1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đảng bộ tỉnh kon tum lãnh đạo thực hiện công tác xóa đói giảm nghèo từ năm 1991 2005

122 475 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 122
Dung lượng 1,4 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN QUANG KHẢI Đảng tỉnh Kon Tum lãnh đạo thực công tác xóa đói giảm nghèo từ năm 1991 đến năm 2005 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ HÀ NỘI, 2007 Mục lục Mở đầu Chương Vấn đề đói nghèo thực trạng đói nghèo Kon Tum trước tái lập tỉnh (1986-1991) 1.1 Vấn đề đói, nghèo 1.1.1 Khái niệm đói, nghèo 1.1.2 Chỉ số xác định đói, nghèo giới 12 1.1.3 Chuẩn đói, nghèo nước ta 14 1.2 Thực trạng đói nghèo Kon Tum trước tái lập tỉnh (1986-1991) 19 1.2.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Kon Tum 19 1.2.2 Thực trạng nguyên nhân đói, nghèo Kon Tum trước tái lập tỉnh (1986-1991) 25 Chương Quá trình Đảng tỉnh Kon Tum lãnh đạo cơng tác xóa đói giảm nghèo (1991-2005) 32 2.1 Đảng tỉnh Kon Tum lãnh đạo giải số hộ đói kinh niên, giảm nhanh hộ đói nghèo (1991-2000) 32 2.1.1 Chủ trương xóa đói, giảm nghèo Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (1991-2000) 32 2.1.2 Đảng tỉnh Kon Tum vận dụng chủ trương Trug ương lãnh đạo xóa đói, giảm nghèo (1991-2000) 42 2.1.3 Đánh giá kết thực xóa đói, giảm nghèo Kon Tum (1991-2000) 61 2.2 Đảng tỉnh Kon Tum lãnh đạo xóa hết hộ đói, giảm mạnh hộ nghèo toàn tỉnh (2001-2005) 68 2.2.1 Chủ trương xóa đói, giảm nghèo Trương ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2001-2005) 68 2.2.2 Đảng tỉnh Kon Tum vận dụng chủ trương Trung ương lãnh đạo thực xóa đói, giảm nghèo (2001-2005) 71 2.2.3 Đánh giá kết thực xóa đói, giảm nghèo tỉnh Kon Tum (20012005) 80 Chương Kết kinh nghiệm lãnh đạo xóa đói, giảm nghèo Đảng tỉnh Kon Tum (1991-2005) 92 3.1 Thành tựu hạn chế 92 3.1.1 Thành tựu nguyên nhân 92 3.1.2 Hạn chế nguyên nhân 99 3.2 Những kinh nghiệm 105 Kết luận 110 Danh mục tài liệu tham khảo 113 Phụ lục 119 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện nay, nhân loại thời kỳ phát triển mạnh mẽ khoa học - kỹ thuật, đói nghèo vấn đề xã hội nan giải, thách thức mang tính tồn cầu [70 tr.425], trở lực lớn phát triển kinh tế nhân tố gây bất ổn định trị, xã hội Vì vậy, xóa đói giảm nghèo coi nội dung quan trọng, ưu tiên hàng đầu mục tiêu phát triển quốc gia cộng đồng quốc tế Tại khóa họp đặc biệt Đại hội đồng Liên Hợp Quốc phát triển xã hội (tháng 6/2000), Giơnevơ (Thụy Sĩ), quốc gia kêu gọi cộng đồng quốc tế đẩy mạnh chiến dịch “tấn cơng vào đói nghèo” khuyến nghị quốc gia cần có chiến lược xóa đói giảm nghèo Ở Việt Nam, kinh tế nông nghiệp phát triển hậu nặng nề chiến tranh xâm lược cấm vận kéo dài lực đế quốc phản động quốc tế, nên sau năm 1975, tình trạng đói nghèo trở nên trầm trọng Bước vào thời kỳ đổi mới, trước xúc đó, nhiều địa phương chủ động xây dựng phong trào xóa đói giảm nghèo, sau lan rộng trở thành phong trào nước Từ thực tiễn phong trào, lợi ích nhân dân góp phần cộng đồng quốc tế giải vấn đề toàn cầu, với Nghị Trung ương khóa VII (6-1993), Đảng ta nêu lên nhiệm vụ có ý nghĩa kinh tế - trị, xã hội to lớn: “Tăng thêm diện giàu đủ ăn, xóa đói, giảm nghèo, vùng cao, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng trước cách mạng” [28, tr.8] Từ đến nay, xóa đói giảm nghèo trở thành vận động lớn chủ trương, sách lớn, có ý nghĩa nhân văn cao Đảng Nhà nước ta nhằm thực mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” Nước ta cộng đồng quốc tế đánh giá “điểm sáng giảm nghèo” thập kỷ qua thành chiến chống đói nghèo thành tựu đáng kể công đổi Việt Nam Nằm cực Bắc Tây nguyên, Kon Tum có vị trí chiến lược quan trọng kinh tế - xã hội, trị quốc phịng, an ninh Trong năm đổi mới, địa phương khác nước, kinh tế - xã hội Kon Tum tăng trưởng nhanh có nhiều tiến rõ rệt, đời sống đại phận nhân dân cải thiện đáng kể Nhưng bên cạnh đó, phận dân cư sống vịng lẩn quẩn đói nghèo Dưới ánh sáng Nghị Đại hội lần thứ VII, VIII, IX Đảng Cộng sản Việt Nam, Đảng tỉnh Kon Tum đề chủ trương, biện pháp cụ thể lãnh đạo phong trào xóa đói giảm nghèo đạt thành tựu đáng tự hào Những thành tựu khơng góp phần nâng cao đời sống nhân dân, đồng bào vùng sâu vùng xa, vùng kháng chiến, vùng đồng bào dân tộc thiểu số mà cịn góp phần tích cực vào việc đoàn kết đồng bào dân tộc, đoàn kết lương - giáo củng cố lòng tin nhân dân vào lãnh đạo Đảng Tuy nhiên theo tiêu chí mới, năm 2005 tỷ lệ hộ nghèo tỉnh cao (38,63% tỷ lệ hộ nghèo bình quân nước 22%) Nghị tỉnh Đảng Kon Tum nhiệm kỳ XIII (2006-2010) xác định: "Đẩy nhanh tốc độ nâng cao chất lượng công tác xóa đói giảm nghèo; bước rút ngắn khoảng cách mức sống vùng dân cư, đặc biệt xã vùng sâu, vùng xa với vùng thị trấn, thị xã", "phấn đấu đến năm 2010 giảm tỷ lệ hộ nghèo xuống 18% (tiêu chí 2005)" [80, tr.53] Để đẩy mạnh cơng tác xóa đói giảm nghèo tỉnh đạt kết cao hơn, toàn diện hơn, thời gian tới cần phải có chủ trương đắn giải pháp thích hợp Vì vậy, yêu cầu khách quan đặt lãnh đạo Đảng tỉnh Kon Tum phải nghiên cứu, tổng kết chặng đường 15 năm (1991-2005) rút nguyên nhân thành tựu mặt hạn chế q trình đạo cơng tác xóa đói giảm nghèo tỉnh, từ rút kinh nghiệm nhằm khai thác có hiệu nguồn lực, khả có nhằm tiếp tục đẩy mạnh xóa đói giảm nghèo đạt kết cao thời gian tới Do ý nghĩa khoa học u cầu cơng xóa đói giảm nghèo địa phương, chọn đề tài “Đảng tỉnh Kon Tum lãnh đạo cơng tác xóa đói giảm nghèo từ 1991 đến 2005” để làm luận văn Thạc sỹ Lịch sử, chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề đói nghèo xóa đói giảm nghèo thu hút quan tâm cộng đồng giới Việt Nam, đề tài nhiều nhà khoa học tham gia nghiên cứu, nhiều hội thảo quốc gia quốc tế đề cập đến Hội nghị chống đói nghèo khu vực châu Á - Thái Bình Dương Uỷ ban kinh tế - xã hội châu Á - Thái Bình Dương (ESCAP) tổ chức Băng cốc (Thái Lan) (9/1993) bàn khái niệm chung, tiêu chí đánh giá nghèo đói giải pháp chống đói nghèo khu vực Các quốc gia tham dự hội nghị trình bày hoạt động, quan điểm giải pháp xóa đói giảm nghèo nước mình, từ đề xuất khuyến nghị phối hợp giải vấn đề đói nghèo Hội nghị phát triển xã hội Liên Hợp Quốc tổ chức Côpenhaghen (Đan Mạch) tháng 3/1995 tập trung thảo luận vấn đề xóa đói giảm nghèo, nêu lên trách nhiệm tổ chức quốc tế nước phát triển việc hỗ trợ, giúp đỡ nước phát triển xóa đói giảm nghèo, thu hẹp khoảng cách nước giàu nước nghèo Hội nghị Thượng đỉnh thiên niên kỷ Liên Hợp Quốc năm 2000 thông qua Tuyên bố thiên niên kỷ xác định mục tiêu giảm 50% tỉ lệ đói nghèo năm 2000 (tức 600 triệu người) vào năm 2015 Hội nghị cấp cao Đại hội đồng Liên Hợp Quốc họp vào tháng 9/2005 khẳng định nỗ lực toàn cầu việc giải mục tiêu thiên niên kỷ xố đói giảm nghèo Ở Việt Nam, việc nghiên cứu thực trạng đói nghèo tìm giải pháp xóa đói giảm nghèo đề tài nhiều giới nghiên cứu quan tâm tiếp cận từ nhiều góc độ khác Đến có nhiều cơng trình báo công bố, như: - Công ty ADUKI (Tổ chức nghiên cứu hợp tác phát triển quốc tế Thụy Điển - SIDA), “Vấn đề nghèo Việt Nam” (1996), đưa khái niệm nghèo, sâu phân tích tình hình nhóm nghèo Việt Nam, đánh giá tác động công đổi với người nghèo gắn liền với vấn đề y tế, giáo dục, tín dụng… - Cuốn “Vấn đề xóa đói giảm nghèo nơng thơn nước ta nay” Nguyễn Thị Hằng (1997) nghiên cứu vấn đề đói nghèo chế độ xã hội nước ta, nghiên cứu quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh mục tiêu lý tưởng chế độ xã hội chủ nghĩa, nêu lên tính tất yếu khách quan việc xóa đói giảm nghèo, thực trạng đói nghèo số phương hướng, biện pháp xóa đói giảm nghèo nơng thơn nước ta - Bộ Lao động, Thương binh Xã hội (1/1999) - Chương trình quốc gia xóa đói giảm nghèo, “Kỷ yếu hội nghị triển khai chương trình mục tiêu quốc gia xóa đói giảm nghèo chương trình phát triển kinh tế - xã hội xã đặc biệt khó khăn miền núi vùng sâu, vùng xa”, Nxb Lao động xã hội Kỷ yếu trích phát biểu đồng chí lãnh đạo Đảng, Nhà nước, báo cáo lãnh đạo Bộ Lao động - Thương binh Xã hội quan có liên quan Chính phủ báo cáo số địa phương tình hình, kết thực chương trình mục tiêu quốc gia xóa đói giảm nghèo năm 1997, 1998 phương hướng, nhiệm vụ, giải pháp thực xóa đói giảm nghèo năm 1999, 2000 Hội nghị - “Tiếp tục thực mục tiêu xố đói giảm nghèo” Đàm Hữu Đắc, Tạp chí Lao động xã hội số 01/ 2001 “Bước tiến nghiệp xố đói giảm nghèo” Nguyễn Thị Hằng, Tạp chí Lao động xã hội số 04/2001 Trong báo khoa học này, tác giả khẳng định bước tiến mới, thành tựu, tồn thực chương trình mục tiêu quốc gia xóa đói giảm nghèo 1998-2000 nêu lên phương hướng, nhiệm vụ, giải pháp thực cơng tác xóa đói giảm nghèo giai đọan - Kỷ yếu hội thảo “Trao đổi thông tin nghiên cứu thực xóa đói giảm nghèo” Viện khoa học xã hội TP Hồ Chí Minh tổ chức ngày 23/5/2001 TP Hồ Chí Minh - “Các tỉnh duyên hải miền Trung Tây Nguyên với mục tiêu xóa đói giảm nghèo đến năm 2005” Tống Thị Minh, Tạp chí Lao động xã hội, số 14 (5/2003) - Vấn đề xóa đói giảm nghèo đề cập đến số luận văn Thạc sĩ Trong cơng trình đó, tác giả đề cập đến thực trạng phân hóa giàu - nghèo, nguyên nhân đói nghèo nước ta đề xuất giải pháp xố đói giảm nghèo địa phương nước ta Vấn đề xóa đói giảm nghèo năm 1991-2005 đề cập đến Nghị Đảng tỉnh Kon Tum lần thứ X (5/1992), XI (5/1996) XII (1/2001); Chỉ thị, Nghị Tỉnh ủy, báo cáo công tác Hội đồng Nhân dân, Ủy ban Nhân dân, Sở Lao động - Thương binh Xã hội Cục Thống kê tỉnh Kon Tum Đây nguồn tài liệu quan trọng giúp cho việc nghiên cứu xóa đói giảm nghèo Kon Tum Như vậy, đến chưa có cơng trình nghiên cứu trình bày cách có hệ thống vấn đề “Đảng tỉnh Kon Tum lãnh đạo cơng tác xóa đói giảm nghèo từ 1991 đến 2005” Mục đích nhiệm vụ đề tài * Mục đích: - Làm rõ q trình Đảng tỉnh Kon Tum lãnh đạo cơng tác xóa đói giảm nghèo địa bàn tỉnh từ năm 1991 đến năm 2005 - Đánh giá bước đầu thành tựu, hạn chế cơng xóa đói giảm nghèo tỉnh Kon Tum (1991-2005) - Nêu lên kinh nghiệm bước đầu lãnh đạo cơng tác xóa đói, giảm nghèo Đảng tỉnh Kon Tum để vận dụng nhằm đẩy mạnh công tác địa bàn tỉnh thời gian tới - Góp phần củng cố thêm niềm tin vào lãnh đạo Đảng * Nhiệm vụ: Để đạt mục đích trên, luận văn thực nhiệm vụ cụ thể sau: - Phân tích vấn đề đói nghèo nước ta, đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội, thực trạng nguyên nhân đói nghèo Kon Tum trước tái lập tỉnh - Trình bày cách có hệ thống q trình Đảng tỉnh Kon Tum vận dụng quan điểm, chủ trương Đảng cộng sản Việt Nam để lãnh đạo cơng tác xóa đói giảm nghèo địa phương từ 1991-2005 - Trình bày thành tựu, hạn chế ngun nhân cơng xóa đói, giảm nghèo Kon Tum từ năm 1991 đến năm 2005 - Tổng kết kinh nghiệm lãnh đạo cơng tác xóa đói, giảm nghèo Đảng từ năm 1991 đến năm 2005 Đối tượng phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu: Nội dung trình lãnh đạo cơng tác xóa đói, giảm nghèo Đảng tỉnh Kon Tum từ năm 1991 đến năm 2005 theo tinh thần Nghị Đại hội VII, VIII, IX Đảng cộng sản Việt Nam Nghị Đại hội tỉnh Đảng lần thứ X, XI XII - Phạm vi nghiên cứu: Xóa đói giảm nghèo vừa vấn đề kinh tế, vừa vấn đề xã hội, bao gồm nhiều lĩnh vực: kinh tế, văn hóa, thơng tin, giáo dục, y tế Luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề Đảng tỉnh Kon Tum lãnh đạo thực cơng xóa đói giảm nghèo lĩnh vực kinh tế từ năm 1991 đến năm 2005 Cơ sở lý luận, nguồn tài liệu phương pháp nghiên cứu * Cơ sở lý luận: Luận văn dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, Văn kiện Đảng Cộng sản Việt Nam vấn đề xóa đói giảm nghèo cho nhân dân * Nguồn tư liệu: Tư liệu phục vụ cho việc viết luận văn khai thác từ: - Một số tác phẩm kinh điển, tác phẩm, nói, viết Chủ tịch Hồ Chí Minh, Nghị quyết, Chỉ thị Đảng Cộng sản Việt Nam Đảng tỉnh Kon Tum - Các báo cáo Ủy ban Nhân dân tỉnh, Hội Nông dân, Sở Lao động Thương binh Xã hội, Hội phụ nữ tỉnh, Cục Thống kê tỉnh cơng tác xóa đói giảm nghèo nội dung có liên quan - Ngồi ra, tác giả cịn sử dụng nguồn tài liệu thành văn báo, tạp chí có liên quan đến nội dung luận văn * Phương pháp nghiên cứu: Trong luận văn, tác giả sử dụng chủ yếu phương pháp lịch sử phương pháp lơgic Bên cạnh đó, cịn sử dụng phương pháp: phân tích, tổng hợp, thống kê, đối chiếu, so sánh Trên sở chọn lọc xử lý nguồn tư liệu, liệu mối quan hệ với để luận giải vấn đề mà luận văn đề cập tới Đóng góp luận văn * Đóng góp mặt khoa học luận văn: - Luận văn trình bày cách hệ thống trình Đảng tỉnh Kon Tum lãnh đạo thực cơng xóa đói giảm nghèo năm 1991-2005, góp phần khẳng định tính đắn chủ trương xóa đói giảm nghèo Đảng - Đánh giá kết công xố đói, giảm nghèo tỉnh Kon Tum năm 1991-2005 - Bước đầu rút kinh nghiệm Đảng q trình lãnh đạo cơng tác xóa đói, giảm nghèo địa phương để vận dụng nhằm đẩy mạnh công tác thời gian tới * Giá trị thực tiễn luận văn: Luận văn dùng làm tài liệu tham khảo cho cơng tác nghiên cứu, hoạch định sách xóa đói, giảm nghèo địa bàn tỉnh Luận văn cịn góp phần lịch sử Đảng tỉnh Kon Tum, cung cấp thêm tư liệu cho việc nghiên cứu giảng dạy lịch sử địa phương thời kỳ thành lập lại tỉnh Kon Tum đến năm 2005 Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo mục lục, luận văn gồm có chương, tiết: Chương 1: Vấn đề đói, nghèo thực trạng đói, nghèo Kon Tum trước tái lập tỉnh (1986-1991) Chương 2: Q trình Đảng tỉnh Kon Tum lãnh đạo cơng tác xóa đói, giảm nghèo (1991-2005) Chương 3: Kết kinh nghiệm lãnh đạo xóa đói, giảm nghèo Đảng tỉnh Kon Tum (1991-2005) Chương VẤN ĐỀ ĐÓI NGHÈO VÀ THỰC TRẠNG ĐÓI NGHÈO Ở KON TUM TRƯỚC KHI TÁI LẬP TỈNH (1986-1991) 1.1 Vấn đề đói, nghèo 1.1.1 Khái niệm đói, nghèo Đói nghèo tượng phổ biến vấn đề có tính tồn cầu Đói nghèo biểu thu nhập, mức sống thiếu thốn so với nhu cầu phận dân cư quốc gia, khu vực quốc gia Vì vậy, khái niệm động, có nội dung cụ thể tuỳ thuộc vào quốc gia, vùng, khu vực, nhóm dân cư Trên thực tế, tiêu chí xác định đói nghèo ln biến đổi Ở thời điểm này, vùng này, nước số đo đói nghèo, sang thời điểm khác, vùng khác, nước khác tiêu chí khơng xác Điều giải thích có nhiều quan niệm, định nghĩa khác đói nghèo Đói tình trạng người ăn không đủ no, không đủ lượng cần thiết để trì sống hàng ngày để tái sản xuất sức lao động Người Việt Nam thường nhận diện tình trạng đói hai dạng thiếu đói đói gay gắt Thiếu đói tình trạng phận dân cư có mức sống mức tối thiểu, đủ khả bảo đảm mức lương thực bữa đói, bữa no có đứt bữa hai, ba tháng Đói gay gắt tình trạng phận dân cư có mức sống mức tối thiểu, đói ăn, đứt bữa Đó tình trạng đói kinh niên (thiếu ăn thường xuyên kéo dài nhiều năm) chí rơi vào cực, khơng có để ăn, khơng cứu trợ khẩn cấp dẫn tới chết, gọi đói gay gắt cấp tính Tình trạng đói túy đói ăn, nằm trọn phạm trù kinh tế - vật chất Nó khác với đói thơng tin hưởng thụ văn hóa, tức thuộc phạm trù đời sống văn hóa - tinh thần Nghèo đồng nghĩa với nghèo khổ, nghèo túng, tình trạng khơng có đủ thứ cần thiết để sống Theo quan niệm Liên hợp quốc, nghèo có hai dạng nghèo tuyệt đối nghèo tương đối Nghèo tuyệt đối tình trạng 4/ Phải phát huy vai trò tự lực, tự cường thân người nghèo, kinh nghiệm có tính mấu chốt tạo nên thành cơng phong trào xóa đói giảm nghèo Một nguyên nhân làm hạn chế hiệu cơng tác xóa đói, giảm nghèo thời gian qua phận nhân dân chưa hiểu rõ ý nghĩa, tầm quan trọng công tác xóa đói, giảm nghèo Cơng tác tun truyền giáo dục phải làm cho thân người nghèo, hộ nghèo, vùng nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số, nhận thức hiểu rõ nguyên nhân gây nghèo xuất phát từ điều kiện kinh tế - xã hội, khơng phải số phận Nghèo đói xuất phát từ nguyên nhân cụ thể, thiếu kiến thức, điều kiện, phương tiện làm ăn, tập quán sản xuất sinh sống lạc hậu, đông con, rủi ro sản xuất đời sống Vì vậy, người hồn tồn vượt qua đói nghèo hiểu rõ nguyên nhân có biện pháp khắc phục Từ nhận thức giúp cho người nghèo có niềm tin vào sống, vào tương lai, có ý chí, nghị lực vươn lên chiến thắng đói nghèo Đây điều có ý nghĩa quan trọng, tiền đề sở để phát huy tính chủ động, sáng tạo, tích cực thân người nghèo, hộ nghèo phát triển sản xuất kinh doanh để vượt qua đói nghèo Cơng tác tuyên truyền giáo dục phải làm cho cộng đồng xã hội thấy rõ mục đích, ý nghĩa thiết thực việc xóa đói, giảm nghèo khơng đơn cơng tác xã hội, từ thiện, mà góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế, làm lành mạnh quan hệ xã hội, phát huy truyền thống thống đoàn kết, nhân "thương người thể thương thân", "lá lành đùm rách" dân tộc Từ phát huy tính tự giác nâng cao tinh thần trách nhiệm cấp, ngành toàn thể cộng đồng xã hội, làm cho phong trào xóa đói, giảm nghèo đạt hiệu ngày cao bền vững Để đạt hiệu thiết thực, công tác tuyên truyền giáo dục mặt phải tập trung hướng vào việc giới thiệu, phổ biến sâu rộng chủ trương, sách Đảng Nhà nước xóa đói, giảm nghèo, làm rõ ý nghĩa, cần thiết phải đẩy mạnh xóa đói, giảm nghèo, khơi dậy truyền thống đoàn kết, nhân ái, giúp đỡ lẫn dân tộc Mặt khác, phải tổng kết giới thiệu để nhân rộng 107 mơ hình tốt, điển hình, điểm sáng kinh nghiệm cơng tác xóa đói, giảm nghèo ngồi tỉnh cho nhân dân học tập Hiệu cơng tác xóa đói, giảm nghèo nhân lên nhiều lần công tác tuyên truyền giáo dục làm cho người nghèo hiểu rõ ngun nhân đói nghèo, có ý chí tâm vươn lên xã hội có nhiều tổ chức, cá nhân tự giác tham gia phong trào với tinh thần trách nhiệm cao chiến chống đói nghèo Chính người nghèo chủ thể cơng tác xóa đói giảm nghèo Trong cơng tác xóa đói giảm nghèo, Nhà nước cộng đồng đóng vai trò hỗ trợ, tạo điều kiện mặt không làm thay, không cứu tế, cấp phát đơn Yếu tố định thân người nghèo phải phát huy tinh thần tự lực, tích cực, chủ động vươn lên tự cứu khỏi đói nghèo Bởi vì, khơng biết cách làm ăn "tiền vào nhà khó gió vào nhà trống" Trên sở khơi dậy tính tích cực, chủ động vươn lên chiến thắng đói nghèo phấn đấu làm giàu người nghèo mà Nhà nước cộng đồng hỗ trợ hợp lý mà họ cần cơng tác xóa đói giảm nghèo đạt hiệu cao bền vững 5/ Phải có giải pháp tổng hợp xóa đói, giảm nghèo Chương trình chiến lược xóa đói giảm nghèo địa bàn Tỉnh Kon Tum năm qua thực thông qua gắn kết, lồng ghép, đan xen phong trào hành động ngành, đoàn thể quần chúng với chương trình quốc gia giải việc làm, dân số kế hoạch hóa gia đình, chăm sóc bảo vệ trẻ em, phịng chống tệ nạn xã hội, phát triển nơng thơn, phát triển kinh tế miền núi, chương trình nước sạch, y tế Đồng thời, thực gắn chặt với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội địa phương Nhờ mang lại kết đáng khích lệ Hơn nữa, xóa đói giảm nghèo khơng có nội dung kinh tế đơn mà thực tiễn cho thấy, xóa đói giảm nghèo vấn đề có tính tổng hợp lĩnh vực kinh tế, xã hội, trị Tuy nhiên, xóa đói giảm nghèo chương trình, chiến lược có tính độc lập Vì vậy, tổ chức đạo thực cần phải có lồng ghép, phối hợp hoạt động đồng cấp, ngành, Mặt trận đoàn thể quần chúng từ tỉnh xuống huyện, thị xã, phường Đặc biệt cần quan tâm phát huy cao trách 108 nhiệm tham mưu Ban đạo xóa đói giảm nghèo lực lượng cán chuyên trách giữ vai trò nòng cốt giúp cho cấp ủy Đảng, quyền kết hợp ngành, cấp nghiên cứu, đề xuất tư vấn, đạo, đôn đốc, kiểm tra việc thực cơng tác xóa đói giảm nghèo 6/ Muốn xóa đói giảm nghèo trước hết phải tìm ngun nhân tình trạng đói nghèo hộ, vùng Phát huy tối đa mặt mạnh mà người nghèo sẵn có đất đai, nhân cơng Từ tìm biện pháp xóa đói giảm nghèo có hiệu quả, giúp hộ đói nghèo nhanh chóng ổn định sống, vượt qua đói nghèo, vươn lên làm giàu 109 KẾT LUẬN Chủ trương Đảng Nhà nước xóa đói giảm nghèo cơng đổi hợp với lịng dân, nhân dân ủng hộ trở thành phong trào hoạt động sôi nước Trong 15 năm qua, vận động xóa đói giảm nghèo trở thành Chương trình mục tiêu quốc gia Chiến lược xóa đói giảm nghèo nước, ngày đẩy mạnh sâu rộng ngày tỏ thiết thực, có hiệu Trong khoảng thời gian khơng dài, Chương trình xóa đói giảm nghèo làm giảm số hộ nghèo đói nước từ 58% năm 1993 đến cuối năm 2005 giảm xuống 7% (theo chuẩn Việt Nam giai đoạn 2001-2005 Theo đánh giá Liên hợp quốc, Việt Nam đích trước 10 năm so với mục tiêu xóa đói giảm nghèo thực Mục tiêu Thiên niên kỷ [32, tr.157] Ban đầu giúp người nghèo sản xuất, phát triển thành giúp hộ nghèo vùng nghèo, từ chỗ giúp làm ăn tiến đến hỗ trợ khám chữa bệnh, học hành nhiều mặt khác đời sống kinh tế - xã hội, Đảng Nhà nước ta coi vận động xóa đói giảm nghèo chủ trương sáng tạo thời kỳ đổi đất nước, thể tính ưu việt chế độ xã hội chủ nghĩa Việt Nam Xóa đói giảm nghèo thu hẹp khoảng cách giàu - nghèo, góp phần ổn định xã hội, tạo tiền đề thuận lợi để phát triển đất nước Ngày 17 - 10 hàng năm trở thành "ngày người nghèo", thể ý chí tồn dân đấu tranh chiến thắng nghèo nàn lạc hậu đường phát triển, thựchiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh theo định hướng xã hội chủ nghĩa Đảng tỉnh Kon Tum vận dụng đắn, sáng tạo sách xóa đói giảm nghèo Trung ương vào thực tiễn địa phương, lãnh đạo phong trào xóa đói giảm nghèo từ năm 1992 đến năm 2005 thu nhiều thành tựu, giúp cho hàng vạn hộ gia đình khỏi cảnh nghèo đói, vươn lên làm giàu Phong trào phát huy truyền thống tốt đẹp cha ông ta khơi dậy lòng nhân ái, nghĩa cử cao đẹp tương thân tương trợ nhân dân làm cho sản xuất phát triển, đời sống vật chất, tinh thần nhân dân tỉnh cải thiện rõ rệt Những thành tựu thể khả trách nhiệm cao Đảng quyền cấp tỉnh Kon Tum nghiệp chống đói nghèo giúp cho nhân dân thêm tin tưởng vào lãnh đạo Đảng Thực tiễn kiểm 110 nghiệm đắn đường lối đổi Đảng vận dụng Đảng tỉnh, đề chủ trương, sách phù hợp với tình hình thực tế địa phương Trong trình đạo thực hiện, cán bộ, Đảng viên tỉnh Kon Tum bám sát thực tiễn, phát huy tính động, sáng tạo việc thực Nghị Đảng cộng sản Việt Nam Đảng tỉnh nhà Vấn đề bật trình lãnh đạo thực sách xóa đói giảm nghèo địa bàn tỉnh Kon Tum Đảng tỉnh trọng đến đối tượng sách xã hội: gia đình thương binh liệt sỹ, gia đình có cơng với cách mạng vùng cách mạng cũ Sự đạo mang ý nghĩa vô to lớn Vượt số gia đình thương binh, liệt sỹ, có cơng với cách mạng xóa đói giảm nghèo ân tình sâu nặng Đảng dân, dân Đảng Bằng việc làm cụ thể Đảng bộ, quyền cấp nhân dân tỉnh thể tình cảm "uống nước nhớ nguồn", góp phần thắt chặt thêm lòng tin đồng bào dân tộc Đảng Với chất ưu việt chế độ xã hội chủ nghĩa, Đảng huy động tối đa sức mạnh toàn dân cho nghiệp "xây dựng quê hương văn minh giàu đẹp", phấn đấu cho mục tiêu cao dân tộc: "dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh" Nghiên cứu lãnh đạo Đảng tỉnh Kon Tum lãnh đạo cơng tác xóa đói giảm nghèo thấy rằng: cơng việc dù có mẻ, phức tạp, khó khăn khẳng định kiên trì đường lối đúng, khẳng định vai trò lãnh đạo Đảng, bám sát thực tiễn, dồn tâm trí vào nghiệp chung giúp cho cấp ủy Đảng đủ khả lực suy xét, đề chủ trương cụ thể để giải vấn đề phát sinh cách đắn, phù hợp với yêu cầu quy luật khách quan đạt kết mong muốn Chính q trình lãnh đạo thực sách xóa đói giảm nghèo từ năm 1991-2005, Đảng tỉnh Kon Tum rút kinh nghiệm quý báu Những kinh nghiệm giúp cho Đảng tỉnh đề chủ trương, giải pháp thích hợp để đẩy mạnh cơng tác xóa đói giảm nghèo thời gian tiếp theo, nhằm thực thành công mục tiêu mà Đại hội Đảng đại biểu tỉnh Kon Tum lần thứ XIII (12-2005) đề là: "Đẩy nhanh tốc độ nâng cao 111 chất lượng cơng tác xóa đói giảm nghèo; bước rút ngắn khoảng cách chênh lệch mức sống vùng dân cư, đặc biệt xã vùng sâu, vùng xa với vùng thị trấn, thị xã" [80, tr.53] Để đạt mục tiêu này, đòi hỏi lãnh đạo, đạo cấp ủy Đảng, quyền, Mặt trận, đồn thể phải có tâm cao hơn, kiên trì, liên tục chủ động sáng tạo, sức khắc phục hạn chế; tiếp tục giữ vững nâng cao thành mà phong trào xóa đói giảm nghèo đạt Đặc biệt, Đảng tỉnh cần phát huy nhân rộng kinh nghiệm quý báu lãnh đạo thực cơng tác xóa đói giảm nghèo 15 năm qua, huy động nhiều nguồn lực, nhiều tổ chức xã hội tham gia để trì đẩy mạnh phong trào cách mạng quần chúng nhân dân, đoàn kết chăm lo cho người nghèo, phát huy truyền thống "tương thân tương ái" tốt đẹp của dân tộc ta Sau 15 năm thành lập lại tỉnh, nước tiến hành công đổi mới, thu nhập mức sống đồng bào dân tộc địa bàn tỉnh Kon Tum cải thiện đáng kể Trong thời gian tới, xóa đói giảm nghèo khơng để bảo đảm nhu cầu lương thực, thực phẩm giải quyết, mà để đáp ứng nhu cầu cao nhà ở, y tế, giáo dục, dạy nghề, văn hóa, thơng tin, lại giao tiếp xã hội ngày đòi hỏi gay gắt Cơ hội tiếp cận thụ hưởng thành phát triển có khác biệt đáng kể nhóm người giàu nghèo xã hội Do vậy, Chiến lược giảm nghèo giai đoạn có yêu cầu cao so với giai đoạn qua Nhưng sở thành tựu đạt năm 1991-2005, hồn tồn tin tưởng Đảng tỉnh Kon Tum tiếp tục lãnh đạo thực thắng lợi mục tiêu kinh tế - xã hội tỉnh, có vấn đề giảm nghèo, nước vững tiến lên đường văn minh phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa, lãnh đạo Đảng cộng sản Việt Nam 112 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Xuân Bá - Chu Tiến Quang - Nguyễn Hữu Tiến - Lê Xn Đình (2001), Nghèo đói xố đói giảm nghèo Việt Nam, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Ban Chấp hành Đảng tỉnh Kon Tum (1992), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh lần thứ X Ban Chấp hành Đảng tỉnh Kon Tum (2002), Lịch sử Đảng tỉnh Kon Tum, Tập II (1975- 2000), Nxb Đà Nẵng Ban Chấp hành Đồn niên Cộng sản Hồ Chí Minh tỉnh Kon Tum (2005), Báo cáo sơ kết công tác Đoàn phong trào thiếu niên 6 tháng đầu năm 2005, Kon Tum Ban Chấp hành Trung ương Đảng (29/11/1997), Chỉ thị “Lãnh đạo thực cơng tác xóa đói giảm nghèo” (số 23/CT-TƯ) Ban Chỉ đạo chương trình 135 Trung ương - Uỷ ban Dân tộc (2004), Báo cáo sơ kết năm năm (1999- 2003) thực chương trình 135 phương hướng nhiệm vụ năm 2004-2005, Hà Nội Ban Dân tộc tỉnh Kon Tum (2005), Báo cáo công tác tháng đầu năm, phương hướng nhiệm vụ tháng cuối năm 2005, Kon Tum Ban Dân tộc tỉnh Kon Tum (2005), Báo cáo tình hình Quyết định 134/2004/QĐ TTg địa bàn tỉnh Kon Tum Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Kon Tum, Thông tin công tác tư tưởng, số 4/1999, số 9/2006 10 Báo cáo phát triển Việt Nam 2004 (02- 03/12/2003), “Nghèo” báo cáo chung nhà tài trợ hội nghị tư vấn nhà tài trợ Việt Nam, Hà Nội 11 Bộ Kế hoạch Đầu tư, Đề án chương trình quốc gia xóa đói giảm nghèo năm (1996- 2000) 12 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (9/1993), Báo cáo tổng thuật giảm nghèo khu vực châu Á - Thái Bình Dương, ESCAP tổ chức Băng Cốc - Thái Lan 13 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (20/05/1997), Thông báo xác định chuẩn mực đói nghèo năm 1997- 1998 (số 1751/LĐTBXH) 113 14 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội - Chương trình mục tiêu quốc gia xóa đói giảm nghèo (1-1999), Kỷ yếu Hội nghị triển khai chương trình mục tiêu quốc gia xóa đói giảm nghèo phát triển kinh tế - xã hội xã đặc biệt khó khăn miền núi vùng sâu, vùng xa, Nxb Lao động - xã hội 15 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Chương trình mục tiêu quốc gia xóa đói giảm nghèo việc làm (2001), Tài liệu tập huấn dành cho cán làm cơng tác xóa đói giảm nghèo cấp tỉnh, thành phố huyện, Nxb Lao động xã hội 16 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2004), Văn kiện chương trình mục tiêu quốc gia xố đói giảm nghèo việc làm 2001- 2005, Hà Nội 17 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội - Chương trình hợp tác Việt - Đức xóa đói giảm nghèo (2004), Số liệu thống kê xố đói giảm nghèo giai đoạn 1998-2000 2001- 2003, Nxb Lao động - xã hội 18 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội - Chương trình hợp tác Việt - Đức xóa đói giảm nghèo (2004), Hệ thống văn bảo trợ xã hội xố đói giảm nghèo, Nxb Lao động - xã hội 19 Công ty ADUKI (1996), Vấn đề nghèo Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Công ty Cổ phần thông tin đối ngoại (2006), Kon Tum đường phát triển (Kontum - new prospect), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Cục Thống kê Kon Tum (2000), Kon Tum mười năm xây dựng phát triển 1991-2000, Kon Tum 22 Cục Thống kê Kon Tum (2001), Niên giám thống kê 2000, Kon Tum 23 Cục Thống kê Kon Tum (2005), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội tháng đầu năm, Kon Tum 24 Cục Thống kê Kon Tum (2006), Niên giám thống kê 2005, Kon Tum 25 Cục thống kê Kon Tum (2007), Niên giám thống kê 2006, Kon Tum 26 Lê Diễn (1998), Tập trung xây dựng xã vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng kinh tế khó khăn - nhiệm vụ trước mắt lâu dài Đảng tỉnh Kon Tum, Thông tin công tác tư tưởng tháng 4/1998 27 Diễn đàn kinh tế - tài Việt - Pháp (2003), Chính sách chiến lược giảm bất bình đẳng nghèo khổ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 114 28 Đảng Cộng sản Việt Nam (1993), Nghị Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng (khóa VII), Hà Nội 29 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương (khố IX), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương (khoá IX), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi (Đại hội VI, VII, VII, IX), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Đảng tỉnh Kon Tum (1994), Văn kiện Hội nghị đại biểu nhiệm kỳ khóa X 34 Đảng tỉnh Kon Tum (tháng 5/1996), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Kon Tum lần thứ XI 35 Đảng tỉnh Kon Tum (tháng 1/2001), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Kon Tum lần thứ XII 36 Đàm Hữu Đắc (2000), “Tiến công mặt trận xố đói giảm nghèo, Tạp chí Cộng sản, (1) 37 Đàm Hữu Đắc (2001), “Tiếp tục thực mục tiêu xóa đói giảm nghèo”, Tạp chí Lao động xã hội, (1) 38 Hà Đăng (1999), “Cơ chế sách tầm vĩ mơ tác động đến q trình xóa đói giảm nghèo”, Tạp chí Cộng sản, (20) 39 Bế Viết Đẳng (1996), Các dân tộc thiểu số phát triển kinh tế - xã hội miền núi, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 40 Trần Đức (1999), “Mấy vấn đề xóa đói giảm nghèo Việt Nam”, Tạp chí Cộng sản, (15) 41 Nguyễn Thị Hằng (1996), Một số phương hướng biện pháp chủ yếu nhằm xóa đói giảm nghèo Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ quản lý kinh tế 42 Nguyễn Thị Hằng (1996), “Từ thực tiễn năm xóa đói giảm nghèo”, Tạp chí Cộng sản, (21) 43 Nguyễn Thị Hằng (1997), Vấn đề xố đói giảm nghèo nơng thơn nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 115 44 Nguyễn Thị Hằng (2001), “Bước tiến nghiệp xố đói giảm nghèo”, Tạp chí Lao động xã hội, (4) 45 Vũ Hiền (1997), “Một số vấn đề nghèo đói việc xóa đói giảm nghèo”, Tạp chí Cộng sản, (1) 46 Hội Liên hiệp phụ nữ tỉnh Kon Tum, Báo cáo kết triển khai chương trình hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế chương trình xây dựng gia đình “no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc” tháng đầu năm 2005, Kon Tum 47 Hội Nông dân tỉnh Kon Tum (2003), Báo cáo kết thực dự án xóa đói giảm nghèo Hội Nơng dân tỉnh tín chấp, Kon Tum 48 Hội Nơng dân tỉnh Kon Tum (2004), Báo cáo kết xây dựng thực mơ hình xố đói giảm nghèo, Kon Tum 49 Hội Nông dân tỉnh Kon Tum (2005), Báo cáo công tác hội phong trào nông dân tháng đầu năm, nhiệm vụ tháng cuối năm 2005, Kon Tum 50 Nguyễn Hải Hữu (2001), “Về giải pháp khả thi để thực nhiệm vụ chiến lược xóa đói giảm nghèo 2001 – 2005”, Tạp chí Khoa học xã hội, (4) 51 Nguyễn Hải Hữu (2005), “Định hướng tiếp cận giải vấn đề nghèo đói nước ta”, Tạp chí Cộng sản, (13) 52 Hà Quế Lâm (2002), Xóa đói giảm nghèo vùng dân tộc thiểu số nước ta - thực trạng giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 53 V.I.Lênin (1977), Toàn tập, tập 36, Nxb Tiến bộ, Matxcơva 54 C Mác Ph Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 55 C Mác Ph Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 56 C Mác Ph Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 19, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 57 C Mác Ph Ăngghen(1995), Toàn tập, tập 21, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 58 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 59 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 60 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 61 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 62 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 116 63 Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 64 Hồ Chí Minh (1995), Về sách xã hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 65 Nguyễn Việt Nga (2001), “Công xố đói giảm nghèo Việt Nam năm đầu kỷ XXI: Triển vọng thách thức”, Tạp chí Khoa học xã hội số 4(50), 66 Ngân hàng giới (2002), Tồn cầu hố, tăng trưởng nghèo đói, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 67 Ngân hàng giới (2003), Báo cáo phát triển giới năm 2004 - cải thiện dịch vụ để phục vụ người nghèo, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 68 Nguyễn Dy Niên (1999), “Xóa đói giảm nghèo - Mối quan tâm tồn cầu vai trị Liên Hợp Quốc”, Tạp chí Cộng sản, (16) 69 Vũ Ngọc Phùng (1999), Tăng trưởng kinh tế, công xã hội vấn đề xố đói giảm nghèo Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 70 Tơ Huy Rứa - Hồng Chí Bảo - Trần Khắc Việt - Lê Ngọc Tịng (Đồng chủ biên, 2005), Nhìn lại trình đổi tư lý luận Đảng 1986-2005 (Sách tham khảo), Tập I, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 71 Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Kon Tum (2005), Báo cáo tổng kết năm học 2004 - 2005, Kon Tum 72 Sở Lao động, Thương binh Xã hội tỉnh Kon Tum (1996), Báo cáo kết điều tra hộ đói nghèo tỉnh Kon Tum, Kon Tum 73 Sở Lao động, Thương binh Xã hội tỉnh Kon Tum (2001), Báo cáo kết điều tra hộ đói nghèo tỉnh Kon Tum, Kon Tum 74 Sở Lao động, Thương binh Xã hội tỉnh Kon Tum (2003), Báo cáo chương trình Mục tiêu quốc gia xố đói giảm nghèo địa bàn tỉnh Kon Tum, Kon Tum 75 Sở Lao động, Thương binh Xã hội tỉnh Kon Tum (2004), Báo cáo chương trình Mục tiêu quốc gia xố đói giảm nghèo địa bàn tỉnh Kon Tum, Kon Tum 76 Sở Lao động, Thương binh Xã hội tỉnh Kon Tum (2005), Báo cáo chương trình Mục tiêu quốc gia xố đói giảm nghèo địa bàn tỉnh Kon Tum tháng đầu năm, Kon Tum 117 77 Sở Lao động, Thương binh Xã hội tỉnh Kon Tum (2005), Báo cáo kết điều tra hộ đói nghèo tỉnh Kon Tum, Kon Tum 78 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Kon Tum (2005), Báo cáo tiến độ thực Quyết định 132/CP tỉnh Kon Tum đến 30/6/2005 79 Sở Y tế tỉnh Kon Tum (2005), Báo cáo tình hình thực Quyết định 139 Thủ tướng Chính phủ địa bàn tỉnh Kon Tum 80 Tỉnh ủy Kon Tum (tháng 12/2005), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Kon Tum lần thứ XIII 81 Trung tâm Khoa học xã hội Nhân văn quốc gia (2002), Một số vấn đề phát triển kinh tế - xã hội buôn làng Tây Nguyên, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 82 Uỷ ban dân tộc (2002), Miền núi Việt Nam thành tựu phát triển năm đổi mới, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 83 Uỷ ban Dân số gia đình trẻ em tỉnh Kon Tum (2004), Tình hình thực cơng tác năm 2004 phương hướng năm 2005 84 Uỷ ban nhân dân tỉnh Kon Tum - Ban đạo xóa đói giảm nghèo (tháng 10-1998), Chương trình xóa đói giảm nghèo tỉnh Kon Tum giai đoạn 1998 2000 địa bàn tỉnh Kon Tum, Kon Tum 85 Uỷ ban nhân dân tỉnh Kon Tum - Ban đạo chương trình mục tiêu quốc gia xóa đói giảm nghèo (tháng 2-2001), Chiến lược xóa đói giảm nghèo giai đoạn 2001- 2010 địa bàn tỉnh Kon Tum, Kon Tum 86 Uỷ ban nhân dân tỉnh Kon Tum (tháng 7-2003), Kỷ yếu Hội nghị sơ kết kỳ chương trình mục tiêu quốc gia xố đói giảm nghèo việc làm giai đoạn 2001- 2005 địa bàn tỉnh Kon Tum, Kon Tum 87 Uỷ ban nhân dân tỉnh Kon Tum (2005), Đề án hỗ trợ đất sản xuất, đất ở, nhà nước sinh hoạt cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo địa bàn tỉnh Kon Tum 118 Phô lôc Bảng 1: Tỷ lệ hộ đói nghèo tỉnh Kon Tum giai đoạn 1991-1995 Trong Năm Tỷ lệ hộ đói nghèo (%) Tỷ lệ hộ đói (%) Tỷ lệ hộ nghèo (%) 1991 75,3 27,5 47,8 1993 1995 73 53 23 23 50 30 Nguồn: Sở Lao động - Thương binh Xã hội tỉnh Kon Tum Bảng 2: Số liệu đói nghèo tỉnh Kon Tum năm 1996-2000 Tổng số hộ đói, nghèo Năm Tổng số hộ Trong Tỷ lệ (%) Hộ đói Hộ nghèo Số hộ Tỷ lệ (%) Số hộ Tỷ lệ (%) 19.75 17.07 37.17 15.54 10.47 26.73 199 199 28.498 53.71 8.741 16.54 22.923 43.42 5.848 11.0 199 199 19.287 33.16 3.743 6.43 13.675 21.37 3.198 5.0 200 2.80 8.83 4.3 Nguồn: Sở Lao động - Thương binh Xã hội tỉnh Kon Tum 11.636 17.88 32.42 16.37 13.58 Bảng 3: Số hộ nghèo a bn tnh Kon Tum giai on 2001-2005 Năm Số nghÌ o (hé) 3200 12-2001 12-2002 tỉn g gi¶ m tỉn g gi¶ m 21.1 40 18.9 33 2.20 15.6 70 63 119 12-2003 12-2004 12-2005 tỉng gi¶ m tỉn g gi¶ m tỉn g gi¶ m 11.9 63 9.70 2.26 6.91 2.78 3.70 Nguồn: UBND tỉnh Kon Tum, Chương trình MT giảm nghèo giai đoạn 2006-2010 Bảng 4: Số hộ tỷ lệ hộ nghèo địa bàn tỉnh giai on 2001-2005 Năm 32001 122001 122002 122003 122004 122005 Sè nghÌo (hé) 21140 18933 15670 11963 9702 6917 Tû lƯ nghÌo (%) 31,85 28,09 22,29 16,47 12,76 8,98 Nguồn: UBND tỉnh Kon Tum, Chương trình MT giảm nghèo giai đoạn 2006-2010 Bảng 5: Cơ cấu giá trị gia tăng ngành kinh tế tỉnh Kon Tum tính theo giá hành Năm 2001 Nhóm ngành Năm 2005 Giá trị gia Giá trị gia Cơ cấu tăng (triệu đồng) Cơ cấu (%) tăng (triệu đồng) Nông-lâm-thủy sản 422.133 43,63 737.680 42,38 Công nghiệp-xây dựng 183.266 18,94 331.450 19,04 Thương mại-dịch vụ 362.213 37,43 671.450 38,58 Tổng cộng 967.592 100 1.740.580 100 Nguồn: Niên giám thống kê Kon Tum 2005 120 (%) Bảng 6: Số hộ tỷ lệ hộ nghèo tỉnh Kon Tum năm 2005 theo chuẩn giai đoạn 2006-2010 Nông thôn Thành thị Khu vực Mức Mức Mức Mức Tổng số hộ (hộ) Tỷ lệ (%) Tổng số Toàn tỉnh 15.675 10.816 1.669 1.618 31,01 21,42 6,28 6,09 26.473/50.486 hộ (52,44%) 3.287/26.559 hộ (12,38%) 29.760/77.045 hộ (38,63%) Nguồn: UBND tỉnh Kon Tum, Báo cáo khảo sát hộ nghèo chuẩn 20062010 địa bàn tỉnh Kon Tum Ghi chú: * Hộ nghèo nơng thơn:  Mức 1: Mức bình qn 120.000đ/người/tháng,  Mức 2: Mức bình quân 120.000-200.000đ/người/tháng * Hộ nghèo thành thị:  Mức 1: Mức bình quân 150.000đ/người/tháng,  Mức 2: Mức bình quân 150.000-260.000đ/người/tháng.) Bảng 7: Biến động số hộ tỷ lệ hộ nghèo địa bàn tỉnh Kon Tum (2001-2005) Tháng, năm 3-2001 12-2001 12-2002 12-2003 12-2004 12-2005 Hộ nghèo Số hộ Tỷ lệ (%) 21.140 31,58 18.933 28,09 15.570 22,29 11.963 16,47 9.702 12,76 6.917 8,98 121 Trong đồng bào DTTS Số hộ Tỷ lệ (%) 17.150 81,12 16.326 86,23 12.947 82,62 9.996 83,55 8.359 86,15 5.739 82,96 ... lập tỉnh (1986 -1991) Chương 2: Quá trình Đảng tỉnh Kon Tum lãnh đạo cơng tác xóa đói, giảm nghèo (1991- 2005) Chương 3: Kết kinh nghiệm lãnh đạo xóa đói, giảm nghèo Đảng tỉnh Kon Tum (1991- 2005) ... trình Đảng tỉnh Kon Tum lãnh đạo thực cơng xóa đói giảm nghèo năm 1991- 2005, góp phần khẳng định tính đắn chủ trương xóa đói giảm nghèo Đảng - Đánh giá kết cơng xố đói, giảm nghèo tỉnh Kon Tum năm. .. TRÌNH ĐẢNG ĐẢNG BỘ TỈNH KON TUM LÃNH ĐẠO CƠNG TÁC XĨA ĐĨI GIẢM NGHÈO (1991- 2005) 2.1 Đảng tỉnh Kon Tum lãnh đạo giải số hộ đói kinh niên, giảm nhanh hộ đói nghèo (1991- 2000) 2.1.1 Chủ trương xóa đói,

Ngày đăng: 29/12/2015, 22:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN