Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 207 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
207
Dung lượng
1,44 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA LỊCH SỬ VÕ HỮU NGỌC ĐẢNG BỘ TỈNH VĨNH LONG LÃNH ĐẠO THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH XĨA ĐĨI GIẢM NGHÈO ĐỐI VỚI ĐỒNG BÀO KHMER (1992 – 2010) LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Thành phố Hồ Chí Minh – 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA LỊCH SỬ VÕ HỮU NGỌC ĐẢNG BỘ TỈNH VĨNH LONG LÃNH ĐẠO THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH XĨA ĐÓI GIẢM NGHÈO ĐỐI VỚI ĐỒNG BÀO KHMER (1992 – 2010) Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mã số: 60.22.56 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS HÀ MINH HỒNG Thành phố Hồ Chí Minh – 2012 MỤC LỤC DẪN LUẬN 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu đề tài 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu nguồn tài liệu Ý nghĩa khoa học thực tiễn Kết cấu luận văn 10 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TỈNH VĨNH LONG VÀ ĐỒNG BÀO KHMER Ở TỈNH VĨNH LONG 11 1.1 Vài nét tỉnh Vĩnh Long 11 1.2 Đặc điểm đồng bào Khmer tỉnh Vĩnh Long 19 1.3 Thực trạng nguyên nhân đói nghèo đồng bào Khmer tỉnh Vĩnh Long 29 CHƯƠNG 2: QUÁ TRÌNH LÃNH ĐẠO THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH XĨA ĐĨI GIẢM NGHÈO CỦA ĐẢNG, NHÀ NƯỚC TRONG ĐỒNG BÀO KHMER Ở TỈNH VĨNH LONG (1992 – 2010) 41 2.1 Quan điểm chủ trương, sách xóa đói giảm nghèo Đảng, Nhà nước 41 2.2 Đảng bộ, quyền tỉnh Vĩnh Long với vấn đề xóa đói giảm nghèo 54 2.3 Biện pháp đạo, tổ chức thực cơng tác xóa đói giảm nghèo Đảng bộ, quyền tỉnh Vĩnh Long 60 CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH LÃNH ĐẠO THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH XĨA ĐĨI GIẢM NGHÈO CỦA ĐẢNG, NHÀ NƯỚC TRONG ĐỒNG BÀO KHMER Ở TỈNH VĨNH LONG (1992 – 2010) 73 3.1 Thành tựu hạn chế 73 3.2 Bài học kinh nghiệm 86 3.3 Một số giải pháp 91 KẾT LUẬN 105 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 112 PHỤ LỤC 130 DẪN LUẬN Lý chọn đề tài Đói nghèo vấn đề kinh tế - xã hội có tính tồn cầu, thể tính cơng phân phối chuyển tải thành phát triển kinh tế đến việc cải thiện chất lượng sống cho người dân Vì vậy, để đảm bảo cơng xã hội, để nâng cao tiếng nói trường quốc tế khơng riêng Việt Nam mà tất nước phải ý thực cơng xố đói giảm nghèo Từ năm 1992 đến năm 2010, Đảng, Nhà nước có nhiều chủ trương, sách hỗ trợ cho người nghèo, người có thu nhập thấp Và, xóa đói giảm nghèo trở thành chủ trương lớn Đảng, Nhà nước ta nhằm giải tình trạng nghèo nàn, lạc hậu, thu hẹp chênh lệch mức sống vùng, dân tộc… để hướng tới mục tiêu phát triển bền vững Ở tỉnh Vĩnh Long, công tác xóa đói giảm nghèo cấp ủy Đảng, quyền, đồn thể quan tâm quần chúng nhân dân lao động đồng thuận, trí cao nên tạo điều kiện thuận lợi cho việc triển khai thực tốt chủ trương, sách, dự án hỗ trợ Đảng, Nhà nước y tế, giáo dục, nhà ở, vay vốn tín dụng, việc làm, dạy nghề, hướng dẫn cách sản xuất… nhằm hỗ trợ trực tiếp đến người nghèo, hộ nghèo, xã nghèo Nhờ vậy, đến cuối năm 2010, tỷ lệ hộ nghèo tỉnh Vĩnh Long giảm xuống 3,47%, vượt tiêu mà Đại hội VIII (12/2005) Đảng tỉnh Vĩnh Long đề (6%) Vĩnh Long tỉnh có cấu đa dân tộc Theo số liệu Tổng điều tra dân số năm 2009, tỉnh Vĩnh Long có 19 dân tộc sinh sống; đó, đồng bào Khmer tỉnh Vĩnh Long có 21.820 người, chiếm 2,13% dân số Đồng bào Khmer tỉnh Vĩnh Long sống xen kẽ với đồng bào Kinh, đồng bào Hoa, tập trung 04 huyện: Trà Ơn, Bình Minh, Tam Bình, Vũng Liêm So với đồng bào Kinh, đồng bào Hoa tỉnh Vĩnh Long, đồng bào Khmer có đời sống khó khăn hơn, hầu hết sống nghề nông, phận làm thuê mướn Đồng bào Khmer đối tượng ưu tiên cơng tác xóa đói giảm nghèo tỉnh Vĩnh Long họ có tỷ lệ hộ nghèo cao, trình độ dân trí thấp, tập quán sản xuất lạc hậu, thiếu thông tin sản xuất hàng hóa kinh tế thị trường… Cơng tác xóa đói giảm nghèo đồng bào Khmer thực tốt yếu tố để thực sách đại đồn kết dân tộc tỉnh Vĩnh Long Gần 20 năm qua (1992 - 2010), thực chủ trương, sách xóa đói giảm nghèo Đảng, Nhà nước Đảng bộ, quyền tỉnh Vĩnh Long, mặt vùng đồng bào Khmer tỉnh Vĩnh Long có thay đổi đáng kể như: khơng cịn nhà dột nát, hệ thống kết cấu hạ tầng sở đầu tư xây dựng hồn chỉnh, trình độ dân trí nâng cao hơn, hình thành khu chợ tập trung góp phần thị hóa vùng nơng thơn đồng bào Khmer, áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất ngày nhiều hơn… Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt được, q trình thực sách xóa đói giảm nghèo đồng bào Khmer tỉnh Vĩnh Long năm qua tồn nhiều hạn chế như: hiệu đạt sách chưa cao, thành tựu cơng tác xóa đói giảm nghèo chưa bền vững… Từ vấn đề cho thấy, việc nghiên cứu đề tài “Đảng tỉnh Vĩnh Long lãnh đạo thực sách xóa đói giảm nghèo đồng bào Khmer (1992 – 2010)” mang lại nhiều ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn Nghiên cứu đề tài giúp hiểu rõ thực trạng nguyên nhân đói nghèo đồng bào Khmer tỉnh Vĩnh Long; nhận thấy thành tựu hạn chế trình lãnh đạo thực sách xóa đói giảm nghèo Đảng, Nhà nước đồng bào Khmer Đảng tỉnh Vĩnh Long từ năm 1992 đến năm 2010; từ đó, đề xuất số giải pháp nhằm góp phần thực cơng tác xóa đói giảm nghèo đồng bào Khmer tỉnh Vĩnh Long đạt kết tốt giai đoạn Lịch sử nghiên cứu đề tài * Thứ nhất, vấn đề chung đồng bào Khmer Vấn đề nhiều nhà nghiên cứu quan tâm Vì thế, có hàng loạt cơng trình nghiên cứu đồng bào Khmer công bố, tiêu biểu như: Vấn đề dân tộc học đồng sông Cửu Long Phan An; Loại hình cơng xã người Khmer Đồng sơng Cửu Long, Phum sóc Khmer Đồng sông Cửu Long Nguyễn Khắc Cảnh; Khái quát người Khmer tỉnh Cửu Long Văn Cơng Chí; Vài nét người Khmer Nam Bộ Nguyễn Mạnh Cường; Vấn đề dân tộc đồng sông Cửu Long Mạc Đường; Người Việt gốc Miên Lê Hương; Hơn nhân gia đình người Khmer Nam Bộ Nguyễn Hùng Khu; Đặc điểm sản xuất nông nghiệp người Khmer đồng sông Cửu Long Đinh Văn Liên; Văn hóa người Khmer vùng đồng sông Cửu Long Trường Lưu; Hôn nhân gia đình người Khmer đồng sông Cửu Long Đặng Thị Kim Oanh; Người Khmer đồng sông Cửu Long thành viên cộng đồng dân tộc Việt Nam Ngô Đức Thịnh; Tìm hiểu vốn văn hóa dân tộc Khmer Nam bộ, Người Khmer Cửu Long Viện Văn hóa … Các cơng trình giới thiệu nhiều khía cạnh đồng bào Khmer như: đặc điểm môi sinh, dân cư, dân số, đời sống văn hóa tinh thần, lịch sử hình thành, địa bàn cư trú mối quan hệ dân tộc vùng… Những năm gần đây, số cơng trình nghiên cứu có nhìn bao quát phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội đồng bào Khmer thời kỳ đổi công bố, tiêu biểu như: Những vấn đề công tác an ninh cộng đồng người Khmer Việt Nam – Thực trạng giải pháp Bộ Công an; Luận khoa học cho việc xây dựng sách cộng đồng người Khmer người Hoa Việt Nam, đề tài khoa học công nghệ cấp Nhà nước Viện Khoa học xã hội Thành phố Hồ Chí Minh Phan Xuân Biên làm chủ nhiệm; Vấn đề đạo, quản lý, đầu tư giáo dục vùng đồng bào dân tộc Khmer Nam Bộ Sơn Phước Hoan; Phát triển đời sống tinh thần đồng bào dân tộc Khmer miền Tây Nam Bộ giai đoạn Nguyễn Thành Nam; Gia đình Khmer đồng sông Cửu Long lao động làm thuê Nguyễn Hồng Quang; Một số giải pháp nâng cao đời sống cho đồng bào dân tộc Khmer miền Tây Nam Bộ giai đoạn nay, đề tài khoa học cấp Bộ Phân viện Thành phố Hồ Chí Minh Lê Tăng làm chủ nhiệm; Q trình thực sách dân tộc Đảng Cộng sản Việt Nam đồng bào Khmer đồng sông Cửu Long Nguyễn Thanh Thủy: Vấn đề giáo dục cộng đồng người Khmer đồng sông Cửu Long: thực trạng giải pháp Đinh Lê Thư; Một số vấn đề cấp bách vùng người Khmer ĐBSCL – Đông Nam Bộ nay, đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ Viện Khoa học xã hội Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Văn Diệu làm chủ nhiệm * Thứ hai, vấn đề cơng tác xóa đói giảm nghèo Việt Nam Theo Nguyễn Hồng Sơn vấn đề “chỉ thật thu hút quan tâm nhà khoa học, tổ chức trị - xã hội nước, từ thập niên qua Đây lĩnh vực mẻ nên nhiều phạm vi chưa đề cập, khám phá, kiến giải khác nhau, chưa có thống nhà khoa học số vấn đề hữu quan Tuy nhiên, nhà khoa học, tổ chức nước đạt số thành tựu quan trọng việc nghiên cứu” [134, tr.4], với cơng trình tiêu biểu như: Nghèo đói xóa đói giảm nghèo Việt Nam Lê Xuân Bá, Chu Tiến Quang, Nguyễn Hữu Tiến Lê Xn Đình; Tăng trưởng xóa đói giảm nghèo Việt Nam – Thành tựu, thách thức giải pháp Bộ Kế hoạch Đầu tư; Một số vấn đề giảm nghèo dân tộc thiểu số Việt Nam, Thực trạng đói nghèo số giải pháp xóa đói giảm nghèo dân tộc thiểu số chổ Tây Nguyên Bùi Minh Đạo; Tăng trưởng, nghèo đói bất bình đẳng Việt Nam Vũ Quốc Huy; Xóa đói giảm nghèo vùng dân tộc thiểu số nước ta – Thực trạng giải pháp, Một số giải pháp xóa đói giảm nghèo cho nhân dân vùng dân tộc thiểu số Hà Quế Lâm; Giảm nghèo dân tộc thiểu số Việt Nam Ngơ Văn Lệ; Tăng trưởng kinh tế xóa đói giảm nghèo nước ta giai đoạn 1996 – 2004 Bùi Hồi Nam; Một số vấn đề cơng tác xóa đói giảm nghèo Việt Nam Vũ Ngọc Phùng, Đồn Quang Thọ, Ngơ Thắng Lợi; Việt Nam qua thập niên xóa nghèo Lê Thị Quế; Một số nhiệm vụ trọng tâm công tác xóa đói giảm nghèo đến năm 2005 Ngơ Trường Thi… Các cơng trình đề cập nhiều vấn đề cơng tác xóa đói giảm nghèo Việt Nam * Thứ ba, vấn đề công tác xóa đói giảm nghèo đồng bào Khmer Trong cơng trình nghiên cứu vấn đề này, phải kể đến cơng trình tiêu biểu như: Về mơ hình kinh tế phát triển bền vững người Khmer Nam Bộ Nguyễn Mạnh Cường; Thực trạng kinh tế - xã hội giải pháp giảm nghèo người Khmer tỉnh Sóc Trăng Ngơ Văn Lệ Nguyễn Văn Tiệp; Tình trạng nghèo cộng đồng người Khmer tỉnh Sóc Trăng (nguyên nhân điều kiện giảm nghèo) Võ Công Nguyện; Những nhân tố tác động đến nghèo người dân tộc Khmer huyện Cầu Ngang – Trà Vinh Võ Hữu Phước; Một số vấn đề cấp bách q trình cơng nghiệp hóa – đại hóa người Khmer Đồng sơng Cửu Long Võ Văn Sen; Q trình thực sách xóa đói giảm nghèo Đảng Nhà nước cộng đồng người Khmer Đồng sơng Cửu Long (1992 – 2002) Nguyễn Hồng Sơn; Một số kết thực cơng tác xóa đói giảm nghèo cho đồng bào Khmer tỉnh Cần Thơ Nguyễn Thanh Thủy… Những cơng trình đề cập đến trạng, nguyên nhân đói nghèo, kết giải pháp thực cơng tác xóa đói giảm nghèo đồng bào Khmer số địa phương cụ thể, với góc độ khác Như vậy, đề tài “Đảng tỉnh Vĩnh Long lãnh đạo thực sách xóa đói giảm nghèo đồng bào Khmer (1992 – 2010)”, đến chưa có cơng trình khoa học tập trung nghiên cứu, trình bày cách có hệ thống đầy đủ từ góc độ khoa học lịch sử Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Như tên đề tài nêu rõ, đối tượng nghiên cứu luận văn trình lãnh đạo thực sách xóa đói giảm nghèo Đảng, Nhà nước đồng bào Khmer Đảng tỉnh Vĩnh Long Phạm vi nghiên cứu: bao gồm phạm vi không gian phạm vi thời gian - Phạm vi không gian: chúng tơi lựa chọn 04 huyện: Trà Ơn, Bình Minh, Tam Bình, Vũng Liêm tỉnh Vĩnh Long để tìm hiểu q trình lãnh đạo thực sách xóa đói giảm nghèo Đảng, Nhà nước đồng bào Khmer Đảng tỉnh Vĩnh Long Chúng lựa chọn huyện nêu 189 tai nạn rũi ro, bệnh tật lý khác ảnh hưởng đến sống gia đình; vào chuẩn nghèo để xét công nhận hộ thoát nghèo (thu lại sổ) xét thêm số hộ khác để cấp sổ (nếu có) Điều II: Tổ chức thực Để tổ chức thực tốt chương trình giải việc làm Xóa đói giảm nghèo, phân công trách nhiệm cụ thể ngành địa phương sau: 1/- Sở Lao động - TBXH quan thường trực: Chủ trì, phối hợp với ngành liên quan, huyện, thị xã xây dựng kế hoạch cụ thể tổ chức thực cho năm Thống kê tình hình lao động việc làm, điều tra hộ nghèo, tổ chức điều hành nguồn vốn từ Quỹ Quốc gia hỗ trợ việc làm Quỹ Giải việc việc làm địa phương, đào tạo nghề, dạy nghề nông thôn, đưa lao động làm việc tỉnh, đưa lao động làm việc có thời hạn nước ngồi ( xuất lao động ), thực trợ cấp xã hội, bảo hiểm y tế, dự án nâng cao lực cán làm công tác XĐGN, việc làm v.v theo dõi tình hình, báo cáo tổng hợp định kỳ, đột xuất cho Tỉnh ủy, UBND Tỉnh Ngoài để giúp Ban đạo triển khai thực tốt kế hoạch, phải thành lập tổ chuyên viên gồm số chuyên viên Sở Lao động - TBXH số chuyên viên ban ngành liên quan, sử dụng khỏan kinh phí ngịai hoạt động quan để phục vụ cho chương trình (do UBND Tỉnh phê duyệt hàng năm) 2/- Sở Tài chánh - Vật giá: Chủ trì, phối hợp với sở, ngành liên quan, hàng năm bố trí ngân sách cho cơng tác giải việc làm, dạy nghề xóa đói giảm nghèo nhu cầu khác phục vụ kế hoạch xóa đói giảm nghèo, giải việc đạt hiệu 3/- Sở Kế hoạch - Đầu tư: Chủ trì, phối hợp với Sở Tài chánh - Vật giá, Sở Lao động - TBXH ngành liên quan, địa phương bố trí ngân sách đáp ứng chương trình mục tiêu xóa đói giảm nghèo, giải việc làm, xây dựng sở hạ tầng cơng trình liên quan khác cho xã nghèo 4/- Sở Nông nghiệp phát triển nơng thơn: Chủ trì phối hợp với ngành, cấp đề xuất tổ chức thực giải pháp chuyển dịch cấu nội ngành nơng nghiệp, chương trình giống con, chuyển giao kỹ thuật nông nghiệp, nước sinh hoạt cho xã nghèo , tổ chức thực số dự án phát triển giống con, nuôi trồng thủy sản, ăn trái, di dân nội vv 5/- Sở Cơng nghiệp: Chủ trì phối hợp với ngành đề xuất tổ chức thực chương trình khuyến cơng, là: sản xuất hàng thủ cơng, mỹ nghệ xuất khẩu, hình thành số ngành nghề mới, đưa nghề phụ vào nông thôn, khôi phục số làng nghề, hình thành làng nghề mới, tăng thời gian lao động nông nghiệp 6/- Sở Y tế: Chủ trì phối hợp với Sở Lao động - TBXH, Bảo hiểm xã hội Vĩnh Long, tổ chức thực bảo hiểm y tế cho người nghèo, thông qua hình thức mua bảo hiểm, giúp xã nghèo xây dựng, nâng cấp hệ thống y tế, gồm xây dựng sở hạ tầng, cán quản lý, cán chuyên môn, bước nâng cao hiệu sở y tế thuộc xã nghèo 190 7/- Sở Giáo dục Đào tạo: Chủ trì, phối hợp với Sở Lao động - TBXH, ngành liên quan địa phương thực sách miễn, giảm học phí, hỗ trợ vật chất khác cho học sinh nghèo, vận động học sinh độ tuổi đến trường 8/- Ngân hàng sách, Ngân hàng Nơng nghiệp phát triển nơng thơn: Chủ trì phối hợp với Sở Lao động - Thương binh Xã hội, UBND Huyện, Thị xã triển khai thực giải ngân dự án nguồn vốn 120/NQ, dự án tín dụng hộ nghèo để giải việc làm, tăng thu nhập, cải thiện đời sống cho hộ nghèo chương trình 135, vốn phục vụ người nghèo, vay xuất lao động, vay khác thuộc diện hộ nghèo 9/- Ban Tơn giáo Dân tộc: Chủ trì phối hợp với Sở Lao động - TBXH, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc địa phương triển khai thực tốt chương trình 135 số dự án khác hỗ trợ người nghèo, đồng bào dân tộc khó khăn 10/- Đề nghị Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Vĩnh Long tiếp tục chủ trì, phối hợp ngành, cấp liên quan tổ chức vận động hỗ trợ nhà (nhà tình thương) cho người nghèo, bảo đảm công bằng, hiệu quả, thiết thực 11/- Ủy ban nhân dân Huyện, Thị xã: Trên sở giải pháp xóa đói giảm nghèo, giải việc làm Ủy ban nhân dân Tỉnh giai đoạn 2003 - 2005 địa phương phải có kế hoạch giải pháp xóa đói giảm nghèo việc làm 2003 - 2005, thành lập Ban đạo, giải pháp phải cụ thể sát với tình hình thực tế, huy động sử dụng tốt nguồn vốn để giải việc làm, đào tạo nghề xóa đói giảm nghèo Điều III: Các Ơng, Bà: Chánh Văn phịng UBND tỉnh, Trưởng Ban Tổ chức Chính quyền tỉnh, Giám đốc sở: Lao động - Thương binh Xã hội, Tài chánh Vật gía, Kế hoạch Đầu tư, Công nghiệp, Nông nghiệp phát triển nông thôn, Y tế, Giáo dục Đào tạo, Trưởng Ban Tôn gíao Dân tộc, Chủ tịch UBND huyện, thị xã, Thủ trưởng quan liên quan chịu trách nhiệm thi hành định Quyết định có hiệu lực kể từ ngày ký / TM ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH VĨNH LONG KT CHỦ TỊCH PHÓ CHỦ TỊCH Phạm Văn Đấu (Đã ký) Nguồn: http://www.congbao.vinhlong.gov.vn Phụ lục 2.4: Quyết định 1586/2006/QĐ-UBND ngày 03/8/2006 Ủy ban nhân dân tỉnh Vĩnh Long, Về việc Ban hành Kế hoạch Chương trình giảm nghèo tỉnh Vĩnh Long, giai đoạn 2006 - 2010 QUYẾT ĐỊNH Số 1586/2006/QĐ-UBND ngày 03/8/2006 Ủy ban nhân dân tỉnh Vĩnh Long Về việc Ban hành Kế hoạch thực Chương trình giảm nghèo tỉnh Vĩnh Long (giai đoạn 1006 – 2010) -UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH VĨNH LONG 191 - Căn Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân, ngày 26/11/2003; - Căn Nghị số 35/2006/NQ-HĐND, ngày 13/7/2006 Hội đồng nhân dân tỉnh tiếp tục thực nhiệm vụ kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh tháng cuối năm 2006; - Xét đề nghị Chánh Văn phòng Uỷ ban nhân dân tỉnh, QUYẾT ĐỊNH: Điều Ban hành kèm theo Quyết định Kế hoạch thực Chương trình giảm nghèo tỉnh Vĩnh Long, giai đoạn 2006 - 2010 Điều Quyết định có hiệu lực sau 10 ngày kể từ ngày ký đăng Công báo tỉnh Điều Chánh Văn phòng Uỷ ban nhân dân tỉnh, Thủ trưởng Sở, ban, ngành tỉnh, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân huyện, thị xã chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./ TM UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH VĨNH LONG CHỦ TỊCH Phạm Văn Đấu (Đã ký) KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH GIẢM NGHÈO TỈNH VĨNH LONG, GIAI ĐOẠN 2006 – 2010 (Ban hành kèm theo Quyết định số 1586/2006/QĐ-UBND, ngày 03/8/2006 Uỷ ban nhân dân tỉnh Vĩnh Long) Phần I KẾT QUẢ THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH XĨA ĐĨI GIẢM NGHÈO GIAI ĐOẠN 2001 - 2005 Xố đói giảm nghèo sách lớn Đảng Nhà nước, mục tiêu xuyên suốt trình phát triển kinh tế - xã hội đất nước, yếu tố để đảm bảo công xã hội phát triển bền vững, đồng thời xác định chương trình mục tiêu quốc gia Trên sở đó, Tỉnh uỷ khóa V đề Nghị số 10/NQ-TU, ngày 26/7/1993 xóa đói giảm nghèo Đây Nghị quan trọng thể "ý Đảng, lòng dân" với quan điểm mục tiêu cụ thể triển khai đồng với chương trình kinh tế xã hội tỉnh Đặc biệt lồng ghép cách có hiệu với Chỉ thị số 01/CT-TU Tỉnh uỷ thực vận động "Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư", tạo cho mặt xã hội nông thôn Vĩnh Long ngày phát triển toàn diện, tỷ lệ hộ nghèo giảm cách đáng kể Qua năm (2001 - 2005), lãnh đạo Tỉnh uỷ, Hội đồng nhân dân tỉnh, Uỷ ban nhân dân tỉnh phối hợp chặt chẽ với Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Vĩnh Long đoàn thể việc huy động sức mạnh tồn xã hội cho cơng tác xóa đói giảm nghèo đạt kết sau: I KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC: 192 Về công tác đạo : Tỉnh thành lập Ban Chỉ đạo Xóa đói giảm nghèo từ tỉnh đến sở Xây dựng kế hoạch sát hợp cho giai đoạn cụ thể, phù hợp với tình hình địa phương Ban đạo cấp thường xuyên tổ chức kiểm tra, uốn nắn, điều chỉnh kế hoạch, định kỳ hàng quý, tháng, năm có sơ kết, rút kinh nghiệm Tổ chức điều tra, phân loại hộ nghèo hộ, nhóm hộ để có biện pháp hữu hiệu trợ giúp thiết thực, hiệu Thực đầy đủ chế độ sách Trung ương tỉnh liên quan đến cơng tác xóa đói giảm nghèo Đến cơng tác xóa đói giảm nghèo tỉnh đạt thành tựu đáng khích lệ Bộ mặt xã nghèo, xã đặc biệt khó khăn có thay đổi đáng kể, hạ tầng sở phục vụ cho sản xuất, đời sống Cuộc sống người nghèo ngày nâng lên, bước vươn lên giàu Đã tập huấn cho 1.723 cán làm công tác xóa đói giảm nghèo; trang bị kiến thức quản lý giúp cho người nghèo biết cách làm ăn vượt nghèo cách vững Giảm hộ nghèo: Với nỗ lực, phấn đấu ngành, cấp thân hộ nghèo, tỷ lệ hộ nghèo tỉnh từ 7,86% (16.777 hộ) năm 2001 giảm xuống 3,51% (8089 hộ) vào cuối năm 2005, trước năm so với kế hoạch tỉnh đề 5% Cụ thể sau: Năm Tổng số hộ nghèo tỷ lệ % Số hộ thoát Ghi nghèo 2001 16.777 7,86 2.357 2002 15.192 6,83 1.585 2003 11.803 5,34 3.389 2004 10.015 4,45 1.780 2005 8.089 3,51 1.926 Tổng cộng 11.277 Trong giai đoạn 2001 - 2005, với tốc độ tăng trưởng kinh tế nước tỉnh tương đối ổn định, sách xóa đói giảm nghèo triển khai đồng khắp địa phương tỉnh với nhiều nguồn kinh phí Chương trình xóa đói giảm nghèo thực theo phương châm xã hội hóa, phát huy tính sáng tạo, tự chủ vươn lên địa phương thân người nghèo Cuối năm 2005, thị xã Vĩnh Long, huyện Mang Thít giảm tỷ lệ hộ nghèo 2,5% 47 xã, phường, thị trấn giảm tỷ lệ hộ nghèo 3%, nghèo theo tiêu chí cũ Xây dựng sở hạ tầng kinh tế, xã hội: Hiện nay, địa bàn tỉnh có 95,78% hộ dân sử dụng điện lưới quốc gia; 87% (93/107) xã, phường có đường ô tô đến trung tâm xã; 90% (762/846) ấp, khóm thơng xe hai bánh năm; 92% trường lớp xây dựng từ cấp trở lên; 100% xã, phường có trạm y tế có bác sĩ; 74% hộ dân sử dụng nước sạch; thủy lợi khép 193 kín 70,6 % diện tích đất nơng nghiệp, có 84% diện tích hàng năm 45,5% diện tích lâu năm Về việc làm: Trong năm, tỉnh giải việc làm cho 131.500 lao động tham gia hoạt động kinh tế nước Tỉ lệ lao động thất nghiệp thành thị giảm từ 5,07% năm 2001 xuống 3,95% vào cuối năm 2005; tỉ lệ lao động qua đào tạo đến cuối năm 2005 18,2%, có chứng nghề trở lên 13% Về nhà cho người nghèo: Trong năm, nhiều nguồn vốn hỗ trợ trực địa nguồn thu từ quỹ "Vì người nghèo", Ban Vận động cấp tập trung tu sửa cất 12.068 nhà đại đoàn kết, trị giá 48.178.984.400đ, cất 10.060 căn, trị giá 44.805.984.400đ, sửa chữa 2.008 trị giá 3.373.000.000 đ Riêng Chương trình xây dựng cụm, tuyến dân cư nhà vùng ngập lụt : đến phân lô 9.011 43 cụm, tuyến dân cư Đến nay, chương trình giải xong cho 3436 nhà cho hộ nghèo vào cụm, tuyến dân cư đạt 53% tồn chương trình Hỗ trợ người nghèo y tế: Tổng kết năm, có 188.631 người nghèo cấp thẻ bảo hiểm y tế (BHYT), 254.000 lượt người nghèo khám chữa bệnh miễn phí; với tổng kinh phí mua BHYT khám chữa bệnh miễn phí 23.173.000.000đ Hỗ trợ người nghèo giáo dục: Số học sinh miễn giảm học phí 61.649 em, miễn giảm khoản đóng góp 68.151, hỗ trợ viết, dụng cụ học tập 70.919 em, với tổng kinh phí 6.880.233.000đ Hỗ trợ người nghèo tín dụng: Ngân hàng Chính sách xã hội thực cho vay 118.430 lượt hộ với tổng số vốn cho vay ưu đãi năm 467.913.000.000đ Ngoài cịn có nhóm dự án hướng dẫn cách làm ăn cho người nghèo, khuyến nông, khuyến ngư, dạy nghề nông thôn cho người nghèo 50.000 lượt người, hỗ trợ dự án sản xuất, phát triển ngành nghề cho 526 hộ với số vốn tỉ đồng II CÁC HẠN CHẾ: - Tốc độ giảm nghèo có xu hướng chậm lại, tác động tăng trưởng kinh tế mặt trái thị trường làm cho xã hội phân tầng, phân hố giàu nghèo, từ dẫn đến giảm nghèo có xu hướng giảm Một số động lực cho xóa đói giảm nghèo khơng cịn tác dụng mạnh giai đoạn trước Cần phải tìm động lực cho tương lai như: Chuyển giao công nghệ sinh học, chuyển đổi cấu sản xuất theo hướng hàng hoá tập trung, chuyên canh phục vụ cho xuất cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến; phát triển kinh tế trang trại phát triển ngành nghề tiểu thủ công nghiệp, doanh nghiệp quy mô nhỏ 194 - Khoảng cách chênh lệch thu nhập, mức sống, tài sản có xu hướng gia tăng Sự gia tăng khoảng cách giàu nghèo làm cho tình trạng hộ nghèo, khó có điều kiện vươn lên để nghèo - Số hộ nghèo có xu hướng tập trung rõ rệt số vùng nông thôn sâu Tỷ lệ người nghèo người dân tộc Khơme cao Tuy tỉ lệ giảm nghèo nhanh, tốc độ giảm nghèo vùng không Gần 92% hộ nghèo sống nông thôn, tỉ lệ hộ nghèo đồng bào dân tộc cao (31,1% /tổng số hộ Khơme tỉnh) Tồn tỉnh cịn ấp xã đặc biệt khó khăn thuộc Chương trình 135 - Nguy tái nghèo tăng thiên tai, dịch bệnh, biến động giá cả, tác động hội nhập phát triển kinh tế thị trường III BÀI HỌC KINH NGHIỆM: Tập trung xây dựng sở hạ tầng: Đường, điện, trường, trạm, chợ, nước sạch, thủy lợi cho nông thôn, vùng nghèo, tạo điều kiện phát triển sản xuất, nông dân tiếp cận tốt với nguyên liệu đầu vào cho sản xuất, giá thành hạ, sản phẩm tốt thị trường chấp nhận, bán giá tăng thu nhập cho người dân ngày cao, dân nghèo Điều tra phân loại hộ nghèo: Từ điều tra phân loại hộ nghèo theo nhóm đối tượng, có kế hoạch phân cơng đoàn thể, cán khoa học kỹ thuật, tổ nhân dân tự quản giúp đỡ hộ nghèo phương án làm ăn, cách tổ chức sản xuất, hỗ trợ vốn, vật nuôi, giống Thực tốt sách xã hội hộ nghèo: Xây dựng thực đề án hỗ trợ cho hộ nghèo nhà ở, nước sạch, y tế, giáo dục Huy động có hiệu tài lực, vật lực trong, tỉnh, nước để giúp cho người nghèo Xây dựng mơ hình xóa đói giảm nghèo cho nhóm đối tượng, hộ gia đình nghèo, có sơ, tổng kết rút kinh nghiệm, nhân rộng mô hình tốt , làm ăn có hiệu Hộ nghèo có ý thức tự lực vươn lên, khơng trơng chờ, ỷ lại hỗ trợ Nhà nước Cán làm cơng tác xóa đói giảm nghèo nhiệt tình, có kiến thức khoa học, kỹ thuật, am hiểu phong tục tập quán nhân dân địa phương nên trợ giúp hộ nghèo kịp thời, có kết Phần II KẾ HOẠCH VỀ GIẢM NGHÈO GIAI ĐOẠN 2006 - 2010 I THỰC TRẠNG VỀ HỘ NGHÈO 2006: Thực Quyết định số 170/2005/QĐ-TTg, ngày 08/7/2005 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành chuẩn nghèo giai đoạn 2006-2010 chia theo khu vực: Nông thôn hộ có thu nhập bình qn đầu người từ 200.000 đồng trở xuống khu vực thành thị hộ có thu nhập bình qn đầu người từ 260.000 đồng trở xuống hộ nghèo Với mức chuẩn nghèo mới, tồn tỉnh có khoảng 29.365 hộ nghèo, chiếm 12,75% tổng số hộ (tăng 3,63 lần so với tỷ lệ cũ) Do vậy, để tiếp tục thực chương trình cách có hiệu quả, giải bớt số lao động thất nghiệp, giảm hộ 195 nghèo, tệ nạn xã hội, góp phần thực sách xã hội như: Chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân, miễn giảm học phí, hỗ trợ vốn phát triển sản xuất, học nghề ngắn, dài hạn, nhà cho người nghèo cần phải có kế hoạch ngắn hạn dài hạn vào tiêu đề Đại hội Tỉnh Đảng lần VIII II THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN TRONG CÔNG TÁC GIẢM NGHÈO: Thuận lợi: - Nhà nước có nhiều chủ trương, sách hỗ trợ thiết thực, bước thay đổi sống người dân nghèo, xóa dần nghèo đói - Cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội ngày hoàn chỉnh, điều kiện tốt để thực cơng tác giảm nghèo - Kinh nghiệm tích lũy từ cơng tác xóa đói giảm nghèo năm qua - Ý thức giúp đỡ người nghèo cộng đồng ý thức vươn lên hộ nghèo nâng lên Khó khăn: - Một số sách hộ nghèo, xã nghèo thực chậm, chưa cân đối kịp thời nguồn lực hỗ trợ như: Nhà ở, đất ở, đất sản xuất, công cụ sản xuất, hỗ trợ xây dựng sở hạ tầng xã nghèo - Vốn dành cho xóa đói giảm nghèo ít, phân tán, phối kết hợp chương trình, dự án ngành chưa tốt, từ chưa tận dụng tối đa hiệu vốn đầu tư - Chương trình đào tạo nguồn nhân lực giải việc làm có thực hiện, số lao động thiếu việc làm nơng thơn cịn nhiều, chất lượng nguồn nhân lực thấp, chưa đáp ứng yêu cầu tuyển dụng làm việc nước xuất lao động, làm ảnh hưởng đến thu nhập đời sống - Cơng nghiệp chế biến nơng sản cịn hạn chế, tiêu thụ sản phẩm gặp nhiều khó khăn - Tỷ lệ hộ nghèo đồng bào dân tộc (Khơme) cao (31,1%/ tổng số hộ Khơme tỉnh, theo tiêu chí cũ) Cịn số đồng bào kiến thức văn hố hạn chế, khó khăn việc truyền đạt khoa học kỹ thuật để áp dụng thành công trồng, vật nuôi - Tỷ lệ hộ gia đình cận chuẩn nghèo cịn nhiều, gặp thiên tai, dịch bệnh, biến động xã hội gia đình bệnh ngặt nghèo, giá thị trường, thay đổi chế sách khả tái nghèo nhóm lớn khơng đủ khả thích nghi kịp thời, ứng phó chậm III QUAN ĐIỂM, CHỦ TRƯƠNG CỦA ĐẢNG, NHÀ NƯỚC VỀ GIẢM NGHÈO GIAI ĐOẠN 2006 - 2010: - Xố đói giảm nghèo sách ưu tiên trình phát triển kinh tế - xã hội Các sách phát triển kinh tế - xã hội hướng người nghèo, xã nghèo, tạo động lực tiền đề cho xóa đói giảm nghèo 196 - Xóa đói giảm nghèo mục tiêu quan trọng phát triển xã hội, thực mục tiêu phát triển thiên niên kỷ phải hướng vào mục tiêu giảm nghèo, thực công xã hội, bảo đảm phát triển bền vững - Chủ trương xóa đói giảm nghèo thể chế hoá chế, sách, kế hoạch năm, biện pháp huy động nguồn lực, ưu tiên nguồn lực cho vùng khó khăn nhất, đối tượng khó khăn IV MỤC TIÊU VÀ CÁC CHỈ TIÊU CỤ THỂ: - Căn vào mục tiêu Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo đề giai đoạn 2006 -2010 - Căn vào tiêu đề Nghị Đại hội Tỉnh Đảng Vĩnh Long lần thứ Mục tiêu Giảm tỷ lệ hộ nghèo từ 12,75% cuối năm 2005 xuống 6% vào cuối năm 2010 Mục tiêu 100% hộ nghèo xóa nhà tạm bợ, cất nhà đại đoàn kết Các tiêu cụ thể: Năm Năm Năm Năm Năm Năm Chỉ tiêu 2005 2006 2007 2008 2009 2010 Tổng số hộ dân 230.379 231.790 233.210 234.644 236.090 237.550 Tỉ lệ hộ nghèo % 12,75 11 9,5 8,2 (Cuối năm) Hộ nghèo (Cuối năm) 29.365 25.496 22.154 19.240 16.526 14.253 Hộ nghèo giảm 3.869 3.342 2.914 2.714 2.273 năm Phụ chú: - Mỗi năm bình quân giảm tỉ lệ hộ nghèo 1,15%, tương đương 3.000 hộ - Số hộ nghèo giảm từ 2006 - 2010 = 15.112 hộ, chiếm 51,46 % tổng số hộ nghèo - Thời gian thực chương trình: Bắt đầu năm 2006; kết thúc vào cuối năm 2010 - Phạm vi: Chương trình xóa đói giảm nghèo việc làm thực phạm vi toàn tỉnh - Đối tượng: Cho tất hộ nghèo theo tiêu chí hành Nhà nước, quan tâm đến hộ nghèo thuộc diện sách, xã nghèo, xã vùng sâu, vùng cách mạng cũ, xã có người dân tộc cư ngụ, điều kiện sở hạ tầng yếu kém, kinh tế cịn khó khăn V CÁC GIẢI PHÁP: Tun truyền : Để chuyển đổi nhận thức công tác xố đói giảm nghèo, nâng cao hiểu biết ngừời dân nhằm thúc đẩy việc cộng tác, quan tâm mức, quan thông tin đại chúng, ngành, cấp cần lồng ghép, phổ biến chủ trương sách 197 Đảng, Nhà nước nội Đảng, quyền đồn thể qn triệt, phổ biến rộng rãi quần chúng nhân dân Nêu cao tình đồn kết, làng xóm chung sức chung lịng tương trợ giúp đỡ lẫn nhau, người nghèo, phát triển kinh tế gia đình vững chắc, góp phần làm cải vật chất phục vụ cho xã hội - Giáo dục nâng cao nhận thức cho người nghèo phải có ý chí tâm vượt qua nghèo khó tiến lên làm giàu cho mình, khắc phục tư tưởng ỷ lại trơng chờ bao cấp Nhà nước - Đề cao trách nhiệm tổ chức, cấp quyền, cán làm cơng tác xóa đói giảm nghèo tăng cường giám sát quan, dân cư địa phương sở, đề cao giám sát nhân dân tổ chức đoàn thể q trình thực chương trình xóa đói giảm nghèo địa phương Huy động nguồn lực: - Nguồn lực chủ yếu người nghèo thông qua việc tiết kiệm chi tiêu, trợ giúp cộng đồng, dòng họ, người thân - Tiếp nhận triển khai kịp thời đầy đủ khoản kinh phí Trung ương phân bổ cho địa phương, đảm bảo mục đích đạt u cầu chương trình đề - Ngân sách địa phương bố trí khoảng 1% tổng chi ngân sách hàng năm tỉnh cho dự án liên quan đến công tác giảm nghèo như: Tăng vốn cho Quỹ giải việc làm tỉnh, bổ sung vốn cho Ngân hàng Chính sách xã hội để hỗ trợ vốn cho xuất lao động, đào tạo nghề - Huy động doanh nghiệp tổ chức, cá nhân thơng qua Quỹ "Ngày người nghèo" Kết hợp nguồn vốn đồn thể vốn xoay vịng, nguồn vốn lớn sử dụng, nguồn vốn nầy thực nhiều hình thức, nhằm mục đích xã hội hóa cơng tác xóa đói giảm nghèo - Vận động tài trợ quốc tế; lập dự án kêu gọi nguồn vốn tài trợ nước hỗ trợ cho người nghèo, thúc đẩy sản xuất, phát triển ngành nghề, làng nghề truyền thống Chính sách: - Phát triển nơng nghiệp kinh tế nông thôn để giảm nghèo diện rộng: Hoàn chỉnh lại quy hoạch đất đai kế hoạch sử dụng đất đến năm 2010 để làm sở cho việc đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, phát triển sản xuất theo hướng hàng hóa để tăng thu nhập đơn vị diện tích người lao động Đa dạng hóa sản xuất nông nghiệp phát triển ngành nghề nông thôn, hỗ trợ đầu tư sở hạ tầng cho làng nghề truyền thống Hỗ trợ đào tạo, chuyển giao kỹ thuật, cung cấp thông tin để giúp nông dân tăng suất hiệu sản xuất Phát triển ngành dịch vụ sản xuất nông nghiệp, tạo thêm việc làm cho lao động nông thôn - Phát triển công nghiệp thu hút thêm việc làm, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế góp phần giảm nghèo: Hồn chỉnh khu, tuyến cơng nghiệp (Hịa Phú, Bình Minh, Cổ Chiên), tiến hành xây dựng cụm công nghiệp huyện, kêu gọi đầu tư để đưa 198 lực sản xuất vào hoạt động, tạo nhiều việc làm cho người lao động thúc đẩy tăng trưởng kinh tế - Phát triển sở hạ tầng để tạo hội cho xã nghèo, vùng nghèo: Căn tiêu chí xã nghèo, Uỷ ban nhân dân cấp có kế hoạch hỗ trợ đầu tư sở hạ tầng thiết yếu xã nghèo điện, giao thông, trường học, trạm xá, nước sạch, chợ Phấn đấu đến năm 2010 hoàn thành việc đầu tư sở hạ tầng thiết yếu xã nghèo, tạo điều kiện cho xã nghèo, hộ nghèo chuyển dịch nhanh cấu trồng, vật nuôi, phát triển sản xuất, tăng thu nhập, giảm nhanh hộ nghèo Tạo hội cho người dân xã nghèo, vùng nghèo tiếp cận dịch vụ công Thực dự án đầu tư cho xã nghèo (ngồi Chương trình 135) trình Chính phủ phê duyệt Cải tạo, mở rộng đường nội xã, liên xã với phương châm nhà nước nhân dân làm, dân chủ công khai để cộng đồng lựa chọn định dựa khả đóng góp nguồn lực hỗ trợ Nhà nước - Đối với hộ vừa thoát nghèo: Được tiếp tục hưởng sách hộ nghèo 01 năm Riêng việc hỗ trợ vốn, tiếp tục vay vốn với lãi suất ưu đãi năm để phát triển sản xuất, thoát nghèo bền vững - Hỗ trợ vốn: Đa dạng hóa hình thức tín dụng; tăng nguồn vốn cho Ngân hàng Chính sách xã hội; củng cố tổ vay vốn cho người nghèo theo tổ dân cư, đoàn thể - Đào tạo nghề giải việc làm: + Đẩy mạnh hoạt động Trung tâm dạy nghề, Trung tâm giới thiệu việc làm, tổ chức hội chợ việc làm, tạo hội tìm việc làm miễn phí cho người lao động Khuyến khích học nghề, ưu tiên tạo điều kiện cho em gia đình sách, em đồng bào dân tộc, em gia đình nghèo học nghề để có việc làm + Hướng dẫn bà nơng dân kiến thức sản xuất, chuyển đổi cấu ngành nghề, tạo thêm việc làm nông thôn, tổ chức lớp tập huấn kỹ thuật để hướng dẫn phương thức sản xuất kinh nghiệm làm ăn Trung tâm học tập cộng đồng xã + Đẩy nhanh chuyển dịch cấu kinh tế, cấu lao động theo hướng giảm dần tỷ lệ lao động khu vực nông nghiệp, nông thôn, tăng tỷ lệ lao động khu vực công nghiệp, xây dựng dịch vụ Mở rộng, phát triển làng nghề, doanh nghiệp vừa nhỏ, tạo việc làm việc làm thêm cho người lao động + Đề biện pháp thúc đẩy xuất lao động chuyên gia, hỗ trợ dạy nghề, hướng dẫn cách làm ăn giúp người lao động tiếp cận vốn, thị trường xuất lao động - Thực sách nhà đất cho người nghèo: + Thông qua "Quỹ người nghèo" Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Vĩnh Long chủ trì phát động Huy động nguồn từ thiện, công nhân viên chức, tổ chức kinh tế, xã hội phần từ ngân sách Nhà nước ủng hộ, giúp đỡ 199 người nghèo xây dựng, sửa chữa nhà ở, xóa nhà ổ chuột, nhà dột nát, nhà khu vực ô nhiễm, độc hại làm ảnh hưởng đến sức khỏe, tính mạng người nghèo + Vận động cộng đồng dòng họ, người thân chia xẻ, ủng hộ đất cho người nghèo có đất để xây dựng nhà, ổn định sống để phát triển sản xuất - Hỗ trợ cho người nghèo y tế: + Trợ giúp cho người nghèo việc chăm sóc sức khỏe ban đầu, phát triển nâng cao chất lượng đội ngũ nhân viên y tế vùng sâu, vùng cách mạng, tiếp tục đầu tư sở vật chất đưa bác sĩ trạm y tế sở để nâng cao chất lượng dịch vụ y tế huyện, xã - phường xã nghèo Có sách ưu đãi ưu tiên đào tạo cán y tế vùng sâu vùng cách mạng + Bảo đảm tài để thực việc hỗ trợ khám chữa bệnh cho người nghèo, thông qua điều chỉnh phân bổ ngân sách, huy động cộng đồng, đảm bảo việc mua 100% bảo hiểm y tế cho người nghèo + Huy động cộng đồng việc xây dựng quỹ khám chữa bệnh cho người nghèo, quỹ bảo trợ bệnh nhân nghèo, khám chữa bệnh nhân đạo, thùng thuốc nam, khuyến khích đội y tế lưu động phục vụ vùng sâu, vùng cách mạng, việc khám chữa bệnh cho người nghèo - Hỗ trợ giáo dục cho em gia đình nghèo: + Miễn giảm học phí khoản đóng góp xây dựng trường lớp, hỗ trợ tập viết, sách giáo khoa cho học sinh thuộc diện nghèo, khuyến khích học sinh nghèo học giỏi giải thưởng, học bổng chế độ ưu đãi khác + Tăng cường sở vật chất, nâng cao chất lượng giáo dục trường dân tộc nội trú để đào tạo cán cho xã đặc biệt khó khăn vùng đồng bào dân tộc + Thực tốt cơng tác xã hội hóa hoạt động giáo dục; khuyến khích tổ chức cá nhân tình nguyện tham gia giúp học sinh nghèo, tổ chức lớp học phổ cập, mở lớp học tình thương, tạo điều kiện để trẻ em khuyết tật nghèo hưởng phúc lợi giáo dục - Hỗ trợ đồng bào dân tộc đặc biệt khó khăn: + Giúp đồng bào vùng dân tộc ổn định đời sống, phát triển sản xuất, tiếp cận phương thức sản xuất mới, nâng cao dân trí, bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc, thực xóa đói giảm nghèo bền vững + Hỗ trợ cho hộ đồng bào dân tộc gặp khó khăn kinh tế lương thực, dụng cụ sinh hoạt gia đình, dụng cụ khác phục vụ cho đời sống thiết yếu Thực tốt chương trình hỗ trợ nhà ở, nước cho hộ đồng bào dân tộc nghèo + Phát triển sản xuất để tự đảm bảo đời sống, chọn đưa giống có suất cao, khuyến khích thâm canh tăng vụ, phát triển đàn gia súc, gia cầm, vật nuôi phù hợp với trình độ hộ, hướng dẫn kỹ thuật chăn ni trồng trọt, xây dựng mơ hình VAC, VACR, IBM, Điều tra phân loại hộ nghèo: 200 Hàng năm cần có nguồn kinh phí từ ngân sách tỉnh để tổ chức điều tra phân loại tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến nghèo hộ, nhóm hộ để có biện pháp hữu hiệu trợ giúp thiết thực, hiệu Lập sổ quản lý hộ nghèo địa bàn Từ đó, đồn thể có kế hoạch giúp đỡ hộ nghèo nghèo cách bền vững ổn định Phối hợp: - Đề nghị Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Vĩnh Long thành viên tham gia thực chương trình tổ chức thành viên Mặt trận trực tiếp tham gia vào hai vấn đề cụ thể, phân công hội viên, đoàn thể kềm cặp hướng dẫn, giáo dục hộ nghèo cách thức làm ăn, thoát nghèo, cho vay vốn xoay vịng đồn thể, tổ chức thành tổ vay vốn đoàn thể, phát động phong trào hội viên đồn thể nghèo tiến lên làm giàu - Xóa đói giảm nghèo chủ trương lớn liên quan đến nhiều chương trình phát triển kinh tế xã hội cấp quyền ngành có liên quan, tổ chức thực mục tiêu chương trình, dự án kinh tế xã hội địa phương, đơn vị có liên quan đến người nghèo, địa phương đơn vị phải lồng ghép kế hoạch giảm nghèo vào địa phương đơn vị mình, để tổ chức thực cách đồng theo chức qui định Nhà nước thực Quyết định số 134/2004/QĐTTg, ngày 20/7/2004 Thủ tướng Chính phủ số sách hỗ trợ đất sản xuất, đất ở, nhà nước sinh hoạt cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo, đời sống khó khăn, chương trình mục tiêu Nghị Đảng Tỉnh lần thứ VIII đề - Phối hợp chặt chẽ với ban, ngành, cơng ty, xí nghiệp, quan thơng tin đại chúng để tuyên truyền, vận động việc thực dự án, cơng trình địa phương, vùng dự án - Xây dựng mơ hình mẫu, nhân rộng để học tập kinh nghiệm, phát triển phù hợp với điều kiện địa phương VI TỔ CHỨC THỰC HIỆN: Tổ chức máy, phương thức hoạt động: - Củng cố lại Ban Chỉ đạo Chương trình xóa đói giảm nghèo cấp tỉnh, huyện, xã, phường - thị trấn, Trưởng ban Chỉ đạo đồng chí Phó Chủ tịch Uỷ ban nhân dân, Phó thường trực ban lãnh đạo ngành Lao động - Thương binh xã hội, cấu số ngành, đoàn thể có liên quan, văn phịng làm việc đặt quan Sở Lao động Thương binh Xã hội, Ban Chỉ đạo có trưng dụng số cán chuyên viên ngành giúp việc (thành lập tổ chuyên viên) - Xây dựng qui chế làm việc Ban Chỉ đạo từ tỉnh, huyện, thị xã, phường, thị trấn Xây dựng kế hoạch cụ thể cho năm, xây dựng dự án có liên quan đến chương trình xóa đói giảm nghèo 201 - Tăng cường cơng tác kiểm tra việc thực sở để kịp thời uốn nắn, điều chỉnh kế hoạch Hàng năm, có sơ kết việc thực kế hoạch giảm nghèo địa phương, đánh giá lại hộ nghèo (tăng, giảm) theo tiêu chí hộ nghèo xã, phường - thị trấn, có tham gia đầy đủ tổ chức đồn thể, có giám sát nhân dân địa bàn khu dân cư - Xây dựng hệ thống tiêu số liệu lưu giữ cấp quyền sở đánh giá tăng, giảm hộ nghèo hàng năm, để có kế hoạch thực cho giai đoạn - Hàng năm mở đợt tập huấn nâng cao lực cho đội ngũ cán làm cơng tác xóa đói giảm nghèo từ tỉnh đến tận sở xóm, ấp Cán làm cơng tác xóa đói giảm nghèo phải nắm vững sách Đảng Nhà nước người nghèo, biết lồng ghép chương trình kinh tế xã hội vào chương trình xóa đói giảm nghèo địa bàn phụ trách Phân công nhiệm vụ số ban, ngành cấp tỉnh: - Sở Lao động - Thương binh Xã hội: Là quan thường trực chương trình; chủ trì phối hợp với ngành liên quan xác định đối tượng hỗ trợ; đạo địa phương xây dựng thực chương trình; hướng dẫn thực số dự án: Nhân rộng mơ hình xóa đói giảm nghèo, đào tạo cán xóa đói giảm nghèo Hướng dẫn địa phương lập số liệu, xét duyệt tăng giảm hộ nghèo hàng năm, để báo cáo cấp giúp Ban Chỉ đạo triển khai thực tốt chương trình - Sở Kế hoạch - Đầu tư: + Phối hợp Sở, ban, ngành liên quan xây dựng kế hoạch lồng ghép mục tiêu hoạt động, nguồn dự án chương trình khác với chương trình giảm nghèo + Chủ trì với quan chức năng, tổng hợp kế hoạch, phân bổ nguồn vốn chương trình giảm nghèo, thực kế hoạch năm giai đoạn 2006 - 2010 - Sở Tài chính: + Chỉ đạo xây dựng, huy động nguồn vốn cho Chương trình giảm nghèo + Quản lý hướng dẫn sử dụng nguồn vốn chương trình (kể nguồn từ ngân sách, tài trợ, huy động dân) + Cùng Sở Lao động - Thương binh Xã hội, Sở Kế hoạch - Đầu tư dự kiến phân bổ nguồn lực chương trình giảm nghèo chương trình việc làm cho địa phương năm giai đoạn 2006 - 2010 - Ngân hàng Chính sách xã hội: + Chủ trì thực dự án tín dụng cho người nghèo, dự án cho hộ nghèo vay xây dựng nhà cụm, tuyến dân cư vùng ngập lụt + Chịu trách nhiệm huy động tổng hợp kế hoạch cho hộ nghèo vay vốn + Đề xuất giải pháp sách tín dụng với người nghèo, sách bù đắp lãi suất 202 + Xây dựng quỹ dự phòng cho người nghèo vay vốn nguồn vốn tỉnh - Sở Giáo dục Đào tạo: + Triển khai, thực dự án hỗ trợ giáo dục cho người nghèo + Phối hợp với Sở Kế hoạch - Đầu tư thực dự án xây dựng sở hạ tầng trường học + Đề xuất giải pháp phù hợp thực tế hỗ trợ giáo dục cho em hộ nghèo + Lồng ghép chương trình ngành với chương trình giảm nghèo chương trình việc làm tỉnh - Sở Y tế: + Chủ trì triển khai, phối hợp với ngành chức để thực dự án hỗ trợ y tế cho hộ nghèo + Nghiên cứu giải pháp hỗ trợ hộ nghèo y tế phù hợp với tình hình kinh tế xã hội phong tục tập quán địa phương + Chủ động thực lồng ghép chương trình ngành với chương trình giảm nghèo tỉnh - Sở Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn: + Chủ trì, phối hợp với ngành có liên quan thực dự án qui hoạch bố trí dân cư nơng thôn + Dự án hỗ trợ sản xuất, khuyến nông, khuyến ngư, phát triển ngành nghề xã nghèo + Nước sinh hoạt xã nghèo - Sở Xây dựng: Phối hợp với Sở Giáo dục Đào tạo, Sở Giao thông - Vận tải, Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Sở Thương mại - Du lịch thực dự án đầu tư kết cấu hạ tầng cho xã nghèo Hoàn thành dự án xây dựng cụm, tuyến dân cư vùng ngập lụt - Sở Văn hóa - Thơng tin: Phối hợp với Sở, ngành có liên quan đến chương trình xóa đói giảm nghèo việc làm lồng ghép kế hoạch hoạt động, năm phục vụ cho người nghèo lĩnh vực văn hóa thơng tin, tun truyền - Ban Tơn giáo - Dân tộc: Chủ trì, phối hợp với Sở, ngành liên quan việc quản lý, tổ chức thực Quyết định số 134/2004/QĐ-TTg, ngày 20/7/2004 Thủ tướng Chính phủ, tham gia dự án giảm nghèo việc làm có liên quan đến người dân tộc - Ủy ban Dân số Gia đình Trẻ em: Thực tốt công tác truyền thông dân số, vận động cặp vợ chồng thực tốt kế hoạch hóa gia đình, giảm sinh, giảm quy mộ gia đình, xã nghèo Đây điều kiện quan trọng để giảm nghèo - Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Vĩnh Long đoàn thể: + Đề nghị Uỷ Ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Vĩnh Long đồn thể có kế hoạch lồng ghép mục tiêu kế hoạch thực Chương trình xóa 203 đói giảm nghèo vào kế hoạch, dự án Uỷ Ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Vĩnh Long đoàn thể, tổ chức buổi hội thảo khoa học, tập huấn cho hội viên, đoàn viên hiểu biết khoa học kỹ thuật, nhân rộng mơ hình có cá nhân, tập thể làm kinh tế giỏi + Phối hợp với ngành tham gia tuyên truyền sách xã hội Đảng Nhà nước rộng rãi nhân dân Trên kế hoạch thực Chương trình giảm nghèo tỉnh Vĩnh Long giai đoạn 2006 - 2010 Trong trình triển khai thực hiện, Uỷ ban nhân dân cấp vào kế hoạch để xây dựng kế hoạch hàng năm, tháng, quý phù hợp với tình hình thực tế địa phương / Nguồn: http://www.congbao.vinhlong.gov.vn ... lãnh đạo thực sách xóa đói giảm nghèo Đảng, Nhà nước đồng bào Khmer tỉnh Vĩnh Long (1992 2010) 11 CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ TỈNH VĨNH LONG VÀ ĐỒNG BÀO KHMER Ở TỈNH VĨNH LONG 1.1 Vài nét tỉnh Vĩnh Long. .. quan tỉnh Vĩnh Long đồng bào Khmer tỉnh Vĩnh Long Chương 2: Q trình lãnh đạo thực sách xóa đói giảm nghèo Đảng, Nhà nước đồng bào Khmer tỉnh Vĩnh Long (1992 - 2010) Chương 3: Đánh giá q trình lãnh. .. trương, sách xóa đói giảm nghèo Đảng, Nhà nước 41 2.2 Đảng bộ, quyền tỉnh Vĩnh Long với vấn đề xóa đói giảm nghèo 54 2.3 Biện pháp đạo, tổ chức thực cơng tác xóa đói giảm nghèo Đảng bộ,