1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐA DẠNG TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN HIỆN NAY

5 132 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 20,06 KB

Nội dung

ĐA DẠNG TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 1. Về số tôn giáo và tổ chức tôn giáo: Hiện nay, ở Việt Nam đã có 14 tôn giáo, với 40 tổ chức tôn giáo đã được Nhà nước công nhận và cho phép hoạt động. Ngoài ra còn một số “tôn giáo nhóm nhỏ” và gần 60 tên gọi khác nhau thuộc “Hiện tượng tôn giáo mới”, hiện chưa được Nhà nước công nhận và cho phép hoạt động. 2. Về sự biến đổi “Nhân khẩu học tôn giáo”: Sự biến đổi nhân khẩu học tôn giáo là một đặc điểm cơ bản do đa dạng tôn giáo tác động tới quá trình tái cấu trúc tôn giáo. Từ 1986 đến nay, nhân khẩu học tôn giáo ở Việt Nam thay đổi đột biến cả trong 3 thị trường Đỏ, Xám và Đen. Hiện cả nước: Thị trường Đỏ tức 14 tôn giáo và 40 tổ chức tôn giáo hoạt động hợp pháp có trên 24 triệu tín đồ (chiếm 27% dân số cả nước); hơn 83.000 chức sắc (người hoạt động tôn giáo chuyên nghiệp), 25.000 chức việc (người hoạt động bán chuyên nghiệp); hàng vạn nhà tu hành; trên 25.000 cơ sở thờ tự. Thị trường Xám và Đen – tức gần 70 nhóm tôn giáo khác nhau (tôn giáo nhóm nhỏ) và hơn 60 hiện tượng tôn giáo mới chưa được Nhà nước công nhận, nhưng vẫn hoạt động bất hợp pháp (trong đó có những “tà đạo” và mượn danh tôn giáo hoặc núp dưới danh nghĩa tôn giáo để hoạt động phi tôn giáo). 3. Về sự biến đổi “Địa tôn giáo”: Sự biến đổi “Địa tôn giáo” hay “Địa văn hóa tôn giáo” ở Việt Nam gần đây có thể thấy rõ nét qua các điển hình sau đây. Từ 1954 – 1959, làn sóng di cư từ Bắc vào Nam kéo theo 676.348 người Công giáo (chiếm 76,3% tổng số người di cư), 209.132 người Phật giáo (chiếm 23,5%), và 1.041 người Tin lành (chiếm 0,2%)( ). Sau đó, các cuộc di dân từ đồng bằng Sông Hồng lên xây dựng kinh tế mới ở Tây Bắc và Việt Bắc đã đưa hàng chục vạn người Công giáo ở Nam Định, Thái Bình... lên định cư ở các tỉnh miền núi – dân tộc thuộc Tây Bắc và Việt Bắc. Hiện nay, vùng Đông Nam Bộ và nhất là vùng Tây Nguyên là hai vùng có tỉ lệ người di cư đến định cư cao nhất. Người nhập cư đến Tây Nguyên mang theo nhiều loại hình tôn giáo, làm biến đổi nhanh chóng đời sống tín ngưỡng, tôn giáo của đồng bào các dân tộc thiểu số bản địa ở Tây Nguyên. Hiện nay có khoảng 40% dân số Tây Nguyên theo tôn giáo; đông nhất là Công giáo, sau đó là Phật giáo, Tin lành, Cao Đài, Bahai’I, Phật đường Nam Tông Minh Sư Đạo... Cần chú ý là số tín đồ Tin lành ở Tây Nguyên chiếm hơn 40% số tín đồ Tin lành cả nước (410.5781.500.000). Trong số 410.578 tín đồ Tin lành ở Tây Nguyên, có tới 387.140 tín đồ Tin lành là người dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên (chiếm 94%).

ĐA DẠNG TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY Thiều Quang Thắng Chuyên viên cao cấp bậc 6/7 Bối cảnh tôn giáo Việt Nam có nhiều điểm chung với bối cảnh tơn giáo giới Cuối kỷ XX, đặc biệt từ Việt Nam thực cơng đổi (1986) nghiệp dân giàu, nước mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh; đa dạng tôn giáo Việt Nam phát triển nhiều bình diện, với chiều kính khác Về số tôn giáo tổ chức tôn giáo: Hiện nay, Việt Nam có 14 tơn giáo, với 40 tổ chức tôn giáo Nhà nước cơng nhận cho phép hoạt động Ngồi số “tơn giáo nhóm nhỏ” gần 60 tên gọi khác thuộc “Hiện tượng tôn giáo mới”, chưa Nhà nước công nhận cho phép hoạt động Về biến đổi “Nhân học tôn giáo”: Sự biến đổi nhân học tôn giáo đặc điểm đa dạng tôn giáo tác động tới q trình tái cấu trúc tơn giáo Từ 1986 đến nay, nhân học tôn giáo Việt Nam thay đổi đột biến thị trường Đỏ, Xám Đen Hiện nước: Thị trường Đỏ - tức 14 tôn giáo 40 tổ chức tơn giáo hoạt động hợp pháp có 24 triệu tín đồ (chiếm 27% dân số nước); 83.000 chức sắc (người hoạt động tôn giáo chuyên nghiệp), 25.000 chức việc (người hoạt động bán chuyên nghiệp); hàng vạn nhà tu hành; 25.000 sở thờ tự Thị trường Xám Đen – tức gần 70 nhóm tơn giáo khác (tơn giáo nhóm nhỏ) 60 tượng tôn giáo chưa Nhà nước công nhận, hoạt động bất hợp pháp (trong có “tà đạo” mượn danh tơn giáo núp danh nghĩa tôn giáo để hoạt động phi tôn giáo) Về biến đổi “Địa tôn giáo”: Sự biến đổi “Địa tôn giáo” hay “Địa văn hóa tơn giáo” Việt Nam gần thấy rõ nét qua điển hình sau Từ 1954 – 1959, sóng di cư từ Bắc vào Nam kéo theo 676.348 người Công giáo (chiếm 76,3% tổng số người di cư), 209.132 người Phật giáo (chiếm 23,5%), 1.041 người Tin lành (chiếm 0,2%)(1) Sau đó, di dân từ đồng Sông Hồng lên xây dựng kinh tế Tây Bắc Việt Bắc đưa hàng chục vạn người Công giáo Nam Định, Thái Bình lên định cư tỉnh miền núi – dân tộc thuộc Tây Bắc Việt Bắc Hiện nay, vùng Đông Nam Bộ vùng Tây Nguyên hai vùng có tỉ lệ người di cư đến định cư cao Người nhập cư đến Tây Ngun mang theo nhiều loại hình tơn giáo, làm biến đổi nhanh chóng đời sống tín ngưỡng, tơn giáo đồng bào dân tộc thiểu số địa Tây Nguyên Hiện có khoảng 40% dân số Tây Nguyên theo tôn giáo; đông Công giáo, sau Phật giáo, Tin lành, Cao Đài, Bahai’I, Phật đường Nam Tông Minh Sư Đạo Cần ý số tín đồ Tin lành Tây Nguyên chiếm 40% số tín đồ Tin lành nước (410.578/1.500.000) Trong số 410.578 tín đồ Tin lành Tây Ngun, có tới 387.140 tín đồ Tin lành người dân tộc thiểu số Tây Nguyên (chiếm 94%) Về biến đổi “Niềm tin tôn giáo”: Niềm tin tôn giáo thành tố để cấu thành nên tôn giáo Niềm tin tôn giáo yếu tố khó đo lường Các nhà xã hội học tôn giáo thường dựa vào bảo hành vi tôn giáo (thông qua hành vi tham gia hoạt động tôn giáo như: Đi lễ, đọc kinh, hiểu biết giáo lý, thực hành giới luật v.v.) để đo lường mức độ niềm tin tôn giáo cá nhân cộng đồng Theo viện nghiên cứu tôn giáo – thuộc Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam - Kết khảo sát lần thứ (2) thu được: Khối Kitô giáo (Cơng giáo Tin lành): 56,4% tín đồ Hà Nội 90,32% tín đồ TP Hồ Chí Minh thường xuyên tham gia Lễ ngày chủ nhật ngày Lễ trọng Tỉ lệ khơng tham gia có 6,2% Hà Nội 1,5% TP Hồ Chí Minh Mức độ tham gia hoạt động tôn giáo chủ yếu Hà Nội TP Hồ Chí Minh: Tham dự Thánh lễ (ở Hà Nội có: 1() Theo Peter Hansen: Bắc di cư: Dân Công giáo tị nạn từ miền Bắc Việt Nam vai trò họ Việt Nam Cộng hòa 1954 – 1959 Hiếu Tân, dịch, Tạp chí Talawas, Số Mùa Xuân 2010 2() Viện Nghiên cứu tôn giáo tiến hành điều tra khảo sát toàn quốc: Lần thứ từ 1992 – 1994 Lần thứ từ 1995 – 1998 56,4% thường xuyên, 37,4% không thường xuyên 6,2% không tham gia; TP Hồ Chí Minh có: 96,32% thường xun, 2,2% không thường xuyên 1,5% không tham gia) Chịu phép Thánh thể (ở Hà Nội có: 56,4% thường xuyên, 32,5% không thường xuyên 11,1% không tham gia; TP Hồ Chí Minh có: 90,4% thường xun, 6% khơng thường xun 3,6% không tham gia) Xưng tội (ở Hà Nội có 85,8% thường xun, 3,8% khơng thường xun 10,6% khơng tham gia; TP Hồ Chí Minh có: 94,9% thường xuyên, 0% không thường xuyên 5,1% không tham gia) - Khối không tôn giáo: Về hành vi thờ cúng Tổ tiên, có số liệu sau: Ở Huế có: 92,2% thường xun, 4,8% khơng thường xun 3% khơng tham gia Ở TP Hồ Chí Minh có: 84,3% thường xuyên, 11% không thường xuyên 4,7% không tham gia Ở Hà Nội có: 82,2% thường xun, 17,4% khơng thường xuyên 0,6% không tham gia - Hay tín đồ Phật giáo: Về có thờ Phật: 18,25% Hà Nội, 20% miền Bắc, 70,9% Huế 65,4% TP Hồ Chí Minh; chung nước 60,1% Về tin Đức Phật: 49,64% Hà Nội, 53,6% miền Bắc, 80,3% Huế, 72,9% TP Hồ Chí Minh; chung nước 71,2% Về nghi ngờ Phật: 22,63% Hà Nội, 22,5% miền Bắc, 7,8% Huế, 9,7% TP Hồ Chí Minh; chung nước 11,9% - Hay, mức độ tin vào Thiên đàng, Địa ngục, Luyện ngục tín đồ Cơng giáo Tây Ngun: Về có Thiên đàng: 99% tin, 0,5% nghi ngờ 0% khơng tin Về có Địa ngục: 98% tin, 0,3% nghi ngờ 0,3% không tin Về có Luyện ngục: 94,5% tin, 0,8% nghi ngờ 0,8% không tin Như vậy, qua số liệu thấy phần biến đổi niềm tin tôn giáo bối cảnh xã hội Việt Nam thời kỳ đổi nói chung tình hình đa dạng văn hóa tơn giáo đa dạng tơn giáo nói riêng Về xuất hiện tượng tôn giáo mới: Cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX, tượng tôn giáo xuất với hàng loạt tôn giáo nội sinh Nam Bộ Số tơn giáo tồn đến ngày Nhà nước ta công nhận gồm: Đạo Cao Đài (với hệ phái khác nhau), Phật giáo Hòa Hảo, Tứ Ân Hiếu Nghĩa, Bửu Sơn Kỳ Hương, Tịnh Độ Cư Sĩ Phật Hội Việt Nam, Minh Sư Đạo, Minh Lý Đạo Tam Tông Miếu Từ năm 1980 đến nay, có gần 70 tượng tôn giáo xuất như: Long Hoa Di Lặc, Long Hoa Tam Muội, Ngọc Phật Hồ Chí Minh, Quang Minh đạo Hồ Chí Minh, Đạo Bác Hồ, Thân tu tâm kính, Tiên thiên Phật giáo, Trung Thiên Vân hội, Phật Mẫu địa cầu, Đoàn 18 Vua Hùng, Lạc Hồng Âu Cơ, Quốc tổ Lạc Hồng, Đạo Trần Hưng Đạo, Khổng Minh thánh đạo hội, Đạo Tiên, Đạo Cội nguồn, Thanh Hải vô thượng sư, Vô vi pháp Đạo Chân không, Tâm linh đạo, Đạo lẽ phải, Huynh đạo, Tiên thiên Huỳnh Kỳ, Ngoại cảm tố dương, Thần linh tiên, Chân tâm bảo vệ di tích, Vơ đạo Phật tổ Như Lai, Đạo nghiệp chướng, Hội Phật trời vua cha Ngọc hoàng, Tam tổ thánh hiền, Phật giáo, Phật thiện, Sansư KhọTẹ, Hà Mòn, Ơmoto giáo, Nhất qn đạo, Ơn Baha, Soka Gakkai, Pháp ln cơng, Đạo Var hay Vô điểm thỉnh điểm tô, Đạo Thiên cơ, Tâm linh thần quyền, Đạo Hoa vàng, Đạo Thiên nhiên, Đạo Con hiền, Tam giáo tuyên dương, Đạo Thiên nga, Đạo khổ hạnh, Đạo khăn vàng v.v Việt Nam vốn nước đa tín ngưỡng, tơn giáo Sự xuất hàng loạt tượng tôn giáo làm cho bình diện đa tín ngưỡng, tơn giáo nói chung; làm cho chiều kích đa tín ngưỡng, tơn giáo nói riêng diễn phức tạp, đa dạng nhạy cảm trước nhiều mặt Qua tìm hiểu khái lược mặt bản, chủ yếu đây, thấy rõ vấn đề đa dạng tôn giáo Việt Nam vừa phong phú bình diện, vừa phức tạp chiều kích Sự vận động đa dạng phức tạp q trình đa dạng tơn giáo Việt Nam tác động mạnh đến trình đa dạng tôn giáo vùng đồng bào dân tộc thiểu số Việt Nam ... tin tôn giáo bối cảnh xã hội Việt Nam thời kỳ đổi nói chung tình hình đa dạng văn hóa tơn giáo đa dạng tơn giáo nói riêng Về xuất hiện tượng tôn giáo mới: Cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX, tượng tôn giáo. .. biến đổi “Niềm tin tôn giáo : Niềm tin tôn giáo thành tố để cấu thành nên tôn giáo Niềm tin tôn giáo yếu tố khó đo lường Các nhà xã hội học tôn giáo thường dựa vào bảo hành vi tôn giáo (thông qua... phức tạp chiều kích Sự vận động đa dạng phức tạp q trình đa dạng tơn giáo Việt Nam tác động mạnh đến trình đa dạng tơn giáo vùng đồng bào dân tộc thiểu số Việt Nam

Ngày đăng: 23/03/2019, 19:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w