THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ỔN ĐỊNH DÂN CƯ VÀ TÁI ĐỊNH CƯ VÙNG HỒ THỦY ĐIỆN HÒA BÌNH 1. Khái quát về thực trạng đời sống, sinh hoạt của đồng bào dân tộc trước khi xây dựng thủy điện Hòa Bình Hòa Bình nói chung và vùng xây dựng thủy điện Hòa Bình nói riêng là vùng đất cư trú lâu đời của đồng bào các dân tộc thiểu số vùng tây bắc với nền văn hóa đa dạng, đặc sắc trong đó dân tộc Mường chiếm đa số. Vùng hồ thủy điện trước đây là nơi cư trú của dân cư các xã Tân Lập, Dân Lập, Hào Tráng và nổi tiếng là Chợ Bờ, Suối Rút (các địa danh này nay không còn). Riêng Chợ Bờ đã là thủ phủ của tỉnh Hòa Bình những năm đầu thành lập, năm 1886. Đây là một vùng lòng chảo rộng lớn hàng ngàn hecta đất màu mỡ phù xa chạy dọc hai bên dòng sông Đà, với Thác bờ hùng vĩ đã đi vào lịch sử, là vùng đất giao thông thủy, bộ khá thuận lợi cho giao thương giữa vùng đồng bằng và các tỉnh miền tây bắc của tổ quốc. Chợ bờ và các xã trong vùng lòng chảo này được đánh giá là có điều kiện phát triển kinh tế. Chợ Bờ đã được lựa chọn đặt huyện lỵ của huyện Đà Bắc, do có sự đan xen về dân cư giữa các dân tộc, trong đó có khá nhiều đồng bào từ miền xuôi lên đây buôn bán và xây dựng quê hương mới nên khá phát triển. Cơ cấu dân tộc gồm ; dân tộc Mư¬ờng chiếm 73%, Kinh 18%, các dân tộc Thái, Tày, Dao 9% do chiếm tỉ lệ lớn nên văn hóa dân tộc Mường với hệ thống phong tục, tập quán (cả hủ tục) luôn giữ vai trò chủ đạo trong toàn bộ đời sống của người dân.Tuy nhiên, do điều kiện chung của đất nước và của tỉnh miền núi, cơ sở hạ tầng nhiều thấp kém, nhất là nhiều phong tục tập quán còn lạc hậu nên đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội của đồng bào các dân tộc thiểu số vùng hồ thủy điện Hòa Bình trước đây còn nhiều khó khăn. Sản xuất mang nặng tính tự cung tự cấp, sống dựa vào thiên nhiên là chủ yếu, bao gồm làm ruộng nước, khai thác lâm sản, đánh bắt cá sông và một phần (chủ yếu người kinh) làm nghề buôn bán nhỏ. Cơ sở hạ tầng, giáo dục, y tế, văn hóa xã hội theo cơ chế bao cấp chung của đất nước sau chiến tranh. 2. Công tác di dân tái định cư, ổn định dân cư Công trình thủy điện Hòa Bình Năm 1976 dự án bắt đầu di dân giải phóng mặt bằng,với khẩu hiệu «tất cả vì dòng điện ngày mai » « tất cả vì sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước »... đã có 9.214 hộ phải di chuyển để dành đất cho công trình thế kỷ này, trong đó chủ yếu là đồng bào dân tộc thiểu số. Chiến dịch chuyển dân được tiến hành khẩn trương gấp rút để đảm bảo tiến độ tích nước của hồ thủy điện, do tính toán ban đầu chưa chính xác mức độ ngập nước nên người dân phải di chuyển ba lần với cao trình (cốt) 60, 80, và 120 mét. Chính sách khi triển khai dự án công trình thủy điện không có thu hồi đất, không bồi thường, không khu tái định cư, việc tổ chức cuộc sống cho nhân dân cũng không được quan tâm nên đời sống nhân dân gặp rất nhiều khó khăn.
THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ỔN ĐỊNH DÂN CƯ, TÁI ĐỊNH CƯ VÙNG HỒ THỦY ĐIỆN HỊA BÌNH PGS TS Vũ Trọng Hách Khoa QLNN Xã hội Khái quát thực trạng đời sống, sinh hoạt đồng bào dân tộc trước xây dựng thủy điện Hòa Bình Hòa Bình nói chung vùng xây dựng thủy điện Hòa Bình nói riêng vùng đất cư trú lâu đời đồng bào dân tộc thiểu số vùng tây bắc với văn hóa đa dạng, đặc sắc dân tộc Mường chiếm đa số Vùng hồ thủy điện trước nơi cư trú dân cư xã Tân Lập, Dân Lập, Hào Tráng tiếng Chợ Bờ, Suối Rút (các địa danh khơng còn) Riêng Chợ Bờ thủ phủ tỉnh Hòa Bình năm đầu thành lập, năm 1886 Đây vùng lòng chảo rộng lớn hàng ngàn hecta đất màu mỡ phù xa chạy dọc hai bên dòng sơng Đà, với Thác bờ hùng vĩ vào lịch sử, vùng đất giao thông thủy, thuận lợi cho giao thương vùng đồng tỉnh miền tây bắc tổ quốc Chợ bờ xã vùng lòng chảo đánh giá có điều kiện phát triển kinh tế Chợ Bờ lựa chọn đặt huyện lỵ huyện Đà Bắc, có đan xen dân cư dân tộc, có nhiều đồng bào từ miền xuôi lên buôn bán xây dựng quê hương nên phát triển Cơ cấu dân tộc gồm ; dân tộc Mường chiếm 73%, Kinh 18%, dân tộc Thái, Tày, Dao 9% chiếm tỉ lệ lớn nên văn hóa dân tộc Mường với hệ thống phong tục, tập quán (cả hủ tục) ln giữ vai trò chủ đạo tồn đời sống người dân.Tuy nhiên, điều kiện chung đất nước tỉnh miền núi, sở hạ tầng nhiều thấp kém, nhiều phong tục tập quán lạc hậu nên đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội đồng bào dân tộc thiểu số vùng hồ thủy điện Hòa Bình trước nhiều khó khăn Sản xuất mang nặng tính tự cung tự cấp, sống dựa vào thiên nhiên chủ yếu, bao gồm làm ruộng nước, khai thác lâm sản, đánh bắt cá sông phần (chủ yếu người kinh) làm nghề buôn bán nhỏ Cơ sở hạ tầng, giáo dục, y tế, văn hóa xã hội theo chế bao cấp chung đất nước sau chiến tranh Công tác di dân tái định cư, ổn định dân cư Cơng trình thủy điện Hòa Bình Năm 1976 dự án bắt đầu di dân giải phóng mặt bằng,với hiệu «tất dòng điện ngày mai » « tất nghiệp cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước » có 9.214 hộ phải di chuyển để dành đất cho cơng trình kỷ này, chủ yếu đồng bào dân tộc thiểu số Chiến dịch chuyển dân tiến hành khẩn trương gấp rút để đảm bảo tiến độ tích nước hồ thủy điện, tính tốn ban đầu chưa xác mức độ ngập nước nên người dân phải di chuyển ba lần với cao trình (cốt) 60, 80, 120 mét Chính sách triển khai dự án cơng trình thủy điện khơng có thu hồi đất, không bồi thường, không khu tái định cư, việc tổ chức sống cho nhân dân không quan tâm nên đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn Sau nhiều năm kiến nghị, năm 1994 Vùng chuyển dân thuỷ điện Hồ Bình Chính phủ xác lập Đề án ổn định dân cư phát triển kinh tế xã hội vùng chuyển dân sông Đà gồm 36 xã, phường huyện Đà Bắc, Mai Châu, Tân Lạc, Cao Phong, Kim Bơi thành phố Hồ Bình Dân cư bố trí tập trung xen ghép 36 xã, phường tỉnh Hồ Bình với tổng số dân 16.913 hộ, 69.275 chia thành vùng: - Các xã vùng hồ sông Đà: gồm 22 xã với 12.724 hộ ; - Các xã ngồi vùng hồ trực tiếp đón nhận dân vùng hồ sông Đà gồm 14 xã với: 4.189 hộ (chưa kể 1200 hộ bố trí tái định cư tỉnh Gia lai, Kon Tum, Đắk Lắk, Lâm Đồng trước đây) Tác động Dự án thủy điện Hòa Bình đến đời sống đồng bào dân tộc thiểu số vùng lòng hồ Để xây dựng Nhà máy thủy điện Hòa Bình, dự án phải thu hồi khoảng 78 ngàn hécta thuộc huyện Đà Bắc, Mai Châu, Tân Lạc, Kỳ Sơn(gồm Cao phong) TP Hòa Bình, xã xóa sổ hồn toàn(Tân lập, Dân lập, Hào Tráng, Thị trấn Chợ bờ) tác động đến 16.913 hộ, 69.275 Đất đất sản xuất thách thức trực tiếp tác động đến đời sống kinh tế hầu hết người dân Ngoại trừ số hộ chuyển dân vào tỉnh Tây nguyên đảm bảo đất đất sản xuất nên sống sớm ổn định lại đến nay, hầu hết hộ tái định cư chỗ (chuyển vén) tái định cư xen ghép tỉnh gặp khó khăn thiếu đất sản xuất Vùng hồ thủy điện trước vùng đất cổ, nơi cư trú lâu đời đồng bào dân tộc thiểu số, nơi hình thành nhiều giá trị văn hóa, lịch sử lâu đời gắn bó với đời sống sinh hoạt người dân Mường, Thái, Dao, Tày Nhiều cơng trình văn hóa, tâm linh, tín ngưỡng thấm đẫm nét văn hóa đặc trưng đồng bào di rời nằm lại đáy hồ hồi niệm người dân Cuộc sống thay đổi, khó khăn nơi định cư dẫn đến truyền thống văn hóa dân tộc ngày mai một, phong tục tập quán, tín ngưỡng dần biến mất, pha tạp, lai căng Tái định cư cho người dân ban đầu chủ yếu tự phát, quy hoạch, sở hạ tầng kinh tế xã hội khơng thể đáp ứng chi phí lớn(các xã ven hồ có khoảng 100 chòm xóm có 5- 10 hộ dân) nên đời sống văn hóa, giáo dục, chăm sóc sức khỏe cho nhân dân gặp nhiều khó khăn Môi trường sinh thái chịu nhiều tác động người, rừng bị ngập, bị tàn phá lấy đất sản xuất, lấy gỗ tạo thành mảng đồi trọc, rừng nghèo kiệt khơng tác dụng phòng hộ giá trị kinh tế thấp tác động trực tiếp đến đời sống người dân an toàn hồ chứa cơng trình thủy điện Các sách ổn định dân cư, tái định cư vùng lòng hồ thủy điện Hòa Bình: a Việc ban hành sách nhà nước: - Ngày 7/12/1994 Thủ tướng Chính phủ có định số 747/QĐ-TTg phê duyệt luận chứng kinh tế kỹ thuật ổn định dân cư phát triển kinh tế - xã hội vùng chuyển dân sông Đà thuộc tỉnh Sơn La Hồ Bình; Ngày 18/6/2002 Thủ tướng Chính phủ có định số 472/QĐ-TTg phê duyệt Dự án ổn định dân cư phát triển kinh tế - xã hội vùng chuyển dân sông Đà giai đoạn 2002 - 2006 tỉnh Hồ Bình; Ngày 09/10/2009 Thủ tướng Chính phủ có định số 1588/QĐ-TTg phê duyệt Đề án ổn định dân cư phát triển kinh tế - xã hội vùng chuyển dân sông Đà giai đoạn 2009 - 2015 tỉnh Hồ Bình Ngày 19/01/2015 Thủ tướng Chính phủ có định số 84/QĐ-TTg phê duyệt điều chỉnh Đề án ổn định dân cư phát triển kinh tế - xã hội vùng chuyển dân sông Đà giai đoạn 2009-2015 tỉnh Hòa Bình thực đến năm 2020 b Một số sách cụ thể thực : - Khi Nhà nước có chủ trương lấy mặt xây dựng nhà máy thủy điện Hòa Bình Nhà nước có sách hỗ trợ hộ dân di chuyển, 03 hào (giá thời điểm 1976) tháng gạo/hộ dân (bình quân 15 kg/khẩu); - Quá trình di chuyển nhà tài sản giai đoạn chưa ổn định mặt nước dân tư thực hình thức di vén; ổn định mặt nước (cốt 120m) khơng đất sản xuất (bị ngập) việc di chuyển nhà tài sản nhà nước hỗ trợ (nội xã 800.000đ/hộ, xã 1.500.000đ/hộ) cấp đất đất sản xuất, xây dựng cơng trình sở hạ tầng - Quá trình di chuyển nhà tài sản giai đoạn ổn định mặt nước 2013-2015 (cốt 120m) hỗ trợ cấp đất ở, xây dựng cơng trình sở hạ tầng (Theo Quyết định số 1776/QĐ-TTg ngày 21/11/2012 Thủ tướng Chính phủ hỗ trợ bình qn 70.000.000 đ/hộ, 20.000.000đ hỗ trợ di chuyển 50.000.000đ tạo quỹ đất xây dựng sở hạ tầng) c Đánh giá kết thực sách ổn định dân cư giai đoạn 19942014 Thực việc di, giãn dân, tái định cư theo quy hoạch tạo mặt để xây dựng hồ chứa nhà máy thủy điện Hòa Bình; giữ rừng đầu nguồn, nguồn nước phục vụ vận hành nhà máy thủy điện tích điều tiết nước tưới cho khu vực đồng sơng Hồng Bên cạnh kết đầu tư dự án ổn định dân cư phát triển kinh tế - xã hội vùng chuyển dân sơng Đà đến có tác dụng tích cực, làm thay đổi mặt kinh tế - xã hội, mang lại hiệu thiết thực cơng tác xóa đói, giảm nghèo, ổn định đời sống nhân dân, an ninh trị trật tự an tồn xã hội khu vực lưu vực lòng hồ sơng Đà cụ thể: * Tác động mặt kinh tế Giải nhu cầu cấp thiết ổn định dân cư cho 1.200 hộ dân vùng hồ sông Đà có nhu cầu di dời ảnh hưởng thiên tai, tách hộ, giãn hộ Người dân chuyển đến nơi có mơi trường sinh sống tốt hơn, ổn định phát triển bền vững nơi cũ, người dân trực tiếp hưởng lợi từ hiệu dự án mang lại, tạo điều kiện pháp lý cho hộ gia đình yên tâm sinh sống sản xuất mảnh đất An ninh lương thực đảm bảo, bước giảm thiểu tỉ lệ hộ nghèo 36%(năm 2014) kinh tế hộ gia đình phát triển, đời sống vật chất, tinh thần đồng bào bước nâng lên * Tác động văn hoá - xã hội Cơ sở hạ tầng cải thiện bước thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế từ sản xuất tự túc sang sản xuất hàng hoá dịch vụ, đặc biệt phát triển kinh tế lâm nghiệp, chế biến nông lâm sản, nuôi trồng đánh bắt thủy sản tiềm to lớn vùng lòng hồ Người dân có thêm điều kiện giao lưu tiếp cận với văn hoá, khoa học kỹ thuật tiên tiến; lựa chọn ứng dụng tiến kỹ thuật vào sản xuất, làm tăng chất lượng giá trị sản phẩm; tạo cho người dân nhiều hội tiếp cận với văn hoá tiến tạo thêm việc làm, nhiều ngành nghề đời thu hút lao động nông thôn Các sở giáo dục, y tế tăng cường, thông tin liên lạc tăng lên bước thay đổi xoá bỏ hủ tục lạc hậu, đẩy lùi tệ nạn xã hội, mang lại niềm tin cho nhân dân, các chủ trương, sách Đảng Nhà nước tuyên truyền phổ biến đến người dân kịp thời * Tác động môi trường Tạo nên thảm thực vật phong phú thông qua trồng rừng mới, khoanh nuôi tái sinh rừng tự nhiên, vườn lâu năm, xây dựng mơ hình canh tác đất dốc, cải thiện môi trường sống theo xu hướng bền vững, tạo điều kiện phát triển ngành chăn nuôi, du lịch, dịch vụ, ... người dân an tồn hồ chứa cơng trình thủy điện Các sách ổn định dân cư, tái định cư vùng lòng hồ thủy điện Hòa Bình: a Việc ban hành sách nhà nước: - Ngày 7/12/1994 Thủ tướng Chính phủ có định. .. hạ tầng) c Đánh giá kết thực sách ổn định dân cư giai đoạn 19942014 Thực việc di, giãn dân, tái định cư theo quy hoạch tạo mặt để xây dựng hồ chứa nhà máy thủy điện Hòa Bình; giữ rừng đầu nguồn,... sớm ổn định lại đến nay, hầu hết hộ tái định cư chỗ (chuyển vén) tái định cư xen ghép tỉnh gặp khó khăn thiếu đất sản xuất Vùng hồ thủy điện trước vùng đất cổ, nơi cư trú lâu đời đồng bào dân