1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Bài thu hoạch lý luận dân tộc và quan hệ dân tộc “mối quan hệ giữa dân tộc và tôn giáo ở việt nam giai đoạn hiện nay

14 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 33,86 KB

Nội dung

BÀI THU HOẠCH MÔN HỌC LÝ LUẬN DÂN TỘC VÀ QUAN HỆ DÂN TỘC Ở VIỆT NAM Chủ đề MỖI QUAN HỆ GIỮA DÂN TỘC VÀ TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 13 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 2 NỘI DUNG 3 I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ[.]

1 BÀI THU HOẠCH MÔN HỌC: LÝ LUẬN DÂN TỘC VÀ QUAN HỆ DÂN TỘC Ở VIỆT NAM Chủ đề: MỖI QUAN HỆ GIỮA DÂN TỘC VÀ TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ DÂN TỘC VÀ TÔN GIÁO Khái niệm dân tộc Quan điểm tôn giáo II THỰC TRẠNG MỖI QUAN HỆ GIỮA DÂN TỘC VÀ TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY III GIẢI PHÁP THỰC HIỆN HIỆU QUẢ MỖI QUAN HỆ GIỮA DÂN TỘC VÀ TÔN GIÁO Ở NƯỚC TA HIỆN NAY KẾT LUẬN 10 MỞ ĐẦU Việt Nam quốc gia đa dân tộc, đa tơn giáo Nhìn chiều dài lịch sử nước ta cho thấy có thời điểm có tơn giáo quốc giáo dân tộc có lúc tác động lực bên ngồi số tơn giáo chống lại cách mạng dân tộc Song nước ta chưa có mâu thuẫn căng thẳng mức dân tộc tôn giáo Hiện với xu hội nhập quốc tế xu lớn tất nước giới Việt Nam không ngoại lệ Do hoàn cảnh lịch sử điều kiện địa lý nên cộng đồng dân tộc Việt Nam có trình độ phát triển khơng kinh tế, văn hóa, xã hội; đời sống dân trí hoạt động xã hội nông thôn với thành thị, miền xi miền núi cịn có chênh lệch Đặc biệt, cộng đồng dân tộc thiểu số sống vùng sâu, vùng núi cao, điều kiện phát triển kinh tế - xã hội gặp nhiều khó khăn Đây hội, “mảnh đất màu mỡ” để lực thù địch lợi dụng chống phá Trong giai đoạn vấn đề dân tộc tôn giáo Đảng Nhà nước quan tâm có sách mang tính chiến lược để đảm bảo công tác dân tộc tôn giáo thực tốt, song bên cạnh sách Nhà nước đưa lực thù địch tích cực lợi dụng để chống phá Đảng Nhà nước ta, điển hình cho thấy việc lực thù địch dựng lên gọi “Tổ quốc người Mông” gắn với Tin Lành - Vàng Chứ  hay gọi “Nhà nước Tin Lành Đềga” Tây Nguyên, nhằm mưu đồ li khai khỏi Tổ quốc Việt Nam Với lý đó, khn khổ hệ thống chương trình hồn thiện cao cấp lý luận trị, em xin lựa chọn chuyên đề: “Mối quan hệ dân tộc tôn giáo Việt Nam giai đoạn nay” làm thu hoạch hết môn Lý luận dân tộc quan hệ dân tộc Việt Nam 3 NỘI DUNG I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ DÂN TỘC VÀ TÔN GIÁO Khái niệm dân tộc Dân tộc hiểu theo hai nghĩa: - Nghĩa hẹp : Dân tộc cộng đồng người có mối liên hệ chặt chẽ bền vững, có chung sinh hoạt kinh tế, có ngơn ngữ riêng, có nét đặc thù văn hoá; xuất sau lạc, tộc; kế thừa phát triển cao nhân tố tộc người lạc, tộc thể thành ý thức tự giác tộc người dân cư cộng đồng Theo nghĩa dân tộc phận quốc gia, dân tộc - tộc người - Nghĩa rộng: Dân tộc cộng đồng người ổn định làm thành nhân dân nước, có lãnh thổ quốc gia, kinh tế thống nhất, quốc ngữ chung có ý thức thống mình, gắn bó với quyền lợi trị, kinh tế, truyền thống văn hoá truyền thống đấu tranh chung suốt trình lịch sử lâu dài dựng nước giữ nước Theo nghĩa dân tộc dân cư quốc gia định, quốc gia - dân tộc Quan điểm tôn giáo Tơn giáo hình thái ý thức xã hội phản ánh cách hoang đường, hư ảo thực khách quan Qua hình thức phản ánh tơn giáo, sức mạnh tự phát tự nhiên xã hội trở thành thần bí Nói đến tơn giáo với tư cách hình thái ý thức xã hội, trước hết nói đến ý thức tơn giáo Ý thức tơn giáo quan điểm, tư tưởng tơn giáo, tín điều tôn giáo tâm lý tôn giáo Tâm lý tơn giáo tình cảm, niềm tin tơn giáo, tập quán tôn giáo biểu tượng hoang đường quần chúng có tín ngưỡng Những tư tưởng, quan điểm nhà thần học đề xướng phát triển thơng qua giáo lý, giới quan tôn giáo diễn đạt theo quan điểm giai cấp định Nó mang tính chất hệ tư tưởng, có tác dụng đạo, cố, phát triển tâm lý tôn giáo Ngược lại tâm lý tôn giáo điều kiện cho tư tưởng, giáo lý thâm nhập vào quần chúng Ý thức tôn giáo thuộc giới quan tâm Chủ nghĩa tâm triết học chủ nghĩa tâm tôn giáo giống nguyên tắc: coi thực thể tinh thần có trước định vật chất lại khác hình thức, tính chất trình độ phản ánh thực Ở giai đoạn định lịch sử tôn giáo đời hình thức đặc thù với triết học, nghệ thuật… biểu trình độ phát triển ý thức xã hội II THỰC TRẠNG MỖI QUAN HỆ GIỮA DÂN TỘC VÀ TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY Thứ nhất, đồn kết tơn giáo dân tộc trở thành xu trội Trong điều kiện nay, xu đoàn kết tơn giáo dân tộc dịng chủ lưu xuất phát từ yếu tố truyền thống, lịch sử văn hố Nhìn cách tổng qt, suốt chiều dài ngàn năm lịch sử vấn đề trội tinh thần yêu nước, tinh thần cố kết cộng đồng Tinh thần trở thành phương cách, đạo lí sống người Việt Nam Tinh thần đồn kết trở thành sức mạnh quật khởi để dân tộc Việt Nam chiến thắng kẻ thù Lịch sử Việt Nam chứng kiến giành lại độc lập dân tộc sau ngàn năm Bắc thuộc, nhà Trần ba lần đánh tan quân Nguyên - Mông, nhà Lê đánh thắng quân xâm lược Minh, Quang Trung đại phá quân Thanh Tinh thần đồn kết lại thử thách qua hai kháng chiến chống Pháp Mỹ, để đến hơm tinh thần lại trở thành sức mạnh vô địch công xây dựng chủ nghĩa xã hội Trên tảng đoàn kết, hưởng ứng sách đổi Đảng Nhà nước giai đoạn nay, tơn giáo tham gia tích cực vào khối đại đoàn kết dân tộc Biểu rõ tôn giáo xác định đường hướng đồng hành dân tộc, đồng thuận với mục tiêu chung mà Đảng Cộng sản Việt Nam đề ra, tín đồ chức sắc tơn giáo tích cực tham gia vào hoạt động trị - xã hội, tham gia xây dựng quyền cấp Xét góc độ văn hố, tơn giáo tích cực hưởng ứng, tham gia xây dựng đời sống văn hoá sở, xây dựng làng văn hoá, xã văn hoá, gia đình văn hố Điều đáng nói, bình diện đạo đức, đồng bào theo tơn giáo góp phần quan trọng vào việc kìm hãm suy thối đạo đức tác động trực tiếp mặt trái chế thị trường Bên cạnh đồng thuận đó, năm gần sách tơn giáo Đảng Nhà nước ngày đổi bước đáp ứng nhu cầu tơn giáo, tín ngưỡng đồng bào theo tôn giáo quần chúng nhân dân - sở quan trọng để phát huy tinh thần đồn kết thời kì Có thể nói, tinh thần coi tín ngưỡng, tơn giáo nhu cầu tinh thần phận nhân dân, đạo đức tơn giáo có nhiều điều phù hợp với xây dựng người mới, xã hội mới, cấp uỷ Đảng quyền với Mặt trận Tổ quốc cấp đoàn thể tạo thuận lợi cho đồng bào theo tơn giáo sinh hoạt tín ngưỡng tơn giáo Đó tảng để đồn kết đồng bào tơn giáo, đồn kết người theo không theo tôn giáo địa bàn dân cư Thứ hai, sự gắn kết tôn giáo dân tộc tạo sắc văn hoá trước xu tồn cầu hố Trở lại lịch sử dân tộc Việt Nam, yếu tố tôn giáo sợi dây liên kết người với người cộng đồng quốc gia dân tộc, biểu quan hệ Nhà Làng - Nước Nhà - quan hệ huyết thống thờ tổ tiên Tổ tiên coi thần mệnh dòng họ, tơng tộc, gia đình; Làng - thờ người có cơng với làng, vị Thành Hồng làng, thần mệnh cộng đồng Những vị thần có nguồn gốc khác nhau: Có thể thần núi, thần sơng, thổ thần, thần cây, thần đá,…; tổ sư nghề, người lập làng, dựng làng, người có cơng Đối với Nước - thờ Vua Hùng Nho giáo du nhập vào nước ta năm đầu Công nguyên theo bước chân giai cấp thống trị phương Bắc, có tính chất cưỡng chế, sau lại lựa chọn có ý thức tầng lớp cầm quyền, nhằm xây dựng quốc gia phong kiến thống nhất, tập quyền Phật giáo tôn giáo ngoại sinh, vào Việt Nam, bị “dân tộc hoá” tạo nét, đặc điểm riêng Phật giáo Việt Nam Khi vào Việt Nam, Phật giáo tiếp xúc với tín ngưỡng truyền thống dân tộc, quyện chặt với chúng, tạo tượng rõ hệ thống chùa thờ “Tứ Pháp” (thực tượng “Tứ pháp” truyền thống dân gian thờ vị thần tự nhiên: mây, mưa, sấm, chớp thờ đá); hay vị Phật xuất thân từ Ấn Độ vốn đàn ông, song du nhập vào Việt Nam biến Phật Ông thành Phật Bà, Bồ tát Quán Thế Âm biến thành Phật Bà Quan Âm với nghìn mắt, nghìn tay Do phát triển lực lượng sản xuất, dẫn tới hình thành chủ nghĩa tư bản; đồng thời kéo theo trình xâm chiếm, khai thác thuộc địa chủ nghĩa tư diễn khắp tồn cầu Trước bối cảnh đó, Việt Nam lại rơi vào xâm chiếm chủ nghĩa thực dân, cụ thể thực dân Pháp Với “bắt tay” vơ tình hay cố ý thực dân Pháp Công giáo lại lần xảy mâu thuẫn dân tộc với kẻ xâm lược xảy xung đột hai văn minh Xung đột giải độc lập dân tộc khẳng định xác lập, nội dung: đối thoại, hợp tác, bám rễ vào dân tộc Cơng đồng Vatican II Như vậy, nhìn suốt chiều dài lịch sử Việt Nam, yếu tố tôn giáo phận văn hoá, gắn kết với dân tộc chống lại mưu đồ đồng hoá dân tộc, xố nhồ sắc Vậy xu tồn cầu hố tơn giáo và dân tộc gắn kết với nào? Đó xu hướng gắn kết tôn giáo với dân tộc tạo thành sắc văn hố Việt Nam, song có điều gắn kết lại diễn hình thức hồn tồn mẻ Đó “các tơn giáo có xu biến đổi thích nghi với đời sống xã hội điều kiện mở cửa hội nhập giữ vững tính xã hội chủ nghĩa”(2) Sở dĩ có biểu theo xuất phát từ khung cảnh tồn cầu hố, có vấn đề tồn cầu hố tơn giáo Nhìn cách khái qt, tôn giáo Việt Nam nay, mặt biến đổi để thích nghi với xu thế lớn của thời đại; mặt khác khơng thể khơng trì “căn tính” văn hố dân tộc mình khơng thể khơng bám rễ sâu vào đời sống xã hội Nhận xét biểu góc độ sau: Về phía tín đồ tơn giáo: Do phát triển nhanh yếu tố khoa học công nghệ yếu tố thị trường nên đời sống phần đơng tín đồ cải thiện rõ rệt, trình độ học vấn ngày nâng lên Vì ý thức trách nhiệm “song trùng” vừa tín đồ tơn giáo, vừa cơng dân nước Việt Nam xác định rõ nét hơn, cá nhân có điều kiện suy tư lối sống đạo Và thực tế “lối sống đạo cũ cải tiến nhiều theo lối chiêm nghiệm cá nhân Nếu tín đồ trước nặng suy tư cứu rỗi cầu xin Đấng Cứu Rỗi hệ tín đồ ngày tiếp cận nghiêng bình diện văn hố tâm lí họ cần cân tâm tưởng trước căng thẳng đến mức trần trụi kinh tế thị trường văn minh tiêu thụ… xâm nhập xã hội nước ta” Về phía giáo hội: Có thể nói thời gian gần áp lực yếu tố hội nhập, tôn giáo ý thức việc “cải tạo giáo hội” theo chiều hướng ngày đồng hành với dân tộc, đồng hành với chế độ xu ngày diễn sâu sắc Đó tinh thần canh tân, nhập thế, đổi thần học, sinh hoạt lễ nghi, phụng hội nhập văn hố Cơng giáo; nhập thế, đại hoá đạo pháp - dân tộc - chủ nghĩa xã hội Phật giáo; nước vinh, đạo sáng đạo Cao Đài; phụng đạo, yêu nước, gắn bó với dân tộc Phật giáo Hịa Hảo; đạo Tin Lành mục tiêu sống phúc âm, phụng Thiên Chúa, phục vụ Tổ quốc dân tộc mục tiêu thường trực Như vậy, khẳng định, trước xu tồn cầu hố gắn kết tơn giáo dân tộc tạo nên sắc văn hoá xu hướng bản, song có điều q trình tơn giáo tự phải biến đổi để thích nghi, để tồn tại, chí phát triển theo yêu cầu xã hội tiến nhanh đường cơng nghiệp hố, đại hố Thứ ba, lực thù địch lợi dụng tôn giáo, tộc người nhằm phá vỡ khối đại đoàn kết dân tộc Lợi dụng vấn đề tơn giáo với mưu đồ trị ln chất cố hữu, không thay đổi lực thù địch cách mạng nước ta Tuy nhiên, giai đoạn tác động xu tồn cầu hố, lợi dụng vấn đề tôn giáo lực thù địch mang nội dung tính chất phức tạp nhiều Thực tiễn thời gian gần phát triển nhanh đạo Tin Lành tỉnh miền núi phía Bắc làm cho đời sống tơn giáo khu vực có nhiều nét mặt tích cực mà đem lại điều khơng thể phủ nhận Song, có điều phát triển lại dẫn tới hệ luỵ khác làm suy giảm lụi tàn văn hố, tín ngưỡng truyền thống dân tộc khu vực Điều đặc biệt với phát triển đạo Tin Lành, lực thù địch lợi dụng vấn đề văn hoá, tộc người số dân tộc thiểu số để phục vụ cho mưu đồ trị, ví dụ dựng lên gọi “Tổ quốc người Mông” gắn với Tin Lành - Vàng Chứ  hay gọi “Nhà nước Tin Lành Đềga” Tây Nguyên, nhằm mưu đồ li khai khỏi Tổ quốc Việt Nam Ở nơi tình trạng chia rẽ, đồn kết nhiều trở thành điểm nóng gây ảnh hưởng khơng nhỏ tới đời sống trị - xã hội khu vực, ảnh hưởng tới việc thực chủ trương sách Đảng Nhà nước Đây tượng lợi dụng vấn đề tôn giáo, tộc người phá vỡ khối đại đoàn kết dân tộc Như vậy, nhìn vào diễn biến phức tạp tình hình tơn giáo, tộc người số vùng dân tộc thiểu số nước ta giai đoạn nay, bước đầu đưa số nhận xét rằng, điều kiện lực thù địch lợi dụng vấn đề tôn giáo, tộc người làm cớ để can thiệp vào công việc nội bộ, phá vỡ khối đại đoàn kết dân tộc. Ở nước ta, từ sau năm 2001 lực thù địch công khai ủng hộ, dựng lên gọi "Nhà nước Đềga", "Tin Lành Đềga" nhằm chia rẽ mối quan hệ người Kinh người Thượng, chia rẽ phá vỡ khối đại đoàn kết dân tộc, muốn tách Tây Nguyên khỏi Tổ quốc Việt Nam Mưu đồ dựng kịch tương tự “Tổ quốc người Mông” với Tin Lành - Vàng Chứ tỉnh miền núi phía Bắc, “Nhà nước Khmer Crôm” gắn với Phật giáo Nam Tông khu vực Tây Nam Bộ   Rõ ràng, gọi “Tổ quốc người Mông” gắn với Tin Lành- Vàng Chứ Tây Bắc, “Nhà nước Đềga” gắn với Tin Lành Đềga Tây Nguyên, “Nhà nước Khmer Crôm” gắn với Phật giáo Nam Tông người Khmer, khơng phải khác lợi dụng vấn đề tôn giáo, tộc người nhằm chia rẽ, gây đồn kết dân tộc, tơn giáo quốc gia đa tộc người, đa tôn giáo xu hướng cần nghiên cứu mối quan hệ tôn giáo dân tộc Việt Nam giai đoạn III GIẢI PHÁP THỰC HIỆN HIỆU QUẢ MỖI QUAN HỆ GIỮA DÂN TỘC VÀ TÔN GIÁO Ở NƯỚC TA HIỆN NAY Thứ nhất, tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục, quán triệt quan điểm, sách dân tộc, tôn giáo Đảng, Nhà nước Tập trung phổ biến sâu rộng đường lối, chủ trương Đảng, sách pháp luật Nhà nước tồn dân, sách phát triển kinh tế - xã hội, sách dân tộc, tơn giáo đồng bào dân tộc, tôn giáo Đảng ta khẳng định: “Thực quán sách tơn trọng bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, theo không theo tôn giáo công dân, quyền sinh hoạt tơn giáo bình thường theo pháp luật Đồn kết đồng bào theo tôn giáo khác nhau, đồng bào theo tôn giáo đồng bào không theo tôn giáo Đấu tranh ngăn chặn hành vi lợi dụng vấn đề dân tộc, tín ngưỡng, tơn giáo để hoạt động trái pháp luật, kích động chia rẽ nhân dân, chia rẽ dân tộc, tôn giáo, làm phương hại đến lợi ích chung đất nước”1 Đồng thời, tuyên truyền, giáo dục để đồng bào hiểu rõ âm mưu, thủ đoạn lực thù địch lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo chống phá cách mạng Việt Nam để đồng bào nhận thức đúng, đề cao cảnh 10 giác, không nghe theo kẻ xấu, không bị lợi dụng, thực đầy đủ nghĩa vụ công dân, thực sách, pháp luật dân tộc, tôn giáo Nội dung tuyên truyền, giáo dục phải mang tính tồn diện, tổng hợp, tập trung vào phổ biến sâu rộng chủ trương, sách phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc, tôn giáo, sách dân tộc, tơn giáo cho đồng bào dân tộc, tôn giáo Phổ biến pháp luật giáo dục ý thức chấp hành pháp luật Nhà nước, khơi dậy lịng tự tơn, tự hào dân tộc, truyền thống đồn kết dân tộc, tơn giáo nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Thứ hai, không ngừng xây dựng, củng cố khối đại đồn kết tồn dân tộc, giữ vững ổn định trị - xã hội. Đây giải pháp quan trọng nhằm tăng nội lực, tạo sức đề kháng trước âm mưu, thủ đoạn nham hiểm kẻ thù Cần tn thủ vấn đề có tính ngun tắc xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc theo quan điểm Đảng tư tưởng Hồ Chí Minh: xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân phải dựa tảng khối liên minh công - nông - trí thức lãnh đạo Đảng; thực đại đoàn kết phải rộng rãi, lâu dài; mở rộng, da dạng hóa hình thức tập hợp nhân dân, nâng cao vai trò Mặt trận Tổ quốc đoàn thể nhân dân; kiên đấu tranh loại trừ nguy phá hoại khối đại đoàn kết tồn dân tộc Thực bình đẳng, đồn kết, tơn trọng, giúp đỡ dân tộc, tôn giáo; chống kì thị, chia rẽ dân tộc, tơn giáo, chống tư tưởng dân tộc lớn, dân tộc hẹp hòi, dân tộc cực đoan, tự ti mặc cảm dân tộc, tơn giáo Chủ động giữ vững an ninh trị, trật tự, an toàn xã hội vùng dân tộc, tôn giáo, bảo vệ chủ quyền an ninh quốc gia Thực nghiêm túc quan điểm mà Đại hội XII Đảng nêu: “Đại đoàn kết toàn dân tộc là đường lối chiến lược cách mạng Việt Nam,… tôn trọng điểm khác biệt không trái với lợi ích chung quốc gia - dân tộc; đề cao tinh thần dân tộc”2 Thứ ba, đẩy nhanh phát triển kinh tế - xã hội, thường xuyên chăm lo đời sống vật chất tinh thần nhân dân, đồng bào dân tộc, tôn giáo Đẩy nhanh tiến độ hiệu chương trình, dự án an sinh xã hội; ưu tiên phát triển kinh tế - xã hội miền núi, vùng dân tộc, vùng tôn giáo, tạo điều 11 kiện để đồng bào dân tộc, tơn giáo nhanh chóng xóa đói giảm nghèo, tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe, đối tượng người cao tuổi, trẻ em phụ nữ vùng sâu, vùng xa; tích cực phổ cập giáo dục phổ thơng, nâng cao dân trí, khơng để “tái mù” xảy tình trạng “bản trắng” vùng sâu, vùng xa Chăm lo đời sống tinh thần đồng bào dân tộc thiểu số, đồng bào có đạo; tạo điều kiện thuận lợi để đồng bào dân tộc thiểu số, đồng bào có đạo tổ chức lễ hội truyền thống hoạt động văn hóa - thể thao, bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa vật thể phi vật thể mang đậm sắc dân tộc Đây giải pháp quan trọng, có ý nghĩa tảng để vơ hiệu hóa âm mưu, thủ đoạn chống phá lực thù địch, xét đến đời sống vật chất, tinh thần nâng cao, đồng bào đoàn kết, tin tưởng vào chủ trương, sách Đảng, Nhà nước, thực tốt quyền lợi, nghĩa vụ cơng dân khơng kẻ thù lợi dụng vấn đề dân tộc, tơn giáo để chống phá Thứ tư, nâng cao hiệu hoạt động hệ thống trị sở Thường xuyên chăm lo xây dựng, củng cố, kiện toàn đội ngũ cán cấp, ngành, đoàn thể; trọng nâng cao phẩm chất đạo đức lực chuyên môn đội ngũ cán chuyên trách công tác dân tộc, tôn giáo địa phương Thực sách ưu tiên cơng tác đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng đội ngũ cán bộ, cán người dân tộc thiểu số, tôn giáo Đổi công tác dân vận vùng dân tộc, tôn giáo theo phương châm: chân thành, tích cực, thận trọng, kiên trì, vững chắc; sử dụng phương pháp phù hợp với đặc thù dân tộc, tôn giáo Thứ năm, chủ động đấu tranh mặt trận trị, tư tưởng, làm thất bại âm mưu, thủ đoạn lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo chống phá cách mạng lực thù địch; kịp thời giải tốt “điểm nóng” liên quan đến vấn đề dân tộc, tơn giáo Chủ động nắm tình hình, kịp thời phát hiện, dập tắt âm mưu, hành động lợi dụng vấn đề dân tộc, tơn giáo, kích động lôi kéo đồng bào gây rối, bạo loạn Cần thường xuyên vạch trần mặt phản động lực thù địch, phản động để nhân dân nhận rõ không bị lừa bịp 12 Đồng thời, vận động, bảo vệ đồng bào dân tộc, tôn giáo để đồng bào tự vạch mặt thủ đoạn xảo trá chúng Phát huy vai trò phương tiện thông tin đại chúng đấu tranh Khi xuất “điểm nóng”, cần tìm rõ ngun nhân, có biện pháp giải kịp thời, khơng để lan rộng, không để kẻ thù lấy cớ can thiệp; xử lý nghiêm minh theo pháp luật kẻ cầm đầu, ngoan cố chống phá cách mạng Đồng thời, kiên trì thuyết phục, vận động người nhẹ dạ, tin nghe theo kẻ xấu quay với cộng đồng; đối xử khoan hồng, độ lượng, bình đẳng với người lầm lỗi ăn năn, hối cải, phục thiện KẾT LUẬN Vấn đề dân tộc, tôn giáo quan trọng, nhạy cảm, dễ bị lực thù địch lợi dụng để chống phá, nhằm mưu đồ chuyển hóa chế độ xã hội chủ nghĩa, xóa vai trò lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam toàn xã hội Thực tốt giải pháp nêu góp phần làm thất bại chiến lược “Diễn biến hịa bình” lực thù địch điều kiện, hồn cảnh Tóm lại, trình bày, vận động, biến đổi mối quan hệ dân tộc tôn giáo gắn chặt với vận động biến đổi tồn xã hội Trong điều kiện tác động kinh tế thị trường, tồn cầu hố, nên quan hệ dân tộc tơn giáo có điểm khác biệt so với trước Chính khác biệt sở để nghiên cứu nhằm bổ sung lí luận tơn giáo hoạch định sách quản lí tơn giáo nhằm mặt đảm bảo quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo cách chân chính, theo hiến pháp pháp luật; mặt khác, chống lại làm thất bại âm mưu lợi dụng tôn giáo, dân tộc lực thù định nhằm phá vỡ khối đại đoàn kết tồn dân, gây ổn định trị- xã hội nước ta giai đoạn nay./ 13 ... đề: “Mối quan hệ dân tộc tôn giáo Việt Nam giai đoạn nay? ?? làm thu hoạch hết môn Lý luận dân tộc quan hệ dân tộc Việt Nam 3 NỘI DUNG I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ DÂN TỘC VÀ TÔN GIÁO Khái niệm dân tộc Dân. .. VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY III GIẢI PHÁP THỰC HIỆN HIỆU QUẢ MỖI QUAN HỆ GIỮA DÂN TỘC VÀ TÔN GIÁO Ở NƯỚC TA HIỆN NAY KẾT LUẬN 10 MỞ ĐẦU Việt Nam quốc gia đa dân tộc, đa tôn. .. LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ DÂN TỘC VÀ TÔN GIÁO Khái niệm dân tộc Quan điểm tôn giáo II THỰC TRẠNG MỖI QUAN HỆ GIỮA DÂN TỘC VÀ TÔN GIÁO Ở VIỆT

Ngày đăng: 09/02/2023, 17:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w