Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 159 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
159
Dung lượng
1,15 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - LÝ HOÀNG NAM NGHIÊN CỨU VIỆC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH DÂN TỘC ĐỐI VỚI NGƯỜI CHĂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP (1986 ĐẾN NAY) LUẬN VĂN THẠC SĨ DÂN TỘC HỌC MÃ SỐ: 60 22 70 HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN VĂN TIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THÁNG 02 NĂM 2010 MỤC LỤC Dẫn luận … 1 Lý - mục đích nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu 16 Phương pháp nghiên cứu 16 Những đóng góp luận văn 18 Bố cục đề tài 18 Chương 1: Cơ sở lý luận dân tộc sách dân tộc giới thiệu tồng quan cộng đồng người Chăm TP Hồ Chí Minh 1.1 Cơ sở lý luận dân tộc 20 1.1.1 Khái niệm dân tộc 20 1.1.2 Khái niêm dân tộc thiểu số 21 1.1.3 Khái niệm tộc người 24 1.2 Một số vấn đề lý luận sách dân tộc 26 1.2.1 Khái niệm thuật ngữ 26 1.2.2 Phận biệt sách dân tộc sách khác 31 1.2.3 Quan điểm Chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề dân tộc 33 1.2.3.1 Quan điểm Chủ nghĩa Mác - Lênin vấn đề dân tộc……… 33 1.2.3.2 Tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề dân tộc……………………………… 35 1.2.4 Chính sách dân tộc Đảng Nhà nước Việt Nam từ sau đổi (1986) đến 40 1.3 Giới thiệu tổng quan cộng đồng người Chăm Việt Nam 44 1.3.1 Lịch sử tộc người phân bố dân cư 44 1.3.1.1 Lịch sử tộc người………………………………………………………….44 1.3.1.2 Sự phân bố dân cư…………………………………………………… … 48 1.3.2 Những đặc đểm kinh tế, văn hóa, xã hội tơn giáo 51 1.3.2.1 Kinh tế: 51 1.3.2.2 Văn hóa - xã hội: 55 1.3.2.3 Tôn giáo - tín ngưỡng 61 1.3.3 Cộng đồng người Chăm thành phố Hồ Chí Minh 69 1.3.3.1 Quá trình hình thành cộng đồng người Chăm thành phố Hồ Chí Minh 69 1.3.3.2 Những đặc điểm kinh tế - văn hóa, xã hội tơn giáo cộng đồng 73 Chương 2: Thực trạng việc thực sách dân tộc người Chăm Đảng quyền cấp thành phố Hồ Chí Minh 2.1 Chính sách dân tộc Đảng Nhà nước người Chăm từ 1986 đến 81 2.2 Thực trạng việc thực sách dân tộc người Chăm Đảng quyền cấp thành phố Hồ Chí Minh 94 2.2.1 Công tác lãnh đạo, đạo thực sách dân tộc người Chăm Đảng quyền cấp cấp: 94 2.2.2 Một số thành tựu việc thực sách dân tộc Đảng quyền cấp người Chăm 97 2.2.2.1 Kinh tế 97 2.2.2.2 Văn hóa, xã hội……………………………………………….………….101 2.2.2.3 Tín ngưỡng tơn giáo…………………………………………………… 105 2.2.2.4 Giáo dục……………………………………………………………… 110 2.2.2.5 Về công tác quần chúng, xây dựng lực lượng đào tạo cán bộ…… ….117 2.2.3 Một số khó khăn thách thức phát triển cộng đồng người Chăm…………………………………………………………………………… 120 2.2.4 Một số kiến nghị giải pháp………………………………………….… 127 2.2.4.1 Về cơng tác dân tộc thực sách dân tộc:……………… ….127 2.2.4.2 Về công tác quần chúng, xây dựng lực lượng đào tạo cán bộ:…….…129 2.2.4.3 Về Kinh tế…………………………………………………………… 135 2.2.4.4 Về văn hóa - xã hội………………………………………………… … 137 2.2.4.5 Về Giáo dục………………………………………………………… ….140 KẾT LUẬN……………………………………………………………….…… 144 - Tài liệu tham khảo…………………………………………………… ……… 149 - Phụ lục ………………………………………………………………………….157 DẪN LUẬN Lý - mục đích nghiên cứu Người Chăm dân tộc cộng đồng 54 dân tộc nước ta Trong lịch sử, họ đạt trình độ cao tổ chức xã hội hình thành văn hóa rực rỡ, phong phú độc đáo Ngày nay, người Chăm Việt Nam có số dân khoảng 140.000 người tập trung nhiều tỉnh, thành nước, tiêu biểu tỉnh Ninh Thuận, Bình Thuận, Phú Yên, An Giang tạo thành nhiều nhóm nhỏ với phong tục tập qn, tơn giáo tín ngưỡng khác Người Chăm Ninh Thuận, Bình Thuận đa phần lưu giữ tín ngưỡng cổ xưa cư dân Champa; người Chăm Phú Yên (Chăm H’roi) ảnh hưởng nhiều yếu tố văn hóa dân tộc Tây Nguyên; người Chăm An Giang theo đạo Islam (Hồi giáo) nên phong tục, tập quán chịu chi phối mạnh mẽ giáo luật Islam Người Chăm thành phố Hồ Chí Minh cộng đồng tương đối khép kín, với số dân 5011 người (thống kê tháng năm 2008 Sở Nội vụ TP.HCM) chia thành 14 khu vực, khu vực tiểu cộng đồng gắn liền với sinh hoạt tôn giáo Đạo Islam tơn giáo Ngồi ra, cịn có phận nhỏ nhóm người Chăm theo đạo Bàni Bàlamơn có nguồn gốc từ hai tỉnh Ninh Thuận Bình Thuận, nhiên nhóm khơng định cư thành khu vực người Chăm theo đạo Islam số lượng không đáng kể (314 nhân khẩu) Người Chăm Thành phố nhóm người di cư thành đợt từ vùng ven biên tỉnh An Giang Đến nay, sống họ tương đối ổn định Trong chục năm qua cộng đồng người Chăm trở thành phận dân cư thành phố Mặc dù họ cư dân có số lượng khơng đông quan tâm, giúp đỡ Thành ủy, UBND thành phố Hồ Chí Minh Từ sau giải phóng (1975) Trung ương thành phố có nhiều chủ trương, sách chương trình để chăm lo phát triển cộng đồng người Chăm nước nói chung người Chăm thành phố Hồ Chí Minh nói riêng Đặc biệt là, từ ngày 17/10/1991 Ban bí thư Trung ương ban hành Thơng tri số 03 công tác đồng bào Chăm Đồng thời, để tăng cường hiểu biết quan tâm đến người Chăm, năm 1992, Uỷ ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh ký định thành lập Ban Đại diện cộng đồng Hồi giáo thành phố Từ đó, việc thực sách người Chăm tập trung quan tâm cụ thể Đặc biệt từ Ban chấp hành Trung ương VII nghị số 24 vấn đề dân tộc, việc thực sách dân tộc thành phố có nhiều chuyển biến tích cực, đời sống cộng đồng người Chăm cải thiện đáng kể Tuy nhiên, bối cảnh hội nhập quốc tế ngày mạnh mẽ, đời sống cộng đồng người Chăm thành phố Hồ Chí Minh nhìn chung cịn nhiều vấn đề cần đảng quyền thành phố quan tâm nữa, vấn đề kinh tế, văn hoá - xã hội giáo dục… Về kinh tế, hầu hết người Chăm thành phố Hồ Chí Minh người lao động nghèo, với công việc giản đơn, thu nhập thấp, chủ yếu đảm bảo cho sống hàng ngày gia đình Tính đến năm 2008, số hộ nghèo người Chăm 103/1159 hộ (chiếm 8,9%), bênh cạnh cịn số trường hợp nhỡ khác cần có quan tâm giúp đỡ Nhà nước xã hội như: trẻ em mồ côi (93 người), bệnh tật (138 người) , góa phụ (101 người), người già độc thân trường hợp khác (120 người)1 Về văn hóa - xã hội, bối cảnh thành phố nước hội nhập quốc tế nhiều lĩnh vực, đời sống văn hóa - xã hội người Chăm có tiếp biến định Thơng qua chương trình giao lưu, hợp tác tổ chức Hồi giáo giới như: chương trình tài trợ trùng tu xây dựng thánh đường, hỗ trợ lương thực, thực phẩm, tài trợ kinh phí cho người nghèo, Số liệu thống kê ban đại diện cộng đồng Hồi giáo thành phố Hồ Chí Minh - 2008 trường hợp nhỡ khác góp phần thay đổi diện mạo văn hóa - xã hội cộng đồng người Chăm thành phố theo hướng Islam Về giáo dục, ngồi chương trình giáo dục có nguồn gốc từ tơn giáo giáo dục quốc dân Nhà nước cộng đồng người Chăm quan tâm Tuy nhiên, năm gần đây, tác động chương trình du học đến từ nước Hồi Giáo giới xu hướng hình thành trung tâm đào tạo giáo lý nhằm đáp ứng điều kiện tiếp nhận từ phía tổ chức Hồi giáo quốc tế có sở Quận 8, khu vực tập trung người Chăm đơng thành phố Hồ Chí Minh, sở lớp giáo lý cộng đồng, phát triển thành trường, lớp đào tạo có hệ thống Học viên tín đồ Islam khu vực Nam Nam trung bộ, khóa học có tới 120 - 150 học viên tham gia Sau khóa học, em có đủ điều kiện để xin nguồn tài trợ du học quốc gia Hồi giáo khu vực quốc tế Bên cạnh lý khách quan trên, lý chủ quan khác, tác giả cơng tác phận nghiên cứu dân tộc công tác dân tộc Ban dân vận Thành ủy thành phố Hồ Chí Minh (là quan nghiên cứu, tham mưu sách dân tộc cho Thành ủy thành phố Hồ Chí Minh, đồng thời định hướng mặt trị, tư tưởng đồng bào dân tộc, có đồng bào dân tộc Chăm), tác giả có điều kiện khai thác văn Trung ương Chính phủ, nghị quyết, chương trình, kế hoạch… Thành ủy, UBND thành phố quyền cấp có liên quan đến công tác người Chăm Với chức cán nghiên cứu “dân tình, dân sinh dân ý” Thành ủy thành phố Hồ Chí Minh, mà cụ thể chuyên trách công tác người Chăm (và dân tộc khác) nên tác giả có q trình nghiên cứu, gắn bó lâu dài, xuyên suốt liên tục giới, tầng lớp dân trong toàn thể cộng đồng người Chăm thành phố Hồ Chí Minh Từ lý khách quan chủ quan trên, tơi chọn đề tài: “Nghiên cứu việc thực sách dân tộc người Chăm thành phố Hồ Chí Minh: Thực trạng giải pháp (từ 1986 đến nay)” để làm luận văn tốt nghiệp cao học chuyên ngành Dân tộc học niên khóa 2006 - 2009 Đề tài chủ yếu tập trung vào nghiên cứu trình thực sách dân tộc người Chăm Đảng quyền cấp thành phố Hồ Chí Minh (từ năm 1986 đến nay), đánh giá thực trạng việc thực sách dân tộc người Chăm: thành tựu đạt mặt kinh tế, văn hố - xã hội, tơn giáo phát triển cộng đồng người Chăm Đồng thời phân tích ngun nhân dẫn đến khó khăn trở ngại, ảnh hưởng đến đường phát triển, trình hội nhập cộng đồng người Chăm thành phố Hồ Chí Minh Trên sở đề xuất số kiến nghị, giải pháp Trung ương quyền thành phố việc hoạch định chủ trương, sách, chương trình hành động nhằm định hướng cho cộng đồng người Chăm phát triển bối cảnh hội nhập thành phố nước Qua luận văn này, tác giả mong muốn cung cấp thêm số thông tin, tư liệu khái quát cộng đồng người Chăm thành phố Hồ Chí Minh Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nguồn tư liệu nghiên cứu dân tộc Chăm, trước tiên phải kể đến thư tịch cổ Trung Quốc sử trước có ghi chép cư dân vương quốc Champa, vương quốc cổ tổ tiên người Chăm Tuy nhiên, phải đến nửa kỷ XIX, phát triển chung ngành khoa học, người Chăm văn hóa họ nghiên cứu với tư cách đối tượng nhiều ngành khoa học xã hội khác Điều đáng ý hầu hết nhà nghiên cứu dân tộc Chăm người Pháp, có điều kiện tới vùng Nhiều nhà nghiên cứu ngôn ngữ bia ký Chăm đáng ý như: E Aymonier, tác giả Grammaire de la langue Chame (Ngữ pháp tiếng Chàm 1889), A.Bergaigne dịch giải bia ký Chàm, A.Cabaton (hợp tác E.ay monier) viết Dictionaire Cham Francais (Tự điển Chăm - Pháp) xuất năm 1906 Một số cơng trình khác ấn hành có nội dung nghiên cứu dân tộc Chăm nhiều phương diện như: Noty Sun les Chams (ghi chép người Chăm) E.M.Durand Một tác phẩm khoa học đáng ý, Le Royaume du Champa (vương quốc Champa) G.Maspéro dày 278 trang, xuất Paris Bruxelle năm 1928 Cuốn có tư liệu tác giả nghiên cứu qua sử liệu cổ Trung Quốc, Việt Nam bia ký Chăm nên phong phú Các tác giả G.Moussay, B.P.Lajont, Po Dharma có nhiều cơng trình nghiên cứu lịch sử Chăm với nhiều tư liệu sưu tầm kho tàng cổ thư dân tộc Chăm Mã Lai như: Le Panduranga (Campa: 1802 - 1835, Ses rapport arce le Việt Nam (Xứ Panduranga (Campa): 1802 - 1835, quan hệ với Việt Nam) Paris 1987 PoDharma, Bibliographie: Campa et Cam (thư mục: Campa Cam) Paris, 1987 P.B.Lafont Po Dharma… Những trung tâm khoa học nghiên cứu dân tộc Chăm có truyền thống lâu đời, có nhiều tư liệu cổ, gốc, sách, tài liệu phải kể đến là: Ecole Francaise d’Extrême - Orient, (Trường Viễn Đơng bác cổ Paris) có chi nhánh Hà Nội với cộng viên Nguyễn Văn Huyên, Nguyễn Văn Tố, Bố Thuận, Nghiêm Thẩm, Bùi Quang Tung… Sau năm 1954 chi nhánh dời vào Sài Gòn sau rút hẳn Pháp Sau giải phóng 1975, nơi sử dụng làm văn phòng Ban Biên soạn sách chữ Chăm, trung tâm bồi dưỡng văn hóa thơng tin tỉnh Thuận Hải từ năm 1993, hình thành Trung tâm nghiên cứu đào tạo văn hóa Chăm trực thuộc Sở Văn hóa - thơng tin tỉnh Ninh Thuận Về phía nhà nghiên cứu người Việt từ 1945 đến 1975, miền Nam có số nhà nghiên cứu mức độ khác dân tộc Chăm như: Nguyễn Bạt Tụy, Nghiêm Thẩm, Nguyễn Khắc Ngữ, Thái Văn Kiểu, Tạ Chí Đại Trường, Dohamide Dorohiem Những sách xuất Mẫu hệ Chăm Nguyễn Khắc Ngữ (1967), dân tộc Chàm lược sử Dohamide Dorohiem (1965), Việt sử Xứ Đàng Trong Phan Khoang (1967) (tác giả dành hẳn hai chương đầu từ trang 14 - 72 nói lịch sử Chiêm Thành từ lập quốc trận chiến vua Lê Thánh Tông mà tác giả cho đòn định đoạt tối hậu vận mạng Vương quốc Chiêm) Ngồi ra, kể đến sách Người Chăm Hồi giáo miền Tây Nam phần Việt Nam (1972) Nguyễn Văn Luận, đồng bào dân tộc thiểu số Việt Nam Nguyễn Trắc Dĩ, số tập san tạp chí rải rác đăng nghiên cứu bút ký dân tộc Chăm Việt Nam khảo cổ tập san (Sài gòn), Bách Khoa (Sài gòn), Sử - Địa (Sài gòn), nội san Panrang cộng đồng sắc tộc Ninh Thuận in ronéo số (1974) Sau giải phóng, nói việc nghiên cứu dân tộc Chăm chuyển sang bước ngoặt Năm 1976, Viện Khoa học xã hội thành phố Hồ Chí Minh thành lập môn nghiên cứu dân tộc Chăm nằm Ban dân tộc học tổ chức số hội thảo người Chăm Bàlamôn Chăm Islam, ấn hành chuyên khảo dân tộc Chăm (in ronéo) nhiều tác giả Năm 1978, môn Dân tộc học người Chăm lần thành lập Khoa sử Trường Đại học tổng hợp TP Hồ Chí Minh mà TS Phan Lạc Tuyên cho “từ thời Pháp thuộc tới nay, lần sinh viên giảng dạy có hệ thống lịch sử văn minh dân tộc Chăm Tuy bước dẫn đầu, khoa sử trường đại học Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh góp cơng vào việc đào tạo nghiên cứu dân tộc Chăm” Tại khoa Đông Nam Á học, Viện đào tạo mở rộng thành phố Hồ Chí Minh (nay ĐH Mở TP.HCM) tổ chức hội thảo khoa học: “Kinh tế - văn hóa Chăm” với 50 báo cáo Khoa học (cuối năm 1992) Sau năm 1975, có luận văn cử nhân thạc sĩ phải kể đến là: Bước đầu tìm hiểu nhà cửa đồng bào Chăm vùng Phan Rang Thuận Hải Thành Phần (bảo vệ năm 1979); Giới thiệu người Chăm cư trú thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Đệ (bảo vệ năm 1990); Quan hệ văn hóa Việt - Chăm Võ Công Nguyện (năm 1981); Đặc điểm Hồi giáo Chăm cộng đồng Hồi giáo thành phố Hồ Chí Minh Trịnh Đình Khương (1996); Ảnh hưởng tơn giáo văn hóa vật chất nhóm Chăm Islam Nam Nguyễn Đệ (1994); Ảnh hưởng tín ngưỡng - tơn giáo đời sống tinh thần người Chăm Ninh Thuận - Thực trạng giải pháp Đổng Văn Dinh (2005); Hiện trạng kinh tế, xã hội người Chăm thành phố Hồ Chí Minh Huỳnh Ngọc Thu (2002) Về luận án phó tiến sĩ tiến sĩ nghiên cứu người Chăm là: Văn hóa vật chất dân tộc Đồng Sông Cửu Long Phan Thị Yến Tuyến (1992); Tôn giáo người Chăm Phan Văn Dốp (1993); Hôn nhân Gia đình Bá Trung Phụ (1996); Nghề thủ cơng truyền thống Người Chăm Việt Nam Võ Công Nguyện (1996); Tín ngưỡng - Tơn giáo Chăm Ninh Thuận, Bình Thuận Vương Hồng Trù (2003); Cơ cấu ngữ âm chữ viết tiếng Chăm - Malaysia Phú Văn Hẳn (2003) Luận án tiến sĩ bảo vệ nước ngồi có: - Le Vietnam et le Champa dévelopment historique des rapports entre deux civilisations (Việt Nam Champa, phát triển lịch sử mối tương quan văn minh) Phan Lạc Tuyên (bảo vệ Hàn Lâm Viện Ba Lan năm 1974) việc đào tạo giáo viên bố trí biên chế hợp lý cho ngành giáo dục tổ chức thực hiện, đặc biệt có đủ cán chun mơn để thực chức quản lý Nhà nước việc dạy học chữ dân tộc (trường hợp dân tộc Hoa) Tuy nhiên, số dân tộc, cụ thể dân tộc Chăm, cần lưu ý phân biệt việc dạy chữ dân tộc chữ tôn giáo (để phục vụ cho nghi thức sinh hoạt) Đối với dân tộc hình thành bộ chữ (dân tộc Chăm), thành phố cần đạo quan chuyên môn sở giáo dục phối hợp với nhà khoa học, đại diện cộng đồng dân tộc để việc nghiên cứu sát thực tiễn, phù hợp nguyện vọng đồng bào, bảo đảm thiết kế chữ dân tộc đạt “hai công nhận”, công nhận mặt Nhà nước công nhận từ phía cộng đồng dân tộc Đây nguyện vọng lâu giới trí thức người có uy tín cộng đồng người Chăm Thành phố Trên sở nghiên cứu đó, ta có kiến nghị với Trung ương phúc đáp dứt khoát vấn đề cho bà dân tộc Chăm Đối với lĩnh vực giáo dục phổ thông, cần đẩy mạnh vận động khuyến học, khuyến tài từ sở Trước mắt Nhà nước cần tăng cường hỗ trợ quỹ học bổng khuyến học sở làm điều kiện để vận động đồng bào dân tộc Chăm hưởng ứng rộng rãi Đây việc làm cụ thể giúp tăng cường ý thức nỗ lực vươn lên, hạn chế tư tưởng ỷ lại trông chờ bao cấp Nhà nước Cần phải đưa công tác vận động giáo dục vào lộ trình xóa đói giảm nghèo, bảo đảm thời hạn 10 - 15 năm tạo mặt tri thức tương đối đồng dân tộc toàn Thành phố để tiếp thu bước làm chủ cơng đổi mới, cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Ngồi định hướng có tính chiến lược, ban lâu dài trên, trước mắt Thành phố Hồ Chí Minh cần tập trụng kiến nghị với Đảng Nhà nước có sách quốc gia cụ thể nhằm chăm lo, giải số vấn đề dân sinh xúc đồng bào Chăm: 142 Kiến nghị Nhà nước có sách giáo dục đặc biệt ưu tiên dành cho em người Chăm (và dân tộc thiểu số khác): là, miễn học phí toàn cho học sinh Chăm từ mẫu giáo đến hết phổ Thông Trung học Hai là, cấp học bổng quốc gia cho tất sinh viên dân tộc Chăm học đại học, cao đẳng trung học chuyên nghiệp Ba là, thống chế độ sách hỗ trợ, ưu tiên giáo dục sinh viên, học sinh dân tộc thiểu số miền núi miền xuôi (không giải cho dân tộc thiểu số miền núi) Bốn là, có sách bảo trợ hoàn toàn cho việc tổ chức lớp học tiếng dân tộc cộng đồng dân tộc tổ chức 143 KẾT LUẬN Người Chăm thành phố Hồ Chí Minh có nguồn gốc từ An Giang miền Tây Nam tỉnh Nam trung Quá trình định cư người Chăm đến vùng đất Sài gịn (thành phố Hồ Chí Minh) từ đầu năm 1930 kháng chiến chống Pháp Nam kỳ hiên Hầu hết người Chăm thành phố Hố Chí Minh theo đạo Islam, khoảng 314 người gốc từ Bình Thuận, Ninh Thuận vào theo đạo Bà La Mơn Bàni Tính chất tơn giáo kết dính, chi phối tồn hoạt động cộng đồng, định kinh tế đời sống giáo dục văn hoá, xã hội người Chăm Về sinh kế, đa số người Chăm thành Phố Hồ Chí Minh chưa có việc làm với thu nhập ổn định, phần đông làm nghề lao động tự do, lao động giản đơn (chân tay), làm thuê trình độ học vấn cịn hạn chế Các hộ người Chăm địa phương hổ trợ vốn, họ lo ngại sợ nợ nên vay vốn có mức độ làm ăn nhỏ (khơng có phương án sản xuất quy mô) Bên cạnh yếu tố lao động khơng có tay nghề, sản phẩm khơng đủ sức cạnh tranh, khơng có đầu ra, người Chăm cịn thiếu ý chí vươn lên để làm giàu mà chấp nhận an phận Vấn đề đời sống kinh tế trở lực lớn cho việc nâng cao mức sống văn hóa việc hội nhập người Chăm vào đời sống thành phố Hồ Chí Minh Về dân trí: Tuy có sách Thành phố việc miễn học phí cho học sinh dân tộc Chăm từ mầm non đến Trung học phổ thông từ năm học 2003 2004 nhiều nguồn học bổng, đặc biệt học bổng Nguyễn Hữu Thọ (Mặt trận Tổ quốc), học bổng Nguyễn Thị Minh Khai (Hội Liên Hiệp Phụ nữ) trợ giúp trình độ học vấn em người Chăm thành phố Hồ Chí Minh cịn thấp; người trúng tuyển đại học công lập (hệ A - hệ công lập) Về tôn giáo hoạt động tôn giáo: Người Chăm thành phố Hồ Chí Minh tiếp thu đạo Islam từ dân tộc tương cận Malaysia, Indonesia chịu ảnh hưởng sâu rộng Islam nhiều lĩnh vực đời sống, họ tuân thủ chặt chẽ 144 giáo luật Islam Những hoạt động tôn giáo quyền cấp tạo điều kiện thuận lợi giải việc xuất cảnh hành hương năm, cho phép sinh viên du học tài trợ học bổng tổ chức trường Hồi giáo quốc tế Tính từ năm 1995 đến số sinh viên du học nước ngòai Ban đại diện giới thiệu quản lý riêng thành phố Hồ Chí Minh 25 em (tốt nghiệp nước 15 tất em có việc làm) Mỗi khu vực có lớp học tiếng Chăm kinh Qur’an sử dụng hệ thống mẫu tự Ả rập cho em cộng đồng, tuan tuan (Tuôn) người Chăm đảm nhận cách tự nguyện, tự soạn giáo án khơng có thù lao, trợ cấp Các Thánh đường Chăm Islam xây là: P Cầu kho (Q1), P.1 Quận 8, P.12 Quận 10, P.17 Q Phú Nhuận tạo điều kiện cho người Chăm Islam phấn khởi việc hành đạo, thực đồn kết với đồng bào theo tơn giáo khác, phấn đấu sống “tốt đời, đẹp đạo” Hàng năm, Người Chăm Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức lễ hội Katê Ramuwan lễ mừng vào dịp Raya, Maulid (ngày sinh Nabi Muhammad), tháng nhịn Ramadan, tất theo Islam (Hồi lịch) Vào dịp lễ Ủy Ban Mặt trận tổ quốc Việt Nam thành phố Hồ Chí Minh có văn hướng dẫn UBMTTQVN quận có cộng đồng cư trú quan tâm tổ chức đoàn đến thăm, tặng quà, chúc mừng Ban đại diện cộng đồng Hồi giáo Thành phố, Ban quản trị khu vực tạo điều kiện để bà đón mừng ngày lễ khơng khí vui tươi, an toàn, tiết kiệm Cuối năm 2004, Ủy Ban nhân dân TP Hồ Chí Minh dành lơ đất (C4) nghĩa trang Đa phước huyện Bình Chánh cho cộng đồng người Chăm thành phố sử dụng mà khơng tính tiền chuyển nhượng đất mộ Người Chăm Islam có đức tin mãnh liệt, thờ phượng Thượng đế Allah theo đường hướng Rasul Muhammad (SAW), họ không bị tác động lôi khác ảnh hưởng đến niềm tin đạo giáo Islam Trên lĩnh vực tơn giáo, người Chăm Islam Thành phố Hồ Chí Minh có quan hệ gắn bó với cộng đồng Islam giới họ không bị chi phối chịu ảnh hưởng từ cá nhân, tổ chức nước 145 Ban đại diện Cộng đồng Hồi giáo Thành phố Hồ Chí Minh Ban quản trị khu vực, tổ chức xã hội - tôn giáo người Chăm Islam thành phố Ngồi việc chăm lo tơn giáo, tổ chức quan tâm đến việc phát triển kinh tế, văn hóa, giáo dục vấn đề liên quan đến xã hội cộng đồng Chăm thành phố Hồ Chí Minh Thời gian qua có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng người Chăm thành phố Hồ Chí Minh cịn gặp nhiều khó khăn: Trước hết phải nói đến khó khăn kinh tế; sách ưu đãi Nhà nước, có quan tâm thực chưa đồng (có nơi chưa biết đến); người Chăm Islam chịu chi phối tôn giáo vào sinh hoạt cá nhân sinh họat xã hội Trong trình hội nhập vào sống thị Thành phố Hồ Chí Minh, người Chăm gặp vấn đề cần quan tâm giúp đỡ quyền thành phố, tổ chức xã hội, ngành, đồn thể liên quan Đó nâng cao mặt dân trí cộng đồng Chăm trình hội nhập; vấn đề học vấn thiếu niên Chăm thành phố Hồ Chí Minh; vấn đề đào tạo nghề nghiệp tương hợp với yêu cầu phát triển kinh tế xã hội thành phố; vấn đề công ăn việc làm cho người Chăm; vấn đề khuyến khích nhân rộng mơ hình làm ăn tiên tiến cộng đồng người Chăm góp phần vào tính đa dạng ngành nghề thành phố Do đó: - Trợ giúp cho đồng bào dân tộc Chăm thành phố Hồ Chí Minh phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội giáo dục phải sách ưu đãi cụ thể; triển khai thực thống đồng Trước mắt việc giáo dục, hướng nghiệp đào tạo tay nghề cho giới trẻ, ngồi sách riêng thành phố đề nghị quyền TP Hồ Chí Minh kiến nghị trung ương cho phép người Chăm hưởng quyền lợi từ sách giáo dục Trung ương dành cho người dân tộc thiểu số người Chăm tỉnh, thành khác nước: miễn học phí sở vật chất cấp phổ thơng tất hệ học tập vấn đề: ưu tiên điểm thi kỳ thi tốt nghiệp, chuyển cấp, duyệt xét học bổng; vào học dự bị đại học; miễn phí học nghề… 146 - Kiến nghị phủ đầu tư thích đáng cho Bộ giáo dục - đào tạo tổ chức phối hợp liên ngành việc xây dựng chữ dân tộc cho dân tộc thiểu số nói chung Riêng dân tộc Chăm trường hợp đặc biệt Ngoài chữ Chăm Bộ giáo dục đào tạo công nhận Ban biên soạn chữ Chăm biên soạn sách giáo khoa cấp I, triển khai nề nếp có hiệu quả, đồng bào Chăm Ninh Thuận, Bình Thuận đồng tình, cần xem xét nguyện vọng bà Chăm Nam nói chung mà cụ thể bà Chăm thành phố Hồ Chí Minh muốn có chữ Chăm riêng sở ký tự chữ Arập hay chữ Chăm La tinh bà Chăm H’roi Phú Yên - Bình Định - Đối với cơng trình nghiên cứu nhà khoa học, cần quy định đầu mối để hỗ trợ xuất bản, kể in dịch tiếng nước ngồi Trước tình hình tổ chức nước ngồi hỗ trợ nhóm nghiên cứu tổ chức hội thảo, xuất ấn phẩm, cần chủ động đẩy mạnh hợp tác quốc tế lĩnh vực nghiên cứu, vận động tài trợ, vừa tạo điều kiện cho nhà khoa học nước ngồi hiểu chủ trương sách thực trạng tình hình “bản chất khoa học” để tránh hiểu lầm, ngộ nhận dẫn đến bị lợi dụng lực thù địch - Cần tạo điều kiện để tập hợp hỗ trợ trí thức Chăm thành phố Hồ Chí Minh địa phương xây dựng đề án nghiên cứu phong tục Chăm vùng, biên soạn thành sách phổ biến rộng rãi làm sở cho việc vận động xây dựng đời sống văn hóa vùng Chăm, tạo dư luận xã hội đồng tình với việc đấu tranh với quy định lạc hậu luật tục, tín ngưỡng, tôn giáo - Nhà nước tổ chức hoạt động văn hóa phạm vi nước để người Chăm địa phương, vùng, miền nước có hội giao lưu, tìm hiểu, học tập lẫn tổ chức ngày hội văn hóa Chăm (năm 2004) thủ Hà Nội - Tiến hành điều tra tồn diện vấn đề liên quan đến người Chăm địa bàn thành phố Nghiên cứu thật đầy đủ vấn đề giúp ích nhiều cho việc đề chủ trương, sách phát triển phù hợp cho người Chăm Tạo 147 sở để phát huy nội lực cộng đồng Người Chăm vào sụ phát triển chung toàn thành phố Tuân theo kinh Coran, ngày người Chăm mong sống an bình để làm ăn tình đồn kết đại gia đình dân tộc Việt Nam Bà mong bình đẳng hưởng thụ sách Nhà nước, em học hành đến nơi đến chốn, đến thánh đường dự lễ ngày thứ thực tháng chay Ramadan quan hệ gắn bó với nhóm Chăm Islam Nam với Người Chăm Thành phố Hồ Chí Minh có ước vọng thắt chặt đoàn kết với cộng đồng Chăm tỉnh Ninh - Bình Thuận thuộc miền cực Nam trung Ngày nay, Chăm Thành phố Hồ Chí Minh khơng có người đói trước năm 1975, số người giả chưa nhiều, số người có đời sống ổn định ngày gia tăng, số hộ nghèo cịn đơng, số hộ nghèo cực cịn so với năm 2000 Nhiều niên Chăm học đại học Nhà nước hỗ trợ kinh phí Ở số khu vực, đồng bào Chăm khám chữa bệnh không tiền, nhận bảo hiểm y tế, công nhận tổ dân phố văn hóa, gia đình văn hóa Cộng đồng Islam thành phố Hồ Chí Minh tổ chức Islam Việt Nam Nhà nước ta công nhận trở thành tổ chức thành viên Mặt trận tổ quốc Việt Nam Tóm lại, nghiệp đại đồn kết tồn dân sống an bình cho đồng bào Chăm, cần nhìn thấy trước diễn biến giới Hồi giáo bối cảnh toàn cầu hóa Lịch sử hai kháng chiến Nam trình xây dựng đất nước sau năm 1975 đến chứng minh, đồng bào Chăm Thành phố Hồ Chí Minh đồng bào Chăm Việt Nam người lao động nghèo chất phác cần có quan tâm, hỗ trợ cấp, ngành Đảng, nhà nước toàn xã hội./ 148 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Bí thư Trung ương: Dự thảo chương trình hình động thực nghị TW Khóa IX cơng tác dân tộc (đến năm 2005) Ban đại diện cộng đồng Hồi giáo thành phố Hồ Chí Minh: Phương hướng hoạt động Ban đại diện cộng đồng Hồi giáo thành phố Hồ Chí Minh (1416 1421 HL) Ban đại diện cộng đồng Hồi giáo thành phố Hồ Chí Minh: Tổng kết hoạt động năm 2005 Ban Dân vận Quận ủy Phú Nhuận, báo cáo số 63-BC/BDV ngày 5/11/2003 công tác chăm lo cho đồng bào Chăm địa bàn quận Phú Nhuận Ban Dân vận quận Phú Nhuận, quận 8, quận 6… Báo cáo tình hình cơng tác dân tộc năm 2007 Ban Dân vận Thành ủy thành phố Hồ Chí Minh: báo cáo số 214 BC/DV ngày 1/11/2001 số tình hình người Chăm thành phố Hồ Chí Minh Ban Dân vận Thành ủy thành phố Hồ Chí Minh: Báo cáo số 348 BC/DV ngày 17/11/2003 kết thực Thông tri 03-TT/TW ngày 17/10/1991 Ban bí thư TW Đảng (khóa VI) công tác đồng bào Chăm Ban dân vận Thành ủy thành phố Hồ Chí Minh: Báo cáo số 85 BC/DV ngày 17/11/2003 tình hình cộng đồng người Chăm Khmer thành phố Hồ Chí Minh Ban Dân vận Thành ủy thành phố Hồ Chí Minh: Báo cáo sơ kết thơng tri 03 tình hình công tác dân tộc đồng bào Chăm Năm 2006, năm 2007 10 Ban Dân vận Thành ủy thành phố Hồ Chí Minh: Báo cáo tình hình cơng tác dân tộc năm 2007 11 Ban Tư tưởng Văn hóa trung ương: Vấn đề dân tộc sách dân tộc Đảng cộng sản Việt Nam (chương trình chuyên đề dùng cho cán bộ, đảng viên sở) NXb Chính trị quốc gia, Hà Nội - 2002 149 12 Ban khoa giáo Trung ương: Tài liệu hội nghị công tác khoa giáo vùng đồng bào Chăm, Ninh Thuận 2005 13 Ban Tôn giáo - Dân tộc (sở nội vụ): Báo cáo tình hình cơng tác dân tộc năm 2008 14 Ban Tơn giáo - Dân tộc: Báo cáo tình hình cơng tác tơn giáo, dân tộc năm 2007 15 Ban tơn giáo - UBND thành phố Hồ Chí Minh: Quyết định số 185/QĐ - TG ngày 12/4/2001 công nhận nhân Ban đại diện Cộng đồng Hồi giáo thành phố Hồ Chí Minh nhiệm kỳ III (2001 - 2005) 16 Bộ môn Nhân học - Đại học khoa học xã hội & Nhân Văn: Biến đổi kinh tế, văn hóa, xã hội cộng đồng người Chăm Khmer TP.Hồ Chí Minh Nxb ĐHQG TP.HCM - 2006 17 Hồng Chí Bảo: Bảo đảm bình đẳng tăng cường hợp tác dân tộc phát triển kinh tế - xã hội nước ta NXB Chính trị quốc gia, 2009 18 Phan Xuân Biên, Phan An, Phan Văn Dốp: Văn hóa Chăm, Nxb KHXH, 1993 19 Champaka 2, Champa sóng báo chí quốc tế từ 1975, IOC, 2002 20 Champaka 3, Từ vựng H’roi - Việt, Paris 2003 21 Champaka 4, Những vùng dậy nhân dân Champa 1693 - 2004, IOC USA, 2004 22 Champaka, Bản tin số 2, IOC, 4/2004 23 Nguyễn Mạnh Cường: Tơn giáo - Tín ngưỡng cư dân vùng đồng sông Cửu Long, NXB Phương Đông, 2005 24 Nguyễn Đệ: Ảnh hưởng tôn giáo văn hóa vật chất nhóm Chăm Islam Nam bộ, Luận văn Thạc sĩ Khoa học lịch sử, thành phố Hồ Chí Minh, 1994 150 25 Bùi Minh Đạo (chủ biên): Thực Trạng đói nghèo số giải pháp xóa đói giảm nghèo dân tộc thiểu số chỗ Tây Nguyên NXB KHXH, 2005 26 Bùi Minh Đạo: Nghèo đói giảm nghèo dân tộc thiểu số Việt Nam Thực trạng vấn đề đặt ra, Tạp chí Dân tộc học, số 5, 2002 27 Đảng Cộng sản Việt Nam: Tài liệu nghiên cứu nghị Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX, NXB CTQG, H.2003 28 Đảng ủy phường 13 (Quận 3): Báo cáo số 05 - BC/ĐU ngày 15/3/2003 công tác vận động người Chăm 29 Dorolriem, Dohamide: Dân tộc Chăm lược sử, tác giả xuất Sài Gòn 1965 30 Ngô Văn Doanh: Thánh địa Mỹ Sơn, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 31 Nguyễn Trắc Dĩ: Tìm hiểu phong trào đấu tranh F.U.L.R.O, Bộ phát triển sắc tộc, Sài Gòn 1969 32 Nguyễn Văn Diệu (chủ biên): Về gọi “Nhà nước Đêga” vùng dân tộc thiểu số địa Trường Sơn - Tây Nguyên lịch sử tại, đề tài Khoa học cấp Bộ Viện KHXH thành phố Hồ Chí Minh, 2001 33 Phan Hữu Dật, Lâm Bá Nam: Chính sách dân tộc quyền Nhà nước phong kiến Việt Nam, Nhà xuất Chính trị quốc gia, 2001 34 Phan Hữu Dật: Góp phần nghiên cứu Dân tộc học Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 2004 35 Phan Hữu Dật: Mấy vấn đề lý luận thực tiễn cấp bách liên quan đến mối quan hệ dân tộc nay, NXB trị quốc gia, Hà Nội 2001 36 Phan Hữu Dật: Một số vấn đề dân tộc học Việt Nam, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 1999 37 Phan Văn Dốp: Tôn giáo người Chăm Việt Nam, Luận án Phó tiến sĩ Khoa học lịch sử, thành phố Hồ Chí Minh, 1993 151 38 Phan Văn Dốp: Hồi giáo Nam - Những vấn đề đặt (2004), Hội thảo khoa học Đổi nội dung phương thức vận động đồng bào Chăm 39 Hakim Musa Haji: Đời sống văn hóa tập tục xu hướng phát triển văn hóa dân tộc Chăm Nam bộ, 2003 40 Hội văn học dân tộc thiểu số Việt Nam: tuyển tập Tagalau 1, 2000 41 Hội văn học dân tộc thiểu số Việt Nam: tuyển tập Tagalau 2, 2001 42 Musa Haji: Thời khóa biểu cử hành buổi lễ cầu nguyện sinh hoạt truyền thống thánh đường Hồi giáo tỉnh An Giang, 6/2003 43 Phú Văn Hẳn (chủ biên): Đời sống văn hóa & xã hội Người Chăm Thành phố Hồ Chí Minh NXB Văn hóa Dân tộc - 2005 44 Trương Sĩ Hùng (chủ biên): Mấy tín ngưỡng tơn giáo Đơng Nam Á, NXB Thanh niên, Hà Nội 2003 45 Inrasara: Văn hóa - xã hội Chăm, Nhà xuất Văn học, 2003 46 Khối vận Đảng ủy phường (Quận 8), Báo cáo số 10 - BC/ĐU ngày 11/3/2005, Công tác vận động người Chăm Mặt trận đòan thể phường 47 Khối vận Đảng ủy phường (Quận 6): Báo cáo số 04 - BC/KV ngày 10/3/2003 Công tác vận động người Chăm Phường 7, Quận 48 Khối vận Đảng ủy phường Cầu Kho (Quận 1): Báo cáo số 49/BC.DV ngày 15/3/2003 Tình hình dân tộc Chăm cư trú phường Cầu Kho Quận 49 Khoa Nhân học, Đại học Khoa học xã hội & Nhân văn: Nhân học Đại Cương, Nxb ĐHQG Tp.HCM, 2006 50 Phan Khoang: Việt sử xứ đàng trong, NXB Văn học, Hà Nội 2001 51 Lịch sử vùng đất Nam đến cuối kỷ XIX, Tài liệu hội thảo thành phố Hồ Chí Minh, 2006 152 52 Trần Hồng Liên, Phan Văn Dốp, Phú Văn Hẳn: Một số vấn đề kinh tế, văn hóa, xã hội người Chăm Việt Nam: Thực trạng giải pháp (báo cáo) Viện KHXH thành phố Hồ Chí Minh, 2003 53 Hà Bích Liên: Vùng đất Nam trung Việt Nam kỷ XVIII - Vấn đề Chiêm Thành Thuận Thành Kỷ yếu hội thảo trường ĐHSP TP HCM, tháng 2002 54 Ngô Văn Lệ: Một số vấn đề văn hóa tộc người Nam Đông Nam Á, NXB Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, 2003 55 Nguyễn Văn Luận: Người Chăm Hồi giáo miền Tây Nam phần Việt Nam, Bộ văn hóa giáo dục niên, Sài gịn 1974 56 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000, t.1 57 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000, t.2 58 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000, t.3 59 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000, t.4 60 Lý Hồng Nam: Tìm hiểu tình hình giáo dục trẻ em người Chăm Phường 17 quận Phú Nhuận - TP.HCM, khóa luận năm 2001 61 Lý Hoàng Nam: Người Chăm Phú Yên Bình Định, tạp chí Khoa học xã hội, số (2009) 62 Người Chăm Thuận Hải, Sở văn hóa thơng tin Thuận Hải, 1989 63 Lương Ninh: Lịch sử Vương quốc Champa, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 2004 64 Nam Nam Trung - Những vấn đề lịch sử kỷ XVII - XIX, Kỷ yếu hội thảo, Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, 2002 65 Nhiều tác giả: Vấn đề dân tộc định hướng sách dân tộc thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, NXB trị quốc gia, Hà Nội 2002 66 NXb Lao động : Những quy định sách dân tộc Năm 2005 153 67 Phan Đăng Nhật (chủ biên): Luật tục Chăm luật tục Raglai NXB Văn hóa Dân tộc , 2003 68 Nguyễn Văn Phi: Đổi nội dung công tác vận động người Chăm tình hình mới, đề tài cấp Nhà nước, KHBĐ 2004 -20 69 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam: Chính sách Pháp luật Đảng, Nhà nước dân tộc, NXB văn hóa dân tộc, Hà Nội 2000 70 Phan Xuân Sơn (Chủ biên) Những Vấn đề sách dân tộc nước ta NXB lý luận trị, 2006 71 Trần Nam Sơn, Lê Hải Anh (sưu tầm): Những quy định sách dân tộc, NXB Lao động, Hà Nội 2001 72 Sakya: Lễ hội người Chăm, NXB văn hóa dân tộc, Hà Nội 2003 73 Lâm Tâm: Một số tập tục người Chăm An Giang, Chi hội văn nghệ dân gian An Giang xuất bản, 1993 74 Lê Ngọc Thắng: Chính sách dân tộc Đảng Nhà nước Việt Nam Trường Đại học văn hóa Hà Nội, Hà Nội 2005 75 Bùi Ngọc Thanh, Nguyễn Hữu Dũng, Phạm Đỗ Nhật Tân (chủ biên): Nghiên cứu sách xã hội nơng thơn Việt Nam Nxb Chính trị quôc gia, Hà Nội 1996 76 Nguyễn Thị Thu Thủy: Vai trị tơn giáo giáo dục cộng đồng người Chăm Islam thành phố Hồ Chí Minh Luận văn thạc sĩ Dân tộc học 2009 Đại học khoa học xã hội nhân văn - Tp.HCM 77 Phan Lạc Tuyên: Nghiên cứu điền dã, NXB Trẻ, thành phố Hồ Chí Minh 2000 78 Nguyễn Văn Tỷ: Thực trạng xã hội Chăm - số giải pháp chính, Tagalau2, Nxb Văn hóa dân tộc, 2002 79 Tagalau 3, Văn hóa Chăm, Katê NXB Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, 2003 154 80 Tagalau 4, Núi Trắng, NXB Văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh 2005, 81 Tagalau 5, Nắng Panduranga, NXB Văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh 2005 82 Ủy ban Dân tộc miền núi: Về vấn đề dân tộc công tác dân tộc nước ta Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội - 2001 83 UBMTTQ phường 17 (Phú Nhuận): Báo cáo số 73/BC ngày 15/3/2005: Báo cáo đánh giá thực trạng tình hình cơng tác mặt trận đòan thể đồng bào Chăm 84 UBND Quận Phú Nhuận, báo cáo số 02/BC - HTNC ngày 10/12/2004 Tổng kết thực chương trình hỗ trợ đời sống cộng đồng người Chăm năm 2004 85 UBND thành phố Hồ Chí Minh, Quyết định số 28/QĐ - UB ngày 7/1/1992 việc công nhận danh sách thành viên Ban đại diện Cộng đồng Hồi giáo thành phố Hồ Chí Minh 86 Đặng nghiêm Vạn: Cơng đồng quốc gia dân tộc Việt Nam NXB ĐHQG 2003 87 Ngô Vĩnh: Fulro? Nhà xuất Công an nhân dân 1982 88 Văn hóa Oc eo Vương quốc Phù Nam, Tài liệu Hội thảo, thành phố Hồ Chí Minh, 2004 89 Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương khóa IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 2003 90 Viện dân tộc học: Các dân tộc người Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 1984 91 Viện đào tạo mở rộng: Kinh tế văn hóa dân tộc Chăm Kỷ yếu hội thảo khoa học TP.HCM 1992 92 Viện khoa học xã hội nhân văn qn sự: Bình Đẳng đồn kết dân tộc Việt Nam NXB QĐND, 2005 93 Viện KHXH vùng Nam bộ: Nam tôn giáo dân tộc, NXB KHXH, Hà Nội 2005 155 94 Viện nghiên cứu sách Dân tộc Miền núi: Vấn đề dân tộc định hướng xây dựng sách dân tộc thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa NXB CTQG H.2002 95 Vụ dân tộc Ban dân vận TW: Báo cáo kết khảo sát vùng đồng bào Chăm Thành phố Hồ Chí Minh (12/2004) 96 Vụ dân tộc Ban dân vận TW: Báo cáo kết khảo sát việc thực sách dân tộc người Chăm An Giang (10/2009) 97 Vụ dân tộc Ban dân vận TW: Báo cáo kết khảo sát việc thực sách dân tộc người Chăm thành phố Hồ Chí Minh (tháng 11/2009) 156 ... Thực trạng việc thực sách dân tộc người Chăm Đảng quyền cấp thành phố Hồ Chí Minh 2.1 Chính sách dân tộc Đảng Nhà nước người Chăm từ 1986 đến 81 2.2 Thực trạng việc thực sách dân. .. yếu tập trung vào nghiên cứu q trình thực sách dân tộc người Chăm Đảng quyền cấp thành phố Hồ Chí Minh (từ năm 1986 đến nay), đánh giá thực trạng việc thực sách dân tộc người Chăm: thành tựu đạt... cán người Chăm thành phố Hồ Chí Minh Báo cáo chuyên đề Phòng nghiên cứu Dân tộc Tôn giáo Ban dân vận Thành ủy thành phố Hồ Chí Minh (2005) Báo cáo đưa nhận xét thành tựu hạn chế việc thực sách dân