ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC BỒI DƯỠNG CÁN BỘ LÀM CÔNG TÁC TÔN GIÁO

5 148 1
ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC BỒI DƯỠNG CÁN BỘ LÀM CÔNG TÁC TÔN GIÁO

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC BỒI DƯỠNG CÁN BỘ LÀM CÔNG TÁC TÔN GIÁO 1. Đặt vấn đề: Với việc thực hiện Nghị định số 13 và 142008NĐCP của Chính phủ quy định về tổ chức của các cơ quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh, thành phố trực thuộc TW và tổ chức thuộc UBND quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, đã làm cho bộ máy làm công tác QLNN về tôn giáo các cấp thay đổi cơ bản so với trước đây, cán bộ làm công tác tôn giáo nhất là ở cấp huyện có sự biến động lớn. Phần đông cán bộ được đào tạo, bồi dưỡng trước đây chuyển sang công tác khác, ở cơ sở không có cán bộ chuyên trách về công tác tôn giáo, mà chỉ có cán bộ kiêm nhiệm và thường xuyên thay đổi theo nhiệm kỳ, gây khó khăn lớn cho công tác tôn giáo. Bộ Nội vụ đã đưa công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ vào trọng tâm của nhiệm vụ chuyên môn, từng bước “đổi mới mạnh mẽ, đột phá về công tác cán bộ; xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức từ trung ương đến cơ sở đủ số lượng, đảm bảo chất lượng, có cơ cấu hợp lý, vững vàng về chính trị có phẩm chất đạo đức, lối sống tốt, có năng lực và trình độ, thật sự có tâm và có tầm để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong tình hình mới”. Vì thế, nâng cao chất lượng trong công tác bồi dưỡng đội ngũ cán bộ làm công tác tôn giáo là vấn đề then chốt, nhằm góp phần xây dựng đội ngũ cán bộ làm công tác tôn giáo có bản lĩnh chính trị vững vàng, đạo đức cách mạng trong sáng, có kiến thức về lý luận và chuyên môn nghiệp vụ, có tư duy và tầm nhìn đổi mới trong lĩnh vực tôn giáo đáp ứng được yêu cầu của thực tiễn trước mắt và lâu dài. Giai đoạn trước đây, công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ làm công tác tôn giáo chưa được quan tâm một cách thỏa đáng do nhiều nguyên nhân bởi cấp ủy chính quyền vẫn còn những tư tưởng tả khuynh, hữu khuynh về tôn giáo và vẫn có một bộ phận cán bộ nhận thức rằng tôn giáo sẽ hoàn toàn mất đi trong vài thập kỷ tới. Tuy nhiên, khi nghị quyết số 25NQTW về công tác tôn giáo đi vào cuộc sống và để cụ thể hóa tinh thần của Nghị quyết, ngày 862007, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 83QĐTTg phê duyệt “Đề án Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ làm công tác tôn giáo, cán bộ, công chức quản lý nhà nước về tôn giáo” giai đoạn 2006 – 2010, công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ làm công tác tôn giáo từ đây mới thực sự được quan tâm hơn trước một bước...

ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC BỒI DƯỠNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ LÀM CÔNG TÁC TÔN GIÁO ThS Đỗ Thị Thanh Hương, Phó Trưởng phòng Quản lý Đào tạo & Khoa học Trường Nghiệp vụ công tác tôn giáo Ban Tơn giáo Chính phủ Đặt vấn đề: Với việc thực Nghị định số 13 14/2008/NĐ-CP Chính phủ quy định tổ chức quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh, thành phố trực thuộc TW tổ chức thuộc UBND quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, làm cho máy làm công tác QLNN tôn giáo cấp thay đổi so với trước đây, cán làm công tác tơn giáo cấp huyện có biến động lớn Phần đông cán đào tạo, bồi dưỡng trước chuyển sang công tác khác, sở khơng có cán chun trách cơng tác tơn giáo, mà có cán kiêm nhiệm thường xuyên thay đổi theo nhiệm kỳ, gây khó khăn lớn cho công tác tôn giáo Bộ Nội vụ đưa công tác đào tạo, bồi dưỡng cán vào trọng tâm nhiệm vụ chuyên môn, bước “đổi mạnh mẽ, đột phá công tác cán bộ; xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức từ trung ương đến sở đủ số lượng, đảm bảo chất lượng, có cấu hợp lý, vững vàng trị có phẩm chất đạo đức, lối sống tốt, có lực trình độ, thật có tâm có tầm để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ tình hình mới” Vì thế, nâng cao chất lượng công tác bồi dưỡng đội ngũ cán làm công tác tơn giáo vấn đề then chốt, nhằm góp phần xây dựng đội ngũ cán làm công tác tơn giáo có lĩnh trị vững vàng, đạo đức cách mạng sáng, có kiến thức lý luận chun mơn nghiệp vụ, có tư tầm nhìn đổi lĩnh vực tơn giáo đáp ứng yêu cầu thực tiễn trước mắt lâu dài Giai đoạn trước đây, công tác đào tạo, bồi dưỡng cán làm công tác tôn giáo chưa quan tâm cách thỏa đáng nhiều nguyên nhân cấp ủy quyền tư tưởng tả khuynh, hữu khuynh tôn giáo có phận cán nhận thức tơn giáo hoàn toàn vài thập kỷ tới Tuy nhiên, nghị số 25/NQ-TW công tác tôn giáo vào sống để cụ thể hóa tinh thần Nghị quyết, ngày 8/6/2007, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 83/QĐ-TTg phê duyệt “Đề án Đào tạo, bồi dưỡng cán làm công tác tôn giáo, cán bộ, công chức quản lý nhà nước tôn giáo” giai đoạn 2006 – 2010, công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán làm công tác tôn giáo từ thực quan tâm trước bước Đánh giá kết công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán làm công tác tôn giáotrong năm qua 2.1 Kết đạt 2.1.1 Về công tác bồi dưỡng Hoạt động bồi dưỡng đội ngũ cán làm công tác tôn giáo liên tục phát triển năm qua, với số thống kê cho thấy, số lượng cán tham dự lớp bồi dưỡng ngày nhiều, với tăng nhanh số lượng chất lượng bồi dưỡng năm qua có thay đổi đáng kể, chất lượng ngày nâng lên đặt lên hàng đầu Công tác bồi dưỡng đội ngũ cán làm công tác tôn giáo ngày vào chiều sâu, năm qua công tác có định hướng biện pháp triển khai, điều thể chỗ, việc bồi dưỡng kiến thức tơn giáo thực bồi dưỡng chun sâu tôn giáo cụ thể bồi dưỡng chuyên sâu Tin lành, Công giáo, Phật giáo cho cán chun trách tơn giáo đó; ngồi việc bồi dưỡng kỹ năng, nghiệp vụ công tác quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo bồi dưỡng kỹ khác kỹ xử lý tình huống, kỹ tham mưu… Điều góp phần khơng nhỏ vào việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán làm công tác tôn giáo thời gian qua 2.1.2 Về nhận thức học viên qua lớp bồi dưỡng Nhìn chung nhận thức tơn giáo trình độ, lực quản lý nhà nước tôn giáo đội ngũ cán làm công tác tôn giáo quản lý nhà nước tôn giáo cấp nâng lên bước sau dự qua lớp bồi dưỡng nghiệp vụ, khắc phục thiếu hụt kiến thức; bớt định kiến, cách nhìn khơng khoa học tôn giáo Đã tạo bước chuyển biến nhận thức đội ngũ cán làm công tác tôn giáo chủ trương, đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước, đặc biệt sở lý luận, vấn đề Chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh tơn giáo hiểu cách có hệ thống, toàn diện, tránh tư phiến diện, lệch lạc tôn giáo, khách quan nhìn nhận tơn giáo, bước thu hẹp khoảng cách, tạo thông nhất, đồng thuận công tác tôn giáo Đội ngũ cán bộ, công chức trực tiếp thực thi nhiệm vụ lĩnh vực tôn giáo làm tốt vai trò tham mưu cho cấp uỷ Đảng, quyền việc thực chủ trương, sách Đảng Nhà nước ta tôn giáo, đồng thời giải yêu cầu đáng tơn giáo địa phương, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ công tác chuyên môn trước mắt lâu dài 2.1.3 Về nghiệp vụ công tác tôn giáo Sau tham gia lớp đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán làm công tác tôn giáo cấp, đội ngũ cán làm công tác tôn giáo sở, lĩnh trị, chun mơn nghiệp vụ khả tác nghiệp bước hoàn thiện, vững vàng trình giải vấn đề liên quan đến tôn giáo địa phương, kinh nghiệm quản lý cách thức ứng xử với chức sắc, tín đồ tơn giáo chủ động hơn, giảm lúng túng, sai sót xử lý vấn đề tôn giáo, tạo niềm tin đồng bào tín đồ tơn giáo Làm tốt cơng tác vận động quần chúng, hướng dẫn tôn giáo thực nghiêm chỉnh sách pháp luật Đảng Nhà nước đặc biệt giải vấn đề nhà đất, khiếu kiện đất đai liên quan đến tôn giáo có xu hướng gia tăng năm gần theo pháp luật, đưa hoạt động tôn giáo dần vào nề nếp đấu tranh ngăn chặn lợi dụng tôn giáo lực thù địch Góp phần giữ vững ổn định trị trật tự an toàn xã hội 2.2 Hạn chế 2.2.1 Về chất lượng hiệu bồi dưỡng Việc thiết kế chương trình, nội dung cho đối tượng bồi dưỡng hạn chế Việc đầu tư tài liệu chưa mức, tính khoa học chưa cao tài liệu tham khảo Nội dung bồi dưỡng vừa thừa lại vừa thiếu, nặng lý luận thiếu tính thực tiễn, chưa phát huy trí tuệ, kiến thức kinh nghiệm thực tiễn phong phú cán bộ, cơng chức q trình bồi dưỡng, lớp bồi dưỡng thiết kế nội dung hỏi đáp tôn giáo trao đổi kinh nghiệm thực tiễn công tác quản lý nhà nước tôn giáo hiệu đạt chưa cao Mặt khác, học viên tham gia lớp bồi dưỡng với độ tuổi kinh nghiệm công tác tôn giáo khác nên gặp khó khăn cho việc dạy học Thời gian mở lớp bồi dưỡng ngắn, lớp địa phương tổ chức có lớp từ - ngày, khối lượng kiến thức lớn nên tập trung vào vấn đề chung, chủ yếu mang tính lý thuyết chưa vào hướng dẫn giải vấn đề tôn giáo cụ thể 2.2.2 Về đội ngũ giảng viên Đội ngũ giảng viên phục vụ lớp bồi dưỡng Ban Tơn giáo Chính phủ địa phương tổ chức mỏng, chủ yếu giảng viên kiêm chức chưa xây dựng đội ngũ giảng viên hữu nên gặp nhiều khó khăn thực mục tiêu bồi dưỡng Giảng viên lớp địa phương mở chưa thực phương pháp giảng dạy tích cực (kết hợp lý thuyết, thảo luận hình ảnh) nên buổi học nặng lý thuyết chưa tạo khơng khí sơi nổi, hào hứng cho học viên tham dự lớp học 2.3 Nguyên nhân hạn chế Nguyên nhân hạn chế trên, có nguyên nhân chủ quan có khách quan, thấy số nguyên nhân sau: Thứ nhất, Vẫn phận cán cán lãnh đạo cấp ủy, quyền địa phương sở xem nhẹ công tác bồi dưỡng cán làm công tác tơn giáo nên có nơi chưa thực quan tâm đầu tư cho lĩnh vực Việc xây dựng chức danh, tiêu chuẩn quy hoạch, đào tạo, sử dụng cán ngành quản lý nhà nước tôn giáo chưa triển khai cụ thể nên việc đào tạo, bồi dưỡng cán quản lý nhà nước tôn giáo theo chức danh chưa thực hiệu Thứ hai, Cán bộ, công chức làm công tác tôn giáo cấp sở phải kiêm nhiệm thêm chuyên môn khác nên việc giành thời gian tham dự lớp bồi dưỡng hạn chế; số nơi điều chuyển cán chưa tính đến yếu tố đặc thù dẫn đến xáo trộn đội ngũ cán bộ, cơng chức làm cơng tác tơn giáo; trình độ đội ngũ cán sở không đồng cán vùng sâu, xa, biên giới trình độ thấp nên việc tiếp thu hạn chế - Kinh phí thực cơng tác bồi dưỡng hạn chế nên bị động việc tổ chức lớp bồi dưỡng Mức chi cho cán học thấp nên khó khăn cho cán học nhiều đồng chí khơng hào hứng dự lớp bồi dưỡng tôn giáo ... án Đào tạo, bồi dưỡng cán làm công tác tôn giáo, cán bộ, công chức quản lý nhà nước tôn giáo giai đoạn 2006 – 2010, công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán làm công tác tôn giáo từ thực quan tâm... trước bước Đánh giá kết công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán làm công tác tôn giáotrong năm qua 2.1 Kết đạt 2.1.1 Về công tác bồi dưỡng Hoạt động bồi dưỡng đội ngũ cán làm công tác tôn giáo liên... ngũ cán làm công tác tôn giáo thời gian qua 2.1.2 Về nhận thức học viên qua lớp bồi dưỡng Nhìn chung nhận thức tơn giáo trình độ, lực quản lý nhà nước tôn giáo đội ngũ cán làm công tác tôn giáo

Ngày đăng: 23/03/2019, 19:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan