1.1 Tính cấp thiết của đề tài
Trong cơ cấu kinh tế của mọi quốc gia, thành phần kinh tế nông thôn,
lâm nghiệp chiếm một vị trí đặc biệt quan trọng, để đảm bảo cho phát triển
kinh tế, an ninh lương thực của từng quốc gia, bất luận quốc gia nào, nếu
sẽ làm cho nền kinh tế
què quặt, phụ thuộc vào quốc gia khác, nguồn thực phẩm nuôi sống con người sẽ không được đảm bảo, đặc biệt trong giai đoạn hiện nay thế giới chịu ảnh
hưởng rất lớn của toàn cầu hóa, tác động mạnh của kinh tế thị trường, (hế giới
đa cực, suy thoái kinh tế, thién tai liên miên, do các yếu tổ về biến đổi khí hậu và môi trường bị tàn phá Ngành nông nghiệp là ngành sản xuất ra lương thực, không chú trọng phát triển Nông nghiệp - Lâm nị thực phẩm nuôi sống con người, chính vì vậy nó cũng chịu ảnh hưởng không
nhỏ từ những bất ỗn trong (hế giới hiện đại ngày nay Các quốc gia, dân tộc muốn én định và phát triển cần xây dựng chiến lược phát triển nông nghiệp hiện đại, phù hợp phát huy được tiềm năng lợi thế của các quốc gia đó, đồng thời cần phải sản xuất đảm bảo đủ lương thực, thực phẩm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của xã hội Ăng ghen đã viết “Trước hết con người phải có ăn,
uống, ở và mặc trước khi lo đến chuyện làm chính trị, khoa học, nghệ thuật và
tôn giáo ”
Trang 2
góp phần làm cho “bộ mặt nhiều vùng nông thôn thay đổi Đồi sống vật chất và tính thần của dân cư ở hầu hết các vùng nông thôn ngày càng được cải th
ngày càng được nâng cao” Tuy nhiên Nghị quyết số 26-NQ/TW, ngày 05/8/2008 Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam khoá X cũng đã chỉ rõ những yếu kém tồn tại đó là “ Những thành tựu đạt được chưa tương xứng với tiền năng, lợi thế và chưa đồng đều giữa các vùng Nông nghiệp phát triển còn kém bền vững, tốc độ tăng tưởng có xu hướng
Xoá đói giảm nghèo đạt kết quả to lớn Vị thế của giai cấp nông dân
giảm dần, sức cạnh tranh (hấp, chưa phát huy tốt nguồn lực cho phát triển sản xuất, nghiên cứu chuyển giao khoa học - công nghệ và đào tạo nguồn nhân
lực còn hạn chế Việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế và đổi mới cách thức sản
xuất trong nông nị còn chậm, phổ biến là sản xuất nhỏ phân tán; năng suất, chất lượng, giá trị gia tăng nhiều mặt hàng tháp” [8]
Năm 2010 và năm 2011 mặc dù có những thuận lợi khó khăn nhất định, dưới sự lãnh đạo tài tình của Đảng, sự điều hành có hiệu quả của chính phủ,
cùng với sự nỗ lực của toàn thể nhân dân cả nước, nền KT - XH của đất nước phát triển mạnh mẽ, tốc độ tăng trưởng đạt 6,5%, năm 2011 đạt đạt 539%, thu
nhập bình quân đầu người năm 2010 của nước ta đã dat 1.060 USD/ người/năm, năm 2011 đạt khoảng 1.300 USD, vượt ra khỏi nước có thu nhập thấp của thế giới Cùng trong những nễ lực đó, có một phân rất lớn của ngành nông nghiệp góp phần vào sự phát tiển đi lên của đất nuức, mặc đà cơ cầu nông nghiệp có phần giảm xuống theo các năm, tuy nhỉ? Cuan đe, Sư kết mm tắt wee? dụng KH - KT, tăng năng suất cây trồng vật bước chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi iện lệ
bắc của tỉnh Sơn La, cách trung tâm tỉnh 13:
Trang 3
tộc anh em (Mường 42,42 %, Thái 29,24%, Kinh 11,15%, Mông 10.35 %, Dao 6,02%, còn lại là các dân tộc Hoa, Tày) sống chung trên 26 xã, 01 thị
trấn, các dân tộc của huyện có truyền thống đoàn kết, xây dựng huyện Phù 'Yên ngày một phát triển đi lên, Mặc dù có những khó khăn thuận lợi nhất định, nhưng với sự lãnh đạo của Huyện uỷ, HĐND, UBND và sự nỗ lực rất toàn huyện, nền kinh t Phù Yên có những bước
chuyển rất tích cực, mọi người đân đều có ý thức phấn đấu vươn lên xoá đói giám nghèo Thực hiện Nghị quyết đại Hội Đảng toàn quốc lần thứ X, lần thứ XI, Nghị quyết đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XI, lần thứ XI và Nghị quyết đại hội Đảng bộ huyện Phù Yên thứ XVII, lần thứ XVIII, ngành nông nghiệp Phù Yên đã có những bước phát triển mạnh mẽ, góp phần lớn vào sự tăng trưởng cao trong những năm qua tại Phù V ên, như: nền kinh tế của huyện giai
đoạn 2004-2011 đã đạt tốc độ tăng trưởng khá, trung bình cả giai đoạn đạt
1424%; thu ngân sách trên địa bàn cả nhiệm kỳ tăng trung bình trên 15%/nim Thu nhập bình quân đầu người của toàn huyện năm sau cao hơn
năm trước, năm 2010 đạt được 931 triệu đồng/người/năm, tăng 1,87 lần so với năm 2005, năm 2011 đạt 10,86 triệu đồng/ngườinăm, đời sống vật chất
và tỉnh thần của nhân đân ngày càng được nâng lên [15]
lớn của nhân dân các dân tộ
Tuy nhiên, Phù Yên là huyện miễn núi, tỷ lệ người dân tộc thiểu số cao
chiếm gần 90% dan sé, dân trí thấp, còn nhiều hủ tục lạc hậu, xuất phát điểm
kinh tế thấp, tỷ lệ hộ nghèo còn cao, nhân din chi yếu làm nông nghiệp, tính Viên, XÃ a0 VI tì cay Bn KH - KT trong fay kéM tôn + Se các cấp uỷ Đảng, Chính quyền của huyện Gm tam tìm các EASE a AEE VERSION é Bit đi lên pháp tháo gỡ kịp thời và phù hợp, hiệu quả
Trang 4từ chỗ là nền nông nghiệp tự túc, tự cấp cơ bản sản xuất cây lương thực độc
lất nông nghiệp, ảnh hưởng đến môi trường và hiệu quả năng xuất thấp, thu nhập của người đân dần dần đi vào én dit canh cây lúa làm suy thoái „ bước đầu chuyển sang sản suất nông nghiệp chuyên canh, chuyển đổi cơ cầu cây trồng, phù hợp với thể nhưỡng và khí hậu từng vùng Thực hiện chủ trương của Đại hội lần thứ X và đại hội XI của Đảng công sản Việt Nam, đó là phát triển nông nghiệp đa ngành, đa nghề, tích cực áp dụng KH - KT vào sản xuất thâm canh, tăng vụ đảm bảo thu nhập cho người làm nông nghiệp ngày một
tăng lên
Đối với huyện Phù Y ên, thực hiện chủ trương tăng cường chuyển dịch
cơ cấu cây trồng theo Nghị quyết 13/NQ-HU ngày 18/3/2007 về chuyển địch cơ cấu cây trồng vật nuôi tại huyện của Ban chấp hành huyện ủy Phù Yên, đã tạo đà cho nông nghiệp Phù Yên phát triển đi lên mạnh mẽ, nhân đân đã tích cực trong việc chuyển dịch cơ cấy cây trồng theo vùng, trồng cây cho năng
xuất cao, áp dụng các tiến bộ KH - KT vào sản xuất, thâm canh tăng vụ, phá
thế động canh cây lúa, đã tạo ra các sản phẩm nông nghiệp tham gia thị trường có chất lượng cao như, gạo tẻ Phù Yên (Mường tấc), ngô tế đỏ, cây đảm bảo an ninh lương thực và các sản
tỏi, các giống rau củ, quả mới
phẩm chất lượng tham gia thị trường mang lại thu nhập cao cho người din
Xuất phát từ những quan điểm trên, là một học snh thực tập, bản thân
Trang 5nghiệp đạt hiệu quả 1.2.2 Mục tiêu cụ the
Tìm hiểu cơ sở lý luận, quan điểm và thực tiễn về chuyển địch chuyển
cơ cấu cây trồng tại Phù Yên
Tìm hiểu thực trạng cơ cấu cây trồng và đánh giá tình hình chuyển dịch cơ cấu cây trồng trên địa huyện Phù Yên
Qua việc nghiên cứu đề tài sẽ góp phần đưa ra các biện pháp giải pháp cho công tác chuyển địch cơ cấu cây trồng tại huyện, góp phần cùng nông dân
lựa chọn cây trồng phù hợp, cho năng xuất, hiệu quả kinh tế cao, có thể tham
gia thị trường, tăng thu nhập cho nông dân trong huyện 13 Ý nghĩa của đề tài
1.3.1 Ứng hữu học lập
La cơ hội cho snh viên củng cố lý thuyết và tiếp cận thực tế nâng cao
năng lực rèn luyện trang bị thêm kiến thức phục vụ cho công việc sau này
1.3.2 Ý ng hấu thực tốn
Trang 62.1 Cơ sở lý lận
3.1.1 Khái niệm về cơ cầu cây trồng
Có rất nhiều nhà khoa học nêu ra các khái niệm về cơ cấu cây trồng ở
từng khía cạnh khác nhau Nhưng đều có chưng nội dung nhận định như sau: Cơ cấu cây trằng là tẳng thể hệ thống cây trằng trong nền nông nghiệp, trong đó giữa các nhám, chẳng loại, cây trằng cá quan hệ chặt chế với nhau và được thể hiện bằng những tỷ lệ nhất định về không gian, thời gian để phù hợp
với điều kiện sinh thái, hình thái kinh tế xã hột nhất định [3]
Chuyển địch cơ cấu cây trồng là một biện pháp kinh tế và kỹ thuật tổng
hợp nhằm đẩy mạnh sự phát triển của sản xuất nông nghiệp, thể hiện cụ thể
của phương thức sản xuất về mặt trồng trọt, cơ cấu cây trồng còn quyết định
sự phát triển của ngành công nghiệp, đặc của công nghiệp chế biến, ngành chăn nuôi, ngành sản xuất phân bón và các ngành phụ khác của nông nghiệp Cơ cấu cây trồng còn là kết quả của quy hoạch sử dụng đất, đó là sự chuyên môn hoá, tập trung cao trong sản xuất, nhất là trong khâu sử dụng đất trong nông nghiệp và trồng cây gì cho năng suất, hiệu quả kinh tế cao nhất, anh lời nhiều nhất
“Ngoài! ra, địch chuyển ‹ cơ cấu cây tring có an hệ chặt chế với đầu tr
phương phải xây đụng và xác định cơ cấu câ Ông hợp I/EDIEB/Ä, Điều
kiện tự nhiên, KT - XH của tùng vùng từ Cảnh hạ pga
xuất trồng trọt giống cây trồng phù hợp hiệf t4 cong song với việc bảo vệ
Trang 7
Cơ cấu cây trồng là yếu tố cơ bản của chế độ canh tác vì nó quyết định nội dung của các biện pháp kỹ thuật như: Quá trình làm đất, bón phân, chăm sóc, phòng trừ sâu bệnh, áp dụng các công thức thâm canh vì cơ cầu cây
trồng phản ảnh cả định tính đến định lượng, trình độ tập trưng hoá và chuyên
môn cao trong sản xuất nông nghiệp Chuyển
chuyển địch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nên phải hết sức coi trọng về cơ cấu cây trồng để có được sự chuyển dịch phù hợp và đúng đắn [5]
2.1.2.2 Đặc trưng của cơ cấu cây trằng
Cơ cấu cây trồng mang tính khách quan, được hình thành trên cơ sở
phát triển lực lượng sản xuất, phân công lao động xã hội Với trình độ phát
ich cơ cấu cây trồng là bước khởi đầu, là trọng tâm của
triển nhất định của lực lượng sản xuất và phân công lao động xã hội thì sẽ có
một cơ cấu cây trồng cụ thể thích ứng, tương ứng với nó Chính vì vậy việc xác lập cơ cấu cây trồng cần tôn trọng tính khách quan của nó và không thể áp
đặt tuỳ tiện Quá trình phát triển lực lượng sản xuất, phân công lao động xã hội tự nó do các mối quan hệ kinh tế được xác lập theo những tỷ lệ nhất định
mà người ta gọi là cơ cấu Một cơ cấu cây trồng cụ thể như thế nào và xu
hướng dịch chuyện của nó ra sao phụ thuộc vào sự chỉ phối những điều kiệ
KT - XH, những điều kiện hoàn cảnh tự nhiên nhất định chứ không tuỳ thuộc vào những ý nghĩ chủ quan của con người Tuy nhiên không giống như những quy hật tự nhiên, quy ich chuyên cơ cây cây tring con
Nhằm đạt được hiệu qua va phù hợp với mục hợp với quy luật khách quan của eo cầu cây t
Cơ cấu cây trồng mang tính lịch sử xã
iện cụ thé trong khong gion va
công c ai se hÙ
Trang 8vùng, từng địa phương, phủ hợp với trình độ phát triển và giai đoạn phát triển nhất định, không có cơ cấu cây trồng nào hợp lý để làm mẫu cho mọi vùng
miền trong cả nước hay cả một vùng rộng lớn để phát triển sản xuất được
Cơ cấu cây trồng không ngừng vận động và phát triển theo hướng ngày càng hoàn thiện, hợp lợ và có hiệu quả hơn: Qua quá trình phát triển và biến
đổi của cơ cấu cây trồng luôn gắn chặt với sự biến đổi của các yếu tổ về lực lượng sản xuất và phân công lao động xã hội Lực lượng sản xuất ngày càng phát triển, khoa học công nghệ ngày càng hiện đại, phân công lao động cing tỷ mỹ và phức tạp vì vậy cơ cấu cây trồng càng hoàn thiện Cơ cấu cây trồng
vận động, biến đổi và phát triển thông qua sự vận động của bản thân nó, cơ cấu cũ hình thành rối mất đi, hình thành cơ cấu mới tiến bộ hơn, hoàn thiện
hơn Đó là quá trình vận động biến đổi tất yếu của quá trình vận động phát triển không ngùng Cơ cấu cây trồng là một quá trình không thể có cơ cấu hoàn thiện, bất tr
chậm phụ đhuộc vào nhiều yếu tố, trong đó sự tác động của con người là yếu
tố quan trọng, thông qua các giải pháp, cơ chế quản lý thích ứng để định
Quá trình cơ cấu cây trồng cũ sang cơ cấu cây trồng mới nhanh hay
hướng cho quá trình chuyển dịch cơ cấu cây trồng hợp lý, sự nóng vội, bảo thủ hay tr trệ trong quá trình dịch chuyển đều gây tác hại đến quá trình phát triển kinh tế nói chung và kinh tế nông nghiệp nói riêng [2]
Qua các đặc trưng cơ cấu cây trồng trên ta thấy, chuyển dịch cơ cấu cây trồng là một quá trình tất yếu, nhưng quá trình đó phải #wu2 Ehu⁄đho ti được nhanh và hiệ
người ñm và đưa ra các biện pháp đúng đắn, quá trình chuyển địch cơ cầu cây trồng đúng
Trang 9
dịch cơ cấu cây trồng, tăng thu nhập cho người đân và góp phần nâng cao đời sống vật chất của người nông dân
Cơ cấu cây trồng hợp lý còn thể tính hiệu quả của mối quan
giữa các cây trồng được bố trí trên các diện tích đất canh tác, thể hiện mối quan hệ tương hỗ cùng sinh trưởng, phát
thuận lợi và định hướng phủ hợp và tương hỗ cho nhau, làm cơ sở cho nông nghiệp phát triển mạnh mẽ toàn điện và vững chắc theo hướng thâm canh, lên bằng cách tạo ra môi trường
không ngừng nâng cao hiệu quả, năng xuất lao động và bảo vệ môi trường sinh thái, tái tạo nguồn tài nguyên đất
Cơ cấu cây trồng hợp lý còn tạo ra các sản phẩm hàng hoá có sức cạnh
tranh cao trên thị trường, phù hợp với tiến trình hội nhập của Việt Nam ra thị
trường quốc tế, phủ hợp với quan điểm của Đảng về phát triển kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam do Đảng cộng sản lãnh đạo, tăng thu nhập cho người lao động, cũng như tăng điều kiện cho việc tăng vốn,
tăng đầu tư cho sản xuất nông nghiệp, mang lại hiệu quả cho sẵn xuất kinh doanh eao [3]
2.1.4 Khải niệm về cluyễn dịch cơ cấu cây trằng
Trang 10
Chuyển dịch cơ cấu cây trồng là sự thay đổi tỷ lệ cây trồng trên một
đơn vị diện tích đất canh tác, là việc đưa vào sản xuất trồng trọt những loại
cây trồng có năng suất, chất lượng cao, giá trị kinh tế lớn, để thay thế những cây có năng suất, chất lượng kinh tế thấp không còn phù hợp, mang lại hiệu quả lao động cao hơn, có tính cạnh tranh cao, tham gia thị trường chất lượng, hiệu quả [1]
2.2 Quan điểm về chuyên địch cơ cầu cây trồng
Chuyển địch cơ cấu cây trồng muốn đạt được hiệu quả cao cần phát
huy lợi thế so sánh để nâng cao hiệu quả kinh tế cây trồng, cần tận dựng tối đa những ưu thế của vùng để tạo ra những sản phẩm đặc trưng, hiệu quả kinh tế ao, đáp ứng nhu cầu trong nước và xuất khẩu
Trong quá trình hội nhập kinh tế
WTO, nền kinh tế Việt Nam có các cơ hội để
trao đổi, giao lưu hàng hoá, không những trong vùng, cả nước mà còn trên bình diện toàn cầu Muốn làm được điều đó cần phải thực hiện chuyển địch cơ cấu cây trồng, phải tuân thủ quy luật giá trị, quy luật cung cầu, điều đó sẽ
sau khi Việt Nam ra nhập
thập, nên các điều kiện phải
giúp cho nền kinh tế quốc gia nói chung, nền kinh tế huyện Phù Yên nói riêng, có các bước phát triển toàn điện và bền vững, hàng nông sản phải là hàng có
giá thành thấp, có sức cạnh tranh cao trên thị trượng, trong mỗi sản phẩm bao hàm chất lượng, giá trị đỉnh dưỡng cao, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm,
phủ hợp với thị hiếu, cũng như phong tục tập quán của từng vùng, từng dân tộc, trong 54 dân tộc của Việt Nam, điều đó mới đảm bảo có chỗ đứng của hàng nông, lâm sản trên thị trường Chính từ những quan điểm đó, phát triển
bền vững vừa đảm bảo nhu cầu hiện tain ngà ràng Ni nói ere „Ý nghiệp, tăng khả năng đáp ứng nhu cầu cửế Phân loại trong aie tương
Be AROEE BULL
khác, phát triển nông nghiệp bền vững vừa
Trang 112.3 Cơ sở thực tiễn
2.3.1 Quá trình chuyÊn địch cơ cấu cây trồng Ở HỘI số mướt 2.3.1.1, Nhóm các nước phát triển
Nhóm các nước phát triển như, Mỹ, Nhật, EU đặc điểm nổi bật của
sác nước này là trình độ chuyên môn hoá và tập trung cao trong sản xuấtnông nghiệp, trú trọng các nhóm cây trồng cho hiệu quả kinh tế, hình thành các vùng sản xuất chuyên canh, trang trại lớn Do có tác động của nền công nghiệp phát triển, áp dụng các tiến bộ KH - KT, ngành trồng trọt phát triển
không chỉ đơn thuần là thu được nhiều sản phẩm, mà còn mục đích cải tạo
môi trường để phát triển ngành nông nghiệp bền vững Sản xuất nông nghiệp
¡ trường với khối lượng lớn, chất lượng
tức là làm ra sản phẩm theo nhu cầu
cao phục vụ tiêu dùng trong nước và xuất khẩu Do vậy cơ cấu cây trồng thường xuyên được chuyển đổi, bị chỉ phối bởi nền kinh tế thị trường mang
tính sản xuất hàng hoá cao độ
Ví dụ: Sau chiến tranh thế giới thứ hai, Pháp là nước nông nghiệp với
30% đân số nông thôn, trình độ sản xuất lạc hậu, phần lớn còn dùng ngựa làm sức kéo và phân chuỗng là chủ yếu, sản xuất nhỏ lẻ, manh mứn, sin lượng
lương thực không đáp ứng nhu cầu tiêu thụ trong nước, song trải qua nửa thế kỷ nông nghiệp của nước Pháp có bước phát triển vượt bậc, lao động nông
nghiệp chỉ còn chiếm 10% lao động xã hội, năng suất lao động được tính trên
một người sản xuất nông nghiệp thời kỳ 1990-1999 là 34.760 USD, gấp 135
lần so với Việt Nam, để đạt được kết quả này Pháp đã tiến hành chuyển dich
„ nhanh chóng, tranh thủ sự việ
cơ cấu cây trồng toàn trợ của nước ngoài
Trang 12
chế, nên chưa đảm bảo được an ninh lương thực, các nước này thường tập
trung vào sản xuất cây lương thực, thực phẩm để gì:
quyết về nhu cầu về ăn,
uống cho nhân dân, điểm hình nhóm các nước này tập trung ở Bắc Á Châu, Bắc Phi Châu và Tây Nam Châu Mỹ
2.3.1.8 Nhám các nước nghèo
Phần lớn các nước này nằm ở Châu Phi, một số nước ở châu á, đặc
điểm các nước này là sản phẩm nông nghiệp chủ yếu mang tính tự nhiên, tự
túc, tự cấp, dựa chủ yếu vào thiên nhiên, kỹ thuật canh tác thủ công, thô sơ, lạc hậu, chủ yếu quảng canh phụ thuộc vào các yếu tổ tự nhiên là chính, khai
thác nguồn tài nguyên thiên nhiên một cách bùa bãi, không có ý thức bảo vệ môi trường Đời sống của nông dân còn gặp nhiều khó khăn, ữnh trạng đói
nghèo còn tồn tại nhiều, vì họ thiếu vốn sản xuất, không có khả năng áp dụng các tiến bộ về KH - KT vào sản xuất hoặc áp dụng nhưng còn hạn chế, do trình độ đân trí thấp, khả năng tiếp cận thông tín liên lạc mới chậm, thiếu các nhà khoa học đầu ngành về trồng trọt 3.2 Quá trình chuyển dịch cơ cấu cây trằng ở Việt Nhm 24
Giai đoạn trước đỗi mới (trước năm: 1986)
Trang 13ảnh hưởng của cơ chế tập trung quan liêu bao cấp, trình độ dân trí thấp, thiếu hiểu biết về KH - KT, về giống cây trồng mới, người nông dân chủ yếu sản
xuất theo kinh nghiệm, chịu ảnh hưởng của sự tác động rất lớn của thời tiết
khí hậu, do đó chưa hình thành vùng chuyên canh, sản lượng lương thực đạt thấp, không phát huy được lợi thế so sánh mỗi vùng, mỗi địa phương Đời sống của đại bộ phận nhân dân gặp nhiều khó khăn, tình trạng đói nghèo chưa được cải thiện, người nông dân thường đói ăn từ 2-3 đháng Nhà nước ta hàng
năm phải nhập khẩu trên đưới 1 triệu tấn gạo, 5-6 triệu tấn lương thực giai
đoạn 1976-1986
2.3.2.2 Giai đoạn từ sau đỗi mới đến nay (tỳ năm 1986 đến nay)
Đứng trước tình trạng ngày càng suy thoái của nền kinh tế nói chung, ngành nông nghiệp nói riêng, cũng như nhận thấy sự yếu kém của cơ chế quản lý quan liêu bao cấp Đảng và Nhà nước ta đã tiến hành công cuộc đổi
mới, thực hiện các chính sách đổi mới về kinh tế, tập trung đổi mới sâu sắc trên tất cả các lĩnh vực, trong đó trú trọng trong lĩnh vực sản xuất nông
nghiệp, nông thôn Ngay từ những năng đầu của thập niên 80, trong khủng hoảng kinh tế ngày 13/01/1981Ban bí thư Trung ương Đảng ra chỉ thị 100- CT/TW về các công tác khoán, mở rộng “khoán sản phẩm đến nhóm lao động và người lao động”, trong hợp tác xã nông nghiệp, chỉ thị này cho phép áp
dụng chế độ khốn trong tồn bộ nền nông nghiệp cả nước, gọi tắt là khoán
100
Ngày 5/4/1988 Bộ chính trị ra Nghị quyết 10 về đổi mới cơ chế quản lớ trong kinh tế nông nghiệp, trong đó xác định rõ vai trò kinh tế hộ, coi hộ gia
dân Việt Nam, ngành nông nghiệp đã phát trién, gao trở thành nước xuất khẩu gạo vào đầu nhữ
tâm đặc biệt của Trung ương Đảng và Chính P,, 26-NQ/TW, ngày 05/8/2008 Hội nghị Ban chẩ
rung ương hen cộng
print arin
Trang 14
sản Việt Nam khoá X da dénh gid “ Sau hon 20 nim déi mới, dưới sự lãnh Đạo của Đảng, nông nghiệp, nông thôn, nông dân nước ta đã đạt được những
thành tựu khá toàn diện và to lớn, nông nghiệp phát triển với tốc độ khá cao
theo hướng sản xuất hàng hoá, nâng cao năng suất, chất lượng và hiệu quả; đảm bảo vững chắc an ninh lương thực quốc gia; một số mặt hàng xuất khẩu chiếm vị thế cao trên thị trường thế giới ” và hội nghị cũng đã khẳng định phát triển nông nghiệp, nông thôn đã góp phần làm cho “bộ mặt nhiều vùng
nông thôn thay đổi Đời sống vật chất và tỉnh thần của đân cư ở + các vùng nông thôn ngày càng được cải thiện Xoá đói giảm nghèo đạt kết quả to lớn Vị thế của giai cấp nông dân ngày càng được nâng cao” Tuy nhiên Nghị quyết số 26-NQ/TW, ngày 05/8/2008 Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam khoá X cũng đã chỉ rõ những yếu kém tồn tại đó là “ Những thành tựu đạt được chưa tương xúng với tiền năng, lợi thé va chưa đồng đều giữa các vùng Nông nghiệp phát triển còn kém bền vững, tốc độ tăng trưởng có su hướng giảm dẫn, sức cạnh tranh thấp, chưa phát huy tốt nguồn lực cho phát triển sản xuất; nghiên cứu chuyển giao khoa học - công kinh tế và đổi mới cách thức sản xuất trong nông nghiệp còn chậm, phổ biến là sản xuất nhỏ phân tán; năng suất, chất lượng, giá tri gia tăng nhiều mặt hàng
thấp”
Thực hiện Nghị quyết 26-NQ/TW, Chính phủ đã ban hành Quyết định
số 800/QĐ-TT, ngày 04 tháng 6 năm 2010 về phê duyệt Chương trình mục tiêu Quốc gia về xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010 - 2020: OVERS: — ấn định, gui ch Ất „Z nghệ và đào tạo nguồn nhân lực còn hạn chế Việc chuyển địch cơ c
được giữ vững; đời sống: ợ chánh i i os
nâng cao; theo định hướng xã hội chủ nghĩa” RDER "FULL
Mục tiêu cụ thể là: (theo Bộ tiêu chi quem OER SION £
&
Trang 15
Đến năm 2015: 20% số xã đạt tiêu chuẩn Nông thôn mới, đến nim 2020: 50% số xã đạt tiêu chuẩn Nông thôn mới
Một trong 11 nội dưng cơ bản xây dựng nông thôn mới đó là nội dung thứ 3 là: “Chuyẩn dịch cơ cấu, phát triển kinh tế, nâng cao thụ nhập ”
Từ những chủ trương đúng đắn của Đảng và Nhà nước đã tạo đà cho sản xuất Nông nghiệp có bước phát triển mạnh mẽ, đáp ứng nhu cầu lương
thực cho toàn xã hội, sản lượng lúa gạo tăng lên là nước xuất khẩu gạo đứng
thứ 2 thế giới, cà phê đứng thứ 3, cây điều đứng thứ nhất, tổng sản lượng xuất khẩu nông sản năm 2001 đạt 4.3 tỷ USD, năm 2006 đạt 10,08 tỷ USD tăng 134,4% so với năm 2001, năm 2010 đạt 19,5 ty USD, ting gin 90% so với năm 2006, năm 2011 đạt khoảng 25 tỷ USD, đây có thể nói là bước
bậc của ngành nông, lâm sản Việt Nam, khẳng định sự quan tâm rất lớn của Đảng và Nhà nước ta đối với vấn đề nông nghiệp nông thôn trong những năm
én vượt
qua, sự hình thành các vùng chuyên canh khá rõ rệt như: Vùng đồng bằng châu thể Sông Hồng, Đồng bằng Sông Cửu Long, Tây Nguyên, Trưng bộ
Một kết quả khác đã đạt được như: Từ năm 2001-2005, điện tích trồng chè
tăng 36%, cao su tăng 119%, hỗ tiêu tăng 90%, đỗ tương tăng 61%, lạc và cây ăn quả tăng 11% về diện ích sản lượng từ đó cũng tăng lên, từ năm 2006-
2010 điện tích trồng chè tăng 24,5%, cao su tăng 219%, hỗ tiêu tăng 1059, đỗ
tương tăng 70%, lạc và cây ăn quả tăng 23% về điện tích , bức tranh nông nghiệp Việt Nam có nhiều khởi sắc, đa dạng, mặc đà diện tích lúa giảm khoảng 340.000 ha giai đoạn 2001-2005, 400.000 giai đoạn 2006-2010, nhưng năng suất la tăng từ khoảng 700 000 tan a năm 2003, lên 1.100.000 tấn
phong phứ gắn với công nghiệp chế biế
hướng tăng diện tích lúa đông xuân và lúa hè định, tĩnh trạng độc anh cây lúa đã được i
giống cây y trồng moi ie bàn vào sản xuất đất nôn,
ng yo DER EL
cơ cầu từ chiêu rộng n io
nông nghiệp, các loạ
nghiệp từ 87-93% điện tích gieo trồng, sản trên 1,7 triệu tấn, năm 2005,2006 Việt Nam 6ê
năm 2010 xuất khẩu trên 5 triệu tấn gạo Chu
7
Trang 16
vào chiều sâu, biểu hiện giá trị sản xuất nông nghiệp trên 1 ha đất nông nghiệp đạt từ 17 triệu đồng năm 2000, lên 24 triệu đồng năm 2005, 30 tri déng nim 2010 (riéng đồng bằng Sông Cửu Long và đồng bằng Sông Hồng
đã đạt từ 40-50 triệu/ha), năm 2006 đến năm 2010 năng suất lúa tăng 7 ta/ha,
ngô tăng 8 ta/ha, cao su ting 1,2 ta/ha, rau tăng 4 tạ/ha, lạc tăng 4 tạ/ha, mía tăng 56 tạ/ha và cà phê tăng 3,5 tạ/ha [7]
Tóm lại, chuyển địch cơ cấu cây trồng đã có bước phát triển đáng kể, thu được những kết quả khả quan, tuy nhiên đó mới chỉ là kết quả bước đầu, quá trình chuyển dịch cơ cấu cây trồng còn chưa bền vững, còn nhiều tồn tại cần khắc phục như:
Chưa thực sự thoát khỏi tình trạng độc canh, tự túc tự cấp
Tỷ trọng cây công nghiệp và cây ăn quả trong tổng diện tích trồng trọt tuy có tăng lên nhưng còn thấp so với khả năng và nhu cầu của xã hội
Ba ngành nông - lâm - ngư nghiệp chưa gắn kết với nhau trong cơ cấu kinh tế thống nhất như việc xây dựng khu kinh tế mới như ở vùng Tây Nguyên để trồng cà phê, cao su lại gây ra nạn phá rừng, trồng ngô tế đỏ ở Tây Bắc thì lại phá vào rùng phòng hộ gây ra tình trạng phá rừng đầu nguồn Š ạt, khai thác nuôi trồng thuỷ sản ở các vùng ven biển, vùng ngậm mặn thì phá rùng trim, rừng đước
Về chính sách KT - XH giúp đỡ nông đân để sản xuất nông nghiệp còn nhiều hạn chế, nhiều điểm chưa hợp lý, luật pháp thực hiện chính sách quá nhiêu khê, cải cách hành chính trong sản xuất nông nghiệp còn quá chậm, tong điều sản xuất nông nghiệp đồng sáp t từ ừ 459-5096 thu nhập quốc khăn, ng
vấn chưa đáp ứng nhu cầu của nông dân
Việc quy hoạch sản xuất thâm canh còn Tên, chất lượ hp gi
hướng cho nông dân sản xuất chưa cụ thể, AMG tháo gỡ cho nỗng dân ng
min pBABE, vướng mắc trong áp dụng tiến bộ khoa học
Trang 17Với truyền thống lâu đời là sản xuất độc canh cây lúa, nông dân Việt Nam còn mang tính bảo thủ, tự ty, chưa dám nghĩ dám làm, chưa tự vươn lên
trong qua trình sản xuất, thâm canh, áp dung kỹ thuật, khoa học và sản xuất còn nhiều hạn chế, một bộ phận nông đân còn có tính trông chờ ÿ lại vào đầu
tư của Nhà nước Đây có thể nói là lực cản lớn trong việc chuyển địch cơ cấu,
cây trồng trong thời gian qua của nông dân, đặc biệt với nông din ở Miền Núi
Qua những tồn tại nêu trên, đòi hỏi Đảng và Nhà nước ta cần tiếp tục
nghiên cứu ban hành các chính sách phù hợp, có sự quan tâm ở mức cao hơn, tạo cơ chế thông thống hơn để cho nơng dân có các cơ hội tiếp cận các nguồn vốn ưu đãi của nhà nước, tạo cơ chế thơng thống để nông dân ti
các phương pháp khoa học kỹ thuật để áp dựng và sản suất nông nghiệp cho năng xuất, chất lượng cây trồng ngày một tăng cao, giúp nông dân có thu
nhập cao và ôn định
Đối với Sơn La, văn kiện đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XIH có nêu “
Đẩy mạnh phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn theo hướng cơng nghiệp hố,
én dai hoá; tăng cường áp dụng khoa học công nghệ, đặc biệt là công nghệ sinh học vào sản xuất, bảo quản chế biến sản phẩm nông, lâm nghiệp để giảm thiểu chỉ phí và nâng cao chất lượng, tăng giá trị sức cạnh tranh của sản phẩm Chuyển dịch mạnh mế cơ cấu sản xuất theo hướng sản xuất hàng hoá gắn với việc phát huy lợi thế địa phương và thị trường tiêu thụ ”
“Giá trị sản xuất nông lâm nghiệp giai đoạn 2011-2013 tăng bình quân
39-6%6/năm, giá trị tăng thêm bình quân 4,59%-59%/năm Phấn đấu giá trị thu nhập trên 1 ha đất canh tác đạt từ 20-30 triệu đồng”
(Trích trang 91 Văn kiện Đại hội Dang ba nhiệm kỳ 2010-2015)
Đối với huyện Phủ Yên, thực hiện chủ
Đảng, Chính phủ và Chủ trương chung của ti
Phát triển nông, lâm nghiệp theo hướng CÌ
dé nông nghiệ t2 singel RSIGN™ & Hage trong sin xuat nông € €
nông thôn, tạo sự chuyển bi4f4t v4
Trang 18
có chất lượng hiệu quả và sức cạnh tranh cao”, đồng thời cần phát huy lợi thế của địa phương để “Xây dựng thương hiệu gạo Phù Yên, đẩy nhanh ứng dụng KH - KT, tăng diện tích cây vụ 3, giảm diện tích cây ngắn ngày phát triển cây ăn quả chất lượng cao và dành điện tích trồng cây cao su” [Ð]
Trang 19Phân 3
ĐỐI TƯỢNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối trọng và phạm ví nghiên cú:
3.1.1, Đối tượng nghiên cứu:
Đề tài nghiên cứu cơ cấu cây trồng và chuyển địch cơ cấu cây trồng tại Huyện Phủ Yên- Tỉnh Sơn La 3.1.2 Phạm ví nghiên cửa +Vé khong gist: Dé tii duge nghiên cứu tại Huyện Phù Yên - Tỉnh Son La + VỀ thời gian: Từ ngày 27/02/2012 đến 01/05/2012 đụng nghiên cứu
3.2.1 Đặc điểm của đâu bàn ng hiện cứn:
3.2.2 Thực tụng cơ cấu cây trồng và quá trình chuyÊn địch cơ cầu câp trồng của huyện Phù Yên
3.2.3 Những đuyận lợi vis khó khăn trong chuyên dich cơ cấu cây trồng trên đặu bùn luyện Phù Yên
3.2.4 Định hướng và một số giải pháp nhằm dây mạnh quá trình chuyên địch cơ cấu cậy trồng theo lurông sẵn xuất hàng hóa tại luyện Phù Yên,
tình Sơn Ea
3.3 Phương pháp nghiên cứu
3.3.4 Phicong phip thi thép thong tin
3.3.1.1 Phương pháp thụ thập thông tin thứ cấp,
- Là những thông tin được thu thập thông qua cácấè
tap chí, nghiên cứu khoa học,
- Đối với các thông tn liên quan với diay bà
NN&PTNT, phòng Kinh tế, chi cục thống kê đổ!
- Đối với các thông tổn về cơ sở lý lui đực HP VI
Trang 20
Phuong pháp thu thập thông tin sơ cấp * Xây dựng bảng hỏi
Bảng hỏi được xây dựng trên cơ sở thực hiện theo các mục tiêu của để tài Nội dung điều tra được chuẩn bị sẵn với các mẫu câu hỏi phù hợp với đối
tượng phỏng vấn và bám sắt các vấn đề liên quan với đề tài * Các phương pháp thu thập thông tin
- Quan sát trực tiếp: Là quan sát một cách có hệ thống các sự vật, sự
kiện với các mối quan hệ và trong một bối cảnh nào đó, đây là một phương cách tốt để kiểm tra chéo câu trả lời của người được phỏng vấn Trong phạm
vị đề tài, tôi quan sát thực tế đặc điểm địa bàn
- Phỏng vấn bán cấu trúc: Đây là hình thức phỏng vấn có hướng dẫn Mục đích của phỏng vấn bán cấu trúc là để thu thập những thông tin mang
tính đại điện, thông tin chuyên sâu về lĩnh vực nào đó hoặc kiến thức, sự hiểu
biết về một nhóm người hay cộng đồng
iến hành điều tra, phỏng vần điều bảng hỏi đã soạn (hảo sẵn với nội
- Phỏng vấn cá nhân bằng bảng hỏi: tra, phỏng vấn trực tiếp các hộ bằng pÏ
dung cơ bản liên quan đến vấn đề nhiên cứu Thông tin thu được trong các cuộc phỏng vấn cá nhân mang nhiều tính cách cá nhân hơn phỏng vấn tập thể, và nó có thể phát hiện ra những xung đột trong cộng đồng vì người trả lời cảm thấy họ có thể nói tự do hơn khi không có sự
diện của người khác
3.3.2 Phương pháp phân tích và xả [ý số liệu y AGI : yes nguần da vá 3» o clếp s(3ý<lEfng Eăng các thông tín có liên quan đến đề ti a
Trang 213.4 Cac chi tiểu phân úch tình hình chuyển dịch cơ cau cay tong 3.4.1 Chỉ tiêu kết qgiả sẵn xuất
- Tổng giá trị sản xuất (GO): Là toàn bộ của cải vật chất và dịch vụ tạo
ra trong một thời gian nhất định (thường tính là một năm) GO=C+V+M Trong đó: C: Là chỉ phí vật chất bao gồm chỉ phí trung gian (C;) và khấu hao tài (i) V: Là thu nhập của người lao động M: Là lãi gp
- Chỉ phí trung gian (IC): Là toàn bộ chỉ phí vật chất thường xuyên mà
dịch vụ được sử dụng trong quá trình sản xuất ra của cải vật chất, cũng như
dịch vụ khác trong một thời kỳ nhất định TC=C¡+C¿+ Cạ+ + Cụ
Trong đó: C¡ CC 3 C„ là các khoản chỉ phí vật chất hoặc dịch vụ thứ 1,2,3 thứ n trong quá trình sản xuất
Trong sản xuất nông nghiệp thì IC là chỉ phí về giống, phân bón, cùng
công lao động, thuốc bảo vệ thực vật
- Chỉ tiêu giá trị gia tăng (VA): Đây là chỉ tiêu quan trọng phản ánh kết quả cuối cùng của hoạt động sản xuất kinh doanh Giá trị gia tăng là chênh lệch giữa giá trị sản xuất và chỉ phí trung gian
VA = GO -IC
~ Thu nhập hỗn hợp: (MD) = VÀ - (C¡ +T) Trong đó T là thuế sản xuất (nếu có)
- Chỉ tiêu điện tích gieo trồng (DTGT): Diện ti gđPD trỏ kì ó Fe aN ne Ế
Trang 22
tiêu biểu hiện phương hướng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, trình độ chuyên môn hóa của từng địa phương, từng doanh nghỉ
DTGT = Hệ số sử dụng đất x Diện tích canh tác
- Chỉ tiêu sản lượng cây trồng: Là toàn bộ khối lượng sản phẩm chính
thu được của một loại cây, trên toàn bộ điện tích gieo trồng của loại cây đó trong một vụ hoặc một năm (VT: Kg, tạ, tấn)
NS = Tổng sản lượng/ Diện tích gieo trồng
- Dân số, lao động nông nghiệp: là những người trực tham gia vào quá trình sản xuất nông nghiệp
3.4.2 Hệ thông chỉ tiêu hiệu quả trong sản xuất kinh đoan: - Hiệu quả sử dụng vốn: giá trị sản phẩm làm ra tính bình quân trên một nghìn đồng vốn sản xuất 9 H= —— c Trong đó: H là hiệu quả kinh tế Q 1a gia tri sản phẩm
€ là giá trị tài sản cố định hoặc vốn sản xuất
- Hiệu quả sử dụng đất: Là giá tri sản phẩm được sản xuất ra trên một
ép hoặc gián tiếp
su quả sử dụng vốn sản xuất được tính bằng tích đất trong một năm 9 HQSD= ———— DT ố sử dụng đất Là số lần gieo trồng trên mộtgàvn CỀ¡:2 6, góái
nông nghiệp trong vòng một năm
Trang 23Phan4
KẾT QUÁ VÀ THẢO LUẬN
4.1 Đặc điểm của địa bàn nghiên cứu 4.1.1 Điều kiện tr nhiên
4.1.1.1 Vi tri dja lý và Ä hình
Vitri dia fy
Huyện Phù Yên là một huyện miễn núi nằm ở phía đông nam tỉnh Son La, có ranh giới giáp với các tỉnh Phú Thọ, Yên Bái, Hoà Bình, trong tính giáp với các huyện Bắc Yên, Mộc Châu tỉnh Sơn La Cách trung tâm tỉnh Sơn La 135 km, cách thủ đô Hà nội 175 km Có tổng diện tích tự nhiên 123.268 ha, trong đó đất nông, lâm nghiệp chiếm 91 607 ha, tổng đân số có 110.150
người, gồm 06 đân tộc anh, em sinh sống (Kinh, Mường, Thái, Mơng, Dao, Tây), tồn huyện có 26 xã, 01 thị trần và 319 bản, khối phố Địa thế tổng quát
núi cao bao bọc xung quanh, nghiêng din về lòng chảo và trục trung tâm
huyện có đòng suối Tác, suối lớn nhất huyện chảy qua hai bên bờ huyện, tạo
thành cánh đồng Quang Huy rộng lớn dọc fheo hai bờ suối, cánh đồng Mường
Tác có điện tích rông thứ 3 khu Tây Bắc “Nhất Thanh, Nhì Lò, Tam Tác”,
cánh đồng mẫu mỡ, phì nhiêu
Với vị trí địa lý như trên, huyện Phù Yên có khá nhiều lợi thế để phát
triển cây nông nghiệp và trong việc giao lưu và phát triển KT - VH -XH Dia hình: _Huyện Phù Yên tinh Son La là ruột huyện miền núi, có nhiều núi sa,
Mường Lang, Mường Do và Mường Bang, fee
với tổng diện tích tự nhiên 46.529 ha, chỉ: © Siện
huyện, dân số chiếm 22%, chủ yếu là dân ®virờng, Địa rps vain}
Trang 24có nhiều đồng cỏ và diện tích trồng cỏ để phát triển chăn nuôi Trong vùng
còn có diện tích rùng nguyên sánh như rừng đầu nguồn Tà Xùa, rừng quốc gia Xuân Sơn giáp danh với 2 xã Mường Do và Mường Bang có nhiều gỗ quý thuận lợi cho việc bảo vệ nguồn ghen quý hiếm cho cây trồng trong tương lai
*Tiểu vùng 2: Gồm 9 xã: Quang Huy, Huy Tường, Huy Tan, Huy
Thượng, Huy Bắc, Huy Hạ, Tường Phù, Gia Phù và Thị Trấn, điện tích tự nhiên 19,420 ha, chiếm 15,8% tổng diện tích tự nhiên của huyện, là vùng có
địa hình lòng chảo, được bao quanh bởi các đấy núi cao, độ cao trung bình là
175 m so với mực nước biển Đây là vùng có điện tích ruộng 2 vụ lớn nhất
toàn huyện với cánh đồng Mường Tác, có diện tích đứng thứ 3 khu vực Tây
Bae, là trung tâm lâu đời của đồng bào dân tộc Thái, dân tộc Mường và cũng là trung tâm Kinh tế, Văn hoá, Chính trị của huyện Với dân số chiếm tới 34% dân số toàn huyện trình độ đân trí khá cao, đồng đều, trình độ canh tác có
những bước phát triển hơn nhiều vùng khác Vùng Quang Huy chính là vùng
để Đảng bộ, HĐND, UBND tập trưng lãnh đạo chỉ đạo các bước chuyển địch
cơ cấu cây trồng một cách toàn điện và hiệu quả nhất, tập trung các giống lúa
kinh tế
cao khác tạo cho nông đân phát huy thế mạnh vẻ trồng cây lúa 2 vụ, cây ngô,
sắn, khoai lang, khoai tây, đậu tương và trồng các loại cây vụ 3 như hành, tỏi,
rau, củ, quả các loại
xmới cho năng xuất cao, các loại cây rau, củ quả và nhiều cây có giá
#Tiểu vùng 3: Gồm 9 xã thuộc vùng lòng hồ Sông Đà là: Tường Thượng, Tường Hạ,Tường Tiến, Tường Phong, Tân Phong, Nam Phong, Đá
tích hẹp, núi
Pe efitions va ciy in ahdy
Hn cy PLEASE msGRDER EOL HERS IONS &
đang triển khai kế hoạch phát triển trồng cây bếp, lệ sợi 3 Đỏ và Sập Xa Vùng hề Sông Đà là vùng có điện tích cả huyệ
nuôi gia xúc, và trồng các loại cây Ngõ, lúa nói chưng Dân số chiếm tới 339% của cả
Trang 25
#Tiểu vùng 4: Gồm 3 xã vùng cao là: Kim Bon, Suối Bau, Suối To
Đây là vùng đất có nhiều múi cao, giao thông đi lại khó khăn, địa hình bị chia
cắt, xé nhỏ bởi các ngọn núi cao Tổng điện tích đất tự nhiên là 24.144 ha, chiếm 19,6% diện tích tự nhiên cả huyện, có nhiều đồng cỏ và đất canh tác
ruộng phù hợp cho việc trồng ngô, lúa nương, đậu tương và trồng cỏ để phát triển ngành chăn nuôi
Với sự phân vùng như trên, có thể nói huyện Phù Yên đã quy hoạch
thành 4 vùng kinh tế, thuận lợi cho việc định hướng chuyển dịch cơ cấu cây
trồng mang lại hiệu quả kinh tế cao
4.1.1.2 Điều kiện khíh ậu và thời tiết
Bảng 4.1 Đặc điểm khí hậu huyện Phù Yên
Số giờ năng | Lượng Độ ẩm (96)
Giờ) mua (mum) 1 125 35 85 2 16 122 35 85 3 20 95 45 85 4 23 175 85 83 5 26 200 100 81 6 27 175 300 84 7 27 200 275 85 8 26 170 300 hes 9 25 165 al 10 2 150 4 11 14 150 ] 12 13 125 au mORDEREULL Tưng 2e Me "VERSION: igh t6i mate 80-90%, ° £ “/n.dr#
Trang 26ông khí trưng bình nim dat 25,2°C
+ Nhiệt độ không khí ngày cao nhất đạt41,5°C: + Nhiệt độ không khí ngày thấp nhất đạt 2C
+ Chênh lệch nhiệt độ cao nhất giữa ngày và đêm trong năm là 182C -Lugng mua tung binh trong nim: 2001 mm
+ Lượng mưa trung bình năm cao nhất: 2231mm + Lượng mưa trung bình năm thấp nhất 985mm
Lượng mưa lớn nhưng không đồng đều, mùa mưa tập trung từ tháng 6 đến tháng 10 hàng năm, chiếm từ 80-85% lương mưa cả năm, mùa khô từ tháng 11 đến tháng 5 năm sau, lương mưa chỉ chiếm từ 15-20% cả năm
ậu biến đổi theo mùa, tong năm có 3 mùa gió chính, gió mùa
đậm, rét hại và sương muối, gió lào được bắt đầu từ tháng 4 đến tháng 6 gió
thổi từ 10h đến 14h chiều mang theo hơi nóng, độ ẩm thấp khô hanh làm cho cây trồng hay bị chết vì bị hạn, gió mùa đông nam từ tháng 6 đến hết tháng 10, kèm theo mưa nhiều độ ẩm cao, thường kèm theo lũ quét và lở đất gây
khó khăn nhất định trong trồng trọt
- Độ ẩm trưng bình đạt 85,6%, trong năm độ ẩm thấp nhất là tháng 4, tháng 5, cao nhất là các tháng 10, 11, 12
+ Độ Ẩm trung bình tối cao 97% + Độ Ẩm trung bình tối thiểu 559%,
lờ nắng trung bình là 13217 h/năm, tháng có số giờ nắng lớn nhất là tháng 6, 7, 8, tháng có số giờ nắng ítnhất là tháng 2, 3
Nhìn chung khí hậu, thời tiết của huyện có những tê
điều kiện sản xuất nông nghiệp đa dạng với nhiều Whyyiii tr orgy
n khí hậu khô hanh, lạnh phủ hợp c@E xả Ñ
Trang 27
4.1.13 Điầu kiện đất đại
Bang 4.2 Tình hình sử dụng đất đai của huyện năm 2011
STT | Loại đất Điện tích (ha) Co cau (%) 'Tổng diện tích đất tự nhiên 122731 100 1 | Đấtnông nghiệp 38726 74,81 11 | Đấttrông lúa 8154 6,65 12 | Đấttrồng mu 716 0,38 13 | Đấttrồng màu 19605 15,97 1⁄4 | Đất trồng cây hàng năm 6105 497 15 4146 338 16 32881 43,0 17 | Đấtnuôi trồng thủy sản 209 017 2 Đắt phi nông nghiệp 4229 345 3 Đất thể cư 1032 084 4 Đắt chưa sử dung 25654 20,90
Trang 28Đối với huyện Phù Yên, tinh hinh sir dung dit dai dang 1A van dé néi
cộm cẩn quan tâm Việc xây dung thủy điện Hòa Bình dâng ngập lòng hồ Sông Đà làm cho Phù Yên mất khoảng 18.000 ha ruộng nước, nhiều bãi phù
sa màu mỡ đọc hai bên bờ Sông Đà và Suối Tắc Việc di đân tái định cư đến hôm nay vẫn chưa ổn định, thiếu đất sản xuất, đặc biệt là khu vực lòng hỗ
Sông Đà
Qua bảng số liệu trên, thấy rằng diện tích đất nông nghiệp so với tổng
diện tích đất tự nhiên chiếm tỷ lệ khá cao, cụ thể là 74,81% Với 6.65% trồng lúa, 15,97% trồng màu, đặc biệt là đất lâm nghiệp chiếm tỷ lệ cao với
43,09% Theo xu hướng chung thì huyện Phủ Yên rất thuận lợi cho việc phát triển rùng kinh tế, nhiều vùng đất đã được quy hoạch để trồng rừng, khả năng diện tích rùng sản xuất sẽ được tăng lên trong những năm tiếp theo
Có một vấn đề đáng quan tâm nữa trong tình hình sử dụng đất nông nghiệp của huyện Phù Yên, đó là đất chưa sử dụng của huyện còn khá cao
chiếm 20,90%, diện tích đất bị hoang hóa ở các vùng đồng bào Mông với tập
quán sản xuất trông cây hàng năm như: đỗ tương, lúa nương, cây ngô trên đất đốc đã làm xói mòn phù sa, chất lượng đất giảm Ngoài ra, hiện nay Phù 'Yên còn có tới 3079 ha diện tích mặt nước hồ thủy điện Hòa Bình chưa được sử dựng vào phát triển nuôi trồng thủy sản đo việc mặt nước hồ Sông Đà chưa ơn định cũng như chưa tim được giống thủy sản nào phi hep để phát triển nuôi thủy sản với diện tích rộng lớn như vậy, (hực tế đây là một lăng phí rất lớn và cũng là thể hiện sự chưa quan tâm của cấp ủy và chính quyền địa phương để phát triển KT - XH vùng lòng hề Sông Đà
4.1.2 Điều kiện kinh Ế xã hội
4.1.2.1, Tinh hinh dan 96 va lao dang
Trong một vài năm trở lại đây, Phù Yên đã làn đã có rất nhiều cố gắng giảm được tỷ lệ sinh tự phi
vấn chưa đồng đều ở một số vùng Qua số lệ:
hằng năm đân số trung bình của huyện
Trang 29
Bang 433 Tình hình đân số và lao động của huyện giai đoạn 2009-2011 Năm ĐVT | 2009 | 2010 | 2011 'Tốc độ ph 20102009 | 201 Chỉ tiêu
1.Tổng nhân khẩu Khẩu [108775 |110150 |111411 |10126 10111:
1.1 Nhân khâu nông nghiệp Khẩu [97919 |98628 |98843 | 101,72 1002
1.2 Nhân khẩu phi nông nghiệp Khẩu |1Q636 |11522 |12568 | 106,13 1090
2:Tổng số hộ Hệ 24081 |24439 |24632 ‘| 101,48 10077
Trang 30Qua bang 4.3, có thể thấy rằng dân số năm 2009 là 108.775 người, tỷ lệ ting din sé hing nim từ 126% (2009) xuống còn 1,14% (2010) tăng bình quân hàng năm là 1,20% Có thể n‹ ø công tác DSKHHGPĐ đã được triển khai có hiệu quả phù hợp với xu thế phát triển
Tổng số hộ của huyện qua 3 năm liên tục tăng từ 24.081 hộ năm 2009
lên thành 24.632 hộ năm 2011 ting 551 hộ, trung bình mỗi năm tăng 275 hộ
Qua số liệu trên cho thấy số hộ tăng của huyện là có thể chấp nhận được, đảm bảo chính sách tách hộ, giãn bản để phát triển sản xuất của huyện nhà
Tổng số lao động trong các năm tăng liên tục từ 54.127 lao động năm 2009 lên thành 54.384 lao động năm 2011, trung bình một năm tăng 128 lao động, đây là lao động trẻ có sức khỏe, tuy nhiên chất lượng lao động thấp tăng chủ yếu ở khu vực nông thôn Có thể thấy một tín hiệu đáng mừng là mặc dù lao động chung có tăng nhưng lao động nông nghiệp đang có chiều hướng giảm bắt đầu từ năm 2009 tỷ lệ lao động trong nông nghiệp là 92,04% giảm
xuống còn 91,54% năm 2011 chứng tỏ một điều rằng việc chuyển địch cơ cấu
kinh tế bước đầu đã có hiệu quả
Bảng 43 cũng thể hiện cho ta thấy tình trạng lao động trong nông nghiệp nông thôn ở Phù Yên còn quá cao, 92,04% năm 2009, 91,34% năm 2010 và năm 2011 là 90,37% Mặc dà đã có sự giảm xuống của lao động trong nông nghiệp nhưng sự giảm xuống này là rất nhỏ, điều này chứng tỏ
rằng việc chuyển dịch cơ cấu cây trồng còn rất yếu kém
Nhìn chung, Phù Yên có lực lượng lao động đồi đào tỷ lệ lao động cao,
đội ngũ lao động chủ yếu còn trẻ, có sữe khỏe, tuy nhiên, do trình độ dân trí thấp, lao động chưa được qua đào tạo, chỉ lao động chân tay, thủ i nghiệm còn hạn chế, do đó chất lượng lao động còn
yêu cầu của thị trường, của xã hội hiện nay để ra,
dỗi đào nếu biết tận dụng cơ hội và thdi co th cỗ thể nói Ì ba Phip, giải pháp > PLEASE
manh cia dia phuong Dia phuong cing cin aya
tận dụng tiềm năng sẵn có này 4.1.2.2 Co 96 he téng
& Giao thông ORDER FULL
Hệ thống đường giao thông của huyện Điệu rHtERELGNe £ đã có bước phát triển, tuyến quéc 16 379 n6i FEN Fig - Phù Yên - Sơn ©
int arisen
Trang 31
La qua các tỉnh đồng bằng trung du là Hà Tây, Vĩnh Phúc, Phú Thọ thuận lợi cho giao lưu hàng héa nói chung, hàng nông sản nói riêng của huyện Phù Yên Tuyến đường sông nối liền các xã vùng đọc sông, có độ đài trên 200 km từ huyện Mai Son tinh Sơn La đến đập thủy điện Hòa Bình Đây là tuyến đường quan trọng để nhân đân vùng long hé Hòa Bình giao lưu, buôn bán với các tỉnh miễn xuôi, thông qua các chợ phiên đọc hai bên lòng hồ Ngoài ra, đến hết năm 2011 với tổng số 27 xã đã có đường ô tô xuống đến tận trung tâm xã đã giúp cho phát triển KT- XH ở địa phương được phát triển hơn
Hệ thống giao thông hiện nay đã có nhiều thuận lợi, song về mùa mưa
do đường giao thông nằm trên những khu vực đồi núi cho nên chất lượng không đảm bảo, thường có khoảng 4 xã về mùa mưa không thể vận chuyển
bằng ô tô được, tuy nhiên đến nay đã có nhiều tiến bộ thuận lợi hơn trong việc
lưu thông hàng nông sản cho nhân dân trong toàn huyện s* Giáo dục và đào tạo
Toàn huyện có 25 trường tiểu học, 24 trường THCS, 03 trường PTTH, 01 trung tâm giáo dục thường xuyên, 01 trường nội trú, hàng năm toàn huyện có trên 15.000 học sinh theo học ở các cấp học, có từ 800 - 1000 học sinh viên theo học tại các trường Đai học, Cao đẳng, Trung cấp đạy nghề ở trong và ngoài tỉnh, có khoảng 2.200 giáo viên dạy ở các bậc học Năm 2011, dat
27/27 xã, thị trần phổ ập tiể cập giáo dục
THCS Nhìn chung về chất lượng giáo dục đã được nâng lên, đáp ứng ngày càng cao về phát triển nguồn nhân lực ở địa phương Yt Công tác y tế được đảm bảo nhằm thực hiện tốt việc trong năm 2011 toàn huyện đã có 02 trạm y s* Về VH - TT -TT
Các hoạt động VH - TT - TT thường xuÃ
Trang 32din cu”, đã có trên 45% hộ gia đình đạt gia đình văn hóa, 206/295 bản, khối
phố đạt tiểu khu văn hóa Rất nhiều phong trào văn nghệ được tổ chức, triển khai ở nhiều nơi Hiện nay mỗi khối phố, bản đều có 1 đội văn nghệ luyện tập
thường xuyên, giao lưu biểu diễn phục vụ chính ba con minh trong ede dip lễ
tết Thể thao được phát triển toàn huyện, có 23 đội bóng đá, 26 đội bóng
chuyển và 19 câu lạc bộ cầu lông, trên 12% gia đình thể thao thường xuyên
luyện tập nâng cao sức khỏe s# Hệ thống thủy lợi
Phù Yên là huyện có diện tích đất ruộng cao nhất của tỉnh, trên 3.000
ha, hệ thống thủy lợi đã được xây dựng kiên cố ở cánh đồng Quang Huy và một số cánh đồng nhỏ khác Tuy nhiên, do việc phát rừng làm nương nhiều cho nên lượng nước hiện nay giảm, việc tưới tiêu ở các cánh đồng gặp những
khó khăn nhất định, sắp tới việc tiếp tục đầu tư cho các công trình thủy lợi
tiếp tục được Đảng và Nhà nước quan tâm hơn 4.1.2.3, Nhận xét chung:
Thuận lợi:
- Diện tích đất tự nhiên tương đối rộng, trong đó các loại đất được sử
dung da dang như: đất trồng rừng, trồng cây ăn quả, đất trồng lúa, đất rồng
rau, trồng chè, rồng một số cây đặc sản, mặt nước nuôi trồng thủy sin Điều này rất thuận lợi cho việc phát triển cây nông nghiệp của huyện được đa dạng,
sẽ triển khai cơ cầu cây trồng thích hợp theo vùng
- Người lao động đồi dào, có trên 909% lao
kinh nghiệm trong sản xuất cây nông nghiệp, người dân chịu thương chịu
ông nông nghiệp có nhiều
khó, tần tảo trong lao động sản xuất
- Giao thông trong đôi thuận lợi, có đường oe
Khó khăn: - Đất tuy có
mỏng, nghèo đỉnh đưỡng, ruộng chủ yếu là ruột hạn vào mùa đông, ngập ứng vào mùa mưa Ẵ it lu "ORDER EMLL hoV¥EREIGNns £
ủ động tưới tiêu mới Ø
tủ động tưới tiêu mới €
print arin
Trang 33ở mức 60% đo đó sản xuất cây trồng chưa cao, hiệu quả kinh tế thap, dign tich
đất núi đá tương đối nhiều khó phát triển được cây trồng ở những khu vực như vậy
- Trình độ dân trí nhìn chung còn thấp, trên 90% là dân tộc thiểu số, nhận thức về chuyển địch cơ cấu cây trồng còn rất hạn chế, kinh nghiệm sản
xuất cây cho năng suất cao còn ít, tỷ lệ áp dụng giống mới cho cây trồng, vật nuôi trong nông nghiệp còn chưa nhiều Do đó, chuyển địch cơ cấu cây rồng tuy đã có nhưng chưa đáp ứng nhu cầu đổi mới hiện nay
- Tỷ lệ gia tăng đân số có giảm nhưng chưa nhiều, với tỷ lệ bà mẹ sinh con còn cao nên dân số huyện nhà hằng năm vẫn tăng từ 1,1 - 1,4 %/năm
- Sản xuất nông nghiệp chưa phá bỏ được tính độc canh, chủ yếu dựa
lên tự nhiên, chưa gắn với thị trường, còn mang tính tự túc tự phát
- Xuất phát điểm của nên kinh tế còn vốn đầu tư cho phát
còn ít, do đó không thể tạo ra sức bật để vươn nhanh, cơ sở hạ tầng đã có
bước cải thiện nhưng chưa thực sự đáp ứng nhu cầu phát triển hiện nay
Từ những thuận lợi và khó khăn trên đòi hỏi Đảng bộ và nhân đân các
dân tộc trong toàn huyện cần tận dụng những điều kiện thuận lợi để phát triển
kinh tế, đồng thời hạn chế mức thấp nhất những khó khăn thách thức, nâng cao năng lực quản lý, công tác chỉ đạo đội ngũ của cán bộ địa phương
4.2 Tình hình sản xuất nông nghiệp và chuyển dich co cầu cây trồng của huyện giai đoạn 2009-2011
42.4, Tình hình sẵn xuất kinh đoanh của luyện giai dogn 2009-201 1
Phù Yên là một huyện miền núi thuộc tỉnh miền núi Son La, là một huyện có các điều kiện KT - XH còn nghèo, thu ngân sách trờa đi i
'USD/ngườinăm (số liệu năm 2009) Địa hình đất đai Thức
các đấy núi cao, có cánh đồng Sudi Tae va willifiegs BY Sing Da, NDEs
những thuận lợi nhưng cũng có không it nhixg@ginseGjan về giao (hông (hủy
lợi, ruộng đất chủ yếu là muộng bậc thang, đát Ảnh tác bạcEÐBufEEyM@jEZdan trí thấp, tổ chức sản xuất nhỏ lẻ, phân tán cất Éna
dù vay, trong công cuộc đổi mới đưới sự
kinh tế Phù Yên ngày một phát tiểi
Trang 34Bang 4.4 Kết quả sản xuất kinh doanh của toàn huyện giai đoạn 2009-2011 Năm 2009 2010 2011
GO | Cơcu | GO | Cocm| GO | Cơcấu
Trang 35Qua bảng số liệu 44 ta có thể thấy tỷ trọng các ngành: Nông nghiệp - Công nghiệp - Dịch vụ qua các năm 2009 - 2011 bằng một biểu đồ hình cột nhu sau:
Biểu đồ 2: Tỷ trọng các ngành Nông nghiệp - Công
nghiệp - Dịch vụ của huyện Phù Y ên (2009 - 2011) s0 5s ST 50.5, 50 40 sa] 8i Nông nghiệp " @ CN-TTCN-XD 10 f@ Thuong mai-Dich vu
Naim2009 Nam2010 Nam 2011
Hình 4.2: Biểu đô tỷ trọng các ngành nông nghiệp — céng nghiệp — dịch vụ của huyện Phủ Yên 2009-2011)
Từ đó, cho ta thấy rằng tỷ trọng nông nghiệp trong cơ cấu kinh tế hàng, năm giảm dẫn từ 53,0 (năm 2009) xuống còn 30,5 (năm 2011), chứng tỏ nền kinh tế huyện Phù Yên đã có những thay đổi về chất, tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ tăng qua các năm, tuy nhiên tốc độ tăng còn chậm, cũng chứng tỏ việc
chuyên địch cơ cầu iy "trồng của huyện còn đt kết quả tip Qua bảng số
trong thành phẩn kính tế nội địa Phi Yén, thn nhận “VN
ngành nông nghiệp, chiếm trên 50% tổng GDP cỏ là BĂNG
còn rất hạn chế, có thể khẳng định nền kinh tế DI # ló những bước p]
út trên kinh KẾ nội xt PLEAS iLL
ˆ Ngành nông nghiệp huyện Phù Yên alg ¬EIBIDEE,EILL
khó khăn: Thời tiết không thuận lợi, hậu quả tội a co AES Sol MG £
Trang 36không đủ nước tưới tiêu cho đồng ruộng và cây hoa màu, vốn đầu tư cho sản xuất nông nghiệp thấp, một số mặt hàng như phân bón, giá giống cây trồng đều tăng gây ra nhiều khó khăn cho nông dân trong quá trình sản xuất nông nghiệp ở địa phương Ngoài việc tình hình thời tiết, giá cả không thuận lợi,
còn ảnh hưởng lớn bởi dịch bệnh đối với gia súc, gia cầm, dịch bệnh trong
cây trồng vật nuôi phát triển tương đối mạnh làm cho sản xuất nông nghỉ gặp không ít khó khăn Song ngành nông nghiệp của huyện Phù Yên vẫn có
bước tăng trưởng khá, năm sau cao hơn năm trước cả về số lượng, chất lượng,
Trang 37Bang 4.5, Két qua sản xuất kinh doanh ngành nông nghiệp của huyện Phù Yên giai đoạn 2 Năm 2009 2010 2011
GO |Cơcâu| GO |Cơcấu| GO | Cơcấu | 201
Chỉ tiêu đriệun | (%) | (Tnệu | @) | đriệm | (%) | 200:
đồng) đẳng) đẳng)
Tổng giá trị sản xuấtnông nghiệp | 210856 |1000 |203879 |100/0 |203001 |1000 [96.65 1.Giá trị sản xuất trong trồng trọt |152238 |722 |142919 |711 |142036 |699 |93,& 1.1 Cây lương thực - Thực phẩm (so |138536 [91,0 [129341 [90,5 |127264 |896 |93/36 với giá tri sản xuất ngành trồng trọt)
1.2.Cây công nghiệp (so với giá trị sản |13702 9.0 13578 |9,5 14772 |104 |99, xuất ngành trồng trọ),
Trang 38Qua bảng 4.5 cho thấy tổng giá trị sản xuất ngành nông nghiệp giảm
dần qua các năm, đây là một bước có thể nói là phù hợp với việc hội nhập của
huyện nhà Giá trị sản xuất ngành trồng trọt cũng giảm, từ 72,2% (năm 2009) xuống cồn 69,9% (năm 2011), trong khi đó giá tị sản xuất ngành chăn nuôi tăng do có đầu tư lớn về giống mới, phát huy tính hiệu quả của đồng cỏ, đất hoang hóa rộng, chăn nuôi tăng từ 27,8% (năm 2009) lên 30,1% (năm 2011) Đây cũng có thể nói là tín hiệu đáng mùng cho ngành nông nghiệp huyện nhà
Trong ngành trồng trọt, giá trị về cây lương thực, thực phẩm khá cao,
chiếm tới 91,0% (năm 2009), có chiều hướng giảm dần xuống mức 89,6% (năm 2011) Chiều hướng giảm dần nhưng tốc độ khá chậm, nguyên nhân của giảm cây lương thực, thực phẩm là do thời gian qua số điện tích gieo
trồng lúa ruộng, lúa nương được chuyển sang trồng rùng kinh tế, trồng chè và trồng ngô lai 3 vụ, chủ yếu trồng rùng kinh tế ở xã Mường Thải, Mường Cơi, Tân Lang dịch chuyển trồng cây bông ở vùng dọc Sông Đà
'Như đã phân tích ở trên, giá trị ngành chăn nuôi tăng, do việc nhân dân đã phát huy được lợi thế đồng cỏ, ruộng đất bỏ hoang hóa để phát triển nuôi gia súc, gia cằm Nhân đân đã biết chọn giống mới, cho năng suất cao, hi
quả kinh tế lớn Tuy nhiên, điện tích nuôi trồng thủy sản còn rất thấp do thiếu nước cho các ao ở khu vực nông thôn
Hiện nay đang có dịch cứm gia cầm, dịch lở mềm long móng, dị bệnh tai xanh ở gia súc tại một số xã như Huy Tân, Huy Thượng, Mường Do,
Mường Bang nhưng tỷ lệ gia súc, gia cằm vẫn tiếp tục tăng trưởng, năm sau cao hơn nấm truớo, áp ứng đe nhu câu tại chỗ cho nhân đân, góp phần làm cho KT - XH huyện Phù Yên ngà 442.3 Tình hành đầu tr chỉ phí cho một số Yên năm 2011
Chỉ phí sản xuất là một nhân tố quan % RE LEASE suất Và
sản lượng cây trồng, quyết định đến kết quả đều RRUBL
Trang 40
Chi phi trung gian cho cây trồng gồm: giống cây trồng, các loại phân bón (đạm, lân, ka li, phân chuồng), thuốc bảo vệ thực vật, thủy lợi phí
loại cây trồng, mỗi giống cây có nhu cầu về dịnh dưỡng khác nhau Vi thé
trong trồng trọt phải biết kết hợp các mỗi u tr đứng mục đích,
thích hợp với quá tình sinh trưởng của từng loại cây trồng sẽ làm tăng năng
suất lao động, bảo vệ được môi trường nâng cao hiệu quả kinh tế
Qua bảng 4.6 cho thấy chỉ phí đầu tư cho từng loại cây là khác nhau, chỉ phí đầu tư cho cây rau và cây lúa là cao nhất tương ứng 8,43 triệu và 7,193 triệu đồng/ha Với mức chỉ phí như vậy đã gây ra không ít khó khăn cho người nông dân
Tuy nhiên ở những cây trồng khác như cây ngô, lạc, đậu tương thì mức chỉ phí trung gian đã giảm, người dân chủ yếu đầu tư vào giống ban đầu, còn
lại các chỉ phí khác như phân chuồng, phân các loại thì rất hạn chế, chứng tỏ đầu tư cho nông nghiệp của nông dân còn nhiều hạn chế, chưa có các biện
pháp cụ thể để nâng cao hiệu quả, chất lượng sản xuất của nông dân
Riéng các loại cây như sắn, dong giềng chỉ phí trưng gian tập trung chủ yếu vào khâu giống, các chỉ phí khác như: phân bón, bảo vệ, thủy lợi hầu như
không có, việc trồng các loại cây trên nông đân còn dựa chủ yếu vào điều kiện tự nhiên, thiên nhiên là chính Đây có thể nói là tập quán canh tác lâu đời của nông dân, trong việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng người nông dân còn ảnh