 - 2015, tầm nhìn 2020 Trên cơ sở đó, Đảng ủy Quân sự Trung ương và BQP đã chỉ rõ định hướng phát triển thông tin KHQS với nội dung:
~ Xây dựng Hệ thống thông tin KHQS trở thành một trong những hệ thống mạnh, tiên tiến của mạng lưới thông tin KH-CN quốc gia;
- Công tác thông tin KHQS phải bám sát nhiệm vụ chính trị, gắn liền
với hoạt động thực tiễn và phát triển của quân đội, lấy việc cung cấp, đáp ứng
NCT của các cấp, các ngành làm mục tiêu và động lực phát triển;
- Bảo đảm sự liên kết giữa thông tin KHQS với các mặt hoạt động khác của quân đội trên các lĩnh vực nghệ thuật quân sự, kỹ thuật quân sự, kinh tế quốc phòng, khoa học xã hội và nhân văn quân sự từ việc đầu tư đến ứng dụng công nghệ;
- Đa dạng hoá các hình thức và dịch vụ thông tin KHQS, phát triển cân đối các sản phẩm thông tin khoa học theo các chuyên ngành: nghệ thuật quân sự, khoa học xã hội và nhân văn quân sự, hậu cần quân sự, kỹ thuật quân sự
~ Kết hợp day mạnh ứng dụng CNTT vào hoạt động thông tin khoa học với việc phát triển nội dung thông tin khoa học trên tất cả các chuyên ngành quân sự;
~ Bảo đảm sự thống nhất và khả năng liên kết công tác thông tin KHQS với các hoạt động thông tin KH-CN của các cơ quan Nhà nước và quân đội các nước trong khu vực [24]
Mục tiêu tổng quát của Ngành đến năm 2020 là “Phát triển hạ tầng cơ
Trang 16luyện và sản xuất quốc phòng của các cấp; góp phần tích cực vào sự nghiệp
xây dựng quân đội cách mạng, chính quy, tỉnh nhuệ và từng bước hiện đại trong thời kỳ CNH-HĐH đất nước” [24, tr.10]
Việc tăng cường hoạt động thông tin KHQS ở HVQP được căn cứ vào những quan điểm chỉ đạo, định hướng, mục tiêu chung của ngành Thông tỉn KHQS toàn quân và yêu cầu cụ thê của việc phục vụ nhiệm vụ huấn luyện - đào tạo và NCKH của Học viện trong điều kiện mới
1.2.2 Chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức và cơ sở vật chất kỹ thuật của Phòng Thông tin Khoa học Quân sự/Học viện Quốc phòng
Phòng Thông tin KHQS/HVQP được thành lập ngày 14 tháng 9 năm 1998, theo Quyết định số 553/1998/QĐ-TM của Tổng Tham mưu trưởng Tiền thân là Ban 7hóng tin KH-CN-MT thuộc Viện Nghiên cứu Khoa học Nghệ thuật Quân sự/HVQP Phòng Thông tin KHQS/HVQP là một bộ phận của mạng lưới thông tin KHQS trong quân đội Cơ quan chỉ đạo nghiệp vụ cấp trên là Trung tâm Thông tin KHQS/BQP và Thư viện Quân đội Phòng Thông tin KHQS/HVQP là đơn vị trực thuộc Ban Giám đốc Học viện, có chức năng và nhiệm vụ chủ yếu sau đây:
~ Chức năng
+ Là cơ quan thông tin KHQS chuyên ngành, làm tham mưu cho Đảng ủy, Ban Giám đốc Học viện về quản lý, tổ chức thực hiện công tác thông tin KHQS tại HVQP;
+ Tiến hành các hoạt động thông tin KHQS phục vụ cho lãnh đạo, chỉ huy, quản lý, công tác NCKH và huấn luyện - đào tạo của Học viện
~ Nhiệm vụ
+ Nghiên cứu xác định NCT của các đối tượng dùng tin trong Học viện
Trang 17thích hợp phục vụ cho lãnh đạo, chỉ huy, quản lý, công tác NCKH và huấn luyện - đào tạo của Học viện
+ Tổ chức biên dịch, biên soạn, xuất bản các ấn phẩm thông tin KHQS theo quy định hiện hành của BQP phục vụ lãnh đạo, chỉ huy, quản lý, công tác NCKH và huấn luyện - đào tạo của Học viện
+ Tổ chức thư viện theo quy định của BQP đề lưu giữ sách, báo, tư liệu phục vụ nhu cầu NCKH, huấn luyện - đào tạo, công tác Đảng, CTCT, nâng cao đời sống văn hóa tỉnh thần của bộ đội
+ Cung cấp thông tin KHQS phục vụ công tác thẩm định các chương trình, đề tài, dự án nghiên cứu KHQS của Học viện
+ Tổ chức, quản lý công tác trao đổi, hợp tác thơng tin KHQS trong và ngồi Học viện theo phạm vi, chức trách được giao
+ Tham gia nghiên cứu, ứng dụng KH-CN chuyên ngành thông tin KHQS
+ Kiểm tra, đánh giá, tổng kết định kỳ kết quả thực hiện nhiệm vụ thông
tin KHQS của Học viện, báo cáo Thủ trưởng Ban Giám đốc Học viện và
Trung tim Thông tin KHQS/ BQP [3] - Cơ cấu tổ chức
+ Phòng hiện có 14 cán bộ, nhân viên Trong đó: “Thủ trưởng Phòng: 02 đồng chí
Ban Thông tin KHQS: 05 đồng chí
Ban Tư liệu - Thư viện: 07 đồng chí + Trình độ cán bộ, nhân viên:
Trang 18100% cán bộ thông tin KHQS được đảo tạo cơ bản và được dự các khoá
bồi dưỡng nghiệp vụ thông tỉn tư liệu trong và ngoài quân đội Có 4/14 người sử dụng thành thạo tiếng Nga và tiếng Anh Số còn lại có trình độ ngoại ngữ trình độ A trở lên 100% cán bộ sử dụng được máy vi tính trong công tác chuyên môn nghiệp vụ, trong đó có 02 kỹ sư CNTT Họ là những người năng động nhiệt tình, say mê với nghề nghiệp, luôn tích cực học tập nâng cao trình độ mọi mặt đề đáp ứng ngày càng tốt hơn yêu cầu nhiệm vụ trong điều kiện mới
Cơ cấu tổ chức của Phòng được bố trí theo sơ đồ sau:
BẠN GIÁM ĐÓC HỌC VIEN QUOC PHONG
|
PHONG THONG TIN KHOA HOC QUAN SY —” TH BAN TU LIEU- THU" VIEN KHOA HQC QUÂN SỰ BAN THONG TIN - Cơ sở vật chất kỹ thuật của Phòng Thông tin Khoa học quân su/HVQP + Vị trí bố trí: Toàn bộ tầng 5 nhà N2 với tổng diện tích mặt bằng 800m? + Trang thi
i: 128 gid sich sắt, 150 bộ bàn ghế các loại, 66 bộ máy tính (trong đó có 05 máy chủ, 01 máy tính xách tay và 60 máy trạm), 06 máy in lade, 01 camera kỹ thuật số, 02 máy ảnh thường và kỹ thuật số, 01 máy in mã vạch chuyên dụng, 05 máy scanner, 02 máy hút bụi, 01 máy photocopy, 15 máy điều hoà nhiệt độ, đầu DVD, tivi màu, màn hình điều khiển hệ thống máy
Trang 19
MISTEN) qua đường truyền cáp quang và nỗi mạng với các cơ quan, khoa, hệ trong toàn Học viện (xem bảng 1)
Bang 1: Trang thiét bị của Phòng Thông tin Khoa học Quân sự STT 'Tên trang thiết bị 2005 | 2006 | 2007 | 2008 | 2009 | 2010 1 | Giásách 112 | 115 | 119 | 124 | 128 | 131 2 | Bàn ghế 98 | 135 | 145 | 145 | 150 | 155 3 | Máy chủ o1 | 03 | 03 | 04 | 04 | 05 4 | May tính xách tay or] or | or | or | or | on 5ˆ | Máy tính dé ban 55 | 70 | 60 | 60 | 60 | 60 6 _ | Màn hình ĐK máy chủ or] or | or | or | or | on 7 | Máy in mã vạch o | o | o | or | or | o 8 | May in lade 05 | 04 | 05 | 07 | 06 | 06 9 | May Scanner 0 | 05 | 05 | os | os | os 10 | Máy photocopy 6 |02 |0 |0 |01|01 11 | Camera kỹ thuật số 0 10 |0 |0 | 01 |01 12 | May anh các loại o1 | 02 | 02 | 02 | 0 | 02 13 | Cổng từ, thiết bị khử từ or] or | or | or | or | on 14 | Máy hút bụi 02 | 02 | 02 | 02 | 0 | 02 15 | Điều hoa nhiệt độ 0 |0 | 0 | 10 | 15 | 15 16 | Diu DVD o1 | o1 | 02 | 02 | 0 | 02 17 | Tivi màu 02 | 02 | 02 | 03 | 03 | 03
Qua bảng trên chúng ta thấy, cơ sở vật chất, trang thiết bị của Phòng Thong tin KHQS/HVQP tương đối đồng bộ và hiện dai, đáp ứng được yêu cầu
Trang 20năm 2004 trở về trước đây thực sự là sự thay đồi vượt bậc Từ năm 2005 đến
2010, hàng năm Phòng đều được trang bị thêm các trang thiết bị mới theo tiến trình đầu tư của Dự án “Xây dựng Thư viện điện tử ngành thông tin KHQS” và “Xây dựng Thư viện số dùng chung trong BQP” do Trung tâm Thông tỉn KHQS/BQP làm chủ đầu tư như: máy tính, máy in, máy điều hòa nhiệt độ, giá
sách, bàn ghế máy tính Tuy nhiên cũng có một số loại trang thiết bị trong
quá trình sử dụng đã bị hỏng hóc làm cho số lượng trang thiết bị năm sau lại giảm so với năm trước
1.2.3 Vị trí và những yêu cầu đặt ra đối với hoạt động thông tìn khoa học quân sự ở Học viện Quốc phòng trong điều kiện hội nhập quốc tế
Là một trong hai Học viện lớn của Quốc gia, trong những năm vừa qua,
HVQP đã đào tạo hàng nghìn cán bộ cao cấp quân sự, bồi dưỡng kiến thức quốc phòng, an ninh cho hàng nghìn cán bộ cao cấp của Đảng và Nhà nước, đoàn thể Trung ương; nghiên cứu hàng trăm đề tài KHQS và KHXH& NVQS trong đó có nhiều chương trình-đề tài cấp Nhà nước về quốc phòng, quân sự;
đào tạo hàng trăm tiến sĩ, thạc sĩ KHQS và cán bộ giảng dạy cấp chiến dịch, chiến lược; đào tạo hàng trăm sĩ quan cao cấp quân sự cho nước ban Lao, Campuchia và năm 2008 đã mở lớp đảo tạo cán bộ quân sự nước ngoài đa quốc gia khóa 1, gồm các sĩ quan cao cắp thuộc 14 quốc gia trên thế giới được công nhận tốt nghiệp
Trang 21cao chất lượng hoạt động thông tin khoa học, thư viện phục vụ kịp thời, đáp
ứng nhu câu học tập, nghiên cứu ngày càng cao của cán bộ, giảng viên, học viên ” [13, tr.12]
Quán triệt, triển khai thực hiện Nghị quyết Đảng bộ HVQP và hướng dẫn nghiệp vụ của cơ quan ngành dọc cấp trên, những năm gần đây, hoạt động thông tin KHQS ở HVQP được tiến hành thường xuyên có nề nếp; tạo được
những chuyển biến tích cực; mạnh dạn ứng dụng những phát triển mới của CNTT vào công tác chuyên môn nghiệp vụ, phục vụ kịp thời và hiệu quả cho lãnh đạo chỉ huy, công tác huấn luyện-đào tạo, NCKH Việc truyền tải và cung cấp những thông tin khoa học được thực hiện tốt bằng nhiều hình thức
khác nhau như thông tin bằng ấn phẩm, thông tin nghe nhìn và thông tin
miệng Công tác tư liệu-thư viện có nhiều tiến bộ trên hai mặt hoạt động là mua sắm sách báo, tư liệu-tài liệu khoa học và phục vụ các đối tượng bạn đọc Từ năm 2004 đến năm 2006, được sự giúp đỡ và đầu tư trực tiếp của Trung tâm Thông tin KHQS/BQP, học viện đã xây dựng được Thư viện điện tử nằm trong hệ thống Thư viện điện tử Ngành Thông tin KHQS Đây là một bước tiến mới rất quan trọng trong phương thức phục vụ bạn đọc không chỉ ở HVQP mà còn phục vụ được đông đảo bạn đọc ở các đơn vị tham gia Dự án “Thư viện số dùng chung trong BQP” do Trung tâm Thông tin KHQS là chủ
đầu tư, đang chỉ đạo các đơn vị xây dung
Chính vì vậy, Nghị quyết Đại hội Đảng bộ HVQP lần thứ IX (2010- 2015) đã khẳng định: Trong nhiệm kỳ 2005 - 2010, “Đã xảy đựng được tiểm lực khoa học công nghệ; đã tích cực khai thác, sử dụng kết quả NCKH; hoạt động thông tin KHOS có bước phát triển mới, phục vụ có hiệu quả nhiệm vụ
Trang 22
Trong những năm tới, tình hình thế giới vẫn có những diễn biến phức tạp, chiến tranh cục bộ, xung đột sắc tộc, tôn giáo, hoạt động khủng bố, can thiệp vũ trang chưa có chiều hướng giảm; các thế lực thù địch trong và ngoài nước tiếp tục chống phá sự nghiệp cách mạng nước ta bằng nhiều âm mưu, thủ đoạn tỉnh vi hơn nhằm vô hiệu hoá sự lãnh đạo của Đảng, xoá bỏ thành quả và chế độ XHCN trên đất nước ta Bảo vệ chủ quyền biển đảo, biên giới quốc gia tiếp tục là nhiệm vụ trọng tâm Tình hình đó có tác động đến quân đội ta, đến hoạt động thông tin KHQS, đòi hỏi công tác thông tin phải nhạy bén, phân tích và xử lí thông tin kịp thời, có tính dự báo và tổng hợp cao
Trong bối cảnh đó, nhiệm vụ của HVQP cũng có sự phát triển mới (nhất là về huấn luyện-đào tạo và NCKH) Trong điều kiện mới, hoạt động thông tin KHQS nói chung và thông tin KHQS ở HVQP nói riêng đứng trước những yêu cầu rất cao đối với nội dung và hình thức hoạt động Trong đó có thể kể
tới một số yêu cầu sau:
Một là, trong điều kiện hội nhập quốc tế, quyết định của lãnh đạo, chỉ huy được soạn thảo và thông qua dưới sức ép rất lớn của thời gian, yêu cầu độ chính xác và tính dự báo rất cao Tình hình này đòi hỏi Phòng Théng tin KHQS phải thu thập và xử lý khối lượng thông tin lớn, có nội dung đa dạng phong phú, đa chiều Do đó, Phòng Thông tin KHQS/HVQP phải đặc biệt quan tâm đến khâu bổ sung NLTT nhằm kịp thời bảo đảm cung cap day đủ những thông tin KHQS ở tầm vĩ mô nhanh nhạy, kịp thời, chính xác, mang tính dự báo cao phục vụ cho lãnh đạo, chỉ huy, công tác quản lý, NCKH, huấn luyện - đào tạo của Học viện
Trang 23quốc Hoạt động bảo vệ lợi ích
quốc gia, dân tộc diễn ra trên tat cả các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hoá, quốc phòng-an ninh, đối ngoại , trong đó lĩnh vực quốc phòng-an ninh có một vị trí đặc biệt quan trọng Độc lập, chủ quyền quốc gia, thống nhất toàn
vẹn lãnh thổ, giữ vững mơi trường hồ bình để phát triển kinh tế-xã hội, bảo vệ các lợi ích chính trị-xã hội, kinh tế, văn hoá, quốc phòng-an ninh, môi trường, vị thế quốc tế là những mục tiêu và nội dung xuyên suốt trong khi giải quyết các quan hệ quốc tế Đó cũng là những vấn đề phát triển mới trong nội dung đào tạo tại HVQP Vì vậy, cơ quan thông tin KHQS phải sưu tầm, lưu trữ, xử lý khối lượng thông tin-tư liệu mang tính tổng hợp, đa ngành, đa lĩnh vực, có định hướng chính trị-xã hội rõ ràng, đồng thời phải đổi mới cả nội dung, hình thức và cơ chế bảo đảm, phục vụ trực tiếp cho công tác huấn luyện- đào tạo và NCKH nghệ thuật quân sự tại Học viện
Ba là, q trình tồn cầu hố CNTT, trước hết là mạng Internet, đặt ra yêu cầu cho các cơ quan thông tin KHQS phải tự đôi mới để nắm bắt và khai thác những công nghệ mới nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả phục vụ Do
đó, Phòng Thông tin KHQS can day mạnh ứng dụng CNTT, thực hiện tốt kế hoạch thuộc Dự án xây dựng “Thư viện số dùng chung trong BỌQP” ở HVQP do Trung tâm Thông tin KHQS trực tiếp đầu tư và Dự án “Công thông tỉn điện tir BOP”
Ngày nay, thông tin khoa học được coi là chìa khóa của mọi hoạt động, sáng tạo, là động lực thúc đây sự đổi mới và phát triển của mỗi cá nhân, tập thể và của toàn xã hội Vì vậy, hoạt động thông tin KHQS ở HVQP phải luôn bám sát yêu cầu nhiệm vụ mới của Học viện, nhạy bén với tình hình, bảo đảm cung cấp đúng, đủ, kịp thời các thông tin khoa học phục vụ cho lãnh đạo, chỉ huy, công tác huấn luyện-đào tạo, NCKH, góp phần hoàn thành thắng lợi mọi
Trang 241.3 Đặc điểm người dùng tin và nhu cầu tin ở Học viện Quốc phòng
1.3.1 Đặc điễm người dùng tìn
Người dùng tin ở HVQP chủ yếu là NDT khoa học Đó là những cán bộ lãnh đạo cao cấp quân sự, các nhà khoa học, cán bộ NCKH và giảng viên ở các khoa, cán bộ chủ chốt các tỉnh và tương đương, cán bộ lãnh đạo thuộc các Bộ, ban, ngành ở Trung ương, học viên đào tạo sau đại học NCT khoa học của họ là những tin có tính tổng hợp cao, cập nhật ở tầm vĩ mô Vì thế, để hoạt động thông tin KHQS đạt hiệu quả tốt cần phải nắm chắc được nhu cầu dùng tin của họ để tổ chức sưu tầm, khai thác, xử lý và phổ biến thông tin bằng nhiều biện pháp, hình thức phù hợp
Hiện tại Học viện có gần 700 người gồm: Cán bộ lãnh đạo quản lý, cán bộ NCKH, giảng vi
bộ quản lý, cán bộ chuyên môn và giảng dạy Tính riêng đội ngũ giảng viên có 180 đồng chí, trong đó: NGƯT: 03 = 1,6%; PGS: 09 = 5%; Tiến sĩ: 33 = 18%; Thạc sĩ: 113 = 61,7%; Cử nhân, đại học: 25 = 13,7%
, học viên và nhân viên phục vụ Trong số đó có 373 cán
rình độ ngoại ngữ bằng C trở lên chiếm 81, 16 % Số lượng Học viên thay đổi tuỳ theo kế hoạch mở lớp được BQP phê duyệt [14, tr.L1-12]
Người dùng tin ở HVQP được chia thành 03 nhóm cơ bản sau đây: ~ Nhóm cán bộ lãnh đạo, quản lý
Gồm Ban Giám đốc Học viện, thủ trưởng các cơ quan, khoa, hệ quản lý học viên Tuy số lượng không lớn nhưng đây là nhóm NDT đặc biệt quan trọng, họ vừa là chủ thẻ, vừa là khách thẻ của thông tin trong Học viện Nhóm NDT là cán bộ lãnh đạo, chỉ huy Học viện và các cơ quan, khoa, hệ nên họ cần thông tin để ra quyết định, chỉ đạo và điều hành công việc Đối với các đồng chí trong Đảng ủy, Ban Giám đốc Học viện cần thông tin để tham mưu
về các vấn đề quân sự, quốc phòng, an ninh,
Trang 25
bảo vệ Tổ quốc Vì vậy họ cần thông tin có diện rộng, mang tính tổng kết, dự báo, dự đoán trên mọi lĩnh vực khoa học, đặc biệt là khoa học quản lý, khoa học giáo dục, khoa học nghệ thuật quân sự, khoa học xã hội và nhân văn quân sự, các văn bản, chỉ thị, nghị quyết của Đảng, Nhà nước, BQP về phương
hướng phát triển của quân đội và “Chiến lược bảo vệ Tỏ quốc trong tình hình
mới” Cụ thể là: các công trình nghiên cứu của các nhà lý luận quân sự Việt
Nam và thể giới; học thuyết quân sự, chiến lược an ninh quốc gia, chiến lược quốc phòng, chiến lược quân sự, chính sách quốc phòng của các nước trên thế
giới và trong khu vực, trước hết là các đối tượng và đối tác của Việt Nam, các hiệp ước và hiệp định quân sự, lịch sử quân sự Việt Nam và thế giới; tình hình và xu hướng phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh của nước ta và
một số nước trên thế giới; tình hình chính trị - quân sự, bồi cảnh chiến lược trên thế giới, khu vực có liên quan đến quốc phòng và quân sự của Việt Nam; tác động của xu thế hội nhập quốc tế đối với quốc phòng - quân sự của Việt Nam; tổ chức lực lượng quân sự và quốc phòng, biên chế và trang bị quân đội các nước, khả năng sẵn sàng chiến đấu của quân đội một số nước, trước hết là của đối tượng và đối tác của Việt Nam Nói cách khác, NCT của nhóm NDT
này bao gồm những thông tin có tính tổng hợp cao, cập nhật ở tầm vĩ mô Tuy
nhiên, do cường độ lao động cao cho nên họ cần thông tin phải cô dong, súc
tích, có hàm lượng khoa học cao Vì vậy, phương pháp phục vụ chủ yếu dành cho nhóm NDT này là cung cấp (đến từng người) theo những yêu cầu cụ thể Loại hình tài liệu thường là các bản thư mục chuyên đề, thông tin phục vụ lãnh đạo, thông tin chuyên đề, Thông tin KHQS, thông tin tóm tắt, tổng luận,
tổng thuật, lược dịch các tài liệu nước ngoài Bên cạnh đó, khi ra quyết định
Trang 26
chính là những người cung cấp thông tin khoa học có giá
j cao Do đó, cán
bộ thông tin cần khai thác triệt để nguồn thông tin này bằng cách trao đổi, xin ý kiến nhằm tăng nguồn thông tin cho công tác thông tin KHQS
Phần lớn cán bộ lãnh đạo, quản lý ở Học viện đều tham gia các hoạt động giảng dạy và NCKH Do vậy, ngoài những thông tin đặc thù dành cho cán bộ lãnh đạo, quản lý, NCT của họ cũng có tính chất chuyên ngành như giảng viên và cán bộ nghiên cứu khác
- Nhóm người dùng tin là cán bộ giảng dạy và nghiên cứu khoa học Đó là đội ngũ giáo sư, phó giáo sư, TSKH, giảng viên (bao gồm cả các đồng chí là cán bộ lãnh đạo, quản lý) Họ là chủ thể hoạt động thông tin năng động và tích cực Họ vừa là người thường xuyên cung cấp thông tin qua các
bài giảng, các công trình nghiên cứu được công bó, các đề xuất, dự án, kiến nghị có giá trị về nghệ thuật quân sự có trọng tâm, trọng điểm và thiết yếu,
phù hợp với những thành quả của sự phát triển trong đổi mới của đất nước, nhiệm vụ giáo dục, đào tạo, phục vụ sự nghiệp cách mạng của Đảng ở từng thời kỳ Đồng thời họ cũng là NDT thường xuyên liên tục của cơ quan thông tin KHQS trong và ngoài Học viện Hoạt động của họ là một quá trình gồm các bước: thu thập, phân loại và xử lý thông tin; tổng hợp, phân tích, đối chiếu thông tin để tạo ra thông tin mới; đưa ra các kết luận và dự báo có tính lựa chọn; báo cáo và đề xuất giải pháp lên các cấp có thảm quyền ra quyết định Từ đó có thể thấy, thông tin đóng vai trò là “nguyên liệu đầu vào” của quá trình nghiên cứu tham mưu và hoạch định chiến lược Nếu không có thông tin hoặc thông tin không đầy đủ, không kịp thời, thiếu tính toàn diện, sẽ hạn chế kết quả nghiên cứu, giảng dạy Vì vậy, họ cần những thông tin đề đổi mới tư duy nói chung và tư duy quân sự nói riêng; thông tin phải luôn được cập nhật nhằm nâng cao trỉ thức toàn diện về các vấn đề quân sự - quốc phòng - an
Trang 27hinh chinh xã hội xu thế phát triển của khoa học kỹ thuật trong nước và thế giới có tính lý luận và thực tiễn phục vụ cho bài giảng, biên soạn tài giáo trình và các đề tài NCKH Nị ta, tình hình trong nước và thế giới, sự phát triển của khoa học và công nghệ, vũ
¡ dung thông tin bao gồm: tình hình địch và
khí trang bị, học thuyết quân sự, chiến lược quân sự, âm mưu và hành động của địch, xây dựng kế hoạch tác chiến, chỉ đạo ở tầm chiến lược và xử lý các tình
huống tác chiến có thể xảy ra Các loại hình tài liệu cung cấp cho nhóm NDT này thường là các bản thông tin chuyên đề; thư mục chuyên đề; thông báo sách-
tư liệu, tài liệu mới; thông tin KHQS; thông tin tóm tắt, tổng luận, tổng thuật; các cơ sở dữ liệu (CSDL); tạp chí chuyên ngành Hình thức phục vụ cần kết hợp chặt chẽ giữa cung cấp thông tin bằng ấn phẩm với thông tin bằng băng đĩa hình, thông tin miệng, trao đồi thông tin qua thư tín điện tử
~ Nhóm người dùng tin là học viên
'Từ năm 2005 - 2010, Học viện đã đào tạo 02 lớp Cán bộ CD-CL với 66 học viên; 05 lớp Giảng viên CD-CL với 104 học viên; 10 lớp Chỉ huy tham mưu cao cấp binh chủng hợp thành và Quân sự địa phương với 448 học viên; 05 lớp tham mưu CD-CL với 224 học viên; 15 lớp Bồi dưỡng kiến thức quốc phòng - an ninh với 979 học viên; 05 lớp cán bộ cao cấp Quân đội Hoàng Gia Campuchia với 53 học viên; 04 lớp Giảng viên Lào với 53 học viên; 02 lớp Đại học ngoại ngữ với 40 học viên; 01 lớp Cán bộ quân sự quốc tế mở rộng [14, tr.12] Đối tượng học viên đào tạo tại HVQP là những cán bộ cao cấp quân sự, cán bộ các cơ quan Đảng, Nhà nước có trình độ lí luận cao về chính trị, quân sự và giàu kinh nghiệm về hoạt động thực tiễn Trong quá trình học tập, ngoài việc họ được truyền thụ những kiến thức theo các giáo trình chuẩn đã được BQP, Nhà nước qui định, họ còn phải được tiếp cận những thông tin mới mang tính khoa học, khái quát cao và cả những thông tin trái chiều ở tầm vĩ mô về kinh tế, chính trị, xã hội, quốc phòng-an ninh, quân sự; về các hoạt
Trang 28
nghiên cứu, giải quyết trong những điều kiện tác chiến mới Thời gian đào tạo đối với từng đối tượng học viên cũng dài ngắn khác nhau Có khoá học thì 3-4 năm, có khoá học chỉ 3-4 tháng, thậm chí đối với các lớp bồi dưỡng kiến thức quốc phòng - an ninh chỉ khoảng 1 tháng Do vậy, cơ quan thông tin KHQS phải nắm chắc được thời gian, nội dung, chương trình, qui trình đào tạo các loại đối tượng học viên đề tổ chức các hoạt động thông tin khoa học phù hợp, kịp thời bảo đảm sát, đúng với yêu cầu nhiệm vụ của từng khóa học, ở từng thời kỳ, thời điểm, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo và NCKH Các loại hình tài liệu phục vụ cho nhóm NDT này bao gồm: giáo trình, tài liệu học tập, tài liệu tham khảo; thông báo sách-tư liệu, tài liệu mới; thông tin chuyên đề, tờ Thông tin KHQS, phục vụ thông tin hỏi-đáp, các CSDL thư mục và toàn văn, báo, tạp chí các loại Hình thức phục vụ thông tin chủ yếu là: phục vụ đọc tại thư viện, mượn về nhà, tra cứu trên mạng; kết hợp giữa thông tin bằng ấn phẩm với thông tin bằng băng đĩa hình, thông tin miệng
Mối quan hệ giữa chiều sâu, chiều rộng thông tin với 3 nhóm NDT ở
Trang 29HVQP chỉ là tương đối
bởi trong thực tế nhiều cán bộ làm công tác quản lý vẫn tham gia giảng dạy và
Tuy nhiên, việc phân chia theo nhóm N
NCKH, giảng viên cũng vừa giảng dạy vừa NCKH Do đó, cơ quan thông tin KHQS cần nắm vững những đặc điểm NCT không chỉ của từng nhóm mà cần nắm vững đặc điểm NCT của từng NDT cụ thể đề từ đó có những phương hướng và giải pháp phù hợp đáp ứng NCT của họ ở mức cao nhất
1.3.2 Đặc điễm như cầu tin
Nhu cầu tin là đòi hỏi khách quan của con người (cá nhân, nhóm, xã hội) đối với việc tiếp nhận và sử dụng thông tin nhằm duy trì các hoạt động sống của con người Hoạt động càng đa dạng, phức tạp, càng rộng thì NCT càng lớn, đòi hỏi được đáp ứng ở mức độ cao hơn
Học viện Quốc phòng là nơi huấn luyện - đào tạo cán bộ chỉ huy cấp chiến dịch, chiến lược của Quân đội và bồi dưỡng kiến thức quốc phòng cho cán bộ cao cấp của Đảng và Nhà nước, đồng thời cùng là cơ quan nghiên cứu chiến lược quân sự Nhiệm vụ tăng cường quốc phòng và an ninh, xây dựng Quân đội nhân dân trong giai đoạn cách mạng mới đòi hỏi HVQP phải đổi mới và vươn lên mạnh mẽ, toàn diện; đặt ra cho nhiệm vụ đảo tạo, bồi dưỡng cán bộ nói chung, đào tạo đội ngũ cán bộ cao cấp nói riêng những yêu cầu mới
cao hơn, toàn diện hơn Do đó, việc nghiên cứu, nắm bắt đặc điểm NCT của đông đảo các đối tượng NDT trong Học viện có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, giúp cho cơ quan thông tin KHQS có định hướng đúng trong các mặt hoạt động chủ yếu của mình như: bổ sung NLTT, đổi mới hình thức, phương thức phục vụ thông tin
Trong số NDT ở HVQP, cán bộ, giảng viên và học viên là những thành phần chủ yếu NCT của họ là những nhu cầu cơ bản chỉ phối hoạt động thông
Trang 30
Ngoài việc nghiên cứu các số liệu và kết quả phục vụ NDT (lượt ban đọc sử dụng thư viện, tần suất sử dụng tài liệu ), tác giả luận văn đã sử dụng phương pháp điều tra bằng phiếu để nghiên cứu NCT Nhóm đối tượng dùng
tin được lựa chọn đẻ điều tra là các cán bộ quản lý, cán bộ nghiên cứu, giảng viên và học viên đang học tại các lớp đào tạo sau đại học, lớp bồi dưỡng giáo
vién CD-CL
200 phiếu điều tra đã được gửi tới các cơ quan, khoa giáo viên, hệ quản lý học viên Trong đó, số phiếu gửi đến các cơ quan và khoa giáo viên là 80 và
hệ quản lý học viên là 120 Kết quả thu về 185 phiếu, đạt 92,5% trên tổng số phiếu gửi đi Cụ thể: số phiếu nhận được của cán bộ, giáo viên là 75/80 (93,8%); của học viên là 110/120 (91,7%) (Xem Phụ luc 1)
Kết quả điều tra cho thấy, số NDT dành thời gian cho việc đọc, nghiên
cứu tư liệu và thu thập thông tin như sau:
Bảng 2: Sử dụng thời gian để thu thập thông tin Nhóm cán bộ, Tổng số Nhóm học Thời gian sử dụng, (185) giảng viên viên (110) trong 1 ngày (75) SL | % | SL | % | SL | % 1 | Dưới 2giờ 33 |178| 15 |200 | 18 |164 2 |2đến4 giờ 87 |470| 40 53,3 | 47 | 42,7 3 |4 đến 6 giờ 46 |249| 24 | 32,0 | 22 | 200 4 | Trên 6 giờ 19 |103| 14 | 187 | 05 | 45
Nhu cầu sử dụng thông tin của NDT ở HVQP khá lớn Hiện nay, Học viện đang tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy - học tích cực nhằm phát
Trang 31giảng dạy và NCKH, ngoài giờ lên lớp các đồng chí cán bộ giảng viên thường dành khá nhiều thời gian cho việc tìm kiếm khai thác thông tin để cập nhật thông tin mới vào các bài giảng cũng như các công trình NCKH của mình Đối với các đồng chí học viên, việc tự học tập nghiên cứu được đặt lên hàng đầu Các hình thức giảng bài, thảo luận, tập bài và tự học của học viên được đổi mới Ngoài buổi học chính khóa trên lớp, họ phải tự học tập thông qua các tài liệu, giáo trình, tham khảo các nội dung khác để tổ chức thảo luận nhóm, làm bài luận Vì vậy, đa số NDT ở Học viện sử dụng từ 2 đến 4 giờ trong ngày khai thác thông tin: chiếm 47,0% tổng số người được điều tra, trong đó nhóm cán
bộ, giảng viên chiếm 53,3%, nhóm học viên chiếm 42,7% Một số nhỏ sử dụng
trên 6 giờ để tìm kiếm thông tin, nhóm này tập trung vào các đồng chí chuyên làm công tác nghiên cứu, tham gia trong các đề tài cấp Bộ và cấp Nhà nước Thực tế này yêu cầu cán bộ thông tin KHQS cần nắm bắt và đưa ra những biện
pháp đáp ứng NCT cả về nội dung thông tin và thời gian phục vụ cho phủ hợp
Trang 32Quan điểm chỉ đạo trong huấn luyện - đào tạo của thủ trưởng Ban Giám
đốc Học viện là: Bám sát sự phát triển của lý luận và thực tiễn, giữ vững định
hướng chính tư tưởng; tích cực đổi mới chương trình, nội dung, phương
pháp huấn luyện - đào tạo; chú trọng bồi dưỡng kiến thức toàn diện và chuyên sâu; cân đối các kiến thức, điều chỉnh hợp lý hơn thời gian lên lớp, nghiên cứu thực tế và tự nghiên cứu; cập nhật thông tin mới, có tính dự báo và tư duy CD- CL, đáp ứng mục tiêu, yêu cầu đảo tạo của từng đối tượng, phù hợp với xu thế
giáo dục hiện đại Điều đó được thê hiện rất rõ trong các lĩnh vực khoa học mà NDT ở Học viện quan tâm Qua bảng trên chúng ta thấy: Chuyên ngành đào tạo đặc thù của Học viện là Khoa học nghệ thuật quân sự nên có 100% số NDT ở cả hai nhóm quan tâm đến lĩnh vực này Bên cạnh đó, các lĩnh vực KHXH và NVQS, khoa học giáo dục, khoa học
Mác- Lênin, kỹ thuật quân sự cũng được NDT quan tâm ngang nhau, chiếm từ
50,3% đến 62,7% Các lĩnh vực khác được quan tâm ít hơn, chỉ chiếm 23,8%, tổng số NDT được hỏi (bảng 3) Bảng 4: Loại hình tài liệu NDT ở Học viện Quốc phòng thường sử dụng str Loại tà liệu Cán bộ | Học viên | Tổng số SL | % | sL | % | sL | %
1 Sách nghiên cứu, tham khảo 62_| 33,5 | 55_| 29,7 | 117 | 63,2 2 Tài liệu tra cứu 34 |1§4 | 40 |216| 74 |40.0 3 Giáo trình, tài liệu 36 | 19.5 | 103 | 55.6 | 139 | 75,1
4| Luận án, luận văn, đề tài NCKH | 33 | 17,8 | 93 | 50,3 | 126 | 68,1 5 _ | Án phẩm thông tin các loại 59 |319| 24 |130| 83 |449
6 Báo, tạp chí 18 | 97 |54 |292 | 72 | 389 7 Tài liệu điện tử 43 |232 | 51 |276 | 94 |50.8
Qua thống kê phiếu điều tra NCT tại HVQP, chúng tôi thấy NDT tại Học viện chủ yếu sử dụng giáo trình, tài liệu bởi đây là loại tài liệu có nội
Trang 33
mà không thể có ở nơi khác (chiếm 75,1%) Tiếp sau đó là các đề tài NCKH, luận án, luận văn (chiếm 68,1%) Một loại tài liệu khác ~ đào tạo tại Hoc vid
cũng được NDT thường xuyên sử dụng đó là các loại sách nghiên cứu tham khảo vì có chứa những thông tin, số liệu cập nhật về kinh tế, chính trị xã hội phục vụ cho bài giảng, công trình NCKH và học tập của cán bộ, giảng viên, học viên (chiếm 63,2%) Tài liệu điện tử cũng được nhiều NDT quan tâm sử
dụng (chiếm 50,8%) Những ấn phẩm thông tin do Phòng Thông tin KHQS phát hành cũng được quan tâm (chiếm 44,9%) Ngoài ra, các loại tài liệu khác như Báo, tạp chí, tài liệu tra cứu cũng được NDT sử dụng Qua bảng trên chúng ta cũng thấy: nhóm đối tượng NDT là cán bộ sử dụng sách nghiên cứu
tham khảo (33,5%), và ấn phẩm thông tin các loại (31,9%) nhiều hơn so với nhóm NDT là học viên 29,7% và 13,0% Ngược lại, nhóm NDT là học viên sử dụng giáo trình tài liệu (55,6%) và luận án, luận văn, đề tài NCKH (50,3%)
Trang 34Chương 2
THUC TRANG HOAT DONG THONG TIN
KHOA HOC QUAN SU’ G HQC VIEN QUOC PHONG
2.1 Xây dựng và phát triển nguồn lực thông tin
Trong quy trình hoạt động thông tin, xây dựng NLTT là khâu đầu tiên, bảo đảm nguồn nguyên liệu đầu vào, có vai trò vô cùng quan trọng quyết định phần lớn chất lượng, hiệu quả hoạt động thông tin Cùng với sự phát triển của khoa học công nghệ, đặc biệt là CNTT và khả năng tiềm tàng trong việc ứng dụng các công nghệ cao vào hoạt động thông tin tư liệu, khái niệm về NLTT của một cơ quan thông tỉn tư liệu cũng có những phát triển mới Ngày nay, NLTT của một cơ quan thông tin tư liệu không chỉ bao gồm vốn tài liệu, các CSDL thực có và do chính cơ quan đó bổ sung hoặc xây dựng nên, mà còn phải kể đến cả các CSDL khác mà cơ quan đó có khả năng khai thác sử dụng
nhờ một hình thức liên kết, hợp tác nào đó Như vậy, đề phát triển NLTT, phải
vừa phát triển vốn tài liệu và CSDL vừa tăng cường khả năng liên kết, trao đồi với các cơ quan khác và trên các mạng máy tính Ở HVQP, công tác xây dựng
tô chức,
NLTT đã được cụ thể hoá trong việc bỏ sung, phát triển vốn tài li
quản lý và liên kết, chia sẻ NLTT
2.1.1 Bỗ sung, phát triển vốn tài liệu
Năm 1976, cùng với việc thành lập Học viện Quân sự cấp cao, Thư viện HVQP cũng được thành lập Lúc đầu, nguồn tài liệu của Thư viện chủ yếu được chuyên từ Học viện Lục quân Đà Lạt ra bao gồm các tài liệu về nghệ thuật quân sự của chế độ cũ, từ điển, sách tra cứu bằng tiếng Anh, tiếng Nga,
Trang 35Ngày 14 tháng 8 năm 1998, Phòng Thông tin KHQS/HVQP được thành
lập trên cơ sở hợp nhất Ban TÌ
ng tin và một phần của Ban Thư viện thuộc
Viện Nghiên cứu khoa học Nghệ thuật quân sự/HVQP Đến tháng 12 năm 2003, để giúp Phòng Thơng tin KHQS hồn thành tốt chức năng nhiệm vụ của mình, Đảng uỷ, BGD Hoc viện đã ra quyết định điều chuyên bộ phận thư viện do Cục Chính trị quản lý về Phòng Thông tin KHQS Do đó, vốn tài liệu hiện
nay của Phòng bao gồm chủ yếu các tài liệu của Thư viện HVQP phát triển mà thành Đến nay, Phòng Thông tin KHQS đã có nguồn tài liệu phong phú, đa dạng với hơn 23.000 tên sách với 84.245 bản sách các loại đáp ứng nhu cầu phục vụ công tác quản lý, huấn luyện - đào tạo và NCKH của Học viện
Ngoài ra, vốn tài liệu dành cho hoạt động thông tin KHQS còn được sử dụng ở những nơi khác theo nghiệp vụ quy định như: vốn tài liệu giáo trình về khoa học nghệ thuật quân sự ở Ban Bảo mật/Văn phòng, vốn tài liệu về các công trình NCKH trong Học viện ở Phòng Quản lý khoa học/Viện Khoa học Nghệ thuật quân sự, vốn tài liệu (chuyên ngành, bài viết, bài giảng của giảng viên và
học viên) trong các tủ sách của Phòng Sau dai học và các Khoa giáo viên
Trang 36
ông tin KHQS/HVQP do Thư viện Học viện
quản lý ngày càng được tăng cường cả về số lượng và chất lượng đáp ứng
NCT của NDT trong những giai đoạn phát triển khác nhau của Học viện Vốn tài liệu của Thư viện Học viện được bổ sung thông qua nhiều con đường như mua; nhận biếu, tặng; trao đổi; cấp phát từ cơ quan thông tin - thư viện cấp trên và nguồn tải liệu, giáo trình do Học viện biên soạn xuất bản; các đề tài, luận án, luận văn được bảo vệ tại Học viện
Diện bổ sung: Là một thư viện chuyên ngành nên các loại t: trên
đều tập trung ở các nội dung chủ yếu là các tài liệu về khoa học nghệ thuật
quân sự, khoa học xã hội và nhân văn quân sự, khoa học Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí minh, tài liệu chính trị - xã hội, một số ít tài liệu về khoa học kỹ thuật quân sự Các dạng tài liệu được bổ sung là các ấn phẩm dưới dạng sách, báo, tạp chí, luận án tiến sĩ, luận văn cao học, đề tài NCKH các cấp, giáo trình, tài liệu giảng dạy, các tài liệu điện tử, các CSDL thư mục và tồn văn Ngơn ngữ của tài liệu bổ sung chủ yếu là tiếng Việt, tiếng Nga và tiếng Anh
Nguôn bổ sung:
Mưa: là hình thức bổ sung chủ yếu của Phòng Sách thường được mua
của các Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Nhà xuất bản Quân đội nhân dân, NXB Thống kê, NXB Lao động Các loại báo, tạp chí thường được đặt thơng qua Trung đồn 130/ Bộ Tư lệnh Thông tin liên lạc Nguồn kinh phí để Phòng bổ sung tài liệu hàng năm không nhiều, chủ yếu là nguồn kinh phí do cơ quan ngành dọc cấp trên là Trung tâm Thông tin KHQS/BQP và Thư viện Quân đội cấp (mỗi năm khoảng 100 triệu đồng) Trong khi đó nhu cầu về tài liệu phục vụ cho công tác huấn luyện - đào tạo và NCKH của Học viện rất lớn Chính vì vậy, Thư viện đã chủ động lên kế hoạch bổ sung cụ thể trong năm và đề nghị thủ trưởng Phòng cũng như Học viện phê duyệt, trong đó tập
Trang 37nghiên cứu Còn các loại giáo trình, tài liệu chủ yếu bồ sung từ nguồn nội sinh
do Học viện biên soạn
Nhận cấp phát: hàng năm thư viện HVQP được nhận khá nhiều tài liệu cấp phát từ Thư viện Quân đội, Cục Nhà trường/Bộ Tổng Tham mưu, Tổng cục Chính trị và một số đơn vị trong BQP Phần lớn các tài liệu này là giáo trình, giáo khoa, sách văn học, từ điển bách khoa quân sự và một số ít sách tham khảo lưu hành trong nội bộ quân đội
Thu nhận tài liệu nội bộ: Hàng năm, Học viện có hàng trăm học viên bảo vệ thành công luận án tiến sĩ, luận văn cao học và các đề tài NCKH cấp
Học
trở lên Các sản phẩm đó (dạng bản in) đều được Thư viện thu nhận
đầy đủ Đây là nguồn tài liệu rất quan trọng và có giá trị cao được lưu trữ tại Phòng đọc, phục vụ cho các các đồng chí cán bộ quản lý, cán bộ giảng dạy và học viên tham khảo
Trong những năm vừa qua, Học viện đã biên soạn được một khối lượng
lớn các đề tài, giáo trình, t: , chuyên đề kịp thời phục vụ công tác huấn luyện - dao tao tại Học viện, góp phần phục vụ công tác huấn luyện SSCĐ của toàn quân Do đặc thù của công tác huấn luyện và NCKH của Học viện nên các loại tài liệu, giáo trình được sử dụng trong giảng dạy phần lớn là tài liệu
mật, không phổ biến rộng rãi, chưa được xuất bản thành sách và không được bán trên thị trường Do đó, đây cũng là nguồn tài liệu rất phong phú, có giá trị, mang tính đặc thù được thư viện bổ sung hàng năm để phục vụ công tác huấn luyện - đào tạo và NCKH của Học viện Qua bảng thống kê chúng ta thấy từ
năm 2005 đến nay, số lượng giáo trình, tài liệu do Học viện biên soạn đã tăng
nhiều kể cả về tên tài liệu và số bản Trao đổi:
Trang 38
u của nước ngoài có giá thành rất cao Với nguồn kinh phí eo hẹp, Phòng không thể có khả năng bổ sung Do đó, hàng năm Phòng đã chủ động liên kết với các cơ quan ngành dọc cấp trên như Thư viện Quân đội, Trung tâm Thông tin KHQS/BQP để chia sẻ NLTT Cụ thể là thông qua các bản thông báo tóm tắt tài liệu nước ngồi do Trung tâm Thơng tin KHQS/BQP và Thư viện Quân đội phát hành, cán bộ làm công tác biên dịch sẽ xem xét lựa chọn các bài viết có nội dung phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ của Học viện để báo cáo thủ trưởng Phòng đặt hàng in sao các bài tạp chí ngoại văn đó Đồng thời, thông qua mạng MISTEN, Phòng cũng được chia sẻ nguồn tài liệu điện tử, đặc biệt là tạp chí Jane`s trên trang Web của Trung tâm Thông tin KHQS/BQP Phòng đã thường xuyên cử cán bộ dự các Hội nghị giao ban tư liệu do Trung tâm Thông tỉn KHQS/BQP và Thư viện Quân đội tổ chức để chủ động khai thác thông tin của các đơn vị bạn dưới dạng ấn phẩm sách, tài liệ
tạp chí, băng ghi âm, ghỉ hình hoặc các vật mang tin khác theo phương thức xin cấp, mua, trao đổi, sao chụp Đồng thời tìm kiếm những thông tin quý hiếm có giá trị sử dụng cao bỗ sung cho Thư viện
Ngoài ra, hàng năm Học viện đều có các đồng chí cán bộ, giảng viên đi công tác, học tập nước ngoài, Học viện đã có chính sách khuyến khích động viên các đồng chí đó tìm nguồn bổ sung tài liệu qua con đường tùy viên quân sự, lãnh sự hoặc trao đổi hợp tác với các cơ quan sở tại Từ năm 2005 đến 2010, Thư viện đã nhận được trên 300 đầu sách với gần 1.000 bản Đây cũng là những tài liệu rất có giá trị phục vụ cho việc tham khảo của cán bộ, giáo
viên, học viên trong Học viện
“Thông qua nhiều con đường và nhiều cách khác nhau, Phòng Thông tin
Trang 39đã từng bước đáp ứng phần lớn nhu cầu của NDT phục vụ cho công tác huấn luyện - đào tạo và NCKH trong Học viện, góp phần to lớn vào việc thực hiện nhiệm vụ mà Đảng, Nhà nước và BQP đã giao cho Học viện
2.1.2 Tổ chức và quản lý nguồn lực thông tin
Vốn tài liệu thư viện giữ vai trò quan trọng trong các cơ quan thông tin
- thư viện Nếu vốn tài liệu đảm bảo số lượng và chất lượng cả nội dung và hình thức, biết tổ chức và khai thác tốt thì hiệu quả sử dụng sẽ rất cao Hiện nay, nguồn tài liệu chủ yếu phục vụ cho hoạt động thông tin KHQS ở HVQP là vốn tài liệu của Thư viện Học viện So với nhiều Học viện nhà trường khác trong quân đội thì vốn tài liệu của Thư viện HVQP tương đối khiêm tốn Trong khi đó, ngoài nhiệm vụ cung cấp thông tin cho lãnh đạo, chỉ huy Phòng Thông tin KHQS còn có nhiệm vụ bảo đảm giáo trình, tài liệu tham khảo phục vụ công tác huấn luyện - đào tạo và NCKH của Học viện Vì vậy, để phát huy hiệu quả sử dụng NLTT hiện có, từ khi thành lập đến nay, Phòng Thông tin KHQS mà chủ yếu là Thư viện HVQP đã đầu tư nhiều thời gian, công sức và
kinh phí để tổ chức, phát triển cũng như bảo quản vốn tài liệu ~ Cơ cầu loại hình vốn tài liệu
Hiện tại, Thư viện HVQP có 23.030 tên sách, báo và tạp chí với 84.245 bản các loại Trong đó, sách tham khảo có 15.550 tên sách với 35.625 bản (chiếm 42,29%); Tài liệu tra cứu có 1.500 tên sách với 3.500 bản chiếm 4,15%); Giáo trình, tài liệu có 450 tên với 21.650 bản (chiếm 25,7%); Luận án, luận văn có 1.950 tên với 3.745 bản (chiếm 4,45%); Đề tài NCKH có 115 tên với 150 bản (chiếm 0,18%); Báo tạp chí có 185 tên với 15.500 bản (chiếm 18,4%); Bản tin các loại có 15 tên với 575 bản (chiếm 0,68%); Tài liệu điện tử có 3.500 tên với 3.500 bản (chiếm 4,15%) Cơ cấu loại hình vốn tài liệu của Phòng Thông tin KHQS/HVQP được thể
Trang 40
Bảng 6: Cơ cấu loại hình vốn tài liệu Tên sách Bản sách STT Dạng tài liệu - - Số lượng | Tỷ lệ % | Số lượng | Tỷ lệ % 1 | Sách tham khảo 15350 | 667 | 35.625 | 4229 2 | Tài liệu tra cứu 1.500 6,5 3.500 | 4,15 3 | Giáo trình, tài liệu 415 18 | 21650 | 25,7 4 | Luận án, luận văn 1950 | 843 | 3745 | 445
5 | Dé taiNCKH 115 05 150 | 0,18
6 | Bao, tap chi 185 08 | 15.500 | 184
7 | Ban tin cdc loai 15 0,07 575 | 0,68
8 | Tài liệu điện tử 3.500 | 15/2 | 3.500 | 4,15 Tổng cộng 23.030 | 100 | 84245 | 100
Qua bảng thống kê trên chúng ta thấy số đầu giáo trình, tài liệu học tập không nhiều nhưng số lượng bản tương đối lớn Trung bình mỗi tên tài liệu giáo trình có khoảng từ 150-200 bản Đây cũng là đặc thù của tất cả các Học viện nhà trường trong quân đội vì phần lớn số tài liệu giáo trình này là nguồn cấp phát, được bao cấp 100% Bên cạnh đó là những tài liệu phục vụ cho giảng dạy và học tập chủ yếu do Học viện tự biên soạn Dé đáp ứng đồng thời
cho số lượng khoảng 200 học viên đào tạo trong một học kỳ thì số lượng giáo