1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ỔN ĐỊNH DÂN CƯ VÀ TÁI ĐỊNH CƯ VÙNG HỒ THỦY ĐIỆN HÒA BÌNH

5 93 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ỔN ĐỊNH DÂN CƯ VÀ TÁI ĐỊNH CƯ VÙNG HỒ THỦY ĐIỆN HÒA BÌNH Dự án thủy điện Hòa Bình được khởi công xây dựng năm 1979 và hoàn thành toàn bộ công trình vào năm 1994 sau 15 năm xây dựng. Nhà máy thủy điện có tổng công suất 8 tổ máy là 1920 MW, sản lượng điện hàng năm là 8,16 tỷ KWh. Công trình thủy điện Hòa Bình được đầu tư xây dựng nhằm thực hiện các chức năng; chống lũ, cấp thủy lợi cho thủ đô Hà Nội và vùng đồng bằng sông Hồng ; đảm bảo giao thông đường thủy ; cung cấp điện cho nền kinh tế quốc gia. Hồ thủy điện có lưu vực nằm trên địa bàn các huyện Đà Bắc, Cao Phong, Tân Lạc, Mai Châu và Thành phố Hòa Bình có tổng diện tích tự nhiên 78.430,83 ha, đất đai phần lớn là đất đồi, núi xen lẫn một số bãi bằng, một số nơi có diện tích đất bằng nhỏ đã được nhân dân tận dụng cấy lúa, làm màu. Những dải đất bằng rộng dọc hai bên bờ sông Đà đã bị ngập hết, nhân dân canh tác chủ yếu trên đất dốc, diện tích đất rừng phòng hộ xung yếu cho hồ sông Đà chiếm tỷ trọng lớn. Do vậy, diện tích đất đai có thể gieo trồng bình quân đầu người vùng dự án thấp hơn so với nhiều vùng khác trong tỉnh 1. Đánh giá việc thực hiệc các chính sách ổn định, tái dân cư vùng hồ thủy điện Hòa Bình Đánh giá chung trong quá trình triển khai thực hiện hai dự án trên đã mang lại nhiều thay đổi về kinh tế xã hội cho các xã trong vùng hồ, đời sống của nhân dân từng bước được cải thiện và nâng cao, tỷ lệ hộ nghèo giảm dần qua các năm, các công trình cơ sở hạ tầng được xây dựng đồng bộ, an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội được giữ vững. Tuy nhiên, cuộc sống của các hộ dân tái định cư thủy điện Hòa Bình vẫn còn nhiều khó khăn, tỷ lệ hộ nghèo cao...

ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ỔN ĐỊNH DÂN CƯ, TÁI ĐỊNH VÙNG HỒ THỦY ĐIỆN HỊA BÌNH ThS, Vũ Thế Duy Khoa QLNN Xã hội Dự án thủy điện Hòa Bình khởi cơng xây dựng năm 1979 hồn thành tồn cơng trình vào năm 1994 sau 15 năm xây dựng Nhà máy thủy điện có tổng cơng suất tổ máy 1920 MW, sản lượng điện hàng năm 8,16 tỷ KWh Cơng trình thủy điện Hòa Bình đầu tư xây dựng nhằm thực chức năng; chống lũ, cấp thủy lợi cho thủ đô Hà Nội vùng đồng sông Hồng ; đảm bảo giao thông đường thủy ; cung cấp điện cho kinh tế quốc gia Hồ thủy điện có lưu vực nằm địa bàn huyện Đà Bắc, Cao Phong, Tân Lạc, Mai Châu Thành phố Hòa Bình có tổng diện tích tự nhiên 78.430,83 ha, đất đai phần lớn đất đồi, núi xen lẫn số bãi bằng, số nơi có diện tích đất nhỏ nhân dân tận dụng cấy lúa, làm màu Những dải đất rộng dọc hai bên bờ sông Đà bị ngập hết, nhân dân canh tác chủ yếu đất dốc, diện tích đất rừng phòng hộ xung yếu cho hồ sơng Đà chiếm tỷ trọng lớn Do vậy, diện tích đất đai gieo trồng bình qn đầu người vùng dự án thấp so với nhiều vùng khác tỉnh Đánh giá việc thực hiệc sách ổn định, tái dân vùng hồ thủy điện Hòa Bình Đánh giá chung q trình triển khai thực hai dự án mang lại nhiều thay đổi kinh tế - xã hội cho xã vùng hồ, đời sống nhân dân bước cải thiện nâng cao, tỷ lệ hộ nghèo giảm dần qua năm, cơng trình sở hạ tầng xây dựng đồng bộ, an ninh trị trật tự an tồn xã hội giữ vững Tuy nhiên, sống hộ dân tái định thủy điện Hòa Bình nhiều khó khăn, tỷ lệ hộ nghèo cao Do việc di dân tái định hồ thủy điện Hòa Bình từ năm 1976 – 1994 khơng có quy hoạch tổng thể, khơng đồng bộ, di vén lòng hồ, dân sống rải rác địa bàn rộng lớn, dẫn đến thiếu đất canh tác, sản xuất; việc ổn định sống sản xuất bền vững, lâu dài cho người dân vùng hồ sơng Đà gặp nhiều khó khăn phần lớn hộ dân tái định đồng bào dân tộc thiểu số, sắc văn hoá khác tập quán canh tác lạc hậu; chế độ sách chưa hồn thiện vùng dự án có độ dốc cao, địa hình khó khăn bị chia cắt mưa lũ sói lở, làm hư hỏng nên q trình thực chưa lường tính hết; cơng trình sở hạ tầng thiết yếu phục vụ sản xuất đời sống nhân dân thiếu, chưa đồng vững Tỷ lệ hộ nghèo mức cao 36%; 20% số hộ chưa sử dụng nước sinh hoạt hợp vệ sinh; có 10/36 xã, phường có chưa có trạm y tế xã Mặc dù Chính phủ, cấp ngành quan tâm song thực trạng xã vùng dự án gặp số khó khăn, tồn chủ yếu sau: - Do tác động cơng trình, năm gần địa bàn Hồ thủy điện xuất vùng tiểu khí hậu tiêu cực, thiên tai xảy nhiều, xuất thêm nhiều điểm có nguy cao sụt lún, sạt lở đất, lũ quét gây nguy hiểm đến tính mạng tài sản nhân dân Do đó, phải bổ sung thêm đối tượng địa điểm dân để xếp, bố trí hộ dân tới khu vực an toàn ổn định Ngoài ra, số điểm tái định Đề án nguồn nước cấp không đảm bảo phục cho sinh hoạt sản xuất người dân điều kiện để bố trí đất sản xuất cho hộ dân không thuận lợi - Về đầu tư hỗ trợ phát triển sản xuất, trình triển khai thực hỗ trợ đầu tư phát triển sản xuất gặp nhiều khó khăn, vướng mắc, số hạng mục đầu tư chưa thực phù hợp với thực tiễn địa bàn xã vùng dự án, khó triển khai sâu rộng đến đại đa số nhân dân vùng dự án (như xây dựng mơ hình sản xuất, hỗ trợ trồng rừng…); việc thực hỗ trợ phát triển sản xuất cho người dân diễn chậm nhỏ lẻ, số lượng người dân hưởng sách hỗ trợ trực tiếp không đáng kể; - Về đầu tư hệ thống sở hạ tầng, giải phần lớn sở hạ tầng thiết yếu, song bước đầu so với Đề án phê duyệt Do đặc thù xã vùng Đề án có địa hình đồi núi, có độ dốc cao, bị chia cắt, mưa lũ làm xói lở dẫn đến q trình triển khai thực nhiều cơng trình phát huy hiệu kinh tế hạn chế Bên cạnh đó, năm qua, chế độ, sách Nhà nước có nhiều thay đổi, nguồn vốn đầu tư cho đề án không đảm bảo kế hoạch, tiến độ đề dẫn đến nhiều dự án không đồng bộ, thiếu kết nối nên hiệu kinh tế, xã hội thấp Những giải pháp nhằm ổn định dân cải thiện đời sống đồng bào dân tộc thiểu số Vùng hồ Thủy điện Hòa Bình a Giải pháp ổn định đời sống, tái định đồng bào dân tộc: - Khai thác đồng tiềm mạnh xã vùng hồ như: phục vụ khách du lịch, nuôi trồng thủy sản, chăn nuôi đại gia súc, gia cầm, theo hướng phát triển kinh tế mang tính bền vững; có sách thu hút nhà đầu tư vào khai thác tiềm năng, lợi vùng hồ như: du lịch lòng hồ, du lịch sinh thái, ni trồng thủy sản, chế biến nông, lâm thủy sản - Đào tạo nghề, tạo nguồn nhân lực có kỹ thuật, chun mơn để phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế địa phương; - Tạo điều kiện hỗ trợ cho hộ dân có nguồn vốn phù hợp để đầu tư vào phát triển sản xuất, trồng rừng kinh tế, khai hoang ruộng bậc thang, chăn nuôi gia súc, gia cầm nuôi cá lồng sông - Phát triển sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp, công nghiệp nhỏ vừa; phát triển dịch vụ sở tăng cường lực cho nhân dân để khai thác lợi địa lý, tiềm đất đai, sông hồ, tài nguyên phục vụ sản xuất hàng hóa Phấn đấu tăng tỷ trọng công nghiệp dịch vụ đạt từ 20 - 25% cấu kinh tế xã vùng hồ; tạo điều kiện để người dân tiếp cận dịch vụ sản xuất thị trường tiêu thụ sản phẩm Giảm tỷ lệ lao động nông nghiệp xuống 60% lao động xã hội, tăng tỷ lệ lao động đào tạo nghề lên 40% nông thôn; - Xây dựng đồng hệ thống kết cấu hạ tầng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm phát triển bền vững cho nhân dân vùng hồ đạt tiêu chí nơng thơn mới; - Phát triển giáo dục, y tế, văn hóa - xã hội cho nhân dân vùng hồ ngang với khu vực khác tỉnh; - Đầu tư phát triển rừng phòng hộ kết hợp với rừng kinh tế nhằm nâng cao thu nhập người dân bảo vệ môi trường sinh thái; nâng tỷ lệ độ che phủ rừng vùng hồ đạt 60% b Giải pháp giữ gìn sắc văn hóa dân tộc: - Thời gian tới cần tiếp tục đầu tư, tôn tạo, bảo tồn phát huy di tích lịch sử văn hóa, xây dựng cơng trình văn hóa trọng điểm Xây dựng nâng cao trình độ đội ngũ cán làm cơng tác văn hóa cấp sở Nêu cao vai trò tiên phong, gương mẫu cán Hỗ trợ hoạt động cho đội văn nghệ quần chúng đồng bào dân tộc vùng lòng hồ Thủy điện Hòa Bình hoạt động thường xuyên, bố trí ngân sách cho hoạt động văn hóa để bảo tồn phong tục văn hóa tốt đẹp Đó giải pháp để đồng bào dân tộc vùng lòng hồ Thủy điện Hòa Bình tiếp tục bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc, góp phần xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam đậm đà sắc văn hóa dân tộc theo tinh thần Nghị Trung ương đề - Tây Bắc biết đến từ lâu với văn hóa đa dạng, giàu sắc, múa xoè người Thái, múa khèn người H'mông, múa bơng người Mường… Những nét văn hóa làm nên sắc riêng dân tộc vùng Tây Bắc Trong số hộ dân phải di chuyển cho hai dự án thủy điện lớn, đông số dân đồng bào dân tộc Mường Văn hóa họ mang sắc đặc trưng vùng Tây Bắc, đặc sắc văn hóa làng, kiến trúc không gian nhà ở, dụng cụ sinh hoạt, sản xuất Trong trình di dân tái định cho đồng bào dân tộc thiểu số phải bảo đảm giữ gìn sắc văn hóa đồng bào dân tộc Giữ gìn sắc văn hóa khơng phải việc làm vội vàng giải bộn bề câu chuyện tái định Khi di chuyển đến nơi mới, điều kiện sản xuất thay đổi, điều kiện sống thay đổi truyền thống văn hố, sinh hoạt khơng gian mơi trường mẻ, lạ lẫm vậy, việc phát huy, gìn giữ sắc văn hóa thách thức lâu dài đặt giải vấn đề tái định Những đề xuất, kiến nghị : - Tăng cường phối hợp lồng ghép dự án chương trình 134; 135; dự án giảm nghèo, chương trình nơng thôn dự án nguồn vốn khác… địa bàn xã vùng hồ sông Đà; - Chính phủ cho áp dụng chế, sách hỗ trợ phát triển sản xuất theo Nghị số 30a/2008/NQ-CP ngày 27/12/2008 Chính phủ cho tồn phạm vi Đề án phê duyệt Quyết định số 84/QĐ-TTg ngày 19/01/2015 Thủ tướng Chính phủ - Các Bộ, ngành Trung ương quan tâm xem xét cân đối nguồn vốn kế hoạch hàng năm để ưu tiên bố trí vốn cho Đề án ổn định dân phát triển kinh tếxã hội vùng chuyển dân sông Đà theo Quyết định số 84/QĐ-TTg ngày 19/01/2015 Thủ tướng Chính phủ để đảm bảo đạt mục tiêu Đề án sớm ổn định đời sống nhân dân./ ... dân tộc thiểu số Vùng hồ Thủy điện Hòa Bình a Giải pháp ổn định đời sống, tái định cư đồng bào dân tộc: - Khai thác đồng tiềm mạnh xã vùng hồ như: phục vụ khách du lịch, nuôi trồng thủy sản, chăn... bào dân tộc vùng lòng hồ Thủy điện Hòa Bình hoạt động thường xuyên, bố trí ngân sách cho hoạt động văn hóa để bảo tồn phong tục văn hóa tốt đẹp Đó giải pháp để đồng bào dân tộc vùng lòng hồ Thủy. .. vốn cho Đề án ổn định dân cư phát triển kinh tếxã hội vùng chuyển dân sông Đà theo Quyết định số 84/QĐ-TTg ngày 19/01/2015 Thủ tướng Chính phủ để đảm bảo đạt mục tiêu Đề án sớm ổn định đời sống

Ngày đăng: 23/03/2019, 16:32

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w