Đạo Tin lành trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số và công tác phòng - chống định lợi dụng đạo Tin lành ở Gia Lai
1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Gia Lai là một tỉnh miền núi nằm ở phía Bắc Tây Ngun có vị trí chiến lược quan trọng về kinh tế - an ninh quốc phòng. Đồng thời là một địa bàn phức tạp về tơn giáo, bên cạnh những tín ngưỡng - tơn giáo cổ truyền còn một số tơn giáo được du nhập và phát triển vào những thời điểm, hồn cảnh lịch sử khác nhau. Đạo Tin lành là một trong những tơn giáo như thế. Đạo Tin lành xâm nhập vào Pleiku Gia Lai từ 1930 - 1931 do giáo sĩ thuộc Hội truyền giáo Phúc âm Liên hiệp Mỹ (CMA), cho đến năm 1975 đạo Tin lành có sự phát triển khá rộng và bám rễ khá sâu trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số. Sau năm 1975 đạo Tin lành ở Tây Ngun nói chung, tỉnh Gia Lai nói riêng do nhiều ngun nhân có sự suy giảm. Nhưng đến năm 1980, đạo Tin lành ở đây bắt đầu phục hồi và phát triển cả bề rộng và bề sâu ở nhiều dân tộc và nhiều vùng khác nhau (tổng số có 1.732 tín đồ ở 8/9 huyện, thị). Đến năm 2000 Tin lành đã phát triển 53.941 tín đồ ở 10/13 huyện, thị và trên 104/171 xã, phường) và hiện nay ở tỉnh Gia Lai có 05 phái Tin lành: Gồm Hội thánh Tin lành Miền Nam, Hệ Phái Liên Hữu Cơ Đốc, Hệ Phái Ngũ Tuần, Hệ Phái Cơ Đốc truyền giáo và Hệ Phái Cơ Đốc Phụ Lâm. Tơn giáo khơng chỉ là hiện tượng xã hội, văn học, đạo đức, tâm linh mà là vấn đề chính trị phức tạp, nóng bỏng, nhất là khi các thế lực chính tự lợi dụng tơn giáo kết hợp với vấn đề dân tộc để thực hiện ý đồ chính trị, thì vấn đề càng phức tạp hơn nhiều. Do địa bàn Gia Lai ln được các thế lực thực dân, đế quốc tìm mọi cách để tách khỏi lãnh thổ Việt Nam, trong q trình thực hiện ý đồ đó các thế lực phản động ln triệt để khai thác lợi dụng vấn đề tơn giáo và dân tộc trên địa bàn tạo nên sự bất ổn định về chính trị - xã hội. Như thực tế năm1999, được Mỹ hậu thuẫn, nhóm người thượng lưu vong phản động (Fulrơ cũ) đã thành lập ra cái gọi là “Nhà nước ĐêGa” lưu vong ở Mỹ. Chúng đã móc nối vào trong nước, gom dựng lại số Fulrơ cũ, đồng thời khai thác sự chênh lệnh về đời sống văn hóa xã hội giữa người kinh với đồng bào dân tộc ít người, phục hồi tư tưởng dân tộc hẹp hòi, chủ nghĩa ly khai biệt phái để thực hiện âm mưu xây dựng một “Nhà nước ĐêGa độc lập”. Chúng đã mượn hình thức sinh hoạt Tin THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 2 lành mà chúng gọi là “Quốc đạo’’, hình thành các tụ điểm để hoạt động, Tun truyền tư tưởng ly khai và lập ra cái gọi là “Tin lành ĐêGa” - Một tổ chức chính trị phản động đội lốt tơn giáo, lơi kéo các mục sư, truyền đạo và tín đồ Tin lành là người dân tộc ở vùng Tây ngun nói chung và ở tỉnh Gia Lai nói riêng đi theo cái gọi là “ Nhà nước ĐêGa độc lập” để chống phá ta trước mắt cũng như lâu dài. Với những lý do nói trên, chúng tơi chọn việc nghiên cứu “Đạo Tin lành trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số và cơng tác phòng - chống định lợi dụng đạo Tin lành ở Gia Lai” để làm luận văn tốt nghiệp. 2. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Nghiên cứu đánh giá thực trạng, làm rõ ngun nhân của sự xâm nhập, phát triển đạo Tin lành trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số và việc các thế lực thù địch lợi dụng đạo Tin lành trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số ở Gia Lai để thành lập “Tin lành ĐêGa” chống phá ta. Trên cơ sở đó xác định đúng nội dung phòng - chống và đề ra những giải pháp, kiến nghị giải quyết đối với việc phát triển đạo Tin lành hiện nay ở tỉnh Gia Lai. Để thực hiện mục đích trên đề tài có các nhiệm vụ sau: - Nêu rõ thực trạng đạo Tin Lành trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số ở Gia Lai. - Khái qt những nét lớn trong cơng tác phòng chống địch lợi dụng đạo Tin Lành trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số ở Gia Lai. - Đề xuất những giải pháp kiến nghị góp phần đấu tranh chống địch lợi dụng đạo Tin Lành trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số ở Gia Lai. 3. Phạm vi và phương pháp nghiên cứu - Phạm vi: tập trung nghiên cứu thực trạng đạo Tin Lành trong vùng đồng bào thiểu số, âm mưu của các thế lực thù địch trong việc lợi dụng vấn đề tơn giáo và dân tộc để thành lập "Nhà nước Đê Ga" ở Gia Lai trong những năm gần đây. - Phương pháp nghiên cứu THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 3 Để đạt được những u cầu trên, việc thực hiện đề tài này chủ yếu sử dụng các phương pháp luận Mác - Lênin, phương pháp tổng kết thực tiễn, phân tích tổng hợp, thống kê, phân loại so sánh . 4. Những nét mới của đề tài - Qua phân tích đánh giá ngun nhân phục hồi, phát triển đạo trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số ở Gia Lai chỉ ra được âm mưu, phương thức thủ đoạn mới của các thế lực thù địch trong việc lợi dụng dân tộc, tơn giáo thành lập "Tin Lành Đê Gia" và "Nhà nước Đê Ga". - Dự báo xu hướng phát triển của Tin lành trên địa bàn tỉnh trong những năm tới. - Góp phần đề xuất một số giải pháp, kiến nghị nhằm giải quyết vấn đề Tin lành xâm nhập và lợi dụng đồng bào dân tộc thiểu số ở Gia Lai. 5. Kết cấu luận văn Ngồi phần mở đầu và kết luận, các phụ lục, danh mục tài liệu tham khảo đề tài được kết cấu thành 2 chương, 4 tiết. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 4 Chương I THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TRUYỀN ĐẠO TIN LÀNH TRÁI PHÉP TRONG VÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐ TẠI GIA LAI 1.1. TÌNH HÌNH ĐẶC ĐIỂM VỀ TỰ NHIÊN KINH TẾ - XÃ HỘI, DÂN TỘC, TÍN NGƯỠNG TƠN GIÁO LIÊN QUAN ĐẾN HOẠT ĐỘNG TRUYỀN ĐẠO TRÁI PHÉP Ở GIA LAI 1.1.1. Đặc điểm về tự nhiên, kinh tế - xã hội Gia Lai là một tỉnh nằm ở miền Trung Tây Ngun, được tách ra từ tỉnh Gia Lai - Kon Tum, theo quyết định của Quốc hội khóa 8, kỳ họp thứ 9, tháng 8- 1991. Diện tích tự nhiên là 16.526 km 2 . Phía bắc giáp tỉnh Kon Tum; phía Nam giáp tỉnh Đắc Lắc; phía Đơng giáp tỉnh Bình Định, Phú n; phía Tây giáp tỉnh Ratanakiri (Cămpuchia), với đường biên giới dài 90 km. Gia Lai là một trong những tỉnh có vị trí chiến lược quan trọng về chính trị, kinh tế, quốc phòng và an ninh. Tỉnh Gia Lai có 12 huyện và 1 thành phố với 171 xã, phường, trong đó có 2 huyện, 7 xã biên giới, 10 huyện, 37 xã vùng sâu vùng xa. Số dân trên 892.866 người. Người Kinh chiếm 50,54%, các dân tộc thiểu số khác chiếm 49,46% dân số tồn tỉnh. Do điều kiện địa lý tự nhiên, địa bàn cư trú nên vùng dân tộc thiểu số mang những nét riêng của miền núi vàTây Ngun. Đồng bào dân tộc thiểu số sống bằng nghề nơng, làm nương rẫy, sản xuất tự cung tự cấp, phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên. Một bộ phận khá lớn của dân cư, gồm 26.351 hộ, 176.071 nhân khẩu còn du canh du cư, hay đã định cư, chưa định canh. Đối với bộ phận này, tình trạng canh tác theo lối chọc trỉa, đốt rừng làm rẫy là chủ yếu, năng suất lao động thấp, đời sống gặp nhiều khó khăn. Ở Tây Ngun nói chung, Gia Lai nói riêng, đến những năm 30 của thế kỷ này, xã hội truyền thống vẫn còn chế độ thị tộc, bộ lạc. Quan hệ xã hội bó hẹp trong phạm vi bn, làng. Đứng đầu bn làng là các thủ lĩnh dân tộc, có năng lực giao tiếp xã hội, có tri thức và có tiềm năng kinh tế. Hơn nhân và gia THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 5 đình theo chế độ mẫu hệ, con trai lấy vợ thì ở rể bên nhà vợ và con cái theo họ mẹ. Do trình độ phát triển kinh tế, xã hội còn thấp nên vai trò của người có địa vị, có uy tín trong xã hội truyền thống rất quan trọng, như thủ lĩnh dân tộc, vua lửa (hỏa xá), vua nước (thủy xá), thày cúng, trí thức dân tộc . Vua lửa, vua nước, thầy cúng khơng có quyền lực trong bộ máy cai trị, nhưng họ nắm dân thơng qua thần quyền, tục quyền. Đây cũng là đặc điểm quan trọng mà các giáo sĩ Tin lành Pháp, Mỹ rất chú ý lợi dụng, tranh thủ để qua đó nắm dân, để tun truyền, phát triển đạo. Trong vùng dân tộc thiểu số còn tồn tại nhiều phong tục, tập qn lạc hậu . Do đời sống kinh tế khó khăn, phương tiện sản xuất thơ sơ, sản xuất phụ thuộc hồn tồn vào thiên nhiên, do trình độ dân trí thấp, nên quần chúng rất tin vào Giàng (thần). Họ ln trơng chờ vào sự giúp đỡ, che chở của Giàng, hay là những lực lượng siêu nhiên khác. Cũng chính vì vậy, họ chỉ quan tâm những vấn đề thiết thực đối với cuộc sống hàng ngày của họ, mang lại lợi ích cụ thể trước mắt cho họ. Họ chỉ tin, nghe theo những gì họ có thể nhìn thấy sờ thấy. Mặt khác, do sống xen kẽ với người Kinh, một dân tộc có đời sống và dân trí cao hơn, thì đồng bào dân tộc thiểu số lại ln có tư tưởng mặc cảm, tâm lý tự ti. Và nói chung, đồng bào dân tộc thiểu số ở đây sống chân thận, chất phác, đơn giản và dễ hiểu. Đối với người dân tộc thiểu số, tệ ăn cắp, lấy vợ lấy chồng cùng dòng họ sẽ bị già làng phạt nặng, như phạt trâu, bò, heo, gà, rượu, chiêng . Trong dân tộc Jarai và Banar, mỗi làng đều xây dựng một nhà rơng, biểu hiện sự mạnh mẽ, vững chắc, dùng cho thanh niên sinh hoạt và nghỉ ngơi, hay là nơi tụ tập để già làng giải quyết các vấn đề nảy sinh trong làng. 1.1.2. Đặc điểm về dân tộc Tỉnh Gia Lai có 13 dân tộc anh em cùng sinh sống, trong đó đơng nhất là dân tộc Kinh (50,54% dân số tồn tỉnh), tiếp đến là Jarai (34,32%) và Banar (14,98%), các dân tộc còn lại chỉ chiếm 0,16%. Về cơ cấu dân cư - dân tộc, có thể chia thành ba nhóm: - Nhóm dân cư - dân tộc bản địa, chủ yếu là 2 dân tộc Jarai và Banar. Đây là hai dân tộc có q trình cư trú, phát triển tộc người lâu đời ở Gia Lai. Đồng THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 6 bào các dân tộc này cư trú hầu hết các các vùng cao, vùng sâu, vùng xa, như các huyện Ayunpa, Chư Prơng, Chư Sê, Mang Yang . Đây cũng là bộ phận dân cư mà đạo Tin lành xâm nhập, phục hồi, phát triển mạnh trong những năm qua. - Nhóm dân tộc thiểu số từ nơi khác đến như Tày, Nùng, Hoa, Xá, Mơng, Sán dìu . Trong số này, chủ yếu là di cư từ miền núi phía Bắc vào, thời kỳ 1952-1954 do đi làm đồn điền, đi lính cho Pháp; và thời kỳ sau chiến tranh biên giới 1979. Ngồi ra một số người là do đi kinh tế mới hay di dân tự do mấy năm gần đây. Nhóm dân tộc này cư trú rải rác ở vùng cao, vùng sâu và ở xen kẽ với các dân tộc bản địa. - Dân tộc Kinh chiếm 50,54% dân số tồn tỉnh, sống lâu đời ở Gia Lai. Họ cư trú hầu hết ở thị xã, thị trấn, ven các trục đường giao thơng, các khu vực nơng trường, kinh tế mới. - Bên cạnh những yếu tố chung và tính thống nhất trong cộng đồng lãnh thổ, các dân tộc thiểu số có những đặc điểm riêng về nguồn gốc, lịch sử và phát triển kinh tế xã hội, về đặc điểm tâm lý và truyền thống văn hóa. Những đặc điểm đó ít nhiều ảnh hưởng đến tín ngưỡng, tơn giáo và chịu sự tác động trở lại của nó. Tổ chức xã hội của cộng đồng người Jarai, Banar là làng, bn có kết cấu chặt chẽ, làng có hoạt động tự quản với phương thức vận hành xã hội theo luật tục được tồn tại lâu đời và ảnh hưởng đến ngày nay (mặc dù có sự biến đổi). Trong xã hội chưa có sự phân hóa giai cấp rõ rệt mà chỉ là sự phân biệt người giàu, nghèo, các thành viên trong cộng đồng làng phần lớn là những người có cùng huyết thống. Tuy nhiên theo đà phát triển của xã hội và sự xâm nhập của tơn giáo đang phá vỡ tính khép kín, tính cố kết cộng đồng làng. Trong xã hội cổ truyền người dân tộc, gia đình đóng vai trò hết sức quan trọng, mỗi gia đình là một cộng đồng nhỏ gồm nhiều thế hệ và duy trì chế độ mẫu hệ cho đến nay. Nhìn chung, các dân tộc ở Gia Lai có mối quan hệ đồn kết gắn bó và có sự giao lưu trao đổi kinh tế, xã hội và văn hóa. Các dân tộc ở Gia Lai có tinh thần u nước và truyền thống cách mạng, có nhiều đóng góp to lớn cho sự nghiệp đấu tranh giải phóng đất nước trước đây, cho sự nghiệp xây dựng và bảo THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 7 vệ Tổ quốc XHCN hiện nay. Nhiều làng, xã là căn cứ cách mạng từ những năm đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ. Gia Lai cũng là nơi có nhiều cán bộ, trí thức, anh hùng rất nổi tiếng là người dân tộc thiểu số, điển hình là anh hùng Núp. 1.1.3. Đặc điểm về tín ngưỡng - tơn giáo Tín ngưỡng - tơn giáo truyền thống tồn tại phổ biến trong các dân tộc thiểu số ở Gia Lai là thờ cúng đa thần. Họ cho rằng vạn vật hữu linh, có linh hồn và tin vào các loại thần linh, ma quỷ. Đặc biệt là các loại Giàng (thần) được họ tin nhất và tổ chức cúng quanh năm. Khi cúng Giàng, họ làm cây nêu treo giữ xung quanh, trước nhà rơng. Các lối đi trong làng được cắm cành lá, khơng cho người ở nơi khác đến. Trong những ngày cúng, họ giết mổ rất nhiều trâu, bò, heo, gà, uống rượu ghè (rượu cần); tổ chức ăn uống nhiều ngày liền, hết sức tốn kém về tiền của, thời gian, cơng sức. Ý nghĩa cúng Giàng là để cầu may mắn mọi mặt đến với họ. Ngồi ra đồng bào dân tộc thiểu số vẫn còn duy trì việc cúng Bong Bpao, Xa cà pơ (lễ ăn trâu) với ý nghĩa để quyết định những vấn đề lớn, củng cố tổ chức, xây dựng lực lượng. Việc này chỉ có nam giới tham gia, còn phụ nữ khơng được tham gia. Các lễ cúng bỏ mả (Bthi) cúng giọt nước (nước máng), cúng năm mới, cúng ma . đều kèm theo ăn uống rượu, thịt nhiều ngày, nhiều đêm. Việc cúng bái theo truyền thống đến nay vẫn là gánh nặng đối với đồng bào dân tộc thiểu số, vốn đời sống đã hết sức khó khăn, thiếu thốn; nhưng nó cũng khơng giải quyết được vấn đề họ mong muốn. Cùng với những tác động của thời đại, khi giao lưu được mở rộng, trình độ dân trí được nâng lên, các tín ngưỡng tơn giáo cổ truyền bắt bắt đầu lung lay, mất dần sự thuyết phục, và tất nhiên nó phải nhường chỗ cho những tín ngưỡng tơn giáo hợp thời hơn. Tín ngưỡng cổ truyền hình thành và duy trì trong cộng đồng các dân tộc thiểu số một cách giải thích về thế giới bên ngồi, đồng thời là một chỗ dựa về tinh thần trong cuộc sống có nhiều khó khăn bất trắc của họ. Thơng qua các lễ hội tơn giáo cổ truyền mà liên kết giữa cá nhân với gia đình và cộng đồng được củng cố. Bên cạnh đó, các lễ nghị như tục chia của cho người chết, lễ tạ thần linh giúp cho mùa màng bội thu ., xét về mặt đạo đức, nó giáo dục cho các THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 8 thành viên trong cộng đồng ý thức về quan hệ tương thân tương ái, ăn quả nhớ người trồng cây . Giữa thế kỷ 19, Cơng giáo được truyền lên Tây Ngun, trong đó có Gia Lai. Tuy nhiên, Cơng giáo đã gặp những trở lực và xung đột từ phía tín ngưỡng cổ truyền, vi nó cấm việc thờ cúng Giàng, cúng ma; bắt phải bỏ thờ đa thần, chỉ được thờ một mình chúa Jêsu. Tuy nhên trải qua năm tháng, Cơng giáo đã đứng vững, ăn sâu, bám rễ chắc chắn ở Tây Ngun và Gia Lai. Một bộ phận khá đơng đồng bào dân tộc thiểu số đã từ bỏ thờ cúng đa thần chuyển sang Cơng giáo, thờ cúng một thần. Cho đến nay, ở Gia Lai có khoảng 60.000 tín đồ Cơng giáo, trong đó có khoảng 35% tín đồ là người dân tộc thiểu số, có 14 linh mục, 3 tu sĩ, 53 nữ tu, 39 xứ họ đạo. Đạo Tin lành có mặt ở Gia Lai đầu những năm 30 của thế kỷ XX. Đến nay có hơn 60.000 tín đồ, 3 mục sư, 10 truyền đạo, hơn 300 hội thánh cơ sở với khoảng 500 người trong ban chấp sự. Đạo Phật, tuy đứng chân ở Gia Lai muộn hơn Cơng giáo, nhưng hiện nay có 62.795 tín đồ, 67 cơ sở thờ tự; số chức sắc gồm có 2 hòa thượng, 1 thượng tọa, 55 đại đức, 38 sa di. Ngồi ra có một số tơn giáo khác được du nhập như Cao đài, Bà hai . nhưng chưa được cơng nhận, chưa được phép hoạt động trở lại. Có thể thấy rằng, tín ngưỡng tơn giáo ở Gia Lai khá phức tạp, có sự đan xen lẫn tín ngưỡng cổ truyền với tơn giáo ngoại nhập, có tơn giáo được hoạt động cơng khai, có đủ tư cách pháp nhân; có tơn giáo bị cấm hoạt động, chưa được cơng nhận tư cách pháp nhân . Nhưng điểm chung của các tơn giáo này là đang tìm mọi cách để phục hồi, phát triển, thu hút tín đồ, đào tạo chức sắc, xây dựng, sửa chữa nơi thờ tự . Thực tế cho thấy những tơn giáo phát triển được ở Gia Lai đều phải tự hạn chế tính chất cực đoan của nó và phải hòa đồng, phải chấp nhận chung sống (ở một mức độ nào đó) với tín ngưỡng cổ truyền của cư dân bản địa. 1.2. Q TRÌNH XÂM NHẬP PHÁT TRIỂN ĐẠO TIN LÀNH Ở GIA LAI 1.2.1. Sơ lược đạo Tin lành ở Việt Nam THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 9 Đạo Tin lành được truyền bá vào Việt Nam từ những năm cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX do Hội truyền giáo Phúc âm Liên hiệp của Tin lành Mỹ (The Christian and Missona Ng Alliace - CMA). Từ năm 1887 đến 1901, các mục sư Tin lành Mỹ đã lần lượt đến nhiều nơi ở Việt Nam để nghiên cứu truyền đạo như mục sư Faffray, Hoster từ Trung Quốc đến Đà Nẵng và lập ra hội thánh đầu tiên năm 1911. Đến năm 1915 khu vực truyền giáo ở Việt Nam được hình thành với các giáo sỹ ngoại quốc. Khi chiến tranh thế giới lần II nổ ra, muợn cớ các giáo sỹ CMA làm gián điệp cho Đức, nhà cầm quyền Pháp ở Đơng Dương đã cấm Tin lành hoạt động. Các nhà thờ Tin lành lại đóng cửa và có tới gần một nửa giáo sỹ Tin lành phải rời khỏi Việt Nam. Năm 1916, theo đề nghị của mục sư Faffray với tư cách Phó hội trưởng Hội truyền giáo ở Trung Quốc, Tồn quyền Pháp ở Đơng Dương đã cho phép các giáo sĩ Tin lành được tự do truyền đạo. Vì vậy, đến năm 1918 CMA đã thành lập được 5 chi hội ở Bắc Kỳ, 6 chi hội ở Trung Kỳ và 5 chi hội ở Nam Kỳ đều lấy tên là “Hội thánh Tin lành Đơng Pháp” nhằm tránh sự chú ý của Pháp. Đến năm 1926, vì lo ngại sự ảnh hưởng của Mỹ ở Châu á, đạo Tin lành lại bị Pháp cấm hoạt động, đến năm 1927 lệnh này được huỷ bỏ. Năm 1928 đại hội lần thứ V, Tổng liên Hội thánh Tin lành Việt Nam (TLHTTLVN) thơng qua điều lệ xác định tổ chức Tin lành với 3 cấp: Chi hội, Địa hạt và Tổng liên hội. Ngày 19/2/1942 Tồn quyền Pháp mới cộng nhận chính thức ban quản trị Hội thánh Tin lành Việt Nam. - Đạo Tin lành xâm nhập vào vùng dân tộc ít người từ năm 1929, đầu tiên là vùng Đà Lạt - Lâm Đồng, sau đó đến các tỉnh khác ở Tây Ngun. Đến năm 1936 kinh thánh đã được dịch sang tiếng thượng, đến năm 1954 sau hơn 40 năm phát triển, đạo Tin lành ở Việt Nam đã có tới 60.000 tín đồ, gần 100 mục sư, truyền đạo. - Năm 1958 được sự quan tâm của Đảng và Nhà nước ta, số mục sư và tín đồ ở Miền Bắc lập ra tổ chức giáo hội lấy tên là Tổng hội Tin lành Việt Nam gọi tắt là Hội thánh Tin lành miền Bắc, tách khỏi sự chỉ đạo của CMA. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 10 - Ở Miền Nam năm 1954, dựa vào sự hỗ trợ của Tin lành Mỹ Hội thánh Tin lành ở Miền nam đẩy mạnh hoạt động, do vậy thời gian này Tin lành ở Miền nam phát triển nhanh chóng. Về tổ chức đã lập thêm 5 địa hạt, nhiều hệ phái Tin lành xuất hiện. Trong giai đoạn từ 1945 - 1975 đạo Tin lành ở Tây Ngun và vùng dân tộc thiểu số, miền núi được quan tâm chú ý, đặc biệt tăng cường cho truyền bá, phát triển đạo. Đạo Tin Lành đã lập ra 2 trường đào tạo ở Đà Lạt và Bn Ma Thuật. Vì vậy đến năm 1965 đạo Tin lành ở Tây Ngun đã có hơn 27.000 tín đồ, 105 nhà thờ, 14 mục sư, 77 truyền đạo. Đến năm 1975 ở Tây ngun có 15 hệ phái, có 38.827 tín đồ, trong đó 83% là dân tộc thiểu số ở hai địa hạt Trung thượng hạt, Nam thượng hạt, còn 17% tín đồ là người kinh thuộc 2 địa hạt là Nam trung bộ (Nha trang) và trung bộ (Đà Nẵng) với 212 mục sư, truyền đạo và 124 nhà thờ. 1.2.2. Khái qt về q trình xâm nhập, phát triển đạo Tin lành ở Gia Lai qua các thời kỳ * Giai đoạn từ 1930 - 1975 Đạo Tin lành xâm nhập vào Gia Lai từ 1930 - 1931 do giáo sỹ thuộc Hội Truyền giáo Phúc âm Liên hiệp Mỹ (CMA) lên Pleiku truyền đạo. Thời điểm khởi đầu chủ yếu truyền vào vùng người kinh. Trong khi đó đạo thiên chúa giáo đang ở thời điểm phát triển mạnh ở Gia Lai. Vì vậy, trong thời gian hơn 10 năm Tin lành mới có khoảng 70 - 80 tín đồ người kinh với một Hội thánh nhỏ tại Pleiku. Đây là một số người ở vùng khác di dân lên Pleiku sinh sống và một số ít người mới theo đạo. Đến năm 1940 mục sư người Việt là Phạm Xn Tín được cử lên Pleiku để thực hiện cơng cuộc truyền giáo của Tin lành. Năm 1950 mục sư Trương Văn Sáng được cử lên thay Phạm Xn Tín. Năm 1951 với sự giúp đỡ của CMA Hội thánh Pleiku mua đất ở đường Nguyễn Thái Học xây dựng một nhà thờ và cử Mục sư Măng Gan, cùng một số mục sư Việt lên hoạt động. Cùng với sự có mặt của lính Mỹ tại Gia Lai và sự phát triển của căn cứ qn sự Mỹ, đây là thời điểm phát triển mạnh của đạo Tin lành. Bên cạnh việc củng cố tổ chức giáo hội người kinh, CMA chú tâm phát triển đạo vào vùng dân THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN [...]... ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Chương II CƠNG TÁC PHỊNG - CHỐNG ĐỊCH LỢI DỤNG ĐẠO TIN LÀNH TRONG VÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở GIA LAI 2.1 CƠNG TÁC PHỊNG CHỐNG ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG LỢI DỤNG ĐẠO TIN LÀNH TRÁI PHÉP 2.1.1 Chủ trương và giải pháp chung trong giải quyết vấn đề "Tin lành ĐêGa" ở Gia Lai - Qua thực tiễn giải quyết vấn đề Tin lành Đê Ga” Tỉnh uỷ, UBND tỉnh Gia Lai đã tổng kết và bước đầu đưa ra các chủ trương... hướng dẫn chỉ đạo hoạt động từ nhóm phản động “Nhà nước ĐêGa độc lập”, Tin lành ĐêGa” ở Mỹ 1.2.4 Ngun nhân của sự phát triển đạo Tin lành trái phép vùng dân tộc thiểu số ở Gia Lai Theo chúng tơi ngun nhân gây nên sự phát triển đột biến của đạo Tin lành trong vùng dân tộc thiểu số ở Gia Lai những năm qua bao gồm: * Một là : Sự khó khăn về đời sống vật chất, sự thiếu thốn về đời sống tinh thần, sự khơng... làm suy yếu mối liên hệ giữa Đảng với đồng bào các dân tộc thiểu số là điều kiện thuận lợi cho đạo Tin lành thâm nhập phát triển Trong kháng chiến đồng bào dân tộc Jarai, Bahnar thể hiện lòng tin tưởng tuyệt đối vào sự lãnh đạo của Đảng, cách mạng bởi vì đường lối chính sách của Đảng phù hợp với nguyện vọng thiết tha của đồng bào, đó là giải phóng dân tộc, các dân tộc bình đẳng; Đảng có đội ngũ cán bộ... hội trong điều kiện mới - Do đặc điểm q trình phát triển nhanh và đột biến, khơng bình thường nên đạo Tin lành ở Gia Lai phát triển trên diện rộng, nhưng nhận thức và niềm tin vào đạo của đồng bào chưa sâu, chưa ổn định Nhiều người theo đạo khơng tự nguyện Đa số theo đạo nhưng khơng muốn bỏ hết phong tục, tập qn truyền thống và khơng muốn đối lập với chính quyền .Đồng bào DTTS theo đạo Tin lành trong. .. tập qn và dịch kinh sách đến phát thanh truyền đạo bằng nhiều thứ tiếng vào vùng dân tộc thiểu số Ngồi số chức sắc cũ các tổ chức ở Mỹ rất chú trọng đưa nhiều thanh niên dân tộc thiểu số ra nước ngồi đào tạo, hiện đang là lực lượng xung kích trong hoạt động tun truyền vào trong nước Lợi dụng hoạt động từ thiện, lâm thời để hoạt động móc nối kích động các đối tượng Tin lành ở địa phương Lợi dụng mê... bọn xấu đang tìm mọi cách gieo rắc trong đồng bào ta như: + Tin lành ĐêGa ở Mỹ chấp thuận Tin lành ĐêGa” ở tỉnh Gia Lai + Dân tộc thiểu số Tây Ngun có tơn giáo riêng, khơng phụ thuộc vào Hội thánh Tin lành Việt Nam (Miền nam) + Tín đồ Tin lành phải đấu tranh đòi lập “Nhà nước ĐêGa độc lập” + Đuổi người kinh, đòi lại đất đai và nhiều luận điệu khác - Về hành vi Tin lành ĐêGa” đã tun truyền, xun tạc... quyền, đồng thời đi đơi với việc tun truyền, phát triển đạo Thơng qua các tổ chức Phi Chính phủ (NGO) các tổ chức nước ngồi khác vào hoạt động nhân đạo, hợp tác đầu tư, thăm thân, du lịch đi vào vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số để phát triển đạo Cũng khơng loại trừ Tin 24 THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN lành Mỹ sử dụng điạ bàn Campuchia và Thái Lan tổ chức gặp gỡ huấn luyện một số cốt cán đạo ở Gia Lai. .. đời sống thưc tại đã thúc đẩy đồng bào dân tộc thiểu số đi theo đạo Tin lành Sự ra đời phát triển của tơn giáo thường diễn ra trong thời kỳ xã hội có những biến đổi có tính chất bước ngoặc tác động mạnh mẽ đến tư tưởng, dẫn đến bế tắc, khủng hoảng niềm tin, mất phương hướng buộc con người phải tìm đến tơn giáo như một chỗ dựa tinh thần, một hy vọng được cứu thế Ở vùng dân tộc thiểu số nói chung, ở Gia. .. 55,4% số người được hỏi chọn con đường theo đạo Tin lành Ngồi sự lỗi thời, một số phong tục tập qn làm lãng phí về kinh tế, vì vậy đồng bào dân tộc thiểu số còn có hy vọng được Tin lành giúp đỡ 26 THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN về tinh thần lúc gặp khó khăn hoạn nạn (8,8%) Thực tế thời gian qua 65,9% số tín đồ sau khi theo đạo só đời sống kinh tế đỡ hơn trước khi vào đạo Về văn hóa - xã hội: Các dân tộc. .. từ bên ngồi, của giáo hội trong nước và hoạt động tích cực của các đối tượng truyền đạo tại chỗ với nhiều phương thức, thủ đoạn phù hợp với đặc điểm các dân tộc thiểu số Giáo hội Tin lành trong và ngồi nước đã có chủ trương phục hồi, phát triển đạo vào các dân tộc thiểu số nước ta từ lâu, họ ln khai thác tận dụng mọi cơ hội để đẩy mạnh hoạt động Trong khi đồng bào các dân tộc bị khủng hoảng về tín . triển đạo Tin lành trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số và việc các thế lực thù địch lợi dụng đạo Tin lành trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số ở Gia Lai. dân tộc thiểu số ở Gia Lai. - Khái qt những nét lớn trong cơng tác phòng chống địch lợi dụng đạo Tin Lành trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số ở Gia Lai.