NHỮNG GIẢI PHÁP KIẾN NGHỊ NHẰM ĐẤU TRANH PHỊNG CHỐNG ĐỊCH LỢI DỤNG ĐẠO TIN LÀNH TRONG VÙNG ĐỒNG B ÀO DÂN T ỘC

Một phần của tài liệu Đạo Tin lành trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số và công tác phòng - chống định lợi dụng đạo Tin lành ở Gia Lai (Trang 47 - 54)

THIỂU SỐ

2.2.1. Giải pháp

Quan điểm, chủ trương, chính sách tơn giáo của Đảng và Nhà nước ta là nhất quán, trước sau như một, thể hiện rõ trong các Nghị quyết, chỉ thị của Đảng, các văn bản pháp qui cách Nhà nước, cụ thể là trước đây cĩ Nghị quyết 40/Ban bí thư, Nghị quyết 24 và Chỉ thị 27 của Bộ chính trị, Nghị quyết số 26

của Chính phủ. Riêng đối với đạo Tin lành gần đây cĩ thơng báo 184/TB - TW, thơng báo kết luận số 255 của Bộ chính trị đối với Tin lành trong tình hình mới.

Vì vậy để đấu tranh phịng chống địch lợi dụng đạo Tin Lành trong vùng đồng

bào dân tộc thiểu số, trước hết phải thực hiện tốt các chủ trương chính sách nĩi trên đồng thời địi hỏi phải phát huy sức mạnh tổng hợp của cả thệ thống chính

trị để giải quyết đồng bộ nhiều mặt. Trong phạm vi chuyên đề này chúng tơi xin nêu một số giải pháp như sau:

Một là : Thống nhất nhận thức về tình hình và phương pháp giải quyết vấn đề Tin lành trong vùng dân tộc thiểu số

* Cần thống nhất xác định hiện tượng phục hồi, phát triển đạo Tin lành ở vùng dân tộc thiểu số là hiện tượng tơn giáo và là đối tượng của chính sách tơn giáo

Ở Tây nguyên đạo Tin lành đã tồn tại từ lâu (1930) với đầu đủ các yếu tố

của một tơn giáo, nhưng gần 20 năm nay phải tồn tại trong điều kiện khơng bình

thường (khơng cĩ giáo sỹ, nhà thờ, khơng được sinh hoạt tập thể, cơng khai,

hợp pháp).

Vấn đề cốt lõi để khẳng định bản chất tơn giáo của hiện tượng này là quần chúng theo đạo trước hết là vì nhu cầu tín ngưỡng, tơn giáo và thay đổi tín ngưỡng tơn giáo chứ khơng phải động cơ chống đối chính trị. Vì vậy, phải coi đây là hiện tượng tơn giáo và đối tượng thực hiện chính sách tơn giáo theo tinh

thần tự do tín ngưỡng, như hiến pháp, pháp luật qui định.

Khơng thừa nhận mặt tơn giáo của vấn đề hoặc vì cảnh giác phịng ngừa

với các đối tượng lợi dụng tơn giáo mà chủ trương ngăn cấm, hoặc bằng những

biện pháp trái với chính sách tơn giáo sẽ khơng phù hợp nữa và khơng thể đạt được. Thực tế, tư tưởng Tin lành cịn khá phổ biến trong một bộ phận cán bộ, Đảng viên ít hiểu biết về tơn giáo. Đây là vấn đề cần phải được giải quyết về

mặt nhận thức để nhận rõ tơn giáo cịn tồn tại lâu dài do những điều kiện kinh tế

- xã hội và từ đĩ làm cho quần chúng nhân dân thấy được và hiểu chủ trương,

chính sách của Đảng, Nhà nước ta về tơn giáo và đảm bảo quyền tự do tín ngưỡng, khơng tín ngưỡng của nhân dân, tuyên truyền giáo dục cho quần chúng

nhân dân nâng cao cảnh giác cách mạng đề phịng những phần tử xấu, địch lợi

* Giải quyết vấn đề Tin lành phải đồng thời quán triệt đường lối chính sách dân tộc của Đảng và mục tiêu đại đoàn kết dân tộc

Bất cứ giải quyết vấn đề gì ở vùng dân tộc thiểu số phải thực hiện tốt

chính sách dân tộc tạo nền tảng kinh tế xã hội cho sự ổn định và phát triển dưới

sự lãnh đạo của Đảng. Đĩ là con đường tốt nhất để tránh những hậu quả phức

tạp nẩy sinh do sự phát triển đột biến của đạo Tin lành trong điều kiện các thế

lực thù địch và phần tử xấu đang ráo riết lợi dụng để chống phá, gây mất ổn định.

Phương pháp nhìn nhận ứng xử với người theo đạo trước hết là phải coi

trọng họ là một con người xã hội, dân tộc nĩi chung, đồng thời phải quan tâm

giải quyết thỏa đáng nhu cầu đặc thù của con người tơn giáo. Vì vậy, mặc dù ta khơng khuyến khích phát triển, nhưng khơng bằng ngăn cấm hành chính mà bằng sự phát huy tính ưu việt của chế độ và truyền thống, bản sắc tốt đẹp của (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

dân tộc để quần chúng tự nguyện lựa chọn.

* Cần phải thật sự coi tơn giáo là nhu cầu cầu bộ phận nhân dân cĩ đạo và phải từ quần chúng để giải quyết vấn đề tạo Tin lành

Việc nhận thức khơng đầy đủ vai trị xã hội của tơn giáo và thiếu quan

tâm giải quyết vấn đề này dẫn đến một số sai lầm trong thời gian qua. Vì vậy

nhu cầu tín ngưỡng của quần chúng phải nhìn nhận một cách khách quan toàn diện, phải chú ý cả mặt tiêu cực, lẫn mặt tốt, để khai thác phát huy mặt tích cực,

hạn chế mặt têu cực tránh tuyên truyền đối lập với mặt cĩ lợi và trái với qui luật

làm mất lịng dân.

Tăng cường quan hệ giữa Đảng và quần chúng cĩ đạo thơng qua việc tăng cường hoạt động của mặt trận và các đồn thể quần chúng, tăng cường xây dựng Đảng, đào tạo cán bộ trong tín đồ để nắm quần chúng, đảm bảo sự lãnh đạo của Đảng.

Yếu tố cơ bản quyết định là phát huy tính ưu việt của chế độ để thu hút

quần chúng trên cơ sở để chăm lo đời sống vật chất, tinh thần của đồng bào,

chăm lo đào tạo cán bộ người dân tộc và tranh thủ tối đa những người cĩ uy tín

trong dân tộc làm chỗ dựa tập hợp quần chúng; cần khắc phục triệt để bệnh quan

củng cố khối đại đoàn kết trên cơ sở bình đẳng, thu hẹp dần sự chênh lệnh giữa

dân tộc thiểu số với dân tộc kinh.

* Nhận thức rõ âm mưu của địch lợi dụng Tin lành nĩi riêng và tơn giáo nĩi chung

Xuất phát từ đặc điểm dân tộc và tơn giáo chúng ta cần chú ý 2 vấn đề

sau:

- Ý đồ và phương thức thủ đoạn của địch gắn liền tơn giáo với dân tộc, thơng qua tơn giáo để nắm dân tộc biến mâu thuẫn từ vấn đề tơn giáo thành vấn đề dân tộc.

Đồng bào dân tộc thiểu số trình độ dân trí thấp, lại rất nhạy cảm với vấn đề dân tộc, đa số theo đạo nhưng ít hiểu giáo lý nên chủ yếu đi theo phong trào;

để tránh bị cơ lập, phần lớn họ muốn xố bỏ hủ tục nặng nề song họ lại dễ bị kích động, lợi dụng về mặt chính trị. Đặc điểm đĩ địi hỏi đi đơi với cơng tác

vận động quần chúng phải coi trọng cơng tác giáo dục, tranh thủ những người cĩ

uy tín về tơn giáo và dân tộc để phịng ngừa hoạt động kích động quần chúng,

cần sử dụng uy tín của họ để vận động quần chúng đấu tranh với các hoạt động

lợi dụng tơn giáo.

Phải phân biệt tơn giáo là đối tượng của chính sách tơn giáo với hoạt động

lợi dụng tơn giáo nhằm mục đích chính trị hoặc trục lợi cá nhân là đối tượng cần đấu tranh loại trừ. Cĩ bốn loại đối tượng phải đấu tranh là : đối tượng lợi dụng tơn

giáo nhằm mục đích chính trị phản động, đối tượng lợi dụng tơn giáo để trục lợi cá nhân, đối tượng hoạt động khơng đúng pháp luật gây hậu quả xấu, đối tượng hoạt động về mê tín dị đoan.

- Biện pháp đấu tranh chủ yếu là dựa vào quần chúng cĩ đạo, kết hợp với

việc vận dụng pháp luật, chính sách tơn giáo để ngăn ngừa và xử lý các trường

hợp sai trái, dùng tơn giáo để chống lợi dụng tơn giáo, tạo điều kiện cho hoạt động tơn giáo theo pháp luật, hạn chế, thu hẹp những hoạt động tơn giáo trái (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

pháp luật. Để vận dụng chính sách đúng thì phải cĩ sự phân định theo địa bàn,

theo đĩ cĩ loại địa bàn theo đạo Tin lành tồn tại trước năm 1975 phần nào đã đi

vào hoạt động nề nếp, cĩ giáo sỹ đã được đào tạo và hoạt động tơn giáo đúng

phát triển một cách tự phát, nảy sinh nhiều phức tạp, ta khơng quản lý được. Từ đặc điểm đĩ địi hỏi việc vận dụng chính sách phải linh hoạt, phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh từng vùng, khơng áp dụng chính sánh một cách chung chung, sẽ

kém hiệu quả.

Hai là : Từng bước nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của đồng bào dân tộc thiểu số, tạo nền tảng kinh tế xã hội ổn định

Cần phải rà sốt để đánh giá hiệu quả hệ thống chính sách và việc thực

hiện chính sách ở vùng dân tộc thiểu số, nhằm cĩ biện pháp thiết thực tạo điều

kiện chuyển biến đồng bộ, trong đĩ tập trung giải quyết tốt các vấn đề cụ thể

sau:

- Về kinh tế, trước mắt là cần tập trung giải quyết đất đaicho đồng bào ổn định làm ăn sinh sống, cĩ chính sách chuyển dịch cơ cấu kinh tế phù hợp tạo cơng ăn việc làm và thu nhập ổn định cho nhân dân. Cần phải chấm dứt việc

chuyển nhượng, bán đất của đồng bào để sau đĩ đi làm thuê trên mảnh đất của

mình. Qui hoạch và phân vùng chăn nuơi, xây dựng cho được mơ hình phát triển kinh tế cho phù hợp, nhất là bao tiêu sản phẩm nơng nghiệp, chống phá

rừng làm rẫy. Tổ chức, triển khai tốt cơng tác xố đĩi giảm nghèo, để năm 2005

phải xĩa hộ đĩi, giảm hộ nghèo xuống dưới 10%.

- Về văn hĩa xã hội, cần tập trung khắc phục sự hụt hẫng của đồng bào

đối với văn hĩa truyền thống và tiếp thu văn hĩa hiện đại. Theo đĩ nghành văn

hĩa cần cĩ chủ trương cụ thể thích hợp, Nhà nước cần đầu tư mạnh cho hoạt động phát thanh truyền hình trong vùng dân tộc thiểu số, bằng các thứ tiếng dân

tộc, phù hợp với đặc điểm, trình độ, điều kiện sản xuất và đời sống của vùng dân tộc thiểu số.

Đã đến lúc cần nghiêm túc đưa chương trình song ngữ vào dạy con em người dân tộc, khơng thể chấp nhận việccác đối tượng tơn giáo khai thác rất tốt

việc in ấn và truyền giảng kinh thánh bằng tiếng, chữ dân tộc trong thời gian

qua, trong khi ta chỉ cĩ chủ trương mà khơng đầu tư cho việc thực hiện.

- Kiện toàn và nâng cao hiệu lực của cả hệ thống chính trị. Đặc biệt là cán bộ dân tộc thiểu số phải cĩ tỷ lệ tương xứng với tỷ lệ dân cư, trong đĩ tập trung đầu tư cho cán bộ cốt cán ở làng, xã là đội ngũ trực tiếp lãnh đạo quần chúng

thực hiện chính sách ở cơ sở. Muốn vậy cần cĩ qui định trách nhiệm và quyền

lợi cụ thể, cĩ chính sách hợp lý trong việc đào tạo bồi dưỡng phẩm chất và năng

lực cơng tác cho cán bộ làng, thơn vùng dân tộc thiểu số.

Trước mắt nếu cán bộ dân tộc tại chỗ cịn thiếu thì cần khuyến khích cán

bộ kinh cĩ kinh nghiệm vào cơng tác. Đồng thời phải buộc mọi cán bộ cơng tác

vùng dân tộc thiểu số phải biết tiếng dân tộc.

- Cuối cùng là vấn đề thơng tin, chỉ đạo phải thơng suốt cả hai chiều, vấn đề này địi hỏi phải cĩ sự hỗ trợ của Nhà nước với chính sách ưu tiên vùng dân (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

tộc thiểu số.

Ba là : Đấu tranh, phịng chống, ngăn chặn hoạt động, chỉ đạo từ bên ngồi vào vùng dân tộc thiểu số

- Nghiêm cấm người nước ngoài vào hoạt động tơn giáo, truyền đạo Tin

lành dưới mọi hình thức.

- Đối với văn hĩa phẩm cĩ liên quan đến tơn giáo được nhận từ nước

ngồi vào phải quản lý một cách chặt chẽ, đúng theo qui định của pháp luật.

- Theo dõi chặt các hoạt động chỉ đạo từ bên ngồi, nhất là tổ chức phản động, tổ chức Tin lành Mỹ tác động vào vùng dân tộc thiểu số để cĩ biện pháp

phịng ngừa ngăn chặn, khơng để chúng kích động, gây chia rẽ, lợi dụng can

thiệp thơng qua cái gọi là tự do tơn giáo, vi phạm nhân quyền vv.

Bốn là : Đẩy mạnh cơng tác vận động quần chúng, củng cố Đảng, Chính quyền, đoàn thể ở cơ sở

- Thực sự coi trọng cơng tác vận động quần chúng là cốt lõi giải quyết vấn đề, khắc phục triệt để tình trạng dùng biện pháp hành chính đơn thuần, khơng

lấy ý chí của cán bộ, quần chúng khơng theo đạo áp đặt cho đồng bào theo đạo.

Xố bỏ mặc cảm, cho Tin lành là Mỹ, là địch, mà phải thật sự tơn trọng tự do tín ngưỡng; khơng lấy vận động quần chúng bỏ đạo, nhạt đạo là mục tiêu trực tiếp,

mà cốt lõi là quần chúng tin và chấp hành đúng chính sách pháp luật của Đảng và Nhà nước.

- Tăng cường tiếp xúc, đối thoại, tranh thủ, phân hĩa mục sư , truyền đạo đồng thời phải gắn với yêu cầu vận động quần chúng, chống hoạt động lợi dụng

phải trên cơ sở phối kết hợp chặt chẽ giữa các cấp, các ngành dưới sự chỉ đạo

của Cấp uỷ và bám sát các yêu cầu của cơng tác vận động quần chúng dân tộc

thiểu số.

Tăng cường đấu tranh vạch mặt các đối tượng lợi dụng tơn giáo cũng phải được đơng đảo quần chúng đồng tình ủng hộ.

- Nhanh chĩng củng cố hệ thống chính trị ở cơ sở. Việc xây dựng các cơ

sở của ta phải tăng cường mối liên hệ giữa Đảng và nhân dân, với đồng bào cĩ

đạo, vấn đề đáng chú ý là: khơng nên chỉ đặt vấn đề kỷ luật cán bộ Đảng viên

người dân tộc theo đạo, mà phải trú trọng giáo dục bồi dưỡng họ trở thành hạt

nhân nịng cốt trong vùng đạo.

Năm là : Tổ chức quản lý hoạt động của đạo Tin lành theo pháp luật

Trong điều kiện chưa cĩ luật tơn giáo, chúng ta vận dụng tốt các chính

sách và nghị định về tơn giáo đối với đạo Tin lành là địi hỏi cấp bách, vì hầu như thời gian qua chúng ta hoặc là ngăn cấm hành chính, hoặc là buơng lỏng cho đạo Tin lành hoạt động. Quản lý tơn giáo bằng pháp luật thơng qua tổ chức,

cốt cán đạo là yêu cầu khách quan vừa mang lại hiệu quả, vừa đáp ứng nhu cầu,

nguyện vọng của quần chúng.

Vấn đề bức bách hiện nay là phổ biến, tuyên truyền chính sách, pháp luật (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

về tơn giáo đến đội ngũ cán bộ, chức sắc và quần chúng trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số. Muốn vậy Đảng và Chính quyền phải đặc biệt quan tâm đào tạo, huấn luyện đội ngũ cán bộ ở cơ sở, đồng thời phải chăm lo củng cố đội ngũ

cán bộ chuyên trách và tham mưu về cơng tác tơn giáo.

Sáu là : Thực hiện tốt cơng tác 3 năm (2000 - 2002) để triển khai chủ trương đối với đạo Tin lành trong tình hình mới

Đây là chủ trương tương đối toàn diện đối với tất cả các cấp, các ngành theo quyết định số 11 ngày 24-1-2000 của Chính phủ và đã được UBND tỉnh,

huyện xây dựng thành kế hoạch triển khai cụ thể ở địa phương. Bước đầu về mặt

tổ chức và nhân sự đạo Tin lành đã được tạo điều kiện mọi mặt để tham gia Đại

hội Tổng liên hội thánh, và hiện nay đã cho triển khai Đại hội ở 3 cấp hội thánh cơ sở (Ayunpa, pleiku Roh, Biển Hồ). Song về phía Đảng, Nhà nước và các

trật tự. Yêu cầu đặt ra cho chúng ta là chủ động chuẩn bị mọi điều kiện về tổ

chức, quản lý, điều hành và nhân sự trong tơn giáo khi đã cho phép hoạt động. Điều này Cấp uỷ, chính quyền và các nghành, đồn thể đã triển khai nhưng tiến độ cịn chậm, chưa sâu.

Vấn đề phức tạp hiện nay là chưa cĩ kế hoạch cụ thể và được sự thống

nhất cao từ tỉnh đến cơ sở. Vấn đề giải quyết cơ sở thờ tự cho đạo Tin lành đang

cịn nhiều ý kiến khác nhau. Tổ chức phản động lợi dụng "Nhà nước ĐêGa tự

trị" đã thành lập và chỉ đạo "Tin lành ĐêGa” lơi kéo được một bộ phận quần

chúng tham gia hoạt động phức tạp mà ta chưa giải quyết dứt điểm được.

Một phần của tài liệu Đạo Tin lành trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số và công tác phòng - chống định lợi dụng đạo Tin lành ở Gia Lai (Trang 47 - 54)