Thơng qua việc nghiên cứu thực trạng đạo Tin lành ở Gia Lai những năm gần đây và quá trình thực tiễn đấu tranh chống địch lợi dụng đạo Tin lành trong vùng dân tộc thiểu số ở Gia Lai, chúng tơi cĩ một số kiến nghị như sau :
Một Là: Đảng và Chính quyền phải xây dựng kế hoạch triển khai thật cụ
thể về việc thực hiện NQ Số 10/ NQ-TW (NQ của bộ Chính Trị), về phát triển
kinh tế xã hội và đảm bảo quốc phịng an ninh vùng Tây Nguyên 2001 - 2010,
và thơng qua đĩ xác định trách nhiệm của mỗi cấp, mỗi nghành đối với việc tổ
chức xây dựng kinh tế vùng đồng bào dân tộc để qua đĩ chỉ đạo thống nhất. Đồng thời cần nghiên cứu đưa ra phương hướng, mục tiêu cụ thể để thực hiện tránh đùn đẩy trách nhiệm và trùng dẫm trong quá trình thực hiện nhằm tích cực chăm lo phát triển sản xuất, giúp đồng bào dân tộc và miền núi ổn định và nâng
cao đời sống, văn hĩa tinh thần, hạn chế và đi đến loại bỏ dần những nhân tố xã hội làm mảnh đất cho Tơn giáo phát triển.
Hai là: Tăng cường củng cố các tổ chức Đảng, Chính quyền, đoàn thể cơ
sở vững mạnh theo hướng tăng cường vai trị lãnh đạo của Đảng và vai trị quản
lý Chính quyền đối với các hoạt động tơn giáo trên địa bàn tỉnh. Tiến hành rà sốt lực lượng cách mạng tại vùng dân tộc, thơng qua đĩ cĩ chính sách thu hút
xây dựng cuộc sống mới, rút ngắn khoảng cách quá lớn giữa miền xuơi và miền
núi, giữa đồng bào kinh và đồng bào dân tộc ít người. Đồng thời chỉ đạo cho các
ngành thương nghiệp, nơng lâm nghiệp vươn tới vùng sâu, vùng xa để thu mua, trao đổi phát triển mở các dịch vụ và đưa các mặt hàng thiết yếu cho vùng dân tộc. Đảng và Nhà nước cần cĩ chính sách tích cực trợ cước trợ gía cho các
nghành, các mặt hàng thiết yếu ở vùng các dân tộc thiểu số.
Ba là : Tiến hành vận động đồng bào thực hiện quy hoạch vùng nơng thơn miền núi gắn liền với việc phát triển giao thơng, trạm xá, trường học, để
nâng cao mặt bằng dân trí cho vùng dân tộc; đấu tranh, vận động làm hạn chế
thấp nhất việc phá rừng, bảo vệ mơi trường sinh thái. Thơng qua đĩ tăng cường
củng cố và duy trì thường xuyên việc nâng cao mặt bằng dân trí làm cơ sở để
quần chúng xố dần những ảo tưởng về đấng tối cao.
Bốn là: Hạn chế xử lý hành chính tơn giáo và coi trọng đẩy mạnh sản
xuất, xĩa đĩi giảm nghèo, tổ chức cơng tác vệ sinh phịng dịch khám chữa bệnh,
xây dựng quy ước nếp sống văn minh với nội dung bài trừ hủ tục mê tín lạc hậu
tốn kém, cĩ hại cho đời sống đồng bào. Phát huy bản sắc văn hĩa tốt đẹp của
dân tộc ít người, giải quyết tốt yêu cầu giữa xây và chống, tạo ra điểm sáng ở
vùng dân tộc để rút kinh nghiệm triển khai diện rộng. Mỗi dân tộc cĩ bản sắc văn hĩa cổ truyền của mình, vì vậy cần tạo cho văn hĩa dân tộc một sức đề
kháng. Cần nghiên cứu phát huy nét đẹp trong lễ hội cổ truyền của dân tộc thiểu
số. Tuy nhiên vấn đề phát huy cái gì, loại bỏ cái gì cần phải cĩ bước tổ chức
nghiên cứu kỹ làm sao việc phát huy các lễ hội đĩ được đơng đảo quần chúng
chấp nhận.
Từ thực tiễn của việc xâm nhập phát triển đạo Tin lành nĩi chung và vùng
Tây nguyên nĩi riêng đã và đang đặt ra cho chúng ta những yêu cầu cấp bách
phải xây dựng một chiến lược về cơng tác tơn giáo mà trước hết đối với đạo Tin
lành. Từ tính định hướng này đặt ra các yêu cầu phải khắc phục các biểu hiện
chủ quan, nĩng vội, duy ý chí về tưtưởng muốn nhanh xố bỏ tơn giáo.
Năm là: Nhà nước cần nhanh chĩng xem xét một cách khách quan, cụ thể
các hiện tượng tơn giáo từ đĩ cĩ thể dần dần cơng nhận pháp nhân cho các hệ
vậy ta vừa giải quyết được tâm tư chính đáng của giáo dân, vừa đưa Tin lành
vào chịu sự quản lý của Nhà nước. Nhà nước cần nhanh chĩng ban hành luật về
hoạt động tơn giáo để tạo thuận lợi cho cơng tác quản lý Nhà nước về tơn giáo.