Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 154 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
154
Dung lượng
1,43 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA LỊCH SỬ LÊ THỊ THÚY LIỄU ĐẢNG BỘ TỈNH VĨNH LONG LÃNH ĐẠO THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH DÂN TỘC ĐỐI VỚI ĐỒNG BÀO KHMER (1992 – 2010) LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Thành phố Hồ Chí Minh – 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA LỊCH SỬ LÊ THỊ THÚY LIỄU ĐẢNG BỘ TỈNH VĨNH LONG LÃNH ĐẠO THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH DÂN TỘC ĐỐI VỚI ĐỒNG BÀO KHMER (1992 – 2010) Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mã số: 60.22.56 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS HÀ MINH HỒNG Thành phố Hồ Chí Minh – 2014 MỤC LỤC DẪN LUẬN 1 Lý chọn đề tài mục đích nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu đề tài 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu nguồn tài liệu 5 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 6 Kết cấu luận văn CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TỈNH VĨNH LONG VÀ Q TRÌNH THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH DÂN TỘC ĐỐI VỚI ĐỒNG BÀO KHMER Ở TỈNH VĨNH LONG TRƯỚC NĂM 1992 1.1 Đặc điểm tỉnh Vĩnh Long đồng bào Khmer tỉnh Vĩnh Long 1.2 Chủ trương, sách Đảng Nhà nước đồng bào dân tộc thiểu số 16 1.3 Đảng tỉnh Vĩnh Long lãnh đạo thực sách dân tộc đồng bào Khmer trước năm 1992 29 CHƯƠNG 2: QUÁ TRÌNH LÃNH ĐẠO THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH DÂN TỘC ĐỐI VỚI ĐỒNG BÀO KHMER Ở TỈNH VĨNH LONG (1992 - 2010) 42 2.1 Chủ trương, sách dân tộc Đảng Nhà nước đồng bào Khmer đồng sông Cửu Long 42 2.2 Đảng tỉnh Vĩnh Long vận dụng chủ trương, sách dân tộc Đảng Nhà nước vào thực tế địa phương (1992 - 2010) 56 2.3 Đảng tỉnh Vĩnh Long lãnh đạo, tổ chức thực sách dân tộc vùng đồng bào Khmer (1992 - 2010) 66 CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH LÃNH ĐẠO THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH DÂN TỘC ĐỐI VỚI ĐỒNG BÀO KHMER Ở TỈNH VĨNH LONG (1992 - 2010) 84 3.1 Thành tựu hạn chế 84 3.2 Bài học kinh nghiệm 99 3.3 Một số giải pháp 104 KẾT LUẬN 119 TÀI LIỆU THAM KHẢO 125 PHỤ LỤC 136 DẪN LUẬN Lý chọn đề tài mục đích nghiên cứu Việt Nam quốc gia đa dân tộc Mỗi dân tộc có trình độ phát triển đặc điểm kinh tế - văn hóa - xã hội khác Chính vậy, q trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam, Đảng Nhà nước quan tâm đến vấn đề dân tộc sách dân tộc Trên sở chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh tình hình dân tộc nước, Đảng khơng ngừng bổ sung, hồn thiện chủ trương, sách dân tộc cho phù hợp với yêu cầu, nhiệm vụ thời kỳ cách mạng nhằm tạo điều kiện để dân tộc bước trưởng thành phát triển chung cộng đồng dân tộc Việt Nam; từ đó, phát huy sức mạnh tổng hợp khối đại đoàn kết toàn dân tộc Ngày nay, dân tộc, sắc tộc, tôn giáo, nhân quyền vấn đề nhạy cảm mà lực thù địch tìm cách lợi dụng để chống phá nghiệp cách mạng nước ta chia rẽ khối đại đoàn kết toàn dân tộc Đảng Nhà nước dày công xây dựng với nhiều thủ đoạn khác nhằm gây ổn định trị, kinh tế, văn hóa, xã hội an ninh quốc phịng Do đó, cơng tác thực sách dân tộc Đảng Nhà nước cần phải quan tâm, đầu tư nghiên cứu nhằm đáp ứng đòi hỏi tất yếu khách quan nghiệp xây dựng đất nước theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa Vĩnh Long tỉnh có cấu đa dân tộc Theo số liệu tổng điều tra dân số năm 2009, tỉnh Vĩnh Long, có 19 dân tộc sinh sống Trong đó, đồng bào Khmer có 21.820 người (chiếm 2,1%), sống xen kẽ với đồng bào Kinh đồng bào Hoa tập trung 04 huyện: Vũng Liêm, Bình Minh, Tam Bình, Trà Ơn Đồng bào Khmer định cư vùng đất sớm có đóng góp khơng nhỏ q trình chinh phục thiên nhiên, xây dựng bảo vệ vùng đất Long Hồ Dinh xưa - Vĩnh Long ngày Trong thời gian vừa qua, bên cạnh thành tựu đạt như: đời sống đồng bào Khmer cải thiện, hoạt động văn hóa, giáo dục, văn nghệ ngày phát triển, tình hìn an ninh trị giữ vững…, q trình thực sách dân tộc Đảng Nhà nước đồng bào Khmer tỉnh Vĩnh Long tồn số hạn chế như: mức sống đồng bào Khmer tương đối thấp so với đồng bào Kinh đồng bào Hoa tỉnh, đời sống kinh tế đồng bào Khmer chủ yếu dựa vào sản xuất nơng nghiệp; chi phí cho hoạt động tín ngưỡng, tơn giáo đồng bào Khmer cịn cao; phận đồng bào Khmer bị kẻ xấu lợi dụng Từ thực tiễn nêu trên, tác giả định lựa chọn đề tài “Đảng tỉnh Vĩnh Long lãnh đạo thực sách dân tộc đồng bào Khmer (1992 - 2010)” để nghiên cứu với mong muốn tìm hiểu trình lãnh đạo thực sách dân tộc Đảng Nhà nước đồng bào Khmer tỉnh Vĩnh Long từ năm 1992 đến năm 2010 Trên sở đó, tác giả trình bày, phân tích thành tựu, hạn chế học kinh nghiệm trình lãnh đạo thực sách dân tộc Đảng Nhà nước đồng bào Khmer tỉnh Vĩnh Long thời gian qua; đồng thời, đề xuất số giải pháp khả thi nhằm góp phần thực công tác dân tộc vùng đồng bào Khmer tỉnh Vĩnh Long đạt kết tốt giai đoạn Để đạt mục đích nghiên cứu này, luận văn giải nhiệm vụ sau đây: - Trình bày tổng quan tỉnh Vĩnh Long q trình lãnh đạo thực sách dân tộc Đảng Nhà nước đồng bào Khmer tỉnh Vĩnh Long trước năm 1992 - Trình bày, phân tích quan điểm, chủ trương, sách biện pháp đạo, tổ chức thực Đảng tỉnh Vĩnh Long công tác dân tộc vùng đồng bào Khmer từ năm 1992 đến năm 2010 - Trình bày, phân tích thành tựu, hạn chế học kinh nghiệm q trình lãnh đạo thực sách dân tộc Đảng Nhà nước đồng bào Khmer tỉnh Vĩnh Long từ năm 1992 đến năm 2010 Từ đó, đề xuất số giải pháp khả thi nhằm góp phần thực cơng tác dân tộc vùng đồng bào Khmer đạt kết tốt giai đoạn Lịch sử nghiên cứu đề tài Trong nhiều năm qua, vấn đề dân tộc thực sách dân tộc Đảng Nhà nước nhiều nhà nghiên cứu quan tâm Trong cơng trình nghiên cứu vấn đề này, kể đến cơng trình tiêu biểu như: Một số vấn đề dân tộc quan điểm sách dân tộc Đảng nhà nước ta Tổng Cục Chính Trị (1998); Chính sách dân tộc: Những vấn đề lý luận thực tiễn Hoàng Tùng (1990); Vấn đề dân tộc định hướng xây dựng sách dân tộc thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa Lê Ngọc Thắng (2002); Những vấn đề sách dân tộc nước ta Phan Xuân Sơn, Lưu Văn Quảng (2006); Thực sách dân tộc Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa Nguyễn Thị Phương Thủy (2006); Dân tộc sách dân tộc Việt Nam Lê Đại Nghĩa, Dương Văn Lượng (2010)… Các công trình đề cập nhiều khía cạnh vấn đề dân tộc q trình thực sách dân tộc nước ta thời gian qua Vấn đề thực sách dân tộc đồng bào Khmer quan tâm nghiên cứu, đặc biệt năm gần Nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề công bố, tiêu biểu như: Mấy vấn đề thực sách dân tộc vùng đồng bào dân tộc Khmer Lâm Phú (1998); Q trình thực sách dân tộc Đảng Cộng sản Việt Nam đồng bào Khmer đồng sông Cửu Long Nguyễn Thanh Thủy (2001); Q trình thực sách dân tộc Đảng thực tiễn đời sống - xã hội dân tộc Khmer tỉnh Trà Vinh từ 1992 đến Phan Thị Phương Anh (2004); Đảng tỉnh Sóc Trăng lãnh đạo q trình thực sách dân tộc người Khmer Lê Thị Út Thanh (2009); Q trình thực sách dân tộc Đảng Cộng sản Việt Nam người Khmer Trà Vinh từ 1992 đến Nguyễn Thị Diễm My (2010)… Các cơng trình đề cập đến q trình thực sách dân tộc Đảng Nhà nước đồng bào Khmer số địa phương cụ thể Tuy không chiếm số lượng đông, xét yếu tố lịch sử, đồng bào Khmer tỉnh Vĩnh Long có vai trò lớn đặc biệt quan trọng ổn định phát triển kinh tế, trị, an ninh, quốc phịng tỉnh Vì thế, vấn đề đồng bào Khmer nghiên cứu từ sớm thơng qua 02 cơng trình nghiên cứu tiêu biểu: Khái quát người Khmer tỉnh Cửu Long Văn Cơng Chí (1987); Người Khmer Cửu Long Viện Văn hóa (1987)… Các cơng trình giới thiệu đồng bào Khmer nhiều khía cạnh: đặc điểm môi sinh, dân cư, dân số, đời sống văn hóa tinh thần, lịch sử hình thành, địa bàn cư trú mối quan hệ với dân tộc khác tỉnh… Trong năm gần đây, số cơng trình tiếp tục nghiên cứu đời sống vật chất tinh thần đồng bào Khmer bối cảnh như: Sinh hoạt văn hóa người Khơme Vĩnh Long Phan Văn Đốp (2000); Thực trạng ngun nhân nghèo đói nơng dân Khmer xã Tân Mỹ, huyện Trà Ôn, tỉnh Vĩnh Long Trần Thị Mỹ Xuân (2010); Đảng tỉnh Vĩnh Long lãnh đạo thực sách xóa đói giảm nghèo đồng bào Khmer (1992 - 2010) Võ Hữu Ngọc (2012)… Như vậy, chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu đề tài “Đảng tỉnh Vĩnh Long lãnh đạo thực sách dân tộc đồng bào Khmer (1992 - 2010)” cách hệ thống từ góc độ khoa học lịch sử Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu luận văn q trình lãnh đạo thực sách dân tộc Đảng Nhà nước đồng bào Khmer tỉnh Vĩnh Long Phạm vi nghiên cứu: - Về khơng gian: Tác giả chọn huyện Trà Ơn, Bình Minh, Vũng Liêm, Tam Bình tỉnh Vĩnh Long để khảo sát, tìm hiểu việc thực sách dân tộc Đảng Nhà nước, cấp ủy Đảng quyền tỉnh Vĩnh Long đồng bào Khmer Tác giả chọn huyện nêu khu vực mà đồng bào Khmer sống tập trung thể rõ nét đặc điểm đồng bào Khmer tỉnh Vĩnh Long - Về thời gian: Đề tài nghiên cứu giới hạn giai đoạn từ năm 1992 đến năm 2010 Tác giả chọn mốc thời gian vì: + Năm 1992 tỉnh Vĩnh Long thành lập sở chia tách tỉnh Cửu Long thành Vĩnh Long Trà Vinh; năm đầu triển khai thực Chỉ thị 68-CT/TW Ban Bí thư Trung ương khóa VI, Về công tác vùng đồng bào dân tộc Khmer + Năm 2010 năm cuối thực Nghị Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Vĩnh Long lần thứ VIII; đồng thời, thời điểm thuận lợi để kế thừa báo cáo, sơ kết, tổng kết liên quan đến đề tài nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu nguồn tài liệu Phương pháp nghiên cứu: Tác giả sử dụng tổng hợp phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh số phương pháp cụ thể phương pháp lịch sử, phương pháp lôgic làm sở lý luận cho nghiên cứu, đồng thời kết hợp số phương pháp liên ngành Trong đó, phương pháp lịch sử phương pháp lơgic sử dụng chủ yếu, phương pháp cịn lại sử dụng tùy theo trường hợp cụ thể Nguồn tài liệu: Để hoàn thành luận văn này, tác giả tập trung vào nguồn tài liệu chủ yếu sau đây: - Các văn kiện, nghị quyết, định, chương trình hành động… Đảng Nhà nước, cấp ủy Đảng, quyền tỉnh Vĩnh Long có liên quan đến đề tài nghiên cứu - Các cơng trình nghiên cứu cơng bố có liên quan đến đề tài nghiên cứu Đây nguồn tư liệu có giá trị tham khảo Tác giả mặt kế thừa kết nghiên cứu, mặt khác dựa vào để xác định cách tiếp cận - Các số liệu Cục Thống kê tỉnh Vĩnh Long công bố có liên quan đến đề tài nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn - Luận văn trình bày khái quát quan điểm, chủ trương, sách dân tộc Đảng Nhà nước, Đảng quyền tỉnh Vĩnh Long qua giai đoạn cách mạng, đặc biệt giai đoạn 1992 - 2010 - Luận văn làm rõ trình lãnh đạo thực sách dân tộc Đảng Nhà nước đồng bào Khmer tỉnh Vĩnh Long từ năm 1930 đến năm 2010, đặc biệt từ năm 1992 đến 2010 - Luận văn nêu thành tựu, hạn chế học kinh nghiệm trình lãnh đạo thực sách dân tộc Đảng Nhà nước đồng bào Khmer tỉnh Vĩnh Long từ năm 1992 đến 2010; đồng thời, đề xuất số giải pháp khả thi nhằm góp phần thực cơng tác dân tộc vùng đồng bào Khmer tỉnh Vĩnh Long đạt kết tốt giai đoạn - Luận văn tập hợp hệ thống hóa lượng lớn tài liệu q trình lãnh đạo thực sách dân tộc Đảng Nhà nước đồng bào Khmer tỉnh Vĩnh Long 136 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Văn kiện Đảng sách dân tộc đồng bào Khmer Phụ lục 1.1: Chỉ thị 68-CT/TW ngày 18/4/1991 Ban Bí thư Trung ương Đảng, Về cơng tác vùng đồng bào dân tộc Khmer Nước ta gồm nhiều dân tộc anh em, có truyền thống đồn kết, đấu tranh nghiệp dựng nước giữ nước Mỗi dân tơc có đặc thù sắc riêng gắn vận mệnh với cộng đồng dân tộc Việt Nam Đồng bào dân tộc Khơme với triệu người sống tỉnh thành phố Nam Bộ, tập trung tỉnh: Hậu Giang, Cửu Long, Kiên Giang, An Giang Minh Hải Đồng bào có tinh thần cách mạng kiên cường, chiến đấu anh dũng, lao động cần cù, chung sức với dân tộc anh em khác lãnh đạo Đảng, góp phần cống hiến to lớn vào nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Những nơi có nhiều đồng bào Khơme lại vùng ngập mặn, ven biển, vùng sâu, biên giới vùng núi, xa trục giao thông lớn, điều kiện sản xuất sinh hoạt khó khăn Từ năm 1975 tới nay, tình hình kinh tế, xã hội, trị vùng đồng bào Khơme có chuyển biến mới: áp dụng tiến khoa học, kỹ thuật, thâm canh, tăng vụ, mở rộng diện tích sản xuất nơng nghiệp, tăng sản lượng lương thực, phát triển nghề thủ cơng; nhìn chung, đời sống đồng bào cải thiện bước Sự nghiệp văn hóa, giáo dục, y tế phát triển trước Số giáo viên, cán y tế người Khơme tăng An ninh trị trật tự an toàn xã hội giữ vững Quan hệ đoàn kết đồng bào Khơme đồng bào Kinh củng cố Tệ mê tín dị đoan, hủ tục gây lãng phí bước khắc phục Nhiều chùa triền tu sửa dựng Đội ngũ cán bộ, đảng viên, đoàn viên người Khơme tăng cường Tuy nhiên, đời sống mặt đồng bào Khơme cịn nhiều khó khăn, cơng tác vùng đồng bào dân tộc Khơme cịn nhiều khuyết điểm thiếu sót Nhiều vùng khơng có cơng trình thủy lợi, độc canh lúa, nhiều hộ nông dân thiếu đất, thiếu vốn, thiếu nước sinh hoạt, cày cấy Tệ cho vay nặng lãi, sang bán, cầm cố đất, mua lúa non phát triển vùng nơng thơn Thiếu đói thường xảy lúc giáp hạt bị thiên tai Số trẻ em suy dinh dưỡng chiếm tỷ lệ cao Tình trạng cúng lễ tốn cịn nhiều Sinh hoạt văn hóa nghèo nàn Việc dạy chữ dân tộc chưa quy định thống nhất, tỷ lệ người mù chữ không học lớn Số học sinh đại học trung học chun nghiệp người Khơme cịn q Đội ngũ cán người dân tộc Khơme, sở phát triển chưa tương xứng, vừa thiếu số lượng chất lượng Ở số đại phương, có trường hợp vi phạm nghiêm trọng sách dân tộc sách tơn giáo, gây hậu nặng nề trị, tư tưởng, tình cảm, trị xã hội đồng bào Khơme Chính sách đồng bào Khơme cịn nhiều thiếu sót 137 Nguyên nhân chủ yếu khuyết điểm, sai lầm nói cấp ủy chưa quán triệt sách dân tộc, sách tơn giáo Đảng Nhà nước Để thực đắn sách dân tộc Đảng Nhà nước mà nội dung đồn kết, bình đẳng, giúp đỡ lẫn xây dựng đất nước đồng thời phát huy sắc dân tộc, cấp ủy vùng đồng bào dân tộc Khơme cần làm tốt công tác lớn sau đây: 1- Về kinh tế, đời sống: Phát triển kinh tế, xã hội sở để thực sách dân tộc, thực bình đẳng dân tộc Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội vùng đồng bào dân tộc Khơme cần phải xây dựng kế hoạch chung phát triển kinh tế xã hội tỉnh có đồng bào Khơme nước Kế hoạch cần ý đến đặc điểm kinh tế tập quán vùng để bố trí cấu kinh tế cho phù hợp, xác định cụ thể cấu trồng, vật nuôi hướng theo mục tiêu phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần làm cho sản xuất, đời sống đồng bào dân tộc Khơme có bước tiến rõ rệt vài ba năm tới Phương châm phát triển kinh tế vùng đồng bào dân tộc Khơme tiếp tục phát huy tinh thần tự lực tự cường, khai thác mức cao tiềm nhân dân kết hợp với đầu tư thích đáng tỉnh hỗ trợ Trung ương Coi trọng đẩy mạnh sản xuất nơng nghiệp tồn diện, trọng tâm sản xuất lương thực, với biện pháp hàng đầu phát triển thủy lợi, gắn với công nghiệp chế biến, phát triển ngành nghề chăn nuôi, tiểu công nghiệp, thủ công nghiệp, ngành nghề truyền thống đồng bào dân tộc Khơme; giải tốt khâu phân phối lưu thông, xây dựng kết cấu hạ tầng, ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật, xây dựng nơng thơn Giải hợp tình hợp lý vấn đề đất đai, tạo quỹ đất đai để khắc phục tình trạng đồng bào Khơme thiếu đất canh tác, phá độc canh lúa Ở nơi đất đai thực sách khuyến khích để giãn dân, xây dựng vùng kinh tế Có sách đầu tư thích đáng cho thuỷ lợi, giao thơng, làm nước vật liệu xây dựng, trước hết vùng có nhiều khó khăn Thành lập hợp tác xã tín dụng nơng thơn để phục vụ sản xuất đời sống, mở rộng hoạt động chi nhánh, ngân hàng cổ phần, ngân hàng phát triển nông nghiệp tỉnh, huyện có đồng bào Khơ-me, tạo điều kiện cho đồng bào vay vốn sản xuất với lãi suất thấp, bước thu hẹp dần tiến tới xố bỏ tình trạng đồng bào Khơme phải vay nặng lãi, bán lúa non, cầm cố ruộng đất Đối với vùng sản xuất cịn nhiều khó nhăn, cần có sách miễn giảm thuế, xoá nợ, ưu đãi giá bán mặt hàng thiết yếu dầu thắp sáng, vải mặc, thuốc chữa bệnh Đối với số vùng biên gới Tây Nam, cần có kế hoạch khắc phục hậu nặng nề chiến tranh đầu tư phát triển kinh tế - xã hội Ngoài việc tỉnh ưu tiên bố trí vốn đầu tư xây dựng cho vùng đồng bào Khơme ngân sách địa phương Trung ương, năm 1991 cần đầu tư thêm, tạo điều kiện cho địa phương giải vấn đề xúc, có hiệu rõ rệt, nhằm ổn định đời sống nhân dân; tổ chức cứu trợ kịp thời đồng bào thiếu ăn triền miên mùa thất bát nặng 138 2- Về văn hoá, xã hội: Đi đôi với củng cố phát triển ngành học phổ thơng, mẫu giáo, bổ túc văn hố, cần củng cố phát triển loại trường phổ thông dân tộc nội trú, trường niên dân tộc huyện, tỉnh có đơng đơng bào Khơme Mở trường tạo nguồn đào tạo cán Khơme dân tộc thiểu số khác Nam Bộ Mở trường sư phạm khu vực đồng sông Cửu Long đào tạo bồi dưỡng giáo viên người dân tộc Khơme, kể sư sãi có khả năng, để dậy song ngữ cấp I, II, III Quan tâm đào tạo cán Khơme trường Đại học Cần Thơ Học sinh Khơme miễn phí cấp học Nghiên cứu cấp học bổng cho học sinh thuộc diện sách học giỏi tất cấp học, ngành học Có kế hoạch xố nạn mù chữ mù chữ trở lại Có kế hoạch bảo tồn, khai thác phát huy vốn văn hoá dân tộc Khơme; xây dựng nhà truyền thống số trung tâm văn hoá tiêu biểu đồng bào Khơme Có sách củng cố trì đội văn nghệ dân tộc Khơme chuyên nghiệp; khuyến khích phong trào văn nghệ quần chúng Sử dụng tốt tiếng nói, chữ viết dân tộc Khơme phương tiện thông tin đại chúng địa phương Đài truyền hình phát tỉnh đông đồng bào Khơme cần tăng thêm thời gian phát sóng tiếng Khơme Đẩy mạnh phong trào vệ sinh phòng bệnh xây dựng nếp sống mới, trừ mê tín dị đoan phong tục tập quán lạc hậu Củng cố tuyến y tế sở phum, sóc, liên xã, củng cố phòng khám đa khoa khu vực, trung tâm y tế huyện để làm tốt nhiệm vụ chăm sóc sức khoẻ ban đầu Cung ứng kịp thời thuốc phòng chống dịch, loại thuốc thiết yếu cho phòng chữa bệnh, thuốc phòng, chữa sốt rét Miễn viện phí cho đồng bào Khơme nghèo Cần đặc biệt quan tâm giải bệnh phụ khoa cho phụ nữ bệnh suy dinh dưỡng cho trẻ em Có sách biện pháp tích cực thực kế hoạch hố gia đình Khuyến khích khai thác, ni trồng sử dụng hiệu loại thuốc gia truyền dân tộc 3- Đối với chùa chiền sư sãi Khơ-me: Chùa chiền sư sãi có vai trị quan trọng đời sống đồng bào dân tộc Khơme Phật giáo Nam Tơng (Tiểu Thừa) mang tính quần chúng Tơn giáo sắc dân tộc đồng bào Khơme gắn chặt, hoà nhập vào Đại phận sư sãi em nhân dân lao động thực có lao động hoạt động tơn giáo Vận động sư sãi Khơme phận quan trọng công tác dân vận Đảng Trên sở thực tốt sách dân tộc sách tơn giáo Đảng Nhà nước, tuỳ theo hồn cảnh cụ thể tỉnh có đồng bào Khơme, lập Hội đoàn kết sư sãi yêu nước sư sãi góp phần vào nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Nghiên cứu mở trường Pa-li cấp cao có điều kiện để dạy giáo lý cho sư sãi Tôn trọng, bảo vệ phát huy di sản văn hoá chùa chiền Khơme kết hợp với nội dung văn hố Ở chùa có điều kiện, xây dựng chùa thành trung tâm văn hố - thơng tin, hướng dẫn thực nếp sống đồng bào Khơme phum, sóc, thành nơi thực nghiệm ứng dụng khoa học - kỹ thuật, chuyển giao tiến kỹ thuật cho nông dân, nghiên cứu để đưa số chùa Khơme có ý nghĩa tiêu biểu lịch sử văn hoá vào danh mục xếp hạng Nhà nước 139 Chăm sóc đời sống giúp phương tiện làm việc vị sư sãi chủ trì ban trị Hội phật giáo địa phương Biểu dương, khen thưởng vị sư sãi có cơng với nước, với dân 4- Về an ninh trị: Tăng cường giáo dục, nâng cao giác ngộ trị cho cán đồng bào dân tộc Khơme Kinh, làm cho người quán triệt sách dân tộc, sách tơn giáo Đảng Nhà nước, chấp hành luật pháp Nhà nước, tăng cường đồn kết dân tộc, hăng hái góp phần xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Đi đơi với việc phổ biến tình hình thời nước giới, tuyên truyền quyền lợi nghĩa vụ công dân, cần tổ chức đấu tranh chống âm mưu, thủ đoạn lực thù địch lợi dụng vấn đề lịch sử, vấn đề dân tộc tôn giáo sai sót cán hịng xun tạc, gây chia rẽ, kích động hằn thù dân tộc, gieo rắc hoang mang nhân dân, phá hoại việc thực chủ trương, sách Đảng Nhà nước Tổ chức giúp đỡ đồng bào Khơme Nam Bộ có nguyện vọng qua lại biên giới Việt Nam - Campuchia thăm viếng bà người thân quen pháp luật Nhà nước quy chế qua lại đường biên giới hai bên, vừa thuận tiện cho đồng bào vừa bảo vệ an ninh quốc gia an ninh nước láng giềng Địa phương, cán có sai lầm việc thực sách dân tộc sách tơn giáo Đảng Nhà nước phải tự phê bình tích cực sửa chữa sai lầm 5- Công tác quần chúng, xây dựng Đảng đào tạo cán bộ: Đổi nội dung, hình thức phương thức hoạt động đoàn thể quần chúng, tổ chức xã hội theo tinh thần Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng (Khoá VI), phù hợp với đặc điểm thực tế vùng đồng bào Khơme Có kế hoạch xây dựng củng cố tổ chức sở Đảng vùng đồng bào dân tộc Khơme Phát triển đảng viên người dân tộc Khơme phù hợp với đặc điểm dân tộc Khơme Trên sở xây dựng đội ngũ trung kiên, cốt cán, lựa chọn đoàn viên, hội viên ưu tú (kể sư sãi) để đào tạo, bồi dưỡng trở thành cán bộ, đảng viên Các cấp uỷ đánh giá đắn đội ngũ cán bộ, đảng viên Khơme để có quy hoạch đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng, nhằm phát huy tốt khả cống hiến cán Khơme cho nghiệp xây dựng địa phương xây dựng đất nước Xây dựng đội ngũ cán đồng hoạt động lĩnh vực kinh tế, văn hố, đối ngoại Có sách cán người dân tộc Khơme chủ chốt, tiêu biểu, tham gia công tác lâu năm 6- Về lãnh đạo, đạo: Các cấp uỷ Đảng cấp quyền từ Trung ương đến địa phương ban, ngành quan Trung ương có liên quan cần theo chức năng, nhiệm vụ cụ thể hố nội dung Chỉ thị để thực có hiệu thiết thực Đối với tỉnh, huyện Nam Bộ có đơng đồng bào Khơme tuỳ theo tính chất quy mơ vấn đề dân tộc địa phương phân công số thành viên cấp uỷ 140 Uỷ ban nhân dân phụ trách công tác dân tộc Khơme, đồng thời xây dựng củng cố có chất lượng ban dân tộc tỉnh có đơng đồng bào Khơme để nghiên cứu, kiểm tra việc vận dụng thực chủ trương, sách Đảng Nhà nước vùng đồng bào Khơme Đối với tỉnh có đồng bào Khơme dù hay nhiều cần phổ biến quán triệt Chỉ thị nội Đảng hệ thống quyền từ tỉnh đến sở, đồng thời tuyên truyền, giáo dục đồng bào Khơme đồng bào Kinh hiểu rõ sách Đảng Nhà nước thông qua Chỉ thị Sáu tháng lần năm có sơ kết việc thực Chỉ thị báo cáo Ban Bí thư Trung ương Đảng Ban Dân tộc Trung ương Đảng lập phân ban gồm đồng chí Phó Trưởng ban số chuyên viên nghiên cứu, theo dõi việc thực sách dân tộc Đảng Nhà nước vùng đồng bào Khơme Ban Dân tộc Trung ương có trách nhiệm giúp Ban Bí thư theo dõi, kiểm tra việc thực Chỉ thị báo cáo Ban Bí thư T.M BAN BÍ THƯ Nguyễn Thanh Bình (Đã ký) Nguồn: Phòng Lưu trữ Tỉnh ủy Vĩnh Long Phụ lục 1.2: Nghị số 08/NQ-TU ngày 26/5/1993 Tỉnh ủy Vĩnh Long, Về công tác đồng bào dân tộc Khmer I.- TÌNH HÌNH ĐỒNG BÀO KHƠME VÀ CƠNG TÁC ĐỐI VỚI ĐỒNG BÀO KHƠME: 1/- Tình hình đồng bào khơme: Đồng bào dân tộc khơme tỉnh Vĩnh Long với gần 21.000 người, sống tập trung xã thuộc huyện Trà Ơn, Bình Minh, Tam Bình, Vũng Liêm Đồng bào khơme có đăc thù sắc riêng truyền thống văn hóa, ngơn ngữ, phong tục tập qn Tơn giáo, có truyền thống đoàn kết lâu đời với dân tộc anh em tỉnh chống áp bóc lột, góp phần vào nghiệp giải phóng, xây dựng bảo vệ quê hương, Tổ quốc Ở xã có đơng đồng bào khơme sinh sống có điều kiện thuận lợi chung tự nhiên xã hội Hình thái cư trú vừa có tập trung vừa có xen kẻ với người Kinh giới hạn hành Là ấp, nên sinh hoạt gần gũi, thơng cảm, hịa nhập giúp đỡ lẫn sản xuất sống Từ ngày giải phóng miền Nam đến nay, tình hình kinh tế, xã hội, trị đồng bào khơme có chuyển biến mới, hầu hết hộ không đất thiếu đất có thêm đất sản xuất; bước áp dụng tiến khoa học kỹ thuật, thâm canh, tăng vụ, tăng suất sản lượng lương thực; bước đầu khôi phục phát tiển kinh tế vườn chăn ni; nhìn chung, đời sống đồng bào cải thiện buớc Số giáo viên, cán y tế người Khơme tăng Phần lớn trẻ em học, số học đến cấp III vào đại học, việc dạy song ngữ quan tâm Ý thức vệ sinh môi trường, bảo vệ sức khỏe, kế hoạch hóa gia đình có tiến Tình trạng mê tín dị đoan, tập tục lạc hậu bước khắc phục An ninh trị trật tự xã hội giữ vững Nhiều chùa tu sửa, điều kiện tín ngưỡng thuận lợi Đội ngũ cán bộ, đảng viên, đoàn viên người Khơme tăng cường 141 Tuy nhiên, phần lớn đất sản xuất đồng bào Khơme bình độ cao, trình độ thâm canh ý thức phát triển nơng nghiệp tồn diện thấp Nên văn hóa dân tộc phát huy, đời sống văn hóa nghèo nàn, số người mù chử cịn nhiều, trình độ tổ chức sống, chăm sóc sức khỏe bà mẹ, trẻ em kế hoạch hóa gia đình cịn nhiều yếu Nhìn chung, đời sống mặt đồng bào Khơme cịn khó khăn chậm phát triển Kẻ thù luôn lợi dụng vấn đề lịch sử dân tộc, khêu gợi hận thù, gây mâu thuẫn Kinh-Khơme để chống phá cách mạng Việt Nam 2/- Công tác đồng bào Khơme: Đường lối đổi Đảng với thành tựu đạt được, tạo môi trường cho phát triển đồng bào dân tộc cộng đồng dân tộc Việt Nam Việc thực chủ trương, sách đồng bào Khơme, từ sau chia tỉnh, thúc đẩy phát triển nhằm khắc phục dần yếu kém, tồn đồng bào Khơme, rút gắn dần khoảng cách số mặt so với đồng bào Kinh, phấn đấu cho nghiệp dân giàu nước mạnh theo định hướng xã hội chủ nghĩa Tuy nhiên, chủ trương, sách đồng bào Khơme trước chủ yếu tập trung thực vùng trọng điểm có nhiều khó khăn, đồng bào Khơme Vĩnh Long có điều kiện kinh tế-xã hội thuận lợi nên quan tâm đầu tư phát triển Hiện so với mặt chung tỉnh phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào Khơme Vĩnh Long cịn nhiều khó khăn hơn, khoảng cách nhiều mặt so với người Kinh tồn đáng kể Trong lãnh đạo đạo cấp ủy quyền, xã, huyện có đồng bào Khơme, cịn chung chung, ý đến tính đặc thù riêng biệt hạn chế đồng bào Khơme, thiếu biện pháp thiết thực giúp đỡ đồng bào Khơme để phát triển nhanh toàn diện II.- NHỮNG QUAN ĐIỂM CHỦ YẾU VỀ CÔNG TÁC ĐỐI VỚI ĐỒNG BÀO KHƠME: 1/- Cộng đồng Khơme đồng bào Kinh có mặt tồn lâu đời mãnh đất Nam Hai dân tộc anh em kề vai sát cánh đấu tranh với thiên nhiên, thú dữ, khai phá xây dựng thành công quê hương chôn nhao cắt rún chung Trong lịch sử đấu tranh giải phóng Tổ quốc chung, đồng bào dân tộc Khơme kề vai sát cánh với đồng bào Kinh chiến đấu, sản xuất xây dựng sống Thắng lợi Đảng Vĩnh Long trình đấu tranh cách mạng có nguyên nhân có ý nghĩa định phát huy sức mạnh đoàn kết dân tộc Trong công đổi nay, vấn đề đoàn kết dân tộc vấn đề cốt yếu, cần tiếp tục phát huy sức mạnh q trình thực mục tiêu dân giàu nước mạnh theo định hướng xã hội chủ nghĩa, củng cố độc lập dân tộc, xây dựng bảo vệ chủ nghĩa xã hội nước ta 2/- Thực sách đồng bào dân tộc Khơme nhằm phát triển toàn diện trị, kinh tế, văn hóa-xã hội đồng bào Khơme; tăng cường mối quan hệ đoàn kết, bình đẳng dân tộc; tơn trọng lợi ích, truyền thống văn hóa, ngơn ngữ, tập qn tín ngưỡng dân tộc Khơme 142 3/- Trong trình thực sách phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần mục tiêu dân giàu nước mạnh, phải tiến hành thực chương trình “xóa đói giảm nghèo”, đồng bào Khơme Tăng cường đầu tư Nhà nước đôi với giáo dục, động viên dân tộc Kinh, Hoa có trình độ phát triển kinh tế-xã hội cao giúp đỡ dân tộc Khơme để bước rút ngắn khoảng cách mặt đời sống trình phát triển III.- NHỮNG PHƯƠNG HƯỚNG CÔNG TÁC ĐỐI VỚI ĐỒNG BÀO KHƠME: Tiếp tục thực thị 68 Ban Bí thư “về công tác vùng đồng bào dân tộc Khơme” Nghị hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VII, cơng tác đồng bào Khơme tỉnh ta thời gain tới cần thực phương hướng lớn sau đây: 1/- Tăng cường công tác tuyên truyền giáo dục đồng bào dân tộc Khơme khẳng định Việt Nam Tổ quốc mình, giáo dục đồng bào Kinh khẳng định đồng bào Khơme cộng đồng dân tộc anh em Tổ quốc Việt Nam; củng cố phát huy truyền thống đoàn kết để phát triển sản xuất, nâng cao đời sống mặt Giáo dục đồng bào Khơme tinh thần tự lực tự cường, tâm bảo vệ phát huy sắc truyền thống văn hóa dân tộc, xóa dần phong tục tập quán lạc hậu, sức học tập nâng cao kiến thức, đổi cách nghĩ, cách làm, cách sống để phấn đấu vươn lên ngang với trình độ phát triển chung dân tộc anh em Đồng thời, giáo dục tầng lớp nhân dân Kinh-Hoa có trình độ phát triển mức sống cao giúp đỡ phận nhân dân cịn khó khăn, đồng bào dân tộc Khơme để vượt qua nghèo đói tiến lên tồn diện Đảng bộ, quyền đồn thể nơi có đồng bào Kinh-Khơme sinh sống phải coi trọng việc tổ chức hình thức giao lưu, đồn kết tương trợ lẫn nhau, kịp thời phát tiêu cực sinh để giáo dục ngăn chặn nhằm giữ vững tăng cường đoàn kết dân tộc tỉnh 2/- Phát triển kinh tế-xã hội sở để thực sách dân tộc thực đồn kết, bình đẳng dân tộc Trên sở kế hoạch kinh tế-xã hội chung chương trình xóa đói giảm nghèo tỉnh, cần đặc biệt có kế hoạch cụ thể cho hộ, xóm, ấp có đồng bào Khơme để phát triển kinh tế-xã hội nâng đời sống mặt cho đồng bào Khơme Kế hoạch chương trình cần ý đặc điểm kinh tế tập quán đồng bào Khơme; xác định cụ thể nội dung bước cụ thể đầu tư xây dựng sở vật chất-kỹ thuật cho phát triển sản xuất (thủy lợi, cầu đường, điện) sở trường lớp, y tế trạm sinh đẻ kế hoạch, nước sinh hoạt, tụ điểm vui chơi.v.v đồng thời xác định lại cấu trồng, vật nuôi theo hướng lấy hộ làm đơn vị tự chủ, phát triển nơng nghiệp tồn diện, phát triển kinh tế hàng hóa, bước xóa bỏ kinh tế tự cấp tự túc, đến năm 1995 có bước tiến rõ rệt, đến năm 2000 xóa khoảng cách mặt mức sống vật chất đồng bào Kinh đồng bào Khơme khu vực Cần phát huy cao tinh thần tự lực, tự cường, đầu tư công sức tối đa cho sản xuất, tâm vươn lên đồng bào Khơme đôi với đầu tư thích đáng ngân sách địa phương, hổ trợ xây dựng sở hạ tầng Vận động giúp đỡ lẫn đồng bào Kinh-Khơme tạo sở sản xuất cho gia đình, đồng thời 143 với Nhà nước mở rộng đầu tư tín dụng, hổ trợ vốn cho sản xuất, cho thâm canh trình độ cao, tăng vụ hợp lý, với biện pháp hàng đầu thủy lợi ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật Đồng thời đẩy mạnh tiến cải tạo vườn tạp, phát triển kinh tế vườn, chăn nuôi, chế biến khôi phục ngành nghề truyền thống đống bào Khơme để thu hút hầu hết lao động chưa có việc làm Nâng cao trình độ tổ chức sống đồng bào Khơme, vệ sinh môi trường bảo vệ sức khỏe, giáo dục, sinh hoạt văn hóa xếp thứ tự ưu tiên sống, phát huy ý thức tích lũy để phát triển sản xuất, giảm bớt chi phí tiêu dùng, lễ hội lãng phí Quan tâm đầu tư xây dựng cơng trình phúc lợi cơng cộng nhằm nâng cao đời sống văn hóa, sức khỏe tiếp cận trình độ văn minh cho đồng bào Khơme Ngăn ngừa khắc phục tình trạng phân hóa giàu nghèo đồng bào Kinh Khơme, khắc phục tình trạng cho vay lãi, ứng tiền công thấp Tập trung thự chiện chương trình “xóa đói giảm nghèo” đồng bào dân tộc Khơme Đồng thời giảm miễn thuế má mức, tổ chức cứu trợ kịp thời đồng bào thiếu ăn mùa vụ thất bát nặng Có sách giúp người q khó khăn để tránh cầm cố, sang bán ruộng đất 3/- Về văn hóa-xã hội: Quán triệt Nghị hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ IV khóa VII, cần khẩn trương củng cố phát triển ngàh học phổ thơng, mẫu giáo, bổ túc văn hóa, xóa mù chữ, mở lớp học tình thương để nâng cao dân trí đồng bào Khơme Quan tâm việc dạy song ngữ cho đồng bào Khơme mức độ cần thiết, không làm chậm phát triển học sinh Khơme so với trình độ chung Năm học 1993-1994 bắt đầu chiêu sinh khai giảng trường dân tộc nội trú Vĩnh Long Miễn học phí cho học sinh Khơme theo sách, cấp học bổng cho học sinh nghèo học giỏi Mở lớp gởi đào tạo giáo viên dạy song ngữ, ưu tiên đào tạo phân công giáo viên người Khơme cho vùng đồng bào Khơme Có sách kê hoạhc bảo tồn, khai thác phát huy sắc văn hóa dân tộc Khơme Ở nơi có điều kiện quyền đoàn thể giúp đỡ xây dựng thành trung tâm văn hóa, ý sinh hoạt văn hóa truyền thống đồng bào khơme Khuyến khích mạnh phong tào văn nghệ, thể thao quần chúng đồng bào Khơme Tổ chức phổ biến tốt phương tiện thơng tin đại chúng tiếng nói, chữ viết khơme, gởi đào tạo phóng viên người Khơme tỉnh ta để cộng tác với chương trình tiếng Khơme phương tiện thông tin đại chúng Trà Vinh- Cần Thơ-Sóc Trăng Giáo dục đẩy mạnh phong trào vệsinh phòng bệnh, xây dựng nếp sống mới, khắc phục mê tín dị đoan tập tục lạc hậu Củng cố tăng cường sở vật chất đội ngũ cán y tế xã, ấp đồng bào Khơme, làm tốt nhiệm vụ chăm sóc sức khỏe ban đầu, đặc biệt quan tâm giải bệnh phụ khoa phụ nữ, bệnh suy dinh dưỡng cho trẻ em đẩy mạnh truyền thông, đẩy mạnh phong trào kế hoạch hóa gia đình Tổ chức cung ứng kịp thời loại thuốc thiết yếu cho phòng trị 144 bệnh, phát triển y học gia truyền dân tộc Quan tâm mức việc thực kế hoạch hóa gia đình Phát triển chương trình nước nông thôn 4/- Tôn giáo sắc dân tộc Khơme hòa nhập vào Chùa nơi thờ tự nơi sinh hoạt văn hóa, sư sãi có vai trò quan trọng đời sống đồng bào Khơme Vì vậy, Phải ln ln thực tốt sách tơn giáo Đảng đồng bào Khơme, tạo điều kiện thuận lợi cho đồng bào tu sửa bảo tồn văn hóa, chùa chiền, giúp sư sãi lo việc tu hành, hướng dẫn tu hành tham gia dạy học Tăng cường vai trò phật giáo Khơme Ban trị tổ chức Giáo hội Phật giáo thống nhứt tỉnh, đồng thời lập chi hội sư sãi yêu nước xã có đơng sư sãi nhằm động viên phát huy truyền thống đoàn kết yêu nước sư sãi đồng bào phật tử nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc 5/- Về an ninh trị: Trong đồng bào Khơme tỉnh ta từ ngày giải phóng đến ổn định Trong tình hình phải đặc biệt quan tâm giáo dục, nâng cao giác ngộ trị cho cán đồng bào dân tộc Khơme Tổ chức đấu tranh chống âm mưu, thủ đoạn lực thù địch lợi dụng vấn đề lịch sử, vấn đề dân tộc Tơn giáo hịng xun tạc, gây chia rẽ, kích động hằn thù dân tộc, gieo rắc hoang mang nhân dân, phá hoại việc thực chủ trương, sách Đảng nhà nước Ở huyện, xã có đồng bào dân tộc Khơme cần quản lý tốt việc lại qua Campuchia Tổ chức giúp đỡ đồng bào Khơme có nguyện vọng sang Campuchia thăm viếng bà người thân quen theo pháp luật, để bảo vệ an ninh quốc gia an ninh nước bạn 6/- Công tác xây dựng thực lực trị: Trong đồng bào Khơme có tầm quan trọng đặc biệt tình hình lâu dài cho phát triển đồng bào Khơme Có kế hoạch xây dựng củng cố tổ chức sở Đảng xã đồng bào Khơme Đánh giá đắn đội ngũ cán bộ, đảng viên Khơme có quy hoạch đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng hợp lý Quan tâm xây dựng đội ngũ cán Khơme tương đối đồng hoạt động lĩnh vực kinh tế, văn hóa, trị, xã hội Lựa chọn đoàn viên, hội viên ưu tú người Khơme (cả sư sãi) để đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán kế thừa Đổi nội dung, hình thức phương thức hoạt động đoàn thể quần chúng, tổ chức xã hội nghề nghiệp phù hợp với đặc điểm đồng bào Khơme III.- VỀ LÃNH ĐẠO VÀ CHỈ ĐẠO THỰC HIỆN: Căn vào Nghị nầy, Ủy ban nhân dân tỉnh cụ thể hóa thành kế hoạch đầu tư phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội bảo đảm an ninh trị xã, ấp có đồng bào dân tộc Khơme Các ban, ngành, Mặt trận Tổ quốc đồn thể có liên quan theo chức năng, nhiệm vụ cụ thể hóa nội dung Nghị nầy để thực hiên có hiệu nhứt xây dựng chương trình xóa đói giảm nghèo chương trình phát triển kinh tế-xã hội chung ấp, xóm có đồng bào Khơme tạo chuyển biến tích cực tận xã, ấp có đồng bào Khơme sinh sống 145 Đối với huyện Trà Ơn, Bình Minh, Tam Bình, Vũng Liêm phải xây dựng đề án thực Nghị Tỉnh ủy Trong cấp ủy phân công đồng chí sâu cơng tác dân tộc Khơme, giúp Tỉnh ủy nghiên cứu, kiểm tra việc thực chủ trương, sách Đảng Nhà nước đồng bào Khơme Ba tháng lần báo cáo với Tỉnh ủy tình hình thực Nghị nầy T/M BAN CHẤP HÀNH TỈNH ĐẢNG BỘ VĨNH LONG BÍ THƯ Trịnh Văn Lâu (Đã ký) Nguồn: Phịng Lưu trữ Tỉnh ủy Vĩnh Long 146 Phụ lục 3: Hình ảnh đồng bào Khmer tỉnh Vĩnh Long Đồng bào Khmer phun thuốc đồng Nguồn: http://vinhlong.agroviet.gov.vn Đồng bào Khmer học nghề đan lát Nguồn: http://bdt.vinhlong.gov.vn 147 Chợ Loan Mỹ Nguồn: http://thvl.vn Nhà máy nước xã Loan Mỹ Nguồn: http://thvl.vn 148 Học sinh Khmer học tiếng Khmer Nguồn: http://bdt.vinhlong.gov.vn Đồng bào Khmer biểu diễn nghệ thuật Nguồn: http://bdt.vinhlong.gov.vn 149 Liên hoan: “Nấu bữa cơm ngày tết cổ truyền đồng bào Khmer” Nguồn: http://bdt.vinhlong.gov.vn Một tiết mục múa trống Sa dăm Nguồn: http://baovinhlong.com.vn 150 Sư sãi Khmer tham gia Hội đoàn kết sư sãi yêu nước tỉnh Vĩnh Long Nguồn: http://thvl.vn Ban Chỉ đạo Tây Nam Bộ thăm tặng sư quà chùa Phù Ly II Nguồn: http://bdt.vinhlong.gov.vn 114 ... bào dân tộc thiểu số 16 1.3 Đảng tỉnh Vĩnh Long lãnh đạo thực sách dân tộc đồng bào Khmer trước năm 1992 29 CHƯƠNG 2: QUÁ TRÌNH LÃNH ĐẠO THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH DÂN TỘC ĐỐI VỚI ĐỒNG BÀO KHMER. .. trình lãnh đạo thực sách dân tộc đồng bào Khmer tỉnh Vĩnh Long (1992 - 2010) 8 Chương TỔNG QUAN VỀ TỈNH VĨNH LONG VÀ Q TRÌNH THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH DÂN TỘC ĐỐI VỚI ĐỒNG BÀO KHMER Ở VĨNH LONG TRƯỚC... Chương 1: Tổng quan tỉnh Vĩnh Long q trình thực sách dân tộc đồng bào Khmer tỉnh Vĩnh Long trước năm 1992 Chương 2: Quá trình lãnh đạo thực sách dân tộc đồng bào Khmer tỉnh Vĩnh Long (1992 - 2010)