MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Đời sống văn hóa là một bộ phận quan trọng cấu thành nên đời sống xã hội. Đời sống văn hóa của một quốc gia hay một dân tộc phản ánh khả năng sáng tạo và trình độ phát triển của quốc gia, dân tộc đó trong tiến trình lịch sử xã hội. Phát triển đời sống văn hóa không chỉ đáp ứng nhu cầu tinh thần của đời sống xã hội mà còn có ý nghĩa chiến lược đối với sự nghiệp xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, đáp ứng nhu cầu của đất nước trong giai đoạn mới. Một trong những chủ trương chiến lược của Đảng và Nhà nước ta từ khi đất nước bước vào thời kỳ đổi mới là xây dựng, phát triển đời sống văn hóa, phát huy vai trò “vừa là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự phát triển kinh tế xã hội” của văn hóa, đưa văn hóa thấm sâu vào trong đời sống xã hội. Nghị quyết Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa VIII), Đảng ta đã đề ra chủ trương “Xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc” 3; Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng xác định: Xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, phát triển toàn diện, thống nhất đa dạng, thấm nhuần sâu sắc tinh thần nhân văn, dân chủ, tiến bộ; làm cho văn hóa gắn kết chặt chẽ và thấm sâu vào toàn bộ đời sống xã hội, trở thành nền tảng tinh thần vững chắc, sức mạnh nội sinh quan trọng của phát triển 4. Đến Đại hội XII, Đảng ta xác định: “Xây dựng nền văn hóa và con người Việt Nam phát triển toàn diện, hướng đến chân thiện mỹ, thấm nhuần tinh thần dân tộc, nhân văn, dân chủ và khoa học. Văn hóa thực sự trở thành nền tảng tinh thần vững chắc của xã hội, là sức mạnh nội sinh quan trọng bảo đảm sự phát triển bền vững và bảo vệ vững chắc Tổ quốc vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh 5. Việt Nam đang trong thời kỳ đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa với mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh. Để đạt được mục tiêu đó, vấn đề đoàn kết toàn dân trong đó có đồng bào theo tôn giáo luôn là nhiệm vụ mang tính chiến lược, là nhân tố có ý nghĩa quyết định bảo đảm thắng lợi của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Kim Sơn là huyện được thành lập muộn nhất (1829) so với các huyện khác trên địa bàn tỉnh Ninh Bình, song do có vai trò, vị trí địa lý khá đặc biệt là huyện ven biển và giáp với hai tỉnh Thanh Hóa, Nam Định nên ở đây có sự giao thao văn hóa rất lớn, đồng thời Kim Sơn cũng là huyện có đông đồng bào theo đạo Công giáo nhất tỉnh Ninh Bình, là trung tâm của đạo Công giáo ở khu vực miền Bắc là một trong những giáo phận có vị trí quan trọng của Giáo hội Công giáo ở Việt Nam. Trong những năm gần đây, cùng với công cuộc đổi mới toàn diện đất nước, đời sống sinh hoạt tôn giáo của đồng bào theo đạo Công giáo rất đa dạng và phong phú. Cùng với đó, hệ thống tổ chức của đạo Công giáo được phục hồi và phát triển khá nhanh. Việc khôi phục, củng cố, mở rộng và phát triển đạo Công giáo trên địa bàn huyện Kim Sơn trong thời gian qua có những diễn biến khá phức tạp, gây khó khăn cho công tác quản lý tôn giáo của chính quyền địa phương. Xác định xây dựng đời sống văn hóa ở cơ sở là bước đi ban đầu, nhằm phát triển chiều sâu và nâng cao chất lượng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, thực hiện phát triển văn hóa gắn kết chặt chẽ và đồng bộ hơn với phát triển kinh tế xã hội, làm cho văn hóa thấm sâu vào mọi lĩnh vực đời sống xã hội. Chính vì vậy, việc phát huy vai trò của văn hóa, trong đời sống văn hóa của đồng bào theo đạo Công giáo trên địa bàn huyện Kim Sơn sẽ góp phần đoàn kết lương giáo, thúc đẩy kinh tế xã hội phát triển, ổn định đời sống chính trị. Chính vì vậy, nắm vững thực trạng đời sống văn hóa hiện nay, xác định những giải pháp phù hợp để nâng cao hiệu quả công tác xây dựng đời sống văn hóa của đồng bào theo đạo Công giáo trên địa bàn huyện Kim Sơn là cần thiết. Với những lý do nêu trên, em lựa chọn đề tài: Nâng cao đời sống văn hóa của đồng bào theo đạo Công giáo trên địa bàn huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình để làm bài tiểu luận tốt nghiệp khóa học Hoàn chỉnh cao cấp lý luận chính trị.
MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU NỘI DUNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN NGHIÊN CỨU VỀ ĐỜI SỐNG VĂN HÓA CỦA ĐỒNG BÀO THEO ĐẠO CÔNG GIÁO TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN KIM SƠN 1.1 Lý luận chung đời sống văn hóa 1.2 Khái quát đạo Công giáo huyện Kim sơn THỰC TRẠNG ĐỜI SỐNG VĂN HOÁ CỦA ĐỒNG BÀO THEO ĐẠO CÔNG GIÁO TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN KIM SƠN, TỈNH NINH BÌNH HIỆN NAY 10 2.1 Thực trạng số hoạt động văn hóa tiêu biểu đồng bào theo đạo Công giáo địa bàn huyện Kim sơn 10 2.2 Thực trạng thiết chế văn hóa huyện Kim sơn 14 2.3 Đánh giá chung đời sống văn hóa đồng bào theo đạo Công giáo huyện kim sơn từ năm 2008 đến năm 2016 .17 GIẢI PHÁP XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA CỦA ĐỒNG BÀO THEO ĐẠO CÔNG GIÁO TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN KIM SƠN, TỈNH NINH BÌNH TRONG THỜI GIAN TỚI 20 3.1 Giải pháp công tác tuyên truyền 20 3.2 Giải pháp tăng cường quản lý Nhà nước xây dựng đời sống văn hóa 20 3.3 Giải pháp công tác đào tạo nguồn nhân lực 21 3.4 Hoàn thiện hệ thống pháp luật tín ngưỡng, tơn giáo 22 3.5 Giải pháp tăng cường đầu tư xây dựng hoàn thiện thiết chế văn hóa .23 3.6 Giải pháp tổ chức thực 24 KẾT LUẬN 26 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .29 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BCH : Ban Chấp hành CNH, HĐH : Cơng nghiệp hóa, đại hóa GM : Giám mục GPPD : Giáo phận Phát Diệm HĐND : Hội đồng nhân dân LM : Linh mục MTTQ : Mặt trận Tổ quốc Nxb : Nhà xuất TGM : Tòa giám mục UBND : Ủy ban nhân dân MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đời sống văn hóa phận quan trọng cấu thành nên đời sống xã hội Đời sống văn hóa quốc gia hay dân tộc phản ánh khả sáng tạo trình độ phát triển quốc gia, dân tộc tiến trình lịch sử xã hội Phát triển đời sống văn hóa khơng đáp ứng nhu cầu tinh thần đời sống xã hội mà cịn có ý nghĩa chiến lược nghiệp xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, đáp ứng nhu cầu đất nước giai đoạn Một chủ trương chiến lược Đảng Nhà nước ta từ đất nước bước vào thời kỳ đổi xây dựng, phát triển đời sống văn hóa, phát huy vai trị “vừa tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển kinh tế - xã hội” văn hóa, đưa văn hóa thấm sâu vào đời sống xã hội Nghị Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa VIII), Đảng ta đề chủ trương “Xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc” [3]; Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng xác định: Xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, phát triển toàn diện, thống đa dạng, thấm nhuần sâu sắc tinh thần nhân văn, dân chủ, tiến bộ; làm cho văn hóa gắn kết chặt chẽ thấm sâu vào toàn đời sống xã hội, trở thành tảng tinh thần vững chắc, sức mạnh nội sinh quan trọng phát triển [4] Đến Đại hội XII, Đảng ta xác định: “Xây dựng văn hóa người Việt Nam phát triển toàn diện, hướng đến chân - thiện - mỹ, thấm nhuần tinh thần dân tộc, nhân văn, dân chủ khoa học Văn hóa thực trở thành tảng tinh thần vững xã hội, sức mạnh nội sinh quan trọng bảo đảm phát triển bền vững bảo vệ vững Tổ quốc mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh [5] Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa với mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Để đạt mục tiêu đó, vấn đề đồn kết tồn dân có đồng bào theo tơn giáo ln nhiệm vụ mang tính chiến lược, nhân tố có ý nghĩa định bảo đảm thắng lợi nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Kim Sơn huyện thành lập muộn (1829) so với huyện khác địa bàn tỉnh Ninh Bình, song có vai trị, vị trí địa lý đặc biệt huyện ven biển giáp với hai tỉnh Thanh Hóa, Nam Định nên có giao thao văn hóa lớn, đồng thời Kim Sơn huyện có đơng đồng bào theo đạo Cơng giáo tỉnh Ninh Bình, trung tâm đạo Công giáo khu vực miền Bắc giáo phận có vị trí quan trọng Giáo hội Công giáo Việt Nam Trong năm gần đây, với cơng đổi tồn diện đất nước, đời sống sinh hoạt tôn giáo đồng bào theo đạo Công giáo đa dạng phong phú Cùng với đó, hệ thống tổ chức đạo Công giáo phục hồi phát triển nhanh Việc khôi phục, củng cố, mở rộng phát triển đạo Công giáo địa bàn huyện Kim Sơn thời gian qua có diễn biến phức tạp, gây khó khăn cho cơng tác quản lý tơn giáo quyền địa phương Xác định xây dựng đời sống văn hóa sở bước ban đầu, nhằm phát triển chiều sâu nâng cao chất lượng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, thực phát triển văn hóa gắn kết chặt chẽ đồng với phát triển kinh tế xã hội, làm cho văn hóa thấm sâu vào lĩnh vực đời sống xã hội Chính vậy, việc phát huy vai trị văn hóa, đời sống văn hóa đồng bào theo đạo Cơng giáo địa bàn huyện Kim Sơn góp phần đồn kết lương - giáo, thúc đẩy kinh tế xã hội phát triển, ổn định đời sống trị Chính vậy, nắm vững thực trạng đời sống văn hóa nay, xác định giải pháp phù hợp để nâng cao hiệu công tác xây dựng đời sống văn hóa đồng bào theo đạo Cơng giáo địa bàn huyện Kim Sơn cần thiết Với lý nêu trên, em lựa chọn đề tài: "Nâng cao đời sống văn hóa đồng bào theo đạo Công giáo địa bàn huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình" để làm tiểu luận tốt nghiệp khóa học Hồn chỉnh cao cấp lý luận trị Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Vấn đề đạo Cơng giáo Việt Nam nói chung, đạo Cơng giáo huyện Kim Sơn nói riêng thu hút quan tâm nghiên cứu nhiều nhà khoa học người hoạt động thực tiễn Cho đến nay, có nhiều cơng trình đề tài nghiên cứu vấn đề như: “Lịch sử Vương quốc Đàng Ngoài” A.D.Rhodes [11], “Hành trình truyền giáo” A.D.Rhodes [12] Từ đầu kỷ XX, số thừa sai có nghiên cứu đạo Cơng giáo Việt Nam, đề cập đến địa phận Phát Diệm, cuốn: "Lịch sử truyền giáo Đàng Ngoài" Launay Từ thập niên 50, 60 kỷ XX trở lại đây, sử gia Cơng giáo có cơng trình nghiên cứu, như: “Việt Nam giáo sử, Quyển I (1533 - 1933)” Phan Phát Huồn; “Lịch sử truyền giáo Việt Nam” Nguyễn Hồng; “Lịch sử Giáo hội Công giáo” Bùi Đức Sinh ; “Đạo Thiên Chúa chủ nghĩa thực dân Việt Nam (1857 - 1914)” Cao Huy Thuần; “Những hoạt động đội lốt Thiên Chúa giáo thời kỳ kháng chiến (1945 - 1954)” Quang Toàn, Nguyễn Hoài [14]; “Một số vấn đề lịch sử đạo Thiên Chúa lịch sử dân tộc Việt Nam” Uỷ ban Khoa học Xã hội Việt Nam, Ban Tơn giáo Chính phủ [16]; “Công giáo Việt Nam thời kỳ triều Nguyễn (1802 - 1883)” Nguyễn Quang Hưng [7] Ngồi ra, cịn số chun khảo, như: "Tìm hiểu tổ chức xứ, họ đạo Công giáo miền Bắc từ kỷ XVII đến đầu kỷ XX" Nguyễn Hồng Dương [2]; “Vài nét công khai hoang thành lập ấp Văn Hải (Kim Sơn - Ninh Bình)” Nguyễn Cảnh Minh, Nguyễn Phú Lợi [9]; “Vài nét công khẩn hoang thành lập làng Thiên Chúa giáo Như Tân, Kim Sơn - Ninh Bình cuối kỷ XIX” Nguyễn Phú Lợi [8]; "Cơ cấu tổ chức xã hội - tôn giáo số làng Cơng giáo Kim Sơn - Ninh Bình nửa sau kỷ XIX - nửa đầu kỷ XX" Nguyễn Phú Lợi [9]; “Việc chuyển nhượng khai khẩn bãi bồi ven biển Kim Sơn (Ninh Bình) 1930 - 1945” Tạ Thị Thuý [13]… Ở mức độ khác nhau, cơng trình nhiều đề cập tới đời sống văn hóa, đạo Cơng giáo giáo phận Phát Diệm Nhưng chưa có cơng trình nghiên cứu cách cụ thể đời sống văn hóa đồng bào theo đạo Cơng giáo địa bàn huyện Kim Sơn Cho nên việc nghiên cứu đề tài “Nâng cao đời sống văn hóa đồng bèo theo đạo Công giáo địa bàn huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình" nội dung mới, khơng trùng lặp với cơng trình viết địa phương cơng bố Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở hệ thống hóa vấn đề lý luận đời sống văn hóa, thực trạng đời sống văn hóa đồng bào theo đạo Công giáo địa bàn huyện Kim Sơn để đề số giải pháp nhằm nâng cao đời sống văn hóa đồng bào theo đạo Công giáo địa bàn huyện 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nắm bắt thực trạng đời sống văn hố đồng bào theo đạo Cơng giáo huyện Kim Sơn; - Đề xuất giải pháp, kiến nghị nhằm đẩy mạnh công tác xây dựng đời sống văn hoá đồng bào theo đạo Công giáo địa bàn huyện Kim Sơn Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Tiểu luận nghiên cứu đời sống văn hóa đồng bào theo đạo Cơng giáo huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình 4.2 Phạm vi nghiên cứu Về thời gian: Nghiên cứu từ năm 2008 đến năm 2016 Về không gian: Do điều kiện chủ quan khách quan, nên luận văn tập trung nghiên cứu đời sống văn hóa đồng bào theo đạo Cơng giáo địa bàn huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận Tiểu luận thực dựa quan điểm chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm đường lối đổi Đảng, Nhà nước ta văn hóa, tơn giáo nói chung đạo Cơng giáo nói riêng 5.2 Phương pháp nghiên cứu Kết hợp phương pháp vật lịch sử vật biện chứng; phân tích tổng hợp; khái quát hoá để rút kết luận; kết hợp phương pháp điều tra, khảo sát thực tế tổng kết kinh nghiệm thực tiễn Những đóng góp khoa học Trên sở luận khoa học, luận văn làm rõ thực trạng đưa số giải pháp, kiến nghị nhằm đẩy mạnh việc xây dựng đời sống văn hóa đồng bào theo đạo Công giáo địa bàn huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục: NỘI DUNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN NGHIÊN CỨU VỀ ĐỜI SỐNG VĂN HÓA CỦA ĐỒNG BÀO THEO ĐẠO CÔNG GIÁO TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN KIM SƠN 1.1 Lý luận chung đời sống văn hóa 1.1.1 Khái niệm đời sống văn hóa Đời sống văn hóa tồn sinh hoạt văn hóa cộng đồng dân cư diễn không gian địa lý, gắn liền với thiết chế văn hóa sở vật chất định Tất hoạt động nhằm thỏa mãn nhu cầu người văn hóa, tinh thần hướng tới giá trị cao Đời sống văn hóa trình tác động lẫn thơng qua hoạt động văn hóa nhằm nâng cao chất lượng mặt sống người Đó q trình tạo dựng lối sống mối quan hệ lành mạnh, chuẩn mực; trình làm cho người thỏa mãn nhu cầu tư tưởng, tình cảm, thẩm mỹ, đạo đức Cá nhân có định hướng tốt cho đời mình, từ kéo theo sụ phát triển cộng đồng xã hội Hiểu đời sống văn hóa trên, mặt phản ánh sáng tạo văn hóa xét đến sáng tạo tinh thần khơng có sản phẩm vật chất mà lại không mang yếu tố tinh thần nó, mặt khác thuận lợi thực tế triển khai hoạt động văn hóa, việc đánh giá giá trị sáng tạo văn hóa Hiểu đời sống văn hóa đời sống tinh thần phản ánh chất phức thể đời sống văn hóa, mối quan hệ biện chứng chủ thể sáng tạo văn hóa, dạng hoạt động văn hóa, sản phẩm văn hóa điều kiện hoàn cảnh cụ thể nhằm đáp ứng nhu cầu văn hóa, nâng cao chất lượng đời sống cộng đồng Đời sống văn hóa trước hết thể diện mạo hoạt động văn hóa Nhưng văn hóa xét theo nghĩa rộng nhất, có tất hoạt động sống người từ ăn, mặc, ở, lại, giao tiếp đến vui chơi giải trí…Tất hoạt động vật chất - kinh tế xã hội biểu đời sống văn hóa Do đó, đời sống văn hóa có mối quan hệ mật thiết với đời sống vật chất kinh tế đời sống hàng ngày người Tuy nhiên, giai đoạn lịch sử bối cảnh cụ thể người, cộng đồng có hoạt động chủ đạo khác nhau, thể giá trị mong mỏi cá nhân cộng đồng vào thời điểm, bối cảnh Q trình thực hoạt động chủ đạo trình thể tập trung việc thực giá trị, lực văn hóa, khả sáng tạo cá nhân cộng đồng 1.1.2 Vai trò việc xây dựng đời sống văn hóa phát triển kinh tế - xã hội Thứ nhất, đời sống văn hóa đáp ứng nhu cầu sáng tạo, hưởng thụ giá trị văn hóa tinh thần nhân dân Ngày nay, xã hội ngày phát triển nhu cầu vật chất người dần thỏa mãn nhu cầu tinh thần ngày tăng lên Đó nhu cầu sáng tạo, hưởng thụ giá trị văn hóa tinh thần, nhu cầu giao lưu văn hóa nhằm quảng bá, giữ gìn phát huy giá trị văn hóa dân tộc Thơng qua việc thỏa mãn nhu cầu này, đời sống tinh thần nhân dân thêm lành mạnh phong phú, trí tuệ nhân cách người ngày hoàn thiện, phát triển theo hướng chân - thiện - mỹ Thứ hai, góp phần ổn định trị, xã hội Trong giới đương đại ngày nay, xu hội nhập tồn cầu hóa đặc điểm bật, có tính phổ biến xu đảo ngược Chúng ta phải chịu tác động đan xen, nhiều chiều nhiều yếu tố làm biến đổi sâu sắc nhanh chóng đến đời sống văn hóa, mặt đời sống xã hội Do đó, hoạt động xây dựng đời sống văn hóa sở đóng góp khơng nhỏ vào việc trì phát triển văn hóa truyền thống tốt đẹp dân tộc, vừa đấu tranh chống xâm nhập loại văn hóa độc hại, khuynh hướng sùng ngoại, lai căng, gốc, vừa sức tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại để hình thành văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc ngang tầm thời đại Thứ ba, động lực tinh thần cho phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn Ngày nay, văn hóa xem vừa mục tiêu vừa động lực thúc đẩy kinh tế - xã hội, chăm lo cho văn hóa chăm lo cho tảng tinh thần xã hội Xác định văn hóa nguồn lực phi vật thể để phát triển kinh tế, thời gian qua đầu tư phát triển song song hai tảng vật chất tảng tinh thần để đưa đất nước ngày phát triển Nhận thức rõ rằng, kinh tế thị trường không ngừng sản sinh cải vật chất kinh tế thị trường khơng ngừng tác động đến đời sống văn hóa tinh thần, lối sống làm băng hoại xã hội, vậy, mục tiêu chung là: phát triển đời sống văn hóa nhằm mục tiêu thúc đẩy kinh tế nhanh hơn, bền vững Chính Đảng ta xác định: phát triển kinh tế trung tâm, xây dựng chỉnh đốn Đảng then chốt, phát triển văn hóa tảng tinh thần Từ đó, tạo nên ba chân kiềng vững cho nghiệp đổi mới, cho phát triển kinh tế - xã hội bền vững tình hình Thứ tư, góp phần xây dựng phát triển người Chăm lo xây dựng người phát triển toàn diện vai trị trọng tâm cơng tác xây dựng đời sống văn hóa Việc xây dựng người thơng qua hoạt động văn hóa lành mạnh, phong phú có ý nghĩa to lớn việc hồn thiện nhân cách, hướng người tới phát triển toàn diện trị, tư tưởng, trí tuệ, đạo đức, thể chất, lực sáng tạo; tuân thủ pháp luật; có ý thức cộng đồng, có lịng nhân ái, khoan dung, trọng nghĩa tình, lối sống văn hóa, quan hệ hài hịa gia đình, cộng đồng xã hội Như vậy, khẳng định rằng, xây dựng đời sống văn hóa góp phần xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc mà 18 hoá dân tộc", xứ, họ đạo GPPD tích cực đẩy mạnh hoạt động văn hoá xã hội chống tệ nạn xã hội, giúp đỡ làm kinh tế gia đình, xố đói giảm nghèo Ví dụ BCH xứ Phát Diệm, xứ Dưỡng Điềm (Kim Sơn) cho giáo dân nghèo vay vốn khơng lấy lãi để phát triển kinh tế gia đình [15] Ngoài ra, TGM GPPD, ban chấp hành giáo xứ, giáo họ thường xuyên tổ chức hoạt động mang tính văn hố - văn nghệ thi cắm trại, thi hái hoa dân chủ, thi hát ca kịch, thi tìm hiểu lịch sử giáo xứ, giáo họ dịp lễ trọng tổ chức giải cầu lơng, bóng bàn giao hữu giáo xứ, giáo họ với với tôn giáo khác Phật giáoTăng cường tiếp xúc giao lưu với đoàn nước đến du lịch, cử chức sắc, nữ tu nước du lịch, hội thảo, thăm thân nhân, mở rộng quan hệ với tổ chức tơn giáo nước ngồi Trong quan hệ với quyền sở, trước tổ chức giáo hội sở giữ thái độ bất hợp tác chí có thái độ rè rặt, ngày ngược lại họ khơng cởi mở mà cịn chủ động đến với quyền, khơng ngần ngại tham gia hoạt động thể thao, hoạt đơng giao lưu thể thao Có thể khẳng định rằng, qua 15 năm “Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc” tỉnh Ninh Bình nói chung huyện Kim Sơn nới riêng có sức lan tỏa sâu rộng, mạnh mẽ đời sống xã hội, hình thành nhiều phong trào văn hóa, thu hút đông đảo đồng bào giáo dân tham gia, phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” Đời sống văn hóa đồng bào theo đạo Công giáo địa bàn huyện nâng lên rõ nét, mức hưởng thụ văn hóa tăng, giáo dân tiếp cận với phương tiện thông tin đại chúng phổ cập đại; khơng cịn “điểm trắng” văn hóa Việc “Thực nếp sống văn minh việc cưới, tang lễ hội” mang lại hiệu thiết thực, khắc phục tình trạng thủ tục rườm rà, hủ tục lạc hậu gây lãng phí tượng mê tín dị đoan ... cứu Trên sở hệ thống hóa vấn đề lý luận đời sống văn hóa, thực trạng đời sống văn hóa đồng bào theo đạo Công giáo địa bàn huyện Kim Sơn để đề số giải pháp nhằm nâng cao đời sống văn hóa đồng bào. .. dân tộc cụm dân cư có đồng bào theo đạo đồng bào khơng theo đạo ngày củng cố THỰC TRẠNG ĐỜI SỐNG VĂN HỐ CỦA ĐỒNG BÀO THEO ĐẠO CƠNG GIÁO TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN KIM SƠN, TỈNH NINH BÌNH HIỆN NAY 2.1 Thực... dựng đời sống văn hoá đồng bào theo đạo Công giáo địa bàn huyện Kim Sơn Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Tiểu luận nghiên cứu đời sống văn hóa đồng bào theo đạo Cơng giáo huyện