Dựa trên các cơ sở hệ thống của vấn đề lý luận và thực tiễn về quản lý chi ngân sách nhà nước, luận văn đi sâu nghiên cứu thực trạng quản lý chi ngân sách nhà nước ở TP.Thủ Dầu Một. Từ đó đề xuất các giải pháp thích hợp cùng với các kiến nghị với Nhà nước nhằm khắc phục những khó khăn đang tồn tại, đồng thời duy trì và phát huy những thế mạnh, những ưu điểm nhằm hoàn thiện công tác quản lý ngân sách Nhà nước góp phần phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn TP.Thủ Dầu Một.
BỘ GIÁO DỤiii C VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG LỜI CẢM ƠN (TÊN HỌC VIÊN) Đề tài: TĂNG CƯỜNG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH TRÊN ĐỊA BÀN TP.THỦ DẦU MỘT Chuyên ngành: Mã số: LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn văn A Học viên: Nguyễn văn B TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM… iv Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy về những kiến thức q báu thầy đã truyền đạt và những lời khun bổ ích giúp tơi hồn thành luận văn này Tơi xin chân thành cảm ơn q thầy cơ trường Đại học Đại Nam đã hết lòng hỗ trợ, giúp đỡ tơi trong thời gian học tập, hồn thành khóa học Tơi xin chân thành cảm ơn anh chị phòng Tài – Kế hoạch TP.Thủ Dầu Một, anh chi em kế tốn các đơn vị hành chính sự nghiệp trên địa bàn thành phố đã giúp đỡ tơi trong cung cấp thơng tin để hồn thành luận văn Tơi cũng xin chân thành cảm ơn anh chị em lớp cao học quản lý kinh tế đã hướng dẫn, hỗ trợ tơi trong hồn thành luận văn này Tác giả v DANH MỤC CÁC TỪ NGỮ VIẾT TẮT ANQP HĐND KBNN KTXH NSNN An ninh quốc phòng Hội đồng nhân dân Kho bạc nhà nước Kinh tế xã hội Ngân sách nhà nước NSH PCTN SNGD SNKT Ngân sách thành phố Phòng chống tham nhũng Sự nghiệp giáo dục Sự nghiệp kinh tế TCKH THTK, CLP Tài chính Kế hoạch Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí TP UBND XDCB Thành phố Uỷ ban nhân dân Xây dựng cơ bản MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN iv Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy về những kiến thức q báu thầy đã truyền đạt và những lời khun bổ ích giúp tơi hồn thành luận văn này. iv Tơi xin chân thành cảm ơn q thầy cơ trường Đại học Đại Nam đã hết lòng hỗ trợ, giúp đỡ tơi trong thời gian học tập, hồn thành khóa học iv Tơi xin chân thành cảm ơn các anh chị phòng Tài chính – Kế hoạch TP.Thủ Dầu Một, anh chi em kế tốn các đơn vị hành chính sự nghiệp trên địa bàn thành phố đã giúp đỡ tơi trong cung cấp thơng tin để hồn thành luận văn iv Tơi cũng xin chân thành cảm ơn anh chị em lớp cao học quản lý kinh tế đã hướng dẫn, hỗ trợ hoàn thành luận văn này. iv Tác giả iv DANH MỤC CÁC TỪ NGỮ VIẾT TẮT v MỤC LỤC 1 DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH ẢNH 4 PHẦN MỞ ĐẦU 6 1.Tính cấp thiết của đề tài 6 2.Tổng quan tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài. 7 3.Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 10 4.Đối tượng nghiên cứu 10 5.Phạm vi nghiên cứu 10 6.Phương pháp nghiên cứu 10 7.Những đóng góp của đề tài 11 8.Kết cấu đề tài 11 CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ CHI NGÂN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 13 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CẤP THÀNH PHỐ TẠI TP.Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương 38 2.1. Điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội TP.Thủ Dầu Một 38 2.2 Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động quản lý chi NSNN tại TP.Thủ Dầu Một 44 2.3. Phân tích thực trạng hoạt động quản lý chi NSNN trên địa bàn TP.Thủ Dầu Một giai đoạn 20132017 46 2.4. Đánh giá thực trạng quản lý chi NSNN tại TP.Thủ Dầu Một 64 CHƯƠNG GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TẠI TP.Thủ Dầu Một 79 3.1. Cơ sở đề xuất giải pháp 79 3.2. Giải pháp 84 3.3. Kiến nghị 100 KẾT LUẬN 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH ẢNH BẢNG BIỂU Tran g Bảng 2.1: Số liệu chi NS TP.Thủ Dầu Một từ năm 20132017 43 Bảng 2.2: Cơ cấu chi NS TP.Thủ Dầu Một từ năm 20132017 44 Bảng 2.3 :Tỷ lệ % chi ngân sách so sánh năm trước 45 Bảng 2.4 :Số liệu chi đầu tư phát triển từ năm 2013 đến 2017 47 Bảng 2.5 :Số liệu chi thường xuyên từ năm 2013 đến 2017 49 Bảng 2.6 : Cơ cấu chi thường xuyên từ năm 2013 đến 2017 50 Bảng 3.1: Cơ cấu kinh tế TP.Thủ Dầu Một giai đoạn 2010 – 2020 71 HÌNH ẢNH Hình 1.1: Sơ đồ hệ thống NSNN Việt Nam 13 Hình 2.1 : Bản đồ hình chính TP.Thủ Dầu Một 36 Hình 2.2: Hệ thống tổ chức thực hiện quản lý chi ngân sách thành phố 42 Hình 2.3: Biểu đồ thể hiện chi NS TP.Thủ Dầu Một từ năm 20132017 44 Hnh 2.4: Biểu đồ thể hiện cơ cấu chi NS TP.Thủ Dầu Một từ 20132017 50 Hình 2.5: Biểu đồ thể hiện mức chi ĐTPT của TP.Thủ Dầu Một giai đoạn 20132017 51 92 + Tăng cường thực hiện chương trình cải cách hành chính của thành phố , rà sốt sắp xếp lại bộ máy QLNN của thành phố theo hướng tinh gọn, giảm đầu mối, bỏ trung gian để nâng cao hiệu lực quản lý, thuận lợi khi thực hiện khốn + Có kế hoạch tiến hành đào tạo, đào tạo lại đội ngũ cán bộ thành phố đảm bảo có một đội ngũ cán bộ đủ điều kiện về năng lực và phẩm chất đạo đức, đáp ứng được u cầu nhiệm vụ Triển khai việc thực hiện quyền tự chủ,tự chịu trách nhiệm theo nghị định 43/2006/NĐCP của Thủ tướng Chính phủ đối với các đơn vị sự nghiệp cơng lập thuộc thành phố . Để thực hiện tốt nghị định 43/NĐCP của Chính phủ cần thực hiện một số giải pháp sau: [2], [26] + Triển khai thực hiện nghị định 43/NĐCP đến tất cả các đơn vị sự nghiệp cơng lập của thành phố . Trong đó cần phân định rõ: các đơn vị đảm bảo chi phí hoạt động, đơn vị đảm bảo một phần và đơn vị được NSNN đảm bảo kinh phí + Tăng cường cơng tác tun truyền cho cán bộ,viên chức các đơn vị sự nghiệp để hiểu rõ mục đích ý nghĩa của cơ chế tự chủ tài chính để tự giác thực hiện, tạo bước chuyển biến trong thực hiện nhiệm vụ tại các đơn vị này. Liên Sở Tài chính – Giáo dục cần có hướng dẫn cụ thể để triển khai các trường thuộc Phòng giáo dục + UBND thành phố trình HĐND thành phố điều chỉnh mức thu học phí và một số khoản phí, lệ phí cũng như tỷ lệ chi từ quỹ học phí để có nguồn thu thực hiện cơ chế tự chủ + Cần sớm ban hành hệ thống các định mức kinh tế kỹ thuật tiên tiến, phù hợp với thực tế để làm căn cứ thực hiện cơ chế tự chủ 93 3.2.3 Nhóm giải pháp chung Sau đây là nhóm giải pháp chung cho chi NSNN để ĐTPT và chi thường xun. Cụ thể các giải pháp như sau: * Cải cách tổ chức bộ máy, nâng cao năng lực, trình độ của cán bộ quản lý tài chính ngân sách Tiếp tục đổi mới cơ cấu tổ chức bộ máy, rà sốt chức năng nhiệm vụ của Phòng Tài chính kế hoạch để đảm bảo đáp ứng u cầu quản lý tài chính trong giai đọan mới, thực hiện có hiệu quả các khoản chi ngân sách thuộc quyền quản lý Đẩy mạnh việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào cơng tác quản lý tài chính tại Phòng Tài chính Kế hoạch để nâng cao hiệu quả tham mưu điều hành ngân sách địa phương Đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ năng lực phẩm chất của đội ngũ cán bộ này nhằm đáp ứng u cầu đổi mới quản lý tài chính nói chung và quản lý chi ngân sách nói riêng trên địa bàn thành phố . Nội dung đào tạo bồi dưỡng nâng cao trình độ phẩm chất của cán bộ chi ngân sách trên địa bàn thành phố cần tập trung vào những u cầu sau: + Thường xun nâng cao phẩm chất cho cán bộ quản lý chi ngân sách trên địa bàn thành phố nhằm củng cố quan điểm lập trường, ý thức giai cấp để đội ngũ này làm cơng tác chi ngân sách tránh được tiêu cực, hồn thành nhiệm vụ chính trị được giao. Góp phần làm lành mạnh hố lĩnh vực tài chính trên địa bàn thành phố . Cần rà sốt lại số lượng, chất lượng cán bộ tài chính trên địa bàn thành phố và các xã phường cũng như các đơn vị đang hoạt động kinh doanh trên địa bàn để có biện pháp bồi dưỡng nâng cao trình độ. Đặc biệt đối với cán bộ 94 thuộc phòng Tài chính kế hoạch thành phố phải có chiến lược đào tạo để phù hợp với u cầu hiện nay và sắp đến trong lĩnh vực này. +Phải xây dựng quy hoạch đào tạo cán bộ chi ngân sách trên địa bàn khắc phục tình trạng hẫng hụt về cán bộ và trình độ thiếu tính liên ngành nhằm đảm bảo cho hiệu quả chi ngân sách.Cán bộ quản lý chi ngân sách khơng chỉ hiểu sâu sắc nghiệp vụ quản lý chi ngân sách mà còn hiểu về nghiệp vụ và kỹ thuật tổ chức thực hiện + Nâng cao chất lượng quản lý của cán bộ tài chính để quản lý điều hành các khoản chi có hiệu quả là một u cầu và nội dung lớn. Tiếp tục cải cách thủ tục hành chính trong lĩnh vực quản lý tài chính nói chung và quản lý chi ngân sách nói riêng giảm bớt đầu mối, nâng cao chất lượng hoạt động của bộ máy quản lý chi đặc biệt là trong lĩnh vực cấp phát vốn đầu tư XDCB. Cải tiến lề lối làm việc, nâng cao trách nhiệm của mỗi cán bộ ở Phòng tài chính kế hoạch. UBND thành phố cần ban hành những quy định về nhiệm vụ, trách nhiệm và đạo đức nghề nghiệp cho cán bộ tài chính thành phố . Đồng thời có chính sách đãi ngộ của cán bộ quản lý tài chính, cán bộ kế hoạch, cán bộ kế tốn, cấp phát quản lý vốn đầu tư + Xây dựng chiến lược quy hoạch cán bộ quản lý chi ngân sách bằng cách đào tạo và đào tạo lại gắn với tiêu chuẩn hóa từng chức danh và u cầu cơng tác. Bên cạnh đào tạo chun mơn nghiệp vụ còn phải chú ý đào tạo kiến thức về quản lý nhà nước, về kinh tế thị trường, ngọai ngữ, tin học… Gắn việc đào tạo bồi dưỡng với q trình sử dụng phù hợp với sở trường của cán bộ tài chính. Quan tâm chế độ tiền lương và thu nhập của đội ngũ cán bộ này làm cho họ n tâm khơng tìm cách xoay sở bóp méo chính sách của Đảng và Nhà nước 95 thực hiện trên địa bàn của thành phố . Hàng năm phải đánh giá trách nhiệm nhiệm vụ của cán bộ chi ngân sách và xử lý nghiêm minh các trường hợp cố ý làm sai trong quản lý chi ngân sách * Cải thiện nhằm nâng cao chất lượng cơng tác kiểm sốt chi ngân sách của kho bạc Nhà nước thành phố Trong xu hướng đổi mới cơ chế quản lý tài chính ngân sách hiện nay, vai trò kiểm sốt chi của KBNN giữ một vị trí hết sức quan trọng, là người “gác cửa” các khoản chi ngân sách. Để nâng cao chất lượng cơng tác kiểm sốt chi của KBNN thành phố cần tập trung thực hiện một số biện pháp sau: Đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính trong cơng tác kiểm sốt chi ngân sách, đảm bảo chặt chẽ nhưng khơng cứng nhắc, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho các đơn vị trong giao dịch với KBNN Xây dựng và ban hành các quy trình cơng tác về kiểm sốt chi thường xun cũng như chi đầu tư, trong đó cần quy định rõ về hồ sơ thủ tục cần phải có khi giao dịch, đồng thời quy định rõ thời hạn giải quyết các thủ tục này, niêm yết cơng khai các thủ tục này tại nơi giao dịch và phải tn thủ đúng Đây là một trong những giải pháp rất cơ bản Nâng cao trình độ nghiệp vụ kiểm sốt chi của cán bộ KBNN thành phố thơng qua thực hiện chiến lược của ngành trong việc đào tạo và đào tạo lại cán Phối hợp chặt chẽ với cơ quan tài chính trong quản lý chi ngân sách, thực hiện nghiêm túc chế độ thơng tin báo cáo với cơ quan tài chính và các cơ quan hữu quan cũng như với lãnh đạo thành phố 96 Tăng cường sự lãnh đạo của Thành ủy và UBND thành phố . Điều này xuất phát từ thực trạng KBNN là đơn vị ngành dọc, trong thực tế việc song trùng lãnh đạo thường chưa được thực hiện tốt Các đơn vị thụ hưởng ngân sách phải chấp hành tuyệt đối các điều kiện cấp phát, thanh tốn các khoản chi tại KBNN. Các khoản chi phải có trong dự tốn ngân sách được duyệt, đảm bảo đúng chế độ chính sách, tiêu chuẩn, định mức chi tiêu NSNN do Chính phủ hoặc cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành đã được cơ quan tài chính hoặc thủ trưởng đơn vị chuẩn chi và phải có đầy đủ chứng từ liên quan, làm cơ sở kiểm sốt chi của KBNN thành phố . Thực hiện đúng quy trình kiểm sốt chi NSNN qua kho bạc. Kiểm tra trước, trong và sau khi chi NSNN. Đây là một khâu rất quan trọng do kiểm sốt trước khi chi sẽ ngăn ngừa và loại bỏ được những khoản chi tiêu khơng đúng chế độ quy định, khơng đúng định mức tiêu chuẩn, đảm bảo sử dụng vốn có hiệu quả, chống lãng phí thất tiền vốn Nhà nước * Thường xun thực hiện cơng tác thanh tra tài chính, kịp thời phát hiện và xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm Thanh tra tài chính là một trong những cơng cụ quan trọng của nhà nước trong cơng tác quản lý tài chính. Cơng tác thanh tra tài chính nhằm giúp phát hiện, kịp thời chấn chỉnh và xử lý các sai phạm trên lĩnh vực tài chính, ngân sách, đồng thời qua đó phát hiện những sơ hở của cơ chế, chính sách, chế độ. quản lý chi để kiến nghị sửa đổi bổ sung cho phù hợp. Vì vậy, cơng tác kiểm tra, kiểm sốt đòi hỏi phải đảm bảo chính xác, trung thực và khách quan, khi kết luận phải có căn cứ, có tác dụng tích cực đối với đơn vị được thanh tra, đồng thời chỉ rõ những việc làm được để phát huy và những việc chưa làm được để 97 đơn vị có hướng khắc phục sửa chữa. Để tăng cường cơng tác thanh tra, kiểm tra quản lý chi ngân sách địa bàn thành phố cần tập trung vào các giải pháp sau: Xác định các lĩnh vực trọng tâm, trọng điểm cần tập trung thanh tra, đặt biệt là các lĩnh vực dễ xảy ra lãng phí, thất thóat vốn như: cơng tác xây dựng cơ bản, mua sắm trang bị tài sản, tình hình sử dụng ngân sách của các đơn vị dự tốn, cơng tác quản lý thu chi ngân sách của cấp xã, phường Nâng cao trình độ năng lực và phẩm chất đạo đức của đội ngũ cán bộ làm cơng tác thanh tra, thường xun đào tạo, cập nhật các kiến thức mới khơng trên lĩnh vực kinh tế, tài chính, QLNN mà còn nhiều kiến thức tổng hợp khác Phải đổi mới phương thức thanh tra, kiểm tra theo dự tốn chi ngân sách và thực tế đã chi. Qua thanh tra cần kết hợp với việc đánh giá hiệu quả sau thực hiện chi ngân sách Tăng cường cơng tác phối hợp với các cơ quan có chức năng thanh tra ở địa phương để tránh chồng chéo, trùng lắp trong q trình thanh tra, gây khó khăn, ảnh hưởng đến hoạt động bình thường của đơn vị được thanh tra. Xử lý nghiêm minh các sai phạm được phát hiện để nâng cao hiệu lực của cơng tác thanh tra. Tùy theo tính chất, mức độ của sai phạm mà kiến nghị xử lý cho phù hợp nhằm làm cho cơng tác quản lý tài chính đi vào nề nếp, răn đe sai phạm * Tăng cường sự lãnh đạo của thành phố và sự điều hành của Uỷ ban nhân dân TP.Thủ Dầu Một đối với quản lý chi ngân sách nhà nước Việc tăng cường sự lãnh đạo của Đảng và vai trò điều hành của thành phố trong quản lý chi tiêu ngân sách trên địa bàn là vấn đề cực kỳ quan trọng. 98 Thành phố ủy cần đề ra đường lối phát triển KTXH phù hợp với điều kiện thực tế làm cơ sở cho chính quyền cấp thành phố triển khai thực hiện. Các cấp uỷ Đảng, chính quyền địa phương và đơn vị có trách nhiệm quản lý ngân sách và chi tiêu, đảm bảo đúng định mức của Nhà nước và giáo dục đảng viên quần chúng thực hiện các khoản chi ngân sách theo đúng chế độ. Thành phố ủy phải thường xun kiểm tra, chỉ đạo thực hiện các khoản chi ngân sách theo đúng chính sách pháp luật của Nhà nước nhằm góp phần nâng cao đời sống của nhân dân trên địa bàn thành phố . Đối với UBND TP.Thủ Dầu Một cần phải đưa nội dung quản lý chi ngân sách vào chương trình cơng tác thường kỳ hàng tháng, q để kiểm tra đánh giá cụ thể. Tăng cường vai trò lãnh đạo của cấp ủy Đảng và chính quyền trên địa bàn thành phố thơng qua các biện pháp: Đảng bộ phải lãnh đạo các cấp uỷ Đảng và kết hợp với Nhà nước quản lý chi ngân sách ở các cấp Đảng phải có trách nhiệm trong việc qn triệt luật NSNN ban hành đường lối tun truyền và thơng qua Nghị quyết của Đảng đối với cán bộ đảng viên, nhân dân trên địa bàn để hiểu và thực hiện có hiệu quả Phải có sự chỉ đạo tồn diện của thành phố về vấn đề ngân sách, chi ngân sách phù hợp địa bàn của thành phố * Nghiêm túc trong việc cơng khai tài chính các cấp Cơng khai tài chính là biện pháp nhằm phát huy quyền làm chủ của cán bộ, cơng chức Nhà nước, tập thể người lao động và nhân dân trong việc thực hiện quyền kiểm tra, giám sát q trình quản lý và sử dụng vốn, tài sản nhà nước; huy động, quản lý và sử dụng các khoản đóng góp của nhân dân theo quy định của pháp luật; phát hiện và ngăn chặn kịp thời các hành vị vi phạm chế độ quản lý tài chính; đảm bảo sử dụng có hiệu NSNN, thực hành tiết 99 kiệm,chống lãng phí. Đẩy mạnh việc cơng khai tài chính các cấp ngân sách cần thực hiện một số giải pháp sau: Xác định đúng nội dung, phạm vi số liệu cần cơng khai theo quy định Lựa chọn hình thức cơng khai phù hợp với từng địa phương, đơn vị để nhân dân, cán bộ, cơng chức có thể nắm rõ nội dung cơng khai và giám sát được các nội dung này. Ngồi các hình thức cơng khai như lâu nay, đối với ngân sách thành phố có thể cơng khai trên trang thơng tin điện tử của UBND thành phố . Đối với xã, thị trấn cần đặt biệt chú ý đến việc cơng khai các khoản huy động nhân dân đóng góp xây dựng cơ sở hạ tầng, đây là một nội dung trong thực tế thường hay bỏ sót gây nhiều thắc mắc trong nhân dân Các cơ quan có chức năng và các đồn thể chính trị cần tăng cường kiểm tra, giám sát việc cơng khai ngân sách ở các địa phương, đơn vị. Kịp thời đề xuất xử lý các đơn vị vi phạm chế độ cơng khai tài chính * Thiết lập chặt chẽ hơn trong mối quan hệ phối hợp giữa cơ quan tài chính, thuế, kho bạc Nhà nước và các cơ quan liên quan trong cơng tác quản lý ngân sách Các cơ quan này có trách nhiệm phối kết hợp, cung cấp đầy đủ tin tức, thơng tin lẫn nhau về tình hình thu, chi ngân sách, quản lý, kiểm sốt chi ngân sách cũng như báo cáo quyết tốn thu, chi ngân sách hàng năm cho HĐND và UBND cùng cấp và cho cơ quan Nhà nước cấp trên để lãnh đạo, điều hành các khoản chi ngân sách Nhà nước trên địa bàn thành phố một cách kịp thời, có hiệu quả. Tăng cường cơng tác kiểm tra đối chiếu số liệu giữa các cơ quan trong nội ngành tài chính để đảm bảo khớp đúng số liệu, phục vụ cơng tác lãnh đạo của thành phố , thành phố 100 3.3. Kiến nghị Sự kết hợp thực hiện tổng hợp giữa giải pháp tầm vĩ mơ và vi mơ là tiền đề thực hiện các biện pháp hồn thiện cơng tác quản lý chi ngân sách trên địa bàn TP.Thủ Dầu Một một cách có hiệu quả. Sự lãnh đạo chỉ đạo của Chính phủ, Bộ Tài chính, UBND tỉnh Bình Dương và UBND TP.Thủ Dầu Một cùng cấp, ngành chức năng, tổ chức CTXH từ trung ương đến địa phương cần phải quan tâm đúng mức cơng tác này coi cơng tác này là trách nhiệm, là nhiệm vụ trọng tâm của mình chứ khơng riêng gì các cơ quan tài Dưới đây là một vài kiến nghị cụ thể 3.3.1. Đối với Chính phủ, Bộ Tài chính Trong giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế, luật NSNN cần được nghiên cứu sửa đổi cho phù hợp. Theo quy định hiện nay về thời biểu tài chính đối với cơng tác quyết định, phân bổ, giao dự tốn NSNN thì việc thực hiện các cơng tác này đối với cấp thành phố và cấp xã chỉ mang tính hình thức, khơng thực chất Thay đổi phương pháp lập dự tốn NSNN theo đầu vào như hiện nay sang lập dự tốn NSNN theo kết quả đầu ra. Quản lý NSNN theo kết quả đầu ra được coi là cơng cụ để Nhà nước tập trung nguồn lực cơng vào nơi mang lại lợi ích cao nhất cho xã hội, giúp cải thiện chính sách cơng và góp phần tăng cường hiệu quả quản lý Tập trung nghiên cứu hồn thiện cơ chế quản lý, cấp phát thanh tốn các khoản chi của NSNN. NSNN cần phải được cơng khai trong q trình lập, chấp hành và quyết tốn. Cơng khai quy trình cấp phát, kiểm sốt chi NSNN. Điều này cho phép xác định rõ trách nhiệm và quyền hạn của cơ quan tài chính, KBNN và đơn vị thụ hưởng. Phân định rõ trách nhiệm kiểm sốt chi trong nội bộ ngành tài 101 chính và xác định quy trình hợp lý quy trình kiểm sốt, thanh tốn chi trả các khoản chi NSNN đặc biệt là mối quan hệ giữa cơ quan tài chính, KBNN và đơn vị thụ hưởng Nhanh chóng hồn thiện hệ thống các định mức chi tiêu của ngân sách, cần được cập nhật thường xun cho phù hợp với thực tiễn và linh hoạt cho phù hợp với sự khác biệt giữa các vùng, miền Rút ngắn thời gian ban hành quy định về xử lý vi phạm hành chính trên lĩnh vực kế hoạch và đầu tư để có cơ sở chế tài các vi phạm, đưa hoạt động đầu tư vào nề nếp 3.3.2. Đối với thành ủy, UBND tỉnh Bình Dương UBND tỉnh cần điều chỉnh hệ thống định mức phân bổ ngân sách cho phù hợp, cần chú trọng tăng định mức phân bổ chi cho sự nghiệp giao thơng, sự nghiệp kiến thiết thị chính, sự nghiệp bảo vệ mơi trường, định mức phân bổ chi thường xun của cấp xã, định mức phân bổ chi hành chính cho một biên chế để tạo đơng lực thực hiện khốn chi hành chính Thành phố cần sớm sửa đổi một số định mức chi tiêu đã lạc hậu UBND tỉnh ban hành quy chế phối hợp lãnh đạo, chỉ đạo song trùng giữa chính quyền địa phương với ngành dọc trong quản lý thu chi ngân sách nhất là ngành thuế và kho bạc KẾT LUẬN Trong thời điểm hiện tại, việc hồn thiện cơng tác quản lý chi ngân sách sách nhà nước của TP.Thủ Dầu Một hiện nay là một u cầu cấp thiết có tính khách quan. Điều này khơng chỉ bắt nguồn từ sự hạn chế yếu kém trong q trình thực hiện cơng tác này mà còn là sư đòi hỏi của các qui luật, Nghị quyết 102 của Đảng và chính sách Nhà nước về đổi mới cơ chế quản lý thu chi ngân sách. Đây là một hoạt động quản lý có liên quan đến mọi cấp, mọi ngành, mọi lĩnh vực, do vậy cần phải được quan tâm đúng mức. Bởi vì nó có ý nghĩa trên nhiều mặt, tác động, chi phối, quyết định trong phát triển KTXH ở trên địa bàn thành phố và ln gắn với trách nhiệm quản lý, lãnh đạo của Đảng bộ và UBND thành phố cho đến các xã, thị trấn và các cơ quan chức năng. Qua q trình phân tích, luận giải, luận văn đã làm rõ và khắc hoạ những nét nổi bật sau: Tổng quan một cách tương đối đầy đủ về cơ sở lý luận để làm nền tảng cho việc thực hiện quản lý thu chi ngân sách của TP.Thủ Dầu Một. Các vấn đề thực tiễn trong quản lý chi ngân sách nhà nước trên địa bàn TP.Thủ Dầu Một đang đặt ra với nhiều tác nhân và vấn đề cần phải giải quyết kịp thời, đòi hỏi các ngành chức năng đặc biệt là ngành tài chính phải đổi mới tồn diện mới có thể đáp ứng u cầu đặt ra trong cơng tác quản lý thu chi ngân sách ở trên địa bàn. Trong q trình phân tích các mặt mạnh, mặt yếu về cơng tác quản lý chi ngân sách ở trên địa bàn và từ đó đề ra các giải pháp có tính khả thi nhằm thúc đẩy, khai thác mọi tiềm năng phát triển sản xuất kinh doanh trên điạ thành phố . Cơng tác quản lý thu chi ngân sách được thực hiện tốt sẽ phát huy được tiềm năng thế mạnh, khai thác các nguồn lực trên địa bàn thành phố có hiệu quả. Đồng thời thơng qua quản lý chi ngân sách để giúp cho thành phố thực hiện tốt chức năng của mình nhất là việc đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng và hỗ trợ người nghèo, rút ngắn khoảng cách giữa người giàu và người nghèo Mặc dù đã cố gắng, tuy nhiên khơng thể tránh khỏi những hạn chế, kính mong các thầy trong Hội đồng chỉ dẫn, các bạn đồng nghiệp góp ý 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Tài chính (2003), Luật Ngân sách Nhà nước và các văn bản hướng dẫn thực hiện, Nxb Tài chính, Hà Nội [2] Bộ Tài chính (2004), Báo cáo tình hình thực hiện và nội dung sửa đổi, bổ sung cơ chế, chính sách khốn biên chế và kinh phí quản lý hành chính, mở rộng cơ chế tự chủ đối với các đơn vị sự nghiệp cơng lập và các chính sách tài chính khuyến khích thực hiện xã hội hố, Hà Nội [3] Bộ Tài chính, Kết tra Tại: http://www.mof.gov.vn/webcenter/portal/thanhtrabtc/r/m/pctn/pctn_chitiet? dDocName=MOFUCM086638&_afrLoop=15814961900593552#! %40%40%3F_afrLoop%3D15814961900593552%26dDocName %3DMOFUCM086638%26_adf.ctrlstate%3D8jkccudw0_4 Xem ngày 24 092017 [4] Phạm Đình Cường (2004), “Phân cấp trong lĩnh vực tài chính – ngân sách ở Việt Nam”, NXB Tài chính [5] Nguyễn Việt Cường (2001), Luận án tiến sĩ kinh tế “Đổi mới cơ chế phân cấp quản lý ngân sách Nhà nước”, trường Đại học Tài chính Kế tốn Hà Nội [6] Phạm Đức Dũng (2002), Hồn thiện cơ chế phân cấp ngân sách của các cấp chính quyền địa phương Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường đại học Tài chính – Kế tốn, Hà Nội [7] Trịnh Tiến Dũng (2002), “Về phương pháp lập và phân bổ ngân sách ở nước ta hiện nay”, NXB Tài chính [8] Phan Văn Dũng (2001), Luận án thạc sĩ “Các biện pháp tăng cường quản lý thu, chi ngân sách các tỉnh dun hải miền Trung”, năm 2001, Hà Nội 104 [9] Gudrun Maass (2003), “Tài trợ cho nghiên cứu và phát triển cơng cộng: Xu hướng và Thay đổi” (Funding of Public Research and Development: Trends and Changes) [10] Phạm Đức Hồng (2002), Luận án tiến sĩ kinh tế “Hồn thiện cơ chế phân cấp ngân sách của các cấp chính quyền địa phương”, trường Đại học Tài chính Kế tốn Hà Nội [11] TP.Thủ Dầu Một, "Khái quát điều kiện tự nhiên", https://www.binhduong.gov.vn/gioithieu/2017/08/619dieukientunhie, xem ngày 15082017 [12] Q Anh, "Thủ Dầu Một đạt tiêu chuẩn đơ thị loại I trực thuộc tỉnh Bình Dương", tại: https://baomoi.com/thudaumotdattieuchuandothiloaii tructhuoctinhbinhduong/c/23806560.epi, xem ngày 25092017 [13] Thư Ký Luật, "Các văn liên quan đến thu chi qua NSNN", tại https://nganhangphapluat.thukyluat.vn/tuvanphapluat/taichinhnha nuoc/cacvanbanlienquandencongtacthuchiquansnn96942, xem ngày: 20092017 [14] Dượng Thị Bình Minh (2005), “Quản lý chi tiêu cơng ở Việt Nam – Thực trạng và giải pháp”, Nxb Tài chính, Hà Nội [15] Thành Phát, "Luật NSNN văn thi hành", tại: http://sachluat.com/vn201luatngansachnhanuocvacacvanbanhuong danthihanhvn201.html, xem ngày 20092017 [16] Tào Hữu Phùng (2002), “Đôi điều kiến nghị sửa đổi, bổ sung Luật ngân sách nhà nước”, NXB [17] Quốc hội nước CHXHCNVN (2002), Luật NSNN [18] Teresa Curristine (2007), “Cải thiện hiệu quả của ngành công chúng : Những thách thức hội” (Improving Public Sector Efficiency: Challenges and Opportunities) 105 [19] Đặng Văn Thanh (1999), “Khốn chi hành chính: một giải pháp nâng cao hiệu lực của bộ máy quản lý nhà nước”, Tạp chí cộng sản [20] Lê Minh Thơng, (2001), “Quản lý thu chi ngân sách”, Tài chính [21] Lê Cơng Tồn (2003), Luận án tiến sĩ “Sử dụng cơng cụ chính sách tài chính để phát triển nền kinh tế trong q trình hội nhập”, trường Đại học Tài chính Kế tốn Hà Nội [22] Nguyễn Thế Tràm (1996), Luận án tiến sĩ “Về việc quản lý thu thuế trên địa bàn các tỉnh Dun hải miền Trung” , Học viện Chính trị quốc gia Hồ chí Minh [23] Hồng Cơng Uẩn (2002), Luận án tiến sĩ kinh tế "Phương hướng hồn thiện phân cấp quản lý ngân sách địa phương theo đặc điểm của mỗi cấp chính quyền ở Việt Nam" , Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh [24] UBND TP.Thủ Dầu Một (2013), Báo cáo toán chi ngân sách TP.Thủ Dầu Một năm 2013 [25] UBND TP.Thủ Dầu Một (2014), Báo cáo toán chi ngân sách TP.Thủ Dầu Một năm 2014 [26] UBND TP.Thủ Dầu Một (2015), Báo cáo toán chi ngân sách TP.Thủ Dầu Một năm 2015 [27] UBND TP.Thủ Dầu Một (2016), Báo cáo toán chi ngân sách TP.Thủ Dầu Một năm 2016 [28] UBND TP.Thủ Dầu Một (2017), Báo cáo toán chi ngân sách TP.Thủ Dầu Một năm 2017 [29] Bộ Tài chính – Bộ Nội Vụ, “Thơng tư Liên tịch” (2015) [30] Urška Arsenjuk (2017), “Phân phối ngân sách phát triển chính sách phát triển nghiên cứu và phát triển” (METHODOLOGICAL EXPLANATION GOVERNMENT BUDGET ALLOCATIONS FOR RESEARCH AND DEVELOPMENT) 106 2017 2016 3-D Bar 2015 3-D Bar 2014 2015 2013 50 100 ... Chương 2: Thực trạng công tác quản lý chi ngân sách nhà nước trên địa bàn TP.Thủ Dầu Một 12 Chương 3: Một số giải pháp nhằm tăng cường hoạt động quản lý chi ngân sách nhà nước trên địa bàn TP.Thủ Dầu Một 13... Đề tài: TĂNG CƯỜNG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH TRÊN ĐỊA BÀN TP.THỦ DẦU MỘT Chuyên ngành: Mã số: LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn văn A... CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ CHI NGÂN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 1.1. Khái luận về quản lý chi ngân sách nhà nước 1.1.1. Ngân sách 1.1.1.1. Khái niệm Ngân sách Nhà nước; NSNN là một phạm trù kinh tế và là phạm trù lịch sử; là