HOẠT ĐỘNG TỪ THIỆN NHÂN ĐẠO CỦA CÁC TÔN GIÁO Ở CÁC TỈNH MIỀN TRUNG Miền Trung là vùng đất ít được thiên nhiên ưu đãi, đất đai khô cằng, lũ lụt triền miên, ảnh hưởng lớn đến đời sống của nhân dân. Mặc dù nhân dân miền Trung cần cù trong lao động, tiết kiệm trong cuộc sống nhưng tỷ lệ hộ nghèo chiếm tỷ trọng cao so với cả nước. Đặc thù về địa lý, dân tộc, kinh tếxã hội, miền Trung là địa bàn phát triển khá đa dạng của các tôn giáo. Với 13 tôn giáo (Phật giáo, Công giáo, Tin Lành, Hồi giáo, Cao Đài, Hòa Hảo, Tịnh Độ cư sĩ Phật hội Việt Nam, Tứ ân hiếu nghĩa, Bửu Sơn kỳ hương, Baha’i, Nam tông Minh sư đạo, Minh lý đạo Tam tông miếu, Bà la môn…) hình thành, phát triển trên địa bàn, thu hút hơn 3.526.190 tín đồ, 12.373 chức sắc, nhà tu hành; 15.332 chức việc; xây dựng 4.905 cơ sở thờ tự, sinh hoạt tôn giáo; 22 cơ sở đào tạo tu sĩ và 54 cơ sở từ thiệnxã hội, miền Trung trở thành một trong những trung tâm tôn giáo lớn của cả nước. Cùng với sự lớn mạnh của tổ chức Giáo hội, tôn giáo các tỉnh miền Trung đã có nhiều đóng góp tích cực cho xã hội. Đặc biệt, các Giáo hội tôn giáo đã tích cực tham gia vào các vấn đề an sinh xã hội, thực hiện “tốt đời đẹp đạp”, góp phần cùng với chính quyền giải quyết những vấn đề đang đặt ra trong cuộc sống của người dân như xóa đói giảm nghèo, cứu tế xã hội, xử lý môi trường sống… Đạo đức, giáo lý, đường hướng của từng tôn giáo chính là động lực thôi thúc chức sắc, tín đồ các tôn giáo đồng hành cùng dân tộc qua những hoạt động giáo dục, y tế, bảo trợ xã hội... dành cho những người nghèo khó, góp phần tích cực trong việc thực hiện các chương trình an sinh xã hội, phát triển văn hóa, bảo vệ môi trường... của các địa phương trên địa bàn. Vì vậy, tham gia vào lĩnh vực hoạt động từ thiện nhân đạo là một trong những nét đặc trưng nổi bật của các tôn giáo đóng góp xây dựng đời sống xã hội. Trên địa bàn miền Trung, các tổ chức tôn giáo tham gia hoạt động từ thiện nhân đạo trên 4 lĩnh vực chính: giáo dục, y tế, bảo trợ xã hội và cứu tế an sinh, trong đó giáo dục, y tế nổi bật nhất...
HOẠT ĐỘNG TỪ THIỆN NHÂN ĐẠO CỦA CÁC TÔN GIÁO Ở CÁC TỈNH MIỀN TRUNG TS Ngô Văn Trân Học viện Hành sở miền trung Miền Trung vùng đất thiên nhiên ưu đãi, đất đai khô cằng, lũ lụt triền miên, ảnh hưởng lớn đến đời sống nhân dân Mặc dù nhân dân miền Trung cần cù lao động, tiết kiệm sống tỷ lệ hộ nghèo chiếm tỷ trọng cao so với nước Đặc thù địa lý, dân tộc, kinh tế-xã hội, miền Trung địa bàn phát triển đa dạng tôn giáo Với 13 tôn giáo (Phật giáo, Công giáo, Tin Lành, Hồi giáo, Cao Đài, Hòa Hảo, Tịnh Độ cư sĩ Phật hội Việt Nam, Tứ ân hiếu nghĩa, Bửu Sơn kỳ hương, Baha’i, Nam tông Minh sư đạo, Minh lý đạo Tam tơng miếu, Bà la mơn…) hình thành, phát triển địa bàn, thu hút 3.526.190 tín đồ, 12.373 chức sắc, nhà tu hành; 15.332 chức việc; xây dựng 4.905 sở thờ tự, sinh hoạt tôn giáo; 22 sở đào tạo tu sĩ 54 sở từ thiện-xã hội, miền Trung trở thành trung tâm tôn giáo lớn nước Cùng với lớn mạnh tổ chức Giáo hội, tôn giáo tỉnh miền Trung có nhiều đóng góp tích cực cho xã hội Đặc biệt, Giáo hội tôn giáo tích cực tham gia vào vấn đề an sinh xã hội, thực “tốt đời đẹp đạp”, góp phần với quyền giải vấn đề đặt sống người dân xóa đói giảm nghèo, cứu tế xã hội, xử lý môi trường sống… Đạo đức, giáo lý, đường hướng tơn giáo động lực thơi thúc chức sắc, tín đồ tơn giáo đồng hành dân tộc qua hoạt động giáo dục, y tế, bảo trợ xã hội dành cho người nghèo khó, góp phần tích cực việc thực chương trình an sinh xã hội, phát triển văn hóa, bảo vệ môi trường địa phương địa bàn Vì vậy, tham gia vào lĩnh vực hoạt động từ thiện nhân đạo nét đặc trưng bật tơn giáo đóng góp xây dựng đời sống xã hội Trên địa bàn miền Trung, tổ chức tôn giáo tham gia hoạt động từ thiện nhân đạo lĩnh vực chính: giáo dục, y tế, bảo trợ xã hội cứu tế an sinh, giáo dục, y tế bật 1 Về Giáo dục Hầu hết tôn giáo tỉnh tham gia xã hội hóa giáo dục tập trung Phật giáo, Công giáo, Tin Lành Qua khảo sát hoạt động giáo dục mầm non, mẫu giáo tổ chức tôn giáo thành phố Đà Nẵng, TT Huế tỉnh Phú Yên cho thấy kết sau: Tôn giáo Địa phương TT Huế Đà Nẵng Phú Yên Phật giáo Số Số học Công giáo Số Số học lớp 212 105 lớp 59 40 16 sinh 6107 3516 sinh 2500 1900 550 Tin lành Số học Số lớp sinh 50 Phật giáo TT Huế xây dựng nhiều trường mầm non mẫu giáo với “212 lớp, với 6107 cháu, có 155 nhóm lớp gồm 4.422 cháu học bán trú” Nhiều trường đạt trường tiên tiến cấp thành phố mầm non Quảng Phước, Quảng Tế, Phước Vân Công giáo tham gia tích cực xây dựng, phát triển sở giáo dục, chủ yếu Dòng tu mở hàng trăm nhóm lớp nhà trẻ, trường mầm non “Tại TT Huế mở trường tư thục mầm non với 552 cháu/17 nhóm trẻ, 1928 cháu/48 lớp mẫu giáo Cơ sở vật chất trường lớp đầu tư ngày khang trang, giáo viên trường đạt chuẩn chuẩn”2 Tại Khánh Hòa, có 26 sở giáo dục mầm non tôn giáo thuộc thành phố Nha Trang, thị xã Cam Ranh, huyện Ninh Hòa, có số sở cấp phép hoạt động tư thục, thu nhận 6.000 cháu độ tuổi, phần lớn em nhân dân lao động Trường mẫu giáo Bích Du (của Cộng đồn dòng Phao Lơ - Phú Yên) trường mần non “điểm”, Riêng Tp Nha Trang có 02 Cơ sở HVHC khu vực miền Trung (2015), Một số vấn đề công tác quản lý nhà nước tôn giáo số tỉnh miền Trung nay,Tài liệu lưu hành nội bộ, trang 187 2Cơ sở HVHC khu vực miền Trung (2015), Một số vấn đề công tác quản lý nhà nước tôn giáo số tỉnh miền Trung nay,Tài liệu lưu hành nội bộ, trang 39 Báo cáo Cơng tác tơn giáo tỉnh Khánh hòa năm 2015 sở phổ cập tiểu học 01 sở dạy nghề cho trẻ em phụ nữ nghèo địa phương Công tác bảo trợ, giúp đỡ sinh viên, học sinh nghèo tôn giáo quan tâm, thực Ban Trị cấp, Ban Hộ tự, sơn môn hệ phái Phật giáo địa bàn tích cực tham gia hưởng ứng hoạt động giáo dục, khuyến học, khuyến tài, “tiếp bước đến trường”, “tiếp sức mùa thi” hỗ trợ cho học sinh có hồn cảnh khó khăn Chương trình “Tiếp sức mùa thi” Giáo hội Phật giáo TT Huế năm 2015 chi 500 triệu đồng để hỗ trợ khoảng 13.500 suất cơm chay miễn phí hỗ trợ 130 chỗ miễn phí cho thí sinh người nhà Nhiều Hội Sinh viên Cơng giáo, dòng tu, dòng tu địa bàn tỉnh có trường đại học, cao đẳng Vinh, Huế, Đà Nẵng, Quy Nhơn… tổ chức tốt hoạt động “tiếp sức mùa thi”, tạo điều kiện nơi ăn cho sinh viên, học sinh Công giáo ngoại tỉnh đến ôn thi, thi học tập địa bàn Bên cạnh đó, nhiều giáo xứ Cơng giáo xây dựng trì phong trào khuyến học, khuyến tài, khen thưởng, động viên em học giỏi, thi đỗ vào trường cao đẳng đại học; hỗ trợ cho trẻ em khó khăn có điều kiện đến trường Giáo xứ Chính tòa Phủ Cam, Tổng giáo phận Huế hàng chục năm trì tốt việc thưởng cho em giáo dân giáo xứ đổ vào đại học vàng Các linh mục quản xứ thường xuyên nhắc nhở chiên chăm lo việc học cái; nhiều vị trực tiếp kiểm tra, uốn nắn có trẻ bỏ học có khả rơi vào tệ nạn xã hội Về Y tế Trong lĩnh vực y tế, tơn giáo có nhiều đóng góp việc chăm sóc sức khỏe nhân dân, xây dựng phòng khám, tổ chức hoạt động khám bệnh dã ngoại theo tinh thần xã hội hóa dành cho đồng bào có hồn cảnh khó khăn Đối với Phật giáo, kế thừa phát huy truyền thống Đại lương y thiền sư Tuệ Tĩnh, thực chủ trương Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam việc thành lập hệ thống Tuệ Tĩnh đường khắp nước, Ban Trị Giáo hội Phật giáo tỉnh thành lập hệ thống Tuệ Tĩnh đường địa bàn với hàng chục phòng khám chữa bệnh Đơng Tây y; có nhiều phòng khám đa khoa có sở vật chất, đầy đủ phòng chức với trang thiết bị đại, đội ngũ y bác sĩ có trình độ chun mơn cao Các sở tổ chức đợt khám lưu động kết hợp hỗ trợ từ thiện cho đồng báo nghèo vùng sâu, vùng xa; tổ chức đội tình nguyện chăm sóc người nhiễm HIV/AIDS cộng đồng neo đơn Trong công tác đào tạo, Tuệ Tĩnh đường mở lớp y học dân tộc để bồi dưỡng cho lương y nhằm kế thừa kho tàng y học cổ truyền, đồng thời gửi tăng ni theo học trường đại học, cao đẳng trung cấp y tế Chỉ tính riêng Thừa Thiên Huế có sở lớn thành phố Huế: Tuệ Tĩnh đường Hải Đức Tuệ Tĩnh đường Liên Hoa Tại địa phương có chi nhánh Tuệ Tĩnh đường Nam Phổ, Phú An, Thiện Sanh, Cự Lại, Tịnh Đức, Pháp Lạc Đối với Cơng giáo, dòng tu địa bàn mở nhiều phòng khám chữa bệnh Đơng, Tây y miễn phí cho bệnh nhân nghèo Tổ chức giáo dục sức khỏe, hướng dẫn giữ gìn vệ sinh, cách thức phòng ngừa bệnh tật; phối hợp với Hội Chữ thập đỏ tỉnh mở lớp sơ cấp cứu, tư vấn, vãng gia bệnh nhân… Trên địa bàn Thừa Thiên Huế có Dòng Con Đức mẹ Đi viếng với phòng khám Phú Hậu, Dòng tu kín Thiên An với phòng khám đơng y Thủy Bằng… Dòng Đức mẹ Vơ nhiễm với Phòng khám từ thiện Kim Long, Phường Tây Hà Úc để phục vụ dân nghèo Đến nay, khám cho 500 nghìn lượt bệnh nhân, tổng kinh phí 20 tỉ đồng chương trình hỗ trợ mổ tim cho 63 bệnh nhân nghèo với số tiền tỉ đồng Bên cạnh đó, tuần dòng Đức mẹ vơ nhiễm có chương trình “nồi cháo tình thương” bệnh viện cho bệnh nhân nghèo Từ năm 1996, Dòng tích cực tham gia lĩnh vực: Chăm sóc, truyền thông, xây dựng lực cho người nhiễm HIV/AIDS; chăm sóc 128 bệnh nhân nhiễm HIV/AIDS 143 trẻ gia đình có người nhiễm HIV/AIDS trẻ nhiễm HIV; cung cấp dinh dưỡng cho bệnh nhân suy kiệt đồng thời cung cấp dụng cụ bảo hộ, dụng cụ vệ sinh, hỗ trợ mai táng, tẩm liệm, hỗ trợ công ăn việc làm cho người bệnh gia đình có phương tiện tự mưu sinh Đặc biệt, nữ tu Nguyễn Thị Hồn, Huỳnh Thị Lý thuộc Dòng Thánh Phao Lơ khơng ngại khó khăn lây nhiễm… để trực tiếp chăm sóc cho người có H giai đọan cuối khoa Báo cáo Công tác Tôn giáo tỉnh Thừa Thiên Huế năm 2015 Truyền nhiễm bệnh viện Trung ương Huế 10 năm qua Những việc làm góp phần tích cực nâng cao hiểu biết cộng đồng HIV/AIDS, hạn chế lây lan; giảm thiểu kỳ thị, phân biệt đối xử, giúp cho thân người có H gia đình họ có thêm niềm tin nghị lực sống; góp phần tích cực việc thực chủ trương xã hội hóa Nhà nước phòng chống HIV/AIDS Khơng hoạt động sâu rộng tôn giao TT Huế, Phú Yên, Quảng Ngãi tổ chức tôn giáo tham gia xã hội hóa mạnh mẽ lĩnh vực Y tế Phối hợp với đoàn y, bác sĩ Thành phố Hồ Chí Minh, tơn giáo đến vùng sâu, vùng xa tổ chức khám bệnh cho đồng bào nghèo tổ chức “bếp ăn từ thiện” bệnh viện Đa khoa tỉnh, huyện để giúp đỡ cho bệnh nhân có hồn cảnh khó khăn Nhiều nữ tu dòng Phan Sinh Thừa sai, dòng Mến Thánh giá ln gắn bó, tận hiến cho việc chăm sóc bệnh nhân phong cùi làng phong Hoà Vân (Đà Nẵng), bệnh viện Da liễu Trung ương Quy Hoà (Quy Nhơn) Bảo trợ xã hội Bảo trợ xã hội tôn giáo địa bàn miền trung thực hiên hai lĩnh vực hoạt động bảo trợ xã hội cứu tế, an sinh xã hội Theo thống kê chưa đầy đủ Ban Tơn giáo phủ, địa bàn có 60 sở từ thiện xã hội; Khánh Hồ 21 sở, Bình Thuận 9, Thừa Thiên Huế 14 sở, Về bảo trợ xã hội, tổ chức tôn giáo xây dựng hàng chục sở cô nhi viện, trung tâm bảo trợ trẻ em, ni dạy hàng nghìn trẻ em mồ cơi; đồng thời bảo trợ hàng chục nghìn trẻ em có hồn cảnh khó khăn khác cộng đồng Trong năm gần đây, tôn giáo trọng mở số nhà dưỡng lão để chăm sóc cho người già neo đơn không nơi nương tựa; mở nhiều sở dạy nghề hàng trăm lớp dạy nghề ngắn ngày hỗ trợ sinh kế cho người khó khăn; mở nhiều sở nuôi dạy, phục hồi chức cho hàng nghìn trẻ em khuyết tật; đồng thời tổ chức tập huấn, hướng dẫn phục hồi chức cho người khuyết tật gia đình cộng đồng Trên địa bàn Thừa Thiên Huế, Phật giáo có nhi viện Đức Sơn, Ưu Đàm Trung tâm Bảo trợ Trẻ em An Tây nuôi dạy 300 trẻ mồ cơi Trung tâm khuyết tật Tình thương Thuỷ Biều nuôi dạy, phục hồi chức cho hàng trăm trẻ khuyết tật cộng đồng Hai nhà dưỡng lão Tịnh Đức Diệu Viên chăm sóc ni dưỡng 80 cụ già neo đơn không nơi nương tựa Hai sở dạy nghề chùa Tây Linh chùa Long Thọ dạy nghề thêu, đan, may, vi tính văn phòng miễn phí tạo hội tìm kiếm việc làm cho 1000 em mồ côi, khuyết tật, gia đình nghèo Hoạt động bảo trợ xã hội đạo Cơng giáo chủ yếu tập trung dòng tu nữ tu phụ trách Dòng Con Đức Mẹ Vơ Nhiễm thành lập sở chăm sóc trẻ khuyết tật nuôi dạy trẻ mồ côi Nước Ngọt, huyện Phú Lộc, chăm sóc bán trú cho 53 em khuyết tật chất độc da cam, bệnh Down, bại liệt câm điếc; nuôi dạy nội trú 20 trẻ mồ cơi, có nhiều em người dân tộc thiểu số Dòng Mến Thánh Giá Huế có 03 sở nuôi dạy trẻ mồ côi, khuyết tật Cộng đoàn Mến Thánh Giá Nguyệt Biều, thành phố Huế, Cộng đồn Đơng Hà, Quảng Trị Cộng đồn Hòa n, Cam Ranh, Khánh Hòa Cộng đồn Dòng Thánh Phaolơ thành lập Trung tâm khuyết tật Sơn Ca ni dưỡng 65 em mồ cơi em có hồn cảnh khó khăn, có em người dân tộc thiểu số Trung tâm phục hồi chức năng, nuôi dưỡng bán trú 17 em bại não, khuyết tật, thiểu năng, câm điếc trẻ mồ côi Tổ ấm Bình Minh Caritas giáo phận Huế thành lập chưa lâu đón nhận 7-9 em để chuẩn bị làm nuôi cho gia đình Cơng giáo; xây dựng nhà dưỡng lão Hồng 1&2 để chăm sóc cho người già neo đơn Ngoài ra, Caritas giáo phận tổ chức tham gia cứu trợ bão lụt; giúp đỡ người nghèo không nơi nương tựa, nuôi dưỡng trẻ em cụ già, phụ nữ hoang thai, tiến hành chương trình tài trợ học bổng cho học sinh, sinh viên học giỏi… Gia đình Têrêsa tiến hành ni dạy trẻ mồ cơi, tài trợ tiền gạo hàng tháng cho cụ già neo đơn; Giới trẻ, Sinh viên Cơng giáo với “Chương trình thu gom ve chai phụng vụ” để tích luỹ tặng quà cho người nghèo Sự đóng góp Giáo hội Công giáo lĩnh vực đem Tổ chức bác xã hôi Công giáo lại niềm vui sống cho người già, trẻ em bất hạnh, giúp họ hội nhập vào cộng đồng tình yêu thương, giảm kỳ thị phân biệt cách đối xử, huy động nguồn lực tham gia cộng tác cộng đồng, góp phần an sinh xã hội ngày tích cực Thông qua hoạt động bảo trợ xã hội, tơn giáo có nhiều đóng góp lĩnh vực cứu tế, an sinh xã hội Các tổ chức Giáo hội sở, dòng tu, chùa… Phật giáo, Công giáo, Tin Lành, Cao Đài, Hồ Hảo, Hồi giáo… ln gắn bó quyền, Mặt trận tổ quốc địa phương tổ chức thăm viếng, tặng quà Hội người mù, bệnh nhân tâm thần, người neo đơn dịp Phật đản, Vu lan, Giáng sinh, Phục sinh, Tết… Vào lúc lũ lụt, thiên tai, tổ chức tơn giáo, nhóm thiện nguyện tơn giáo ln có mặt thăm hỏi cứu trợ kịp thời Ở Quảng Bình năm 2014 có 71 đồn tơn giáo đến cứu trợ lũ lụt, 17 ngàn phần quà gồm tiền hàng hóa trị giá tỷ đồng Để góp phần chia sẻ khó khăn cho người nghèo, tơn giáo vận động kinh phí từ nhiều nguồn khác để hỗ trợ xây dựng sửa chữa hàng trăm nhà, đắp đập, làm đường bê tông, cung cấp nước sạch, giúp vốn sinh kế cho người nghèo làm ăn… Trong nhiều năm qua, Giáo xứ Phủ Cam, Huế nhiều giáo xứ khác phát động tồn thể gia đình Cơng giáo giáo xứ trì “Hủ gạo tình thương” bữa cơm bớt nắm gạo để cuối tháng Hội đồng giáo xứ trợ giúp người nghèo Hội thánh Tin lành Phú Yên hỗ trợ cho gia đình nghèo huyện Sông Hinh, Đồng Xuân, Sông Cầu: 40 giếng nước, 30 nhà vệ sinh, 10 nhà tạm, Cao đài hỗ trợ cho 10 gia đình nghèo huyện Phú Hòa6 Sự đóng góp tơn giáo lĩnh vực thực đem lại niềm vui cho người nghèo, người già neo đơn, trẻ em bất hạnh, giúp họ hội nhập vào cộng đồng tình yêu thương, giảm kỳ thị phân biệt cách đối xử, huy động nguồn lực, góp phần an sinh xã hội TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo Ban Tôn giáo tỉnh Phú yên năm 2015 Cơ sở HVHC khu vực miền Trung (2015), Đánh giá công tác quản lý nhà nước tôn giáo tỉnh khu vực miền Trung, Báo cáo tổng kết Khoa học công nghệ cấp Học viện, Tài liệu lưu hành nội Cơ sở HVHC khu vực miền Trung (2015), Một số vấn đề công tác QLNN tôn giáo số tỉnh miền Trung nay”, Kỷ yếu Tọa đàm khoa học, Tài liệu lưu hành nội Trương Hải Cường (2012), Một số vấn đề Tín ngưỡng - Tơn giáo Việt Nam nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đồn Triệu Long (2013), Đạo Tin Lành miền Trung Tây Nguyên, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội ...1 Về Giáo dục Hầu hết tôn giáo tỉnh tham gia xã hội hóa giáo dục tập trung Phật giáo, Công giáo, Tin Lành Qua khảo sát hoạt động giáo dục mầm non, mẫu giáo tổ chức tôn giáo thành phố... Trang có 02 Cơ sở HVHC khu vực miền Trung (2015), Một số vấn đề công tác quản lý nhà nước tôn giáo số tỉnh miền Trung nay,Tài liệu lưu hành nội bộ, trang 187 2Cơ sở HVHC khu vực miền Trung (2015),... TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo Ban Tôn giáo tỉnh Phú yên năm 2015 Cơ sở HVHC khu vực miền Trung (2015), Đánh giá công tác quản lý nhà nước tôn giáo tỉnh khu vực miền Trung, Báo cáo tổng kết Khoa học