1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đảng bộ tỉnh đắk nông lãnh đạo thực hiện công tác xóa đói giảm nghèo giai đoạn 2004 2014

166 22 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 166
Dung lượng 2,18 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ TRẦN TOÀN ĐẢNG BỘ TỈNH ĐĂK NÔNG LÃNH ĐẠO THỰC HIỆN CÔNG TÁC XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO GIAI ĐOẠN 2004 - 2014 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Thành phố Hồ Chí Minh – năm 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIATHÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ TRẦN TOÀN ĐẢNG BỘ TỈNH ĐĂK NÔNG LÃNH ĐẠO THỰC HIỆN CÔNG TÁC XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO GIAI ĐOẠN 2004 - 2014 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ CHUYÊN NGÀNH: LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM MÃ SỐ: 60.22.03.15 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC TS TRẦN THỊ RỒI Thành phố Hồ Chí Minh – năm 2018 LỜI CẢM ƠN Tơi xin trân trọng gửi lời cảm ơn chân thành đến Quý Thầy, Cô Khoa Lịch Sử, Trƣờng Đại học Khoa học xã hội & Nhân văn đã tâm huyết truyền đạt những kiến thức, kinh nghiệm quý báu thời gian học và nghiên cứu tại trƣờng Để có thể hoàn thành luận văn này, ngƣời đầu tiên muốn gửi lời tri ân sâu sắc và chân thành nhất là TS Trần Thị Rồi Cảm ơn cô đã quan tâm, động viên, giúp đỡ và nhiệt tình hƣớng dẫn, bảo để có thể hoàn thành công trình nghiên cứu mình Tôi cũng gửi lời cảm ơn chân thành đến Tỉnh ủy Đăk Nông, Ủy Ban Nhân Dân, Sở Lao động - Thƣơng binh và Xã hội, Sở Kế hoạch và đầu tƣ tỉnh Đăk Nông, Thƣ viện Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh và số quan, ban ngành đã giúp đỡ để có nguồn tƣ liệu phục vụ cho việc nghiên cứu và hoàn thành đề tài Tôi xin gửi lời tri ân đến cha mẹ và gia đình đã quan tâm, động viên hết lòng; là chỗ dựa tinh thần vững chắc cho những lúc khó khăn Cám ơn bạn bè đã động viên, khuyến khích và giúp đỡ suốt quá trình nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn! LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn này công trình nghiên cứu cá nhân, với sự hƣớng dẫn khoa học TS Trần Thị Rồi Những số liệu cho việc phân tích, đánh giá, nhận xét đƣợc bản thân tác giả thu thập từ những nguồn khác và đƣợc trích dẫn cách cụ thể, rõ ràng Tác giả Lê Trần Toàn MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU…………………………………………………………………1 Tính cấp thiết đề tài………………………………………………… Lịch sử nghiên cứu đề tài………………………………………………… Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu……………………………………… 4 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu………………………………………… 5 Phƣơng pháp nghiên cứu………………………………………………… Kết cấu luận văn ……………………………………………………… CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO VÀ THỰC TRẠNG NGHÈO ĐÓI TẠI TỈNH ĐĂK NÔNG TRƢỚC 2004……………… 1.1 Cơ sở lý luận về xóa đói giảm nghèo…………………………………… 1.1.1 Về khái niệm nghèo đói……………………………………………….7 1.1.2 Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về xóa đói giảm nghèo………………………9 1.1.3 Chủ trƣơng, đƣờng lối, chính sách Đảng Cộng Sản và Nhà nƣớc Việt Nam về xóa đói giảm nghèo…………………………………… 11 1.2 Thực trạng nghèo đói tại tỉnh Đăk Nông…………………………………15 1.2.1 Tổng quan về điều kiện tự nhiên- xã hội… 15 1.2.2 Thực trạng đói nghèo và những nguyên nhân chủ yếu dẫn đến đói nghèo ở Đăk Nông……………………………………………………………………….35 CHƢƠNG 2: Q TRÌNH LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG BỘ TỈNH ĐĂK NƠNG ĐỐI VỚI CƠNG TÁC XĨA ĐĨI GIẢM NGHÈO (2004-2014)………………52 ` 2.1 Quan điểm, chủ trƣơng Đảng tỉnh Đăk Nông về công tác xóa đói giảm nghèo ……………………………………………………………………….52 2.1.1 Giai đoạn 2005-2010…………………………………………………52 2.1.2 Giai đoạn 2011-2014……………………………………………… 57 2.2 Đảng tỉnh Đăk Nông đạo thực công tác xóa đói giảm nghèo (2004-2014)………………………………………………………………………62 2.3 Kết quả thực công tác xóa đói giảm nghèo……………………… 75 CHƢƠNG 3: ĐÁNH GIÁ VỂ Q TRÌNH ĐẢNG BỘ TỈNH ĐĂK NƠNG LÃNH ĐẠO THỰC HIỆN CƠNG TÁC XĨA ĐĨI GIẢM NGHÈO (2004 2014) VÀ MỘT SỐ BÀI HỌC KINH NGHIỆM - KIẾN NGHỊ………………82 3.1 Đánh giá chung về thành tựu, hạn chế………………………………… 82 3.1.1 Thành tựu……………………………………………………………82 3.1.2 Những mặt hạn chế…………………………………………………100 3.2 Bài học kinh nghiệm và số giải pháp đƣợc kiến nghị cho công tác xóa đói giảm nghèo địa bàn tỉnh……………………………………………….104 3.2.1 Bài học kinh nghiệm………………………………………………104 3.2.2 Một số kiến nghị cho công tác xóa đói giảm nghèo địa bàn tỉnh……………………………………………………………………………….108 KẾT LUẬN…………………………………………………………………….124 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………129 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Xóa đói giảm nghèo là mục tiêu hàng đầu tất cả các nƣớc thế giới và Việt Nam cũng không ngoại lệ Kể từ Việt Nam chính thức xóa bỏ chế quản lý kinh tế bao cấp chuyển sang nền kinh tế thị trƣờng, công xóa đói giảm nghèo nƣớc ta đã đạt đƣợc nhiều thành tựu đáng kể Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu, công xóa đói giảm nghèo tại nhiều địa phƣơng vẫn còn nhiều tồn tại cần tiếp tục đƣợc khắc phục để đảm bảo sự phát triển bền vững, ổn định Đăk Nông là tỉnh thuộc khu vực Tây Nguyên - địa bàn có vị trí chiến lƣợc quan trọng về chính trị, kinh tế, an ninh, quốc phòng Vào thời điểm năm 2004, thành lập, tỉnh Đắk Nông là nơi có tỉ lệ hộ nghèo cao so với các địa phƣơng khác Trƣớc tình hình đó, Đảng tỉnh Đăk Nông xác định xóa đói, giảm nghèo, đảm bảo an sinh xã hội là nhiệm vụ trọng tâm, xuyên suốt các cấp, ngành, địa phƣơng Nằm sự phát triển chung đất nƣớc, cho đến nay, Đắk Nông đã đạt đƣợc nhiều thành tựu về kinh tế - xã hội nhƣng tỷ lệ đói nghèo tỉnh vẫn là số đáng lo ngại Mặc dù hàng năm, tỷ lệ hộ nghèo tỉnh giảm đáng kể, song lại không bền vừng, nguy tái nghèo cao, nhất là đồng bào dân tộc thiểu số Vậy nên, công tác xóa đói giảm nghèo tại Đắk Nông vẫn là bài toán khó đòi hỏi Đảng và chính quyền tỉnh có chủ trƣơng, giải pháp giải quyết hiệu quả lâu dài Bởi vì thực công tác xóa đói giảm nghèo địa bàn tỉnh không có ý nghĩa góp phần vào mục tiêu chung quốc gia mà còn nhằm thúc đẩy sự phát kinh tế - xã hội địa phƣơng, vƣơn lên tránh tụt hậu so với các tỉnh thành khác khu vực và cả nƣớc Xuất phát từ mong muốn đóng góp thêm sở lý luận và thực tiễn nhằm giải quyết có hiệu quả vấn đề xóa đói giảm nghèo ở Đắk Nông, tác giả đã chọn đề tài: “Đảng tỉnh Đắk Nông lãnh đạo công tác xóa đói giảm nghèo (2004-2014)” làm đề tài Luận văn tốt nghiệp chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Lịch sử nghiên cứu vấn đề Cho đến nay, xóa đói giảm nghèo là vấn đề đã đƣợc nhiều nhà nghiên cứu quan tâm Đề tài không đƣợc các nhà khoa học nghiên cứu phƣơng diện quốc gia mà còn đƣợc nghiên cứu địa bàn từng tỉnh, huyện, xã thuộc các vùng miền khác Có thể kể đến những công trình nghiên cứu sau: Ngân hàng thế giới: “Báo cáo phát triển Việt Nam 2004- Nghèo” - Báo cáo Ngân hàng Thế giới, năm 2004 đã đề cập cách toàn diện đến tình trạng nghèo đói bình diện quốc gia Tác giả Đỗ Thị Dung với luận văn thạc sĩ kinh tế: “Giải pháp xóa đói giảm nghèo địa bàn huyện Nông Sơn, tỉnh Quảng Nam”, trƣờng Đại học Đà Nẵng, năm 2011 đã sâu phân tích về điều kiện tự nhiên, xã hội, thực trạng đói nghèo và đề xuất các giải pháp để xóa đói giảm nghèo tại Quảng Nam - tỉnh có điều kiện rất khó khăn thuộc khu vực miền Trung Việt Nam Luận văn thạc sĩ kinh tế: “Cơng tác xóa đói, giảm nghèo huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang” tác giả Hoàng Thanh Đạm, trƣờng Đại học kinh tế Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2014 đã phân tích, đánh giá về sự lãnh đạo tỉnh Hà Giang nói chung và Huyện ủy Tỉnh Đồng Văn nói riêng vấn đề chống đói nghèo bối cảnh đặc thù địa phƣơng vùng biên giới phía Bắc Luận văn Thạc sĩ triết học: “Thực sách xóa đói giảm nghèo tỉnh Cao Bằng” tác giả Mạc Thị Lệ, trƣờng Đại học khoa học xã hội và nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2014 là công trình nghiên cứu ở góc độ khoa học nhận thức Tác giả đã nhìn nhận, đánh giá vấn đề đói nghèo cở tƣ triết học và đề xuất giải pháp về tƣ tƣởng, quan điểm chung công tác xóa đói giảm nghèo tại Cao Bằng - tỉnh thuộc khu vực rừng núi phía Bắc nƣớc ta Luận văn Thạc sĩ Lịch sử: “Đảng tỉnh Vĩnh Long lãnh đạo thực chính sách xóa đói giảm nghèo đông bào Khmer (1992-2010)” tác giả Võ Hữu Ngọc, trƣờng Đại học khoa học xã hội và nhân văn- Đại học Quốc gia TPHCM, 2012 là công trình nghiên cứu về tình trạng đói nghèo địa phƣơng thuộc khu vực đồng sông Cửu Long Công trình này đã trình bày, phân tích về sự lãnh đạo Đảng tỉnh Vĩnh Long công tác xóa đói giảm nghèo tại địa phƣơng; đánh giá về thành tựu - hạn chế; đúc kết những bài học kinh nghiệm, đề xuất giải pháp để thực có hiệu quả công tác xóa đói giảm nghèo thời kỳ đẩy mạnh quá trình công nghiệp hóa, đại hóa và hội nhập quốc tế Riêng với địa bàn tỉnh Đắk Nông, thời gian qua cũng đã số công trình nghiên cứu về xóa đói giảm nghèo nhiều khía cạnh khác nhau, cụ thể nhƣ: Luận văn Thạc sĩ kinh tế: “Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến khả tiếp cận vốn tín dụng nhằm mục đích giảm nghèo đồng bào dân tộc M’nơng tỉnh Đắk Nông” tác giả Hoàng Công Thắng, trƣờng Đại học kinh tế TP Hồ Chí Minh, năm 2010 Luận văn đã phân tích những thuận lợi và khó khăn dân tộc M’nông - cộng đồng dân tộc thiểu số tiếp cận nguồn vốn từ ngân hàng và các tổ chức tín dụng nhằm thoát khỏi tình trạng nghèo đói Tác giả Trƣơng Văn Thảo với Luận văn Thạc sĩ kinh tế: “Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến thoát nghèo tái nghèo hộ dân huyện Krông nô tỉnh Đắk Nông”, trƣờng Đại học Đà Nẵng, năm 2015 cũng tập trung nghiên cứu về đặc điểm cộng đồng ngƣời Krông nô và những yếu tố khách quan, chủ quan ảnh hƣởng đến hiệu quả công tác xóa đói, giảm nghèo Luận văn Thạc sĩ kinh tế: “Giải pháp giảm nghèo huyện Đắk Mil, tỉnh Đắk Nông” tác giả Trần Xuân Hà, trƣờng Đại học Đà Nẵng, năm 2015 đã nghiên cứu về tình trạng đói nghèo tại huyện Đắk Mil- nơi có nhiều đồng bào thiểu số sinh sống và đề xuất các giải pháp xóa đói giảm nghèo ở góc độ kinh tế Nhìn chung, đã có nhiều công trình nghiên cứu về xóa đói giảm nghèo để rút những bài học kinh nghiệm cho cả nƣớc và các giải pháp phù hợp với đặc thù địa phƣơng, vùng ở các góc độ khác Tuy nhiên, chƣa có công trình nào nghiên cứu cách toàn diện về sự lãnh đạo Đảng tỉnh Đắk Nông công tác xóa đói giảm nghèo Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam và chủ trƣơng, chính sách Đảng Tỉnh Đắk Nông quá trình lãnh đạo công tác xóa đói giảm nghèo; thành tựu và hạn chế địa phƣơng về xóa đói giảm nghèo giai đoạn 2004- 2014, luận văn đề xuất những giải pháp để công tác xóa đói giảm nghèo địa bàn tỉnh ngày càng hiệu quả, nhằm góp phần đƣa Đắk Nông trở thành tỉnh có kinh tế - xã hội phát triển bền vững 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Về thực trạng đói nghèo và những nguyên nhân dẫn đến đói nghèo ở tỉnh Đắk Nông - Sự lãnh đạo Đảng tỉnh công tác xóa đói giảm nghèo từ 2004 đến 2014 - Những thành tựu và hạn chế quá trình thực chủ trƣơng xóa đói giảm nghèo - Đúc kết các bài học kinh nghiệm và kiến nghị số giải pháp để công tác xóa đói giảm nghèo địa bàn tỉnh đạt hiệu quả tốt và bền vững thời gian tới 146 UBND TỈNH ĐẮK NÔNG SỞ LAO ĐỘNG-TB&XH Số: /BC - LĐTBXH CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Đắk Nông, ngày tháng năm 2013 BÁO CÁO Tình hình thực chủ trƣơng sách giảm nghèo đề xuất giải pháp giảm nghèo ền vững địa àn tỉnh Đắk Nông Xóa đói giảm nghèo là chủ trƣơng lớn, nhất quán Đảng và Nhà nƣớc nhằm cải thiện đời sống vật chất và tinh thần cho ngƣời nghèo, thu hẹp khoảng cách về trình độ phát triển giữa các vùng, địa bàn và giữa các dân tộc, nhóm dân cƣ, là những nội dung quan trọng để thực định hƣớng xã hội chủ nghĩa Các chính sách giảm nghèo ngày càng đƣợc hoàn thiện, mang tính hệ thống để hỗ trợ có hiệu quả ngƣời nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số Nhằm tiếp tục thực mục tiêu giảm nghèo bền vững theo Nghị quyết số 80 NQ Chính phủ về Định hƣớng giảm nghèo bền vững thời kỳ 2011-2020; ngày 19 2012 Hội đồng nhân dân tỉnh đã ban hành Nghị quyết số 19/2012/NQ – HĐND về việc thông qua Chƣơng trình giảm nghèo bền vững tỉnh Đắk Nông giai đoạn 2012 – 2015 Đây là sở quan trọng cho việc thực hệ thống các chính sách, chƣơng trình, dự án, vừa hỗ trợ trực tiếp cho hộ nghèo, ngƣời nghèo phạm vi toàn tỉnh, vừa ƣu tiên tập trung nguồn lực giảm nghèo nhanh và bền vững xã nghèo, huyện nghèo và những địa bàn khó khăn vùng đồng bào dân tộc Trong những năm qua, đƣợc sự quan tâm Chính phủ, các Bộ, ngành Trung ƣơng và sự nỗ lực Đảng bộ, chính quyền và đồng bào các dân tộc tỉnh, đời sống vật chất, tinh thần đại phận dân cƣ tăng lên rõ rệt Đặc biệt là các chính sách về giảm nghèo đã thực sự vào sống, mang lại hiệu quả thiết thực, góp phần giảm nhanh tỷ lệ hộ nghèo từ 29,25% cuối năm 2010 xuống còn 23,25% vào cuối năm 2012 (theo chuẩn nghèo tại Quyết định số 09 2011 QĐ-TTg Thủ tƣớng Chính phủ) Tuy nhiên Đắk Nông vẫn còn nhiều khó khăn, thách thức, tỷ lệ hộ nghèo theo chuẩn nghèo tại Quyết định số 09 2011 QĐ-TTg Thủ tƣớng Chính phủ, áp dụng giai đoạn 2011 - 2015 còn cao; đặc biệt tỷ lệ hộ nghèo đồng bào DTTS và đồng bào DTTSTC còn ở mức quá cao; nguy tái nghèo, nghèo ngày càng tăng, tỷ lệ thoát nghèo chƣa bền vững và khoảng cách chênh lệch về thu nhập giữa nhóm hộ giàu nhất và nhóm hộ nghèo nhất, giữa khu vực nông thôn và thành thị có chƣa đƣợc thu hẹp 147 Trên sở báo cáo các Sở, Ban ngành và UBND các huyện, thị xã, Sở Lao động - Thƣơng binh tình hình thực các chủ trƣơng, chính sách giảm nghèo và đề xuất những giải pháp giảm nghèo bền vững địa bàn tỉnh nhƣ sau: I Kết thực mục tiêu giảm nghèo: Thực trạng hộ nghèo: Kết quả công tác giảm nghèo đã có những chuyển biến tích cực: kết quả tổng điều tra hộ nghèo theo chuẩn cuối năm 2010 tại Quyết định 09 2011 QĐ-TTg ngày 30/01/2011 Thủ tƣớng Chính phủ về việc quy định chuẩn hộ nghèo, hộ cận nghèo áp dụng giai đoạn 2011-2015 chiếm tỷ lệ 29,25%, đến cuối năm 2011 chiếm tỷ lệ 26,8% và cuối năm 2012 chiếm tỷ lệ 23,25% (bao gồm cộng cả hộ nghèo và cận nghèo) Tỷ lệ hộ nghèo tỉnh Đắk Nông cao mức bình quân chung cả nƣớc (cuối năm 2012 bình quân cả nƣớc là 9,60%) và cao mức bình quân khu vực Tây Nguyên (cuối năm 2012 bình quân khu vực Tây Nguyên là 15%; đó: Kon Tum 22,77%, Gia Lai 19,93%, Đắk Lăk 14,67%, Lâm Đồng 6,31%), nhất là ở vùng sâu, vùng có đông đồng bào DTTS, còn huyện Tuy Đức, Đắk Glong có tỷ lệ hộ nghèo 35%, 19 xã nghèo có tỷ lệ 25%; hộ nghèo DTTS chiếm 42,40% tổng số hộ DTTS, đó, hộ đồng bào DTTSTC chiếm tỷ lệ 58,96% tổng số hộ đồng bào DTTSTC (Biểu tổng hợp chi tiết hộ nghèo qua năm đính kèm) Phấn đấu hàng năm giảm 3% hộ nghèo so với tổng số hộ nghèo, đến năm 2015 tỷ lệ hộ nghèo toàn tỉnh còn dƣới 15% Trong đó, tỷ lệ hộ nghèo đồng bào dân tộc thiểu số giảm từ – 6%, đồng bào dân tộc thiểu số tại chỗ giảm từ – 8% so với năm trƣớc theo tinh thần Nghị quyết số 19/2012/NQ-HĐND Hội đồng nhân dân tỉnh phê duyệt Kết quả điều tra, rà soát hộ nghèo cuối năm 2012, tỷ lệ hộ toàn tỉnh chiếm tỷ lệ 23,25% Cụ thể: + Hộ thuộc diện chính sách có công: 152 hộ nghèo, chiếm tỷ lệ 0,52 % tổng số hộ nghèo + Hộ thuộc diện chính sách xã hội: 835 hộ nghèo, chiếm tỷ lệ 2,86% tổng số hộ nghèo + Chủ hộ là nữ: 5.851 hộ nghèo, chiếm tỷ lệ 20,08% tổng số hộ nghèo Cơ cấu hộ nghèo nhƣ sau: - Hộ nghèo theo khu vực: + Khu vực nông thôn: 27.282 hộ, 117.929 khẩu, chiếm tỷ lệ 25,74% tổng số hộ khu vực nông thôn + Khu vực thành thị: 1.845 hộ, 11.456 khẩu, chiếm tỷ lệ 9,55% tổng số hộ khu vực thành thị 148 - Hộ nghèo theo thành phần dân tộc: + Hộ dân tộc kinh: 13.635 hộ, 55.108 khẩu, chiếm tỷ lệ 15,36% tổng số hộ dân tộc kinh + Hộ dân tộc tại chỗ: 6.715 hộ, 32.247 khẩu, chiếm tỷ lệ 58,96% tổng số hộ dân tộc tại chỗ + Hộ dân tộc khác: 8.777 hộ, 42.030 khẩu, chiếm tỷ lệ 34,9% tổng số hộ dân tộc thiểu số khác * Nguyên nhân nghèo: Theo số liệu cuối năm 2012, nguyên nhân nghèo theo ý kiến các hộ nghèo (bảng tổng hợp chi tiết đính kèm) nhƣ sau: - Thiếu vốn sản xuất và sử dụng vốn chƣa hiệu quả: 17.685 hộ, chiếm tỷ lệ 60,7 % so với hộ nghèo - Thiếu đất sản xuất, đất xấu: 7.476 hộ, chiếm tỷ lệ 25,66 % so với hộ nghèo - Thiếu phƣơng tiện sản xuất: 3.851 hộ, chiếm tỷ lệ 13,22 % so với hộ nghèo - Không biết cách làm ăn, thiếu tay nghề: 2.103 hộ, chiếm tỷ lệ 7,22% so với hộ nghèo - Đông ngƣời ăn theo: 3.330 hộ, chiếm tỷ lệ 11,43% so với hộ nghèo - Thiếu lao động: 1.374 hộ, chiếm tỷ lệ 4,7 % so với hộ nghèo - Ốm đau, bệnh tật: 1.944 hộ, chiếm tỷ lệ 6,67 % so với hộ nghèo - Thiếu việc làm: 1.573 hộ, chiếm tỷ lệ 5,4% so với hộ nghèo - Chây lƣời lao động: 141 hộ, chiếm tỷ lệ 0,48% so với hộ nghèo - Nguyên nhân khác: 227 hộ, chiếm tỷ lệ 0,77 % so với hộ nghèo * Thực trạng nghèo (bảng tổng hợp chi tiết đính kèm): - Số hộ nghèo cũ: 17.584 hộ, chiếm tỷ lệ 60,37% so với hộ nghèo - Số hộ nghèo mới: 4.735 hộ, chiếm tỷ lệ 16,25% so với hộ nghèo - Số hộ thoát nghèo: 6.667 hộ, chiếm tỷ lệ 22,88% so với hộ nghèo - Số hộ tái nghèo: 1.137 hộ, chiếm tỷ lệ 3,90% so với hộ nghèo * Xu hướng nghèo: - Hộ nghèo tập trung chủ yếu ở vùng nông thôn (93,66% tổng số hộ nghèo), nhất là ở vùng sâu, vùng xa nhƣ Tuy Đức, Đắk Glong … và hộ đồng bào DTTS (chiếm 53,18% so với tổng số hộ nghèo) - Khoảng cách chênh lệch về thu nhập giữa nhóm hộ giàu nhất và nhóm hộ nghèo nhất, giữa khu vực nông thôn và thành thị có xu hƣớng gia tăng - Nguy tái nghèo có thể tăng thiên tai, dịch bệnh, biến động giá cả, tác động hội nhập và phát triển kinh tế thị trƣờng, hội ngƣời nghèo về việc làm ngày càng khó khăn đổi khoa học, công nghệ II Kết thực sách dự án giảm nghèo thời gian qua: 149 Trên sở Nghị quyết số 19/2012/NQ-HĐND, các chính sách giảm nghèo tiếp tục đƣợc đạo bố trí kinh phí để thực hàng năm nhƣ: Chính sách hỗ trợ giáo dục - đào tạo; chính sách hỗ trợ mua thẻ bảo hiểm y tế cho hộ nghèo, cận nghèo; chính sách hỗ trợ nhà ở cho hộ nghèo; chính sách đào tạo nghề ngắn hạn cho lao động nông thôn, chính sách cho vay tín dụng ƣu đãi, hƣớng dẫn cách làm ăn và khuyến nông - lâm – ngƣ… Các chính sách giảm nghèo đã tiếp tục phát huy tác dụng, hỗ trợ có hiệu quả cho hộ nghèo, ngƣời nghèo, cụ thể: Dự án tín dụng cho hộ nghèo vay vốn: Thực mục tiêu Chƣơng trình giảm nghèo bền vững tỉnh Đắk Nông giai đoạn 2012-2015, phấn đấu 100% hộ nghèo, hộ cận nghèo, học sinh sinh viên nghèo có nhu cầu vay vốn, có điều kiện tiếp cận và đƣợc tín chấp vay vốn phát triển sản xuất tăng thu nhập, chi phí học tập Thực đơn giản về điều kiện, thủ tục hồ sơ để ngƣời nghèo dễ dàng tiếp cận với nguồn vốn ƣu đãi Áp dụng linh hoạt phƣơng thức cho vay, chủ yếu là ủy thác từng phần cho các tổ chức chính trị - xã hội sở hình thành các nhóm tín dụng - tiết kiệm các tổ chức chính trị - xã hội (Hội Liên hiệp Phụ nữ, Hội Nông dân, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Cựu chiến binh) 02 năm 2011 - 2012, Chi nhánh Ngân hàng chính sách xã hội tỉnh cho vay 13.980 lƣợt hộ nghèo, tính đến 30/12/2012 tổng số hộ nghèo dƣ nợ vốn vay ƣớc khoảng 518 tỷ đồng Cho 500 lƣợt học sinh, sinh viên thuộc diện hộ nghèo đƣợc vay vốn, với kinh phí khoảng 10 tỷ đồng, tỷ lệ cho vay đạt 100% so với kế hoạch Dự án hƣớng dẫn ngƣời nghèo cách làm ăn khuyến nông-lâm-ngƣ: Dự án hƣớng dẫn ngƣời nghèo cách làm ăn, khuyến nông, khuyến lâm là dự án quan trọng quá trình thực công tác giảm nghèo Trong thời gian qua, Trung tâm Khuyến nông tỉnh đã phối hợp với các tổ chức đoàn thể và UBND các huyện, thị xã tổ chức tập huấn kỹ thuật cho nông dân với 8.840 lƣợt ngƣời tham gia Triển khai thực 27 mô hình trình diễn tại huyện, 350 hộ tham gia; tổ chức hội thảo 26 cuộc, số ngƣời tham gia 352 lƣợt ngƣời Tổng kinh phí thực các chƣơng trình 1.618 triệu đồng So với kế hoạch thực từng năm đạt tỷ lệ 100% Dự án dạy nghề cho ngƣời nghèo: Từ nguồn vốn chƣơng trình mục tiêu Quốc gia giảm nghèo đã đào tạo nghề ngắn hạn cho 960 học viên thuộc diện hộ nghèo, với kinh phí đào tạo 3.250 triệu đồng Bƣớc đầu đạt đƣợc những kết quả là sự quan tâm tạo điều kiện chính quyền và các tổ chức đoàn thể địa phƣơng; sự nhạy bén các sở dạy nghề công tác tuyển sinh, đa dạng hoá hình thức đào tạo, nghề đào tạo phù hợp với thực tiễn; Ngƣời nghèo đã nhận thức đƣợc việc học nghề là cần thiết với nhu cầu sống nên đã tích cực tham gia Dự án nhân rộng mơ hình giảm nghèo: 150 Trong những năm qua, các quan, đơn vị và tổ chức đoàn thể địa bàn toàn tỉnh đã huy động sự hỗ trợ nguồn lực Trung ƣơng, địa phƣơng, tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp và ngoài tỉnh cho việc xây dựng thực các mô hình giảm nghèo Từ những mô hình về trồng trọt, chăn nuôi đã giúp hộ nghèo, nhân dân ở vùng khó khăn có việc làm ổn định, tăng thu nhập góp phần giảm nghèo bền vững Trên địa bàn toàn tỉnh các Sở ngành và các tổ chức đoàn thể đã thực đƣợc số dự án nhân rộng mô hình giảm nghèo: Sở Lao động – Thƣơng binh và Xã hội phối hợp UBND huyện Đắk Song, Krông Nô xây dựng dự án chăn nuôi bò sinh sản cho 35 hộ nghèo đồng bào dân tộc thiểu số tại chỗ tham gia, với tổng kinh phí 500 triệu đồng Phối hợp UBND huyện Tuy Đức tổ chức thực dự án chuyển đổi trồng có suất cao vào sản xuất, với tổng kinh phí thực các dự án là 500 triệu đồng từ nguồn vốn chƣơng trình mục tiêu giảm nghèo Tỷ lệ thực đạt 100% so với kế hoạch đề Chính sách hỗ trợ Y tế: Triển khai thực cấp thẻ bảo hiểm y tế khám chữa bệnh miễn phí cho ngƣời nghèo theo Quyết định số 139 QĐ-TTg Thủ tƣớng Chính phủ cho 339.781 lƣợt ngƣời, với tổng kinh phí thực khoảng 192.639 triệu đồng Khám chữa bệnh miễn phí cho 268.494 lƣợt ngƣời, kinh phí 87.111 triệu đồng Việc cấp thẻ BHYT và khám chữa bệnh cho ngƣời nghèo bản đảm bảo tiến độ, đáp ứng đƣợc nhu cầu nguyện vọng nhân dân; năm thực đạt tỷ lệ khoảng 50% so với kế hoạch giai đoạn 2011 – 2015 Chính sách hỗ trợ về giáo dục: Thực chính sách miễn giảm học phí và các khoản đóng, số học sinh nghèo đƣợc miễn, giảm là 9.545 học sinh; tổng kinh phí thực miễn, giảm học phí và các khoản đóng góp là 7.965 triệu đồng; đạt tỷ lệ 97% so với kế hoạch đề Chính sách hỗ trợ giáo dục đac giúp học sinh nghèo đƣợc miễn giảm học phí, hỗ trợ điều kiện học tập và trợ cấp tiền ăn, nhờ đó, tỷ lệ học sinh bỏ học giảm, tỷ lệ huy động trẻ em đến trƣờng theo độ tuổi tăng Nhìn chung các chính sách giáo dục - đào tạo học sinh nghèo tƣơng đối hệ thống, toàn diện, nhiên còn thiếu đồng bộ, ở số địa phƣơng thực chƣa tốt nên hiệu quả chƣa cao Chính sách hỗ trợ nhà ở: - Thực hỗ trợ nhà ở theo Chƣơng trình 167của Thủ tƣớng Chính phủ, với phƣơng châm “Nhà nƣớc hỗ trợ, cộng đồng giúp đỡ, hộ gia đình tự làm”, năm 2011- 2012 địa bàn tỉnh đã hỗ trợ và đƣa vào bàn giao sử dụng cho 1.062 hộ gia đình đƣợc hỗ trợ nhà ở, với trị giá nhà 35 triệu đồng; tổng kinh phí thực 37.170 triệu đồng; đó ngân sách Trung ƣơng 7.434 triệu đồng, Nguồn tài trợ Ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam là 9.820 triệu đồng, Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt 151 Nam là 20.000 triệu đồng Việc thực hỗ trợ hộ nghèo về nhà ở đạt tỷ lệ 100% so với kế hoạch Do chính sách hợp lý, huy động đƣợc các nguồn hỗ trợ1 nên quy mô, chất lƣợng nhà ở đƣợc bảo đảm, giúp hộ nghèo có sống ổn định Chính sách trợ giúp pháp l cho ngƣời nghèo: Nhằm triển khai các văn bản hƣớng dẫn thi hành Luật trợ giúp pháp lý và số kỹ năng, nghiệp vụ trợ giúp pháp lý cho ngƣời nghèo; Trung tâm trợ giúp pháp lý tỉnh đã triển khai mở các lớp tập huấn nghiệp vụ trợ giúp pháp lý cho khoảng 700 lƣợt Chuyên viên, Trợ giúp viên pháp lý, Cộng tác viên, Thành viên câu lạc trợ giúp pháp lý và đại diện cán các xã nghèo Tổ chức 30 đợt trợ giúp pháp lý lƣu động các xã nghèo, xã đặc biệt khó khăn, cụ thể: Nói chuyện chuyên đề pháp luật 5.265 ngƣời dự nghe; tƣ vấn pháp luật 529 trƣờng hợp, cung cấp tờ rơi, tờ gấp 87.000 tờ Số vụ việc trợ giúp pháp lý cho ngƣời nghèo là 523 vụ việc Số ngƣời nghèo có nhu cầu đƣợc trợ giúp pháp lý 3.168 lƣợt ngƣời Tổng kinh phí thực là 620 triệu đồng Việc triển khai thực đạt tỷ lệ 98% so với kế hoạch phê duyệt Dự án nâng cao lực cho cán ộ làm công tác giảm nghèo: - Đào tạo bồi dƣỡng cán ộ làm công tác giảm nghèo: Nhằm nâng cao lực cho cán làm công tác giảm nghèo về kiến thức, kỹ bản việc xây dựng kế hoạch, dự án, tổ chức triển khai thực và quản lý chƣơng trình, đã tổ chức 16 lớp tập huấn cho cán làm công tác giảm nghèo, với 1.681 lƣợt ngƣời tham gia, kinh phí 390 triệu đồng, đạt tỷ lệ 100% so với kế hoạch đề - Hoạt động truyền thông: Nhằm nâng cao nhận thức cho cán và toàn xã hội về ý nghĩa, tầm quan trọng, mục tiêu, chủ trƣơng Đảng và Nhà nƣớc về công tác giảm nghèo Từ đó, đề cao trách nhiệm các cấp, các ngành, các tổ chức đoàn thể và đặc biệt là ngƣời dân có ý thức tự vƣơn lên thoát nghèo là chính sở sự hỗ trợ về chính sách, dự án Nhà nƣớc Từ nguồn kinh phí Chƣơng trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo, Sở Lao động – Thƣơng binh và Xã hội đã phối hợp với Đài Phát - Truyền hình tỉnh, Ban Tuyên giáo Tỉnh uỷ, Báo Lao động xã hội… tổ chức tuyên truyền hệ thống kênh phát thanh, truyền hình những điển hình tiên tiến xoá đói giảm nghèo, những mô hình giảm nghèo làm ăn có hiệu quả các hộ nghèo, nhân dân ở số địa phƣơng Đồng thời, đã thu thập hệ thống văn bản chƣơng trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo giai đoạn 2011-2015 in thành sách cấp phát cho cán làm công tác giảm nghèo cấp huyện, xã và trƣởng thôn, bon, buôn, tổ dân phố toàn tỉnh để thuận lợi thực công tác giảm nghèo b) Hoạt động giám sát đánh giá: 152 Hoạt động giám sát, đánh giá chƣơng trình giảm nghèo nhằm bảo đảm thực có hiệu quả, mục tiêu và đối tƣợng; các cấp, các ngành điều chỉnh kịp thời các chế, chính sách và biện pháp thực Ban văn hoá-xã hội, Hội đồng nhân dân tỉnh đã giám sát, đánh giá kết quả thực Chƣơng trình giảm nghèo địa bàn tỉnh Sở Lao động – Thƣơng binh và Xã hội tổ chức tham vấn, đối thoại với cán làm công tác giảm nghèo cấp xã, thôn và ngƣời nghèo tại huyện, thị xã cho 1.116 ngƣời tham dự 10 Chính sách đầu tƣ sở hạ tầng cho huyện Đắk Glong: Từ các chính sách đầu tƣ, hỗ trợ chƣơng trình theo Quyết định số 615 QĐ-TTg ngày 25 tháng năm 2011 Thủ tƣớng Chính phủ cho huyện đƣợc áp dụng chế, chính sách đầu tƣ sở hạ tầng theo quy định Nghị quyết 30a/2008/NQ-CP Trong gần năm qua, huyện Đăk Glong đã đầu tƣ xây dựng đƣợc số hạng mục nhƣ sau: Tổng mức đầu tƣ: 27,5 tỷ đồng, đó: - 01 hạng mục công trình giáo dục: Trƣờng TH Nơ Trang Lơng tại xã Quảng Sơn, với tổng mức dầu tƣ là 1.251 triều đồng, đã hoàn thành đƣa vào sử dụng - 02 hạng mục giao thông: + Nâng cấp nhựa hóa đƣờng giao thông liên xã Quảng Khê - Đăk R’Măng, chiều dài 7,8km, với tổng mức đầu tƣ là 11.228,764 triệu đồng; Kế hoạch vốn năm 2012 là 4.176 triệu đồng; công trình thi công đƣợc khoảng 50% khối lƣợng công việc + Công trình đƣờng liên xã Đăk Som - Đăk R’Măng, với tổng mức đầu tƣ là 107.000 triệu đồng; kế hoạch vốn năm 2012 là 22.000 triệu đồng; công trình thi công đảm bảo kế hoạch đề 11 Chính sách hỗ trợ tiền điện cho ngƣời nghèo: Thực Quyết định số 268/QĐ-TTg ngày 23/2/2011 Thủ tƣớng Chính phủ; năm 2012 theo kế hoạch hỗ trợ tiền điện cho 32.493 hộ nghèo với tổng kinh phí 11 698 tỷ đồng Thực đến 30/12/2012 hỗ trợ cho 29.573 hộ nghèo với tổng số tiền khoảng 13 tỷ đồng III ĐÁNH GIÁ: Mặt đƣợc: - Giảm nghèo và đảm bảo an sinh xã hội là chủ trƣơng lớn, nhất quán Đảng và Nhà nƣớc; những năm qua, hệ thống chính sách giảm nghèo và an sinh xã hội ngày càng đƣợc tăng cƣờng, hoàn thiện và hiệu quả Nghị Quyết 80/NQ-CP đƣợc Chính phủ ban hành đã tạo hƣớng tiếp cận thực mục tiêu giảm nghèo bền vững, hệ thống các chính sách giảm nghèo đã trở thành nhiệm vụ thƣờng xuyên các bộ, ngành, nhằm bảo đảm tính hệ thống và đồng hơn; ngoài các chính sách thƣờng xuyên ngƣời nghèo, hộ nghèo, chính sách hộ cận nghèo bƣớc đầu đƣợc hình thành, tạo điều kiện để thực mục tiêu giảm nghèo bền vững; nguồn lực đầu tƣ 153 nhà nƣớc đã đƣợc ƣu tiên cho các huyện nghèo, xã nghèo, thôn, bản đặc biệt khó khăn vùng dân tộc để tạo điều kiện nâng cao đời sống ngƣời dân, hạn chế tình trạng gia tăng khoảng cách chênh lệch về giàu nghèo giữa các vùng, nhóm dân cƣ - Trong bối cảnh kinh tế đất nƣớc gặp nhiều khó khăn, Chính phủ đã ban hành Nghị quyết số 11/NQ-CP về những giải pháp điều hành phát triển kinh tế - xã hội tình hình mới, đó thực chính sách tài khoá thắt chặt, cắt giảm và sắp xếp lại đầu tƣ công nhƣng vẫn đạo ƣu tiên cho lĩnh vực an sinh xã hội và giảm nghèo, đồng thời tiếp tục bố trí kinh phí để triển khai có hiệu quả các chính sách giảm nghèo và hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số; ban hành số chính sách an sinh xã hội để trợ giúp ngƣời nghèo khó khăn về đời sống nhƣ chính sách hỗ trợ tiền điện cho hộ nghèo, chính sách trợ cấp khó khăn đột xuất cho các đối tƣợng thu nhập thấp…; Đồng thời cũng tập trung ƣu tiên nguồn lực đầu tƣ cho các chính sách và chƣơng trình giảm nghèo và an sinh xã hội nhƣ chính sách trợ giúp ngƣời nghèo về y tế, giáo dục, nhà ở, vay vốn tín dụng ƣu đãi, đào tạo nghề lao động nông thôn, các chính sách thuộc Chƣơng trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo, Chƣơng trình 30a 2008 NQ-CP - Việc thực các chính sách, dự án cho hộ nghèo, ngƣời lao động đã đƣợc các cấp Ủy Đảng, chính quyền, đoàn thể quan tâm đạo và triển khai thực tích cực, nhân dân đồng tình hƣởng ứng; Nhận thức về trách nhiệm giảm nghèo các cấp Ủy Đảng, chính quyền, các tổ chức đoàn thể và chính ngƣời nghèo đƣợc nâng lên và đã trở thành nhiệm vụ thƣờng xuyên địa phƣơng Nhìn chung, ngƣời nghèo đã tiếp cận thuận tiện các chính sách trợ giúp nhà nƣớc; sở hạ tầng nông thôn đƣợc tăng cƣờng sở triển khai thực xây dựng nông thôn mới; tỷ lệ hộ nghèo cả nƣớc và các huyện, xã nghèo giảm nhanh, đời sống ngƣời nghèo đƣợc từng bƣớc cải thiện, an sinh xã hội, trật tự an toàn xã hội đƣợc giữ vững Một số tồn tại, hạn chế: - Kết quả giảm nghèo chƣa vững chắc, tỷ lệ hộ nghèo đồng bào DTTS và đồng bào DTTSTC còn ở mức quá cao; nguy tái nghèo, nghèo ngày càng tăng, tỷ lệ thoát nghèo chƣa bền vững; chênh lệch giàu - nghèo giữa các vùng, nhóm dân cƣ chƣa đƣợc thu hẹp, nhất là khu vực nông thôn, vùng sâu, vùng xa với thành thị - Mặc dù tỷ lệ nghèo đã giảm nhanh ở các xã đặc biệt khó khăn, vùng đồng bào dân tộc, nhƣng nhiều thôn tỷ lệ nghèo vẫn còn 50%; Tỷ trọng hộ nghèo dân tộc thiểu số chiếm 58% so với tổng số hộ đồng bào dân tộc thiểu số, thu nhập bình quân hộ dân tộc thiểu số còn thấp só với mức thu nhập bình quân chung - Việc Chính phủ ƣu tiên hỗ trợ cho công tác giảm nghèo, an sinh xã hội nhƣng còn có quá nhiều chính sách hỗ trợ khác nhau, dẫn đến manh mún, dàn trải nguồn lực, trồng chéo, trùng lắp, hiệu quả chƣa cao 154 - Các chính sách giảm nghèo hành đƣợc các địa phƣơng đánh giá bản phù hợp, đáp ứng đƣợc nhu cầu ngƣời nghèo, nhất là hộ nghèo dân tộc thiểu số; nhiên, việc chậm hƣớng dẫn, sửa đổi số chính sách đã gây khó khăn cho các địa phƣơng việc tổ chức thực nhƣ: sửa đổi Nghị định 49 2010 NĐ-CP về chính sách học phí - Một số nơi quá trình tổ chức thực công tác giảm nghèo còn lúng túng bất cập, vẫn còn tình trạng nể nang, né tránh, chƣa kiên quyết công tác điều tra, rà soát và bình xét hộ nghèo dẫn đến tình trạng còn sai, sót hộ nghèo; số xã việc quản lý số liệu hộ nghèo chƣa thật chặt chẽ, dẫn đến tình trạng báo cáo số liệu hộ nghèo chƣa thống nhất cấp Uỷ, chính quyền, đoàn thể - Dân di cƣ tự gia tăng, chƣa đƣợc bố trí vào vùng quy hoạch, chủ yếu là tự phát, việc quản lý hộ nghèo, giải quyết việc làm và đầu tƣ thực chính sách hỗ trợ vùng di cƣ tự gặp khó khăn quá trình tổ chức thực IV MỘT SỐ GIẢI PHÁP Để thực thành công những mục tiêu về giảm nghèo nhƣng năm tiếp theo, cần phải thực có hiệu quả số giải pháp bản sau: - Xác định rõ trách nhiệm các cấp uỷ Đảng, chính quyền, các tổ chức đoàn thể xã hội công tác giảm nghèo và thúc đẩy ý thức tự giác ngƣời dân về trách nhiệm vƣơn lên để thoát nghèo Nâng cao vai trò, trách nhiệm cấp huyện, xã công tác quản lý và rà soát hộ nghèo hàng năm đảm bảo thực theo hƣớng dẫn tại Thông tƣ số 21/2012/TT-BLĐTBXH Bộ Lao động-Thƣơng binh và Xã hội - Chỉ đạo sở thực kịp thời, đối tƣợng các chính sách giảm nghèo; ƣu tiên bố trí kinh phí hỗ trợ sản xuất, tăng thu nhập cho ngƣời nghèo, kinh phí đầu tƣ cho các công trình hạ tầng tác động đến nhiều đối tƣợng hƣởng lợi, đầu tƣ dứt điểm, tập trung, không kéo dài và dàn trải; xây dựng và nhân rộng các mô hình giảm nghèo có hiệu quả, phù hợp địa bàn - Tổ chức thực lồng ghép các chính sách, chƣơng trình, dự án để thực mục tiêu giảm nghèo địa bàn Đẩy mạnh tuyên truyền, nâng cao nhận thức về giảm nghèo; tăng cƣờng phân cấp cho sở và mở rộng sự tham gia ngƣời dân suốt quá trình thực - Huy động thêm các nguồn lực từ cộng đồng, doanh nghiệp và ngƣời dân để thực có hiệu quả, bền vững mục tiêu giảm nghèo đề Giảm dần các chính sách hỗ trợ mang tính trợ cấp, tăng các chính sách khuyến khích tính chủ động, vƣơn lên ngƣời nghèo; cần có chính sách hỗ trợ hộ cận nghèo; nghiên cứu, đề xuất việc kéo dài thời gian thụ hƣởng chính sách hộ thoát nghèo để đảm bảo giảm nghèo bền vững 155 - Tham mƣu đề xuất bổ sung số chính sách đặc thù hộ nghèo dân tộc thiểu số để ổn định đời sống nhƣ chính sách hỗ trợ lƣơng thực cho hộ nghèo giáp biên giới, cho ngƣời nghèo thuộc đối tƣợng bảo trợ xã hội không có khả tạo sinh kế, thoát nghèo; chính sách hỗ trợ sinh kế phù hợp với đặc điểm từng vùng từ đào tạo nguồn nhân lực, chuyển giao kỹ thuật, hỗ trợ tƣ liệu sản xuất, vay vốn và tiếp cận thị trƣờng Trước mắt cần tập trung nghiên cứu đề xuất Tỉnh uỷ, HĐND, UBND số chế, sách đặc thù sau: - Ban hành chính sách an sinh xã hội tỉnh Đắk Nông thời kỳ 2012-2020, đó tập trung ƣu tiên hỗ trợ đầu tƣ trọng điểm, đề xuất thực nhiều chính sách, chế đặc thù cho công tác giảm nghèo bền vững - Xây dựng trình UBND tỉnh ban hành chính sách cho hộ thoát nghèo tiếp tục đƣợc hƣởng các chính sách nhƣ hộ nghèo thêm từ 2-3 năm sau thoát nghèo nhƣ: chính sách khám chữa bệnh, chính sách hỗ trợ giáo dục - đào tạo, chính sách vay vốn tín dụng ƣu đãi - Thực kip thời và hiệu quả về việc nâng mức hỗ trợ 100% đóng bảo hiểm y tế cho hộ cận nghèo thoát nghèo, thời gian hỗ trợ 05 năm sau thoát nghèo theo Quyết định số 705 QĐ-TTg ngày 08 2013 Thủ tƣớng Chính phủ - Thực tốt gói cam kết hỗ trợ 1.000 bò giống cho hộ nghèo năm 2013 Tập đoàn Ơ tơ Trƣờng Hải hỗ trợ cho hộ nghèo địa bàn tỉnh Đắk Nông - Về hỗ trợ 5% chi phí đồng chi trả cho ngƣời thuộc hộ nghèo khám chữa bệnh thẻ BHYT, đề nghị các địa phƣơng có trách nhiệm bố trí từ ngân sách địa phƣơng thông qua Quỹ khám chữa bệnh cho ngƣời nghèo để hỗ trợ ngƣời nghèo, ngƣời thuộc diện hộ cận nghèo toán 5% chi phí đồng chi trả và hỗ trợ tiền ăn, tiền lại thời gian điều trị nội trú tại bệnh viện tuyến huyện trở lên - Đề nghị UBND tỉnh ban hành chính sách khuyến khích, động viên, khen thƣởng hộ thoát nghèo, không tái nghèo; chính sách khen thƣởng xã, thôn, bản giảm nghèo nhanh và bền vững (ví dụ: hộ nghèo đăng ký thoát nghèo năm sau thì địa phƣơng sử dụng nguồn kinh phí đảm bảo xã hội khen thƣởng đến triệu đồng, cấp xã thực tốt công tác giảm nghèo đƣợc tặng Bằng khen Giấy khen, tặng thƣởng 10 triệu đồng) - Thƣờng xuyên kiểm tra, bám sát vào các mục tiêu, tiêu, khối lƣợng nhiệm vụ đã đƣợc phê duyệt, các chính sách và chƣơng trình giảm nghèo đã đƣợc phê duyệt cho cả giai đoạn và hàng năm; tổ chức đánh giá tình hình kết quả thực và báo cáo định kỳ các cấp V MỘT SỐ ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ: 156 - Đề nghị UBND tỉnh tiếp tục mở vận động hỗ trợ kinh phí và đề xuất Chính phủ có chế để tiếp tục thực Chƣơng trình hỗ trợ nhà ở cho hộ nghèo giai đoạn theo Quyết định số 167 2008 QĐ-TTg - Đề nghị UBND tỉnh đề xuất Chính phủ hàng năm bố trí đảm bảo đủ nguồn kinh phí thực đầu tƣ sở hạ tầng cho huyện Đắk Glong đƣợc áp dụng chế theo Nghị quyết 30a Chính phủ, để đến năm 2015 thực hoàn thành chƣơng trình phê duyệt Trên là báo cáo đánh giá Chƣơng trình giảm nghèo địa bàn tỉnh Đắk Nông Đề nghị Uỷ ban nhân dân tỉnh xem xét, cho ý kiến đạo./ Nơi nhận: - UBND tỉnh (b/c); - CT, PCT UBND tỉnh (b/c); - BGĐ Sở; - Lƣu Sở LĐTBXH KT GIÁM ĐỐC PHÓ GIÁM ĐỐC Y’Long Niê 157 NHỮNG HÌNH ẢNH VỀ CƠNG TÁC XĨA ĐĨI GIẢM NGHÈO TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK NÔNG Cán Ban Chỉ huy quân sự thị xã Gia Nghĩa hƣớng dẫn hộ nghèo xã Đăk Nia chăm sóc trồng (Nguồn: Daknong.gov.vn) Xây dựng đƣờng nông thôn ở Đắk Nông 158 Ông Vàng A Dung (ngoài bên trái) ở thôn 5, xã Đắk R'măng (Đắk Glong) trao đổi, tuyên truyền bà đoàn kết làm ăn, ổn định sống Tuyên dƣơng những thƣơng binh xuất sắc phong trào sản xuất, kinh doanh giỏi (Nguồn: Baodaknong.org.vn) 159 Niềm vui hộ ơng Hồng Tr ng Thủy Bon Jâng PLei 1, x Trường Xuân, huyện Đăk Song, hỗ trợ bò đực giống thuộc Đề án phát triển nhanh đàn bị thịt chất lượng cao tỉnh Đăk Nơng( Nguồn: Tintaynguyen com) Hỗ trợ giống cho đồng bào M’nông ở xã Đắk Ha (Đắk Glong) theo Chƣơng trình 102 ( Nguồn: Tintaynguyen.com) 160 Trao tặng nhà tình nghĩa cho những hộ gia đình có hoàn cảnh khó khăn ở Huyện Krông Nô (nguồn: Daknong.gov.vn) Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh trao tặng quà hộ nghèo ở xã Đắk R'tíh (Tuy Đức) (nguồn: Daknong.gov.vn) ... LÊ TRẦN TOÀN ĐẢNG BỘ TỈNH ĐĂK NÔNG LÃNH ĐẠO THỰC HIỆN CÔNG TÁC XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO GIAI ĐOẠN 2004 - 2014 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ CHUYÊN NGÀNH: LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM MÃ SỐ:... nghèo và số kinh nghiệm - Kiến nghị CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO VÀ THỰC TRẠNG NGHÈO ĐĨI TẠI TỈNH ĐẴK NƠNG TRƢỚC 2004 1.1 Cơ sở l luận xóa đói giảm nghèo 1.1.1 Về khái niệm nghèo. .. khó khăn.[51] 1.2.2 Thực trạng đói nghèo nguyên nhân dẫn đến đói nghèo Đăk Nơng trƣớc năm 2004 Thực trạng đói nghèo ĐắK Nông Trƣớc năm 2004, tỉnh Đăk Nông gồm huyện tỉnh Đăk Lăk cũ Trên lãnh

Ngày đăng: 18/04/2021, 23:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w