CÁC TÔN GIÁO TRONG VÙNG ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ HIỆN NAY Hiện trạng tôn giáo trong vùng đồng bào các dân tộc thiểu số 1. Ở Tây Nguyên - Đạo Công giáo. Thời gian sau này, dựa vào những kết quả đã đạt được trư¬ớc đây, đạo Công giáo cũng đẩy mạnh các hoạt động truyền giáo, phát triển tín đồ trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên. Đến năm 2014, theo thống kê tại ba giáo phận Công giáo ở Tây Nguyên có 256.910 tín đồ Công giáo là đồng bào dân tộc thiểu số trong tổng số 772.484 tín đồ (chiếm 36%). Cụ thể: Giáo phận Công Tum: 123.672; Giáo phận Buôn Mê Thuột: 51.183; Giáo phận Đà Lạt: 82.055. - Đạo Tin lành. Thời gian gần đây, nhất là từ đầu những năm 1990 trở đi đạo Tin lành phục hồi và phát triển mới với tốc độ rất nhanh. Theo báo cáo của Ban Tôn giáo Chính phủ năm 2014, số đồng bào dân tộc thiểu số theo đạo Tin lành ở Tây Nguyên là 550.000 người với hơn 2.195 điểm nhóm và chi hội. Cụ thể: - Đắc Lắc: 155.000 người và 431 điểm nhóm và chi hội; - Gia Lai: 113.000 người và 359 điểm nhóm và chi hội, - Lâm Đồng: 87.000 người và 396 chi hội, điểm nhóm; - Bình Phước: 58.000 người và 438 chi hội và điểm nhóm; - Đắc Nông: 54.000 người và 170 chi hội và điểm nhóm; - Kon Tum: 17.000 người và 114 chi hội và điểm nhóm; - Các tỉnh duyên hải miền Trung: 36.000 và 287 điểm nhóm. Ngoài ra, ở khu vực Tây Nguyên còn có 20.000 người dân tộc thiểu số theo đạo Phật và 1.000 người theo đạo Cao đài. 2. Khu vực Tây Bắc Đạo Công giáo, thời gian gần đây, cùng với đạo Tin lành, đạo Công giáo cũng tăng c¬ường các hoạt động truyền giáo trong các vùng dân tộc thiểu số, đạt được những kết quả nhất định. Theo thống kê năm 2005 của Giáo hội Công giáo Việt Nam, ở khu vực Tây Bắc có 38.000 đồng bào dân tộc thiểu số là tín đồ đạo Công giáo nằm rải rác ở các giáo phận Hư¬ng Hoá, Lạng Sơn, Bắc Ninh, Phát Diệm, Thanh Hoá,…
TÔN GIÁO TRONG VÙNG ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở VIỆT NAM PGS.TS Nguyễn Thanh Xuân Viện nghiên cứu Tơn giáo Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh I Khái quát tình hình địa lý, dân cư, tín ngưỡng đồng bào dân tộc thiểu số Việt Nam quốc gia có đơng đồng bào dân tộc thiểu số Theo thống kê thức năm 2014, Việt Nam có 54 dân tộc thiểu số với 14,252 triệu người chiếm 14% dân số, sống tập trung chủ yếu ba khu vực là: Tây Bắc, Tây Nguyên Tây Nam Bộ + Khu vực Tây Nguyên bao gồm tỉnh Gia Lai, Kon Tum, Đăk Lăk, Lâm Đồng, Bình Phước vùng núi tỉnh duyên hải miền Trung có 24 dân tộc thiểu số cư trú với 2,2 triệu dân Đông dân tộc Gia Rai: 411.000, Êđê: 331.000, Bana: 227.000, Xơ Đăng: 169.000, Cơ ho: 166.000, Sau có thêm dân tộc miền núi phía Bắc vào sinh sống, dân tộc thiểu số Tây Nguyên lên đến 50 dân tộc + Khu vực tỉnh miền núi phía Bắc gồm tỉnh Việt Bắc, Tây Bắc cũ miền núi Thanh - Nghệ - Tĩnh (gọi chung Tây Bắc) Các tỉnh Tây Bắc có 30 dân tộc thiểu số sinh sống với khoảng 5,1 triệu người Đông dân tộc: Tày: 1.626.000, Thái: 1.550.000, Mường: 1.268.000, Hmông: 1068.000, Nùng: 968.000, Dao: 751.000, + Khu vực Tây Nam bao gồm tỉnh vùng đồng sông Cửu Long với 1,5 triệu đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống Đông người Khmer: 1.260.000 người, người Hoa: 291.000 người, người Chăm: 21.000 người, Các tỉnh Tây Bắc, Tây Nguyên Tây Nam địa bàn rộng lớn, có đường biên giới sát với nước Trung Quốc, Lào Cam-pu-chia, có vị trí chiến lược kinh tế an ninh quốc phòng, ảnh hưởng lớn đến phát triển ổn định vùng nước Khu vực Tây Nguyên mạnh kinh tế rừng đất rừng thích hợp với việc trồng cơng nghiệp có giá trị kinh tế cao nh cà phê, cao su, ca cao, Khu vực Tây Nam vùng đồng châu thổ sơng Tiền sơng Hậu - vựa thóc nước Khu vực Tây Bắc có tiềm lâm sản, khống sản phát triển cơng nghiệp thủy điện Về mặt quân sự, ba khu vực có vị trí chiến lợc quan trọng, Tây Nguyên Người ta thờng ví Tây Nguyên nh mái nhà Đông Dơng, chiến tranh, nắm Tây Ngun khống chế Đơng Dương Nhìn chung, vùng đồng bào dân tộc thiểu số tình trạng kinh tế, xã hội phát triển chậm Một số dân tộc trình độ sản xuất thấp kém, tập quán lạc hậu, cha thoát khỏi sống du canh du c Thiếu đói, thất học, bệnh tật ln vấn đề nóng bỏng Về phương diện văn hố, tín ngưỡng, tôn giáo Mỗi dân tộc thiểu số nước ta có nét văn hố, phong tục tập qn riêng, độc đáo tạo nên văn hoá Việt Nam đa dạng, đậm đà sắc thỏi dân tộc Bên cạnh đời sống văn hoá phong phỳ, dân tộc có nhu cầu lớn đời sống tâm linh Hầu hết dân tộc thiểu số theo tín ngưỡng đa thần (với quan niệm vạn vật hữu linh) thờ cóng theo phong tục tập quán truyền thống Riêng đồng bào Khmer, từ xa xa theo Phật giáo (Nam tơng) Trong q trình lịch sử, Phật giáo Nam tơng chỗ dựa tinh thần, trung tâm đời sống văn hoá tinh thần đồng bào Khmer Phật giáo Nam tông thật trở thành nét đặc trng tiêu biểu đồng bào Khmer vùng đồng sông Cửu Long Thời kỳ sau này, tôn giáo cũngg thâm nhập vào vùng đồng bào dân tộc thiểu số (ở Tây Ngun có đạo Cơng giáo, Phật giáo, Cao Đài, Tây Bắc có đạo Cụng giáo, Tin lành) Đặc biệt thời gian gần đõy, số tơn giáo, đạo Tin lành phỏt triển nhanh vựng đồng bào dân tộc thiểu số Tây Nguyên Tây Bắc thõm nhập vào vựng đồng bào Khmer vùng đồng sơng Cửu Long II Q trình truyền bá tơn giáo vào vùng đồng bào dân tộc thiểu số trước 1975 Đạo Công giáo truyền vào Việt Nam từ kỷ XVI (1533) Hơn kỷ sau, đạo Công giáo bắt đầu truyền vào vùng đồng bào dân tộc thiểu số Tây Bắc Tây Nguyên Năm 1876, đạo Công giáo truyền lên vùng Tây Bắc, trớc hết Lạng Sơn sau mở rộng vùng Cao Bằng, Bắc Kạn, Thái Nguyên, Tuyên Quang, Hà Giang, Mặc dù đạo Công giáo truyền lên vùng đồng bào dân tộc thiểu số Tây Bắc từ sớm, nhng đem lại kết Đến năm 1954, vùng Tây Bắc có cha đầy trăm người, chủ yếu người Mông theo đạo Công giáo vùng Sapa - nơi nghỉ mát quan chức, t sản người Pháp Năm 1765, đạo Công giáo truyền lên vùng Tây Nguyên, Kon Tum, sau đến Gia Lai, Đăk Lăk, Lâm Đồng, Việc truyền bá đạo Công giáo lên vùng đồng bào dân tộc thiểu số Tây Nguyên đem lại kết khả quan khu vực Tây Bắc Năm 1977, Tây Nguyên có 100 ngàn giáo dân đồng bào dân tộc thiểu số ba giáo phận Kon Tum, Buôn Mê Thuột, Đà Lạt Việc truyền đạo Công giáo vào vùng đồng sông Cửu Long thực vào năm 1679, nhng chủ yếu người Việt, người Khmer, người Chăm hầu nh khơng đem lại kết Đạo Tin lành có mặt nước ta từ cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, tổ chức Hội Liên hiệp Cơ đốc Truyền giáo - The Christian and Missionary of Aliance quen gọi Hội Truyền giáo CMA, thuộc Tin lành Bắc Mỹ truyền vào Sau xây dựng số sở vùng đồng lập tổ chức giáo hội (Hội thánh Tin lành Việt Nam), năm 1930, đạo Tin lành bắt đầu tổ chức hoạt động truyền giáo lên vùng Về sau, tổ chức Tin lành khác nh Hội Truyền giáo Cơ đốc Việt Nam, Giáo hội Cơ đốc Phục lâm Việt Nam, Hội thỏnh Ngũ tuần, Hội Liên hữu Cơ đốc, tiếp tục lên truyền giáo xây dựng sở Tây Nguyên Kết theo thời gian lần lợt dân tộc thiểu số theo đạo Tin lành Cụ thể: người Cơ-ho: 1931, người Bru (Vân Kiều): 1933, người Chăm: 1934, người Ê-đê: 1934, ngườii Hrê:1937, người M'nông: 1940, người Pacô:1940, người Gia-rai: 1941, ng- ười Ba-na: 1941, người Kơ-tu: 1941, người Chơ-ro: 1952, người Rơ-glai: 1952, người Stiêng: 1953, người Xơ-đăng: 1959, Đến năm 1954, đạo Tin lành Tây Ngun có 6.000 tín đồ đồng bào dân tộc thiểu số Những năm 1954-1975, Hội Truyền giáo CMA, Hội thánh Tin lành Việt Nam (miền Nam) tổ chức hệ phái Tin lành khác đẩy mạnh việc truyền đạo lên vùng đồng bào dân tộc thiểu số Tây Nguyên với hỗ trợ vật chất tinh thần tổ chức Tin lành nước ngồi Do đó, đến năm 1975, Tây Nguyên, Hội thánh Tin lành Việt Nam (miền Nam) có 61.500 tín đồ Về mặt tổ chức, Tây Nguyên hình thành hai địa hạt riêng (Trung Thượng hạt Nam Thượng hạt) độc lập tơng Hội thánh Tin lành Việt Nam (miền Nam) Ở khu vực Tây Bắc, đạo Tin lành cũngg truyền lên vùng đồng bào dân tộc thiểu số từ năm 1940 nhng có số người rải rác Sơn La, Hòa Bình, Lạng Sơn, theo đạo Sau năm 1954, hầu hết quần chúng bỏ đạo, trở với tín ngưỡng cũ, sở Tin lành đồng bào Dao Lạng Sơn Đến năm 1958, sở trở thành chi hội thức Hội thánh Tin lành Việt Nam (miền Bắc) tồn ngày với 1.533 tín đồ xã huyện Bắc Sơn tỉnh Lạng Sơn III Hiện trạng tôn giáo vùng đồng bào dân tộc thiểu số Ở Tây Nguyên - Đạo Công giáo Thời gian sau này, dựa vào kết đạt trước đây, đạo Công giáo đẩy mạnh hoạt động truyền giáo, phát triển tín đồ vùng đồng bào dân tộc thiểu số Tây Nguyên Đến năm 2014, theo thống kê ba giáo phận Cơng giáo Tây Ngun có 256.910 tín đồ Cơng giáo đồng bào dân tộc thiểu số tổng số 772.484 tín đồ (chiếm 36%) Cụ thể: Giáo phận Công Tum: 123.672; Giáo phận Buôn Mê Thuột: 51.183; Giáo phận Đà Lạt: 82.055 - Đạo Tin lành Thời gian gần đây, từ đầu năm 1990 trở đạo Tin lành phục hồi phát triển với tốc độ nhanh Theo báo cáo Ban Tơn giáo Chính phủ năm 2014, số đồng bào dân tộc thiểu số theo đạo Tin lành Tây Nguyên 550.000 người với 2.195 điểm nhóm chi hội Cụ thể: - Đắc Lắc: 155.000 người 431 điểm nhóm chi hội; - Gia Lai: 113.000 người 359 điểm nhóm chi hội, - Lõm Đồng: 87.000 người 396 chi hội, điểm nhóm; - Bình Phước: 58.000 người 438 chi hội điểm nhóm; - Đắc Nơng: 54.000 người 170 chi hội điểm nhóm; - Kon Tum: 17.000 người 114 chi hội điểm nhóm; - Các tỉnh duyên hải miền Trung: 36.000 287 điểm nhóm Ngồi ra, khu vực Tây Ngun có 20.000 người dân tộc thiểu số theo đạo Phật 1.000 người theo đạo Cao đài Khu vực Tây Bắc Đạo Công giáo, thời gian gần đây, với đạo Tin lành, đạo Công giáo tăng cường hoạt động truyền giáo vùng dân tộc thiểu số, đạt kết định Theo thống kê năm 2005 Giáo hội Công giáo Việt Nam, khu vực Tây Bắc có 38.000 đồng bào dân tộc thiểu số tín đồ đạo Cơng giáo nằm rải rác giáo phận Hưng Hoá, Lạng Sơn, Bắc Ninh, Phát Diệm, Thanh Hoá,… Đạo Tin lành Tây Bắc, chi hội Tin lành người Dao Bắc Sơn (Lạng Sơn) có trước năm 1954, từ năm 1980, đạo Tin lành truyền bá vào đồng bào Hmông với tên gọi Vàng Chứ, vào đồng bào Dao dới tên gọi Thìn Hùng Chỉ thời gian ngắn, số người Hmông, Dao theo đạo Tin lành đông Theo số liệu Ban Tơn giáo Chính phủ năm 2014 số người Hmông theo đạo Tin lành 175 ngàn người với 1.200 điểm nhóm (khơng kể 42 ngàn người di cư vào Tây Nguyên) Cụ thể: - Điện Biên: 53.000, người 316 điểm nhóm, - Lào Cai: 26.500 người 171 điểm nhóm, - Lai Châu: 22.500 người 208 điểm nhóm, - Hà Giang: 19.500 người 165 điểm nhóm, - Cao Bằng: 18.700 người 167 điểm nhóm, - Bắc Cạn: 12.600 người 78 điểm nhóm, - Sơn La: 9.200 người 59 điểm nhóm, - Tuyên Quang: 7.700 người 60 điểm nhóm, - Thanh Hóa: 4.600 người 74 điểm nhóm, - Thỏi Nguyên: 4.700 người 34 điểm nhóm, - Lạng Sơn: 2.284 người 04 điểm nhóm, - Yên Bái: 1.100 người 19 điểm nhóm,… Khu vực Tây Nam Bộ Theo số liệu Ban Tôn giáo Chính phủ, năm 2014, Phật giáo Nam tơng Khmer Đồng Sơng Cửu Long có 1.173.000 tín đồ với 7.650 sư sãi 444 chùa chín tỉnh đồng sơng Cửu Long Cụ thể: - Sóc Trăng: 379.000 người 1.623 sư, 92 chùa; - Trà Vinh: 317 người 3.264 sư, 141 chùa; - Kiên Giang: 210.000 người 938 sư, 76 chùa; - An Giang: 94.000 người 1.100 sư, 66 chùa; - Bạc Liêu: 68.000 người 284 sư, 22 chùa; - Cà Mau: 33.000 người 35 sư, 07 chùa; - Hậu Giang: 26.000 người 57 sư, 15 chùa; - Vĩnh Long: 24.000 người 234 sư, 13 chùa; - Cần Thơ: 22.000 người 115 sư, 12 chùa Thời gian gần đây, đạo Công giáo, đạo Tin lành tiến hành hoạt động truyền giáo đồng bào Khmer, thu hút 1.032 người theo đạo, chủ yếu số đồng bào có hồn cảnh khó khăn, sống xen lẫn với người Kinh Ở miền Tây Nam bộ, ngồi cộng đồng người Khmer theo Phật giáo Nam tơng, có cộng đồng người Chăm theo Hồi giáo với số lượng khoảng 25.703 người (không kể khoảng 55.000 người Chăm theo Hồi giáo khu vực duyên hải miền Trung, Thành phố Hồ Chí Minh) Như vậy, số đồng bào dân tộc thiểu số Việt Nam theo tơn giáo 2,3 triệu người, đó: Phật giáo Nam tông: 1,2 triệu, Tin lành: 770.000, Công giáo: 310.000, Phật giáo: 30.000, chiếm khoảng 17% tổng số người dân tộc thiểu số Việt Nam IV Thực Chính sách tơn giáo đồng bào dân tộc thiểu số Chính sách tơn giáo vùng đồng bào dân tộc thiểu số Như vậy, Việt Nam có ba khu vực đồng bầo dân tộc thiểu số theo tôn giáo Tây Bắc, Tây Nguyên Tây Nam Bộ (trong Tây Bắc, Tây Nguyên gắn với đạo Tin lành, Công giáo; Tây Nam Bộ gắn với Phật giáo Nam tơng) Trước trình bầy việc thực sách cụ thể, chúng tơi xin nhấn mạnh số điều mang tính nguyên tắc sách tơn giáo vùng đồng bào dân tộc thiểu số sau: Một là, đồng bào dân tộc thiểu số theo tôn giáo, Nhà nước lúc phải thực hai sách: Dân tộc Tơn giáo - Hai sách đặc thù cộng đồng riêng Hai là, Nhà nước không phân biệt đối xử người theo tôn giáo người không theo tôn giáo, người dân tộc thiểu số theo tôn giáo người Kinh theo tôn giáo Ba là, Nhà nước vừa tôn trọng đảm bảo quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo người theo đạo, đồng thời Nhà nước phải có nỗ lực hạn chế xung đột văn hóa việc truyền đạo theo đạo gây ra, việc xử lý hoạt động lợi dụng tôn giáo gây rối trật tự xã hội làm ổn định trị a Đối với đạo Tin lành Tây Nguyên Tây Bắc Căn tình hình thực tế đạo Tin lành có khác hệ phái, vùng miền, điều kiện thực Pháp lệnh Tín ngưỡng, tơn giáo - văn quy phạm pháp luật có giá trị pháp lý cao, Thủ tướng Chính phủ Chỉ thị 01/CT-TTg, ngày 05 tháng 02 năm 2004 Về số công tác đạo Tin lành Chỉ thị Thủ tướng Chính phủ nêu rõ: - Đối với đạo Tin lành Tây Nguyên, quyền đẩy nhanh trình bình thường hóa việc tiếp tục xem xét công nhận chi hội (Hội thánh sở) thuộc Hội thánh Tin lành Việt Nam (miền Nam) tạo điều kiện thuận lợi để chi hội xây dựng nơi thờ tự, đào tạo bố trí chức sắc hướng dẫn việc đạo cho chi hội công nhận theo quy định pháp luật Đối với nơi chưa đủ điều kiện để công nhận lập Chi hội, đồng bào theo đạo có nhu cầu sinh hoạt tơn giáo t, cam kết chấp hành quy định pháp luật, khơng hoạt động cho bọn phản động Fulro, khơng dính líu đến "Tin lành Đềga" (thực chất tổ chức bọn phản động Fulro) "chính quyền xã, phường tạo điều kiện cho đồng bào thực sinh hoạt tơn giáo bình thường gia đình chấp thuận cho đồng bào đăng ký sinh hoạt đạo địa điểm thích hợp bn, làng" - Đối với số đồng bào dân tộc thiểu số Tây Bắc theo đạo Tin lành cần vào nhu cầu tín ngưỡng để có chủ trương thích hợp theo hướng: "Đối với phận đồng bào có thời gian theo đạo Tin lành có nhu cầu tín ngưỡng thực sự, trước mắt hướng dẫn cho đồng bào sinh hoạt tơn giáo gia đình, nơi có nhu cầu hướng dẫn cho đồng bào đăng ký sinh hoạt đạo địa điểm thích hợp bản, làng Khi hội đủ điều kiện tạo thuận lợi cho đồng bào sinh hoạt tơn giáo bình thường theo quy định pháp luật" Để thực tốt nội dung cụ thể nói trên, Chỉ thị số 01 Thủ tướng Chính phủ đặc biệt nhấn mạnh cấp, ngành "tổ chức quán triệt sâu sắc triển khai đầy đủ chủ trương Đảng, pháp luật Nhà nước tín ngưỡng, tơn giáo sách đạo Tin lành" để tạo thống đồng việc thực công tác đạo Tin lành; đồng thời "nghiêm cấm xử lý nghiêm người ép buộc đồng bào bỏ đạo việc ép buộc đồng bào theo đạo" b Đối với Phật giáo Nam tơng vùng đồng bào Khmer Ngồi việc thực tốt sách, quy định Pháp luật tôn giáo đối vối Phật giáo Nam tơng Khơ-me (qua Pháp lệnh Tín ngưỡng, tơn giáo, Nghị định số 22, hay Nghị định số 92 Chính phủ, Chỉ thị 1940 Thủ tướng, …), vào tình hình nhu cầu thực tế, Thủ tướng Chính phủ nhấn mạnh số sách cụ thể cộng đồng Phật giáo Nam tông Khmer (Thông báo số 122/TB-CP, ngày 26 tháng 02 năm 2004 Văn phòng Chính phủ) Cụ thể sau: - Thống tên gọi cộng đồng người Khmer theo Phật giáo Nam tông Phật giáo Nam tông Khmer; - Đồng ý việc mở trường đào tạo sư Khmer, gồm lớp học tiếng Paly chùa, mở trường Trung cấp Paly mở Học viện Phật giáo Nam tông Khmer; - Tổ chức in, phôtô hành băng đĩa, Kinh sách phục vụ sinh hoạt tôn giáo cộng đồng Phật giáo Nam tông Khmer; - Các chùa Phật giáo Nam tông Khmer tổ chức khắc dấu để tạo điều kiện cho hoạt động tôn giáo quản lý chùa; - Xem xét xếp hạng di tích lịch sử, văn hóa chùa Phật giáo Nam tông Khmer đủ điều kiện; - Thực việc khen thưởng sư Nam tông Khmer có thành tích góp cho kháng chiến chống Pháp chống Mỹ,… Quá trình thực kết đạt a Đối với Tin lành Tây Nguyên, Tây Bắc Dựa vào kết đạt từ trước, sau năm thực Chỉ thị 01 Thủ tướng, đến cục diện tình hình đạo Tin lành hai khu vực sau: Tính đến 2015, Tây Nguyên địa phương bình thường hóa tất hoạt động đạo Tin lành với 1.272 điển nhóm có đăng ký, thành lập có 243 chi hội (chiếm 90% số người theo đạo Tin lành), xây dựng gần 100 sở thờ tự, phong chức 812 mục sư, mục sư nhiệm chức, truyền đạo, xuất Kinh thánh tiếng Ê Đê, Ba Na, Gia Rai,… Ở Tây Bắc, bản, người theo đạo Tin lành trì sinh hoạt tơn giáo gia đình Đồng thời tỉnh tích cực triển khai việc đăng ký sinh hoạt tơn giáo 500 điểm nhóm theo (Lào Cai: 130, Cao Bằng: 116, Bắc Cạn: 52, Tuyên Quang: 47, Hà Giang: 45, Lai Châu: 41, Thái Nguyên: 25, Thanh Hóa: 20, Điện Biên: 08, Sơn La:10, Yên Bái: 4, ) Các điểm nhóm chưa đăng ký sinh hoạt tơn giáo bình thường chuẩn bị đăng ký thời gian tới b Đối với Phật giáo Nam tông Khmer Trong thời gian vừa qua quyền địa phương thực tốt Thông báo số 122 Thủ tướng, khắc 400 dấu cho sở Phật giáo Nam tông Khơ-me; hỗ trợ in kinh sách với kinh phí 10,40 tỷ đồng, thành lập Học viện Phật giáo Nam tông Khơ-me TP Cần Thơ (Thủ tướng Chính phủ cho phép thành lập theo văn số 4286/VPCP-NC ngày 08/8/2006); chấp thuận cho 100 chư Tăng Phật giáo Nam tông Khơ-me du học nước với học vị thạc sĩ, tiến sĩ chuyên ngành Phật học nước Thái Lan, Campu-chia, Myanmar, Ấn Độ Trung Quốc; mở Trang web: Phật giáo Nam tông Khmer; hỗ trợ việc trùng tu chùa cảnh quang xung quanh nhằm giữ gìn phát huy sắc văn hóa Phật giáo dân tộc Khơ-me, việc xây tường rào 100% chùa Nam tông Khmer Để ghi nhận công đức góp cho Đạo pháp Dân tộc chư tăng Phật giáo Nam tông Khmer, Đại lễ Kỷ niệm 30 năm thành lập GHPGVN, Chủ tịch nước ký định tặng thưởng Huân chương Độc lập hạng cho HT Danh Nhưỡng; HT Dương Nhơn huân chương Độc lập hạng nhất; HT Đào Như, HT Thạch Sok Xane HT Lý Sa Muoth trao tặng Huân chương Đại đoàn kết Dân tộc,… THAY KẾT LUẬN - Đồng bào dân tộc thiểu số cộng đồng khối đại đoàn kết dân tộc Việt Nam Tuy nhiên, đời sống dân sinh trình độ dân trí đồng bào dân tộc thiểu số thấp so với mặt chung Do vậy, thời gian qua, Đảng Nhà nước quan tâm đến sách phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội nhằm khắc phục chênh lệch mặt đồng bào dân tộc thiểu số với dân tộc đa số đạt kết quan trọng - Bên cạnh số cộng đồng dân tộc thiểu số theo tôn giáo ổn đinh, thời gian gần đây, phận không nhỏ đồng bào dân tộc thiểu số Tây Bắc Tây Nguyên theo đạo Công giáo, nhiều Tin lành Đây thể quyền tự tôn giáo người dân Việt Nam, không kể người Kinh hay đồng bào dân tộc thiểu số Tuy nhiên, thời kỳ đầu việc theo tôn giáo thường xẩy va chạm, chí xung đột văn hóa Vấn đề đặt cho cấp quyền tổ chức tôn giáo phải nỗ lực giải để đảm bảo ổn định đời sống xã hội - Đảng Nhà nước quan tâm đến cộng đồng người dân tộc thiểu số theo tơn giáo ln có sách kịp thời, đắn, có lưu ý đến vấn đề đặc biệt cần giải phù hợp Thông báo số 122/TB-CP, ngày 26 tháng 02 năm 2004 Văn phòng Chính phủ cơng tác Phật giáo Nam tông Khmer, Chỉ thị số 01/CT-TTg, ngày 05 tháng 02 Thủ tướng số công tác đạo Tin lành thể điều - Những kết nói có ảnh hưởng tích cực đời sống tơn giáo vùng đồng bào dân tộc thiểu số Tây Nguyên Tây Bắc, Tây Nam Bộ Điều chứng tỏ sách tơn giáo Nhà nước vào sống, tạo chuyển biến quan trọng đời sống tôn giáo vùng đồng bào dân tộc thiểu số, góp phần ổn định phát triển đất nước./ TÀI LIỆU THAM KHẢO - Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Báo cáo Tổng kết 10 năm thực Thông báo số 122/TB-VPCP, Hà Nội 2014 - Ban Tôn giáo Chính phủ, Báo cáo Tổng kết 05 năm thực Chỉ thị số 01/2005/CT-TTg, Hà Nội 2011 - Ban Tơn giáo Chính phủ, Báo cáo Tổng kết 10 năm thực Chỉ thị số 01/2005/CT-TTg, Hà Nội 2015 - Tổng cục Thống kê, Tổng điều tra dân số nhà Việt Nam năm 2009, Nxb Thống kê, Hà Nội 2010 ... người dân tộc thiểu số Việt Nam IV Thực Chính sách tơn giáo đồng bào dân tộc thiểu số Chính sách tơn giáo vùng đồng bào dân tộc thiểu số Như vậy, Việt Nam có ba khu vực đồng bầo dân tộc thiểu số. .. mặt đồng bào dân tộc thiểu số với dân tộc đa số đạt kết quan trọng - Bên cạnh số cộng đồng dân tộc thiểu số theo tôn giáo ổn đinh, thời gian gần đây, phận không nhỏ đồng bào dân tộc thiểu số Tây... Dân tộc, … THAY KẾT LUẬN - Đồng bào dân tộc thiểu số cộng đồng khối đại đoàn kết dân tộc Việt Nam Tuy nhiên, đời sống dân sinh trình độ dân trí đồng bào dân tộc thiểu số thấp so với mặt chung Do