Luận văn Tăng cường hoạt động thông tin thư viện tại Ngân hàng Nhà nước Việt Nam trong thời kỳ hội nhập quốc tế nghiên cứu thực trạng và đưa ra một số giải pháp phát triển hoạt động thông tin - thư viện tại Thư viện Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.
Trang 1PHAM VIET HIEU
TANG CUONG HOAT DONG THONG TIN
THU VIEN TAI NGAN HANG NHA NUOC VIET NAM TRONG GIAI DOAN HOI NHAP QUOC TE
CHUYÊN NGÀNH KHOA HỌC THƯ VIỆN
MA SO : 603220
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC THƯ VIỆN
NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HỌC: PGS-TS TRÀN THỊ MINH NGUYỆT
Trang 2
Luận văn khoa học thư viện được hoàn thành vào tháng 11 nam 2010 tai “Thư viện Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
“Trước tiên tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đối với PGS- TS Trần Thị Minh Nguyệt- Chủ nhiệm Khoa Sau đại học - Trường Đại học Văn hóa Hà Nội Người đã định hướng nghiên cứu và trực tiếp hướng dẫn tôi trong thời gian thực hiện luận văn
Tôi xin trân trọng cảm ơn Khoa Sau dai hoc — Trường Đại học Văn hóa Hà Nội đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thiện luận văn
Tôi cũng xin chân thành cảm ơn tới Lãnh đạo và các chị đồng nghiệp hiện đang công tác tại Thư viện Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã cung cấp
thông tin, tư liệu và nhiệt tình giúp đỡ tôi trong suốt thời gian viết luận văn
Xin được cảm ơn tất cả các bạn lớp Cao học Thư viện khóa 2007-2010,
những người đã cùng tôi đi suốt hành trình của khóa học
Hà Nội, ngày 30 tháng 11 năm 2010
Trang 3WTO NHNNVN NHTM TCTD ĐCSVN XHCN CIEM WEB CSDL NDT NHTƯ
Tổ chức thương mại thể giới Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Ngân hàng thương mại
Tổ chức tín dụng
Đảng Cộng sản Việt Nam Việt Nam đồng
Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam
Trung tâm Thông tin thư viện Viện nghiên cứu kinh tế Website: Địa chỉ trang thông tin trên mang
Cơ sở dữ liệu Người dùng tin
Trang 4MỤC LỤC
MỞ ĐẦU :
Chuong 1: HOAT DONG THONG TIN THU’ VIEN VOI SU’ PHAT
TRIEN CUA NGAN HANG NHA NUOC VIET NAM
1.1 Ngan hang Nha nước Việt Nam trong gi đoạn hội nhập
quốc tế
1.1.1 Khái quát về Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
1.1.2 Ngân hàng Nhà nước VN trước yêu cầu hội nhập quốc tế 1.2 Đặc điểm của hoạt động thông tin- thư viện tại Ngân hàng,
Sự hình thành và phát triển Thư viện 1.2.1 Chức năng, nhiệm vụ 1.2.2 Đặc điểm nhu cầu tin và người dùng tin Trang 14 16 1.3 Vai trò của hoạt động thông tỉn- thư viện tại Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
1.3.1.Phục vụ thông tin xây dựng chính sách hiện đại hóa 1.3.2 Phục vụ hoạt động nghiên cứu khoa học ngân hàng 1.3.3 Góp phần nâng cao tri thức cho đội ngũ cán bộ ngành 1.3.4 Gop phan tuyên truyền đường lối của Đảng và Nhà nước Chương 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THONG TIN -THƯ VIỆN NHNN 2.1 Xây dựng và phát triển vốn tà
2.1.1 Cơ cấu vốn tải liệu
2.1.2 Công tác bé sung vốn tài liệu 2.1.3 Chia sẻ nguồn lực thông tin
Trang 52.3.1 Công tác phục vụ bạn đọc 2.3.2 Sao chụp tài liệu gốc 2.3.3 Dịch vụ hỏi đáp 2.3.4 Phổ biến thông tin chọn lọc 24 Các thư viện tại Ngân hàng ếu tố ảnh hưởng đến chất lượng hoạt động thông tin- 2.4.1 Cơ sở vật chất và công cụ xử lý thông tin 2.4.2 Nguồn nhân lực 2.5 _ Nhận xét hiệu quả hoạt động thư viện Ngân hàng Nhà nước 2.5.1 Điểm mạnh
2.5.2 Điểm yếu và nguyên nhân
Chương 3: CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIÊN HOẠT ĐỘNG THONG TIN
THU VIEN TAI THU’ VIEN NGAN HANG NHA NUOC VIET NAM,
3.1 Phát triển nguồn lực thông tin tương hợp với nhu cầu tin 3.1.1.Xây dựng chính sách phát triển nguồn lực thông tin hợp lý
3.1.2 Tăng cường chia sẻ nguồn lực thông tin
3.2 Đa dạng hóa và nâng cao chất lượng các sản phẩm và dịch vụ thông tin thư viện
3.2.1 Nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ thông tin hiện có 3.2.2 Phát triển các sản phẩm và dịch vụ thông tin thư viện mới 3.3 Nhóm gi
3.3.1 Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin pháp hỗ trợ
3.3.2 Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất và trang thiết bị
Trang 6
1 Tính cấp thiết của đề
Sau 25 năm đổi mới cùng đất nước, nền kinh tế Việt nam đã có những bước phát triển vượt bậc về quy mô, chất lượng hoạt động và cấu trúc hệ thống Trong đó, hệ thống ngân hàng đã có những bước đi chiến lược toàn
diện, là một trong những nhân tố tích cực và sóng động nhất của nền kinh tế
thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Mục tiêu xuyên suốt của ngành là
*Tiếp tục cải cách hoàn thiện hệ thống ngân hàng theo hướng phát triển én định bền vững ngang tầm các ngân hàng trên thế giới và khu vực về quy mô, năng lực tài chính, quản trị và công nghệ ngân hàng hiện đại.” [29, tr.5]
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đóng vai trò như trái tìm của toàn bộ hệ thống, là ngân hàng mẹ hay ngân hàng của các ngân hàng, là cơ quan quản lý hoạt động và điều hành chính sách tiền tệ, tín dụng, kiểm soát lạm phát, hỗ trợ tăng trưởng và én định kinh tế vĩ mô.Với mục đích đủ mạnh về năng lực hoạch định và thực thỉ chính sách, mạnh về trình độ công nghệ kỹ thuật hiện đại, phục vụ đắc lực mục tiêu phát triển kinh tế và hội nhập với cộng đồng tài chính quốc tế Do đó hoạt động thông tin tư liệu phải đảm bảo kịp thời và đầy đủ các thông tin khoa học về tài chính ngân hàng trong nước và trên thể giới,
Trang 7sách chưa dựa trên sự phân tích khoa học của biến động thị trường trong va ngoài nước Thư viện Ngân hàng Nhà nước trong thời kỳ này chỉ thực hiện chức năng tuyên truyền đường lối, chủ trương của Đảng và Nhà nước, nâng
cao trình độ văn hóa và giải trí cho cán bộ công nhân viên chức ngành
Bước sang thời kỳ đổi mới, đặc biệt khi Việt Nam trở thành thành viên của Tổ chức thương mại thế giới, tính năng động của nền kinh tế nói chung, hay hoạt động ngân hàng nói riêng được phát triển và ngày càng hội nhập sâu nền kinh tế quốc tế Lúc này nhà nước chỉ điều hành ở tầm vĩ mô gắn liền với các quy luật phát triển dài hạn, thực hiện qua những công cụ điều hành đất nước như thuế, lãi suất, giá cả, vốn Hoạt động ngân hàng được tự do phát triển trong khuôn khổ của pháp luật Mọi chủ trương, đường lối diều hành chính sách tiền tệ và tín dụng, các nghiệp vụ Ngân hàng Trung ương, quản lý hoạt động ngân hàng thương mại, cổ phần, liên doanh đều phải dựa trên việc thu thập, xử lý và phân tích một cách khoa học các nguồn tin Vì vậy, hoạt động thông tin thư viện phải được phát triển và kiện toàn để có thể đáp ứng một cách toàn diện mọi nhu cầu tin, đảm bảo cung cấp đẩy đủ thông tin kinh tế, chỉ số, chiến lược kinh doanh, vốn và dòng tiền lưu thông trên thị trường
Trang 8Liên quan đến hướng nghiên cứu của đề tài có có một số các công trình sau:
Nghiên cứu nhu cầu tin của người dùng tin tại Thư viện Ngân hàng
Nhà nước Việt nam
~ Luận văn thạc sĩ thông tin thư viện: “Nghiên cứu nhu cầu tin ở Ngân hàng Nhà nước Trung ương trong công cuộc đổi mới đất nước” Tác giải Nguyễn Lan Hương, năm 2000
Luận văn đã khảo sát tương đối toàn diện nhu cầu tin của người dùng tin tại Ngân hàng Nhà nước Việt Nam trong những năm cuối thế kỷ XX, đầu thế kỷ XXI
Về tổ chức hoạt động thông tin- thư viện
Nam 2003, Dé tai khoa học: “Hiện đại hóa hoạt động thông tin thư viện Ngân hàng Nhà nước Việt nam” của tác giả Nguyễn Danh Trọng- Phó vụ trưởng Vụ Chính sách tiền tệ làm chủ nhiệm đề tài Đề tài tập trung nghiên cứu những giải pháp xây dựng một Thư viện chuyên ngành kinh tế hiện đại trước khi Việt nam ra nhập tỗ chức thương mại thế giới Từ đó đến nay, tính
thời sự của đề tài đã giảm
Đồng thời, cũng có khá nhiều đề tài luận văn thạc sĩ khoa học thư viện nghiên cứu về tăng cường hoạt động thông tin- thư viện tại các đơn vị chuyên ngành trong cả nước như: Thư viện các Bộ, Thư viện các Viện nghiên cứu
Như vậy cho tới thời điểm này, chưa có một đề tài nào nghiên cứu vẻ tăng cường hoạt động thông tin- thư viện tại Ngân hàng Nhà nước Việt Nam trong thời kỳ đất nước gia nhập WTO Như vậy, đề tài luận văn đề cập đến một vấn đề hoàn toàn mới, xuất phát trong bối cảnh mới và có kế thừa một số
Trang 9* Mục đích : Nghiên cứu và khảo sát tổ chức và hoạt động tại Thư viện Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, từ đó đề xuất giải pháp khả thi để phát triển Thư viện Ngân hàng Nhà nước Việt Nam trong thời kỳ hội nhập quốc tế
* Nhiệm vụ:
- Nghiên cứu đặc điểm, vai trò của hoạt động thông tin- thư viện tại Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
- Khảo sát về thực trạng xây dựng và phát triển Thư viện Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Đánh giá những mặt mạnh và yếu, nguyên nhân tồn tại,
rút ra bài học kinh nghiệm
~ Đề xuất các giải pháp phát triển hoạt động thông tin- thư viện tại Ngân
hàng Nhà nước Việt Nam
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Tổ chức và hoạt động tại Thư viện Ngân hàng
Nhà nước Việt nam
~ Phạm vi nghiên cứu: Công tác xây dựng và phát triển Thư viện Ngân hàng Nhà nước Việt Nam từ năm 2004 đến tháng 6 năm 2010
5 Phương pháp nghiên cứu
Dựa trên các quan điểm của Đảng và Nhà nước vẻ phát triển kinh tế, đặc biệt chức năng, nhiệm vụ, chiến lược phát triển của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, luận văn sử dụng các phương pháp sau
+ Phương pháp phân tích, tổng hợp + Phương pháp so sánh
Trang 106 Đóng góp của luận văn
Luận văn sẽ được áp dụng vào kế hoạch phát triển và xây dựng Thư viện Ngân hàng Nhà nước Việt Nam trong giai đoạn từ nay đến năm 2020
7 Cấu trúc luận văn:
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, luận văn gồm 3 chương:
Chương 1: Hoạt động thông tin- thư viện với sự phát triển của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
Chương 2: Thực trạng hoạt động thông tin- thư viện tại Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
Trang 11
HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN- THƯ VII
VOI SỰ PHÁT TRIÊN CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM
1.1 NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HỘI NHẬP
QUỐC TẾ
1.1.1 Khái quát về Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
Trước Cách mạng Tháng Tám năm 1945, Việt Nam là nước thuộc địa
nửa phong kiến dưới sự thống trị của thực dân Pháp Hệ thống tiền tệ tín dụng
ngân hàng được thiết lập và bảo hộ bởi thực dân Pháp thông qua Ngân hàng Đông Dương
Ngân hàng Đông Dương vừa đóng vai trò là Ngân hàng Trung Ương trên toàn cõi Đông Dương (Việt Nam, Lào, Campuchia), vừa là Ngân hàng thương, mại Lúc đó, Ngân hàng là công cụ đắc lực phục vụ chính sách thuộc địa của chính phủ Pháp và làm giàu cho tư bản Pháp
Vì vậy, một trong nhiệm vụ trọng tâm của cuộc Cách mạng Tháng Tám là phải từng bước xây dựng hệ thống tiền tệ và hệ thống ngân hàng độc lập, tự chủ Nhiệm vụ đó trở thành hiện thực khi bước sang năm 1950, cuộc kháng chiến chống Pháp ngày một phát triển mạnh mê với những thắng lợi vang dội
Sự chuyển biến cục diện Cách mạng càng đòi hỏi công tác kinh tế, tài chính phải được củng cố phát triển theo yêu cầu mới Ngày 6 tháng 5 năm 1951, chủ tịch Hồ Chí Minh ký sắc lệnh 15/SL thành lập Ngân hàng Quốc gia Việt Nam — Ngân hàng của Nhà nước Dân chủ nhân dân đầu tiên ở Đông Nam Á đề thực hiện 5 nhiệm vụ cắp bách: Phát hành giấy bạc, quản lý kho bạc, thực hiện chính sách tín dụng để phát triển sản xuất, phối hợp với mậu dịch để quản lý tiền tệ
và đấu tranh tiền tệ với địch
Ngân hàng Quốc gia Việt Nam ra đời là kết quả nối tiếp của quá
Trang 12“Thông tư số 20/VP-TH ngày 21 tháng 01 năm 1960 của Tổng Giám đốc Ngân hàng Quốc gia ký thừa ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ, Ngân hàng Quốc gia được đổi thành Ngân hàng Nhà nước Việt Nam để phù hợp với Hiến pháp năm 1946 của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa [19, tr.15-16]
Nam 1990, Pháp lệnh về ngân hàng ra đời, đánh dấu một bước ngoặt quan trọng về đổi mới hoạt động ngân hàng và là khung pháp lý đầu tiên về quản lý và hoạt động kinh doanh tiền tệ Sau 7 năm thực thi Pháp lệnh, ngày 12 tháng 12 năm 1997 Quốc hội thông qua hai Luật về hoạt động ngân hàng: Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và Luật các tổ chức tín dụng thay cho
hai pháp lệnh trước Đây chính là cơ sở pháp lý quan trọng để cải tiến tổ chức
Ngân hàng và thúc đẩy hoạt động Ngân hàng biến đổi theo hướng mới Ngân hàng Nhà nước có những chức năng, nhiệm vụ cơ bản sau:
- Thực hiện chức năng quản lý nhà nước vẻ điều hành chính sách tiền tệ
theo nguyên tắc thị trường và áp dụng công nghệ tiên tiến
~ Quản lý hoạt động các ngân hàng thương mại và cổ phần, là ngân hàng của các tổ chức tín dụng và ngân hàng làm dịch vụ tiền tệ cho Chính phủ
~ Quản lý phát hành tiền, thực hiện các thông lệ và chuẩn mực quốc tế về vai trò và chức năng của Ngân hàng Trung ương
~ Mục tiêu: Thực hiện ổn định giá trị đồng tiền, đảm bảo an toàn hoạt động tài chính- ngân hàng và hệ thống tín dụng, phát triển kinh tế xã hội theo định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Trang 13nước và chức năng Ngân hàng Trung ương bao gồm : Vụ Chính sách tiền tệ, 'Vụ quản lý ngoại hối, Vụ Thanh toán, Vụ tín dụng, Vụ Dự báo thống kê tiền tệ, Vụ Hợp tác quốc tế, Vụ Kiểm toán nội bộ, Vụ Pháp chế, Vụ Tài chính kế toán, Vụ Tổ chức cán bộ, Vụ Thi đua khen thưởng, Văn phòng, Cục Công nghệ tin học, Cục Phát hành kho quỷ, Cục Quản trị, Sở Giao dịch, Cơ quan Thanh tra giám sát ngân hàng, Viện Chiến lược ngân hàng, Ngân hàng Nhà nước chỉ nhánh tỉnh và thành phố 5 đơn vị là tổ chức sự nghiệp bao gồm: Trường Bồi dưỡng Cán bộ Ngân hàng, Thời báo Ngân hàng, Tạp chí Ngân hàng, Nhà máy in tiền Quốc gia, Ban Quản lý các dự án tín dụng quốc tế
Như vậy, gần 25 năm đổi mới, hệ thống Ngân hàng Việt Nam đã có sự phát triển vượt bậc về quy mô, chất lượng, hiệu quả hoạt động Hệ thống ngân
hàng đã thực hiện tốt vai trò thúc đây quá trình cải cách và phát triển kinh tế
thi trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam; đóng góp tích cực vào việc ôn định kinh tế vĩ mô, thúc đây tăng trưởng kinh tế, kiểm soát lạm phát, khuyến khích xuất khẩu, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa - hiện đại hóa, đáp ứng nhu cầu vốn và dịch vụ ngân hàng của nền kinh
tế Mục tiêu xuyên suốt của ngành là:
Phải tạo lập một hệ thống ngân hàng đủ mạnh cả về năng lực hoạch định và thực hiện chính sách, năng lực điều hành kinh doanh, đủ mạnh vẻ trình độ công nghệ kỹ thuật hiện đại để thích nghỉ với cơ chế thị trường, trở thành một công cụ phục vụ đắc lực cho mục tiêu phát triển kinh tế của đất nước và sớm hội nhập vào cộng đồng tài chính quốc tế [15, tr4]}
1.1.2 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam trước yêu cầu hội nhập quốc tế Trong bối cảnh hội nhập quốc tế, hệ thống tài chính và ngân hàng thực hiện chính sách cạnh tranh và mở cửa là điều kiện tốt nhất cho phát triển và
Trang 14tài chính trong nước và nước ngoài góp phần làm hệ thống ngân hàng lành mạnh hơn, hiệu quả hơn Khi Việt Nam hội nhập vào hệ thống tài chính quốc tế sẽ có những thay đổi về mặt cơ cấu hệ thống ngân hàng: Mức độ sở hữu nước ngoài trong các ngân hàng trong nước, thị phần dịch vụ ngân hàng phát triển, phạm vi áp dụng các tiêu chuẩn quốc tế thay đổi Ví dụ như hai ngân hàng nước ngoài mua lại cổ phần của 2 ngân hàng thương mại lớn của Việt Nam trong năm 2005 (Ngân hàng ANZ mua cổ phần của Ngân hàng SacomBank và Ngân hàng Standard Bank mua cổ phần của Ngân hàng Á châu (ACB) đã phần nào thể hiện xu hướng phát triển của các ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam.)
Vai trò của Ngân hàng Nhà nước đã dần được cải thiện: giảm thiểu quản lý hành chính nhà nước với các tổ chức tín dụng, giảm thiểu các loại giấy phép con và các thủ tục hành chính sao cho phủ hợp với chương trình cải cách hành chính của Thủ tướng Chính phủ (Để án 30), đồng thời vẫn đảm bảo hoạt động dựa trên hành lang pháp lý của Luật Ngân hàng Nhà nước Việt nam
Lộ trình thực hiện và những cam kết của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam trước yêu cầu hội nhập quốc tế cụ thể như sau:
* Giai đoạn I (dén nam 2005)
Cụ thể hóa Luật Ngân hàng và Luật các tổ chức tín dụng bằng các văn bản dưới Luật tạo một môi trường pháp lý cạnh tranh rõ ràng và minh bạch Cho phép các tổ chức tín dụng của các nước ASEAN hiện tại kinh doanh và tiến hành hoạt động phù hợp với Luật
* Giai đoạn II (từ năm 2006 đến năm 2010):
~ Kéo dai thời gian hoạt động của các tổ chức tín dụng nước ngoài hiện hành ở Việt Nam
Trang 15~ Cho phép thành lập các loại hình tổ chức tin dung nước ngoài mới (như tổ chức tin dụng phi ngân hàng),
~ Mở rộng sự tham gia của nước ngoài trong việc mua cổ phần tại các tổ chức tín dụng cỗ phần trong nước
* Giai đoạn III (từ năm 2010 đến năm 2020):
- Thể chế hóa các quy định nhằm khuyến khích và đảm bảo cạnh tranh bình đẳng và lành mạnh giữa các tổ chức tín dụng trong và ngoài nước trên thị trường
~ Tiếp tục nới lỏng những quy định có tính chất phân biệt, đối xử không bình đẳng về vốn, nghiệp vụ ngân hàng giữa các tổ chức tín dụng trong và ngoài nước
- Loại dần các hạn chế hoạt động, cho phép các định chế tài chính nước ngoài được tự do cung cấp các dịch vụ tài chính - ngân hàng trong và ngoài
lãnh thổ Việt Nam
- Tiến tới áp dụng đãi ngô quốc gia không hạn chế với các tổ chức tín dụng (ASEAN, Mỹ, Pháp, ) vào năm 2020 trên cơ sở có đi có lại
Hội nhập kinh tế quốc tế tác động đến mọi mặt của nền kinh tế Việt Nam nói chung và tác động đến hệ thống ngân hàng Việt Nam nói riêng Có thể nói hội nhập kinh tế quốc tế không những tạo ra động lực và cơ hội cho các ngân hàng Việt Nam phát triển thành một hế thống ngân hàng hoạt động năng động, an toàn và hiệu quả, phù hợp với thông lệ quốc tế mà còn tạo ra những,
thách thức trực tiếp và gián tiếp đối với hệ thống ngân hàng Điều quan trọng
là phải đánh giá đúng những cơ hội và thách thức đó, rút ra những bài học kinh nghiệm hội nhập quốc tế trong lĩnh vực ngân hàng để đưa ra những giải pháp hữu hiệu biến thách thức thành cơ hội
Trong xu thế đó, thông tin được coi là một nhu cầu thiết yếu trong đời
sống xã hội, là công cụ để điều hành, quản lý, để mở rộng giao lưu hiểu biết,
Trang 16
nguồn lực phát triển kinh tế xã hội.“ Có thể nói nước nào không vượt qua được những thách thức về thông tin thì nước đó mắt cơ hội phát triển và có nguy cơ mất khả năng tự chủ Hoạt đông của ngân hàng cũng khơng nằm ngồi xu hướng đó.” [17, tr.6]
Thực tiễn sinh động của nước ta đã chứng minh thông tin là phương tiện thiết yếu của phát triển xã hội, không chỉ là công cụ của Đảng và Nhà nước mà nó còn là diễn đàn của mọi tằng lớp nhân dân
1.2 DAC DIEM CUA HOAT DONG THONG TIN THƯ VIỆN TẠI NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM
1.2.1 Sự hình thành và phát triển của Thư viện Ngân hàng Nhà nước Việt nam
“Thư viện Ngân hàng Nhà nước Việt Nam được thành lập từ ngày Ngân
hàng Quốc gia của nước Việt Nam dân chủ cộng hòa ra đời (năm 1951) Lúc
đầu Thư viện được hình thành dưới dạng tủ sách lưu trữ và phục vụ một số sách báo, tạp chí chuyên ngành
Năm 1959, Thư viện thuộc Viện nghiên cứu Ngân hàng (nay là Viện nghiên cứu khoa học Ngân hàng) Từ năm 1977 đến 1979, Thư viện Ngân hàng thuộc Văn phòng Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quản lý Năm 1980, Thư viện được bàn giao cho Vụ kinh tế kế hoạch, sau đó chuyển về Văn
phòng quản lý trong một thời gian ngắn
Thang 10 nam 1992, Vụ kinh tế kế hoạch tách ra làm hai vụ: Vụ nghiên cứu kinh tế và Vụ tín dụng, Thư viện lại được tách ra thuộc Phòng tổng hợp
của Vụ nghiên cứu kinh tế (nay là Vụ chính sách tiền tệ)
Ngày 15 tháng 11 năm 2008 cho đến nay, Thư viện Ngân hàng Nhà nước Việt Nam lại được bàn giao lại cho Văn phòng Ngân hàng Nhà nước
Trang 17Bên cạnh những mặt thuận lợi như được các Vụ, Cục quan tâm chia sẻ nguồn lực thông tin, đầu tư cơ sở vật chất, sự xáo trộn vẻ tổ chức và địa điểm làm việc thay đổi cũng có ảnh hưởng nhất định đến hoạt động của Thư viện Tuy nhiên với phương châm là cơ quan thông tin trong ngành nhạy cảm, Thư viện Ngân hàng luôn luôn đảm bảo duy trì cung cấp tài liệu một cách nhanh nhất và là môi trường đầy đủ nhất phục vụ nhu cầu tin cho đội ngũ cán bộ công nhân viên chức ngành
Trong từng thời điểm lịch sử, Thư viện luôn luôn bám sát vào nhiệm vụ cụ thể để phục vụ kịp thời các loại tài liệu cho phù hợp chính sách tiền tệ của Nhà nước Việt Nam
Từ năm 1951 đến năm 1975, với mục tiêu xây dựng kinh tế xã hội chủ
nghĩa ở miền Bắc, giải phóng miền Nam, mở rộng quan hệ hợp tác Liên Xô, ồn định kinh tế thực hiện chính sách ngoại giao với Trung Quốc, lúc này Thư viện bổ sung và phục vụ chủ yếu các tài liệu phát triển kinh tế xã hội chủ nghĩa, tài liệu tiếng Nga khá đầy đủ và phục vụ linh hoạt, tài liệu tiếng Anh được quan tâm và chuẩn bị có kế hoạch bổ sung
Từ năm 1976 đến năm 1985- thời kỳ khôi phục kinh tế, hàn gắn vết
thương chiến tranh, thống nhất đất nước - nền kinh tế Việt Nam tập trung phát
triển theo hướng bao cấp, ngân hàng được coi là công cụ thực hiện những chỉ thị
mang tính pháp lệnh của Nhà nước Thư viện bắt đầu chú ý phát triển tài liệu
Trang 18
Bên cạnh tài liệu nghiệp vụ ngân hàng, các loại tài liệu vẻ tài chính, kế toán, kinh doanh tiền tệ, hệ thống văn bản quy phạm pháp luật ngành đã được bổ sung đầy đủ và cập nhật thường xuyên Nguồn tài liệu không công bố đã bắt đầu được bổ sung ngày một nhiều hơn trong các giá sách của Thư viện, như đề tài nghiên cứu khoa học, tài liệu địch, báo cáo thường niên, kỷ yếu hội thảo,
Ngày 2 tháng 12 năm 1997, Luật ngân hàng Nhà nước Việt Nam và Luật
các tô chức tín dụng ra đời, tạo thành cơ sở pháp lý quan trọng nhất từ trước
tới nay cho hoạt động Ngân hàng Nhà nước về điều hành chính sách tiền tệ Hoạt động Thư viện có điều kiện phát triển mạnh hơn, được đầu tư về trang thiết bị công nghệ thông tin, mạng máy tính và chuyển đổi phần mềm dữ liệu Kho tài liệu Thư viện phong phú hơn với đầy đủ các thành phần môn loại, loại hình tài liệu cũng như ngôn ngữ tài liệu Đặc biệt hơn, quyết định của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam về việc ban hành Quy chế hoạt động của Thư viện Ngân hàng Trung ương ngày 4 tháng 3 năm 2004 đã khẳng định tầm quan trọng của hoạt động thông tin - thư viện tại Ngân hàng Nhà nước Việt Nam: Theo đó hoạt động thông tin - thư viện không những phục vụ đắc lực cho cán bộ công nhân viên chức ngành mà còn là cơ quan tuyên truyền đường lỗi của Đảng và Nhà nước trong lĩnh vực tài chính ngân hàng
Nam 2009, để phát triển theo hướng hội nhập quốc tế và thỏa mãn nhu cầu tin ngày càng cao của người dùng tin trong Ngân hàng, Thư viện Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã tổ chức thành công phòng đọc mở tự chọn với 6000 tài liệu, với 145 loại báo & tạp chí trong nước và trên thể giới
Tháng 7 năm 2010 vừa qua Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa 'Việt Nam đã thông qua việc bỗ sung và sửa đổi 2 bộ luật: Luật Ngân hàng, Nhà nước và Luật các tô chức tín dụng (ban hành năm 1997) được thực thi vào 1 tháng 1 năm 2011, tạo điều kiện thuật lợi cho phép hoạt động thông tin
Trang 191.2.2 Chức năng, nhiệm vụ:
Thư viện Ngân hàng Nhà nước Việt Nam được xem như là một thiết chế văn hóa nằm trong cơ quan quản lý nhà nước vẻ tài chính ngân hàng, vì vậy nó có những chức năng sau
- Chức năng thông tin: Cung cấp các thông tin về khoa học ngân
hàng, thông tin tài chính, thông tin kinh tế, thị trường chứng khoán, chỉ số
kinh tế vĩ mô, thông tin các ngành khoa học
- Chức năng giáo dục: Nâng cao trình độ về chuyên môn và quản lý nhà nước trong lĩnh vực tài chính, điều hành chính sách tiền tệ quốc gia
- Chức năng giải trí: Cung cắp kiến thức văn hóa, xã hội, nâng cao năng lực thắm mỹ cho đội ngũ cán bộ nhân viên ngành
Ngày 4 tháng 3 năm 2004, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt nam đã ban hành Quyết định số 221/QĐ- NHNN về Quy chế hoạt động Thư viện Ngân hàng Nhà nước Trung ương Tại Quyết định này, Quy chế về hoạt động bao gồm 9 điều quy định về các hoạt động của Thư viện Ngân hàng Nhà nước Trung ương dưới hình thức thư viện chuyên ngành có nhiệm vụ như sau:
- Xây dựng chương trình phát triển Thư viện theo hướng hiện đại hóa - Thu thập khai thác tài liệu để phục vụ bạn đọc, trong đó cần chú trọng các tài liệu thuộc chuyên ngành ngân hàng, tài chính, kinh tế, chính trị, pháp
luật và các lĩnh vực khác có liên quan đến chuyên ngành ngân hàng, thông qua các nguồn mua, tiếp nhận, nộp, biểu tặng, chuyển giao của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài ngành
~ Lưu trữ và bảo quản tài liệu có tại Thư viện
- Trao đổi tài liệu, nối mạng thông tin với các thư viện trong nước và nước ngoài (khi có điều kiện) để khai thác thông tin phù hợp quy định của pháp luật
Trang 20- Phục vụ bạn đọc mượn tài liệu về nhà
- Ứng dụng thành tựu khoa học và công nghệ tiên tiến vào công tác Thư viện, từng bước hiện đại hóa Thư viện
- Xử lý các trường hợp bạn đọc làm mắt tài liệu của Thư viện theo quy định
- Thực hiện nhiệm vụ khác về Thư viện
Đối với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam hiện nay, thông tin vô cùng quan trọng Trước kia với đặc trưng cơ bản là thời kỳ kế hoạch hóa tập trung quan liêu bao cấp, Ngân hàng chỉ là công cụ để thực hiện chỉ thị, mệnh lệnh, các chỉ tiêu tiền tệ mang tính pháp lệnh Nhà nước giao cho ngành Mọi chính sách tiền tệ tín dụng chưa dựa trên sự phân tích một cách khoa học tình hình phát triển kinh tế xã hội và biến động của thị trường Thư viện Ngân hàng trong thời kỳ này chỉ thực hiện chức năng tuyên truyền đường lối chủ trương của Đảng và Nhà nước, nâng cao trình độ văn hóa, giải trí Trong thời kỳ đổi mới hiện nay, để thích hợp với cơ chế thị trường, Nhà nước chỉ điều hành kinh tế ở tầm vĩ mô gắn với các quy hoạch phát triển dài hạn, thực hiện qua các công cụ
giá cả, lãi suất, đầu tư, tài trợ, vốn, Tính năng động trong hoạt động kinh tế nói chung và hoạt động ngân hàng nói riêng được tự do phát triển trong khuôn khổ pháp luật Hiệu quả kinh tế được đặt lên hàng đầu Vì vậy hoạt động thông tin thư viện đã trở thành một vị trí quan trọng có ảnh hưởng lớn tới hiệu quả hoạt động của Ngân hàng Nhà nước
Hiện nay, Thư viện Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã có sự đầu tư nhất định để nâng cao chất lượng hoạt động, tuy nhiên vẫn chưa đáp ứng dòi hỏi ngày càng cao của người dùng tin về thông tin chuyên ngành Thực tế này đòi hỏi phải có sự nghiên cứu nghiêm túc, kỳ lưỡng hơn nữa về thực trạng hoạt
Trang 21yêu cầu của hệ thống ngân hàng trong thời kỳ hội nhập quốc tế 1.2.3 Đặc
im người dùng tin và nhu cầu tin tại Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
1.2.3.1 Đặc điểm của người dùng tin tại Thư viện Ngân hàng Nhà
nước Việt Nam
Hiệu quả của hoạt động thông tin thư viện phụ thuộc vào 4 yếu tố liên quan hữu cơ trong một quá trình thông tin: Người dùng tin, cán bộ thông tin (với tư cách là chủ thể thông tin), nguồn thông tin và phương tiện thông tỉn,
trong đó người dùng tin với nhu cầu thông tin của họ là yếu tố quyết định
Số liệu thống kê của Vụ tổ chức cán bộ Ngân hàng cho thấy tính đến tháng 6/2010 tổng số cán bộ công nhân viên trong Ngân hàng Nhà nước là 2015 người Số liệu này năm 1990 la 838 người, năm 1997 là 1527 người Như vậy từ khi Luật ngân hàng được áp dụng (năm 1997) đến nay, biên chế của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam tăng khá nhanh, đáp ứng yêu cầu phát triển mạnh mẽ của hệ thống ngân hàng theo đà phát triển của nền kinh tế
Người dùng tin tại Ngân hàng Nhà nước Trung ương có thể chia thành 3 nhóm chính: cán bộ nghiên cứu chuyên môn (ngân hàng), cán bộ quản lý và cán bộ các ngành khác
* Vé trình độ chuyên môn
Do yêu cầu ngày càng cao của nghiệp vụ ngân hàng hiện đại, trong những năm gần đây, đội ngũ cán bộ công nhân viên của ngành ngày càng được trang bị kiến thức đầy đủ, không những giỏi về chuyên môn nghiệp vụ mà còn vững vàng về ngoại ngữ, thành thạo về công nghệ thông tin
Tại Ngân hàng Nhà nước Việt nam, trình độ chuyên môn tài chính ngân
hàng của cán bộ nhân viên khá cao, ở các bậc đảo tao tiến sỹ, thạc sỹ, dai học,
Trang 22bồi dưỡng nghiệp vụ ngân hàng cho mọi đối tượng trong các chuyên ngành hẹp (ví dụ cán bộ làm báo chí tuyên truyền, cán bộ công nghệ thông tin, cán bộ văn thư lưu trừ, cán bộ hành chính quản trị, )
Trong thời kỳ đổi mới đất nước, số lượng cán bộ đã qua đào tạo đại học và trên đại học ở Ngân hàng Nhà nước đã tăng nhanh về số lượng Năm 1990 chỉ có 15,7% cán bộ có trình độ đại học trở lên thì đến năm 1999 tỷ lệ này đã lên 61,38% Tại Ngân hàng Nhà nước Trung ương tỷ lệ này càng cao: Số cán bộ có trình độ đại học là 66,4% và trên đại học là 4.4%; Đến năm 2010, số lượng cán bộ từ đại học đã tăng thành 75,56 % và trên đại học là 18,52 % 99% cán bộ lãnh đạo, quản lý, xây dựng và điều hành chính sách tiền tệ đã có trình độ sau đại học “So với hệ thống ngân hàng thương mại tỷ lệ cán bộ có trình độ đại học trở lên khá cao, so với các nước trong khu vực tỷ lệ này cũng không thua kém, thậm chí còn cao hơn một số nước.” [14, tr.12]
Từ năm 2007 trở lại đây, hệ thống ngân hàng Việt Nam đang từng bước hội nhập quốc tế, trình độ trung cấp nghiệp vu ở Ngân hàng Trung ương đã giảm
mạnh Việc tuyển dụng đối tượng này không nhiều, họ chủ yếu đảm nhận các công việc đòi hỏi lao động giản đơn, sự vụ không cần chuyên môn cao như thủ quỹ, kho quỹ, hoặc một số công việc phục vụ khác
Số cán bộ công nhân viên chức còn lại sử dụng Thư viện chưa qua đào tạo hoặc ở trình độ trung cấp chiếm tỷ lệ không cao Năm 2010, tỷ lệ này chỉ là 5,92% Nói chung, trình độ học vấn và năng lực chuyên môn của đội ngũ
cán bộ là một yếu tố đặc biệt quan trọng cấu thành nên chất lượng của người
dùng tin tại Thư viện Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
* Vê trình độ ngoại ngữ, tin học và chuyên ngành khác
Do chức năng và nhiệm vụ của Ngân hàng Nhà nước Trung ương là cơ quan quản lý nhà nước, chỉ đạo hoạt động hệ thống ngân hàng Việt Nam và
Trang 23và công nghệ thông tin của đội ngũ cán bộ công nhân viên chức trong ngành được coi là rất cần thiết và quan trọng Kiến thức ngoại ngữ và tin học không, chỉ hỗ trợ cho nhà lãnh đạo trong hoạt động quản lý mà còn giúp các cán bộ nghiên cứu tham khảo tài liệu nước ngoài, phục vụ cho chuyên môn, nghiệp vụ của mình Ngôn ngữ mà họ sử dụng nhiều là tiếng Anh, bên cạnh đó cũng, có các ngôn ngữ khác như tiếng Nga, tiếng Pháp,
Theo kết quả điều tra khả năng sử dụng ngoại ngữ của người dùng tỉn tại
Thư viện Ngân hàng Nhà nước khá cao Trong tổng số 270 người được điều tra thì 100% sử dụng tiếng Việt, tỷ lệ người sử dụng tiếng Anh là 55,2%; tiếng Pháp là 7,4%; tiếng Nga là 6,3%
Đối với cán bộ làm công tác quản lý 100% số người sử dụng tài liệu tiếng Việt 70% có khả năng sử dụng được tiếng Anh; 15% sử dụng tiếng
Pháp; 10% sử dụng tiếng Nga; 5% sử dụng tiếng Trung,
Trang 24BIÊU ĐỎ NGOẠI NGỮ NGƯỜI ĐÙNG TIN THƯ VIỆN NHNN VIET NAM
Trang 25Tương tự nhóm người dùng tin là cán bộ chuyên môn tài chính ngân hàng có 100% sử dụng tài liệu tiếng Việt, 59,4% sử dụng tiếng Anh; chiếm 7.27% sử dụng được tài liệu tiếng Pháp và 6,81% sử dụng tài liệu tiếng Nga
100% người dùng tin chuyên ngành hẹp (như làm báo chí ngành ngân hàng, văn thư lưu trữ, nhóm công nghệ thông tin, hành chính quản trị,) sử dụng báo & tạp chí tiếng Việt Một số ít sử dụng tài liệu tiếng Anh (13, 33%); 3, 33% sử dụng báo tiếng Pháp, không có ai sử dụng tiếng Nga
Bên cạnh việc sử dụng ngoại ngữ để nghiên cứu tài liệu, người dùng tin tại Thư viện Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã và đang vận dụng công nghệ thông tin trong công tác học tập và nghiên cứu.Việc ứng dụng công nghệ thông tin đã tạo ra một bước ngoặt trong hoạt động ngân hàng Hiện đại hóa hệ thống ngân hàng đã trở thành một định hướng lớn của ngành vì vậy đội ngũ cán bộ của ngành phải có khả năng ứng dụng tin học trong mọi hoạt động của mình 80% số lượng cán bộ được điều tra cho biết họ thường xuyên sử dụng máy tính để làm việc
Trong số người dùng tin của Thư viện Ngân hàng Nhà nước Việt Nam có một nhóm cán bộ các chuyên ngành khác như: chuyên ngành báo chí tuyên truyền, văn thư lưu trữ, công nghệ thông tin, hành chính quản trị, Số này chiếm 20% tổng số người ding tin tại Thư viện Đối tượng này sử dụng Thư viện với mục đích nâng cao hiểu biết về chuyên môn tài chính ngân hàng, và
thỏa mãn nhu cầu giải trí về kinh tế - văn hóa - xã hội
Hiện nay, độ tuổi của cán bộ công nhân viên cũng là một trong những yếu tố phản ánh mức độ năng động, tiềm năng phát triển và nhu cầu tin sử dụng của họ Tuổi trung bình của đội ngũ cán bộ lãnh đạo ở Ngân hàng Nhà nước Trung ương cao hơn so với độ tuổi của cán bộ ngân hàng thương mại Càng ngày lực lượng cán bộ trẻ càng được để bạt vào một số vị trí lãnh đạo
Trang 26nhiệm vụ của mình khá tốt, đồng thời điều đó cũng thể hiện sự cởi mở trong hoạt động điều hành
Đội ngũ cán bộ ngày càng trẻ hóa kéo theo độ tuổi trung bình của các cán bộ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam giảm xuống Đội ngũ cán bộ trẻ có ưu điểm là trình đô, học vấn cao, nhưng kinh nghiệm cơng tác chưa nhiều Ngồi ra, trong hai năm gần đây, Ngân hàng Nhà nước Việt nam xảy ra hiện tượng “chảy máu chất xám” do sự hấp dẫn của môi trường ngân hàng thương, mại và ngân hàng liên doanh đã thu hút khá nhiều các cán bộ giỏi ngoại ngữ, xuất sắc chuyên môn đến làm việc Điều đó gây sự xáo trộn không nhỏ trong, cơ cấu người dùng tin cũng như nhu cầu thông tin tại Thư viện Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
Trong thời kỳ đổi mới, đời sống vật chất tỉnh thần của người dùng tin tại Thư viện Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cũng có nhiều thay đổi so với trước Đời sống vật chất được nâng cao, người dùng tin vừa có nhiễu thời gian hơn để nghiên cứu tài liệu, nâng cao chuyên môn nghề nghiệp và hoạt động xã hội khác như đọc sách Chính vì vậy, nhu cầu tin là những đòi hỏi khách quan cũng, được phát triển, đáp ứng với các hoạt động nhận thức và thực tiễn xã hội
1.2.3.2 Đặc điểm nhu cầu tin tại Thư viện Ngân hàng Nhà nước
~ Như câu tin của nhóm cán bộ làm công tác quản lý
Người dùng tin trong Ngân hàng Nhà nước Việt Nam rất đa dạng Họ sử dụng Thư viện với nhiều mục đích: tìm hiểu sâu về chuyên môn nghiệp vụ, tìm thông tin để phục vụ cho công việc, và giải trí
Thông tin không chỉ là chất liệu trong nghiên cứu khoa học mà còn là
yếu tố quan trọng trong việc ra quyết định quản lý Bất cứ một chu trình quản
lý nào cũng mở đầu bằng việc thu thập thông tin Chính vì vậy, đối với người
Trang 27
nhóm cán bộ chuyên ngành hẹp Trong hai nhóm cán bộ quản lý và cán bộ chuyên môn thì nhóm cán bộ quản lý lại giành nhiều thời gian nghiên cứu tư liệu hơn Bảng 2: Thai gian dành cho nghiên cứu tư liệu và thu thập thông tin Nhóm CB | NhómCB | NhómCB | Tổngs Thời giangày | Quản lý C/môn |C.ngành khác Œ70ngwo) SL % SL % SL % SL % Không có thời gian | 0| 0} 0 Dmn 0}, 0 0 Từ 1% [110% 2| 10] 60| 2727| 13| 4333| 75|27.77 Từ 10% [120% 12| 60] 110} 50| 10| 33.33| 134] 49,64 Từ 20% [130% 4| 20| 40| 18,18] s[ 1667| 47| 1741 Từ 30% trở lên 2| 10] 10) 454] 2] 66] 14] 519
Thường nhu cầu thông tin của nhóm cán bộ này không chỉ yêu cầu là thông tin sâu, mà lượng thông tin bao quát, thông tin tổng hợp, cô đọng, chính xác Chất lượng thông tin ảnh hưởng rất nhiều đến ra quyết định quản lý của họ Nhìn chung nhóm cán bộ lãnh đạo có nhu cầu thông tin khá phong phú
~ Như cầu tin của nhóm cán bộ làm công tác chuyên môn
Nhu cdu tin của nhóm cán bộ này tập trung ở thông tin chuyên ngành, thông tin sâu Nhóm cán bộ này thường sử dụng thông tin mới, chính xác, đa dạng Họ thường giành nhiều thời gian tìm hiểu tài liệu như giáo trình, sách tham khảo, các để tài nghiên cứu khoa học, tài liệu dịch từ nước ngoài, các
Trang 29Bang 3: Nhu cầu về tài liệu ngân hàng và nghiệp vụ ngân hàng
Tôngsô | —CB c ch "Thời gan we “Trình độ văn hóa TT |_ ngân hàng & ngi Quản lý | Cômôn | CN hẹp | <đhng | >dụmg | Trp | Đhạc |] >Đhạc
NH | [se a % [se % [SL] % [SL] % [su 3c
1 | Tat ugu chung vé NH x70 | 100 [20 | soo | 220 [a0 [a0 [100 [vo] = [uo | ww [v0 [37 [a] m7 [0 | ws 3 | Nghiệp vụ NHTƯ te | mas| 3 | am | nó [94s [he [mas|me| « [uw] = | a [aa lus] sa [ml as 3 | Nghiệp vụ NHTM te [Tr2r| 3 | am | me [at |4 [name [| sr|3 |ss[ms| sa [| sa 4 | Tài chính — Thị trường TC Hô [sias|an | 100 [ a00 [asas [20 | oor [mo |» fm |» [2 [ula] ae [a | aa 5 | Chứng khoán mò [sa m| s [9 [am |m|sels|ea||sz|s as[m | se [= | ae
© [Kinh tế Mại Doanh nghệp | nọ [em |» [m |x|mm[mn|asls|salslalslm[sls
7 | Văn bản pháp quy về NH— TC | 30 [a| an | 0 | ws [oem fas | mas [in e2 [me | sa| + [nz[s| sẽ [| = 8 | Chính sách tin tệ sạn | maw|a | am | ng [san || s [| aa [im [ss[s [ia|[s| ss [mị| sa 9 | Hiện đại hóa hoạt động NH_ | Hô aoe] 20 | 10 | as [asa] s [acer [es [oa fas |[se|a [as|m|ss[s | mo
Trang 31
~ Như câu tin của nhóm cán bộ chuyên ngành khác
Họ thường tìm đến thông tin về kinh tế - xã hội nói chung, về văn, thẩm, mỹ, chủ yếu có tính chất giải trí Một số người dùng tin nhóm này cũng nghiên cứu tài liệu chuyên ngành tài chính - ngân hàng nhưng chỉ ở dạng cơ bản nhất, có tính chất bao quát không sâu
Tóm lại, việc phân chia 3 nhóm người dùng tin cũng chỉ mang tính chất tương đối Do chức năng, nhiệm vụ của Ngân hàng Nhà nước là cơ quan quản lý nhà nước đối với hoạt động tiền tệ, tín dụng, mỗi cán bộ, người dùng tin tại Thư viện Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đều có thể được coi là cán bộ quản lý và điều hành chính sách tiền tệ Nhiệm vụ quản lý và nghiên cứu luôn luôn đi đôi với nhau Người nghiên cứu không chỉ cần biết rõ những thành tựu trong làm việc chuyên môn của mình mà còn có hiểu biết chung về mọi lĩnh vực khoa học cơ bản khác, về tỉnh hình kinh tế - xã hội của đất nước, về đường lối, chính sách của Đảng, Nhà nước trong mọi thời kỳ lịch sử
1.3 VAI TRO HOAT DONG THONG TIN- THƯ VIỆN TẠI NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM
1.3.1 Phục vụ thông tin xây dựng chính sách hiện đại hóa hoạt động kinh doanh tiền tệ
Sau khủng hoảng tài chính châu Á, Việt Nam đã xác định những yếu kém của nền kinh tế va sự cần thiết phải đẩy nhanh tốc độ cải cách thúc đây tăng trưởng và rút ngắn khoảng cách tụt hậu so với hệ thống bên ngoài Vì vậy, lĩnh vực ngân hàng trở thành một mũi nhọn phải đổi mới theo tiến trình của lich sử [15, tr§]
Trang 32nước, đưa ra các quyết định về quản lý và đường lối phát triển chiến lược ngành, thực hiện đối ngoại và đối nội trong lĩnh vực tiền tệ
Thông tin đóng vai trò vô cùng quan trọng, là tiền đề xây dựng quyết định về quản lý nhà nước đúng đắn Thông tin khoa học cung cấp những cơ sở quan trọng để xây dựng chính sách hợp lý, hiện đại hóa hoạt động kinh doanh tiền tệ cho hệ thống ngân hang [15, tr.18]
Tại Thư viện đang lưu trữ một nguồn tư liệu phong phú về hệ thống văn bản pháp luật, pháp quy ngành ngân hàng: Toàn văn sắc lệnh 15/NH ngày 6 tháng 5 năm 1951 do Chủ tịch Hồ Chí Minh ký, 2 Pháp lệnh Ngân hàng ban hành tháng 5 năm 1990 đã chính thức chuyển cơ chế hoạt động của hệ thống ngân hàng nhà nước từ lcấp sang 2 cấp Theo đó lần đầu tiên đối tượng, nhiệm vụ và mục tiêu hoạt động của mỗi cấp đã được luật pháp quy định rạch rồi
Tại Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, dựa trên Luật ngân hàng Nhà nước (ban hành tháng 12 năm 1997), sửa đổi năm 2003 và năm 2010, hoạt động thư viện cung cấp thông tin làm cơ sở xây dựng hệ thống chính sách quản lý kinh doanh tiền tệ, tín dụng, thanh toán, ngoại hối, và điều hành chính sách tiền tệ, lấy nhiệm vụ giữ vững ổn định giá trị đồng tiền làm mục tiêu chủ yếu Thư viện còn lưu trữ và phổ biến các văn bản pháp quy ngành, tài liệu dịch từ các tổ chức tài chính thế giới làm nền tảng xây dựng các đường lối đối ngoại của Nhà nước về ngân hàng với các tổ chức tài chính - tín dụng của Chính phủ và các tổ chức quốc tế trên thể giới
1.3.2 Phục vụ hoạt động nghiên cứu khoa học ngân hàng
Với kỳ vọng trong chặng đường trước mắt đến năm 2020 “Việt Nam cơ bản trở thành một nước công nghiệp”, Ngân hàng Nhà nước Việt nam đang nỗ lực đổi mới hoạt động để phần đấu trở thành ngân hàng của các ngân hàng
Trang 33chính, phát triển dịch vụ, áp dụng các chuẩn mực đề phòng rủi ro, quản trị tài sản nợ, tài sản có theo thông lệ quốc tế [15, tr 9]
Để có được những bước đi mới, Ngân hàng Nhà nước phải có hoạt động nghiên cứu khoa học sát thực, các đề tài nghiên cứu thời sự, các dự án xây dựng hoạch định chiến lược về chuyên môn dài hạn Thư viện phải có nhiệm vụ đáp ứng đầy đủ thông tin cho hoạt động nghiên cứu khoa học này
Hoạt động thông tin đã hỗ trợ các nghiên cứu ứng dụng và nghiên cứu lý luận trong lĩnh vực ngân hàng, cụ thể như đổi mới công nghệ ngân hàng, thực hiện việc hiện đại hóa và phát triển các nghiệp vụ ngân hàng, tìm ra giải pháp tối ưu trong hoạt động kinh doanh, vai
trò của dịch vụ ngân hàng đối với nền kinh tế, sự phối hợp giữa
chính sách tiền tệ và chính sách tài khóa, cải cách hoạt động ngân hàng thương mại theo cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa [15, tr.12]
Bất kỳ một nghiên cứu khoa học nào trong ngành ngân hàng đều cần
phải hỗ trợ thông tin kịp thời, đầy đủ và trung thực Thư viện đã giúp họ trong
việc thu thập, phân tích, và xử lý thông tin Đây là mối quan hệ hữu cơ khăng khít vì hoạt động thông tin- thư viện thông qua việc tiến hành thu thập, phân tích và chỉnh lý các loại tư liệu nhằm làm cho các dòng tin không có trật tự trở thành dòng tin có trật tự, thuận tiện cho việc sử dụng và nghiên cứu khoa học Sản phẩm và dịch vụ thông tin thư viện sẽ góp phần giảm bớt thời gian thu thập thông tin, tăng thời gian hoạt động sáng tạo, chất lượng của công trình nghiên cứu được nâng cao Do vậy, thông tin đã trở thành trợ thủ đắc lực không thể thiếu được trong hoạt động nghiên cứu khoa học
Trang 34kiện cho các Bộ, Ngành trong cả nước đưa kế hoạch hoạt động thông tin vào chiến lược phát triển, ngành ngân hàng cũng không nằm ngoài lộ trình thực hiện chiến lược đó
1.3.3 Góp phần nâng cao tri thức cho đội ngũ cán bộ công nhân viên chức ngành ngân hàng
Trong những năm qua, Thư viện luôn được coi là nơi lưu trữ những nguồn thông tin có giá tri dé phục vụ việc nghiên cứu và giảng dạy, cung cấp kiến thức chuyên môn, nâng cao trí thức cho con người Chính vì vậy, trong Quy hoạch phát triển ngành thư viện Việt Nam đến năm 2010 và định hướng, 2020, hoạt động thư viện chuyên ngành được xác định như sau:
Đáp ứng kịp thời, đầy đủ và có hệ thống các thông tin khoa học xã hội và nhân văn Cung cấp thông tin làm cơ sở cho những quyết định đúng đắn về chiến lược nghiên cứu trong lĩnh vực khoa học xã hội, bảo đảm thông tin cho nghiên cứu và triển khai tham gia góp phần nâng cao trình độ tiếp nhận, khai thác và sử dụng thông tin trong xã hội, thúc đẩy quá trình thông tin hóa xã hội, nâng cao dân trí, cùng cố và phát triển thông tin khoa học xã hội, từng bước xây dựng và khai thác có hiệu quả nguồn lực thông tin, mở rộng các loại
hình ấn phẩm thông tin và các dịch vụ thông tin, đáp ứng tốt nhất
nhu cầu người dùng tin [2, tr4]
Hội nhập sâu, thông tin đa chiều, nhất là đối với hoạt động tài chính tiền tê- ngân hàng là những hoạt động tác động trực tiếp đến nền kinh tế, đến dân chúng, trong đó có đội ngũ cán bộ công nhân viên chức ngành Do đó phải có khả năng phân tích, dự đoán tình hình trên cơ sở được cung cấp đầy đủ thông tin, thông tin cảng chính xác, kịp thời thì khả năng đáp ứng công việc càng cao Là một thư viện chuyên ngành, Thư viện Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
Trang 35nhân lực cơ quan, tranh thủ tối đa nguồn lực nội sinh, mở rộng nguồn lực thông tin trên phương diện trao đổi trong nước và quốc tế, phục vụ hoạt động ngân hàng hiện đại, chủ động đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế
1.3.4 Hoạt động thông tin- thư viện góp phần tuyên truyền đường
lỗi của Đảng và Nhà nước
Thông tin tư liệu tại Ngân hàng Nhà nước Việt nam là nguồn thông tin không thể thiếu được trong việc tuyên truyền đường lối của Đảng và Pháp
luật Nhà nước trong lĩnh vực tiền tệ Trải qua các thời kỳ lịch sử, từ khi Ngân hàng Quốc gia được thành lập (năm 1951) cho đến nay, thông tin tư liệu được lưu trữ lại đều phân ánh một cách khách quan và trung thực các sự kiện cũng như đường lối chính trị và ngoại giao trong lĩnh vực tài chính ngân hàng của Nhà nước Việt Nam
Bên cạnh đó, ý nghĩa giáo dục, bồi dưỡng thẩm mỹ nhân cách con
người mới của thời đại thông tin trong tài liệu được xem là một yếu tố cơ
bản, không thể thiếu được
Tom lại, trong xu thế phát triển đất nước hiện nay, hoạt động thông tin
nói chung, hoạt động thư viện nói riêng có một ý nghĩa vô cùng quan trọng, trong công tác nghiên cứu, phát triển, điều hành và quản lý xã hội Hoạt động
thông tin phải đáp ứng tốt các nhu cầu của nhân dân trong việc nắm bắt tình
hình thời sự, chính trị trong nước và quốc tế, những vấn đề liên quan đến lĩnh
vực kinh tế, văn hóa, khoa học công nghệ, và mọi mặt của cuộc sống Tính hai
tính công khai, minh bạch, dân chủ trong hoạt động thông tin ngày cảng được coi trọng Các loại hình thông tin phát triển phong phú đa dạng Thông tin thực sự là công cụ cung cấp tri thức, dự báo tương lai và là động
Trang 36Hoạt động thông tin tư liệu tại Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã có nhiều đổi mới.Tuy nhiên chủ trương mở cửa hội nhập quốc tế, phát triển các nghiệp vụ ngân hàng hiện đại đã kích thích nhu cầu tin phát triển, từ đó tác động mạnh mẽ tới hoạt động thông tin tư liệu Mọi chủ trương chính sách đường lối phát triển của hệ thống ngân hàng đều phải dựa trên việc thu thập, xử lý và phân tích một cách khoa học, chính xác, khách quan các nguồn tin hiện có Vì vậy các hoạt động liên quan đến thông tin tư liệu phải được phát triển tương hợp với nhu cầu tin để đảm bảo cung cấp thông tin chuyên ngành,
thông tin kinh tế, các chỉ số, chiến lược phát triển kinh doanh, điều hành chính sách tiền tệ quốc gia phù hợp và đúng hướng của hệ thống ngân hàng trong giai đoạn nền kinh tế Việt Nam hội nhập ngày càng sâu rộng vào nền
kinh tế thế
Trang 37
THYC TRANG HOAT BONG THONG TIN -THU VIEN
TẠI NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM
2.1 XÂY DUNG VA PHAT TRIEN VON TAI LIEU THU’ VIEN 2.1.1 Cơ cấu vốn tài liệu
2.1.1.1 Cơ cấu hình thức và ngôn ngữ vốn tài liệu
Thư viện Ngân hàng Nhà nước Việt Nam là thư viện chuyên ngành có nhiệm vụ thu thập các tài liệu chuyên môn phục vụ cho một lớp đối tượng đặc biệt, đó là những cán bộ có trình độ chuyên môn cao trong lĩnh vực ngân hàng Thư viện luôn luôn chú trọng xây dựng và phát triển vốn tài liệu phục vụ yêu cầu hoạt động nghiệp vụ ngân hàng Tuy nhiên, với nguồn kinh phí khiêm tốn, nguồn tư liệu tại Thư viện Ngân hàng Nhà nước chưa tương hợp với nhu cầu của người dùng tin
Tính đến thời điểm ngày 1 tháng 6 năm 2010, cơ cấu hình thức vốn tài liệu Thư viện như sau:
* Stich: Voi 10 649 tén chiém 91, 57% gồm 16 828 cuốn chiếm 89,46% - Sách tiếng Việt + Khổ nhỏ 9.582 cuốn + Khổ vừa 391 cuốn + Khổ lớn 1.463 cuốn 4 £ 13333
+ Bổ sung sách khomở : 766 cuốn cuấn + Tài liệu dịch nước ngoài: 637 cuốn
+ Tài liệu tham khảo 209 cuốn + Văn bản pháp quy ngành: 285 cuốn
+ Từ điển tra cứu: 674 cuốn -
Trang 38- Sách tiếng Nga _ : 3.231 cuốn - Sách tiếng Anh : 224 cuốn
+ Tiếng Anh khổ lớn _ : 149 cuốn + Tiếng Anh khổ vừa :75 cuốn - Sách tiếng Pháp _: 40 cuốn
* Báo và tạp chí
Báo: 64 tên báo, bao gồm: + Tiếng Việt : 56 tên + Tiếng Anh : 7tên + Tiếng Pháp: l tên Tạp chí: 81 tên tạp chí, bao gồm
+ Tiếng Việc 67tên + Tiếng Anh: 14 tén
Trong đó, số lượng tạp chí tiếng Việt gồm 23 tên tạp chí về kinh tế, 19 tên tạp chí về chính trị xã hội, 5 tên tạp chí về pháp luật, 3 loại bản tin kinh tế hàng ngày, 3 tên tạp chí y học, 3 tên tạp chí về tin học, 11 loại tạp chí về văn hóa thể thao và giải trí
Ngoài ra, Thư viện cũng chủ trương lưu báo và tạp chí đóng bìa để phục vụ công tác tra cứu của độc giả như sau:
+ Báo gồm I1 tên báo với tổng cộng: 401 cuốn, bao gồm các báo Nhân dân, Hà Nội mới, Lao động, Thời báo Ngân hàng, Thời báo tài chính, Việt Nam đầu tư nước ngoài, Thương mại, Thời báo kinh tế, Việt Nam
Trang 39khoán, Chứng khoán, Chuyên khảo vụ Chính sách tiền tệ, Tạp chí thương mại, Những vấn đề kinh tế thế giới, Kinh tế kế hoạch, Công báo, Diễn đàn doanh nghiệp, Ngoại thương, Tạp chí cộng sản, Xây dựng Đảng, Khoa học xã hội,
Dân chủ Pháp luật, Nhà nước Pháp luật, Hoạt động khoa học, Asiaweek,
Economic, Far Easter Economic, Banker, Asiamoney, Euro money
Đặc biệt, hệ thống văn bản quy phạm pháp luật ngành ngân hàng gồm 285 cuốn được lưu trữ từ năm 1951 đến nay Đây là nguồn tài liệu tra cứu cơ bản nhất của cán bộ quản lý và cán bộ công nhân viên chức ngành
Bảng 4 : Cơ cấu loại hình vốn tai lig
Số lượng tên | Số lượng cuỗn
STT Loại hình tài
SL % SL %
1 _| Sách, sách dịch, TL tham khảo, 10649 [91,57 | 16828 | 89,56
2 | Từ điển tra cứu 550 | 4.72 674| 3,59
3 | Đề tài nghiên cứu khoa học 285| 2,46) 285[ 151 4 | Bio 64] 0,56 | Dbia:4o1 | 2,13 3” | Pap chi “RTT 0,69 JBhsrsoo [320 * Tài liệu xám
Bên cạnh nguồn tài liệu chính là sách, báo tạp chí, phải kể đến nguồn tài liệu tài liệu xám, tài liệu không công bố như: Báo cáo thường niên ngành ngân hàng, kỷ yếu hội thảo, các đề tài nghiên cứu khoa học, luận án tiến sĩ, tổng kết hội nghị, tài liệu dich,