Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 154 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
154
Dung lượng
3,36 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - ĐỒNG THỊ KIM XUYẾN ĐẢNG BỘ TỈNH AN GIANG LÃNH ĐẠO THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH DÂN TỘC ĐỐI VỚI NGƯỜI CHĂM ( 1991-2012) LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Chuyên ngành: LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Mã số: 60-22-56 Người hướng dẫn khoa học TS VÕ CÔNG NGUYỆN Thành phố Hồ Chí Minh-2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết trình bày luận văn trung thực, có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng Tác giả Đồng Thị Kim Xuyến năm 2014 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài 3 Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Cơ sở lý luận, phương pháp nghiên cứu nguồn tài liệu 6 Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 7 Đóng góp luận văn Kết cấu luận văn PHẦN NỘI DUNG Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ NGƯỜI CHĂM Ở AN GIANG VÀ CHỦ TRƯƠNG, CHÍNH SÁCH CỦA ĐẢNG ĐỐI VỚI NGƯỜI CHĂM 1.1 Khái quát người Chăm An Giang 1.1.1 Đặc điểm dân cư, dân số 1.1.2 Đặc điểm kinh tế, xã hội văn hóa 14 1.2 Chủ trương, sách Đảng người Chăm An Giang 21 1.2.1 Chủ trương, sách Đảng dân tộc thiểu số21 1.2.2 Chủ trương, sách Đảng đối với người Chăm38 Chương 2: QUÁ TRÌNH LÃNH ĐẠO THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH DÂN TỘC ĐỐI VỚI ĐỒNG BÀO DÂN TỘC CHĂM CỦA ĐẢNG BỘ TỈNH AN GIANG46 2.1 Giai đoạn trước 1991 .46 2.2 Giai đoạn 1991-2003 49 2.3 Giai đoạn 2004-2012 63 Chương 3: NHỮNG THÀNH TỰU VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM TRONG LÃNH ĐẠO THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH DÂN TỘC ĐỐI VỚI NGƯỜI CHĂM Ở AN GIANG 79 3.1 Thành tựu đạt .79 3.2 Bài học kinh nghiệm 101 PHẦN KẾT LUẬN .108 PHỤ LỤC 114 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 142 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Vấn đề dân tộc quan hệ dân tộc từ lâu đặt lịch sử xã hội loài người vấn đề phức tạp giới Vì vậy, quốc gia nào, quốc gia đa dân tộc, việc nhận thức vấn đề dân tộc xây dựng sách dân tộc đắn nhiệm vụ quan trọng nhằm bảo đảm khối đại đoàn kết toàn dân, ổn định tình hình trị xã hội phát triển bền vững cộng đồng Việt Nam quốc gia đa dân tộc thống nhất, bao gồm 54 dân tộc anh em, người Kinh dân tộc đa số Hầu hết dân tộc thiểu số sinh sống miền núi, vùng sâu, vùng xa, biên giới hải đảo Đây địa bàn có vị trí chiến lược kinh tế, trị, quốc phòng, an ninh giao lưu quốc tế Nhận thức điều nên từ thành lập đến nay, Đảng ta coi việc hoạch định thực sách dân tộc vấn đề có ý nghĩa chiến lược Trên sở kế thừa quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề dân tộc xuất phát từ thực tế đặc điểm, tình hình dân tộc nước ta, Đảng ta đề sách dân tộc phù hợp thời kỳ cách mạng, nhằm thống lợi ích giai cấp lợi ích dân tộc Trong giai đoạn phát triển đất nước, với xu tồn cầu hóa, hội nhập khu vực quốc tế, vấn đề dân tộc quan hệ dân tộc vấn đề nhạy cảm phức tạp Các lực thù địch ln tìm cách lợi dụng vấn đề dân tộc quan hệ dân tộc để chống phá nghiệp cách mạng nước ta với nhiều thủ đoạn khác nhằm gây ổn định trị, kinh tế, văn hóa, xã hội an ninh quốc phòng; gây chia rẽ khối đại đồn kết tồn dân tộc mà Chủ tịch Hồ Chí Minh Đảng ta dày cơng xây dựng Vì thế, để bảo đảm ổn định phát triển bền vững cộng đồng dân tộc Việt Nam thời kỳ tiếp tục đổi mới, đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá đất nước, Đảng Nhà nước ta đề nhiều chủ trương, sách dân tộc tinh thần “bình đẳng, đồn kết, tơn trọng giúp đỡ tiến bộ” Văn kiện Hội nghị Trung ương 7, khóa IX Đảng khẳng định: “Vấn đề dân tộc đoàn kết dân tộc vấn đề chiến lược bản, lâu dài, đồng thời vấn đề cấp bách cách mạng Việt Nam” [23; 34] Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI (01/ 2011) Đảng tiếp tục khẳng định đường lối, quan điểm vấn đề dân tộc, cơng tác dân tộc: “Đồn kết dân tộc có vị trí chiến lược nghiệp cách mạng nước ta Các dân tộc đại gia đình Việt Nam bình đẳng, đồn kết, thương u, tôn trọng giúp tiến bộ, thực thắng lợi nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, xây dựng bảo vệ tổ quốc dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Nghiên cứu xây dựng chế, sách, tạo chuyển biến rõ rệt phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội vùng dân tộc thiểu số Tăng cường kiểm tra, giám sát, đánh giá kết thực chủ trương, sách dân tộc Đảng nhà nước cấp”[25; 244-245] Tỉnh An Giang có vị địa – kinh tế trị đặc biệt quan trọng phát triển kinh tế - xã hội bảo đảm an ninh, quốc phòng vùng biên giới Tây Nam đồng sơng Cửu Long Trong đó, vùng đất sông Tiền sông Hậu thuộc huyện An Phú, thị xã Tân Châu huyện Châu Phú địa bàn cư trú chủ yếu người Chăm Đặc biệt là, người Chăm An Giang Nam Bộ có mối quan hệ gắn bó thân thiết, lâu đời với đồng tộc nước với cộng đồng Hồi giáo (Islam) khu vực Đông Nam Á giới Dưới lãnh đạo Đảng ta, người Chăm An Giang không ngần ngại hy sinh gian khổ, tham gia kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ chiến tranh biên giới Tây Nam Từ sau năm 1975, Đảng Nhà nước Việt Nam, Đảng quyền tỉnh An Giang hoạch định thực nhiều chủ trương, sách dân tộc thiểu số, chủ yếu người Khmer người Chăm Những chủ trương, sách cụ thể hố chương trình, dự án mục tiêu quốc gia, địa phương đầu tư xây dựng sở hạ tầng, phát triển kinh tế - xã hội, xố đói giảm nghèo phát triển cộng đồng vùng dân tộc thiểu số vùng đồng bào dân tộc Chăm Đời sống vật chất, tinh thần, đời sống trị - xã hội chất lượng sống dân tộc thiểu số nói chung người Chăm nói riêng An Giang ngày cải thiện nâng cao rõ rệt Tuy nhiên nay, người Chăm An Giang nhìn chung cộng đồng nghèo, đa số lao động phổ thơng, sinh kế bấp bênh Trình độ học vấn, trình độ tay nghề mặt dân trí họ thấp, thấp so với người Kinh người Hoa địa phương Trong đó, phân bổ phân phối nguồn lực, phát triển hệ thống nhân lực (giáo dục, đào tạo, chăm sóc sức khoẻ, bảo vệ mơi trường) việc thực thiện sách dân tộc dân tộc thiểu số người Chăm An Giang cịn nhiều bất cập Do đó, lãnh đạo thực tốt sách dân tộc dân tộc thiểu số nói chúng vùng đồng bào dân tộc Chăm nói riêng vấn đề vừa vừa cấp bách Đảng tỉnh An Giang Chính vậy, việc nghiên cứu đề tài “Đảng tỉnh An Giang lãnh đạo thực sách dân tộc người Chăm (1991-2012)” có ý nghĩa mặt lý luận thực tiễn giai đoạn Tình hình nghiên cứu đề tài Về người Chăm nói chung văn hố họ lâu thu hút đông đảo nhà khoa học nước nước ngồi quan tâm tìm hiểu, nghiên cứu; có nhiều cơng trình, viết xuất thành sách, đăng tạp chí, kỷ yếu hội thảo khoa học Nhưng nay, chưa có cơng trình nghiên cứu tìm hiểu Đảng tỉnh An Giang lãnh đạo thực sách dân tộc người Chăm Tìm hiểu người Chăm Nam Bộ tỉnh An Giang có: - Người Chăm Hồi giáo miền Tây Nam phần Việt Nam (1972) Nguyễn Văn Luận giới thiệu toàn diện người Chăm An Giang với nét sinh hoạt, tập tục gia đình đời sống tôn giáo họ - Bài viết Người Chăm đồng sông Cửu Long Phan Văn Dốp, Nguyễn Việt Cường, “Vấn đề dân tộc đồng sông Cửu Long” (1991, Mạc Đường chủ biên) đề cập đến hoạt động trao đổi buôn bán, nghề dệt thủ công, đánh cá nước nông nghiệp người Chăm An Giang - Tác phẩm Nhà ở, trang phục ẩm thực dân tộc đồng sông Cửu Long (1991) Phan Thị Yến Tuyết cho nhận biết nét sinh hoạt đời sống văn hoá, vật chất người Chăm - Đặc biệt, nghiên cứu Lâm Tâm Một số tập tục người Chăm An Giang (1993): nguồn gốc, đặc điểm, tập tục, sinh hoạt văn hố tín ngưỡng người Chăm An Giang tác giả khái quát cách toàn diện Gần có số đề tài nghiên cứu đời sống kinh tế - xã hội người Chăm An Giang như: - Phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc Khmer, Chăm tỉnh An Giang giai đoạn 2011 -2015 đến năm 2020 (2010) Tiến sĩ Võ Công Nguyện làm chủ nhiệm Với đề tài này, nhóm tác giả tiến hành khảo sát, phân tích, đánh giá trạng, xây dựng quan điểm giải pháp phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc Khmer, Chăm tỉnh An Giang giai đoạn 2011 – 2015 đến năm 2020, làm sở khoa học góp phần thực Nghị Đại hội Đảng tỉnh An Giang lần thứ IX (2010 – 2015) đề - Thực trạng giải pháp tiếp cận giáo dục người Chăm huyện An Phú tỉnh An Giang (2011) Phan Thái Bích Thủy chủ nhiệm Với đề tài này, tác giả sâu tìm hiểu kết đạt tồn tại, khuyết điểm để từ đề giải pháp thích hợp nhằm nâng cao chất lượng hiệu lĩnh vực giáo dục người Chăm huyện An Phú nói riêng người Chăm tỉnh An Giang nói chung - Luận văn thạc sĩ lịch sử Thực trạng đời sống kinh tế - xã hội – văn hóa cộng đồng người Chăm An Giang từ sau năm 1975 đến (2009) (Nguyễn Thanh Dung) nghiên cứu lịch sử hình thành phát triển đồng bào Chăm An Giang cho ta thấy tranh tổng quan đời sống kinh tế - xã hội – văn hóa cộng đồng Chăm An Giang Ngoài ra, tác giả nghiên cứu kết thực chủ trương, sách Đảng, Nhà nước địa phương người Chăm An Giang, từ nêu đề xuất kiến nghị nhằm nâng cao đời sống kinh tế, xã hội, văn hóa người Chăm An Giang Về lịch sử Đảng tỉnh An Giang, có: Lịch sử Đảng tỉnh An Giang (Ban Thường vụ Tỉnh ủy) Lịch sử Đảng xã Đa Phước (1934-2009) (Đảng xã Đa Phước) Các cơng trình nghiên cứu nhằm hệ thống lại trình xây dựng phát triển lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh quốc phịng; làm bật cơng lao đóng góp to lớn Đảng nhân dân An Giang giai đoạn lịch sử; đồng thời tôn vinh công lao hệ cán bộ, đảng viên nhân dân; góp phần giáo dục lịch sử truyền thống cách mạng cho hệ hôm mai sau Ngồi ra, cịn có luận văn cao học: Ảnh hưởng tơn giáo văn hóa vật chất nhóm Chăm Islam Nam (1994) Nguyễn Đệ; Văn hóa tổ chức cộng đồng người Chăm Nam Bộ (2008) Võ Thị Mỹ; Văn hóa Người Chăm Islam Nam Bộ (2010) Vũ Thị Thu Huyền; Đời sống tôn giáo cộng đồng Người Chăm Islam tỉnh An Giang (2011) Đỗ Thị Thanh Hà; Văn hóa cư trú người Chăm Đồng sông Cửu Long (2012) Nguyễn Thị Nga; Họ tên cộng đồng người Chăm Islam Nam Bộ (2012) Đinh Thị Hòa… Các luận văn chủ yếu đề cập đến đời sống văn hóa người Chăm Nam Bộ nói chung người Chăm An Giang nói riêng Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài: Trình bày cách có hệ thống chủ trương, sách dân tộc thiểu số nói chung người Chăm nói riêng Đảng Nhà nước; trình vận dụng chủ trương Đảng để đạo tổ chức thực sách dân tộc người Chăm Đảng tỉnh An Giang làm rõ tác động sách dân tộc người Chăm An Giang từ năm 1991 đến năm 2012 Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài: Trên sở nghiên cứu, tổng kết thực tiễn, luận văn đánh giá thành tựu, hạn chế từ rút học kinh nghiệm trình lãnh đạo thực sách dân tộc người Chăm Đảng tỉnh An Giang Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn: Đối tượng nghiên cứu luận văn chủ trương, sách Đảng Cộng sản Việt Nam người Chăm lãnh đạo Đảng tỉnh An Giang việc thực sách dân tộc người Chăm Phạm vi nghiên cứu luận văn: - Về không gian: tỉnh An Giang, tỉnh có người Chăm sinh sống tập trung đông đảo đồng sông Cửu Long - Về thời gian: từ năm 1991 đến năm 2012 Sở dĩ tác giả nghiên cứu trình thực sách dân tộc Đảng người Chăm An Giang từ 1991 năm Ban Bí thư Trung ương Đảng ban hành Thơng tri 03-TT/TW ngày 17/10/1991 công tác đồng bào Chăm Cơ sở lý luận, phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu - Luận văn nghiên cứu dựa sở giới quan phương pháp luận chủ nghĩa Mác – Lênin vấn đề dân tộc dân tộc tự quyết; vận dụng sáng tạo Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam việc đề đường lối, sách dân tộc thể qua kết thực sách dân tộc tỉnh An Giang - Phương pháp nghiên cứu chủ yếu phương pháp lịch sử, phương pháp logic Ngồi ra, luận văn cịn kết hợp phương pháp khác như: đối chiếu so sánh, phân tích, tổng hợp, thống kê,… để thực mục tiêu, nhiệm vụ đặt - Nguồn tư liệu để thực đề tài văn bản, thị, nghị Đảng Nhà nước sách dân tộc văn cụ thể hóa việc tổ chức Sinh hoạt gia đình Một số hình ảnh hoạt động ngày người Chăm Thiếu nhi học Thầy Tuôn dạy tiếng Chăm Cô gái Chăm dệt chồng tắm 136 Cơ gái Chăm dệt thổ cẩm Sản phẩm dệt thổ cẩm Nghĩa địa Thánh đường Hồi giáo Thánh đường Hồi giáo xã Phú Hiệp Thánh đường Hồi giáo xã Châu Phong 137 Cầu nguyện tháng Ramadan Lễ cho gạo Nghi thức sau tháng Ramadan 138 Quang cảnh lễ hội Văn hoá Dân tộc Chăm tỉnh An Giang năm 1991 Quang cảnh lễ hội Văn hoá – Thể thao Dân tộc Chăm tỉnh An Giang Diễu hành thuyền hoa Đua Xuồng (đua thuyền) 139 Trang phục truyền thống Giao lưu văn nghệ Quang cảnh Ngày hội Văn hóa - Thể thao Du lịch dân tộc Chăm tỉnh An Giang 140 Các cô gái Chăm tham gia Liên hoan ẩm thực Ẩm thực Liên hoan ẩm thực Sơ đồ quy hoạch 141 Khu du lịch Búng Bình Thiên huyện An Phú, tỉnh An Giang DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thế Anh (1970), Kinh tế - xã hội Việt Nam triều Nguyễn, Nxb Lửa Thiêng, Sài Gịn Ban Bí thư Trung ương Đảng, Chỉ thị số 121-CT/TW ngày 12/5/1982 Công tác đồng bào Chăm Ban Bí thư Trung ương Đảng, Thông tri số 03-TT/TW ngày 17/10/1991 Công tác đồng bào Chăm Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Nghị số 24-NQ/TW ngày 12/3/2003 Công tác dân tộc Ban Tuyên giáo Trung ương (2008), Vấn đề dân tộc sách dân tộc Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Lao động – Xã hội, Hà Nội Ban Chỉ đạo Đại hội Đại biểu DTTS tỉnh An Giang (2012), Báo cáo Tình hình cơng tác dân tộc kết phong trào thi đua yêu nước đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh An Giang thời gian qua định hướng đến năm 2020, số 10/BC-BTC.ĐH Trần Văn Bính (2004), Văn hóa dân tộc Tây Nam Bộ - Thực trạng vấn đề đặt ra, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Cơng ty cổ phần tư vấn đầu tư phát triển An Giang (2008), Đề cương Đề án phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc Khmer, Chăm tỉnh An Giang giai đoạn 2008-2015 tầm nhìn đến 2020 Cục Thống kê tỉnh An Giang (2013), Niên giám thống kê 2012 10 Phan Hữu Dật (chủ biên) (2001), Mấy vấn đề lý luận thực tiễn cấp bách liên quan đến mối liên hệ dân tộc nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Nguyễn Thanh Dung (2009), Luận văn thạc sĩ ”Thực trạng đời sống kinh tế - xã hội – văn hóa cộng đồng người Chăm AN Giang từ sau năm 1975 đến nay” (người hướng dẫn: TS Hà Bích Liên), trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh 142 12 Đảng tỉnh An Giang (1996), Báo cáo Chính trị Đại hội đại biểu Đảng tỉnh An Giang lần thứ VI năm 1996 13 Đảng tỉnh An Giang (2001), Báo cáo Chính trị Đại hội đại biểu Đảng tỉnh An Giang lần thứ VII năm 2001 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh An Giang lần thứ VIII, nhiệm kỳ 2006-2010 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (2010), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh An Giang lần thứ IX, nhiệm kỳ 2010-2015 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (1977), Báo cáo trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV, Nxb Sự thật, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (1978), Văn kiện Đảng sách dân tộc, Nxb Sự thật, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (1982), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ V, Nxb Sự thật, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên CNXH, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tồn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Nghị Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX cơng tác dân tộc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 143 26 Đảng ủy xã Nhơn Hội, Báo cáo chuyên đề ”Một số vấn đề đồng bào Chăm” địa bàn xã Nhơn Hội, số 45-BC/ĐU 27 Đảng ủy xã Khánh Hòa (2013), Báo cáo tổng kết thực Thông tri số 03/TTTW, số 10-BC/KDV 28 Đảng ủy xã Châu Phong (2013), Báo cáo tổng kết thực Thông tri số 03/TTTW 29 Bế Viết Đẳng (chủ biên) (1984), Các dân tộc người Việt Nam (các tỉnh phía Nam), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 30 Mạc Đường (1983), Vấn đề dân cư dân tộc đồng sông Cửu Long vào năm đầu kỷ XX, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 31 Mạc Đường (chủ biên – 1991), Vấn đề dân tộc đồng sông Cửu Long, Nxb Khoa học xã hội 32 Đăng Giai (2012), An Giang quan tâm dạy học tiếng Chăm, Tạp chí Văn hóa lịch sử An Giang, số đặc biệt 33 Trần Hòa Hợp (2012), Đảng Tân Châu với sách dân tộc, Ban Tuyên giáo Thị ủy thị xã Tân Châu, tỉnh An Giang 34 Huyện ủy An Phú (2013), Báo cáo Tổng kết thực Thông tri số 03/TT-TW Ban Bí thư Trung ương Đảng (khóa VII) cơng tác đồng bào Chăm 35 V.I Lênin (1980), Toàn tập, tập 25, Nxb Tiến bộ, Matxcơva 36 Nguyễn Văn Luận (1974), Người Chàm Hồi giáo miền Tây Nam phần Việt Nam, Bộ Văn hóa giáo dục Thanh niên xuất bản, Sài Gòn 37 C Mác, Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 38 Hồ Chí Minh (2003), Về cơng tác dân tộc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 39 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 40 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 41 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 42 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 43 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 11, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 44 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 144 45 Lê Đại Nghĩa Dương Văn Lương (chủ biên), Dân tộc sách dân tộc Việt Nam, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 2010 46 Võ Công Nguyện (2009), Phát triển kinh tế xã hội vùng đồng bào dân tộc Khơme, Chăm tỉnh An Giang giai đoạn 2011 -2015 đến năm 2020, Viện Phát triển bền vững vùng Nam Bộ 47 Phan Xuân Sơn Lưu Văn Quảng (chủ biên) (2006), Những vấn đề sách dân tộc nước ta nay, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 48 Sa Lay Mal (2009), Bài phát biểu cảm nghĩ nhân Ngày hội tuyên dương đại biểu dân tộc người huyện An Phú 49 Sở Nông Nghiệp Phát Triển nông thôn (2008), Dự án Khuyến nông, lâm, ngư hỗ trợ phát triển sản xuất, phát triển ngành nghề, thuộc chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo, giai đoạn 2008-2010 tỉnh An Giang 50 Lê Ngọc Thắng (2002), Vấn đề dân tộc định hướng xây dựng sách dân tộc thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 51 Nguyễn Thế Thắng (1999), Chủ nghĩa Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề dân tộc, Nxb lao động, Hà Nội 52 Thủ tướng Chính phủ, Chỉ thị số 06/2004/CT-TTg ngày 18/02/2004 tiếp tục đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm an ninh trật tự vùng đồng bào Chăm tình hình 53 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 33/2007/QĐ-TTg ngày 05/3/2007 sách hỗ trợ di dân thực định canh, định cư cho đồng bào dân tộc thiểu số giai đoạn 2007-2010 54 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 74/2008/QĐ-TTg ngày 09 tháng năm 2008 số sách hỗ trợ giải đất ở, đất sản xuất giải việc làm cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo, đời sống khó khăn vùng đồng sơng Cửu Long giai đoạn 2008 – 2010 55 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 32/2007/QĐ-TTg ngày 05 tháng năm 2007 việc cho vay vốn phát triển sản xuất hộ đồng bào dân tộc thiểu số đặc biệt khó khăn 145 56 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định Thủ tướng Chính phủ Việt Nam số 135/1998/QĐ-TTg Chương trình phát triển kinh tế xã hội xã đặc biệt khó khăn vùng dân tộc thiểu số miền núi (Chương trình 135) 57 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 134/2004/QĐ-TTg Chương trình 134 Chương trình hỗ trợ đất sản xuất, đất ở, nhà nước sinh hoạt cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo, đời sống khó khăn 58 Hồ Thị Mộng Thu (2013), Báo cáo tóm tắt thành tích (Cơng tác vận động đồng bào dân tộc Chăm chấp hành tốt đường lối, chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước; vươn lên thoát nghèo, ổn định sống), xã Vĩnh Hanh, huyện Châu Thành 59 Nguyễn Thị Phương Thủy (2006), Luận án Thực sách dân tộc Việt Nam thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 60 Trịnh Quốc Tuấn, Nguyễn Quốc Phẩm (1999), Mấy vấn đề lý luận thực tiễn dân tộc quan hệ dân tộc Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 61 Tổng Cục Chính trị, Cục Tư tưởng – Văn hóa (1998), Một số vấn đề dân tộc quan điểm sách dân tộc Đảng Nhà nước ta, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 62 Tỉnh ủy An Giang (2005), An Giang 30 năm xây dựng phát triển 63 Tỉnh ủy An Giang, Nghị đổi nâng cao chất lượng hệ thống trị sở xã, phường, thị trấn 64 Tỉnh ủy An Giang số 91- BC/TU ngày 20/9/1995, Báo cáo sơ kết việc thực Nghị 07 Bộ Chính trị đại đoàn kết dân tộc tăng cường Mặt trận dân tộc thống 65 Tỉnh ủy An Giang số 09-CTr/TU ngày 16/6/2003, Chương trình hành động Ban Chấp hành Đảng tỉnh công tác dân tộc tình hình 66 Tỉnh ủy An Giang số 03-NQ/TU ngày 24/6/2002, Nghị đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa ngơng nghiệp, nơng thơn, thời kỳ 2001-2010 146 67 Tỉnh ủy tỉnh An Giang (2012), Về tình hình dạy học chữ Chăm An Giang, số 532-CV/BTGTU 68 Tỉnh ủy tỉnh An Giang (2013), Báo cáo tổng kết Thơng tri 03/TT-TW Ban Bí thư Trung ương Đảng (Khóa VII) cơng tác đồng bào Chăm 69 UBND tỉnh An Giang (2003), Địa chí An Giang 70 UBND tỉnh An Giang (1998), Báo cáo việc thực Chỉ thị 15/1998/CTTTg tăng cường đạo xây dựng phát triển kinh tế - xã hội, củng cố quốc phòng, an ninh xã, phường, biên giới, hải đảo 71 UBND tỉnh An Giang (1996), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh An Giang 1996 - 2010 72 UBND tỉnh An Giang (2010), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh An Giang 2010 - 2020 73 UBND tỉnh An Giang, Đề án hỗ trợ đất sản xuất, đất ở, nhà nước sinh hoạt cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo, đời sống khó khăn 74 UBND tỉnh An Giang (2004), Báo cáo tình hình thực sách Đảng Nhà nước vùng dân tộc, số 97/BC-UB 75 UBND tỉnh An Giang (2005), Quyết định Chủ tịch UBND tỉnh An Giang Về việc phê duyệt Đề án Hỗ trợ đất sản xuất, đất ở, nhà nước sinh hoạt cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo, đời sống khó khăn tỉnh An Giang, số 444/QĐ-CT.UB 76 UBND tỉnh An Giang (2006), Quyết định phê duyệt điều chỉnh, bổ sung Đề án Hỗ trợ đất sản xuất, đất ở, nhà nước sinh hoạt cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo, đời sống khó khăn tỉnh An Giang, số 438/QĐ-CT.UB 77 UBND tỉnh An Giang (2007), Báo cáo tình hình thực đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội đảm bảo an ninh trật tự đồng bào Chăm tình hình mới, số 13/BC.BDT 78 UBND tỉnh An Giang (2008), Đề án phát triển sản xuất tiểu thủ công nghiệp cho người dân tộc Khmer Chăm, giai đoạn 2008-2012 147 79 UBND tỉnh An Giang (2008), Đề án thực số sách hỗ trợ giải đất ở, đất sản xuất giải việc làm cho đồng bào dân tộc thiểu số nghèo, đời sống khó khăn tỉnh An Giang, giai đoạn 2008-2010, số 25/ĐAUBND 80 UBND tỉnh An Giang (2009), Quyết định thành lập Ban Điều hành Đề án 25/ĐA-UBND, số 408/QĐ-UBND 81 UBND tỉnh An Giang (2009), Quyết định việc phê duyệt Dự án phát triển sản xuất tiểu thủ công nghiệp 2008-2012 82 UBND tỉnh An Giang (2012), Báo cáo sách đồng bào Chăm 83 UBND tỉnh An Giang (2012), Báo cáo Tổng kết Chương trình hỗ trợ hộ nghèo nhà theo Quyết định số 167/2008/QĐ-TTg ngày 12/12/2008 Thủ tướng Chính phủ, số 80/BC-SXD 84 UBND tỉnh An Giang (2012), Báo cáo thực sách pháp luật đất ở, đất sản xuất cho đồng bào dân tộc thiểu số giai đonạ 2002-2011, số 87/BCUBND 85 UBND tỉnh An Giang (2012), Báo cáo Tổng kết thực Chương trình hỗ trợ hộ nghèo nhà theo Quyết định số 167/2008/QĐ-TTg ngày 12/12/2008 Thủ tướng Chính phủ 86 UBND huyện An Phú (2012), Báo cáo kết thực chương trình cơng tác dân tộc năm 2012 phương hướng năm 2013, số 04/BC-PDT 87 UBND huyện Châu Thành (2013), Báo cáo tổng kết 10 năm thực Thông báo 119-TB/TW công tác Hồi giáo huyện Châu Thành, số 115/BCUBND 88 UBND huyện An Phú (2013), Báo cáo thực trạng nguồn nhân lực vùng dân tộc miền núi, số 131/BC-UBND 89 UBND xã Châu Phong (2012), Báo cáo tình hình thực sách dân tộc, số 01-BC/MT 90 UBND xã Vĩnh Trường (2009), Báo cáo tình hình thực sách dân tộc 148 91 UBND xã Vĩnh Trường (2009), Báo cáo sách thực dân tộc thiểu số, số 32/BC.UBND 92 Viện Nghiên cứu dân tộc miền núi (2002), Vấn đề dân tộc định hướng xây dựng sách dân tộc thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 93 Viện Khoa học xã hội Thành phố Hồ Chí Minh (1991), Vấn đề dân tộc đồng sông Cửu Long, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 94 Viện Văn hóa dân tộc (2000), Chính sách phát luật Đảng Nhà nước dân tộc, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 95 Việt Nam Cộng hịa, Địa phương chí xã Châu Phong (quận Châu Phú) 96 Chính sách dân tộc – Những vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1990 97 Vấn đề dân tộc sách dân tộc Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội 98 Các trang website: - www.angiang.gov.vn - www.vhttcs.org.vn - www.dos.google.com - www.cema.gov.vn 149 150 ... trương, sách Đảng người Chăm An Giang 21 1.2.1 Chủ trương, sách Đảng dân tộc thiểu số21 1.2.2 Chủ trương, sách Đảng đối với người Chăm3 8 Chương 2: QUÁ TRÌNH LÃNH ĐẠO THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH DÂN TỘC ĐỐI... sống trị - xã hội chất lượng sống người Chăm An Giang 45 Chương Q TRÌNH LÃNH ĐẠO THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH DÂN TỘC ĐỐI VỚI NGƯỜI CHĂM CỦA ĐẢNG BỘ TỈNH AN GIANG (1991- 2012) 2.1 Giai đoạn trước năm 1991... để Đảng tỉnh An Giang tham khảo lãnh đạo thực sách dân tộc người Chăm đạt hiệu cao giai đoạn PHẦN NỘI DUNG Chương KHÁI QUÁT VỀ NGƯỜI CHĂM Ở AN GIANG VÀ CHỦ TRƯƠNG, CHÍNH SÁCH CỦA ĐẢNG ĐỐI VỚI NGƯỜI