1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Khoa học Thư viện: Tăng cường hoạt động thông tin - Thư viện tại trường Đại học Thể dục thể thao Bắc Ninh

110 4 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 23,09 MB

Nội dung

Luận văn Tăng cường hoạt động thông tin - Thư viện tại trường Đại học Thể dục thể thao Bắc Ninh trình bày những vấn đề chung về hoạt động thông tin thư viện và giới thiệu về thư viện Trường Thể dục Thể thao Bắc Ninh trước yêu cầu đổi mới giáo dục đại học; đồng thời, phân tích thực trạng và đề xuất giải pháp tăng cường hoạt động thông tin thư viện tại đây.

Trang 1

LÊ THỊ NHUNG

TANG CUONG HOAT DONG THONG TIN - THU’ VIEN TAI TRUONG DAI HQC THE DUC THE THAO BAC NINH

Chuyên ngành: Khoa học thưyiện

Mã số : 60 32 20

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC THƯ VIỆN

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS NGUYÊN THỊ LAN THANH

Trang 2

thây cô ở khoa Sau Đại học - Trường Đại học ăn hóa Hà Nội và các thầy cô giáo đã tham gia giảng dạy lớp Cao học Thư viện 15, niên khóa 2008 - 2011 Đặc biệt là sự giúp đỡ của PGS TS Nguyễn Thị Lan Thanh, người hướng dẫn khoa học, đã tận tình chỉ bảo, định hướng nội dung và phương pháp nghiên cứu từ lúc chuẩn bị đề cương đến khi hoàn thành luận văn

Tôi cũng nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của các đông nghiệp đang công it nhieu ve

tác tại Thư viện trường Bên cạnh đó, gia đình và bạn bè đã hỗ trợ tỉnh thân, vật chất trong suốt thời gian tham gia học tập và nghiên cứu

Nhân dịp này, Tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc của mình đối với quý thây cô, gia đình và bạn bè đồng nghiệp đã giúp đờ tác giả hoàn thành luận văn

Xin chân thành cảm ơn!

Tác giả

Trang 3

CNTT Công nghệ thông tin CSDL Cơ sở dữ liệu CBQL Cán bộ quản lý CBGV Cần bộ giảng viên

ĐHTDTTBN Đại học Thể dục thê thao Bắc Ninh

NCKH Nghiên cứu khoa học

Trang 4

Bang I Khả năng sử dụng ngoại ngữ của NDT 28

Bang2 [Thời gian thu thập thông tin của NDT 30 Bang3 [Nhu câu về nội dung thong tin cia NDT 32 Bảng4 _ | Các loại hình tài liệu NDT quan tâm 34 Bảng 5 [Các loại hình tài liệu của thư viện a

Bang6 |Cơcấu nội dung von tài liệu 4

Bang7 | Cơ cấu tài liệu theo ngôn ngữ 45

Bang8 [Kết quả kiếm tra chất lượng mô tả phiêu mục lục 50 Bang9 | Thống kê kết quả khảo sát phiếu yêu câu 30 Bang 10 | Kết quả đánh giá nguôn lực thông tin 37 Bảng II | Tinh hình sử dụng các sản phẩm và dịch vụ 60 Bảng 12 _ | Đánh giá chất lượng sản phẩm và dịch vụ 60 Bảng 13 | Nhu cau được tham gia lớp hướng dẫn người dùngtin | 63 của thư viện

Trang 5

ĐH TDTTBN

Biểu đồ2 |Nhu cầu nội dung thông tin của người dùng tin theo| 33 nội dung tài liệu

Biểu đô 3 | Tỷ lệ các loại hình tài liệu được NDT quan tâm 34 Biểu đồ4 |Tÿ lệ loại hình tài liệu tại thư viện trường| 41

ĐHTDTTBN

Biểu đồ 5 |Tÿ lệ nội dung vốn tài liệu của thư viện trường| 44 ĐHTDTTBN theo tên và theo số bản

Trang 6

Chương 1: HOẠT ĐỘNG THÔNG - TIN THƯ VIỆN Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC THẺ DỤC THẺ THAO BÁC NINH TRƯỚC YÊU CAU DOI MOI GIAO DUC DAI HOC

1.1 Những vấn đề chung về hoạt động thông tin - thư viện

1.1.1 Khái niệm hoạt động thông tin - thư viện 1.12 Cá

1.2 Thư viện Trường Đại học Thể dục thể thao Bắc Ninh trước yêu cầu đổi mới giáo dục đại học

1.2.1 Khái quát chung về Trường Đại học Thể dục thể thao Bắc Ninh 1.2.2 Cơ cấu tô chức của thư viện Trường Đại học Thể thể thao Bắc Ninh 1.2.3 Vai trò, nhiệm vụ của thư viện Trường Đại học Thể dục thể thao Bắc Ninh 1.3 Đặc dục thể thao Bắc Ninh 1.3.1 Đặc điểm người dùng tin c yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động thông tin - thư viện

m người dùng tin và nhu cầu tin ở Trường Đại

1.3.2 Đặc điểm nhu cầu tin

Chương 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN - THƯ

'VIỆN Ở TRƯỜNG DAI HOC THE THAO BAC NINH 2.1 Xây dựng nguồn lực thông tin

2.1.1 Công tác bỗ sung vốn tài liệu 2.1.2 Tô chức nguồn lực thông tin 2.1.3 Chia sẻ nguồn lực thông tin

2.2 Tổ chức các sản phẩm thông tin - thư viện 2.2.1 Hệ thống mục lục truyền thống

2.2.2 Thư mục 2.2.3 Cơ sở dữ liệu

Trang 7

2.4 Nhận xét hiệu quả hoạt động thông tin - thư viện

2.4.1 Điểm mạnh

2.4.2 Điểm yếu

Chương 3: CÁC GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HOẠT ĐỘNG THONG TIN - THƯ VIỆN Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC THẺ DỤC

THE THAO BAC NINH

3.1 Tăng cường nguồn lực thông tin

3.1.1 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực thông tin

3.1.2 Phát triển nguồn lực thông tin có định hướng, 3.1.3 Chia sẻ nguồn lực thông tin

3.2 Nâng cao chất lượng sản phẩm và dịch vụ thông tin - thư viện 3.2.1 Hệ thống mục lục truyền thống

3.2.2 Thư mục

3.2.3 Xây dựng cơ sở dữ liệu thư mục

3.2.4 Phát triển các dịch vụ thông tin điện tử

3.3 Nâng cao chất lượng và đa dạng hóa dịch vụ thông tin - thư viện 3.4 Đẫy mạnh quảng bá các sản phẩm và dịch vụ thông tin - thư viện 3.5 Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động thông 3.6 3.7 Nâng cao năng lực cán bộ thư viện n cơ cấu tổ chức của thư viện 3.8 Các giải pháp khác

3.8.1 Tăng cường cơ sở vật chất kỹ thuật

Trang 8

Chúng ta đang chứng kiến sự chuyển dịch của thế giới từ xã hội công nghiệp sang xã hội thông tin với nền kinh tế tri thức, động lực là cuộc cách mạng khoa học công nghệ mới Trong kỷ nguyên thông tin nay, vai trò của thông tin ngày càng trở nên quan trọng Việc tìm kiếm, khai thác và sử dụng, hiệu quả thông tin có ý nghĩa quyết định cho sự phát triển và thành công của mỗi cá nhân, tập thể, cộng đồng và quốc gia Trong bồi cảnh đó giáo dục đào tạo và vấn đề đôi mới giáo dục có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Báo cáo chính

trị tại Đại hội lần thứ 9 nêu rõ: “Phát triển giáo dục đào tạo là một trong

những động lực quan trọng thúc đẩy cơng nghiệp hố, hiện đại hoá, là điều

kiện để phát huy nguồn lực con người, yếu tố cơ bản để phát triển xã h

tăng

trưởng kinh tế nhanh và bền vững” [16.tr.30]

“Trong môi trường mới, sức sống và sự phát triển của các cơ quan Thông tin - thư viện phụ thuộc rất nhiều vào năng lực và khả năng cung cấp các sản phẩm thông tin có giá trị, phủ hợp với từng nhóm người dùng tin (NDT) cụ thé

Các trường đại học nói chung và trường Đại học Thể dục thẻ thao Bắc Ninh (DHTDTTBN) nói riêng có vai trò quan trọng trong việc đổi mới giáo dục Xuất phát từ nhiệm vụ mà Chính phủ đã đề ra: “Tạo ra được bước phát

triển về quy mô và chất lượng của phong trào thể dục thể thao làm tiền đề

vững chắc bước vào thế kỷ 21, góp phần nâng cao sức khoẻ, thể lực đáp ứng nhu cầu văn hoá, tỉnh thần của nhân dân và đạt được vị trí xứng đáng trong các hoạt động thể thao ở khu vực Đông Nam Á, phục vụ ngày càng đắc lực sự

nghiệp cơng nghiệp hố - hiện đại hoá đất nước” [17]

Trong giai đoạn hiện nay, thông tin nói chung cũng như thông tin khoa học Thể dục thể thao nói riêng phát triển vô cùng nhanh chóng, tính lỗi thời

Trang 9

nhất đối với đội ngũ cán bộ, giảng viên (CBGV) của nhà trường là phải nắm

bắt được các thông tin trong lĩnh vực thể dục thê thao một cách nhanh chóng,

kịp thời, đầy đủ và chính xác Công nghệ thông tin đã tác động làm tăng sự thâm nhập lẫn nhau của các lĩnh vực trí thức, dẫn tới nhu cầu thông tin của xã hội ngày càng phát triển và quan niệm về thư viện cũng đã, đang biến đổi sâu sắc Thư viện hiện đại ra đời như một xu hướng phát triển tắt yếu khách quan Vì vậy, việc tìm những giải pháp phát triển phủ hợp với thời đại thông tin dang

là mối quan tâm của nhiều cơ quan thông tin - thư viện (TT- TV)

Thực tiễn phát triển sự nghiệp thư viện ở các nước tiên tiến trên thế

giới đã chứng minh vị trí quan trọng của thư viện đại học, trong việc góp phần đảm bảo đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao, đẻ thực hiện quá trình cơng nghiệp hố - hiện đại hoá đất nước

Thư viện trường ĐHTDTTBN thực hiện các chức năng quan trọng là trung tâm thông tin phục vụ công tác đảo tạo, nghiên cứu khoa học, nâng cao chất lượng giảng day, học tập của đội ngũ cán bộ, giáo viên và sinh viên trong toàn trường

Tuy nhiên, hoạt động của Trung tâm TT - TV vẫn còn nhiều bất cập chưa theo xu hướng hiện đại, khả năng đáp ứng về thông tỉn và tài liệu còn thấp, chưa theo kịp với yêu cầu đổi mới giáo dục - đào tạo Do đó, vấn đề cấp thiết hiện nay là phải nghiên cứu, khảo sát toàn diện hoạt động của thư viện để đưa ra những đánh giá khách quan, tìm ra một phương hướng đúng đắn và những giải pháp khả thi nhằm tăng cường và nâng cao chất lượng hoạt động TT - TV ở trường ĐHTDTTBN

Từ những lý do nêu trên, việc nghiên cứu tăng cường hoạt động thông

tin thư viện của trường ĐHTDTTBN là tắt yếu, góp phần nâng cao chất lượng

Trang 10

Vì vậy, tác giả chọn đề tài: “Tăng cường hoạt động thông tin - thư viện tại Trường Đại học Thể dục thể thao Bắc Ninh”

2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu

Trên cơ sở nghiên cứu khảo sát và đánh giá thực trạng hoạt động TT- TV 6 Trường ĐHTDTTBN từ đó đề ra các giải pháp tăng cường hiệu quả hoạt động TT-TV nhằm đáp ứng nhiệm vụ chính trị của nhà trường trong giai đoạn đổi mới giáo dục đại học

Nhiệm vụ nghiên cứu

- Khái quát chung về hoạt động TT - TV

~ Tìm hiểu đặc điểm hoạt động TT - TV của trường ĐHTDTTBN

- Nghiên cứu đặc điểm NDT và Nhu cầu tin (NCT) của trường ĐHTDTTBN

~ Nghiên cứu đánh giá thực trang hoạt động của trường ĐHTDTTBN ~ Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động của Trung tâm TT - TV trường ĐHTDTTBN

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Luận văn tập trung nghiên cứu toàn bộ thực trạng hoạt động của Trung tâm TT-TV trường ĐHTDTTBN từ 2006 đến 2010

4 Tình hình nghiên cứu

Vấn đề tăng cường hoạt động thông tin đã được các cơ quan TT - TV quan tâm nghiên cứu có nhiều đề tài đã được nghiên cứu như:

*Tăng cường hoạt động thông tin thư viện ở Học viện tài chính trong thời kỳ công nghiệp hóa - hiện đại hóa” của Nguyễn Thị Nghĩa;

Trang 11

“Tang cường hoạt động thông tin thư viện Trường Đại học Hàng Hải trong giai đoạn hiện nay” của Đặng Quang Hiệp;

Tuy nhiên các đề tài trên chỉ đề cập đến các khía cạnh mang tính đặc thù của cơ quan, đơn vị nơi các tác giả công tác mà chưa có điều kiện nghiên cứu một cách tổng thẻ về tăng cường hoạt động thông tin thư viện nói chung Trong khi đó mỗi cơ quan thông TT -TV đều có những nét đặc thù, điều kiện và ảnh hưởng riêng Cho đến nay tại Trung tâm TT -TV Trường ĐHTDTTBN chưa có đề tài nào nghiên cứu về vấn đề này

5 Phương pháp nghiên cứu

Luận văn được thực hiện dựa trên cơ sở sử dụng một số phương pháp nghiên cứu sau:

- Phỏng vấn

- Khảo sát thực tiễn

- Điều tra bằng phiếu, thống kê số liệu - Phân tích, tổng hợp các nguồn tài liệu 6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 'Về mặt lý luận

Làm sáng tỏ vai trò của hoạt động TT-TV trong sự nghiệp đảo tạo nghiên cứu khoa học nói chung và nâng cao chất lượng đảo tạo nói riêng tại

trường ĐHTDTTBN

'Về mặt thực tiễn

Kết quả nghiên cứu của đẻ tài là những kiến nghị và giải pháp cụ thể mang tính khoa học và khả thi nhằm nâng cao chất lượng hoạt động của Trung tâm TT-TV

7 Kết cầu của luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục và danh mục tài liệu tham khảo,

Trang 12

Chương 1: Hoat động thông tin - thư viện ở trường Đại học thể dục thể

thao Bắc Ninh trước yêu cầu đổi mới giáo dục đại học

Chương 2: Thực trạng hoạt động thông tin - thư viện ở trường Đại học

thé duc thé thao Bắc Ninh

Chương 3: Các giải pháp nhằm tăng cường hoạt động thông tin - thư

Trang 13

CHUONG 1

HOAT DONG THONG TIN - THU VIEN Ở TRUONG DAI HQC THE DUC THE THAO BAC N

TRUOC YEU CAU DOI MOI GIAO DUC DAI HOC

1.1 Khái quát chung về hoạt động thông tỉn - thư viện

1.11 Khái hoạt động thông tìn - thu viện

Tại cuộc Hội thảo “Hiện đại hóa thư viện” do Liên hiệp Thư viện Đại

học phía Nam phối hợp với Phòng Thông tin - Tư liệu Lãnh sự quán Hoa Kì tại thành phố Hồ Chí Minh, ngài Sharon N White đã phát biểu: “Thư viện có truyền thống là người giữ gìn quá khứ, nhưng ngày nay thư viện mỗi ngày trở thành đường dẫn tới tương lai” Vai trò của Thư viện trong việc phục vụ học tập và nghiên cứu khoa học trong các trường học nói riêng và ý nghĩa của Thư viện trong xã hội nói chung đã được khẳng định từ rất lâu, dường như tồn tại như chính nền văn minh của nhân loại Thư viện ra đời đáp ứng nhu cầu lưu giữ những ấn phẩm mang trong mình nó giá trị của kiến thức nhân loại, các di sản văn hóa và đồng thời là nơi cung cấp tri thức cho tất cả những người có

nhu cầu về tất cả những lĩnh vực từ kinh tế đến văn hóa, kinh doanh, xã hội,

giải trí Thư viện chính là một cơ quan thông tin tiêu biểu nhất Muốn khai thác được các thông tin đó, người làm công tác thư viện cần phải tổ chức các hoạt động TT-TV

Khái niệm thông tin

“Trong lịch sử tồn tại và phát triển của mình, con người thường xuyên

cần đến thông tin Ngày nay, cùng với sự bùng nỗ thông tin, thông tin càng

trở thành một yếu tố không thể thiếu đối với hoạt động của con người Thông tin được nhận biết qua quá trình hoạt động, thông qua tác động trừu tượng

Thuật ngữ trong tiếng Anh là Information có nguồn góc từ tiếng La tỉnh

Trang 14

đạt một ý tưởng, một khái niệm hay một biểu tượng Nói một cách cô đọng hơn, thông tin là tắt cả những sự kiện, những đúc kết, những ý tưởng, những tác phẩm sáng tạo của trí tuệ và óc tưởng tượng của con người đã được truyền thông một cách chính thức hay không chính thức bằng bắt cứ hình thức nào

Khái niệm thông tin là một trong số những khái niệm cơ bản của khoa học hiện đại, liên quan đến nhiều lĩnh vực hoạt động và tri thức Có nhiều định nghĩa về thông tin phụ thuộc vào cách nhìn nhận, phương pháp nghiên cứu và lĩnh vực áp dụng, không thể có một định nghĩa thống nhất, ngay cả trong các từ điển cũng có sự khác nhau Ví dụ: Từ điển Oxford English Dictionary cho rằng: Thông tin là điều mà người ta đánh giá hoặc nói đến, là trí thức

à tin tức; từ điển khác thì đơn giản đồng nhất thông tin với kiến thức “Thông tin là điều người ta biết” hoặc “Thông tin là sự chuyên giao tri thức

làm tăng thêm sự hiểu biết của con người”

“Theo quan điểm triết học: Thông tin là sự phản ánh của thế giới vật chất bằng ngôn từ, ký hiệu, hình ảnh tác động lên giác quan của con người; thông tin là một hiện tượng vốn có của vật chất, là thuộc tính khách quan của thế giới

vật chất Như vậy, bản chất của thông tin về sự vật được quy định bởi những

thuộc tính khách quan vốn có của sự vật và năng lực phản ánh thuộc tính đó của sự vật khác trong sự tác động lẫn nhau với sự vật ấy

“Trong hoạt động thông tin, thuật ngữ “thông tin” được hiểu là thông tin

chuyên môn tồn tại nhằm giải quyết những vấn đề phục vụ cho sự phát triển

Khái niệm này loại trừ những thông tin được phổ biến rộng rãi trên phương tiên truyền thông đại chúng: đồng thời cũng loại trừ những thông tin bảo mật chỉ được sử dụng với một số ít người hạn chế Thông tin loại này được gọi là “thông tin khoa học” hay “thông tin tư liệu”

“Tóm lại: thông tin là sự phản ánh và biến đổi những phản ánh thu nhận

được thành sự hiểu biết vé sự vật, hiện tượng Có thể nói bản chất của thông

Trang 15

Khái niệm thư viện

Từ thời cổ đại, con người đã biết truyền thông bằng những hình vẽ

trong hang đọng với những biểu tượng diễn tả tri thức, cho đến việc phát triển chữ viết để có thê tích lũy và tiếp tục ghi nhận thông tin, ví dụ như chữ tượng

hình Ai Cập, mẫu tự Hi Lạp và La tỉnh phát triển để chuyền tải thông điệp,

văn bản và số; chữ viết Phương Đông

“Thư viện ra đời như là kho tri thức của xã hội; có người cho rằng thư viện là đền đài của văn hóa và sự uyên thâm Được hình thành trong thời kỳ nông nghiệp thống trị trong tư duy của nhân loại, thư viện đã trải nghiệm qua một cuộc hồi sinh với việc phát minh ngành in trong thời kỳ Phục hưng, và bắt đầu thực sự khởi sắc khi cuộc cách mạng công nghiệp bùng phát với hàng,

loạt những phát minh cơ giới hóa quy trình in ấn

Lịch sử thư viện đã trải qua hơn 25 thế kỷ Hình ảnh thư viện của thời

xa xưa được hình dung như là một cơ sở vững chắc trong đó chứa hàng ngàn phiến đá khổng lồ được khắc chữ - thường được gọi là “rừng bia” Qua nhiều năm cùng với sự tiến hóa của nhân loại, con người càng tiến bộ trong nhận thức và thư viện ngày càng được phát triển Khái niệm thư viện đã không còn xa lạ đối với bất kỳ người nào

Khác với khái niệm thông tin, danh từ thư viện được hiểu đồng nhất “Thư viện là một tập hợp các nguồn tin, nguồn lực và các địch vụ, được tổ chức để sử dụng và duy trì bởi một cơ quan công cộng, từng tổ chức hay cá nhân Trong ý nghĩa truyền thống, thư viện là một bộ sưu tập của các cuốn

sách Thuật ngữ “Thư viện” tự bản thân nó đã có được một ý nghĩa thứ hai:

“bộ sưu tập các vật liệu hữu ích cho việc phổ biến”

Hay có thể hiểu thư viện là những kho và các điểm truy cập cho in ấn,

âm thanh, và các tài liệu hình ảnh trong các định đạng như: bản đồ, bản in, tai

Trang 16

Theo nghia Han - Viét, Thư là sách (đồ thư quán: nhà tàng trữ sách),

Viên: là nơi che giấu, cất giấu Thư viện nghĩa là nơi cắt giấu sách

Trong tiếng Anh, Thư viện được đọc là “library” nghĩa là phòng đọc

sách, tủ sách

Danh tir Thue viện (bibliotheque) xuất phát từ tiếng Hy Lạp Biblio là sách và Thêka là bảo quản, nghĩa đen của thư viện là nơi tàng trữ và bảo quản sách báo, cách giải thích này cũng giống với nghĩa dùng của từ Hán- việt

Chúng ta thấy, trong nhiều cách giải thích, nội dung cơ bản của thuật ngữ Thư viện đều nói đến tài liệu và nơi bảo quản những tài liệu đó Tuy

nhiên, nói tới thư viện mà chỉ nói tới tàng trữ và bảo quản tải liệu thì chưa đủ

để nói về chức năng và nhiệm vụ của thư viện Thư viện là nơi tàng trữ, bao quản tài liệu nghĩa là nơi tàng trữ, bảo quản tri thức Để trí thức có thể đến với mọi người, thư viện đã tiền hành tổ chức, sắp xếp các tài liệu, nghĩa là tổ chức thông tin Từ đó, người ta nhắc tới cụm từ “hoạt động thông tin - thư viện”

Từ khái niệm về “thông tin” và “thư viện”, có thể hiểu một cách chung nhất “hoạt động TT-TV” là quá trình thu thập, xử lý và tổ chức nguồn lực thông tin trong thư viện để phục vụ cho quá trình khai thác thông tin của các đối tượng NDT khác nhau

Ouy trình hoạt động thông tin - thư viện Thu thập thông tin

Bồ sung là một công tác rất quan trọng trong hoạt động TT-TV, nó quyết định chất lượng nguồn lực thông tin của thư viện, cũng có nghĩa quyết

định mức độ thỏa mãn NCT của NDT

Việc thu thập tài liệu của thư viện được thực hiện dưới nhiều hình thức:

mua, trao đổi, tặng biếu, nguồn tài liệu nội sinh

Đối với hoạt động của thư viện trường đại học, do không có được nguồn sách lưu chiều nên chủ yếu bổ sung tài liệu bằng nguồn mua Việc bổ sung tài

Trang 17

thông tin thư viện có được như thế nào đều do hoạt động bổ sung tài liệu quyết định Nếu thư viện thường xuyên bổ sung tải liệu hàng năm thì số đầu sách, tài liệu sẽ tăng lên đáng kể Nguồn tài liệu bổ sung được chọn lọc, có nội dung phù hợp với nội dung NDT, tạo ra sức hút bạn đọc đến thư viện Ở thư viện các trường đại học, mỗi năm chương trình đảo tạo lại bổ sung thêm nhiều các kiến thức mới trong các chuyên ngành khác nhau của trường, nên sinh viên cũng như giảng viên đều phải thường xuyên cập nhật thông tin Vì thế thư viện cũng phải luôn luôn cập nhật tài liệu với đầy đủ các chuyên ngành và các lĩnh vực phủ hợp Việc bổ sung tài liệu ảnh hưởng tới kết quả phục vụ của thư viện có đáp ứng được NCT của NDT hay không Nếu thư viện thường xuyên bổ sung tài liệu thì nguồn tài liệu sẽ đầy đủ và phong phú

Xử lý thông tin

Xử lý kỹ thuật tài liệu là một quá trình kỹ thuật hết sức quan trọng và cần thiết, nhằm mục đích sắp xếp tài liệu khoa học, hợp lý, phục vụ tốt cho NDT, dễ bảo quản và bảo quản có hiệu quả Bất cứ một tài liệu nào được nhập vào cơ quan TT-TV, trước khi sắp xếp lên giá đều phải qua xử lý kỹ

thuật

Quy trình xử lý kỳ thuật đối với tài liệu là định cho tài liệu đó những ký hiệu sau đây của thư viện: Đóng dấu, viết số đăng ký cá biệt vào tài liệu, viết ký hiệu sếp giá, đán nhãn

Trang 18

Tổ chức nguồn lực thông tin

Tài liệu trong thư viện và trung tâm thông tin là cơ sở vật chất quan

trọng và thiết yếu nhất, không có thư viện và trung tâm thông tin nảo lại

không có tài liệu Nói đến thư viện và trung tâm thông tin là nói đến sách, báo „ tạp chí và các vật mang tin khác, gọi chung là tài liệu

Muốn tổ chức khai thác, sử dụng và bảo quản tài liệu có hiệu quả thư viện phải tổ chức nguồn lực thông tin sao cho khoa học: cất giữ được nhiều, dễ cất, dễ lấy, đễ bảo quản Vậy tổ chức nguồn lực thông tin là nói đến việc đăng ký, xử lý, sắp xếp, kiểm kê và bảo quản tài liệu

“Thư viện có vốn tài liệu quý hiếm, nhưng khâu tổ chức kho chưa khoa học, sẽ dẫn đến không đáp ứng được NCT Nhiều người cho rằng thư viện là một khoa học, một nghệ thuật về sắp xếp, bảo quản vốn tài liệu Thư viện phải tổ chức nguồn lực thông tin như thế nào để NDT có thể sử dụng tối đa các tài liệu mà thư viện có Nếu tổ chức nguồn lực thông tin không khoa học, thì kho sách sẽ trở thành “mô chôn sách”, vì vậy, tổ chức nguồn lực thông tin khoa học sẽ tạo điều kiện cho thư viện được hoạt động dễ dàng, hiệu quả và bảo quản tốt tài liệu của thư viện

Mục đích của việc tổ chức nguồn lực thông tin là tạo ra một trật tự trong các kho tài liệu, tạo thuận lợi cho NDT, nâng cao hiệu quả sử dụng

nguồn lực thông tin

'Việc tổ chức tài liệu có trật tự, có hệ thống, đảm bảo tính khoa học, là

giúp cho cán bộ thư viện và NDT khai thác tài liệu hiệu quả tài liệu, không dé

tài liệu chết trong kho

Nhu vay, trong quy trình hoạt động thông tin - thư viện, các hoạt động thu thập, xử lý tài liệu, tổ chức khai thác và sử dụng thông tin đều có tác động lẫn nhau và quy định lẫn nhau Muốn đưa nguồn lực thông tin của thư viện đi vào phục vụ NDT một cách có hiệu quả, người làm công tác thư viện phải

Trang 19

tố trong một quy trình Đối với bất kỳ thư viện nào, nếu thực hiện tốt quy

trình trên đảm bảo nguồn lực thông tin của thư viện đó được khai thác, sử dụng rất có hiệu quả và ý nghĩa

1.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động thông tin - thư viện

Hoạt động TT-TV được hiểu như hoạt động xử lý dây truyền thông tỉn,

trong đó phải đảm bảo các yếu tố như nội dung thông tin tóm tắt, nhan đẻ, tác giả nguồn thông tin Việc xử lý dây truyền thông tin tốt hay không sẽ cho ra

sản phẩm thông tin hiệu quả hay không hiệu quả Vì vậy trong khoa học thư viện, ngoài các nghiệp vụ cơ bản, người ta cần nghiên cứu tới các yếu tố ảnh

hưởng tới hoạt động thông tin - thư viện

Có nhiều yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng hoạt động thông tin - thư

viện Tuy nhiên, có thể đến các yếu tố cơ bản sau đây:

Thứ nhất, Các cơ chế, chính sách về hoạt động thông tin - thư viện

Trong một cơ quan, đơn vị yếu tố đảm bảo cho các hoạt động được

diễn ra theo một hệ thống, trật tự nhất định chính là hệ thống các văn bản,

pháp luật quy định chức năng, nhiệm vụ cho hoạt động TT- TV va kèm theo

là các cơ chế chính sách

Chính sách là thuật ngữ được sử dụng rộng rãi trong đời sống kinh tế - xã hội Chính sách là những sách lược và kế hoạch cụ thẻ nhằm đạt được mục đích nhất định, dựa vào đuờng lối chính tri chung và tình hình thực tế đề ra

Chính sách là một trong những nhân tố quan trọng hàng đầu góp phần quyết định hiệu quả của đơn vị, cơ quan đó Trên cơ sở chức năng, nhiệm vụ mà cơ quan quy định, những chính sách và cơ chế là cơ sở đề các bộ phận thực

hiện nhiệm vụ của mình và hoàn thành các mục tiêu đã đề ra Chính sách

không ồn định hoặc thiếu tính ổn định lâu dai hoặc không phù hợp với thực tế, không giải quyết được vấn đề thực tế đặt ra đều làm ảnh hưởng tới hiệu quả hoạt động của đơn vị, cơ quan Đối với các bộ phận, phòng ban trong một cơ

Trang 20

Chính vì thế, cơ chế chính sách cũng là nhân tố quan trọng quyết định tới hiệu quả hoạt động thông tin - thư viện

Thứ hai, Nguồn nhân lực và tổ chức quản lý nguồn nhân lực

Khái niệm nguồn nhân lực: khái niệm có rất nhiều và được nhìn nhận từ nhiều góc độ khác nhau

Nguồn nhân lực bao gồm những người trong tuổi lao động có khả năng lao động và những người ngoài tuổi lao động có nhu cầu, khả năng tham gia lao động [18, tr.28]

Nguồn nhân lực được hiểu là toàn bộ trình độ chuyên môn mà con người tích luỹ được có khả năng đem lại thu nhập trong tương lai (Begg,

Fischer & Dombusch, 1995) [18, tr.78]

Nguồn nhân lực là tổng thể các tiềm năng lao động của một nước hay một địa phương sẵn sàng tham gia một công việc lao động nào đó (GS.Phạm

Minh Hạc, 2001) [18, tr.78]

Nguồn nhân lực còn gọi là nguồn lao động, là tổng hợp những con

người cụ thể tham gia vào quá trình lao động, là tổng thể các yếu tố về thể

chất lẫn tỉnh thần được huy đông vào quá trình lao động Dù đứng trên quan

điểm nào đi nữa, thì cách nhìn nhận, tiếp cận nguồn nhân lực đều nhất trí ở

một điểm khả năng lao động của xã hội

Khi nói đến vai trò của nguồn nhân lực là nói đến vai trò của con người

trong sự phát triển Trong chiến lược ôn định và phát triển kinh tế xã hội

nhằm thực hiện từng bước cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, vai trò nguồn nhân lực được Đảng và Nhà nước luôn coi trọng Việc đánh giá cao vai trò của con người, khẳng định con người là mục tiêu, là động lực chính của sự phát triển; đặt con người vào vị trí trung tâm trong chiến lược phát triển, lấy lợi ích của con người làm điểm xuất phát của mọi chương trình hành động Sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật cũng không

Trang 21

sống con người Việc đề cao vai trò của con người, đánh giá đúng tiềm năng của nguồn nhân lực thì sẽ thúc đẩy tiềm lực của mỗi cá nhân, tập thể va cộng đồng trong việc thực hiện xây dựng đất nước tiến lên công nghiệp hoá, hiện đại hoá

Nguồn nhân lực thư viện:

Nguồn nhân lực là thuật ngữ dùng chung để chỉ tất cả những người làm

việc trong 1 cơ quan, đơn vị, tổ chức hay tất cả lao động trong một xã hội

Nguồn nhân lực thư viện nằm trong nguồn nhân lực của xã hội Được hiểu là tổng số những người trong độ tuổi nhất định theo quy định của pháp luật, có khả năng tham gia lao động, có đầy đủ sức khoẻ, trình độ chuyên mơn để hồn thành và phát triển các công việc của nghề thư viện

Nguồn nhân lực thư viện được tạo bởi 2 yếu tố: số lượng va chất lượng - Số lượng: tổng số những người trong độ tuổi lao động và thời gian làm việc có thể huy động được họ Việc quy định cụ thể độ tuổi lao động của mỗi nơi, mỗi nước sẽ khác nhau tuy theo yêu cầu lao động xã hội trong từng giai đoạn

- Chất lượng: Khả năng lao động, trình độ chuyên môn, sức khoẻ và các phẩm chất khác của người cán bộ thư viện: năng động, sáng tạo, chịu khó, thông minh, đáp ứng và phù hợp với yêu cầu của cơ quan thư viện

Nguồn nhân lực thư viện đóng vai trò, nhiệm vụ như nguồn nhân lực nói chung nhưng có vai trò cụ thé

Nguồn nhân lực là yếu tố cấu thành thư viện, trong Pháp lệnh thư viện đã quy định: Thư viện được thành lập khi có đủ 4 điều kiện, trong đó có yếu tố người có chuyên môn, nghiệp vụ thư viện (Điều 9, mục 3) [32, tr.25]

Trang 22

giữ, bảo quản, khai thác xử lý, vận hành thông tin dé thoả mãn nhu cầu của xã hội nói chung và người đọc, người đùng tin nói riêng

“Thư viện cần có nguồn nhân lực để thực hiện các hoạt động và nguồn nhân lực đó phải được tổ chức theo một cơ cấu nhất định

Cơ cấu tổ chức thể hiện việc sắp xếp các bộ phận, cán bộ của phòng, ban hay của cơ quan để thực hiện các nhiệm vụ đã được quy định

Trong hoạt động của thư viện, tổ chức nguồn nhân lực là một trong những yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng hoạt động của thư viện Các bộ phận trong thư viện phải được phân chia hợp lý và có sự sắp xếp nhân lực phù hợp sẽ tạo điều kiện để thư viện mới có thể phát huy được chức năng của thư viện Từ đó, chất lượng thông tin sẽ đạt kết quả cao, đáp ứng được nhu cầu thông tin của NDT Việc tổ chức các phòng ban hợp lý và quy định nhiệm vụ rõ ràng sẽ tránh được sự chồng chéo trong hoạt động Tình trạng thiếu hụt nhân lực hoặc bố trí nhân lực không phù hợp sẽ khiến cho hoạt động TT-TV không hiệu quả

Thứ ba, cơ sở vật chất và trang thiết bị

Co sé vật chất kỹ thuật đóng một vai trò hết sức quan trọng trong quá

trình tạo ra và thực hiện sản phẩm thư viện cũng như quyết định mức độ tổ chức khai thác và sử dụng nguồn thông tin nhằm thoả mãn nhu cầu của NDT Chính vì vậy, sự tồn tại và phát triển của thư viện bao giờ cũng gắn liền với việc xây dựng và hoàn thiện cơ sở vật chất kỹ thuật Thư viện là ngành sản

xuất thông tin rất đa dạng và phong phú Nguồn lực thông tin có trong thư

viện là yếu tố quan trọng hàng đầu và cũng là mục đích căn bản ma NDT hướng đến khi tiếp cận, sử dụng thư viện Việc sử dụng hiệu quả nguồn lực thông tin đòi hỏi phải xây dựng một hệ thống cơ sở vật chất phù hợp Đó là phỏng đọc sách, phòng cho mượn tài liệu về nhà, máy tính tra cứu, tủ mục lục tra cứu Có phòng đọc, người đọc mới có chỗ để đọc sách, thu thập tài liệu

Trang 23

tìm kiếm tải liệu mình cần Hoạt động cung cấp thông tin của thư viện diễn ra được là bởi có hệ thống hạ ting để lưu giữ kho sách, tổ chức các dịch vụ thông tin mà thư viện có, đưa thông tin đến với người đọc Do đó, cơ sở vật chất cũng là yếu tổ tác động tới chất lượng hoạt động của thư viện Nó cũng tham gia quyết định việc mở rộng quy mô và các dịch vụ thư viện Điều hiển nhiên, nếu thư viện chỉ có một diện tích chật hẹp thì không thể đủ chỗ dé có thể sắp xếp nhiều giá sách chứa đựng một lượng tài liệu lớn, không có tủ mục lục tra cứu thì người đọc

không thể có thông tin để tìm kiếm tài liệu Do đó, thư viện cũng không thể tổ chức thực hiện các hoạt động như: tổ chức phòng đọc sách, các dịch vụ cung cấp

thông tin chuyên đề

Nghiên cứu hoạt động TT-TV, từ đó xác định được các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động của thư viện Sẽ tạo điều kiện cho thư viện phát triển tránh được những sai lầm không nên có, để hoàn thành tốt chức năng nhiệm vụ của thư viện trong việc nâng cao chất lượng giáo dục - dao tao

1.2 Thư viện trường Đại học Thể dục thể thao Bắc Ninh trước yêu cầu đổi mới giáo dục đại học

1.2.1 Khái quát chung về trường đại học Thể dục thể thao Bắc Ninh Trường đại học Thể dục thể thao Bắc Ninh, tiền thân là trường Trung cấp Thể dục thê thao Trung ương, được thành lập ngày 25 tháng 9 năm 1959 2 năm sau ngày 14 tháng 12 năm 1961, Chủ tịch Hồ Chí Minh kính yêu đã về thăm trường Đây là một vinh dự vô cùng lớn lao và mãi mãi đối với nhà trường Từ đó đến nay, ngày 14 tháng 12 hàng năm đã trở thành “Ngày hội truyền thống” của trường đại học Thể dục thể thao Bắc Ninh

'Nữa thế kỷ đứng chân trên vùng đất Từ Sơn giàu truyền thống văn hóa

và cách mạng, mặc dù tên trường đã nhiều lần thay đồi, từ trường trung cấp

Trang 24

trở nên hết sức thân thuộc, gần gũi, không chỉ đối với những người làm công tác Thể dục thể thao mà còn đối với nhân dân cả nước

Những năm đầu mới thành lập, cơ sở vật chất phục vụ cho sinh hoạt,

giảng dạy, học tập của cả thầy và trò đều vô cùng nghèo nàn, thiếu thốn Đội ngũ cán bộ, giáo viên của Trường đã rất thiếu lại không đồng bộ do không được đào tạo một cách chính quy và hệ thống (tại thời điểm đó, nhà trường chỉ có 52 CBGV mà hầu hết là trình độ trung cấp), nhà trường chỉ có khả năng đào tạo cán bộ TDTT có trình độ trung cấp với lưu lượng vài trăm học sinh một năm

Hiện tại, trường đã có một đội ngũ 321 cán bộ, giảng viên, trong đó

có 3 nhà giáo ưu tú, 2 giáo sư , 3 phó giáo sư, 22 tiến sĩ, 99 thạc sĩ và 101 cử nhân Hiện nay nhà trường đang tiếp tục cử gần 50 cán bộ giảng dạy tham gia học cao học, nghiên cứu sinh ở trong và ngồi nước Quy mơ đảo tạo của nhà trường ngày càng mở rộng với lưu lượng hiện nay là 4.000 sinh viên/năm Trước đây trương chỉ đào tạo được 1 loại hình cán bộ TDTT nhưng hiện nay,

nhà trường đang tiến hành đào tạo 4 loại hình cán bộ là: Giáo viên TDTT, Huấn luyện viên các môn Thể thao, Cán bộ quản lý TDTT và Cán bộ Y học TDTT với các hình thức đảo tạo và bậc học khác nhau [28]

Trang 25

Giáo viên cho các Khoa, các Trường đại học, cao đẳng và các Trung tâm đào

tạo VĐV, đào tạo cán bộ TDTT cả nước

Nhằm tăng cường quan hệ hữu nghị, hợp tác và hội nhập quốc tế, từ nhiều năm nay, Trường đại học TDTT Bắc Ninh đã có quan hệ hợp tác đảo tạo, nghiên cứu khoa học với nhiều trường đại học trên thể giới, đặc biệt là Liên bang Nga, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, Cộng hòa Liên bang Đức,

Công hòa Dân chủ Nhân đân Lào, Cộng hòa Cu Ba, Thái Lan, Hàn Quốc,

Australia Ngay từ những ngày đầu thành lập, các chuyên gia Nga, Trung Quốc và những năm sau đó là chuyên gia nhiều nước khác, đã sang tham gia giảng dạy và giúp đỡ xây dựng nhà trường Nhiều cán bộ, giảng viên, sinh viên của Trường cũng đã được đào tạo từ các trường đại học, các học viện danh tiếng của các nước bạn, đã và đang làm nòng cốt cho quá trình xây dựng, phát triển nhà trường Hiện nay, nhà trường đang tiếp tục cử gần 30 sinh viên và giảng viên tham gia học tập và nghiên cứu tại nước ngoài

Một hoạt động đã trở thành truyền thống và là một thế mạnh của Trường đại học TDTT Bắc Ninh, là tham gia diễu hành, tổ chức đồng diễn trong các ngày lễ lớn, các sự kiện chính trị trọng đại của đất nước, hoặc các đại hội TDTT tầm cỡ quốc gia và quốc tế được tổ chức tại thủ đô Hà Nội, như tham gia diễu hành trong Lễ mít tình chào mừng Quốc khánh 2/9 tại quảng trường Ba Đình, đồng diễn tại Lễ mít tỉnh chào mừng thắng lợi Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ 4, Lễ khai mạc Đại hội Thể thao các nước Đông Nam Á lần thứ 22, Đại hội Thể thao châu Á trong nhà lần thứ 3 Những tác phẩm Thể

thao nghệ thuật ấy đã để lại ấn tượng sâu sắc và những tình cảm tốt dep trong

lòng nhân đân cả nước và bạn bè quốc tế

“Trường có cơ cấu tổ chức phù hợp để hoạt động, đã ban hành đầy đủ các văn bản quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của cán bộ và các đơn vị trong nhà trường; Hàng năm có kế hoạch tuyển dụng và phát triển đội ngũ

Trang 26

giảng viên Quy trình, tiêu chí tuyển dụng cán bộ, công chức rõ rang, minh bạch Đảng bộ, Đồn TNCSHCM và Cơng đồn nhà trường hoạt động tốt

Trường đã chủ động xây dựng, điều chỉnh và phát triển chương trình đào tao theo hướng đáp ứng nhu cầu xã hội, chủ động đổi mới và đa dạng hóa phương pháp giảng dạy, ứng dụng rộng rãi công nghệ mới trong dạy học; chú trọng triển khai nhiều phương pháp đánh giá kết quả thực hành, thực tập của người học; Sinh viên tốt nghiệp có việc làm đúng nghề được đào tạo chiếm tỷ lệ cao

Nhà trường đã ban hành các quy định về hoạt động NCKH của giảng viên và sinh viên và đã triển khai thực hiện NCKH có hiệu quả; Triển khai hoạt động hợp tác quốc tế trong đào tạo và NCKH dưới nhiều hình thức khác

nhau, có tác dụng tăng cường nguồn lực cho trường

Ghi nhận những thành tựu và đóng góp của nhà trường trong 50 năm qua, Đảng và Nhà nước đã tặng thưởng cho Trường ĐHTDTTBN nhiều phần thưởng cao quý Dịp kỷ niệm 50 năm thành lập năm nay, Trường ĐHTDTTBN lại vinh dự được Nhà nước tặng thưởng Huân chương Độc lập hạng Nhất Những phần thưởng này đã thể hiện sự quan tâm to lớn của Đảng và Nhà nước đối với nhà trường trên suốt chặng đường xây dựng và trưởng thành

Ngày nay, khi đứng trước nhiều cơ hội và thách thức của quá trình Hội nhập quốc tế, nhà trường đã xây dựng Kế hoạch phát triển chiến lược đến năm 2020 Theo đó, Trường ĐHTDTTBN sẽ phần đấu để trở thành Học viện TDTT quốc gia với quy mô đào tạo 5.000 sinh viên với các bậc học từ Cao đẳng, Đại học, Cao học đến Tiến sĩ Nhà trường cũng đặt mục tiêu phấn đấu đến năm 2015 sẽ nâng chất lượng đào tạo đạt chuẩn Quốc gia và đến năm 2020, chất lượng đào tạo của Trường sẽ ngang tầm các trường đại học danh

tiếng trong khu vực Châu Á

1.2.2 Cơ cấu tổ chức của thư viện Trường Đại học Thể dục thể

thao Bắc Ninh

Trang 27

Hiện tại với quy mô tổ chức còn nhỏ, thư viện trường ĐHTDTTBN chưa được tách ra để hoạt động như một đơn vị độc lập Thư viện chỉ được coi là một mảng công tác đặt dưới sự quản lý của Trung tâm TT-TV không có kinh phí hoạt động riêng Đây là yếu tố không thuận lợi cho thư viện trong quá trình hoạt động và phát triển Hiện nay thư viện được chia thành các phòng như sau: Phòng nghiệp vụ, Phòng đọc tại chỗ, Phòng mượn

Đội ngũ cán bộ của thư vi

Hiện tại thư viện có 4 người, được phân công như sau

1 phó giám đốc phụ trách thư viện phụ trách chung, điều hành mọi công việc của thư viện bao gồm: Công tác bổ sung , biên mục, phục vụ, phòng mượn, hướng dẫn tra cứu, hỏi đáp và chịu trách nhiệm trước giám đốc trung tâm và ban giám hiệu Một người làm nghiệp vụ, 2 người còn lại luân phiên đảm nhận công việc phục vụ phòng đọc, phòng mượn và dịch vụ của thư viện

Trình độ chuyên môn của cán bộ thư viện, số cán bộ tốt nghiệp cao đăng thư viện là 3 người, tốt nghiệp đại học chuyên ngành khác 1 người

Trình độ tin học: đều có chứng chỉ tin học trình độ A có khả năng sử dụng máy tính

Trình độ ngoại ngữ: Cán bộ thư viện đều có trình độ B tiếng Anh

Cơ sở vật chất trang thiết bị: Thư viện đã được nhà trường đầu tư về

cơ sở vật chat va trang thiết bị Hiện diện tích của thư viện là 420mẺ được bố trí thành 3 phòng như sau:

Phòng nghiệp vụ: có điện tích 60m”, gồm 1 máy tính, 1 máy in

Phòng đọc tại ché: có điện tích là 250m? đây là phòng đọc tổng hợp

bao gồm cả đọc sách, báo, tạp chí, tra cứu, truy cập internet Các thiết bị

phòng này gồm 5 máy tính để sử dụng internet

Phòng mượn sách về nhà: Diện tích phòng là 110mẺ tại phòng này

Trang 28

'Nhìn chung, cơ sở vật chất của thư viện đã được cải thiện nhiều trong những năm gần đây Nhưng để phát triển thành một thư viện hiện đại, thì cần

phải đầu tư nâng cấp, mở rộng trụ sở, bỗ sung thêm trang thiết bị, nâng cấp

quy trình quản lý thư viện, cơ cấu tổ chức phải hợp lý mới phát huy được chức năng của thư viện phục vụ cho mục tiêu và chiến lược phát triển đào tạo của nhà trường, trong việc đáp ứng nguồn nhân lực TDTT cho nhu cầu xã hội trong giai đoạn hiện nay

1.2.3 Vai trò nhiệm vụ của thư

Bắc Ninh

n Trường Đại học Thể dục thể thao

Vai trò của thư viện trường

Thư viện trường ĐHTDTTBN góp phần đảo tạo nguồn nhân lực TDTT cho đất nước, thúc đầy xã hội phát triển Thư viện cung cấp cho xã hội những,

thông tin khoa học TDTT mới mẻ đặc biệt là những thành tựu của các công

trình NCKH của CBGV và SV trong trường Chính vì vậy: hoạt động TT-TV là hoạt động không thể thiếu trong việc quyết định nâng cao chất lượng đảo tạo và nghiên cứu khoa học của bắt kỳ trường đại học nào Hoạt động TT-TV có vai trò vô cùng quan trọng trong giáo dục đại học giai đoạn hiện nay Để góp phần thành công nhiệm vụ đổi mới giáo dục, ngoài việc tập trung đổi mới

phương pháp dạy, phát triển đội ngũ, đầu tư cơ sở vật chất, phương tiện dạy

học còn có một yếu tố không thể thiếu là mạng lưới cung cấp thông tin khoa học, có giá trị, chất lượng cao cho cán bộ giảng dạy, các nhà quản lý và học sinh, sinh viên trong quá trình giảng dạy, học tập, nghiên cứu

“Trong những cơ sở hay phòng ban của một trường đại học, không có cơ sở nào thiết yếu hơn thư viện Ngày nay không một công trình khoa học nào với giá trị đích thực mà không có sự trợ giúp của thư viện, ngoại trừ những trường hợp phi thường của những thiên tài thỉnh thoảng xảy ra trong lịch sử nhân loại, đó là những trường hợp ngoại lệ” Edmund James Viện

Trang 29

Thư viện trường tạo ra môi trường tự học tốt nhất cho sinh viên Hoạt

động TT-TV tại trường ĐHTDTTBN có vai trò đặc biệt quan trọng trong quá

trình thực hiện nhiệm vụ đào tạo của nhà trường Đáp ứng NCT của NDT

trong trường đang là nhiệm vụ chủ yếu của thư viện trường ĐHTDTTBN Hiệu quả của hoạt động TT-TV hiện đại có tác động trực tiếp đến chất lượng quản lý giảng dạy, học tập và nghiên cứu khoa học Thông qua các hoạt động

của thư viện, mỗi NDT với trình độ và nhu cầu khác nhau có thể nhận được

những thông tin, tri thức phù hợp với yêu cầu của mình phục vụ trong quá trình học tập, nghiên cứu và công tác

“Chất lượng của hoạt động thông tin trong trường sẽ thể hiện ở mức độ

„ đông thì cũng là yếu tố kích thích NCT

đáp ứng NCT của sinh viên, gido vi

của họ ngày càng phát triển sâu sắc hơn, phong phú hơn Đó là điều kiện quan trọng để hình thành tính tích cực trong học tập của sinh viên cũng như giáo viên, yếu tố hàng đầu đảm bảo chất lượng phương thức đảo tạo theo học chế tín chỉ *[13, tr2]

Trang 30

trình học tập, biển quá trình học thành quá trình tự học Bên cạnh đó, giáo viên do là người chỉ dẫn, định hướng vấn đề cho sinh viên nên khi đưa ra một vấn đề nào đó cũng cần phải có sự tìm hiễu, khai thác thông tin về nó nên việc tìm kiếm thông tin trên thư viện như là một công cụ hữu ích phục vụ cho công việc giảng dạy của họ Kinh nghiệm ở nhiều nước cho thấy, nếu giáo viên đã từng sử dụng thư viện và các dịch vụ thư viện thì họ sẽ có xu hướng sử dụng thư viện nhiều

hơn để phục vụ cho công tác giảng dạy của mình

Hoạt động thông tỉn - thư viện của trường học có tốt đi đôi với việc sẽ có một đội ngũ cán bộ chuyên nghiệp, lành nghề Chính bởi thế, có thể nói hoạt động TT-TV đóng vai trò quyết định tới chất lượng đảo tạo giảng dạy của một trường học

Nhiệm vụ của thư viện Trường Đại học Thể dục thể thao bắc Ninh Trường ĐHTDTTBN thực hiện trách nhiệm đặc biệt trong công tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ đội ngũ CBGV ngành TDTT; thỏa mãn nhu cầu nhân lực cho giáo dục thể chất với các học vị cần thiết Đồng thời xây dựng chương trình đào tạo, tổ chức nghiên cứu khoa học cơ bản và khoa học giáo dục, đặc biệt nghiên cứu những dự án, những chương trình khoa học, giải quyết những vấn đề cơ bản của ngành

Cụ thể, nhà trường đã đào tạo các ngành theo 4 loại hình là: giáo viên TDTT, huấn luyện viên các môn thể thao, cán bộ quản lý TDTT và cán bộ y

học TDTT, thạc sĩ giáo dục học và tiến tới đào tạo tiến si

Để đáp ứng được đầy đủ, chính xác, kịp thời những thông tỉn thuộc các ngành nghề đảo tạo của trường và các nhiệm vụ cơ bản khác Thư viện trường ĐHTDTTBN có nhiệm vụ sau:

~ Tham mưu giúp Ban Giám hiệu trường xây dựng quy hoạch, kế hoạch hoạt động dài hạn và ngắn hạn của thư viện; Tổ chức điều phối toàn bộ hệ thống thông tin, tư liệu thư viện trong nhà trường để quyết định phương

Trang 31

- Bổ sung, phát triển nguồn lực thông tin trong nước và ngoài nước đáp ứng nhu cầu giảng dạy, học tập, nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ của nhà trường; Thu nhận các tài liệu do nhà trường xuất bản, các công trình nghiên cứu khoa học đã được nghiệm thu, tài liệu hội thảo, luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ của cán bộ, giảng viên, sinh viên, học viên, chương trình đào tạo giáo trình, tập bài giảng và các dạng tài liệu khác của nhà trường, các ấn

phẩm tài trợ, tai liệu trao đôi giữa các thư viện

lưu trữ, bảo quản, quản lý tài liệu; Xây dựng hệ thống tra cứu thích hợp; Thiết lập mạng lưới truy nhập và tìm kiếm thông tin tự động

hóa; Xây dựng các cơ sở dữ liệu; Án phẩm thông tin theo quy định

- Tổ chức phục vụ, hướng dẫn bạn đọc khai thác, tìm kiếm, sử dụng hiệu quả nguồn tài liệu và các sản phẩm dịch vụ thông tin, thư viện thông qua các hình thức phục vụ của thư viện

- Nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ tiên tiến, công nghệ thông tin vào công tác thư viện

- Xây dựng quy hoạch, kế hoạch, tổ chức bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, ngoại ngữ, tin học cho cán bộ thư viện để phát triển nguồn nhân lực có chất lượng nhằm nâng cao hiệu quả công tác

~ Tổ chức, quản lý cán bộ, tài sản theo sự phân công của Ban Giám hiệu Bảo quản, kiểm kê định kỳ vốn tài liệu, cơ sở vật chất kỹ thuật và các tài sản khác của thư viện; Tiến hành thanh lọc ra khỏi kho các tài liệu lạc hậu, hư

hỏng, rách nát theo quy định của Bộ Văn hóa Thẻ thao và Du lich

~ Thực hiện báo cáo tình hình hoạt động hằng năm và báo cáo đột xuất khi có yêu cầu của Ban Giám đốc Trung tâm TT-TV, Ban Giám hiệu, Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch

- Tham gia cdc hội nghề nghiệp, hội nghị, hội thảo khoa học về thông

Trang 32

cá nhân trong nước và nước ngoài về tiếp nhận tài trợ, viện trợ, trao đôi nguồn

lực thông tin, kinh nghiệm chuyên môn

~ Tham gia các mạng thông tin phù hợp với quy định của Nhà trường và pháp luật

~ Tổ chức các hoạt động dịch vụ có phù hợp với quy định của pháp luật và chức năng nhiệm vụ được giao

~ Từ chối phục vụ tài liệu trái pháp luật và nội quy, quy chế của thư viện Muốn thực hiện tốt các nhiệm vụ này, thư viện trường phải đáp ứng các yêu cẦu sau:

- Nang cao chat hoạt động TT-TV

~ Đảm bảo nguồn thông tin phục vụ cho giáo dục đào tạo đầy đủ kịp thời ~ Tạo ra các sản phẩm và dịch vụ thư viện phong phú và chất lượng phù hợp với NCT

- Đổi mới nội dung, phương pháp quản lý thư viện thông qua việc ứng dụng có hiệu quả phần mềm quản lý thư viện điện tử

~ Mở rộng liên kết với các cơ quan TT-TV trong và ngoài nước để chia sẻ nguồn lực thông tin

Thư viện trường ĐHTDTTBN có chức năng phục vụ hoạt động giảng dạy, đào tạo, nghiên cứu khoa học, triển khai ứng dụng khoa học công nghệ và quản lý của Nhà trường thông qua việc sử dụng, khai thác các loại tài liệu có trong thư viện (Tài liệu giấy, in, sao chụp, tài liệu điện tir )

1.3 Đặc điểm người dùng tin và nhu cầu tin tại Trường Đại học Thể dục thể thao Bắc Ninh

1.3.1 Đặc điễm người dùng tìn

'NDT tại thư viện trường ĐHTDTTBN bao gồm:

Trang 33

học tập và giải trí Đồng thời họ cũng tạo ra những sản phẩm thông tin phục vụ cho giáo dục đảo tạo Tính đến tháng 12 năm 2010 toàn trường có hơn 300 cán bộ, giảng viên, trong đó có 3 nhà giáo ưu tú, 2 Giáo sư , 3 Phó giáo sư, 22 Tiến sĩ, 99 Thạc sĩ và 101 Cử nhân Hiện nay nhà trường dang tiếp tục

cử gần 50 cán bộ giảng dạy tham gia học Cao học, Nghiên cứu sinh ở trong và ngoài nước Căn cứ vào mục tiêu đào tạo và NCKH, cùng với việc nghiên cứu thực trạng nhu cầu thông tin hiện nay và những dự báo về nhu cầu thông tin trong thời gian tới, có thể chia NDT của trường ĐHTDTTBN thành 3 nhóm chính:

“Nhóm cán bộ lãnh đạo quản lý

Bao gồm Ban Giám hiệu, các trưởng phó khoa, bộ môn và các phòng ban Nhóm này tuy số lượng không lớn nhưng đặc biệt quan trọng Họ vừa là chủ thể đồng thời cũng là khách thể của thông tỉn trong trường Họ là những người xây dựng các chiến lược phát triển của nhà trường Vì thế thông tin ho cần là những thông tin ở diện rộng khái quát trên các lĩnh vực khoa học cơ bản, khoa học giáo dục, các vấn đề xã hội, kinh tế, chủ trương đường lối của Đảng nhà nước, các văn bản pháp quy, quy định của ngành giáo dục Nhóm đối tượng này kiêm nhiệm nhiều, lao động trí óc cao, không có nhiều thời gian để khai thác thông tỉn tài liệu, nên phương pháp phục vụ chủ yếu dành cho nhóm đối tượng này là phục vụ từ xa (bằng cách cung cấp đến từng

người) theo những yêu cầu cu thé Nhóm cán bộ giảng dạy

Trang 34

người cung cấp thông tin qua các bài giảng, các báo, tạp chí các công trình nghiên cứu khoa học, các đề tài Đồng thời họ là người thường xuyên sử dụng, thông tin giáo dục đào tạo để phục vụ cho việc giảng đạy và nghiên cứu khoa học Vì thế thông tin họ sử dụng mang tính chuyên ngành, cập nhật, thực tiễn cao Hình thức phục vụ thường là các thông tin chuyên đề, thư mục chuyên

đề

Thông qua nhóm NDT này cán bộ thư viện có thể thu thập ý kiến, những thông tin có giá trị cao về lĩnh vực họ đang nghiên cứu Hoặc có thể trao đổi tham khảo ý kiến về sản phẩm thông tin của thư viện như: Thư mục thông báo sách mới, bản tin chuyên đề, trang tin trên Website để phục vụ nhu cầu thông tin có hiệu quả hơn

"Nhóm học viên sau đại học, sinh viên

Bao gồm các sinh viên và học viên, họ chiếm đa số NDT trong trường Học viên sau đại học là những người đã tốt nghiệp đại học, đã qua thực tiễn ở các cơ quan, một số lại là cán bộ quản lý ở các trường học, NCT của họ rất phong phú đa dạng xuất phát từ thực tiễn công tác chuyên ngành họ đang theo học Thông tin cho nhóm này đòi hỏi có tính chuyên sâu, phù hợp với chương

trình đào tạo và đề tài, đề án của họ

Đối với nhóm sinh viên

Đây là nhóm có lực lượng đông đảo nhất và thường xuyên biến động

NCT của họ tương đối lớn, họ rất cần những thông tin thiết thực, cụ thể, chỉ tiết

đầy đủ vì họ còn phải học tập trên lớp thời gian nghiên cứu hạn chế

Ngoài ra, nhóm này còn cần các loại thông tin, tài liệu về văn hóa, xã

hội, kinh tế nên việc bổ sung các loại tài liệu này là rất cần thiết, vì giúp cho họ hiểu biết về chính sách, đời sống văn hóa xã hội, làm hành trang cuộc sống

cho họ khi tốt nghiệp ra trường

Trình độ ngoại ngữ của người dùng tin Trường Đại học Thể dục thể

Trang 35

Ngoại ngữ ngày càng đóng vai trò quan trọng trong xu thế hội nhập hiện nay Có trình độ ngoại ngữ CBGV và sinh viên có thể tiếp thu được những tri thức mới, khai thác những thành tựu của nhân loại, vận dụng những

văn minh, thành tựu tri thức của loài người góp phần làm tốt công tác giảng

day, NCKH

Nhan thite duge vai trò của ngoại ngữ, trường ĐHTDTTBN luôn tạo điều kiện khuyến khích động viên các CBGV và sinh viên học tập để nâng cao kiến thức về ngoại ngữ

'Nhà trường cũng mở trung tâm ngoại ngữ đành cho sinh viên, khi sinh viên mới vào trường có cuộc thi sát hạch về ngoại ngữ Hàng năm nhà trường, cũng tổ chức kiểm tra trình độ ngoại ngữ của CBGV

BANG 1 KHẢ NĂNG SỬ DỤNG NGOẠI NGỮ CỦA NGƯỜI DÙNG TIN Nhóm CBQL | Nhóm CBGV Nhóm học Tổng số Ngôn gon ngir net (s0) on viên CH, SV ais) oa) SL [% | SL[ % | SL] % | SL[% Tieng viet | 50 | 100 | 78 | 100 | 215 | 100 | 343 | 100 TiểgAnh | 22 | 44 | 36 [46.15] 45 | 2093] 121 | 30.02 TiểgNga | 12 | 24 | 15 |1923| 23 | 1069] 50 | 14.05 Tieng Tungl 5 | 10 | 7 | 897] 3 |139 | 15 | 437 Ngôn ngữ khác

Theo kết quả điều tra cho thấy khả năng sử dụng ngoại ngữ của NDT tại thư viện trường ĐHTDTTBN ở bảng 1 cho thấy: đối với Tiếng Việt trong tổng số 343 người được hỏi có 100% sử dụng tiếng Việt Tỷ lệ tiếng Anh là

Trang 36

Đối với nhóm CBQL trong số 50 người được hỏi thì có 20 người có khả năng sử dụng tiếng Anh, chiếm 44%, có 12 người có khả năng sử dụng, tiếng Nga chiếm 24%,05 người sử dụng tiếng Trung chiếm 10%

Nhóm CBGV số người sử dụng tiếng Anh là 36 người trong số 78 người được hỏi chiếm 46,5% Nhóm sinh viên chiếm 20,93% sử dụng tiếng Anh

Điều đó cho thấy khả năng sử dụng tiếng Việt của NDT chiếm tỉ lệ tuyệt đối Khả năng sử dụng tiếng Anh đối với CBQL và CBGV là khá cao,

ngoài ra tiếng Nga và tiếng Trung cũng được sử dụng

1.3.2 Đặc điểm nhu cầu tin

NCT là những đòi hỏi khách quan vẻ thông tin cá nhân, tập thể , hay nhóm xã hội nhằm đảm bảo các hoạt động nhận thức và thực tiễn xã hội Các hoạt động thông tin cá nhân, nhóm tập thể đều phát sinh NCT và thỏa mãn NCT của các đối tượng đó Nhất là trong giai đoạn hiện nay, sự phát triển của văn hóa trí thức đã làm thay đổi phương thức làm việc, học tập giải trí của con người, đặc biệt là đôi mới giáo dục mà nước ta đang tiến hành đã tác động đến nhu cầu của NDT ở trường ĐHTDTTBN ngày càng phát triển phong phú hơn

NDT ở trường ĐHTDTTBN là những người hoạt động trong lĩnh vực

thé duc thé thao

Trang 37

BANG 2 THOI GIAN THU THAP THONG TIN CUA NGUOI DUNG TIN Nhóm] CBQL | CBGV | Họeviên | Tông Sự (50) Œ8 |CH,SVGI5| G4) Số giờ/ngày SL| % | sL | % | sL | % | SL | % 1 |Không có thời gian | 5 | 10 3 3,8 7 32 l§ | 4.37 2 |ih 25) 50 21 | 26,9 | 96 |44,65| 142 |41,39 3 | Từ lh dén 2h 10} 20 34 |436| 61 | 284 | 105 |30,61 4 | Từ 2h đên 3h § | 16 l§ |192| 23 |10,69| 46 |14,41 5 | Trén 3h 2 4 5 64 | 28 |13,02| 35 | 10,2

'Nhìn chung nhu cầu sử dụng thông tin của NDT ở trường ĐHTDTTBN là khá cao Đa số đối tượng NDT hàng ngày đều dành thời gian để thu thập thông tin

“Trong tổng số 343 phiếu điều tra phần lớn tập trung về nhóm NDT là sinh viên, bởi nhóm đối tượng này thu thập thông tin là để giải quyết nhiệm vụ chính của họ là học tập Theo kết quả điều tra có 142 số người dành thời gian từ 1h thu thập thông tin, chiếm 41,39% Trong đó, cán bộ lãnh đạo quản lý là 17,6 %, CBGV là 14,78%, nhóm sinh viên là 67,6%,

Thời gian thu thập thông tin từ 1h đến 2h chiếm tỷ lệ là 30,61% trên tổng số 343 người; từ 2h- 3h chiếm 13,41%; trên 3h có 35 người, chiếm

10.2%; không có thời gian là 15 người, chiếm 4,37%

Trang 38

E Không có thời gian m1h Từ 1h đến 2h Từ 2h đến 3h 8 Trên 3h BIEU DO 1 TY LỆ THỜI GIAN THU THẬP THÔNG TIN CỦA NDT TAL TRUONG DHTDTTBN

Nội dung thông tin cũng được NDT ở trường ĐHTDTTBN hết sức

Trang 39

BANG 3 NHU CAU VE NOI DUNG THONG TIN CUA NGUOI DUNG TIN NhómCB | Nhóm CB Học viên Tổng số Nội dung |quảnlý,lãnh| giảngdạy | CH,Sinh

TT thông tin s dao (50) (78) viên (215) (343) SL | % | SL | % | SL | % | SL | % 1 | Điễn kinh 25 | 50 | 32 | 4l | 92 |428 | 149 |434 2 | Thể dục 46 | 92 | 44 | 564 | 134 |6232| 224 | 65.3 3 | Bơi lội 17 | 34 | 41 [526] 109 | 50,7 | 167 | 48.7 4 | Bóng đá 32 | 64 | 57 |731 | 177 |8232| 266 [77,55 5 | Bóng chuyên | 26 52 48 | 61,5 | 142 | 66 | 216 | 62,97 6 | Bóng ném 15 | 30 | 32 |4l02| 98 [4558] 145 |423 7 | Bóng rô 28 | 56 | 45 |577 | 124 |577 | 197 | 574 8 | Bóng bàn 22 | 44 | 37 |474| 155 |721 | 214 | 624 9 | Cầu lông 44 | §8§ | 52 | 66,7 | 178 | 82,8 | 274 |79,9 10 | Quân vợt 35 | 70 | 36 | 461 | 123 | 57.2 | 194 | 565 11 | Văn hóa - XH | 26 52 36 46 | 105 |4§,8 167 |S7,2§ 12 | Ngoại ngữ 1I 2 18 |2307| 23 |1069| 52 |15.16 13 | Tin học 15 30 17 |2179| 26 |12.09} 58 | 16.9 14 | Các lĩnh vực 21 42 33 |4243 | 134 |623 188 | 54,8 khác

Cụ thể nhu cầu về nội dung thông tin của người dùng tin thuộc từng

Trang 40

1 5 Bong chuyền 9 Cầu lông 13, Tin hoe

2 6 Bong ném 10 Quin Vot 14 Các lĩnh vực khác 3 7 Bồng rỗ 11 Văn hóa, xã hội

4 8 Bong ban 12 Ngoại ngữ

BIEU DO 2 NHU CAU NOI DUNG THONG TIN CUA NGUOI DUNG TIN

THEO NOI DUNG TAI LIEU

Như vậy, qua số liệu ở bảng 3 cho thấy xuất phát từ đặc thù chuyên ngành đảo tạo mà NCT của NDT bị chỉ phối theo Tuy nhiên theo số liệu trình bày trong bảng cho thấy đa số NDT trường ĐHTDTTBN quan tâm đến các ngành được đào tạo trong nhà trường Ngoài ra họ còn quan tâm đến một số lĩnh vực bồ trợ và liên quan Các ngành được nhiều người quan tâm nhất như: bóng đá 82,32%, cầu lông là 82,8%, bóng bàn là 72,1%, tin học là 12,09%, ngoại ngữ là 10,69%, các lĩnh vực khác là 62,3%

Có thể nói rằng NDT ở trường ĐHTDTTBN ngoài việc quan tâm đến

những ngành của mình, họ còn có nhu cầu khác về các nội dung như văn hóa-

xã hội, tin học, ngoại ngữ

Trong giai đoạn hiện nay, NCT của NDT cao hơn, phong phú đa dạng hơn NCT của NDT không chỉ thể hiện qua thời gian sử dụng tài liệu, nội

Ngày đăng: 12/10/2022, 19:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w