1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng và giải pháp nhằm chuyển dịch cơ cấu cây trồng trên địa bàn huyện phú bình tỉnh thái nguyên giai đoạn 2012 – 2015 (1)

79 476 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 1,29 MB

Nội dung

Trang 1

Việt Nam là một nước nông nghiệp với điểm xuất phát thấp, hiện nay

van còn trên 70% dân số sống ở nông thôn và 56% lao động xã hội làm việc trong lĩnh vực nông nghiệp (năm 2011), năng suất khai thác ruộng đất và

ng còn tháp, sản xuất còn manh mún nhỏ lẻ, chưa khai thác

năng suất lao

hết tiềm năng sẵn có của đất nước Nông nghiệp chưa đáp ứng nhu cầu cải thiện đời sống nhân dân, chưa cung cấp đủ nguyên liệu cho cơng nghiệp hàng, hố và xuất khẩu, chưa tạo được động lực thúc đẩy công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn Để giải quyết những vấn đề này thì thực hiện chuyển địch cơ cấu nông nghiệp nói chung và cơ cấu cây trồng trong nông nghiệp nói riêng có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với nước ta trong sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nước

Chuyển dịch cơ cấu cây trồng nhằm phát huy mọi tiềm năng sản xuất của mỗi vùng hướng tới sản xuất chuyên môn hóa phát triển nền nông nghiệp sản xuất hàng hoá lớn, giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập và cải thiệ mức sống cho người nông đân Do đó, thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu cây trồng trong nông nghiệp trên phạm vi cả nước cũng như với từng địa

phương là rất cần thiết

Thái Nguyên là một tỉnh thuộc trung du miền núi phía Bắc có nhiều lợi

thế đối với sự phát triển nông nghiệp Với số đân là 1.131.300 người (năm

Trang 2

1.2 Muc tiéu cita dé tai

1.2.1 Mục tiêu chung của để thi

Đánh giá thực trạng chuyển dịch cơ cấu cây trồng trên địa bàn huyện, phân tích những thuận lợi và khó khăn của vùng từ đó đưa ra phương hướng và giải pháp nhằm chuyển dịch cơ cấu cây trồng trên địa bàn huyện Phú Bình giai đoạn 2012 —2015

1.2.2 Mục tiêu cụ thể của để từi

Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội liên quan đến sự chuyển dịch cơ cấu cây trồng,

Đánh giá thực trạng cơ cấu cây trồng và sự chuyển dịch cơ cấu cây

trồng trên địa bàn huyện Phú Bình

Đưa ra những giải pháp nhằm đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu cây trồng trên địa bàn huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên

1 Y nghia cia dé tai 1.3.1 Ý nghĩa học tập - Nghiên cứu đề tài giúp cho sinh viên tổng hợp và củng cố những kiến thức đã được học

- Quá trình thục hiện đề tải thre tap sé niga, QiVEĐz DU đ coẤđ7ần thân mỗi sa

- Đề tai cũng được coi là một tài liệu tiểu khảo ch PeSHoa, caic

Trang 4

2.1.1 Các khái niệm cơ bãn

2.1.1.1, Khái niệm về cơ cấu cây trằng

Cơ cầu cây trồng là thanh phan các giống và các loại cây được bồ trí theo không gian và thời gian trước một hệ sinh thái nông nghiệp nhằm tận đụng hợp lý nhất các nguồn lực về tự nhiên kinh tế xã hội sẵn có của vùng,

Cơ cầu cây trồng là một biện pháp kinh tế và kỹ thuật tổng hợp nhằm đẩy mạnh sự phát triển của sản xuất nông nghiệp, thể hiện cụ thể của phương

hướng sản xuất về mặt trồng trọt Cơ cấu cây trồng cũng quyết định sự phát

triển của ngành chăn nuôi và các ngành phụ khác của nơng nghiệp Sự chun mơn hố, tập trung sản xuất phải được phản ánh cụ thể trong cơ cấu cây trồng,

Cơ cấu cây trồng cũng là kết quả của quy hoạch sử dụng ruộng đất và quan trọng nhất là sử dụng ruộng đất nào để trồng cây gì thì có hiệu quả kinh tế cao

nhất Ngoài ra cơ cấu cây trồng còn có quan hệ chặt chế với việc đầu tư vốn

và sử dụng lao động, tuỷ cơ cấu cây trồng mà mức độ đầu tư vốn và lao động

vào ruộng đất sẽ thay đổi Cũng như cơ cấu cây trồng có quyết định độ màu

mỡ của đất đai, bảo vệ môi trường sinh thái có khả năng làm giảm sự phát triển của sâu bệnh hại cây trồng, Đặc biệt cơ cầu cây trồng làm giảm tính thời vụ trong sản xuất nông nghiệp, tăng thu nhập trên một đơn vị diện tích gieo

trồng [7]

2.1.1.2 Khai niệm về cơ cấu cây trằng hợp lý

Cơ cấu cây trồng hợp lý là cơ cấu cây trở

nhiên kinh tế xã hội và lợi thế sẵn có của WINE

động nng si cy rộng tng th ahi west don Song so

hiệu quả sử dụng đất đai cho thu nhập lớn, Sòp phố) tà aRaGi lthd vat

Trang 5

trường thuận lợi về sinh đưỡng ánh sáng cho nhau Làm cơ sở cho nông nghiệp phát triển một cách mạnh mế toàn diện vững chắc theo hướng thâm canh không ngừng nâng cao hiệu suất lao động và bảo vệ môi trường sinh thái[8]

2.1.1.3 Khai niệm về chuyển dịch cơ cầu cây trằng

Chuyển địch cơ cấu cây trồng là sự thay đổi về tỷ lệ phần trăm diện tích

gieo trồng, giá trị sản lượng của nhóm cây trồng trong tổng thể ngành trồng trọt về từng loại cây trồng trong nhóm cây trồng chịu sự thay đổi của các yếu

tổ tự nhiên, kinh tế xã hội và thị trường, Nó là một quá trình thực hiện bước

chuyển dịch từ hiện trạng của một cơ cấu cây trồng cũ sang một cơ cấu cây

trồng mới, nhằm đáp ứng những yêu cầu chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn|2]

Chuyển dịch cơ cấu cây trồng là sự thay đổi tỷ lệ từng loại cây trồng

trên một đơn vị diện tích đất canh tác Là việc đưa vào ngành sản xuất trồng

trọt những loại cây có năng suất, chất lượng, giá trị cao để thay thế cho những cây trồng, giống cây trồng cũ có năng suất, chất lượng, giá trị thấp hơn để đạt

được hiệu quả kinh tế cao hơn trong sản suất nông nghiệp, thúc đẩy sản xuất nông nghiệp phát triển theo hướng phù hợp với nhu câu thị trường[7]

Trang 6

Sản xuất nông sản hàng hoá là một yếu tố khách quan của nền kinh tế thị trường Nó là sự thể hiện của lực lượng sản xuất tiến bộ Sản xuất hàng hoá phát sinh là do lực lượng sản xuất phát triển và có liên quan đến sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất Sản xuất hàng hoá gắn liền với thị trường và có sự điều tiết vĩ mô của nhà nước, vì thị trường là nơi tiêu thụ của hàng hoá, trao đổi và giao lưu hàng hoá chỉ có thị trường mới phản ánh được giá trị hàng hoá Nhà nước sẽ điều chỉnh cung cầu của thị trường thông qua các chính

sách thuế khoán, tài chính, tiền tệ Trong quá trình tái sản xuất bao gỗm bón khâu: Sản xuất, phân phối, lưu thông, tiêu thụ (theo Paul A Samelson, kinh tế học 1989, địch ra tiếng việt) Mọi nền sản xuất đều sản xuất đều giải quyết ba

vấn đề cơ bản là: Sản xuất cái gì với tổng lượng bao nhiêu? Sản xuất như thế nào bằng những công nghệ và tài nguyên nào? Hàng hoá được sản xuất cho ai? Tắt cả đều phải gắn chặt với thị trường, Nông nghiệp nói chung và cơ cấu

cây trồng nói riêng cũng là ngành sản xuất vật chất và nó cũng không thể

đừng lại ở một khâu nào trong bốn khâu trên, mà nó là một chuỗi liên tục chỉ phối trong mỗi quan hệ tương tác lẫn nhau theo hướng hoàn thiện trong từng hoàn cảnh cụ thể, theo sự thay đổi của thị trường Quá trình chuyển dịch cơ

cầu cây trồng từ tự cung tự cấp theo hướng sản xuất hàng hoá cũng là một yếu

tố khách quan đối với sự phát triển của nền kinh tế nông nghiệp hiện đại Trong điều kiện nước ta hiện nay thì thị trường có tác động mạnh mẽ vào sản xuất nông nghiệp Đòi hỏi sản xuất nông nghiệp phải đa dạng hoá sản xuất, nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm đáp ứng được nhưgâu đi

mọi lúc, mọi nơi Do vậy, vấn đề hiệu quả kinh tếgx sắn liền với việc nghiên cứu thị trường và chả đánh giá được hiệu quả của nó Vì vậy cần ph (ˆ ORDER FULL a 3 ERS! ati Ms)

Muốn phát triển nền kinh tế toàn dié

giao lưu trao đổi hàng hoá trên thị trường ngoài nước Bởi vì

Trang 7

quốc gia Mỗi vùng mỗi quốc gia chuyên môn hoá cần chú trọng tăng cường một hay một số hàng hố nơng sản có giá trị Kinh tế cao phù hợp với điều kiện tự nhiên khí hậu, đất đai của vùng,

Thyc té trong những năm vừa qua, cùng với quá trình công nghiệp hố đơ thị hố, thị trường hoá, sản xuất trong các ngành ở các nước đều có sự phát triển, thoả mãn ngày càng đầy đủ hơn nhu cầu của con người Song mục đích cuối cùng của mọi hoạt động sản xuất đều là tối đa hoá lợi nhuận Trong hoạt động sản xuất nông nghiệp thì vấn đề chuyển địch cơ cấu cây trồng cũng không nằm ngoài mục đích đó Do chạy theo lợi nhuận trước mắt mà các hộ nông dân, các chủ thể sử dụng đất nông nghiệp có những hoạt động sản xuất đã vất kiệt sức sản xuất của đất dai, khai thác cạn kiệt các nguồn tài nguyên đất nước Tối thiểu chỉ phí và tối đa hoá lợi nhuận dẫn đến hiện tượng thoái

hoá dat, bạc màu đất, tính chất vật lý, hoá học của đát cũng thay đổi Vấn đề

đặt ra ở đây là chuyển địch cơ cấu cây trồng muốn đạt được hiểu quả kinh tế cao và bề vững thì đòi hỏi các hộ nông dân, các nhà sản suất phải nắm được các đặc tính sinh học, khả năng chống chịu với điệu kiện ngoại cảnh của cây trồng, Để có những biện pháp tác động đúng và thích hợp nhằm cải tạo đất và làm sạch môi trường sinh thái[2]

2.1.2.3 Quan điểm chuyên dịch cơ cấu cây trằng theo hướng nông nghiệp bên vững

'Như chúng ta đã biết nông nghiệp có vai trò quan tq nước ta và có ý nghĩa quyết định ở giai đoạn đàuÊề7

lương thực, không chỉ đơn thuần là về mặt T3 lượng Đyà EER trườu cả chất lượng Chính điều này đã thúc đẩy đfÑ pe VERS K" +

&

Trang 8

Thyc té trong những năm vừa qua, cùng với quá trình cơng nghiệp hố đơ thị hố, thị trường hoá, sản xuất trong các ngành ở các nước đều có sự phát triển, thoả mãn ngày càng đầy đủ hơn nhu cầu của con người Song mục đích cuối cùng của mọi hoạt động sản xuất đều là tối đa hoá lợi nhuận Trong hoạt động sản xuất nông nghiệp thì vấn đề chuyển địch cơ cấu cây trồng cũng khơng nằm ngồi mục đích đó Do chạy theo lợi nhuận trước mắt mà các hộ nông dân, các chủ thể sử dụng đất nông nghiệp có những hoạt động sản xuất đã vất kiệt sức sản xuất của đất dai, khai thác cạn kiệt các nguồn tài nguyên đất nước Tối thiểu chỉ phí và tối đa hoá lợi nhuận dẫn đến hiện tượng thoái

hoá dat, bạc màu đất, tính chất vật lý, hoá học của đát cũng thay đổi Vấn đề

đặt ra ở đây là chuyển địch cơ cấu cây trồng muốn đạt được hiểu quả kinh tế cao và bên vững thì đòi hỏi các hộ nông dân, các nhà sản suất phải nắm được các đặc tính sinh học, khả năng chống chịu với điệu kiện ngoại cảnh của cây trồng, Để có những biện pháp tác động đúng và thích hợp nhằm cải tạo đất và làm sạch môi trường sinh thái[9]

2.1 3 Ý nghĩa của việc chuyễn dịch cơ cầu cây trồng

G bit cứ nước nào đù giàu hay nghèo, nông nghiệp đều chiếm vị trí quan trọng, Nông nghiệp là ngành sản xuất chủ yếu của nền kinh tế cung cấp những sản phẩm cần thiết phục vụ cho đời sống con người tổn tại và phát triển

yếu, sản xuất ra lương thực, thực phẩm Sản xi

quân mỗi năm tăng lên trên 1,3 triệu tấn Nó

thực, thực phẩm phục vụ cho đời sống con

cung cấp nhiên liệu cho sản xuất cơng ngh#ƒĐŸ giữ gìn và DãO vệ tôi trường

sinh thái, mà còn là nguồn hàng xuất khdu dat 1ai HEARD ERE slide ra

nguồn thủ nhập ngoại tệ lớn cho đắt nước thM Sua xu? ENGION phẩm

Trang 9

chất lượng giá trị cao, có hiệu quản kinh tế cao phù hợp với điều kiện thời tiết, khí hậu, phương hướng sản xuất của vùng, cũng như đáp ứng được nhu

cầu của thị trường trong và ngoài nước, nhu cầu của con người và xã h‹

Cơ cầu cây trồng hợp lý đẫn đến việc sử dụng các yếu tố đầu vào đầy đủ và hợp lý hơn Nó còn là căn cứ để xây dựng kế hoạch đầu tư vốn, sử dụng lao động, đất đai, các tư liệu sản xuất và các yếu tố đầu vào khác trong sản xuất nông nghiệp một cách có hiệu quả; giảm bớt tính thời vụ trong sản xuất nông nghiệp và hạn chế được lao động nông nghiệp có tính chất thời vụ trong sản xuất nông nghiệp

Cơ cấu cây trồng còn có vai trò quan trọng trong việc cải tạo và bởi đưỡng đất, hạn chế sự phát triển của sâu bệnh, tăng năng suất cây trồng và

tăng giá trị hàng hoá Đặc biệt cơ cấu cây trồng còn thúc đẩy sự chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp trên một đơn vị điện tích Từ đó làm tăng thu nhập cho người nông dân làm cho đời sống của họ được nâng cao

Cơ cầu cây trồng hợp lý còn là cơ sở làm cho nông nghiệp phát triển

một cách mạnh mẽ, toàn diện vững chắc Lợi dụng một cách tốt nhất các điều

kiện tự nhiên khí hậu, đất đai, nguồn nước với đặc tính sinh học của cây trồng

để có năng suất, sản lượng cao nhất trên một đơn vị diện tích Tránh được tác

Trang 10

khẩu Cơ cầu cây trồng không đơn thuần vì mục dich thu sản phẩm mà còn vì mục đích cải tạo môi trường sinh thái, để phát triển nền nông nghiệp bền vững, Tuy nhiên cơ cấu cây trồng thường bị biến đổi, lệ thuộc vào nền kinh tế thị trường mang tính chất sản xuất hàng hoá cao độ[7]

2.2.1.2 Nhóm các nước dang phái triển

Đặc điểm của những nước này là mới đi vào chuyên mơn hố và trung, Việc ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp còn nhiều hạn chế, trình độ quản lý chưa cao, thiếu vốn trong sản xuất, năng suất cây

trồng vẫn tháp Sản xuất mang tính truyền thống tự nhiên chưa mang tính sản

xuất hàng hoá, thị trường, Một phần các nước này còn gặp khó khăn về giải quyết lương thực, cơ cấu cây trồng chưa vì mục đích bảo vệ môi trường|2] 2.2.1.3 Nhóm các nước nghèo

Phân lớn các nước này nằm ở Châu Phi và một số nước ở Châu Á Đặc điểm nổi bật đáng chú ý ở các nước này là sản xuất nông nghiệp mang nặng tính tự nhiên, tự cung tự cấp, kỹ thuật canh tác thủ công lạc hậu Chủ yếu là quảng canh, phụ thuộc nhiều vào tự nhiên, bóc lột đất đai và môi trường một cách vô thức Ở các vùng này đời sống nhân dân nói chung, đặc biệt các hộ nông dân còn gặp nhiều khó khăn Tình trạng đói nghèo vẫn tổn tại nhiều, thiếu vốn, khoa học kỹ thuật Áp đụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp còn rất hạn chết 8]

2.2.2 Quá tình chuyên địch cơ câu cây trằng tai Viét Nam 2.2.2.1, Giai đoạn trước đỗi mới (trước năm 1986)

Ở nước ta các nhà khoa học cũng đi từ những cây trồng trong một môi trường cụ thể Truyền Hỗ sh ựng NÂU 4 #24 lao động sống đến

đụng phân chuồng, phân xanh di liền với viggtham cant AS Ren vin

Trang 11

ngày có tiềm năng năng suất cao và tập đồn cây vụ đơng vào chân đất hai vụ lúa, đưa cây màu vụ xuân vào chân đất một vụ mùa, đã tạo nên bước chuyển biển rõ nét về sản lượng lương thực, thực phẩm trong vùng đồng bằng sông

Hồng Năm 1970 nhờ chuyển vụ mạnh, năng suất lúa chiêm xuân toàn miền Bắc được nâng lên 19,73 fạ/ ha so với năng suất lúa chiêm xuân từ 1960 - 1969 đến 18,94 tạ/ ha Năm 1974 sản lượng lúa miền Bắc chỉ đạt 5,48 triệu tấn, năng suất lúa đạt 34,2 tạ/ ha, lương thực đầu người chỉ đạt 276 kg, lương thực nhập khẩu lên tới 1,5 triệu tấn Từ 1975 đến năm 1980 lương thực cả

nước đậm chân tại chỗ (năm 1975 là 13,4 triệu tấn, năm 1980 là 14,4

tấn) Lương thực bình quân đầu người giảm dần từ 274 kg năm 1975 xuống 257 kg năm 1980, đặc biệt năng suất lúa bình quân cả nước rất thấp lại còn

giảm năm 1975 là 22,3 tạ ha, năm 1980 là 21,1 tạ/ ha Năm 1985 năng suất

chung miền Bắc đạt 31,9 tạ/ ha Điển hình các tỉnh Thái Bình bình quân tăng năng suất 42 tạ / ha, Hải Hưng 38 tạ/ha Có những xã đạt năng suất cao như: HTX Vũ Thắng 70 tạ/ ha, Trực Đông - Hải 72 tại ha [12] Sản xuất nông

Trang 12

2.2.2.2 Giai doan sau đỗi mới đến nay (Sau năm 1 986)

Cùng với sự đổi mới kinh tế nói chung, nền nông nghiệp nước ta đang trong quá trình chuyển đổi sang nền nông nghiệp theo định hướng xã hội chủ nghĩa Nền nông nghiệp nước fa được hình thành và phát triển từ lâu đời nhưng chuyển biến sâu sắc và mạnh mẽ nhất từ khi Việt Nam thực hiện thành công cuộc cách mạng giải phóng dân tộc và tiền hành xây dựng chủ nghĩa xã hội Từ những năm cuối thập kỷ 80, dưới ánh sáng của chính sách đổi mới của Đảng và Chính phủ nền nông nghiệp Việt Nam đã có nhiều biến đổi sâu sắc Đẩy mạnh đầu tư, ứng dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, đa dạng hoá sản phẩm sắn liền nông nghiệp với thị trường, Điển hình là hàng loạt các chính sách về nông nghiệp nông thôn đá được ban hành như: Chỉ thị 100 của ban Bí thư Trung ương Đảng tháng 01 năm 1981, Nghị quyết

10 của Bộ Chính trị tháng 4 năm 1988 Chính sách giao quyền sử dụng đất lâu đài cho hộ nông dân theo điều 20 luật đất đai năm 1993 Chính sách thuế

nông nghiệp, khuyến nông, trợ giá nông sản Xây đựng các công trình phòng chống thiên tai, đê điều, hệ thống kênh máng tưới tiêu, đường giao thông Việc nghiên cứu cơ cấu cây trồng nhằm từng bước phá chế độ độc canh cây lúa đã được triển khai bằng việc cải thiện hệ thống cây trồng theo hướng đa đạng hoá phát triển theo một số hướng sau: Nhập nội và đưa vào sản xuất những loại cây trồng mới có năng suất chất lượng cao không phải là cây bản địa như khoai tây, cà chua, hành tây ngô đã mang lại những hiệu quả kinh tế

cao hơn Đặc biệt ta đã tạo chợn và nhập nội nhiều giống cây trồng tốt đưa

vào sản xuất đại trà khá nhanh, có tác đụng hiệu quả cao hơn Trước hết phải kể đến việc Ẵ lai lạo và nhập, giống lúa thuần và lúa lai từ T

đã thu được nhiều thắng lợi

Sản xuất nông nghiệp đã đáp ứng duoc nhugh ported van Lb

những lương thực tích luỹ được tăng lên mà có Jae lệ

Trang 13

trưởng lấn kim ngạch ký lục, tới 33,2% so với năm 2010, với kim ngạch 13,7 tỷ USD Theo báo cáo của Bộ Nóng nghiệp và Phát triển Nông thón, tổng kim ngạch xuất khẩu nông lâm thuỷ sản tháng 12/2011 túc đại 2,2 tý USD, đựa

giá trị xuất khẩn nhóm mật hàng này cả năm 2011 lên sấp si 25 tý USD, tầng

27,9% so cùng kỳ năm trước.Trong nhóm này, các mặt hàng nông sản có tốc

độ lãng trưởng cao nhất, ướ in trước tăng,

33,29% thuỷ sản ước đạt 6,1 tÿ USD, lãng 2156 so với cùng kỳ; lâm sản ước đạt 4,1 tỷ USD, tăng 12,7% so cùng kỳ Sự tăng trưởng vượt bậc về giá trị xuất khẩu phần lớn là do xu hướng tăng g nông lâm tuyỷ sản trên thể giới mặc dù khối lượng xuất khẩu của hẳn bết các mặt hàng giảm nhẹ so với năm trước Sự hình thành các vùng chuyên canh khá rõ rệt như:

Đông bằng Sông Hồng, Sông Cửu Long, Tây Nguyên[10]

'Tạo được những giéng cây trồng mới có năng suất chất lượng cao phù

hợp với điều kiện tự nhiên của vùng, Vụ đông ở miền Bắc thích hợp với cây trồng có nguồn gốc á nhiệt đới như: Bắp cải, xu hào, cà chua, khoai lang, đậu tương mở rộng điện tích cây vụ đông miền Bắc đã đưa vào sản xuất nhiều giống cây trồng mới có năng suất cao, các giống lúa vụ xuân, vụ mùa ngắn ngày, giải phóng đất vào tháng 9 để đưa thêm một vụ cây trồng cạn vụ đông vào chân đất vẫn chủ động nước, đã làm tăng vụ, tăng hệ số quay vòng của đất và tăng sản lượng lương thực đáng kể Đây là con đường đúng đắn nhát trong chiến lược sử dụng, bảo vệ và bởi dưỡng đất đai, nó không chỉ có ý nghĩa to lớn đối với các vùng có điều kiện canh tác thuận lợi, nông đân có trình độ khá về đầu tư thâm canh mà ngay cả đối với vùng có điều kiện canh tác khó khăn, kỹ thuật sản xuất lạc hậu Theo hướng miền Sắc đã có nhiều tỉnh ở đồng bằng Sông Hồng thực hiện thành công và el

Trang 14

đạt được tốc độ lăng tưởng cao rong nông nghiệp, đặc biết trong lĩnh vực sản xuất lương tực Sản lượng lương thực Việt Nam không những đã cho nhủ cầu trong nước rnà còn có khối lượng lớn cho xuất khẩu Trong giai đoạn tới, cùng với việc chú trọng bảo đảm an toàn lương thực Quốc gia, cả nước tiếp tục phần đầu, đẫy mạnh tiền trình chuyển đổi cơ cầu kinh tế nông nghiệp theo hướng phát huy cao độ lợi thế so sánh, khai thác có hiệu quả tiềm năng tất cả các vùng kinh tế nông nghiệp, từng bước thực hiện CNH - HĐR, thâm canh cao, tăng nhanh sản lượng lương thực để có nhiều sản lượng hàng hoá, thực hiện chiến lược an toàn lương thực trên cơ sở đa dạng hoá sản xuất, nâng cao năng suất và thu nhập của tồn ngành nơng nghiệp[14] 2.2.3 Quá trình chuyên dich cơ câu cây trồng tĩnh Thái Nguyên

Đô thị phát triển, quỹ đất nông nghiệp ở thành phố Thái Nguyên ngày càng fhu hẹp Theo thống kê trung bình mỗi năm diện tích đất nông nghiệp của thành phố thường bị fhu hẹp khoảng 1 ha sang mục đích sử dụng khác Do vậy để sản xuất nông nghiệp của thành phố phát triển cằn phải chuyển đổi

cơ cầu cây trồng,

Thực hiện chương trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế của thành phố,

trong những năm qua, các cấp Hội Nông dân, Phòng Kinh tế, Trạm Khuyến

nông, Trung tâm Giống cây trồng thành phố thường xuyên tổ chức các lớp tập huấn nhằm giới thiệu các loại giống cây trồng cho năng suất chất lượng cao Đồng thời, tư vấn cho các hộ có nhu cầu mở rộng kinh doanh, sản xuất, mạnh đạn đưa cây trồng mới vào sản xuất Bên cạnh đó, thành phố còn đẩy mạnh

Trang 15

trên 1 ha đất nông nghiệp trồng trọt tăng từ 25 triệu đồng/1 ha năm 2005 lên 36 triệu đồng/1 ha năm 2010 Giá trị sản phẩm trên 1 ha chè, cây ăn quả tăng từ 45 triệu đồng/1 ha năm 2005 lên 72 triệu đồng/ha năm 2010 [11]

Kết quả bước đầu của việc đây mạnh chuyển địch cơ cấu sản xuất nông nghiệp là các mô hình chuyển đổi sang sản xuất cây trồng giá trị kinh tế cao đã thu được hiệu quả như: Mô hình ứng dụng công nghệ sản xuất hoa tươi

chất lượng cao, trồng trong nhà lưới tại xã Quyết Thắng và phường Túc Duyên cho thu từ 90 đến 900 triệu đồng/ha/vụ Đề án phát triển sản xuất va

tiêu thụ rau an toàn được triển khai thực hiện với tổng diện tích là 10 ha, bước đầu hướng vào thói quen trồng và sử đụng rau an toàn của người dân thành phó Đối với đề án phát triển vùng chè đặc sản Tân Cương, đã chuyển đổi cơ

cau giống đạt 40% giống mới, đưa diện tích trồng chè lên trên 1.200 ha, trong đó có trên 1.000 ha cho thu hoạch, giá trị sản phẩm chè đạt 60 triệu đồng/ha,

sản lượng chè búp tươi đạt trên 11 nghìn tán; tạo việc làm cho 6.900 lao động,

với mức thu nhập bình quân đạt 1,2 đến 1,5 triệu đồng/tháng, Cùng với đó,

thành phố còn thực hiện chương trình cấp I hóa giống lúa, đưa các giống lúa

lai vào gieo cầy, nhờ đó năng suất lúa bình quân 45 tạ/ha (năm 2005) tăng lên

trên 70 tạ/ha (năm 2010)

Hàng năm, thực hiện sự chỉ đạo của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thành phố đã đưa giống lúa mới năng suất, chất lượng cao vào trình diễn, qua đó chọn ra được những chủng loại giống phù hợp v‹ quán canh tác

của địa phương như SYN-6, Bio-404 và một số giống lúa mới có năng suất,

chất lượng cao vào sản xuất đại trà, dần thay thế giống lúa ia truyền thống Do đó, năng suất sản lượng lương thực có hạt không ngừn

nông nghiệp trung bình mỗi năm tăng từ 5% đếm

Trang 16

Phát huy truyền thống cần cù, vượt khó của cha ông, người nông dan thành phố hiện nay không chỉ cần cù lao động mà còn là những người ham học hỏi, năng động, sáng tạo, chịu khó tiếp thu những thành tựu khoa học kỹ

thuật, mạnh dạn áp dụng những thành tựu ấy vào quá trình trồng trọt Đó

chính là sự thành công trong sản xuất kinh đoanh theo hướng đô thị của nhiều hộ nông dân tại thành phố hiện nay

Cùng với việc định hướng cho người dân tiếp tục đưa các giống cây

trồng năng suất, chất chất lượng cao vào sản xuất, thành phó đang chú trọng triển khai đề án phát triển hoa tươi, cây cảnh Đây là 1 trong 4 đề án lớn của

nông nghiệp thành phố được thực hiện trong năm 2010, trong đó có chủ trương xây đựng và mở rộng mô hình sản xuất hoa thành vùng chuyên canh áp dung công nghệ cao Bên cạnh đó, thành phố sẽ ban hành một số cơ chế, chính sách ưu tiên để các thành phần kinh tế tập trung đầu tư cho sản xuất hoa, cây cảnh có giá trị kinh tế cao Đông thời, giành một phần nguồn ngân

sách Nhà nước để đầu tư theo chương trình, mục tiêu phát triển cây trồng theo

hướng đô thị, tạo bước đột phá trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp của thành

phố trong thời gian tới[11]

Võ Nhai chuyển địch cơ cấu cây trồng theo hướng sản xuất hàng hoá Trước thực trạng sản xuất nông nghiệp lạc hậu, manh mún, sản phẩm nông nghiệp làm ra chủ yếu vẫn mang tính tự cung tự cấp, Đại hội Đảng bộ huyện

'Võ Nhai khoá XVII đã đề ra chủ trương chuyển dịch cơ cấu cây trồng theo

hướng sản xuất hàng hoá Nhờ đó, sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện những năm qua đã có chuyển biến tích cực, góp phần xoá đói giảm nghèo, từng bước nâng cao đời sống nhân dân

Ngoài cây ăn quả, còn có một số loại cây trổ SE

đã và đang được người dân lựa chọn làm cây đố tực trong Nye kinh tế như: chè, ngô, thuốc lá Điều đánggwổi hans loại cây trồng Sẩy

đang được trồng tập trung trên diện tích khá Lớn Trong tp?h;PaA ÿENhai có

thể sẽ hình thành được những vùng chuyên ÔẢnh sảnggyÓt cột ¬h, 3g) pi] các

loại cây ăn quả có giá trị kinh tế cao Hiện SỔ oR ag của

huyện đạt gần 1.000 ha (tăng hơn 200 ha soAi2905), 's 2.00

Trang 17

tấn/năm; tổng diện tích chè của huyện là trên 610 ha (tăng 240 ha so với năm

2005), trong đó điện tích chè cành là 210 ha, chủ yếu tập trung ở các xã: Tràng Xá, Liên Minh; năng suất bình quân hàng năm đạt 90 tạ chè búp

khô/ha, 1 kg chè búp khô có giá bán trung bình từ 30.000 đến 35.000 đồng, dem lại nguồn thu nhập cho người dân từ 50 đến 60 triệu đồng/ha/năm Ngô

cũng là loại cây trồng chính, riêng vụ xuân năm nay, điện tích ngô gần 3.000

ha, trong đó có gần 2.800 ha ngô lai năng suất đạt trên 43 tạ/ha [11]

Mỗi năm, ngành Nông nghiệp huyện đá đưa hàng chục mô hình, dự án các loại giống lúa, ngõ, chè lai có giá trị kinh tế cao như: giống lúa lai SH2,

DSI; giống ngô SSC557, VN61, MB68 vào trồng thử nghiệm tại các địa

phương để quảng bá, khuyến khích người dân thay thế các loại giống cũ, kém năng suất, chất lượng, chỉ đạo chuyển địch cơ cấu mùa vụ như tăng trà lúa xuân muộn, trà lúa mùa sớm, phát triển cây vụ đông, lựa chọn các nhóm giống lúa ngắn ngày, các loại cây công nghiệp có năng suất, chất lượng cao, thích ứng rộng, sắn sản xuất với chương trình bảo vệ, phòng trừ sâu bệnh trên cây trồng kịp thời Bình quân mỗi năm, huyện tổ chức được trên 70 lớp tập huấn chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, đưa phương tiện cơ giới vào sản xuất, góp phần giải phóng sức lao động cho người dân [13]

Trang 18

Phần 3 ĐỐI TƯỢNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1.1 Đối trợng nghiên cứu

Cơ cầu cây trồng và chuyển dịch cơ cấu cây trồng trên địa bàn huyện Phú Bình-tỉnh Thái nguyên

3.1.2 Phạm vỉ nghiên cửa

+ Về không gian: Tại huyện Phú Bình-tỉnh Thái Nguyên

+ Về thời gian: Từ ngày 06/02/2012 đến 19/05/2012

3.2 Nội dung nghiên cứu

- Đặc điểm của địa bàn nghiên cứu

- Thực trạng cơ cấu cây trồng và quá trình chuyển địch cơ câu cây

trồng của huyện Phú Bình

- Những thuận lợi và khó khăn trong chuyển dịch cơ cấu cây trồng trên địa bàn huyện Phú Bình

- Định hướng và giải pháp nhằm đẩy mạnh cơ cấu cây trồng theo hướng sản xuất hàng hóa trên địa bàn huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên 3.3 Phương pháp nghiên cứu

3.3.1 Phương pháp thu thập thông tin

3.3.1.1 Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp

tap chi, nghiên cứu khoa học %

pin nghie bok AMS Song tin

ORDER FULL

% VERSION

©

pinta

- Đối với các thông tin liên quan với g

tại UBND huyện Phú Bình

Trang 19

- Đối với các thông tin về cơ sở lý luận, thực tiến nghiên cứu ở Việt Nam và trên thế giới được thu thập chủ yếu qua ấn phẩm và sách báo, trên internet sau đó tiền hành tổng hợp, chợn lọc các vấn đề liên quan đến đề tài

3.3.1.2 Phương pháp thu thập thông tin sơ cấp Bước 1: Chọn mẫu điều tra

"Trong tổng số 21 xã của huyện Phú Bình, căn cứ vào tình hình thực tế

chọn 3 xã làm đối tượng nghiên cứu Sử dụng phương pháp chọn mẫu phi ngẫu nhiên, chọn ra 90 hộ gia đình làm mẫu điều tra thoả mãn tiêu chí:

- Hộ sản xuất nông nghiệp

- Phân bổ đều ở các hướng của địa bàn nghiên cứu Bước 2: Xây dựng phiếu điều tra

Nội dung phiếu điều tra bao gồm những thông tin cơ bản về hộ gia đình, tình hình chuyển địch cơ cấu cây trồng của các hộ điều tra

Bước 3: Tiến hành điều tra

Dựa vào bảng hỏi được thiết lập phỏng vấn trực tiếp kết hợp với phương pháp phỏng vần bán cấu trúc một cách linh hoạt

3.3.2 Phương pháp phân tích và xử-{ý số liệu

- Số liệu thứ cấp: Được phân tích, tổng hợp sao cho phù hợp với nội dung nghiên cứu của đề tài

- Số liệu sơ cấp: Được tổng hợp và xử lý trên chương trình Excel 3.3.3 Phương pháp phân tích số liệu

- Phương pháp phân tích, so sánh: Các số I5 do qua các năm để thấy được thực trạng liên quan D2) Ề é

- Phương pháp thống kê, mô tả: Các tinh 2 a vr $4

kê rõ ràng theo phương pháp thống kê từ ST ra kết luận phục vụ vấn đề

Trang 20

Phan 4 KET QUA VA THAO LUAN

4.1 Đặc điểm của địa bàn nghiên cứu 4.1.1 Điều Kiện tr nhiên

4.1.1.1 ĐỊ trí địa l và địa hình

Phú Bình là một huyện trung du của tỉnh Thái Nguyên Huyện Phú Bình nằm ở phía nam của tỉnh, trung tâm huyện cách thành phố Thái Nguyên

26 km, cách thành phó Bắc Ninh 50 km

Huyện Phú Bình giáp huyện Đồng Hỷ về phía bắc; giáp thành phố Thái Nguyên và huyện Phổ Yên về phía tây Phía đông và nam giáp tỉnh Bắc Giang (các huyện Hiệp Hòa, Tân Yên và Yên Thế) Tọa độ địa lý của huyện: 21923 33" —21°35 22° vĩ Bắc; 10551 — 106°02 kinh độ Đông,

Địa hình của Phú Bình thuộc nhóm cảnh quan địa hình đồng bằng và nhóm cảnh quan hình thái địa hình gò đổi Nhóm cảnh quan địa hình đồng bằng, kiểu đồng bằng aluvi, rìa đồng bằng Bắc Bộ, với độ cao địa hình 10- 15m Kiểu địa hình đồng bằng xen lẫn đổi núi thoải đạng bậc thêm cổ có điện tích lớn hơn, độ cao địa hình vào khoảng 20-30 m và phân bố đọc sông Cầu Nhóm cảnh quan hình thái địa hình gò đồi của Phú Bình thuộc loại kiểu cảnh

quan gò đổi thấp, trung bình, dạng bát úp, với độ cao tuyệt đối 50-70 m 4.1.1.2, Điều kiện khí hậu và thủy văn

Khí hậu của Phú Bình mang đặc tính của khí hậu của miền núi trung du Bắc Bộ Khí hậu của huyện thuộc khí hậu nhiệt đối gió mùa, sỏm Ï hai mùa rõ

gió mùa Đông Bắc, thời tiết lạnh và khô Điễ lợi cho sự phát triển và đa dạng cây trồng củ

về thời tiết cũng tạo ra những khó khăn cho

ngành trồng trọt ORDER FULL

K VERSION

Trang 21

Bang 4 1 Dac diém khí hậu huyện Phú Bình năm 2011 Chỉ tiêu Số - giờ Nhiệt độ | năng Lượng Độ ẩm (%) mura (mm) Thang (giờ) 1 14,5 49,5 18 81 2 15,8 51,8 20 7 3 20,3 117 234 85 4 211 71.9 38 84 5 26,8 144,7 252 83 6 29,8 226,6 394 86 7 29,1 2522 348 84 8 273 113,1 652 88 9 27,4 119,8 122 80 10 25,9 81,1 106 72 11 242 146,6 102 76 12 23,8 34,4 94 73 Bình quân cả năm 23,83 102,6 198.3 80,75 (Nguôn: Phòng NN & PTNT huyện Phú Bình, năm 2012)

Qua bảng số liệu 4.1 ta thấy:

Nhiệt độ trung bình hàng năm của huyện là 23,83”C Nhiệt độ trung bình chênh lệch giữa tháng nóng nhất (tháng 6 — 29,8°C) và tháng lạnh nhất (tháng 1 — 14,5°C) là 15,3°C Biên độ chênh lệch nhiệt độ trung bình giữa các tháng tương đối lớn điều này sẽ ảnh hưởng rất lớn tới việc ĐÓ trcơ cấu cây im Stage lượng _ + Pepe Bet

tháng 1 Vì thế thời gian gieo trồng cần chọn 5 Sâu caMRIRISWGbac c£

é i og cin nhiều nước ở

&

“nt-ddveẽ

Trang 22

điểm này Đồng thời kết hợp với việc sử dụng hệ thống tưới tiêu hợp lý đáp ứng được quá trình sinh trưởng và phát triển của cây trồng,

Độ ẩm trung bình hàng năm khoảng 81-82% Độ ẩm trung bình cao nhất tập trung vào những tháng mùa mưa vào tháng 6, 7, 8 và thấp nhất những tháng mùa khô tháng 11, 12 Những tháng có ẩm độ cao thường là điều kiện

thuận lợi cho sâu bệnh phát triển Vì vậy kỹ thuật canh tác, chọn giống cây trồng cần phải được đảm bảo để hạn chế sự phát triển của sâu bệnh vào giai đoạn này

Nhìn chung khí hậu huyện Phú Bình thuận lợi cho phát triển nông nghiệp Nếu muốn phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững và đạt hiệu quả cao thì việc bố trí thời gian gieo trồng, chọn giống có khả năng chống

chịu với điều kiện thời tiết và xác định một cơ cầu cây trồng hợp lý là điều hết

sức quan trọng và cần thiết

'Nguôn nước chủ động tưới tiêu trên toàn bộ diện tích canh tác Huyện

có hệ thống: Sông Cầu, sông Đào, 3 suối chính chảy qua các xã Bàn Đạt, Đào Xá, Tân Khánh, Tân Kim, Tân Thanh dé ra sông Cầu, sông Công, Đoạn sông

Cầu chảy qua huyện dài 29 km, là nơi cung cấp nguồn nước tưới tiêu chủ yếu cho sản xuất nông lâm nghiệp và cung cấp cát sỏi phục vụ xây đựng trên địa bàn Sông Đào qua địa phận huyện đài 22 km chảy từ xã Đồng Liên qua xã

Bảo Lý, Hương Sơn, Tân Đức và đỗ vào sông Thương Bắc Giang đây là hệ

thống thuỷ lợi chính phục vụ cho gần 40% đất sản xuất nông nghiệp huyện 4.1.1.3 Điễu kiện đất đại không chỉ là địa bàn phân bố dân cư, xây dựng cũng như các hoạt động kinh tế văn hoá xã hà

Trang 24

Qua bảng 4.2 ta thấy diện tích đất tự nhiên của huyện có sự tăng lên qua ba năm cụ thể là năm 2009 diện tích đất tự nhiên là 24936 ha Năm 2010

diện tích tăng thêm 235 ha tương đương với 0,94% so với năm 2009 Năm 2011 điện tích tiếp tục tăng thêm 75 ha tức 0,3% so với năm 2010 Nguyên nhân điện tích đất tự nhiên tăng lên là do sai số trong quá trình đo đạc địa giới hành chính

Diện tích đất nông nghiệp là 20.224 ha chiếm 81,1% diện tích đất tự

nhiên năm 2009 và đang có xu hướng tăng lên trong ba năm trở lại đây Tốc

độ tăng bình quân là 1,55% năm Trong đất nông nghiệp thì đất đùng cho sản xuất nông nghiệp có điện tích lớn nhất là 13.570 ha chiếm 54% diện tích đất

tự nhiên, liên tục tăng về điện tích trong ba năm qua với tốc độ trung bình là 2,83 năm, trong khi đó diện tích đất lâm nghiệp lại giảm xuống với tốc độ

bình quân là 0,57% năm, nuôi trồng thủy sản khá phát triển trong những năm vừa qua vì thế diện tích đất thủy sản cũng tăng mạnh với tóc độ 8,03% năm,

còn lại là đất nông nghiệp khác chiếm tỷ lệ rất nhỏ trong tổng diện tích tự nhiên của huyện

Đất sản xuất nông nghiệp bao gồm đất trồng cây hàng năm và cây lâu năm cũng đều có sự gia tăng về diện tích với tốc độ bình quân lần lượt là 2,06 % và 4,5% năm

Dat trồng cây hàng năm bao gồm có đất trông lúa, đất trồng cỏ dùng

cho chăn nuôi và đất trồng cây hàng năm khác đều có xu hướng tăng trong ba năm qua Trong đó lúa vẫn là cây trồng chiếm diện tích lớn nhất với

năm 2009 là 7.450 ha chiếm 29,88% diện tích tự nhiên của huyện

đất thổ cư và đất chuyên dùng thì đất thô cư Gis lên với tốc oye

bình là 11,441% nguyên nhân là do dân số tế Ếna sản hưyện tăng và do ñổ số hoạt động kinh doanh bat dong sin Ngy@ lai thì See giảm

bình quân là 6,91% năm ORDER FULL

Diện tích đát chưa sử dụng của huyện

Trang 25

con 46 ha nim 2011 Nguyén nhan 1a do dién tich dat chwa str dung chủ yếu là

dat cần cỗi và nghèo chất đinh dưỡng nhưng được sự chỉ đạo và khuyến khích của huyện thì diện tích đất chưa sử dụng đã được khai hoang và chủ yếu chuyển sang đất nuôi trồng thủy sản

Nhìn chung, diện tích đất đai nông nghiệp, lâm nghiệp của huyện trong thời gian qua tuy có tăng nhưng không lớn Cơ cấu đất sản xuất nông nghiệp cũng không thay đổi nhiều Đắt phi nông nghiệp vẫn chiếm tỷ lệ nhỏ, việc đầu tư xây đựng các khu công nghiệp và công trình công cộng vẫn còn hạn chế Trong khi diện tích đất thổ cư đang tăng lên vì vậy huyện cần có những phương án quy hoạch và xây dựng hợp lý Diện tích đất chưa sử dụng của huyện không đáng kể, chỉ chiếm 0,45% diện tích đất tự nhiên Điều đó chứng tỏ quỹ đất của huyện về cơ bản đã được khai thác hết

4.1.2 Điều Kiện kônh tẾ

4.1.2.1, Tình hình sản xuất lĩnh doanh của huyện giai đoạn 2009-2011

Trang 26

Bang 4 3 Két qua san xuất kinh doanh của toàn huyện giai đoạn 2009-2011

Năm 2009 Năm 2010 Nam 2011

Chỉ tiêu cơ Giá trị cơ cơ

Trang 27

- Về nông lâm nghiệp và thủy sản

Qua bảng 4.3 ta thấy rằng nông nghiệp là ngành chiếm tỷ trọng lớn

trong tổng giá trị sản xuất của toàn huyện Năm 2009 tỷ trọng ngành nông nghiệp chiếm tới 79,87 % với giá trị sản xuất đạt 1.022.278 triệu đồng Mặc

đù tỷ trọng của ngành nông nghiệp giảm xuống còn 77,46% trong năm 2011 nhưng nông nghiệp vẫn đóng vai trò chủ đạo trong giá trị sản xuất của huyện Với những đặc điểm thuận lợi về

iều kiện tự nhiên và xã hội cùng với sự lãnh đạo của các cấp, các ngành từ huyện đến cơ sở nên sản xuất nông nghiệp

đã có những bước phát triển mạnh mẽ

Ngành sản xuất nông nghiệp, đặc biệt là trồng trọt đã có những bước

phát triển vượt bậc, hệ thống cây trồng đã phong phú và đa dạng hơn về chủng loại như: Cây lương thực, cây thực phẩm, cây công nghiệp ngắn ngày, đài ngày nhiều nơi trước đây chỉ trồng lúa một vụ/năm, hiện nay đá chuyển sang trồng hai vụ lúa và một vụ đông có năng suất hiệu quả cao

Chương trình thâm canh tăng vụ, tăng năng suất cây trồng cho thu nhập

trên 80-85 triệu đồng/ha/năm của huyện trong những năm vừa qua đã đạt được những kết quả đáng ghi nhận, khẳng định có thể mở rộng diện tích thâm

canh tăng vụ đạt giá trị cao trong những năm tiếp theo

Trong chăn nuôi số lượng đàn gia súc, gia cầm tăng lên cả về số lượng cũng như sản lượng hàng năm Giá trị từ chăn nuôi gia súc chiếm tới 65% giá trị của ngành chăn nuôi trong năm 2010 Sản lượng thịt luôn đảm bảo cung

cấp ra thị trường mỗi năm từ 800 đến 1.000 tắn/năm Thủy sản cũng phát triển

khá với diện tích nuối trồng tăng đần trong ba năm

tap đã đi vào khả

ñ12915I EASE

Các hoạt động dịch vụ nhằm phục vụ S0 ORG FUL tf

Trang 28

- Vé sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và xây dựng

Giá trị sản xuất công nghiệp trên địa bàn huyện năm 2009 đạt 212.156

triệu đồng chiếm 16,589 giá trị sản xuất toàn huyện, năm 2010 giá trị sản xuất đạt 263.279 triệu đồng tăng 51.123 triệu đồng so với năm 2009 Sang năm 2011 giá trị sản xuất công nghiệp của huyện tiếp tục tăng 55.563 triệu đồng so với năm 2010 đạt 318.842 triệu đồng Hiện nay có 32 doanh nghiệp

ngoài quốc doanh hoạt động sản xuất kinh doanh trên địa bàn huyện (Trong đó: 14 doanh nghiệp hoạt động trên lĩnh vực ngành thương nghiệp, 12 doanh nghiệp hoạt động trên lĩnh vực ngành sản xuất, 01 doanh nghiệp hoạt động trên lĩnh vực ngành du lịch và 5 doanh nghiệp hoạt động trên lĩnh vực ngành xây dựng)

~ VỀ tương mại, địch vụ

Hoạt động thương mại dịch vụ của huyện vẫn chưa được đầu tư và khai thác đúng với tiềm năng sẵn có của huyện, giá trị đóng góp của thương mại dịch vụ vẫn còn thấp Vì vậy huyện cần xây dựng kế hoạch đầu tư cũng như có những quan điểm chỉ đạo nhằm nâng cao tỷ trọng và thúc đẩy sự phát triển

mạnh mế của ngành thương mại dịch vụ trong những năm tới đây

Nhìn chung quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nõng nghiệp đang

diễn ra rất mạnh mẽ Các ngành kinh tế trong huyện ngày càng được phát

triển có xu hướng chuyển dịch tích cực và phù hợp, đặc biệt là ngành thương mai, địch vụ Song với cơ cấu hiện nay thì vẫn chưa Ổn định và cân đối Vì

vậy Đảng uỷ, HĐND, UBND huyện phải có những kế hoạch biện pháp để

trong những năm tới cơ cấu kinh tế của huyện phát triển ổn định cân đối hơn nhằm khai thác triệt để mọi tiềm năng của huyện 4.1.2.2 Tình hình phái triển kinh tẾ nông nghi 2011

Nông nghiệp là một trong những ngànhÃtóng vai trị hé; GƒEn trọng

trong nền kinh tế của huyện Phú Bình NÓ Ống cáp duetoEĐee, phẩm cho xã hội, cung cấp nguyên liệu diu vao cing’ i A đem lại giá trị lớn cho huyện phục vụ sự nghệ

Trang 29

Bang 4 4 Két qua san xuất kinh doanh ngành nông nghiệp của huyện Phú Bình giai đoạn 2009-2011

Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011

Chỉ tiêu Giátrj | Ca | Giatri | Cơ ca

(triệu | cấu (triệu cấu (triệu cấu

đồng | (%) đồng) (%) đồng) (%)

Trang 30

Qua bảng 4.4 ta thấy:

Giá trị sản xuất của ngành nông nghiệp đạt 980.413 triệu đồng năm 2009 Năm 2010 giá trị sản xuất nông nghiệp là 1.159.177 triệu đồng tăng

18,23% so với năm 2009 Sang năm 2011 giá trị sản xuất nông nghiệp là 1.397.761 triệu đồng tăng 219% so với năm 2010 Tốc độ tăng trưởng bình quân qua các năm tăng 19,4% năm

* Trồng trọt

Diện tích đất đai của huyện ngày càng khai thác có hiệu quả Đầu tư thâm canh theo chiều sâu kết hợp chặt chế và phối hợp đồng nhất nhiều biện pháp tích cực đưa cây, con giống mới có năng suất cao, ổn định vào thâm canh Phối hợp với phòng địch và tổ chức hợp lý trong canh tác đá khuyến khích áp đụng nhiều tiền bộ KHKT vào từng loại đất, từng vùng, Vì vậy sản lượng không ngừng tăng lên điều này làm cho giá trị sản xuất của ngành trồng

trọt trong các năm qua tăng lên đáng kể Năm 2009 giá trị sản xuất ngành trồng trọt là 554.700 triệu đồng chiếm 56,58% tổng giá trị sản xuất nông nghiệp Năm 2010 giá trị sản xuất trồng trọt đạt 677.499 triệu đồng chiếm

38,45% giá trị sản xuất nông nghiệp tăng 22.794 triệu đồng so với năm 2009

Năm 2011 ngành trồng trọt đạt giá trị sản xuất là 716.392 triệu đồng tăng 6% so với giá trị sản xuất năm 2010 Điều này đã chứng tỏ rằng nhờ vào việc áp dung KHKT, giống mới, năng suất cao, ổn định, khai thác đất hợp lý tạo ra giá trị sản xuất ngày càng tăng trong những năm qua * Chăn nuôi

hiệu quả kinh tế cao Việc ting dung KHK Song TA

Trang 31

Nam 2009 gia tri san xuat nganh chăn nuôi là 425.713 triệu đồng chiếm 43,42% giá trị sản xuất nông nghiệp Năm 2010 giá trị sản xuất là 481.678 triệu đồng tăng 55.965 triệu đồng so với năm 2009 Xét về mặt cơ cầu giá trị

sản xuất của ngành nông nghiệp thì giá trị sản xuất ngành chăn nuôi năm 2010 giảm 1,87% so với năm 2009 Sang năm 2011 thì giá trị sản xuất ngành

chăn nuôi tiếp tục tăng 199.691 đồng so với năm 2010 Về mặt cơ cấu trong tổng giá trị ngành nông nghiệp tăng 7,2

Nhìn chung tổng thể sản xuất nông nghiệp của huyện, mặc dù gặp không ít khó khăn và hạn chế nhưng đã có những tiến bộ nhất định trong việc chuyển dịch cơ cấu cây trồng vật nuôi theo hướng sản xuất hàng hóa có quy mô và có giá trị kinh tế cao, cả ngành trồng trọt và chăn nuôi đều có xu hướng phát triển và bổ sung cho nhau

4.1.8 Điều kiện văn hóa - xã hội

4.1.3.1 Tình hình dân số và lao động

Hiện nay, toàn huyện có hơn 28.000 hộ, trên 132.000 người đán, với 5

dân tộc cùng sinh sống, gồm: Kinh (91,59), Nùng (3,9%, Sán Dìu (2,490),

99%, Hoa (0,189, các đến tộc khác (0,120), trong đó có 2.898 hộ

o dân ới 11.306 nhân khẩu Nguồn lao động của huyện

Trang 32

Bang 4 5 Tình hình dân só và lao động của huyện giai đoạn 2009-2011 Tắc độ phát triển (%) Chỉ tiêu ĐVT 2009 | 2010 | 2011 20102 | 2011/2 cos | oo | *° }-Tổng nhân khẩu Người 133933 | 134336 144642 | 100430 | 1023| 100,26 1.1-Nhân khẩu nông nghiệp Người 104468| 99409| 96942| 9516| 9752| 96,34 1.2 Nhân khẩu phi nông nghiệp | Người 29465| 24927| 37700} 118,54) 107,94) 113,24 2.Tẳng số hộ Hệ 28054| 29861| 30872| 106/44| 10339 | 104,91 2.1 Hệ nông nghiệp Hệ 20090| 19882] 19784] 98,96) 99,51] 99/24 2.2 Hộ phí nông nghiệp Hệ 7.964 9979| 11088) 125,30) 111,11] 118,21

ø số lao động Người 61609| 64481| 70014| 104/66 | 108/58| 106,62

Trang 33

Qua bang 4.5 ta thay sw bién động dân số trong ba năm qua, tỷ lệ tăng

dân số tự nhiên thấp qua đó chứng tỏ rằng vấn đề đân số của huyện được thực

i quả Năm 2009 tổng nhân khẩu của huyện là 133.933 người trong đó nhân khẩu nông nghiệp chiếm tới 104.468 người chiếm 789,

còn lại 22% nhân khẩu phi nông nghiệp trong tổng số nhân khẩu toàn huyện

Năm 2010 tổng nhân khẩu là 134.336 người trong đó nhân khẩu nông nghỉ

là 99.409 người giảm 4,84%, nhân khẩu phi nông nghiệp tăng 15,54% so với năm 2009 Năm 2011 nhân khẩu toàn huyện là 134.642 người trong đó nhãn

khẩu nông nghiệp là 96.942 người chiếm 729%, nhân khẩu nông nghiệp tiếp

tục giảm 2,48% và nhân khẩu phi nông nghiệp lên 37.700 người tăng 7,94% so với năm 2010 Trung bình qua ba năm nhân khẩu nông nghiệp giảm trung bình 3,66%năm và nhân khẩu phi nông nghiệp tăng 13,24%năm

Phú Bình là huyện với nông nghiệp chiếm tỷ trọng khá lớn, và lao động nông nghiệp cũng chiếm tỷ lệ không nhỏ trong tổng số lao động trong địa bàn

huyện Cụ thể năm 2009 lao động nông nghiệp là 46.206 người chiếm 75%

tổng lao động trong toàn huyện, lao động phi nông nghiệp là 15.403 người chiếm 25% Năm 2010 lao đông nông nghiệp là 45.782 người giảm 0,92%, lao động phi nông nghiệp là 18.700 tăng 21,4% so với năm 2009 Năm 2011 ø nông nghiệp của huyện tiếp tục giảm 3,65% chỉ có 44.109 người

chiếm 639% tổng lao động toàn huyện, lao động nông nghiệp liên tục ting

nhanh lên 25.905 người tăng 38,53% so với năm 2010 Qua ba năm lao động nông nghiệp có xu hướng giảm xuống trung bình mỗi năm giảm 2,29% và lao động phi nông nghiệp tăng nhanh trung bình mỗi năm tăng 29,97% nguyên lao Dồng bu co

Trang 34

đến năm 2011 đã giảm xuống còn 2,2 ngườihộ Điều này chứng tỏ rằng lao

động nông nghiệp giảm, lao động phi nông nghiệp tăng lên góp phần tăng thu nhập cho người dân, mặt khác cũng sẽ giảm thời gian nông nhàn của nông dân

4.1.3.2 Cơ sở hạ tang

* Giao thông

"Trên địa bàn huyện có Quốc lộ 37 nói Quốc lộ 1 từ Đình Trám Bắc Giang qua Cầu Ca xã Kha Sơn đến Trung tâm huyện lên thành phó Thái Nguyên đài 18 Km Quốc lộ 37 đã được trải nhựa, với bề rộng mặt đường 15 m Con đường nói Quốc 16 37 (tir xã Điềm Thụy) đến Quốc lộ 3 và Khu công

nghiệp Sông Công vừa hình thành và đang tiếp tục được nâng cấp mở rộng lên 42 m thay vì 9 m như hiện nay Hàng chục dự án đường giao thông liên xã cũng đã và đang được triển khai, giúp việc giao thương của người đân trở nên dễ dàng, thuận tiện Đặc biệt, dự án đường nối Quốc lộ 37 với đường cao tốc

Hà Nội - Thái Nguyên đài 10,2 km, mặt cắt 120 m đi qua Tổ hợp Công nghệ

và Dịch vụ Yên Bình đang được phê duyệt và xúc tiến đầu tư được xem là

điểm nhấn quan trọng, góp phần tạo ra sự đột phá trong phát triển kinh tế - xã

hội của huyện với các địa phương lân cận Hệ thống đường giao thông do huyện quản lý từ Trung tâm huyện đến các xã đài 121 Km, đường giao thông

liên xã, liên thôn dai 1.343 Km, các tuyến đường đang được nâng cấp thông

qua các dự án của ngành giao thông * Thủy lợi

10.525 ha Bên cạnh mặt đã đạt được về thủ:

Trang 35

Hiện nay, trên địa bàn huyện Phú Bình cũng có các cơ sở chế biến nông lâm sản nhưng quy mô vừa và nhỏ, chế biến nông sản Các cơ sở chế biến đã và đang phát huy vai trò quan trọng trong việc nâng cao chất lượng và giá trị của các sản phẩm nói chung và nông sản nói riêng

Hệ thống cung ứng dịch vụ vật tư, kỹ thuật cũng tập trung ở đây, là điều kiện khá thuận lợi cho phát triển sản xuất nông nghiệp Các dịch vụ như: Dịch vụ tưới tiêu, dịch vụ phân bón, cung ứng dịch vụ bảo vệ thực vật, hệ thống cơ giới hoá trong sản xuất nông nghiệp đáp ứng khá tốt nhu cầu cho sản xuất nông nghiệp của người dân

4.1.3.3 Văn hóa- xã hội

* Thông tin - tuyên truyền

Các xã trong huyện đều có nhà văn hoá, bưu điện xã, vì vậy thông tin báo chí luôn được cập nhật đến bà con nõng dân, nhất là các chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước, của Tỉnh và của huyện Đặc biệt thông qua đài, báo, sách bà con nông dân đã học tập được các kỹ thuật nuôi trồng các giống cây, con mới, các mô hình sản xuất giỏi từ đó trình độ dân trí của bà con được nâng lên đáng kể

* Giáo dục và đào tạo

Phú Bình có 100 % số xã, phường có trường mầm non, tiểu học và 'THCS, có 3 trường THPT; có 21/21 xã đạt chuẩn Quốc gia về phổ cập giáo

duc tiểu học và trung học cơ sở Với cơ sở vật chất đầy đủ và đội ngũ cán bộ giảng dạy có trình độ huyện Phú Bình luôn là đơn vị dẫn đầu về giáo dục đào ERE

6 mit nông thôn ngày càng khởi sắc, thúc đổi phát triể

huyện thực hiện tốt công cuộc CNH-HĐH nốf sp nóng thôn + PLEASE *ytế im ARDER LULL Sra MERRION, aa V250 giường bệnh va “nt-ddveẽ

Trén dia ban cé 1 bénh vién va 3 phaghy kiện thuận lợi cho nhan dan trong viée khém,

có trạm y tế, 5/21 trạm y tế đạt chuẩn Quốc Stag

Trang 36

ngũ cán bộ ngành y, được với 226 cán bộ trông đó có 50 cán bộ là bác sỹ, được sỹ và trên đại học, các cơ sở tế đá được được trang bị các trang thiết bị đầy đủ đáp ứng được yêu cầu khám chữa bệnh của người dân

4.2 Tình hình chuyển dịch cơ cấu cây trồng của huyện Phú Bình giai đoạn 2009-2011

4.2.1.Cơ cầu điện tích các cây trằng chữnh của huyện Phú Bình giai đoạn

2009-2011

Chuyển địch cơ cấu cây trồng đã và đang được Đảng và Nhà nước quan tâm nhằm phát triển nông nghiệp nông thôn theo hướng sản xuất hàng hoá, đa dạng hoá các loại cây trồng sản phẩm nông nghiệp phù hợp với nhu cầu và điều kiện sinh thái của từng vùng Sự chuyển địch cơ cấu cây trồng theo

hướng sử đụng cây trồng có năng xuất giá trị cao, tăng vụ trên một năm tăng

thêm thu nhập trên một đơn vị điện tích, đang diễn ra một cách khá mạnh mế

Trang 37

2009 2010 2011 Téc độ phát triển (%) tua Diện tích | cơ cầu | Diện tích | cơ cấu | Diện tích | cơ cấu Chỉ tiêu 20102009 | 20112010 | BQ ha) @4) (ha) @4) (ha) @4) Tổng cộng, 22.853,00 | 100,00 | 22.949,00 | 100,00 | 23.050,00 | 100,00 100,42 100,44 | 100,43 1.Cây lương thực 18.670,00 | 81,70 | 18.660,00| 8131| 18.71200| 8118 99,95 100,28 | 100,11 1.1.Cây lúa 12.662,00 | 67,82 | 12.616,00| 67,61] 12596/00| 6732 99,64 99,84| 9974 1.2.Cây ngô 3.031,00| 1623| 3.063/00| 1641| 3.10800| 16,61 101,06 101,47 | 101,26 1.3.Cây khoai lan: 1.983,00| 10,62| 1.938,00| 1039| 189200] 10/11 9173 9163| 97,68 1.4.Cây sắn 994/00| 5232| 1043/00 5/59| 111600| 5/9 104,93 107,00 | 105,96

IL.Cay thy phẩm 1236,00| 5,41| 1438100| 6,02] 1.42800] 620 1113 (AMR 4044 107,57

Trang 38

Qua bảng 4.6 ta thấy tổng diện tích gieo trồng của huyện tăng 0,13%

bình quân năm Trong đó diện tích cây lương thực chiếm tỷ lệ lớn về điện tích

m 81% tổng diện tích gieo trồng toàn huyện và có xu hướng tăng, tốc độ

qd

tăng trung bình năm là 0,11% Nguyên nhân chủ yếu là đo diện tích đất chưa

sử dụng ở một số xã và diện tích đất do sai lệch trong đo đạc địa giới hành chính đá đưa vào sản xuất nông nghiệp, một phần trồng các loại cây lương thực

Là một huyện trung du miền núi nên lúa là cây trồng chiếm tỷ lệ lớn

nhất trong diện tích cây lương thực chiếm trên 67% tổng diện tích trồng cây

lương thực Trên địa bàn huyện thì cây lúa vẫn đóng vai trò chủ đạo về điện tích không có sự biến động lớn Bình quân mỗi năm giảm 0,26% là đo một phần điện tích đất trồng lúa đã chuyển sang trồng ngô và một số cây màu khác

Diện tích trồng ngô tăng dần qua ba năm cụ thể là năm 2009 diện tích

ngô là 3.031 ha chiếm 16,23% điện tích cây lương thực Năm 2010 diện tích là 3.063 tăng 32 ha tương đương 1,06% so với năm 2009 Sang năm 2011

diện tích trồng ngô tiếp tục tăng 45 ha tăng 1,47% so với năm 2010 Nguyên

nhân là do ba năm trở lại đây giá ngô trên thị trường tăng mặt khác chỉ phí trồng ngô thấp hơn trồng lúa và khoai lang, Vì vậy một số hộ đã chuyển từ

trồng lúa và khoai lang sang trồng ngô cho năng suất và hiệu quả kinh tế cao hơn

Diện tích trồng khoai lang của huyện có xu hướng giảm khá mạnh trong ba năm tở lại đậy Cụ thể là năm 2009 diện tích là 1.983 ha chiếm tỷ lệ

với năm 2010 Nguyên nhân là do khoai lang : $ cao cho người nông dân Mặt khác trong ng s@Ð trở lại đây chăn ôi theo hướng công nghiệp phát trién hơn Nguà ân sĩ ftlegi/t9t yên v vì

thức được điều này một số hộ đã chuyển dấn tới diện tích trồng khoai lang của huyện

Trang 39

Cây sắn mặc đù có giá trị kinh tế không cao nhưng vẫn được người dân trồng duy trì ổn định diện tích trồng, Nguyên nhân chủ yếu là do vốn đầu tư

trồng sắn không cao, các chỉ phí ít mà năng suất thu được cũng khá cao Do

một số xã có nhiều hộ gia đình, sống chủ yếu ở ven đổi núi nên đã khai hoang

điện tích đất đồi, để trồng sắn Trong những năm tới huyện cần làm tốt công

tác hướng dẫn cho nông dân biết trồng các loại cây có giá trị kinh tế cao Làm tốt công tác cung ứng giống cho nông dân và mở các lớp tập huấn kỹ thuật Tiếp tới cần tập trung vào sản xuất các loại cây lương thực cho năng năng suất cao như lúa, ngô để nâng cao đời sống nông dân

Cây thực phẩm là một trong những cây thế mạnh của huyện được trồng chủ yếu ở một số xã Nhã Lộng, Xuân Phương,Thượng Đình, Tân Đức, Hà

Châu Hiện nay các xã này đã hình thành nên vùng chuyên canh sản xuất rau của huyện Qua ba năm diện tích cây thực phẩm có sự tăng nhanh Cụ thể là

năm 2009 diện tích cây thực phẩm là 1.236 ha chiếm 5,419% diện tích cây trồng toàn huyện Năm 2010 diện tích cây thực phẩm tăng 145 ha tăng

11,73% so với năm 2009 Sang năm 2011 diện tích tiếp tục tăng 47 ha tương đương 3,4% so với năm 2010 Nguyên nhân của việc điện tích tăng là do rau là cây trồng gần gũi, đễ trồng, đễ sống và là thực phẩm không thể thiếu được trong bữa ăn của mỗi gia đình Không chỉ thế giá cả rau xanh trong những năm gần đây tương đối cao, giá trị kinh tế trên 1 ha rau là 35- 40 triệu đồng, Chính vì những nguyên nhân trên mà người dân đã chuyển một phản diện tích

đất canh tác cây lương thực sang trồng rau

Trang 40

Cây đậu tương có diện tích trồng giảm đi đáng kể tốc độ giảm trung

bình 4,56% năm Cụ thể năm 2009 diện tích là 325 ha chiếm 17,55% diện tích cây công nghiệp Năm 2010 diện tích trồng đã giảm 179% ha xuống còn 308

ha chiếm 16,65% điện tích cây công nghiệp Năm 2011 diện tích đậu tương giảm 12 ha tương đương 3,4% so với năm 2010 Nguyên nhân là do giá cả thị trương thấp trong khí đó chỉ phí phân bón và giống lớn điều này đã dẫn tới một số hộ chuyển sang trông một số cây khác làm cho diện tích đậu tương trong ba năm trở lại đây giảm

'Như vậy ta thấy trong nội bộ nhóm cây công nghiệp cũng đang chuyển dịch cơ cấu mạnh mẽ Những cây có năng suất và có giá trị kinh tế cao như lạc đang được đưa vào sản xuất thay cho những cây trồng cũ có giá trị kinh tế không cao Trong khi đó chí phí cao cũng như giá cả thị trường thấp đã làm cho diện tích cây đậu tương giảm Diện tích trồng chè vẫn ổn định, sự biến động về diện tích là không đáng kể

ột huyện trung du miền núi nhưng cây lâu năm chủ yếu là cây ăn quả không phải là thế mạnh của huyện Diện tích cây ăn quả chủ yếu được trồng ở vườn nhà, ven đường, đất đồi, sườn núi bao gồm các loại chủ yếu là vải, nhãn, xoài Diện tích trồng cây ăn quả chiếm tỷ lệ nhỏ và có sự giảm đần qua ba năm Trong diện tích cây ăn quả thì vải chiếm diện tích chủ yếu với 900 ha năm 2009 chiếm 82,19% diện tích cây ăn quả Năm 2010 điện tích giảm 4,44% xuống còn 860 ha Năm 2011 điện tích vải tiếp tục giảm 1,4% so

với năm 2010 xuống cơn 848 ha Nguyên nhân là do giá vải thấp, chỉ phí cao

nên hiệu quả kinh tế từ vải mang lại không cao Một số hộ đá quyết định chặt trị kinh tế ca vải và chuyển sang trồng những cây có

Ngày đăng: 07/12/2016, 17:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w