Bai Thu hoạch ly luan dan toc va quan he dan toc o Viet Nam

16 50 4
Bai Thu hoạch ly luan dan toc va quan he dan toc o Viet Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

A MỞ ĐẦU Trong năm qua, công tác dân tộc tỉnh Thái Nguyên đạt nhiều kết quan trọng, tạo đồng thuận cấp, ngành đồng bào dân tộc thiểu số, góp phần thực thắng lợi mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế, xã hội, an ninh, quốc phòng tỉnh Hệ thống sách dân tộc thực toàn diện, đồng bộ, hiệu quả, chuyển dần từ sách hỗ trợ trực tiếp cho hộ sang hỗ trợ cộng đồng, nhóm hộ, hỗ trợ người dân tự vươn lên thoát nghèo Cơ sở hạ tầng bước đầu tư, tỷ lệ hộ nghèo giảm đáng kể Đời sống vật chất, tinh thần người dân vùng dân tộc thiểu số, miền núi (DTTS&MN) thay đổi theo hướng tích cực, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) đặc biệt khó khăn địa bàn tỉnh Số xã đặc biệt khó khăn giảm dần qua giai đoạn Hệ thống trị vùng dân tộc thiểu số quan tâm xây dựng, củng cố, hoạt động có hiệu Năng lực, trình độ chuyên môn đội ngũ cán làm công tác dân tộc, cán vùng dân tộc thiểu số ngày nâng cao, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ tình hình Những kết khẳng định chủ trương, sách đắn Đảng, Nhà nước công tác dân tộc Chương trình 135 sách dân tộc khác thực địa bàn tỉnh Thái Nguyên góp phần xóa đói, giảm nghèo thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội vùng đặc biệt khó khăn Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt được, công tác dân tộc tỉnh Thái Ngun cịn có số hạn chế như: việc triển khai chủ trương, sách dân tộc tơn giáo có lúc chưa kịp thời, thường xuyên Việc giải ngân nguồn lực cho chương trình, dự án cịn chậm, ảnh hưởng với việc thực Việc lồng ghép chương trình, dự án, sách cịn khó khăn, hiệu chưa cao Bên cạnh đó, tốc độ tăng trưởng kinh tế vùng đồng bào dân tộc thiểu số chưa có tính đột phá, chuyển dịch cấu kinh tế chậm Trình độ, lực phận cán làm cơng tác dân tộc sở cịn hạn chế, cấp xã khơng có cán chun trách thực cơng tác dân tộc… em lựa chọn vấn đề “Chính sách dân tộc Đảng Nhà nước ta việc thực công tác dân tộc địa bàn tỉnh Thái Nguyên nay” làm đề tài viết thu hoạch chuyên đề lý luận dân tộc quan hệ dân tộc Việt Nam B NỘI DUNG I Một số vấn đề chung cơng tác dân tộc sách dân tộc Đảng Nhà nước ta Một số vấn đề chung công tác dân tộc 1.1 Khái niệm dân tộc Dân tộc cộng đồng người ổn định, hình thành lịch sử, tạo lập quốc gia, sở cộng đồng bền vững về: lãnh thổ quốc gia, kinh tế, ngơn ngữ, truyền thống, văn hố, đặc điểm tâm lý, ý thức dân tộc tên gọi dân tộc Khái niệm hiểu: + Các thành viên dân tộc sử dụng ngôn ngữ chung (tiếng mẹ đẻ) để giao tiếp nội dân tộc Các thành viên chung đặc điểm sinh hoạt văn hoá vật chất, văn hoá tinh thần, tạo nên sắc văn hoá dân tộc + Dân tộc hiểu theo nghĩa cộng đồng quốc gia dân tộc, cộng đồng trị – xã hội, đạo nhà nước, thiết lập lãnh thổ chung, như: dân tộc Việt Nam, dân tộc Trung Hoa… 1.2 Quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh dân tộc giải vấn đề dân tộc 1.2.1 Quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin dân tộc giải vấn đề dân tộc: + Vấn đề dân tộc nội dung nảy sinh quan hệ dân tộc diễn lĩnh vực đời sống xã hội tác động xấu đến dân tộc quan hệ dân tộc, quốc gia dân tộc với cần phải giải Thực chất vấn đề dân tộc va chạm, mâu thuẫn lợi ích dân tộc quốc gia đa dân tộc quốc gia dân tộc với quan hệ quốc tế diễn lĩnh vực đời sống xã hội + Vấn đề dân tộc tồn lâu dài Bởi dân số trình độ phát triển kinh tế - xã hội dân tộc không nhau; khác biệt lợi ích; khác biệt ngơn ngữ, văn hố, tâm lí; tàn dư tư tưởng dân tộc lớn, dân tộc hẹp hòi, tự ti dân tộc; thiếu sót, hạn chế hoạch định, thực thi sách kinh tế - xã hội nhà nước cầm quyền; thống trị, kích động chia rẽ lực phản động dân tộc Vấn đề dân tộc vấn đề chiến lược cách mạng xã hội chủ nghĩa Vấn đề dân tộc gắn kết chặt chẽ với vấn đề giai cấp Giải vấn đề dân tộc vừa mục tiêu vừa động lực cách mạng xã hội chủ nghĩa - Giải vấn đề dân tộc theo quan điểm V.I.Lênin Đó dân tộc hồn tồn bình đẳng, dân tộc quyền tự quyết, liên hiệp giai cấp công nhân tất dân tộc + Các dân tộc hồn tồn bình đẳng dân tộc khơng phân biệt lớn, nhỏ, trình độ phát triển cao hay thấp, có quyền lợi nghĩa vụ ngang lĩnh vực quan hệ dân tộc quốc gia đa dân tộc, quốc gia dân tộc với quan hệ quốc tế ; xố bỏ hình thức áp bức, bóc lột dân tộc Quyền bình đẳng dân tộc phải pháp luật hoá thực thực tế Đây quyền thiêng liêng, sở để thực quyền dân tộc tự quyết, xây dựng quan hệ hữu nghị hợp tác dân tộc + Các dân tộc quyền tự quyết, quyền làm chủ vận mệnh dân tộc : quyền tự định chế độ trị, đường phát triển dân tộc mình, bao gồm quyền tự phân lập thành quốc gia riêng quyền tự nguyện liên hiệp với dân tộc khác sở bình đẳng, tự nguyện, phù hợp với lợi ích đáng dân tộc Kiên đấu tranh chống việc lợi dụng quyền tự để can thiệp, chia rẽ, phá hoại khối đoàn kết dân tộc + Liên hiệp công nhân tất dân tộc đồn kết cơng nhân dân tộc phạm vi quốc gia quốc tế, đoàn kết quốc tế dân tộc, lực lượng cách mạng lãnh đạo giai cấp công nhân để giải tốt vấn đề dân tộc, giai cấp, quốc tế Đây nội dung vừa phản ánh chất quốc tế giai cấp công nhân, vừa phản ánh thống nghiệp giải phóng dân tộc giải phóng giai cấp, đảm bảo cho phong trào dân tộc có đủ sức mạnh khả để giành thắng lợi 1.2.2 Tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề dân tộc giải vấn đề dân tộc: Trung thành với quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, bám sát thực tiễn cách mạng, đặc điểm dân tộc Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh có quan điểm dân tộc đắn, góp phần tồn Đảng, lãnh đạo nhân dân ta giải phóng dân tộc; xây dựng, củng cố khối đại đoàn kết dân tộc đoàn kết quốc tế dân tộc Việt Nam Tư tưởng dân tộc giải vấn đề dân tộc Hồ Chí Minh nội dung toàn diện, phong phú, sâu sắc, khoa học cách mạng; luận điểm đạo, lãnh đạo nhân dân ta thực thắng lợi nghiệp giải phóng dân tộc, bảo vệ độc lập dân tộc; xây dựng quan hệ tốt đẹp dân tộc đại gia đình dân tộc Việt Nam dân tộc Việt Nam với quốc gia dân tộc giới Khi Tổ quốc bị thực dân Pháp xâm lược, đô hộ, Hồ Chí Minh tìm đường cứu nước, Đảng Cộng sản Việt Nam tổ chức, lãnh đạo nhân dân đấu tranh giải phóng dân tộc, lập nên nước Việt Nam dân chủ cộng hoà Khi Tổ quốc độc lập, tự do, Người toàn Đảng lãnh đạo nhân dân xây dựng mối quan hệ mới, tốt đẹp dân tộc: bình đẳng, đồn kết, tôn trọng giúp đỡ phát triển lên đường ấm no, hạnh phúc Người quan tâm chăm sóc nâng cao đời sống vật chất, tinh thần đồng bào dân tộc thiểu số Khắc phục tàn dư tư tưởng phân biệt, kì thị dân tộc, tư tưởng dân tộc lớn, dân tộc hẹp hòi Người quan tâm xây dựng đội ngũ cán làm công tác dân tộc Lên án, vạch trần âm mưu thủ đoạn lợi dụng vấn đề dân tộc để chia rẽ, phá hoại khối đại đoàn kết dân tộc Việt Nam Đặc điểm dân tộc Việt Nam quan điểm sách dân tộc Đảng Nhà nước ta 2.1 Khái quát đặc điểm dân tộc nước ta nay: Việt Nam quốc gia dân tộc thống gồm 54 dân tộc sinh sống Các dân tộc Việt Nam có đặc trưng sau : Một là, dân tộc Việt Nam có truyền thống đồn kết gắn bó xây dựng quốc gia dân tộc thống Đây đặc điểm bật quan hệ dân tộc Việt Nam Trong lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc ta, yêu cầu khách quan công đấu tranh chống thiên tai, địch hoạ dân tộc ta phải sớm đoàn kết thống Các dân tộc Việt Nam có chung cội nguồn, chịu ảnh hưởng chung điều kiện tự nhiên, xã hội, chung vận mệnh dân tộc, chung lợi ích - quyền tồn tại, phát triển Đoàn kết thống trở thành giá trị tinh thần truyền thống quý báu dân tộc, sức mạnh để dân tộc ta tiếp tục xây dựng phát triển đất nước Hai là, dân tộc thiểu số Việt Nam cư trú phân tán xen kẽ địa bàn rộng lớn, chủ yếu miền núi, biên giới, hải đảo Khơng có dân tộc thiểu số cư trú địa bàn mà không xen kẽ với vài dân tộc khác Nhiều tỉnh miền núi dân tộc thiểu số chiếm đa số dân số : Cao Bằng, Lạng Sơn, Tuyên Quang, Lào Cai, Sơn La, Lai Châu Ba là, dân tộc nước ta có quy mơ dân số trình độ phát triển không Theo số liệu điều tra dân số năm 2019, Tồn quốc có 82.085.729 người dân tộc Kinh, chiếm 85,3% 14.123.255 người dân tộc khác, chiếm 14,7% tổng dân số nước Địa bàn sinh sống chủ yếu nhóm dân tộc khác vùng Trung du miền núi phía Bắc vùng Tây Nguyên Tại vùng trung du miền núi phía bắc, nhóm dân tộc khác chiếm 56,2%; số vùng Tây Nguyên 37,7%; vùng Bắc Trung Bộ Duyên hải miền Trung 10,3%; vùng khác, tỉ lệ chiếm không 8% Dân số dân tộc thiểu số dân số chênh lệch Trong 53 dân tộc thiểu số, ϲ dân tộc có dân số triệu người là: Tày, Thái, Mường, Mơng, Trình độ phát triển kinh tế - xã hội dân tộc khơng Có dân tộc đạt trình độ phát triển cao, đời sống tương đối dân tộc Kinh, Hoa, Tày, Mường, Thái , có dân tộc trình độ phát triển thấp, đời sống cịn nhiều khó khăn số dân tộc Tây Bắc, Trường Sơn, Tây Nguyên Bốn là, dân tộc Việt Nam có sắc thái văn hố riêng, góp phần làm nên đa dạng, phong phú, thống văn hố Việt Nam Các dân tộc có sắc thái văn hố nhà cửa, ăn mặc, ngơn ngữ, phong tục tập qn, tín ngưỡng, tơn giáo ý thức dân tộc riêng, góp phần tạo nên đa dạng, phong phú văn hoá Việt Nam Đồng thời dân tộc có điểm chung thống văn hố, ngơn ngữ, phong tục tập qn, tín ngưỡng, tơn giáo, ý thức quốc gia dân tộc Sự thống đa dạng đặc trưng văn hoá dân tộc Việt Nam 2.2 Một số quan điểm, chủ trương, sách Đảng Nhà nước vấn đề dân tộc 2.2.1 Một số quan điểm, chủ trương Đảng Ngay từ đời suốt trình lãnh đạo cách mạng, Đảng ta xác định vấn đề dân tộc, công tác dân tộc đồn kết dân tộc có vị trí chiến lược quan trọng cách mạng nước ta Dựa quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề dân tộc, Đảng ta đề chủ trương, sách dân tộc, với nội dung là: "Bình đẳng, đoàn kết, tương trợ giúp đỡ phát triển" Đặc biệt thời kỳ đổi mới, vấn đề dân tộc nước ta với vấn đề đồn kết dân tộc cơng tác dân tộc ngày Ðảng ta xác định, bổ sung khẳng định toàn diện, đầy đủ thể văn kiện Đảng, nhằm định hướng công tác lãnh đạo, đạo công tác dân tộc thực sách dân tộc Đại hội lần thứ VI Đảng – Đại hội thức mở đầu công đổi – đặt nhiều vấn đề đổi việc thực sách dân tộc đề số chủ trương, sách lớn phát triển kinh tế - xã hội miền núi (Nghị số 22/NQ-TW ngày 27/11/1989) Đại hội lần thứ VIII Đảng khẳng định: "Vấn đề dân tộc có vị trí chiến lược" Đại hội lần thứ IX Đảng lần khẳng định lại phát triển thêm: "Vấn đề dân tộc đoàn kết dân tộc ln có vị trí chiến lược nghiệp cách mạng” Đặc biệt Hội nghị Trung ương lần thứ (khóa IX) Nghị số 24-NQ/TW cơng tác dân tộc, nhấn mạnh: “Vấn đề dân tộc đoàn kết dân tộc vấn đề chiến lược bản, lâu dài, đồng thời vấn đề cấp bách cách mạng Việt Nam"(2) Sau 20 năm thực công đổi mới, Đại hội lần thứ X Đảng lần khẳng định: “Vấn đề dân tộc đoàn kết dân tộc có vị trí chiến lược lâu dài nghiệp cách mạng nước ta”(3) Tại Đại hội lần thứ XI, Đảng ta kế thừa quan điểm, đường lối Đại hội trước đó, tiếp tục thể tư tưởng kiên trì, qn; “Đồn kết dân tộc có vị trí chiến lược nghiệp cách mạng nước ta Các dân tộc đại gia đình Việt Nam bình đẳng, đồn kết, thương yêu, tôn trọng giúp tiến bộ, thực thắng lợi nghiệp cơng nghiệp hố, đại hóa, xây dựng bảo vệ Tổ quốc dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Nghiên cứu xây dựng chế, sách, tạo chuyển biến rõ rệt phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội vùng dân tộc thiểu số Tăng cường kiểm tra, giám sát, đánh giá kết thực chủ trương, sách dân tộc Đảng Nhà nước cấp Chống kỳ thị dân tộc; nghiêm trị âm mưu, hành động chia rẽ, phá hoại khối đại đoàn kết dân tộc"(4) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII Đảng tiếp tục bổ sung, phát triển chủ trương đường lối dân tộc sách dân tộc: “Đồn kết dân tộc có vị trí chiến lược nghiệp cách mạng nước ta Tiếp tục hoàn thiện chế, sách, bảo đảm dân tộc bình đẳng, tơn trọng, đồn kết, giải hài hịa quan hệ dân tộc, giúp phát triển, tạo chuyển biến rõ rệt phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội vùng có đơng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng Tây Bắc, Tây Nguyên, Tây nam Bộ Tây duyên hải miền Trung Nâng cao chất lượng giáo dục – đào tạo, chất lượng nguồn nhân lực chăm lo xây dựng đội ngũ cán người dân tộc thiểu số, người tiêu biểu có uy tín cộng đồng dân tộc Tăng cường kiểm tra, giám sát, đánh giá kết thực chủ trương, sách dân tộc Đảng Nhà nước cấp Chống kỳ thị dân tộc; nghiêm trị âm mưu, hành động chia rẽ, phá hoại khối đại đoàn kết dân tộc"(5) Để tiếp tục thực tốt Nghị số 24-NQ/TW cơng tác dân tộc, Bộ Chính trị ban hành Kết luận số 57-KL/TW ngày 03/4/2009 tiếp tục thực Nghị Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương Đảng (Khóa IX) cơng tác dân tộc Tại phiên họp ngày 17/10/2019 Ban Chấp hành Trung ưởng Đảng khóa XII, sau nghe Ban Chỉ đạo Trung ương báo cáo kết tổng kết 15 năm thực Nghị số 24-NQ/TW, ngày 12/3/2003 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá IX, ý kiến quan liên quan, Bộ Chính trị kết luận: "Qua 15 năm thực Nghị quyết, cơng tác dân tộc có nhiều chuyển biến tích cực, đạt nhiều thành tựu tồn diện trị, kinh tế, văn hố, xã hội, quốc phịng, an ninh, đối ngoại; phát huy sức mạnh đoàn kết dân tộc, đóng góp cho nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc, củng cố lòng tin đồng bào dân tộc thiểu số Đảng, Nhà nước"(6) Theo đó, ngày 30/10/2019, Bộ Chính trị ban hành Kết luận số 65KL/TW tiếp tục thực Nghị số 24-NQ/TW Ban Chấp hành Trung ương Ðảng khóa IX cơng tác dân tộc tình hình Ngoài văn kiện quan trọng trên, thời kỳ cơng tác dân tộc sách dân tộc cịn có chủ trương, đường lối Đảng phát triển kinh tế - xã hội gắn với bảo đảm an ninh quốc phòng vùng DTTS, như: (i) Nghị số 37-NQ/TW ngày 01/7/2004 Bộ Chính trị (Khóa IX) phương hướng phát triển kinh tế - xã hội bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng trung du miền núi Bắc Bộ đến năm 2010; (ii) Nghị số 10-NQ/TW ngày 08/01/2002 Bộ Chính trị (Khóa IX) phát triển kinh tế - xã hội bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng Tây Nguyên thời kỳ 2001-2010; (iii) Nghị số 21-NQ/TW ngày 20/01/2003 Bộ Chính trị (Khóa IX) phương hướng, nhiệm vụ, giải pháp phát triển kinh tế - xã hội bảo đảm an ninh, quốc phòng vùng đồng sông Cửu Long thời kỳ 2001-2010; (iv) Nghị số 39-NQ/TW ngày 16/8/2004 Bộ Chính trị (Khóa IX) phát triển kinh tế - xã hội bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng Bắc Trung Bộ duyên hải Trung Bộ đến năm 2010 Như thấy, giai đoạn từ 2003 đến 2019, chủ trương, đường lối cơng tác dân tộc, sách dân tộc Ban Chấp hành trung ương, Bộ Chính trị, Ban Bí thư đặc biệt quan tâm ban hành văn cụ thể, làm sở cho Nhà nước thể chế hóa thành sách dân tộc Hiến pháp, hệ thống pháp luật liên quan đến cơng tác dân tộc, sách dân tộc Trên sở chủ trương, đường lối Đảng công tác dân tộc, sách dân tộc, Quốc hội ban hành Hiến pháp năm 2013; Chính phủ xây dựng trình Quốc hội xem xét, thơng qua hệ thống pháp luật, từ góp phần hồn thiện thể chế sách pháp luật liên quan đến cơng tác dân tộc, sách dân tộc, cụ thể: Hiến pháp 2013 rõ: Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam quốc gia thống dân tộc sinh sống đất nước Việt Nam; Các dân tộc bình đẳng, đồn kết, tơn trọng giúp phát triển; nghiêm cấm hành vi kỳ thị, chia rẽ dân tộc; Ngôn ngữ quốc gia tiếng Việt Các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết, giữ gìn sắc dân tộc, phát huy phong tục, tập quán, truyền thống văn hóa tốt đẹp mình; Nhà nước thực sách phát triển toàn diện tạo điều kiện để dân tộc thiểu số phát huy nội lực, phát triển với đất nước (Khoản 1, 2, 3, Điều 5) Hiến định thẩm quyền Quốc hội định sách dân tộc Tại Hiến pháp năm 2013, lần có quy định Quốc hội có nhiệm vụ quyền hạn "Quyết định sách dân tộc" (khoản Điều 70) Như vậy, điểm bật so vói Hiến pháp sửa đổi năm 2003 Hiến pháp năm 2013 quy định Quốc hội có nhiệm vụ quyền hạn “Quyết định sách dân tộc” Ban hành hệ thống luật: Giai đoạn từ năm 2003 đến nay, Quốc hội thể chế hóa quan điểm, đường lối Đảng, nội dung Hiến pháp thành quy định Luật khung Luật chun ngành nhằm góp phần hồn thiện khung pháp lý cho việc đảm bảo thúc đẩy quyền sách hỗ trợ phát triển cho đồng bào DTTS Riêng từ năm 2010 đến nay, có 42 luật với 96 điều (7) đề cập liên quan đến DTTS, sách thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc, miền núi, vùng đặc biệt khó khăn quy định theo lĩnh vực: kinh tế; văn hóa - thơng tin; giáo dục đào tạo, phát triển nguồn nhân lực, nâng cao dân trí; y tế, chăm sóc sức khỏe nhân dân; bảo vệ mơi trường; cơng tác cán bộ, xây dựng hệ thống trị; quốc phòng, an ninh, bảo đảm trật tự, an tồn xã hội Đây sở, tảng sách để Chính phủ có pháp luật cụ thể hóa thành sách dân tộc Đặc biệt, kỳ họp thứ Quốc hội khóa XIV thức thơng qua Nghị số 88/2019/QH14 ngày 18/11/2019 phê duyệt Đề án tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi giai đoạn 20212030 ngày 19/6/2020, kỳ họp thứ Quốc hội khóa XIV thơng qua Nghị Phê duyệt chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi giai đoạn 20212030 định có tính lịch sử, lần Quốc hội thảo luận thông qua Đề án dành riêng cho vùng đồng bào DTTS&MN, đảm bảo thực Khoản Điều 70 Hiến pháp năm 2013 "Quốc hội định sách dân tộc” Quốc hội phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS&MN giai đoạn 2021-2030 đảm bảo quán quan điểm Đảng, sách, pháp luật Nhà nước công tác dân tộc, thực vấn đề chiến lược bản, lâu dài, cấp bách, nhiệm vụ cho toàn hệ thống trị, thực có hiệu ngun tắc dân tộc bình đẳng, tơn trọng, đồn kết, giải hài hòa quan hệ với dân tộc, giúp phát triển, phát huy lợi thế, tiềm vùng đồng bào DTTS&MN Hệ thống sách Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Nhằm thể chế hóa chủ trương, đường lối Đảng hệ thống pháp luật Nhà nước; Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ với vai trị, chức năng, nhiệm vụ ban hành hệ thống sách cụ thể liên quan đến đồng bào DTTS vùng DTTS&MN Đó là: - Nghị định số 05/2011/NĐ-CP công tác dân tộc văn quy phạm pháp luật cao nhất, khung pháp lý quan trọng để tổ chức thực công tác dân tộc nói chung sách dân tộc nói riêng Theo Nghị định này, Chính sách dân tộc bao gồm 12 nhóm sách bao phủ tồn diện kinh tế, văn hóa - xã hội, an ninh quốc phịng - Chiến lược cơng tác dân tộc đến năm 2020 ban hành theo Quyết định số 449/QĐ-TTg ngày 12/3/2013 Thủ tướng Chính phủ cụ thể hóa thị, nghị Đảng công tác dân tộc qua việc xác định mục tiêu, nhiệm vụ cụ thể đến năm 2020, huy động tham gia hệ thống trị; định hướng khung quan trọng xây dựng tổ chức thực sách dân tộc Sau thời điểm ban hành Chiến lược, Thủ tướng ban hành Chỉ thị số 28/CT-TTg ngày 10/9/2014 nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước Công tác dân tộc (trước đó, ngày 27/10/2010 Thủ tướng Chính phủ ban hành Chỉ thị số 1971/CT-TTg Tăng cường công tác dân tộc thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước) Bên cạnh đó, ngày 10/9/2015 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 1557/QĐ-TTg Phê duyệt số tiêu thực Mục tiêu phát triển Thiên niên kỷ đồng bào dân tộc thiểu số gắn với Mục tiêu phát triển bền vững sau năm 2015, định đưa 19 tiêu phát triển DTTS đến năm 2020 năm 2025 Như vậy, sách khung, giai đoạn Chính phủ có nhiều đổi mới, mang tính đột phá - Nghị số 12/NQ-CP Ngày 15/02/2020 triển khai thực Nghị số 88/2019/QH14 Quốc hội phê duyệt Đề án tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS&MN giai đoạn 2021-2030 Hệ thống sách dân tộc đầy đủ, sách có nhiều thay đổi, đổi từ tư duy, định hướng chế thực để phù hợp với tình hình phát triển chung đất nước khu vực vùng DTTS&MN, vùng đặc biệt khó khăn Chính sách bao phủ tồn diện lĩnh vực nhằm hỗ trợ phát triển kinh tế, giảm nghèo bền vững, phát triển giáo dục đào tạo, y tế, văn hóa, phát triển nguồn nhân lực xây dựng hệ thống trị sở vững mạnh II Công tác dân tộc địa bàn tỉnh Thái Nguyên số giải pháp để nâng cao công tác dân tộc thời gian tới 2.1 Thực trạng công tác dân tộc tỉnh Thái Nguyên 2.1.1 Đặc điểm tình hình dân tộc tỉnh Thái Nguyên Thái Nguyên tỉnh thuộc vùng trung du miền núi Bắc Bộ, có 09 đơn vị hành cấp huyện (06 huyện, 02 thành phố, 01 thị xã; có 04 huyện miền núi, 01 huyện vùng cao); 180 xã, phường, thị trấn Tổng diện tích tự nhiên 3.526 km2, dân số 1.286.751 người, gồm 46 dân tộc sinh sống, đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) tỉnh có 384 nghìn người, chiếm 29,87% dân số tồn tỉnh Đồng bào DTTS tỉnh sinh sống chủ yếu 05 huyện miền núi, vùng cao gồm: Định Hoá, Võ Nhai, Phú Lương, Đồng Hỷ, Đại Từ Trên địa bàn tỉnh có 124 xã, phường, thị trấnthuộc vùng DTTS miền núi (chiếm 90% diện tích tồn tỉnh) với 1.985 xóm, bản, phân định thành khu vực (I, II, III) theo trình độ phát triển gồm: 25 xã khu vực I, chiếm 20,2%; 63 xã khu vực II, chiếm 50,8%; 36 xã khu vực III, chiếm 29%; 542 xóm, đặc biệt khó khăn (ĐBKK) 2.1.2 Một số sách công tác dân tộc tỉnh Thái Nguyên Trong năm qua, Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh tập trung lãnh đạo, đạo ngành, cấp, quan, đơn vị địa bàn thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng kế hoạch triển khai thực chương trình, dự án, sách dân tộc Đảng, Nhà nước góp phầnđảm bảo an sinh xã hội, quốc phịng, an ninh trật tự an toàn xã hội; giữ gìn phát huy sắc văn hố dân tộc thiểu số; nêu cao khơi dậy tinh thần đại đoàn kết vùng đồng bào DTTS Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh ban hành văn đạo xây dựng, thực chủ trương, sách, biện pháp thực công tác dân tộc Đảng, Nhà nước để nâng cao hiệu quả, hiệu lực điều hành, quản lý nhà nước công tác dân tộc, sách dân tộc Cụ thể như: Ban Thường vụ Tỉnh ủy ban hành Chỉ thị số 45-CT/TU ngày 28/10/2014 “Tăng cường lãnh đạo Đảng công tác dân tộc, công tác tôn giáo”; Kế hoạch số 14-KH/TU ngày 18/7/2016 việc“Thực Chỉ thị số 10 49-CT/TW ngày 20/10/2015 Ban Bí thư tăng cường đổi công tác dân vận Đảng vùng đồng bào dân tộc thiểu số”…; Hội đồng nhân dân tỉnh ban hành Nghị số 39/2014/NQ-HĐND ngày 18/5/2014 Đề án “Bảo tồn, phát triển văn hóa dân tộc thiểu số tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020”; Nghị số 15/NQ-HĐND ngày 18/5/2017 “Chương trình giảm nghèo bền vững địa bàn tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2017 - 2020”; Nghị số 16/NQ-HĐND ngày 18/5/2017 “Chương trình Phát triển kinh tế xã hội vùng An toàn khu, vùng dân tộc thiểu số đặc biệt khó khăn tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2017- 2020”…; Ủy ban nhân dân tỉnh ban hành Quyết định số 2037/QĐ-UBND, ngày 16/9/2014 việc ban hành Đề án “Phát triển kinh tế xã hội ổn định sản xuất đời sống xóm, đặc biệt khó khăn có nhiều đồng bào dân tộc Mơng sinh sống tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020”; Quyết định số 1818/QĐ-UBND ngày 27/7/2015 việc ban hành “Kế hoạch hành động thực chiến lược công tác dân tộc địa bàn tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020”; Quyết định số 2550/QĐ-UBND, ngày 23/8/2017 về“Chương trình phát triển kinh tế - xã hội vùng ATK vùng dân tộc thiểu số đặc biệt khó khăn tỉnh Thái Nguyên, giai đoạn 2017 – 2020”; Quyết định số 3397/QĐ/UBND ngày 7/12/2015 ban hành “Kế hoạch thực mục tiêu phát triển thiên niên kỷ đồng bào DTTS gắn với mục tiêu phát triển bền vững sau năm 2015 địa bàn tỉnh”v.v… 2.1.3 Những tồn tại, hạn chế nguyên nhân tồn công tác dân tộc tỉnh Thái Nguyên * Tồn tại, hạn chế - Công tác lãnh đạo, đạo công tác dân tộc số cấp ủy, quyền sở chưa đáp ứng yêu cầu tình hình mới; số cấp ủy, quyền chậm cụ thể hóa việc thực Nghị quyết, Quyết định cấp công tác dân tộc - Các chương trình, sách cho vùng đồng bào DTTS dàn trải, chưa đồng bộ; sách thường đề mục tiêu lớn thời gian thực ngắn nên hiệu chưa cao Việc bố trí vốn, kinh phí cho sách từ ngân sách Trung ương, từ ngân sách tỉnh để triển khai thực chưa kịp thời, chưa đảm bảo mục tiêu đề kế hoạch phê duyệt Một số sách Chính phủ, HĐND, UBND tỉnh phê duyệt đến thời điểm chưa bố trí kinh phí để triển khai thực Sự chênh lệch phát triển vùng DTTS vùng khác lớn ngày 11 gia tăng Một phận đồng bào DTTS cịn tư tưởng chơng chờ ỷ lại vào hỗ trợ, đầu tư Nhà nước, chưa chủ động vươn lên thoát nghèo - Mặc dù kinh tế, xã hội vùng DTTS miền núi có bước phát triển mạnh năm qua, vùng khó khăn tỉnh Hạ tầng chưa đồng bộ, kinh tế chủ yếu tự cung tự cấp, đời sống đồng bào cịn nhiều khó khăn, “lõi nghèo” tỉnh Tỷ lệ hộ nghèo cao, kết giảm nghèo cịn thiếu tính bền vững; việc hỗ trợ sản xuất, sinh kế cho đồng bào chưa kịp thời; chuyển dịch cấu kinh tế chậm; tình trạng thiếu đất canh tác, thiếu nước sinh hoạt nước sản xuất xảy Phần nhiều mơ hình phát triển kinh tế cịn nhỏ lẻ, phân tán, chất lượng hàng hóa chưa cao nên sức cạnh tranh thấp, giá trị gia tăng chưa cao, chưa tạo chuỗi liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm - Đời sống văn hóa tinh thần đồng bào cịn hạn chế, trình độ dân trí cịn chưa cao, mức hưởng thụ văn hóa cịn nghèo nàn, số sắc văn hóa tốt đẹp bị mai - Tình hình an ninh trật tự vùng đồng bào DTTS tiềm ẩn yếu tố phức tạp; cịn tình trạng số đồng bào bị đối tượng xấu, lợi dụng, lôi kéo, dụ dỗ tin theo “tà đạo”, tổ chức tự xưng * Nguyên nhân tồn tại, hạn chế + Nguyên nhân khách quan - Xuất phát điểm vùng DTTS miền núi thấp, địa hình chia cắt, khí hậu khắc nghiệt, chất lượng nguồn nhân lực thấp; khó khăn việc thu hút đầu tư tỉnh ban hành chế, sách đặc thù hỗ trợ đầu tư vào vùng; sở hạ tầng thấp kém, thiếu việc làm, thiên tai, bệnh tật, thách thức lớn - Nhu cầu sở hạ tầng lớn nguồn lực thực sách cịn chưa đáp ứng nhu cầu thực tế dẫn đến việc số sách ban hành khơng phân bổ vốn để thực - Tác động tiêu cực tình trạng biến đổi khí hậu ngày gia tăng, thiên tai, bão lũ ảnh hưởng lớn đến vùng đồng bào DTTS sinh sống như: tình trạng sạt lở đất; lũ ống, lũ quét; hạn hán làm cho đời sống đồng bào DTTS khó khăn lại khó khăn thêm - Các lực thù địch liên tục lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo để tuyên truyền, xuyên tạc chủ trương, đường lối Đảng sách pháp luật Nhà nước, vùng cịn nhiều khó khăn kinh tế 12 + Nguyên nhân chủ quan - Nhận thức số cấp ủy đảng, quyền cán bộ, đảng viên vấn đề dân tộc, sách dân tộc, công tác dân tộc chưa sâu sắc, toàn diện; chưa quan tâm, lãnh đạo, đạo, kiểm tra, giám sát việc thực công tác dân tộc - Công tác tuyên truyền, phổ biến chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước việc vận động đồng bào chưa thường xuyên Trình độ, lực phận cán xã miền núi, vùng cao hạn chế, có nơi chưa sâu sát sở, xa dân, chưa nắm bắt tâm tư, nguyện vọng đồng bào - Hệ thống sách phát triển kinh tế - xã hội dành cho vùng DTTS vùng ĐBKK chưa thực đồng bộ; chế thực thi sách cịn thiếu đổi mang tính đột phá Mặt khác, phối hợp ngành, cấp có lúc, có nơi cịn chưa chặt chẽ, hiệu quả; nhận thức số cán bộ, công chức, viên chức phiến diện, chưa quan tâm sâu sắc đến vùng DTTS miền núi - Thiếu hệ thống sở liệu mang tính liên tục, kịp thời để phục vụ mục tiêu theo dõi, quản lý tham mưu sách dân tộc Việc phân giao nhiệm vụ xây dựng, quản lý sách dân tộc, trách nhiệm chưa thật rõ ràng - Một số sách ban hành chưa tính đến việc tạo động lực cho người dân chủ động vươn lên thoát nghèo; thiếu chế, sách khuyến khích làm giàu dành cho đối tượng người biết làm ăn, kinh doanh có khả tạo thu nhập, việc làm cho cộng đồng 2.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu công tác dân tộc địa bàn tỉnh Thái Nguyên thời gian tới Nhiệm vụ giải pháp công tác dân tộc tỉnh Thái Nguyên tiếp tục nâng cao nhận thức, trách nhiệm hệ thống trị, cấp, ngành tồn xã hội vị trí, vai trị, nhiệm vụ cơng tác dân tộc tình hình mới; đó, cần tập trung thực có hiệu nhiệm vụ chủ yếu sau: Một là: Tiếp tục tuyên truyền, vận động, quán triệt triển khai nhằm nâng cao nhận thức cơng tác dân tộc sách dân tộc Trung ương tỉnh, vai trị, vị trí tầm quan trọng cộng đồng dân tộc Việt Nam nói chung DTTS nói riêng cần quan tâm nội dung xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân, xây dựng bảo vệ Tổ quốc, phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, xây dựng NTM, sở bình đẳng, đồn kết, tương trợ giúp phát triển trước mắt lâu dài, mang tầm chiến lược, tính khả thi cao, hiệu thiết thực 13 Hai là: Tiếp tục triển khai đầy đủ, nghiêm túc, kịp thời, nhằm nâng cao hiệu việc thực chủ trương, sách dân tộc cơng tác dân tộc Trung ương tỉnh, ưu tiên đầu tư xây dựng hệ thống sở hạ tầng, điện, đường, trường, trạm thiết chế khác văn hóa, y tế, giáo dục, đảm bảo nhu cầu tối thiểu việc lại, sinh hoạt đồng bào dân tộc thiểu số, sở bước nâng cấp hài hịa, với tinh thần “Nhà nước với nhân dân làm, không trông chờ, ỷ lại, chung tay người nghèo, khơng để bỏ lại phía sau” Ba là: Tiếp tục nghiên cứu ban hành chủ trương chế, sách hợp lý, theo hướng: Giảm cho không, tăng cho vay ưu đãi, hỗ trợ có điều kiện, hỗ trợ hướng nghiệp, tạo việc làm ổn định; hỗ trợ kinh phí trì hoạt động phát huy giá trị sắc văn hóa dân tộc, văn hóa dân tộc truyền thống; hỗ trợ kinh phí đào tạo nghề ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, chế biến, nâng cao chất lượng sản phẩm địa phương mang tính liên doanh, liên kết đủ sức cạnh tranh lành mạnh thị trường theo hướng phát triển nhanh bền vững Bốn là: Quan tâm tiếp tục củng cố kiện toàn xây dựng hệ thống trị sở, đặc biệt vùng có đơng đồng bào DTTS ngày sạch, vững mạnh, chuẩn bị công tác nhân Đại hội Đảng cấp, trọng cơng tác quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, bố trí sử dụng nguồn cán người DTTS, hợp lý cấu số lượng Quan tâm nâng cao chất lượng đội ngũ cán sở theo hướng gần dân, sát dân, hiểu phong tục tập quán, hiểu tiếng nói, chữ viết đồng bào, nghe dân nói, nói dân nghe, tích cực, chân thành, kiên trì thận trọng, tế nhị, chắn hiệu quả, nhằm đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ đặt địa bàn nơi cơng tác có đơng đồng bào DTTS Năm là: Tiếp tục đẩy mạnh phong trào thi đua quốc gắn với thực Chỉ thị số 05-CT/TW Bộ Chính trị "Đẩy mạnh học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh" Chú trọng nhân rộng mơ hình, điển hình tiên tiến gắn với việc phát huy vai trò già làng, trưởng bản, người uy tín, người có tầm ảnh hưởng việc tuyên truyền, vận động đồng bào DTTS thực tốt chủ trương, sách Trung ương tỉnh Đồng thời, làm tốt công tác nắm tình hình chủ động kịp thời giải vấn đề phát sinh có liên quan đến an ninh trị, việc phịng ngừa, đấu tranh ngăn chặn hoạt động lợi dụng dân tộc, tơn giáo để phá hoại khối đại đồn kết tồn dân, kiên khơng để hình thành “điểm nóng” dân tộc, tơn giáo địa bàn tồn tỉnh 14 C KẾT LUẬN Như vậy, sách dân tộc Việt Nam cụ thể hoá quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam vấn đề dân tộc Xét mục tiêu, sách dân tộc Đảng nhằm khai thác tiềm đất nước để phục vụ đời sống nhân dân dân tộc, bước khắc phục khoảng cách chênh lệch, xố đói giảm nghèo, thực “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” Chính sách dân tộc Đảng Cộng sản Việt Nam thể nguyên tắc bản: bình đẳng, đồn kết, tơn trọng giúp phát triển Các nội dung có quan hệ hữu với nhau, tác động qua lại lẫn nhau, hợp thành thể thống nhất, vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển Với thời kỳ lịch sử, quan điểm, sách dân tộc Đảng Nhà nước lại bổ sung bước hoàn thiện Tuy vậy, vấn đề dân tộc vấn đề “nhạy cảm”, khơng nội dung đặt khơng phải sớm chiều giải Chính sách dân tộc Đảng Nhà nước phải hướng đến mục tiêu cuối xây dựng sống ấm no, hạnh phúc cho đồng bào dân tộc Giải tốt vấn đề dân tộc tạo nên sức mạnh tổng hợp điều kiện tiên cho phát triển bền vững nhà nước Việt Nam nói chung tỉnh Thái Nguyên nói riêng 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa IX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2003, tr.34 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2006, tr.121 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2011, tr.244-245 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2016, tr.123-124 Ban chấp hành Trung ương (Khóa XII), Kết luận số 65-KL/TW ngày 30/10/2019 Bộ Chính trị tiếp tục thực Nghị số 24-NQ/TW Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX cơng tác dân tộc tình hình mới, Hà Nội, 2019 Quốc hội khóa XIV, Nghị số 88/2019/QH14 ngày 18/11/2019 phê duyệt Đề án tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi giai đoạn 2021-2030 Chính phủ: Đề án tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi giai đoạn 2021 – 2030 (trình Quốc hội khóa XIV) Báo cáo trị trình Đại hội đại biểu dân tộc thiểu số tỉnh Thái Nguyên lần thứ III, giai đoạn 2019 - 2021 Giáo trình Lý luận dân tộc quan hệ dân tộc Việt Nam (Hệ cao cấp lý luận trị) (2019); Nxb Lý luận trị 16 ... đến việc t? ?o động lực cho người dân chủ động vươn lên thoát ngh? ?o; thiếu chế, sách khuyến khích làm giàu dành cho đối tượng người biết làm ăn, kinh doanh có khả t? ?o thu nhập, việc làm cho cộng đồng... cơng tác quy hoạch, đ? ?o t? ?o, bồi dưỡng, bố trí sử dụng nguồn cán người DTTS, hợp lý cấu số lượng Quan tâm nâng cao chất lượng đội ngũ cán sở theo hướng gần dân, sát dân, hiểu phong tục tập quán,... chung (tiếng mẹ đẻ) để giao tiếp nội dân tộc Các thành viên chung đặc điểm sinh hoạt văn hoá vật chất, văn hoá tinh thần, t? ?o nên sắc văn hoá dân tộc + Dân tộc hiểu theo nghĩa cộng đồng quốc gia

Ngày đăng: 21/09/2021, 08:32

Mục lục

  •   Đặc biệt, tại kỳ họp thứ 8 Quốc hội khóa XIV đã chính thức thông qua Nghị quyết số 88/2019/QH14 ngày 18/11/2019 phê duyệt Đề án tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030 và ngày 19/6/2020, tại kỳ họp thứ 9 Quốc hội khóa XIV đã thông qua Nghị quyết Phê duyệt chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021- 2030 đây là quyết định có tính lịch sử, lần đầu tiên Quốc hội thảo luận và thông qua Đề án dành riêng cho vùng đồng bào DTTS&MN, đảm bảo thực hiện Khoản 5 Điều 70 Hiến pháp năm 2013 là "Quốc hội quyết định chính sách dân tộc”. Quốc hội phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS&MN giai đoạn 2021-2030 sẽ đảm bảo nhất quán quan điểm của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước về công tác dân tộc, thực sự là vấn đề chiến lược cơ bản, lâu dài, cấp bách, là nhiệm vụ cho toàn bộ hệ thống chính trị, thực hiện có hiệu quả nguyên tắc các dân tộc bình đẳng, tôn trọng, đoàn kết, giải quyết hài hòa quan hệ với các dân tộc, giúp nhau cùng phát triển, phát huy lợi thế, tiềm năng của vùng đồng bào DTTS&MN.

  • + Nguyên nhân khách quan

  • + Nguyên nhân chủ quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan