ĐA DẠNG TÔN GIÁO TRONG ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở VIỆT NAM 1. Trên bình diện cơ cấu tôn giáo: Nếu trước đây (1986 trở về trước) trong đồng bào thiểu số ở Việt Nam chỉ có sự hiện diện của 6 tôn giáo chủ lưu: Phật Giáo Nam Tông (trong đồng bào (Khơmer Nam Bộ), Hồi Giáo (Ixlam và Hồi giáo BàNi trong đồng bào Chăm), Bà La Môn giáo (trong đồng bào Chăm), một số ít Công giáo, Phật giáo, Tin lành trong một số dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên và dân tộc Dao ở Việt Bắc; Thì từ sau 1986 đến nay cơ cấu tôn giáo trong đồng bào dân tộc thiểu số đã biến đổi khác trước: Công giáo đã xâm nhập vào dân tộc Khemer Nam Bộ (khoảng 300 hộ) và dân tộc Chăm. Đạo Tin lành (hiện ở Việt Nam có tới 90 hệ phái Tin lành khác nhau) phát triển mạnh ở Tây Nguyên (có số liệu hiện có tới 49% dân số Tây Nguyên theo Tin lành), ở Tây Bắc (trong đồng bào H’Mông và Dao). Phật giáo cũng phát triển mạnh ở các tỉnh miền núi (đến nay tất cả các tỉnh miền núi đã có Ban tự sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh). Ngoài ra còn có các tôn giáo khác như: Cao Đài (hiện ở Việt Nam đã có 9 hệ phái Cao Đài đã được Nhà nước công nhận), Đạo BaHai’I, Phật đường Nam Tông Minh Sư Đạo... Đặc biệt, hiện tượng tôn giáo mới trong đồng bào dân tộc thiểu số xuất hiện những vụ việc rất điển hình như: “Đạo Thìn Hùng” (trong người Dao), “Đạo lạ Dương Văn Mình” (Giàng Súng Mình hay Giàng Sống Mình – dân tộc Mông ở xóm Ngóa, thôn Ngòi Sen, xã Yên Lâm, huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang, lập năm 1989), “Đạo Vàng Trứ” (trong đồng bào Mông ở Việt Bắc và Tây Bắc), “Tin lành Đêga” (trong đồng bào các dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên), “Đạo Hà Mòn” (do bà Y Gyin, người Ba Na, ở thôn Kơ tu, xã Hà Mòn, huyện Đắk Hà, tỉnh Kon Tum, lập cuối năm 1999)...
ĐA DẠNG TÔN GIÁO TRONG ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở VIỆT NAM TS Tạ Văn Vĩnh KhoaQLNN Xã hộiHVHànhchính Đa dạng tơn giáo đồng bào dân tộc thiểu số Việt Nam gần 30 năm qua (1986 – 2015) nhận biết rõ rệt bình diện sau Trên bình diện cấu tơn giáo: Nếu trước (1986 trở trước) đồng bào thiểu số Việt Nam có diện tơn giáo chủ lưu: Phật Giáo Nam Tông (trong đồng bào (Khemer Nam Bộ), Hồi Giáo (Ixlam Hồi giáo BNi đồng bào Chăm), Bà La Môn giáo (trong đồng bào Chăm), số Cơng giáo, Phật giáo, Tin lành số dân tộc thiểu số Tây Nguyên dân tộc Dao Việt Bắc; Thì từ sau 1986 đến cấu tôn giáo đồng bào dân tộc thiểu số biến đổi khác trước: Công giáo xâm nhập vào dân tộc Khemer Nam Bộ (khoảng 300 hộ) dân tộc Chăm Đạo Tin lành (hiện Việt Nam có tới 90 hệ phái Tin lành khác nhau) phát triển mạnh Tây Nguyên (có số liệu có tới 49% dân số Tây Nguyên theo Tin lành), Tây Bắc (trong đồng bào H’Mông Dao) Phật giáo phát triển mạnh tỉnh miền núi (đến tất tỉnh miền núi có Ban tự Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh) Ngồi có tơn giáo khác như: Cao Đài (hiện Việt Nam có hệ phái Cao Đài Nhà nước công nhận), Đạo BaHai’I, Phật đường Nam Tông Minh Sư Đạo Đặc biệt, tượng tôn giáo đồng bào dân tộc thiểu số xuất vụ việc điển hình như: “Đạo Thìn Hùng” (trong người Dao), “Đạo lạ Dương Văn Mình” (Giàng Súng Mình hay Giàng Sống Mình – dân tộc Mơng xóm Ngóa, thơn Ngòi Sen, xã Yên Lâm, huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang, lập năm 1989), “Đạo Vàng Trứ” (trong đồng bào Mông Việt Bắc Tây Bắc), “Tin lành Đêga” (trong đồng bào dân tộc thiểu số Tây Nguyên), “Đạo Hà Mòn” (do bà Y Gyin, người Ba Na, thơn Kơ tu, xã Hà Mòn, huyện Đắk Hà, tỉnh Kon Tum, lập cuối năm 1999) Tình hình cho thấy cấu tơn giáo đồng bào dân tộc thiểu số đã, biến đổi phức tạp nhiều bình diện chiều kích khác Trên bình diện niềm tin sinh hoạt tôn giáo: Theo số liệu Viện Nghiên cứu tôn giáo (tại điều tra khảo sát nêu): 2.1 Tín đồ Cơng giáo Tây Ngun: - Tần số tin vào tín điều theo giáo lý Giáo hội: Về “Loài người Thiên Chúa sinh ra”: 98,7% tin, 0,8% nghi ngờ 0,3% không tin Về “Phép Thánh thể”: 100% tin Về “Có quỷ dữ”: 94% tin, 2% nghi ngờ 2,5% không tin Về “Tội Tổ tông”: 97,2% tin, 1% nghi ngờ 0,5% không tin Về “Ngày Tận thế” (hay Chúa Tái lâm): 93,5% tin, 1,8% nghi ngờ 2,5% không tin Về “Cuộc sống Thiên đường”: 97,7% tin, 1% nghi ngờ Về “Đức Mẹ ra”: 97,5% tin, 1% nghi ngờ Về “Có phép lạ”: 96,2% tin, 1,8% nghi ngờ 0,3% không tin Về “Số phận”: 58,1% tin, 12,8% nghi ngờ 23,1% không tin 2.2 Tần số tham gia sinh hoạt tôn giáo tín đồ tin lành Tây Ngun: Về “Nhóm hợp, thờ phụng Chúa hàng tuần”: 89,6% thường xuyên, 10,4% 0% không tham gia Về “Cầu nguyện”: 88,3% thường xuyên, 11,7% 0% không tham gia Về “làm chứng đạo”: 43,3% thường xuyên, 40,7% 15,9% không tham gia Về “Đọc kinh thánh”: 69,2% thường xuyên, 26,1% 4,7% không tham gia Về “Hát Thánh ca”: 79,4% thường xuyên, 19,1% thỉnh thoảng, 1,6% không tham gia Về “Sinh hoạt Ban, Giới Hội thánh”: 71,3% thường xuyên, 23,8% 5% không tham gia Về “Dự lễ Tiệc Thánh tháng”: 91,4% thường xuyên, 7,6% 1% khơng tham gia Về “Dâng 1/10 thu nhập cho Hội thánh tháng”: 37,1% thường xuyên, 56,7 6,3% khơng tham gia 2.3 Hình thức thờ cúng Tổ tiên tín đồ Cơng giáo Tây nguyên: Về “Xin lễ nhà thờ”: 99,6% KomTum, 86,4% Gia Lai, 91,5% Đắc Lắc, 97,2% Đắc Nông 98,7% Lâm Đồng Về “Làm lễ kính nhà”: 50% Kom Tum, 35,2% Gia Lai, 31,7% Đắc Lắc, 51,4% Đắc Nông 46,8% Lâm Đồng Về “Làm Giỗ”: 79,5% Kom Tum, 71,6% Gia Lai, 74,4% Đắc Lắc, 83,3% Đắc Nông, 86,1% Lâm Đồng Về “Lập bàn thờ tạm”: 3,8% Kon Tum, 3,4% Gia Lai, 2,4% Đắc lắc, 1,4% Đắc Nông 2,5% Lâm Đồng Về “Không lập bàn thờ”: 9% Kon Tum, 15,9% Gia Lai, 6,1% Đắc Lắc, 56% Đắc Nông % Lâm Đồng Tình hình cho thấy cấu niềm tin có biến đổi theo chiều hướng hội nhập văn hóa Cơ cấu sinh hoạt tơn giáo có biến đổi theo nhu cầu nhịp sống đại Trên bình diện Hội nhập văn hóa: Theo Viện Nghiên cứu tôn giáo (tại điều tra khảo sát nêu trên) thấy đa dạng tôn giáo đồng bào dân tộc thiểu số Tây Ngun phản ánh bình diện Hội nhập văn hóa tín ngưỡng, tơn giáo điển hình 3.1 Tỉ lệ tham dự lễ hội ngồi Cơng giáo tín đồ Công giáo Tây Nguyên: Về “Lễ hội cộng đồng truyền thống”: 57,7% Kon Tum, 46,6% Gia Lai, 41,5% Đắc Lắc, 33,3% Đắc Nông, 35,4% Lâm Đồng Về “Lễ hội cách mạng địa phương tổ chức”: 9% Kon Tum, 6,8% Gia Lai, 75,6% Đắc Lắc, 66,7% Đắc Nông 60,8% Lâm Đồng Về “Lễ hội tôn giáo tổ chức”: 33,3% Kon Tum, 30,7% Gia Lai, 63,4% Đắc Lắc, 34,7% Đắc Nông, 45,6% Lâm Đồng 3.2 Hay, đối tượng xin lời khuyên gặp khó khăn đời sống đức tin tín đồ Tin lành (Đơn vị tính: Tần số): 64,2% hỏi người thân, họ hàng, 34,7% hỏi bà lối xóm, 31,3% hỏi già làng, trưởng bản, 86,7% hỏi mục sư, truyền đạo, thành viên ban chấp sự, 30% hỏi cán quyền bn làng 20,6% hỏi nguồn khác Tình hình cho thấy hội nhập văn hóa vấn đề thiết yếu diễn tôn giáo văn hóa tơn giáo văn hóa dân gian truyền thống vùng dân tộc thiểu số Việt Nam 4 Giải pháp góp phần nâng cao hiệu quản lý nhà nuowcs hoạt động tín ngưỡng đồng bào dân tộc thiểu số Việt Nam Đa dạng tôn giáo đồng bào dân tộc thiểu số Việt Nam đã, diễn nhiều bình diện, với chiều kích khác Thực trạng đa dạng tín ngưỡng tơn giáo đồng bào dân tộc thiểu số đã, đặt vấn đề vừa cũ, vừa quản lý Nhà nước nói chung quản lý hành Nhà nước nói riêng Theo chúng tơi để góp phần tích cực nâng cao lực, quyền lực, hiệu lực hiệu quản lý Nhà nước thời gian tới cần thực thi đồng bọ loại giải pháp chủ yếu 4.1 Tăng cường công tác nghiên cứu tôn giáo học dân tộc thiểu số Việt Nam Loại giải pháp nhằm lý giải xác lý luận thực tiễn vấn đề xúc là; 4.1.1 Ba thị trường tín ngưỡng nói chúng, tơn giáo nói riêng dân tộc thiểu số nay, dự báo tình hình giải pháp điều chỉnh 4.1.2 Về tượng tôn giáo đồng bào dân tộc thiểu số nay, dự báo tình hình giải pháp điều chỉnh 4.1.3 Về vấn đề “xung đột đức tin tôn giáo”, “khoan dung tôn giáo” “đối thoại tơn giáo”, “hội nhập văn hóa tơn giáo” vùng dân tộc thiểu số trạng, dự báo tình hình giải pháp điều chỉnh Thực thi loại giải pháp cần có liên kết lực nghiên cứu khoa học tổng kết thực tiễn nước Theo chúng tơi Học viện Hành Quốc gia nên đứng giúp Bộ Nội vụ làm đầu mối quy tụ quan (như Ủy ban Dân tộc - Miền núi, Ban Dân vận TW đảng, Ủy ban TW Mặt trận Tổ quốc Việt Nam…), viện nghiên cứu (như: Viện Nghiên cứu tôn giáo, Viện Xã hội học, Viện Dân tộc học thuộc Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam Viện Nghiên cứu tín ngưỡng, tơn giáo thuộc Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh), cán nghiên cứu, giảng dạy tôn giáo học trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội Hồ Chí Minh Lại đề tài nghiên cứu cần xác định cấp: Đề tài cấp Nhà nước, đề tài cấp Bộ đề tài cấp Viện năm (2016-2020) 4.2 Tiếp tục bổ sung hoàn chỉnh chủ trương sách Đảng, Nhà nước dân tộc thiểu số nói chung, hoạt động tín ngưỡng, tơn giáo nói riêng Loại giải pháp cần ý xử lý vấn đề cộm đặt sau: 4.2.1 Vấn đề pháp nhân tư cách pháp loại thẻ nhân pháp nhân tín ngưỡng, tơn giáo thuộc loại thị trường đỏ, Xám, đen 4.2.2 Các quy định thuộc về: “Đất đai tôn giáo” (cụ thể Luật Đất đai), tôn giáo tham gia phát triển kinh tế (theo Luật Đầu tư, Luật Thương mại), giáo dục (theo Luật Giáo dục), y tế (theo Luật Y tế) Việt Nam 4.2.3 Chế độ sách đặc thù: Về tổ chức máy quản lý hành Nhà nước; chăm lo đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức người dân tộc thiểu số thức thi công vụ lĩnh vực cấp sở vùng biên giới, hải đảo Loại giải pháp Ủy ban Dân tộc - Miền núi cần đứng chủ trì kế hoạch, dự án, chương trình liên kết soạn thảo từ đến 2020 4.3 Tiếp tục bổ sung hồn chỉnh chương trình, giáo trình đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức hệ thống trị làm nhiệm vụ lĩnh vực từ Trung ương đến sở Loại giải pháp cần ý bổ xung hồn chỉnh chương trình giáo trình sau: 4.3.1 Hệ đào tạo học viện hành quốc gia: Các lớp cử nhân chuyên ngành quản lý xã hội nói chung chun sâu quản lý hành Nhà nước lĩnh vực dân tộc tơn giáo nói riêng 4.3.2 Hệ bồi dưỡng Học viên Hành quốc gia phụ trách: Các lớp bồi dưỡng chuyên viên cao cấp, chuyên viên chuyên viên 4.3.3 Hệ tập huấn chuyên đề Trung tâm trị tỉnh huyện phụ trách: Các lớp tập huấn cho đối tượng đặc thù (như: Già làng, trưởng tộc, chức sắc chức việc tôn giáo, người hoạt động tín ngưỡng sở) v.v Loại giải pháp theo chúng tơi cần có phối buộc quan Học viện Hành quốc gia, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh phận hữu trách lĩnh vực Ủy ban Dân tộc – Miền núi Chính phủ Các vấn đề dân tộc tôn giáo đã, vấn đề cộm đời sống giới đương đại Các vấn đề xung đột sắc tộc xung đột tôn giáo vấn đề cộm tình hình trị xã hội nhiều vùng quốc gia giới Ở Việt nam vấn đề dân tộc nói chung, vấn đề tôn giáo đồng bào dân tộc thiểu số nói riêng ln Đảng nhà nước ta quan tâm Học viên Hành quốc gia nói riêng Bộ Nội Vụ nói chung tổ chức Hội thảo khoa học với chủ đề: “Quản lý nhà nước dân tộc tôn giáo thách thức giải pháp” việc làm có ý nghĩa hữu ích./ ... thiểu số Việt Nam Đa dạng tôn giáo đồng bào dân tộc thiểu số Việt Nam đã, diễn nhiều bình diện, với chiều kích khác Thực trạng đa dạng tín ngưỡng tơn giáo đồng bào dân tộc thiểu số đã, đặt vấn đề... giáo văn hóa tơn giáo văn hóa dân gian truyền thống vùng dân tộc thiểu số Việt Nam 4 Giải pháp góp phần nâng cao hiệu quản lý nhà nuowcs hoạt động tín ngưỡng đồng bào dân tộc thiểu số Việt Nam. .. tơn giáo có biến đổi theo nhu cầu nhịp sống đại Trên bình diện Hội nhập văn hóa: Theo Viện Nghiên cứu tơn giáo (tại điều tra khảo sát nêu trên) thấy đa dạng tôn giáo đồng bào dân tộc thiểu số