MỘT SỐ Ý KIẾN VỀ CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN HIỆN NAY

8 116 1
MỘT SỐ Ý KIẾN VỀ CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN HIỆN NAY

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

MỘT SỐ Ý KIẾN VỀ CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN HIỆN NAY UNESCO đã từng tổng kết, chất lượng giáo dục không vượt khỏi chất lượng nhà giáo, điều đó cho thấy chất lượng của giáo viên là một trong những yếu tố quan trọng quyết định chất lượng giáo dục. Trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay, khi nền giáo dục của chúng ta phải cạnh tranh với các nền giáo dục trên toàn thế giới, đồng thời với nhu cầu nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phục vụ phát triển kinh tế xã hội và hội nhập quốc tế thì việc đào tạo, tái đào tạo nâng cao chất lượng giáo viên, giảng viên nhằm mục tiêu xây dựng nền giáo dục tiên tiến là vô cùng quan trọng. Thực tế hiện nay, chất lượng giáo dục của nước ta còn bị đánh giá thấp vì vậy chúng ta có cơ sở để khẳng định rằng chất lượng cán bộ quản lý giáo dục, giáo viên, giảng viên Việt Nam hiện nay vẫn còn ở mức thấp và cần được đầu tư để nâng cao hơn về năng lực nghề nghiệp và chuyên môn. Từ thực trạng trên, đòi hỏi công cuộc đổi mới toàn diện nền giáo dục đại học Việt Nam cần phải tập trung hàng đầu và nhiều hơn cho vấn đề chất lượng. Mới đây, Bộ Giáo dục – Đào tạo vừa công bố số liệu về đội ngũ giảng viên cơ hữu thiếu chuẩn của nhiều trường đại học trong kết quả thẩm định và xác nhận các điều kiện đảm bảo chất lượng cuối tháng 11 vừa qua, do 4 trung tâm kiểm định chất lượng giáo dục thẩm định sau đợt tuyển sinh 2017. Theo đó, trong hơn 200 trường đại học công khai đội ngũ giảng viên cơ hữu, nhiều trường có từ 40% đến 60% giảng viên chưa đủ chuẩn trình độ. Đồng thời, số lượng giáo sư, phó giáo sư là giảng viên cơ hữu trong nhiều trường đại học chỉ đếm trên đầu ngón tay. Trong khi đó, tại khoản 3 Điều 54 Luật Giáo dục đại học quy định: “Trình độ chuẩn của chức danh giảng viên giảng dạy trình độ đại học là thạc sĩ trở lên. Trường hợp đặc biệt ở một số ngành chuyên môn đặc thù do Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định”.

MỘT SỐ Ý KIẾN VỀ CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN ThS Nguyễn Thị Tuyết Mai* I Đặt vấn đề UNESCO tổng kết, chất lượng giáo dục không vượt khỏi chất lượng nhà giáo, điều cho thấy chất lượng giáo viên yếu tố quan trọng định chất lượng giáo dục Trong bối cảnh tồn cầu hóa nay, giáo dục phải cạnh tranh với giáo dục toàn giới, đồng thời với nhu cầu nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phục vụ phát triển kinh tế - xã hội hội nhập quốc tế việc đào tạo, tái đào tạo nâng cao chất lượng giáo viên, giảng viên nhằm mục tiêu xây dựng giáo dục tiên tiến vô quan trọng Thực tế nay, chất lượng giáo dục nước ta bị đánh giá thấp có sở để khẳng định chất lượng cán quản lý giáo dục, giáo viên, giảng viên Việt Nam mức thấp cần đầu tư để nâng cao lực nghề nghiệp chuyên môn Từ thực trạng trên, đòi hỏi cơng đổi tồn diện giáo dục đại học Việt Nam cần phải tập trung hàng đầu nhiều cho vấn đề chất lượng Mới đây, Bộ Giáo dục – Đào tạo vừa công bố số liệu đội ngũ giảng viên hữu thiếu chuẩn nhiều trường đại học kết thẩm định xác nhận điều kiện đảm bảo chất lượng cuối tháng 11 vừa qua, trung tâm kiểm định chất lượng giáo dục thẩm định sau đợt tuyển sinh 2017 Theo đó, 200 trường đại học công khai đội ngũ giảng viên hữu, nhiều trường có từ 40% đến 60% giảng viên chưa đủ chuẩn trình độ Đồng thời, số lượng giáo sư, phó giáo sư giảng viên hữu nhiều trường đại học đếm đầu ngón tay Trong ** Giảng viên Bộ môn QLNN Xã hội, Học viện Hành Chính Quốc Gia, Phân viện Thành phố Hồ Chí Minh đó, khoản Điều 54 Luật Giáo dục đại học quy định: “Trình độ chuẩn chức danh giảng viên giảng dạy trình độ đại học thạc sĩ trở lên Trường hợp đặc biệt số ngành chuyên môn đặc thù Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo quy định” Vào ngày tháng năm 2011, Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ Nội Vụ ban hành Thông tư liên tịch số 06/2011/TTLT-BNV-BGDĐT quy định tiêu chuẩn, nhiệm vụ, chế độ làm việc, sách giảng viên sở đào tạo, bồi dưỡng bộ, quan ngang bộ, quan thuộc phủ, trường trị tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, tiêu chuẩn quy định chủ yếu tập trung cấp nhiệm vụ cụ thể giảng viên giảng dạy nghiên cứu khoa học Tuy nhiên, giảng viên đáp ứng yêu cầu cấp nghiên cứu khoa học, làm việc theo phân công chưa thể đáp ứng nhu cầu giáo dục theo hướng ứng dụng nghề nghiệp mà giáo dục đại đòi hỏi nhiều từ giảng viên sở đào tạo Một số trường đại học có tỷ lệ giảng viên khơng đủ chuẩn trình độ như: Trường đại học Võ Trường Toản (64%); Trường đại học Nguyễn Tất Thành (45%); Trường đại học FPT (35,8%), Trường đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp (35%);… II Thực trạng đội ngũ giảng viên sở giáo dục đại học nước ta Khác hẳn bậc trung học, trọng trách giảng viên đại học lớn Họ không giảng bài, giảng theo kiểu cũ tức “thầy đọc trò chép” mà phải ln tiếp cận với kiến thức để cập nhật vào giảng sử dụng phương pháp giảng dạy Điều yêu cầu giảng viên đại học thực thụ phải chuyên gia chuyên ngành định Điều đòi hỏi giảng viên phải không ngừng học tập nâng cao trình độ, tiếp cận thực tiễn để bổ sung kiến thức khoa học thực tiễn, đặc biệt thời đại bùng nổ tri thức yêu cầu cập nhật kiến thức trở nên cấp thiết là yếu tố tạo khó khăn cơng tác nâng cao chất lượng giảng viên Bởi vì, giảng viên phần lớn đào tạo lý thuyết, thiếu kinh nghiệm thực tế Thêm vào đó, nhiều lý từ quy định quản lý đào tạo, tài chính, lực giảng viên sinh viên mà hoạt động nghiên cứu khoa học, sáng tạo trường đại học chưa mạnh chưa tạo động lực cho giảng viên sinh viên nghiên cứu, sáng tạo Đồng thời, số giảng viên gặp khó khăn tiếp cận với kiến thức mới, đặc biệt kiến thức giới hạn chế ngoại ngữ kinh phí Giảng viên đại học bắt buộc phải tham gia công việc nghiên cứu khoa học, vận dụng kiến thức mẻ vào hoạt động thực tiễn, đồng thời có nhiệm vụ hướng dẫn, tổ chức sinh viên hoạt động vậy, xem nhiệm vụ Ở trường đại học, có hoạt động dạy học, giảng viên biết giảng dạy theo kiểu “thầy đọc, trò ghi”, biết có thơi, trường đại học đó, người ta gọi đùa, trường “phổ thông cấp bốn”, chất lượng dạy học ở mức “cơm chấm cơm” 2.1 Giảng viên thiếu yếu Thống kê giáo dục đại học năm học 2016 – 2017 Bộ Giáo dục Đào tạo công bố nước ta có 235 trường đại học, tăng 5,38% so với năm trước đó, đó, số lượng giảng viên 72792 người, tăng 4,60% Như vậy, tính số lượng lực lượng giảng viên nước ta tăng chậm số lượng trường đại học Số sinh viên giảng viên SV/GV trung bình 24,3, tỷ lệ cho thấy có cải thiện so với năm 2015, 2016 Tuy nhiên với nhiều trường ngồi cơng lập, số chắn cao nhiều, chưa kể sai lệch số ảo báo cáo thuyết minh xin thành lập trường mới, ngành Ngoại trừ trường đại học hàng đầu giới Đại học Harvard có tỉ số SV/GS 3,5 tỉ số SV/GV 23/2, nước có giáo dục đại học tiên tiến nói chung có tỷ lệ SV/GV nằm khoảng 15 – 20 Đối chiếu với chuẩn trung bình quốc tế đây, số trung bình 24,3 sinh viên giảng viên, ngành Giáo dục Đại học nước ta thiếu khoảng 15.000 - 40.000 thầy cô giáo, tương đương với số mà lãnh đạo Bộ GD-ĐT đưa ra: “Số giảng viên ngành đại học nước ta đáp ứng 60% nhu cầu” Nạn thiếu giảng viên nước ta trầm trọng, để đào tạo, bồi dưỡng đủ số lượng giảng viên theo yêu cầu khơng dễ Hơn nữa, giảng viên khơng thiếu số lượng mà yếu chun mơn Về điều này, Bộ Giáo dục Đào tạo thừa nhận: giảng viên lên lớp nhiều giờ, thời gian đầu tư cho hoạt động nghiên cứu khoa học, biên soạn giáo trình, giảng… nên chất lượng đào tạo hạn chế Trong đó, nghiên cứu khoa học hướng dẫn nghiên cứu thước đo quan trọng để đánh giá chất lượng giảng viên đại, nhiệm vụ trọng tâm giảng viên 2.2 Giảng viên bị pha loãng Lực lượng cán giảng dạy thiếu yếu, mà năm gần đây, hàng loạt trường đại học nước ta phép đời với tốc độ chóng mặt Chỉ vòng năm, 2005-2008 có đến 20 trường đại học có định thành lập (1 cơng lập 19 tư thục), đồng thời nâng 28 trường cao đẳng lên thành đại học nâng 86 trường trung học chuyên nghiệp lên thành cao đẳng Nhất thân Bí thư Thành ủy thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Thiện Nhân Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo tỏ băn khoăn: “Nhu cầu người học tăng chất lượng gây lo lắng cho nhiều người Vì cần làm rõ, hội để vừa phát triển trường đại học, cao đẳng vừa phải tăng chất lượng Nếu khơng trả lời chắn khơng nhận đồng tình xã hội” Như vậy, mặt số trường, lớp, ngành nghề đào tạo nhu cầu lực lượng giảng viên tăng lên vùn vụt, mặt khác số lượng giảng viên nói chung giảng viên có trình độ cao (cử nhân giỏi, tiến sĩ giáo sư) lại nhích lên chậm chạp Điều có nghĩa lực lượng giảng viên ngành GDĐH vốn thiếu yếu lại bị căng ra, bị pha lỗng Trong tình hình đó, chất lượng đào tạo khó giữ vững, chưa nói đến phải nâng cao yêu cầu thiết đặt Nghị 14-2005/NQ-CP Theo đó, ngồi số trường phải đạt đẳng cấp quốc tế với tỉ lệ SV/GV không q 20, đến năm 2010 có 40% GV đạt trình độ thạc sĩ 25% đạt trình độ tiến sĩ Và đến năm 2020, tiêu cao với 60% GV đạt trình độ thạc sĩ 35% đạt trình độ tiến sĩ Cho đến nay, với tỷ lệ giảng viên tiến sĩ chiếm 22,7% mục tiêu khó đạt Kết thẩm định xác nhận điều kiện đảm bảo chất lượng cuối tháng 11 vừa qua, trung tâm kiểm định chất lượng giáo dục thẩm định sau đợt tuyển sinh 2017 Bộ Giáo dục Đào tạo công bố 200 trường đại học công khai đội ngũ giảng viên hữu, nhiều trường có từ 40% đến 60% giảng viên chưa đủ chuẩn trình độ Một số trường đại học có tỷ lệ giảng viên khơng đủ chuẩn trình độ như: Trường đại học Võ Trường Toản (64%); Trường đại học Nguyễn Tất Thành (45%); Trường đại học FPT (35,8%), Trường đại học Kinh tế Kỹ thuật Cơng nghiệp (35%);… Còn theo thống kê thức Bộ Giáo dục Đào tạo số lượng giảng viên có Đại học, Cao đẳng năm 2017 12519 chiếm tỷ lệ 17,2% tổng số giảng viên nước, tình trạng giảm nhanh chóng, phản ánh thực trạng tồn từ lâu nước ta tình trạng “cơm chấm cơm”, chun mơn thầy thấp, dạy học theo kiểu lặp lại, thiếu nghiên cứu, sáng tạo Có thể nhận định, chuẩn trình độ khơng đánh giá hết lực người Một giảng viên có trình độ đại học, chưa có thạc sỹ có đủ khả dạy sinh viên đại học khác chuyện xảy Tuy nhiên, trường hợp chắn đa số Đó chưa kể đến việc, kiến thức việc, kỹ truyền tải kiến thức giảng viên tiêu chí cấp thiết Nhìn chung, tình trạng giảng viên có trình độ đại học (chưa đủ chuẩn trình độ giảng dạy đại học) giảng dạy sinh viên đại học gây hậu tiêu cực định 2.3 Các yêu cầu khác Nghề giáo nghề đòi hỏi cao, không lực chuyên môn, nghiệp vụ, mà phẩm chất đạo đức, tư cách Lao động sư phạm vừa khoa học vừa nghệ thuật, lao động đặc biệt tạo lớp người Yêu cầu giảng viên có kiến thức mà phải truyền đạt kiến thức cho người học, khơi gợi lòng đam mê ý tưởng sáng tạo sinh viên Trong bối cảnh nay, thị trường lao động không đòi hỏi người lao động có kiến thức, có cấp phù hợp mà họ u cầu khả vận dụng kiến thức thực tiễn nhạy bén, khả thích nghi người lao động Để đáp ứng nhu cầu đó, giảng viên phải thay đổi phương pháp giảng dạy, truyền đạt Nhưng với lượng cơng việc nay, liệu giảng viên có đủ thời gian tâm trí để thực việc khơng? Đó chưa kể đến thay đổi đơi đòi hỏi kinh phí phối hợp hệ thống, điều mà khó thực Thứ hai mơi trường làm việc đãi ngộ Chất lượng giáo viên, phát triển nghề nghiệp đặc biệt không phụ thuộc vào thân giảng viên mà quan trọng mơi trường làm việc đãi ngộ, nhìn nhận xã hội Để có mơi trường sư phạm tốt có nhiều yếu tố, khâu quản lý quan trọng; quản lý phải tạo động lực phấn đấu, sáng tạo cho giảng viên xác định mối quan hệ giảng viên, học sinh nhà trường Ở lớp học sinh trung tâm; với nhà trường giảng viên phải trung tâm Từ phát huy tính dân chủ quản trị nhà trường; đề cao vai trò làm chủ, sáng tạo người thầy để nâng cao chất lượng giảng dạy mà khơng lo đối phó với quản lý hành Bên cạnh đó, phải có sách đặc thù đội ngũ giáo từ tiền lương, đào tạo, bồi dưỡng, đến tuyển dụng, sử dụng, đánh giá… Đây điểm nghẽn Thứ ba dấn thân, sáng tạo, vươn lên không ngừng Trong cách mạng cơng nghệ 4.0, người thầy khơng người truyền thụ kiến thức đơn thuần, mà dẫn dắt, định hướng truyền cảm hứng lôi kéo người học vào kho tàng trí thức vơ tận Người học tiếp nhận từ thầy cô kiến thức, đam mê sáng tạo vươn lên đặc biệt phương pháp tư duy, tiếp nhận kiến thức; xác định chuẩn mực xã hội, hình thành nên nhân cách, trí tuệ người Vì vậy, vai trò tiên phong người thầy vô quan trọng Tri thức xã hội bồi đắp không ngừng, với tốc độ cao “chất lượng” lớn Điều tạo áp lực lớn cho nhà giáo phải ln ln cập nhật, bên cạnh đó, đạo đức cách thức hành xử người thầy có tác động lớn đến người học, làm áp lực người thầy cao Trong xã hội đại khó khăn đại thầy giáo mang tính đại Nhà giáo phải nhà giáo dục, nhà khoa học, đồng thời nhà văn hóa V Kết luận: “Nếu dạy học sinh hôm dạy ngày hôm qua, cướp tương lai chúng” – Đó câu nói tiếng giáo dục Và rõ ràng, mang ý nghĩa thực tiễn định, đó, khẳng định vai trò quan trọng người giảng viên trường học Người thầy đóng vai trò quan trọng, mang sứ mệnh cầu nối học sinh, xã hội kiến thức Đã đến lúc để phải thực nâng cao chất lượng giảng viên trường đại học với tiêu thực tế, đó, chuẩn trình độ cho giảng viên vấn đề cấp thiết Việc giảng viên không đủ chuẩn trường đại học diễn từ lâu liệt kê lý có nhiều: tuyển thạc sĩ vơ khó khăn, cân đối đội ngũ giảng viên giảng viên chủ chốt chưa hợp lý,… Chiến lược phát triển giáo dục có thực hay không, điều quan trọng cốt lõi phụ thuộc vào việc có phát triển đội ngũ giảng viên đủ số lượng, mạnh chất lượng hay không Phát triển giảng viên việc làm lần xong, điều kiện bùng nổ tri thức nay, công việc cần coi công việc thường xuyên, liên tục tồn hệ thống, trường, khoa, mơn giảng viên Trong điều kiện nay, mà chưa thể đáp ứng yêu cầu số lượng, trình độ lực giảng viên, việc Bộ Giáo dục Đào tạo cần kiểm soát chặt chẽ việc thành lập trường đại học việc tuyển sinh trường để đảm bảo chất lượng đào tạo Cần có biện pháp sử lý dứt điểm, chí đình tuyển sinh trường, ngành không đảm bảo số lượng chất lượng giảng viên để từ nâng cao chất lượng giảng viên, tiến tới cải thiện chất lượng giáo dục Tài liệu tham khảo: Một Tầm nhìm Mới Cho Giáo dục Đại học Hoa kỳ greaterexpectations.orghoặc:http://www.aacu.org/press_room/press_releas es/2002/GEXreport.cfm Martin Hayden Lâm Quang Thiệp “Tầm nhìn 2020 Cho Giáo dục Đại học Việt Nam” Journal of International Education, 1st Quarter, 2006 Donald E Hanna (2003) “Building a Leadership Vision: Eleven Strategic Challenges for Higher Education” EDUCAUSE trang 31 Cổng thông tin Bộ Giáo dục Đào tạo https://www.moet.gov.vn/ ... với năm trước đó, đó, số lượng giảng viên 72792 người, tăng 4,60% Như vậy, tính số lượng lực lượng giảng viên nước ta tăng chậm số lượng trường đại học Số sinh viên giảng viên SV/GV trung bình... lý dứt điểm, chí đình tuyển sinh trường, ngành không đảm bảo số lượng chất lượng giảng viên để từ nâng cao chất lượng giảng viên, tiến tới cải thiện chất lượng giáo dục Tài liệu tham khảo: Một. .. đối đội ngũ giảng viên giảng viên chủ chốt chưa hợp lý,… Chiến lược phát triển giáo dục có thực hay không, điều quan trọng cốt lõi phụ thuộc vào việc có phát triển đội ngũ giảng viên đủ số lượng,

Ngày đăng: 23/03/2019, 14:45

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỘT SỐ Ý KIẾN VỀ CHẤT LƯỢNG

  • ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN

  • ThS. Nguyễn Thị Tuyết Mai*

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan