1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH DÂN TỘC TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY

5 151 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 24,21 KB

Nội dung

ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH DÂN TỘC TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 1. Một số thành tựu Là một quốc gia đa dân tộc, Đảng và nhà nước ta quan tâm chăm lo phát triển kinh tế xã hội, xây dựng khối đại đoàn kết các dân tộc Với đường lối, chính sách dân tộc đúng đắn của Đảng và Nhà nước, sự chỉ đạo quyết liệt của Chính phủ, các Bộ, ngành ở Trung ương, các cấp ở địa phương cùng với nguồn lực đầu tư và sự nỗ lực phấn đấu vươn lên của đồng bào các dân tộc, kết quả đã làm thay đổi rõ nét bộ mặt nông thôn vùng dân tộc và miền núi. Sản xuất một số vùng đã có bước phát triển theo hướng sản xuất hàng hóa. Đời sống vật chất và tinh thần của đồng bào được nâng lên từng bước, tỷ lệ hộ nghèo cả nước giảm 2 % mỗi năm, nhưng vùng DTTS giảm 34% ( Đông bắc giảm 3,62%, Tây Bắc giảm 4,47%, Tây nguyên giảm 3,04%, đồng bằng sông Cửu Long giảm 2,15%.) Kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội thay đổi rõ rệt: 98,6% xã có đường ô tô đến trụ sở UBND xã; có 99,8% số xã và 95,5% số thôn có điện. Công tác giáo dục ở vùng dân tộc thiểu số đã có nhiều tiến bộ. Có 99,5% số xã có trường tiểu học, 93,2% số xã có trường trung học cơ sở, 12,9% số xã có trường trung học phổ thông và 96,6% số xã có trường mẫu giáomầm non . 100% xã đã đạt chuẩn phổ cập tiểu học, nhiều nơi đã đạt chuẩn phổ cập trung học cơ sở. Loại hình trường nội trú, bán trú đang phát triển, hiện nay cả nước có 294 trường phổ thông dân tộc nội trú với quy mô 80.832 học sinh; 4 trường dự bị đại học với quy mô trên 3.000 học sinh năm. Tất cả các tỉnh vùng dân tộc và miền núi đều có trường trung học chuyên nghiệp, cao đẳng, trường dạy nghề và đào tạo nghiệp vụ trong các lĩnh vực nông nghiệp, quản lý kinh tế, tài chính, giáo dục, y tế,... Mạng lưới y tế ở vùng dân tộc và miền núi phát triển, hệ thống bệnh viện tỉnh huyện và trạm y tế xã đã được quan tâm đầu tư, 99,39% xã có trạm y tế, 77,8% xã đạt chuẩn quốc gia về y tế. Đến năm 2011 có 94,2% số thôn có cán bộ y tế thôn . Đồng bào dân tộc được tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khoẻ cơ bản, đồng bào nghèo được khám chữa bệnh miễn phí và chính sách bảo hiểm y tế được thực hiện đúng quy định. Các dịch bệnh như: sốt rét, bướu cổ cơ bản được khống chế; giảm đáng kể tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng...

ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH DÂN TỘC TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY TS Hồng Xn Lương Phó chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc Một số thành tựu Là quốc gia đa dân tộc, Đảng nhà nước ta quan tâm chăm lo phát triển kinh tế xã hội, xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc Với đường lối, sách dân tộc đắn Đảng Nhà nước, đạo liệt Chính phủ, Bộ, ngành Trung ương, cấp địa phương với nguồn lực đầu tư nỗ lực phấn đấu vươn lên đồng bào dân tộc, kết làm thay đổi rõ nét mặt nông thôn vùng dân tộc miền núi Sản xuất số vùng có bước phát triển theo hướng sản xuất hàng hóa Đời sống vật chất tinh thần đồng bào nâng lên bước, tỷ lệ hộ nghèo nước giảm % năm, vùng DTTS giảm 34% ( Đông bắc giảm 3,62%, Tây Bắc giảm 4,47%, Tây nguyên giảm 3,04%, đồng sông Cửu Long giảm 2,15%.) Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội thay đổi rõ rệt: 98,6% xã có đường tơ đến trụ sở UBND xã; có 99,8% số xã 95,5% số thơn có điện Cơng tác giáo dục vùng dân tộc thiểu số có nhiều tiến Có 99,5% số xã có trường tiểu học, 93,2% số xã có trường trung học sở, 12,9% số xã có trường trung học phổ thơng 96,6% số xã có trường mẫu giáo/mầm non 100% xã đạt chuẩn phổ cập tiểu học, nhiều nơi đạt chuẩn phổ cập trung học sở Loại hình trường nội trú, bán trú phát triển, nước có 294 trường phổ thơng dân tộc nội trú với quy mô 80.832 học sinh; trường dự bị đại học với quy mô 3.000 học sinh /năm.3 Tất tỉnh vùng dân tộc miền núi có trường trung học chuyên nghiệp, cao đẳng, trường dạy nghề Kết tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp thủy sản năm 2011 Tổng cục Thống kê đào tạo nghiệp vụ lĩnh vực nơng nghiệp, quản lý kinh tế, tài chính, giáo dục, y tế, Mạng lưới y tế vùng dân tộc miền núi phát triển, hệ thống bệnh viện tỉnh - huyện trạm y tế xã quan tâm đầu tư, 99,39% xã có trạm y tế, 77,8% xã đạt chuẩn quốc gia y tế Đến năm 2011 có 94,2% số thơn có cán y tế thôn Đồng bào dân tộc tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khoẻ bản, đồng bào nghèo khám chữa bệnh miễn phí sách bảo hiểm y tế thực quy định Các dịch bệnh như: sốt rét, bướu cổ khống chế; giảm đáng kể tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng Giá trị văn hóa dân tộc tiếp tục quan tâm bảo tồn phát huy như: Khôi phục lễ hội truyền thống, tổ chức Ngày hội văn hóa - nghệ thuật, thể thao khu vực, tổ chức trình diễn trang phục truyền thống dân tộc Việt Nam Mạng lưới thông tin, văn hố, thể thao nơng thơn có phát triển nhanh, góp phần cải thiện đời sống vật chất tinh thần đồng bào có 81,5% số xã có hệ thống loa truyền đến thơn; 38,7% số xã có nhà văn hố xã; 48% xã có sân thể thao Hệ thống trị vùng dân tộc miền núi thường xuyên xây dựng, củng cố ngày phát triển, hệ thống trị sở Hệ thống quan làm công tác dân tộc bước kiện toàn với cấp: Trung ương, cấp tỉnh cấp huyện Tình hình an ninh trị vào trật tự xã hội ổn định, quốc phòng, an ninh giữ vững Đồng bào dân tộc đoàn kết, tin tưởng đường lối đổi mới, thực tốt chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước, nâng cao cảnh giác trước âm mưu phá hoại lực thù địch Báo cáo Bộ Giáo dục Đào tạo buổi làm việc Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc với Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ngày 1/6/2012 59 10 Kết tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp thủy sản năm 2011 Tổng cục Thống kê Tồn tại, hạn chế Mặc dù đạt thành tựu quan trọng phát triển kinh tế - xã hội, vùng dân tộc, miền núi nhiều khó khăn hạn chế, thách thức cần phải tập trung cao độ để khắc phục, nhằm đảm bảo quyền phát triển dân tộc thiểu số *.Chất lượng nguồn nhân lực thấp: Nhìn chung, chất lượng nguồn nhân lực địa bàn dân tộc, miền núi hạn chế, lao động chưa qua đào tạo là: 86,21% , tỷ lệ Đồng sông Cửu Long Tây Nguyên là: 90%; 17/52 tỉnh có 90%; số dân tộc có tỷ lệ lao động chưa qua đào tạo cao dân tộc Mông: 98,7%, Khmer: 97,7%, Thái: 94,6%, dân tộc thiểu số khác: 95,95% Lao động qua đào tạo chủ yếu trình độ thấp: sơ cấp: 2,54%, trung cấp: 4,8%, cao đẳng: 1,43%, đại học trở lên: 4,81% Tỷ lệ lao động có trình độ cao đẳng, đại học dân tộc thiểu số thấp: Thái: 1,6%; Khmer: 1,0%; Mông: 0,3%, dân tộc thiểu số khác: 1,5% * Đội ngũ cán thiếu yếu: Đội ngũ cán người dân tộc thiểu số thiếu, nhiều dân tộc chưa có cán chủ chốt cấp sở; trình độ chun mơn nhìn chung thấp: cấp tỉnh, tỷ lệ cán người dân tộc thiểu số có trình độ cao đẳng, đại học 77,26%, cấp huyện 45,63%, cấp xã, cán có trình độ cao đẳng, đại học thấp, chiếm 5,87%, lại 94,13% sơ cấp trung cấp chưa qua đào tạo Năng lực thực thi công vụ hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước xử lý tình huống, vấn đề phát sinh sở * Vùng dân tộc, miền núi vùng nghèo nhất, khoảng cách giàu nghèo ngày lớn, chênh lệch thu nhập đời sống đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi so với vùng đồng ngày gia tăng; đời sống đồng bào dân tộc thiểu số khó khăn Năm 2001 tỷ lệ nghèo chung nước 17,18%, vùng dân tộc miền núi 26,38%, riêng xã, thôn đặc biệt khó khăn 33,5%; đến năm 2010 tỷ lệ nghèo chung nước 9,45%, vùng dân tộc miền núi 19,4% khu vực xã đặc biệt khó khăn lên đến 28,8% Theo số liệu điều tra mức sống, khoảng cách thu nhập 20% hộ nghèo 20% hộ giàu tăng lên nhanh chóng Năm 2001 chênh lệch thu nhập nhóm 20% số hộ có thu nhập cao nhóm 20% số hộ có thu nhập thấp tỉnh miền núi phía Bắc 5,22 lần, tỉnh Tây Nguyên 10,9 lần Đến năm 2010 tỷ lệ tăng lên 6,8 lần tỉnh miền núi phía Bắc 12,9 lần tỉnh Tây Nguyên Thời gian tới, nước ta hội nhập sâu toàn diện vào kinh tế quốc tế, phận đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn bị có nguy tụt hậu xa hơn, khoảng cách thu nhập mức sống ngày giãn cách với đô thị vùng thuận lợi * Kết cấu hạ tầng yếu kém: Hệ thống sở hạ tầng kinh tế - xã hội vùng dân tộc miền núi nhiều yếu kém phục vụ nhu cầu dân sinh thiết yếu, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế thị trường; chuyển dịch cấu kinh tế chậm, chưa khai thác hết tiềm lợi vùng Hiện 27 xã chưa có đường giao thơng đến trung tâm xã, 360 xã chưa có đường ô tô bốn mùa, 14.093 thôn, chưa có đường giao thơng cho xe giới, 204 xã 8.100 thơn, chưa có điện thắp sáng, 32% số hộ chưa có nước sinh hoạt hợp vệ sinh, 16,4% trường lớp chưa kiên cố, số thôn, chưa có nhà trẻ, mẫu giáo chiếm tới 75,6%, 758 xã 16.284 thơn, chưa có nhà sinh hoạt cộng đồng * Văn hoá dân tộc thiểu số có nguy bị mai dần sắc; tình trạng pha tạp, biến thái hoạt động văn hóa, lối sống ngày rõ nét; mức độ thụ hưởng văn hóa người dân hạn chế, tệ nạn xã hội diễn biến phức tạp Công tác thơng tin tun truyền đường lối, sách Đảng, pháp luật Nhà nước sở chưa đáp ứng yêu cầu * Hệ thống trị sở hạn chế, an ninh, trật tự an toàn xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi vùng biên giới tiềm ẩn nhiều nhân tố gây ổn định Các lực thù địch tiếp tục đẩy mạnh nhiều hoạt động phá hoại khối đại đoàn kết toàn dân tộc; lợi dụng “dân tộc”, “tơn giáo”, “nhân quyền”, tình hình đời sống khó khăn, hạn chế thơng tin kích động lơi kéo gây ổn định trị, xã hội Hoạt động truyền đạo trái pháp luật diễn ra; mâu thuẫn, tranh chấp đất đai số nơi chưa giải triệt để; tình hình di cư tự diễn biến phức tạp gây ổn định trị, xã hội Tình hình có nguyên nhân KQ CQ, muốn bàn riêng hạn chế bất cập hệ thống sách Hệ thống sách DTTS hành có điểm hạn chế, bất cập sau sau: Một là, chồng chéo hệ thống sách Hai là, Các lỗ hổng sách Chưa có sách phân vùng để phát triển sản xuất, hình thành vùng sản xuất hàng hóa tập trung cho vùng DTTS Chưa có sách kết nối sản phẩm vùng DTTS với thị trường Thiếu sách tái tạo môi trường, khôi phục cảnh quan, không gian sinh tồn cho người DTTS Ba là, Thiếu sách quản lý đặc thù Bốn là, nguồn lực thực sách khơng đủ Ngồi loạt sách ổn định dân cư, giáo dục, đào tạo có mức hỗ trợ thấp nên xã nghèo, người nghèo khơng thể tìm thêm nguồn kinh phí khác Năm là, hệ thống sách ban hành chưa đồng bộ, chế thực thi sách yếu thiếu phối hợp Sáu là, sách chưa phù hợp với đặc điểm vùng người DTTS Như trình bày, vùng DTTS có điểm đặc thù địa hình, khí hậu người DTTS có điểm đặt thù tập quán, thói quen sinh hoạt sản xuất Do chương trình, sách khơng tính kỹ đến điểm khơng khả thi Vì vậy, giai đoạn tới, vấn đề cấp bách đặt cần hồn thiện nội dung sách, cần điều chỉnh hệ thống tổ chức, chế thực sách phù hợp với điều kiện thực tế vùng người DTTS để nâng cao hiệu sách, phát huy nội lực, ý thức tự lực tự cường người DTTS ... đẳng, đại học dân tộc thiểu số thấp: Thái: 1,6%; Khmer: 1,0%; Mông: 0,3%, dân tộc thiểu số khác: 1,5% * Đội ngũ cán thiếu yếu: Đội ngũ cán người dân tộc thiểu số thiếu, nhiều dân tộc chưa có cán... trình, sách khơng tính kỹ đến điểm khơng khả thi Vì vậy, giai đoạn tới, vấn đề cấp bách đặt cần hoàn thiện nội dung sách, cần điều chỉnh hệ thống tổ chức, chế thực sách phù hợp với điều kiện thực. .. Thiếu sách tái tạo môi trường, khôi phục cảnh quan, không gian sinh tồn cho người DTTS Ba là, Thiếu sách quản lý đặc thù Bốn là, nguồn lực thực sách khơng đủ Ngồi loạt sách ổn định dân cư, giáo

Ngày đăng: 23/03/2019, 16:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w