1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Ảnh hưởng của đạo công giáo đối với đồng bào dân tộc bana tỉnh kon tum

87 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 108,97 KB

Nội dung

Ch­ng 1 87 MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài Tôn giáo là một vấn đề xã hội khách quan, luôn gắn liền với đời sống chính trị, văn hóa, là nhu cầu của một bộ phận nhân dân Từ khi tôn giáo ra đời cho đế[.]

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tơn giáo vấn đề xã hội khách quan, gắn liền với đời sống trị, văn hóa, nhu cầu phận nhân dân Từ tơn giáo đời nay, tác động, chi phối đời sống người nhiều lĩnh vực Có lúc, có nơi tơn giáo đóng vai trị nước, khu vực định Ngày nay, vai trị ảnh hưởng tơn giáo thu hẹp dần đời sống xu hướng tất yếu phát triển xã hội Nhưng có tình hình ngược lại số nơi giới tơn giáo có xu hướng phục hồi phát triển mạnh hơn, có Việt Nam Các xung đột sắc tộc, âm mưu lật đổ, nhóm khủng bố quốc tế đời sống nhiều có liên quan đến tơn giáo Vấn đề dân tộc tôn giáo ngày nhiều nơi ngịi nổ mâu thuẫn trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, gây nên xáo trộn lớn cho quốc gia dân tộc, quốc gia giới ba Kon Tum tỉnh miền núi, biên giới thuộc Tây Nguyên, địa bàn chiến lược nước Trên địa bàn tỉnh có nhiều dân tộc sinh sống nhiều tôn giáo tồn Trong năm trở lại gây, hoạt động tôn giáo địa bàn tỉnh trở nên sôi động hết Sự phát triển khơng bình thường đạo Tin Lành số vùng đồng bào dân tộc thiểu số, phục hồi đạo Công giáo với trở lại tín đồ trước khơ đạo thu hút thêm nhiều tín đồ Ngay vùng trước cách mạng, đồng bào lòng theo Đảng, theo kháng chiến đến ngày thắng lợi cuối cùng, tôn giáo xâm nhập, cắm rễ vào Riêng đạo Cơng giáo có mặt Kon Tum 150 năm Chừng thời gian tồn tại, chung sống với dân tộc đây, đạo Công giáo hẳn nhiên in dấu ấn vào đời sống họ khơng Ảnh hưởng đạo Cơng giáo dân tộc nhìn nhận tác động kép vừa tích cực vừa tiêu cực Khai thác, phát huy mặt tích cực hạn chế mặt tiêu cực tôn giáo chủ trương Đảng Nhà nước ta, tinh thần Chỉ thị 37 Ban Chấp hành Trung ương Đảng nêu: "phát huy giá trị văn hóa, đạo đức lành mạnh, hướng thiện tôn giáo phù hợp với truyền thống văn hóa dân tộc đời sống xã hội, thực tơn giáo gắn bó với dân tộc, đồn kết hịa hợp tơn giáo tồn dân xây dựng bảo vệ Tổ quốc" Dân tộc Bana có dân số đơng số lượng tín đồ theo đạo Cơng giáo tính theo tỷ lệ nhiều Kon Tum Khi đạo Công giáo xâm nhập vào Kon Tum vào dân tộc trước tiên Với lý trên, tác giả chọn vấn đề "Ảnh hưởng đạo Công giáo đồng bào dân tộc Bana tỉnh Kon Tum" làm đề tài luận văn, hy vọng góp phần nhỏ bé vào việc hạn chế, khắc phục ảnh hưởng tiêu cực đạo Công giáo đồng bào Bana tỉnh Kon Tum Tình hình nghiên cứu Nói ảnh hưởng tôn giáo đời sống xã hội có nhiều cơng trình khoa học, nhiều luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ đề cập nhiều góc độ khác Nhưng chưa có cơng trình đề cập cách hệ thống cụ thể ảnh hưởng đạo Công giáo dân tộc dân tộc Bana Tây Ngun Cơng trình "Ảnh hưởng hệ tư tưởng tôn giáo người Việt Nam nay" PGS Nguyễn Tài Thư chủ biên, có phần nói về: Cơ sở tồn ảnh hưởng Thiên Chúa giáo Việt Nam Nghiên cứu Tây Nguyên nói chung tỉnh Kon Tum nói riêng giới khoa học quan tâm từ lâu Những tư liệu sách sử biên niên kỷ XVI, XVII, XVIII Lê Quý Đôn tổng kết lại sách tiếng "Phủ Biên Tạp Lục" Các tác giả phương Tây nói đến Tây Nguyên Kon Tum kỷ XVII Thừa sai quan lại cai trị Những tác phẩm nhằm tìm hiểu khái qt tình hình dân tộc địa, đặc biệt ý đến mặt phong tục tập quán, tôn giáo phản ánh đời sống cư dân đương thời Từ năm 1975, tác phẩm đề cập đến Tây Nguyên Kon Tum có hệ thống, khối lượng tác phẩm tăng nhanh đăng tải tạp chí in ấn, có hai tác phẩm có tính khái quát sâu vào dân tộc "Các dân tộc tỉnh Gia Lai - Kon Tum" Đặng Nghiêm Vạn chủ biên "Các dân tộc người Việt Nam - tỉnh phía Nam" Viện Dân tộc học Ngồi ra, cịn số đề tài nghiên cứu khoa học cấp tỉnh, luận văn cử nhân, thạc sĩ viết tôn giáo nêu lên tình hình tơn giáo nói chung tập trung sách tơn giáo, quản lý tơn giáo quyền Đề tài hướng vào nghiên cứu tôn giáo cụ thể với dân tộc cụ thể, địa bàn có nhiều vấn đề phức tạp nhạy cảm Mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 3.1 Mục đích Đề tài sâu nghiên cứu ảnh hưởng đạo Công giáo số lĩnh vực đời sống xã hội đồng bào dân tộc Bana tỉnh Kon Tum nhằm phát huy mặt tích cực hạn chế mặt tiêu cực, góp phần ổn định đời sống kinh tế, trị, văn hóa, xã hội đồng bào dân tộc Bana địa bàn tỉnh 3.2 Nhiệm vụ đề tài - Một là, nghiên cứu, khảo sát làm rõ mặt lý luận thực tiễn ảnh hưởng đạo Công giáo đồng bào Bana Kon Tum - Hai là, đề xuất giải pháp nhằm phát huy khắc phục ảnh hưởng đạo Công giáo với đồng bào Bana Kon Tum 3.3 Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu ảnh hưởng đạo Công giáo đồng bào dân tộc Bana tỉnh Kon Tum Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Luận văn thực sở vận dụng nguyên lý lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng tôn giáo mối quan hệ dân tộc tôn giáo Kết hợp với phương pháp khảo sát thực tiễn, vấn nhằm làm rõ vấn đề nghiên cứu Đề tài kết hợp phương pháp lôgic lịch sử, phương pháp so sánh, phương pháp phân tích - tổng hợp q trình nghiên cứu Đóng góp khoa học luận văn Từ mục đích, nhiệm vụ trên, luận văn góp phần làm rõ thêm vấn đề tôn giáo vào đời sống đồng bào dân tộc vùng cao, vùng sâu, vùng xa Tây Nguyên có đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội thấp bị ảnh hưởng nào, khắc phục ảnh hưởng đó, vấn đề cần quan tâm Đồng thời nêu số phương hướng giải pháp để phát huy mặt tích cực hạn chế mặt tiêu cực đạo Công giáo đồng bào Bana tỉnh Kon Tum Ý nghĩa lý luận thực tiễn Đánh giá thực chất q trình xâm nhập hoạt động đạo Cơng giáo với ảnh hưởng đồng bào Bana Tây Nguyên Thông qua việc khắc phục ảnh hưởng nhằm xây dựng mối quan hệ đồn kết, hịa hợp tơn giáo, dân tộc mục tiêu chung đất nước Luận văn tài liệu tham khảo cho cơng tác dân tộc, tôn giáo địa phương; nghiên cứu giảng dạy trường Đảng Nhà nước Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, luận văn chia làm chương, tiết Chương ĐẠO CÔNG GIÁO VÀ DÂN TỘC BANA Ở KON TUM 1.1 KHÁI QUÁT VỀ DÂN TỘC BANA 1.1.1 Những đặc điểm chủ yếu dân tộc Bana Kon Tum tỉnh nằm cực Bắc Tây Nguyên Phía Bắc giáp tỉnh Quảng Nam, phía Nam giáp tỉnh Gia Lai, phía Đơng giáp tỉnh Quảng Ngãi, phía Tây giáp với Lào Đơng Bắc Campuchia Tỉnh Kon Tum có diện tích 9.661 km 2, chia thành đơn vị hành cấp huyện thị, Thị xã Kon Tum có 424,9 km 2; Đăkglei có 1.532,5 km2; ĐăkTơ có 1.377,4 km2; Đăk Hà 843,6 km2; Konplong 2.248,2 km2; Ngọc Hồi có 823,9 km2; Sa Thầy có 2.441,9 km2 [6, tr 18] Với vị trí ngã ba đường Đơng Dương, nên từ lâu có nhiều dân tộc đến định cư sinh sống q trình cịn tiếp diễn Hiện tỉnh có thành phần dân tộc gồm Xê Đăng, Bana, Gia Rai, Giẻ Triêng, Brâu Rơ Mâm nhóm thành phần dân tộc phía Bắc di cư vào từ trước sau năm 1975 Các dân tộc Xê Đăng, Bana, Giẻ Triêng, Gia Rai, Brâu, Rơ Mâm dân tộc địa chiếm tỷ lệ 50% dân số toàn tỉnh (dân số toàn tỉnh 285.782 người) [6, tr 35] Dân tộc Số người (người) Tỷ lệ % so với dân số toàn tỉnh Xê Đăng 70.518 24,32 Bana 32.356 11,16 Giẻ Triêng 23.507 8,11 Gia Rai 14.779 5,10 Brâu 253 0,08 Rơ Mâm 299 0,10 Sự phân chia khu vực cư trú dân tộc mang tính chất tương đối theo địa giới hành Thực tế dân tộc sống đan xen phổ biến Tuy rằng, dân tộc sống độc lập lãnh thổ định nhìn tổng thể xu hướng đan xen ngày chiếm ưu hợp với nhu cầu phát triển đất nước Về dân tộc Bana, dân tộc lớn nói tiếng Mơn-Khơ me Miền Nam Trung Bộ Cho đến chưa có tư liệu xác chuyển cư ban đầu dân tộc Bana, có giả thuyết cho xưa họ định cư đồng vùng ven biển Bình Định, Phú n sau họ bị đẩy dần phía Tây Cịn thực tế, xem người Bana cư dân sinh sống lâu đời Cao Nguyên [44, tr 106] Người Bana có nhóm địa phương mang tên gọi khác như: GiơLar, Tô lô, Giơ lăng (y lăng), Rơ ngao, Krem, Roh, Konkclê, Alacông, Kpăng công, Bơnâm, phân bố diện rộng bao gồm tỉnh Bình Định, Phú Yên, Gia Lai, Kon Tum Riêng Kon Tum, dân tộc Bana chiếm số lượng dân cư đông thứ hai sau dân tộc Xê Đăng, cư trú tập trung phần lớn Đông Nam thị xã Kon Tum phần Tây Huyện Konplong Nam huyện Đắk Hà [6, tr 35] Sau đặc điểm chủ yếu dân tộc Bana Kon Tum - Những hoạt động kinh tế + Trồng trọt thành tố sản xuất nông nghiệp, nơi cung cấp sản phẩm chủ yếu thường xuyên ni sống người Trồng trọt gắn với hình thức sản xuất khác canh tác nương rẫy, làm ruộng nước, ruộng khô, làm vườn canh tác nương rẫy chiếm vị trí hàng đầu, nguồn sinh sống chủ yếu đồng bào Canh tác nương rẫy phổ biến người Bana phát-đốt-chọc-tỉa Cho đến cách thức họ cịn trì nhiều nơi Công cụ canh tác chủ yếu dao, rựa, rìu để chặt phát rẫy, cuốc, niếc để dọn nạo cỏ, gậy vót nhọn bịt nhọn sắt để tra hạt Rẫy chọn canh tác khu đất rừng già đất xốp tốt Rẫy canh tác thời gian lại bỏ hoang, sau quay lại canh tác theo lối luân canh Đồng bào thực canh tác nương rẫy theo chu kỳ khép kín, quy trình sản xuất bắt đầu việc đốt cây, phát cỏ, khai hoang mặt đốt dọn Khi mưa đầu mùa xuất bắt đầu thời vụ gieo trồng Sau gieo hạt, điều quan trọng bậc q trình chăm sóc làm cỏ, mùa mưa cỏ dại sinh trưởng nhanh, bỏ qua khâu làm cỏ đồng nghĩa với mùa Cây trồng nương rẫy có nhiều loại, yếu lúa Do kỹ thuật canh tác nương rẫy cịn đơn giản thơ sơ, phần lớn lệ thuộc vào thiên nhiên nên suất thấp [6, tr 48] Canh tác ruộng nước: Cách kỷ, kỹ thuật canh tác ruộng nước xa lạ với tập quán sản xuất đồng bào Bana Thực sự, đồng bào biết đến kỹ thuật canh tác lúa nước người Kinh lên khai phá vùng thung lũng rộng lớn hai bên bờ sông Đălbla Kon Tum Khi đó, đồng bào dân tộc biết đến cày bừa trâu, bị, bón phân chăm sóc Ngày nay, vùng dân tộc Bana biết làm lúa nước vụ, kỹ thuật canh tác chưa thật nhuần nhuyễn so với canh tác lúa rẫy suất cao hơn, nguy bị mùa + Chăn ni đời sống đồng bào dân tộc Tây Nguyên nói chung dân tộc Bana nói riêng, trước chưa phải nhu cầu giải thịt mà trước hết chăn nuôi nhằm mục đích phục vụ cho việc cúng tế sau làm vật trao đổi ngang giá Vật ni, trâu, bị thường thả rơng rừng tự kiếm sống sinh sản, cần chủ vào rừng tìm bắt Đối với loại lợn, gà, dê, vịt theo lối nửa chăn dắt, nửa thả rông Hiện nay, số làng sống định canh, định cư lâu dài, đồng bào cải tiến cách thức chăn nuôi theo lối đại dần với người Kinh, sản phẩm làm đem trao đổi, mua bán thị trường Tiếp thu giống nên suất vật nuôi tăng lên nhiều + Các nghề thủ cơng gia đình: để có công cụ cho việc sản xuất, săn bắn nghề phụ gia đình, nghề rèn phát triển đáng kể Do tính chất quan trọng sản phẩm làm ra, người thợ rèn Bana có nhiều kiêng cữ công đoạn sản xuất Nghề dệt phổ biến gia đình có phụ nữ Mỗi gia đình tự trồng lấy bơng để dệt, cơng cụ dệt cịn thơ sơ, mang nhiều nét gần gũi với nghề đan lát, đồng bào chưa biết sử dụng cửi thoi để dệt vải Do kỹ thuật thô sơ nên vải dệt thường chậm, sản phẩm làm để dùng gia đình, khéo dệt có dư đem trao đổi lấy loại hàng hóa khác Đan lát cơng việc đàn ơng, đàn ông phải biết đan lát giống phụ nữ phải biết dệt vải Rừng nguồn cung cấp nguyên liệu vô tận cho họ Với bàn tay khéo léo, họ tạo nên vật dụng vừa phục vụ cho sống, vừa thể tính thẩm mỹ qua sản phẩm với dạng thức hoa văn phong phú, đa dạng Ngồi ra, người đàn ơng Bana biết đan chiếu Pmắt, Mơnal, giống dừa dài đến 2-3m rừng Lá xẻ thành năm sáu dây đem lên phơi khô năm đến sáu ngày phơi sương hay ngâm nước cho mềm để đan chiếu (SKooc) khổ 1,20-1,60 mét [44, tr 119] + Kinh tế khai thác tự nhiên, chiếm đoạt từ tự nhiên khơng cịn phận kinh tế chủ yếu, cịn có vai trị quan trọng đời sống người dân gần rừng vùng dân tộc Bana, chuyện mùa xảy thường xuyên, năm mùa ý thức cất trữ phịng khơng ý mức có lý rừng nuôi sống họ Lúc mùa rừng đem lại cho họ nhiều thứ: rau, nấm, măng Thịt săn rừng nguồn protein chủ yếu bữa ăn Rừng cung cấp gỗ cho việc làm nhà nghề thủ công Ngày nay, 10 rừng bị đe dọa, động thực vật nghèo nhiều, kinh tế sản xuất chưa thay đáp ứng hoàn toàn nhu cầu sống - Tổ chức quan hệ xã hội Đơn vị xã hội vùng đồng bào dân tộc Bana làng (Plây) Người Bana gọi làng "Kon" tiếp sau tên địa danh Kon Tum, Kon Kơ Xâm, Kon Rbang Trước hết làng khối cộng đồng thống nhất, bền chặt, người sống làng phần lớn người đồng chủng, cư trú lãnh thổ định, quy định ranh giới không cụ thể, thường lấy sông, núi, khu rừng hoang làm ranh giới phân định hai làng Trong làng quan hệ thành viên bình đẳng, tơn trọng quyền sở hữu, sở thích người, đặc biệt quan tâm hỗ trợ sống, không phân biệt người họ hay khác họ Mối quan hệ củng cố luật tục, lễ nghi tơn giáo vai trị người chủ làng Người chủ làng có vai trị đặc biệt đời sống cộng đồng Ông với hội đồng già làng điều hành định tất việc lớn nhỏ làng chịu trách nhiệm trước cộng đồng Do vậy, chủ làng chọn thường người cao tuổi, giàu có, có uy tín, có kinh nghiệm am hiểu phong tục Người Bana tin rằng, chủ làng thần thánh thừa nhận, hướng dẫn dân làng có nhiều điều tốt đẹp Một công việc bàn bạc đến định làng tự giác hồn thành điều khiển già làng Ngoài ra, nhiều nơi có thêm thủ lĩnh qn trơng nom việc chiến đấu phòng thủ; Bơ đâu (thầy cúng), lo việc xử kiện thực hành nghi thức tôn giáo có liên quan đến xóm làng Trước kỷ XX, cộng đồng người Bana chưa có phân chia giai cấp Trong làng có người giàu (mđrơng), người nghèo (đmú, đmé) Những người giàu thường chủ gia đình đơng người, có ... phát huy khắc phục ảnh hưởng đạo Công giáo với đồng bào Bana Kon Tum 3.3 Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu ảnh hưởng đạo Công giáo đồng bào dân tộc Bana tỉnh Kon Tum Cơ sở lý luận... hưởng đạo Công giáo đồng bào dân tộc Bana tỉnh Kon Tum" làm đề tài luận văn, hy vọng góp phần nhỏ bé vào việc hạn chế, khắc phục ảnh hưởng tiêu cực đạo Công giáo đồng bào Bana tỉnh Kon Tum Tình... cực đạo Công giáo đồng bào Bana tỉnh Kon Tum Ý nghĩa lý luận thực tiễn Đánh giá thực chất trình xâm nhập hoạt động đạo Cơng giáo với ảnh hưởng đồng bào Bana Tây Nguyên Thông qua việc khắc phục ảnh

Ngày đăng: 01/02/2023, 14:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w