1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đảng bộ tỉnh An Giang lãnh đạo thực hiện chính sách dân tộc với đồng bào Khơme (19962004)

79 461 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 302,5 KB

Nội dung

1 Mở Đầu Tính cấp thiết đề tài Là quốc gia đa dân tộc, trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam vấn đề dân tộc sách dân tộc nội dung đợc Đảng ta Chủ tịch Hồ Chí Minh quan tâm thể quan điểm, chủ trơng, đờng lối Đảng Nhà nớc ta Xuất phát từ tình hình đặc điểm quốc gia có nhiều dân tộc, có truyền thống lịch sử, văn hóa lâu đời; Đảng Cộng sản Việt Nam lấy nguyên lý chủ nghĩa MácLênin, t tởng Hồ Chí Minh làm tảng t tởng để xây dựng giải vấn đề dân tộc giai đoạn cách mạng, vận dụng sáng tạo đề hàng loạt sách cụ thể phù hợp với yêu cầu thực tiễn đất nớc, đạt đợc nhiều thành tựu quan trọng Trong trình lãnh đạo cách mạng, Đảng Cộng sản Việt Nam đề ngày hoàn thiện sách dân tộc sở ba nguyên tắc bản: Đoàn kết - Bình đẳng - Tơng trợ, tạo điều kiện để dân tộc bớc trởng thành phát triển chung cộng đồng dân tộc Việt Nam Trong giai đoạn phát triển đất nớc, dân tộc công tác thực sách dân tộc đặt nhiều vấn đề cần đợc quan tâm, đầu t nghiên cứu, nhằm đáp ứng đòi hỏi tất yếu khách quan nghiệp xây dựng đất nớc theo hớng công nghiệp hóa, đại hóa Đặc biệt bối cảnh quốc tế nớc nay, vấn đề dân tộc có diễn biến phức tạp vừa có tác động đến quan hệ quốc tế lại vừa mang tính đặc thù riêng quốc gia Dân tộc, sắc tộc, tôn giáo, nhân quyền vấn đề nhạy cảm mà lực thù địch tìm cách lợi dụng, coi nh đột phá để chống phá nghiệp cách mạng nớc ta; chia rẽ khối đại đoàn kết toàn dân mà Chủ tịch Hồ Chí Minh Đảng ta dày công xây dựng, với nhiều thủ đoạn khác nhằm gây ổn định trị, kinh tế, văn hóa, xã hội an ninh quốc phòng Là dân tộc ngời Việt Nam thực sách dân tộc Đảng từ đất nớc đổi mới, đời sống kinh tế - xã hội đồng bào Khmer bớc đợc nâng cao Tuy nhiên, vùng đồng bào dân tộc Khmer vùng chậm phát triển nhiều khó khăn đòi hỏi phải có quan tâm nhiều An Giang tỉnh đồng sông Cửu Long, có vị trí vai trò quan trọng đóng góp vào việc giữ vững an ninh - quốc phòng phát triển kinh tế - xã hội đất nớc Đây vùng kinh tế nông nghiệp trọng điểm phía Nam nớc, có điều kiện thuận lợi địa lý tự nhiên phát triển nông nghiệp Đồng bào dân tộc An Giang với số lợng không nhiều nhng lại sống địa bàn chiến lợc quan trọng có đờng biên giới tiếp giáp với nớc bạn Campuchia Vì vậy, lãnh đạo thực tốt sách dân tộc vấn đề Đảng tỉnh An Giang quan tâm, để bớc cải thiện nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho đồng bào dân tộc góp phần củng cố khối đại đoàn kết toàn dân, ổn định trị - xã hội phát triển bền vững khu vực nh nớc, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX xác định: Vấn đề dân tộc đoàn kết dân tộc luôn có vị trí chiến lợc nghiệp cách mạng Vì vậy, nghiên cứu đề tài Đảng tỉnh An Giang lãnh đạo thực sách dân tộc đồng bào Khmer (1996 - 2004)" cần thiết có ý nghĩa thiết thực, đợc tác giả nghiên cứu dới góc độ chuyên ngành khoa học Lịch sử Đảng, nhằm làm sáng tỏ thành công, hạn chế, rút kinh nghiệm lãnh đạo thực sách dân tộc An Giang vừa qua để tiếp tục thực tốt thời gian tới Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề dân tộc Khmer thu hút quan tâm giới nghiên cứu hoạch định sách, nhà khoa học từ nhiều góc độ tiếp cận khác Hiện nay, việc nghiên cứu sách dân tộc Khmer có công trình sau: - Đề tài khoa học cấp bộ: Lịch sử đấu tranh cách mạng đồng bào dân tộc ngời nớc ta ủy ban Dân tộc Miền núi TS Trình Mu làm chủ nhiệm có phần đề cập đến Lịch sử đấu tranh đồng bào dân tộc Khmer Tây Nam nghiệm thu năm 1996 - Luận án tiến sĩ Nguyễn Thanh Thủy bảo vệ năm 2001: Quá trình thực sách dân tộc Đảng Cộng sản Việt Nam đồng bào Khmer đồng sông Cửu Long - Báo cáo tổng quan đề tài khoa học cấp năm 2003: Một số giải pháp nâng cao đời sống cho đồng bào dân tộc Khmer miền Tây Nam giai đoạn Th.S Lê Tăng làm chủ nhiệm - Viện Nghiên cứu sách dân tộc miền núi: Vấn đề dân tộc định hớng xây dựng sách dân tộc thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004 - ủy ban Dân tộc - Viện Dân tộc: Một số vấn đề đổi nội dung quản lý nhà nớc phơng thức công tác dân tộc, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội, 2004 - Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh - Trung tâm Khoa học tín ngỡng tôn giáo: Kỷ yếu đề tài khoa học cấp bộ: Vấn đề tôn giáo khu vực đồng bào Khmer Tây Nam nay, Hà Nội, 2003 TS Hồ Trọng Hoài chủ nhiệm Ngoài có số công trình nghiên cứu ngời Khmer đợc công bố tạp chí chuyên ngành, nh công trình chuyên khảo nh: Các dân tộc Việt Nam - tỉnh phía Nam; vấn đề dân tộc đồng sông Cửu Long; Tìm hiểu vốn văn hóa dân tộc Khmer Nam Bộ Các công trình có nhiều cách tiếp cận khác từ góc độ sử học, dân tộc học, tôn giáo học, kinh tế học trình bày, lý giải nhiều vấn đề đặt nghiên cứu đồng bào Khmer nói chung bớc đầu trình bày thực trạng đời sống giải pháp để nâng cao đời sống cho đồng bào Khmer miền Tây Nam giới thiệu tổng quan dân tộc Khmer Tuy nhiên cha có đề tài trình bày Đảng lãnh đạo dân tộc Khmer tỉnh nói riêng An Giang tỉnh có nhiều đồng bào Khmer sinh tụ, đến cha có công trình nghiên cứu Đảng lãnh đạo thực sách dân tộc đồng bào dân tộc Khmer Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ luận văn - Mục đích nghiên cứu luận văn: Là trình bày cách có hệ thống chủ trơng sách dân tộc Đảng Nhà nớc ta trình vận dụng chủ trơng Đảng để đạo tổ chức thực sách dân tộc đồng bào Khmer Đảng tỉnh An Giang, làm rõ tác động sách dân tộc đồng bào Khmer An Giang từ 1996 - 2004 - Nhiệm vụ luận văn: Trên sở nghiên cứu, tổng kết thực tiễn luận văn đánh giá thành tựu, hạn chế rút kinh nghiệm trình thực sách dân tộc đồng bào Khmer An Giang; bớc đầu đề xuất giải pháp nhằm phát huy tác dụng kinh nghiệm trình thực sách dân tộc địa phơng Cơ sở lý luận, phơng pháp nghiên cứu nguồn t liệu - Luận văn đợc hoàn thành sở giới quan phơng pháp luận chủ nghĩa Mác-Lênin vấn đề dân tộc quyền dân tộc tự quyết; vận dụng sáng tạo Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam việc đề đờng lối, sách dân tộc thể thông qua kết thực sách dân tộc An Giang - Nguồn t liệu để thực đề tài văn bản, thị, nghị Đảng Nhà nớc sách dân tộc văn cụ thể hóa việc tổ chức thực sách Đảng An Giang Tham khảo tiếp thu có chọn lọc kết nghiên cứu khác có liên quan đến đề tài - Phơng pháp nghiên cứu chủ yếu phơng pháp lịch sử, phơng pháp logic Ngoài kết hợp phơng pháp khác nh: đối chiếu so sánh, phân tích, thống kê, tổng hợp khoa học lịch sử Đối tợng, phạm vi giới hạn nghiên cứu Luận văn nghiên cứu việc thực sách đồng bào dân tộc Khmer phạm vi tỉnh An Giang Giới hạn nghiên cứu thuộc giai đoạn 1996 - 2004 Đóng góp luận văn - Khẳng định tính đắn quan điểm chủ nghĩa MácLênin, t tởng Hồ Chí Minh Đảng ta vấn đề dân tộc Tìm u điểm, hạn chế rút kinh nghiệm việc thực sách dân tộc Đảng thông qua thực tiễn An Giang - Trình bày cách hệ thống sách dân tộc Đảng từ 1996 2004 An Giang qua góp phần vào nghiên cứu việc vạch giải pháp xây dựng khối đoàn kết dân tộc Đảng An Giang trình công nghiệp hóa, đại hóa Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chơng, tiết Chơng Đảng An GianG lãnh đạo thực sách dân tộc đồng bào khmer (1996-2000) 1.1 Đặc điểm, tình hình đồng bào Khmer An Giang 1.1.1 Vị trí địa lý đặc điểm An Giang An Giang tỉnh miền Tây Nam bộ, thuộc vùng đồng sông Cửu Long tỉnh biên giới có nhiều dân tộc tôn giáo Phía Đông phía Bắc giáp tỉnh Đồng Tháp; phía Tây Bắc giáp Vơng quốc Campuchia với đờng biên giới gần 100km; phía Nam Tây Nam giáp tỉnh Kiên Giang; phía Đông Nam giáp tỉnh Cần Thơ Là tỉnh đầu nguồn sông Cửu Long, có hệ thống giao thông đờng thủy, thuận tiện Giao thông tỉnh phần mạng lới giao thông liên vùng quan trọng quốc gia quốc tế Quốc lộ 91 sông Tiền, sông Hậu tuyến giao thông quan trọng nối đồng sông Cửu Long với nớc Campuchia, Lào, Thái Lan thông qua hai cửa quốc tế Tịnh Biên Vĩnh Xơng Đó lợi cho trình mở cửa, phát triển hội nhập kinh tế An Giang với tỉnh nớc, nớc, khu vực Đông Nam Những điều kiện đó, giúp tỉnh phát triển tơng đối đa dạng kinh tế văn hóa Đồng thời, trọng điểm phòng thủ quốc gia biên giới Tây Nam nớc ta Diện tích tự nhiên tỉnh 3.406 km 1,05% diện tích toàn quốc 8,71% diện tích toàn vùng đồng sông Cửu Long (đứng thứ vùng), 80% đất nông nghiệp, 20 % vùng núi Nằm vùng kinh tế đồng sông Cửu Long, An Giang mạnh sản xuất lúa gạo, thủy sản Với sản lợng lúa đứng đầu khu vực (hơn triệu năm 2004); sản lợng khai thác thủy sản đứng thứ ba, sản lợng thủy sản nuôi trồng theo địa phơng lớn toàn quốc (năm 2003 136.825 tấn, chiếm 14,2% nớc - Niên giám thống kê 2003) Là tỉnh có đồng bằng, rừng núi, tài nguyên khoáng sản di tích văn hóa, lịch sử, danh lam thắng cảnh tiếng Tỉnh có 11 đơn vị hành trực thuộc bao gồm: thành phố Long Xuyên tỉnh lỵ, thị xã Châu Đốc huyện (ủy ban Dân tộc Miền núi Chính phủ công nhận 21 xã vùng núi thuộc huyện Tri Tôn (9 xã) Tịnh Biên (12 xã) theo Quyết định 42/UBQĐ ngày 23 tháng năm 1997 công nhận khu vực vùng dân tộc đồng gồm: xã Lơng An Trà huyện Tri Tôn xã: Đa Phớc, Khánh Bình, Quốc Thái, Nhơn Hội, Vĩnh Trờng huyện An Phú theo Quyết định 21/1998/UBQĐ ngày 25 tháng 02 năm 1998) Có 17 xã biên giới thuộc huyện, thị giáp Campuchia Dân số toàn tỉnh 2.113.429 ngời Là vùng đất quần c nhiều tộc ngời anh em gắn bó từ thời mở đất, ngời Kinh An Giang có khoảng 100.000 ngời dân tộc ngời nh: Khmer, Chăm, Hoa sống xen kẽ với ngời Kinh thành phần dân số tỉnh An Giang, tạo nên cộng đồng đa dân tộc, nhân tố định tình hình phát triển xã hội, xây dựng kinh tế, văn hóa bảo vệ quê hơng, Tổ quốc Từ xa xa ngời Khmer c dân địa ngời Kinh chung sống mảnh đất An Giang, khai phá, phát triển vùng đất Đó vùng đất với thiên nhiên phong phú, giàu tiềm nhng đầy cam go, vất vả Phần lớn nhà nghiên cứu lịch sử, vào nguồn t liệu có đợc từ trớc đến nay, thống ý kiến cho vào đầu kỷ XVII có ngời Việt từ miền Trung vào khai thác đất đai định c vùng đất mà sau gọi Nam Theo Địa chí An Giang: Vào kỷ XVII, xung đột Trịnh - Nguyễn diễn tàn khốc, nhân dân đói khổ cực Họ rời bỏ quê hơng làng mạc vào phía Nam tìm kế sinh nhai, chủ yếu nông dân nghèo miền Trung Vùng đất định c Biên Hòa, Gia Định Về sau, lu dân đến định c dọc sông Cửu Long, khai phá ruộng đất ven theo bờ sông hay cù lao Năm 1679, số quan lại ngời Hán có t tởng phản Thanh phục Minh đem 3.000 quân gia đình đến Đàng Trong xin c trú Chúa Nguyễn cho họ trú ngụ Mỹ Tho Đồng Nai Năm 1680, Mạc Cửu 200 ngời đến cửa biển Péam (còn gọi Mang Khảm, tức Hà Tiên) lập phố chợ, chiêu mộ lu dân, lập đợc thôn Đến năm 1698, Nguyễn Hữu Cảnh lệnh chúa Nguyễn vào Nam kinh lợc, lập phủ Gia Định với hai huyện Phớc Long Tân Bình Lúc này, vua Chân Lạp Nặc Thu dựa vào Xiêm tìm cách chống phá chúa Nguyễn Dân buôn bán sông Cửu Long thờng bị cớp bóc Tháng năm 1699, chúa Nguyễn Phúc Chu sai Nguyễn Hữu Cảnh Phạm Cẩm Long đem binh từ Quảng Nam, Bình Khang (Khánh Hòa) hiệp quân lu thủ Nguyễn Hữu Khánh Trấn Biên kéo quân vào Tân Châu đánh dẹp Từ 1705 đến 1757, quân Xiêm thờng xuyên cớp phá Hà Tiên Trớc tình đó, năm 1708 Mạc Cửu xin thần phục chúa Nguyễn Năm 1714, chúa Nguyễn Phúc Chu chấp thuận phong cho Mạc Cửu chức Tổng binh cai quản Hà Tiên Năm 1755, Nặc Nguyên quấy phá vùng Gia Định, chúa Nguyễn Phúc Khoát sai Nguyễn C Trinh điều khiển quan binh đánh dẹp Nặc Nguyên phải nhờ Mạc Thiên Tứ xin cầu hòa chúa Nguyễn Tình hình Chân Lạp cha yên tranh giành quyền lực nội vơng triều Nặc Tôn đợc chúa Nguyễn giúp đở trở lại nắm quyền Chân Lạp Để tạ ơn chúa Nguyễn, năm 1757, Nặc Tôn hiến đất Tầm Phong Long Thế vòng nửa kỷ (1698 - 1757), chúa Nguyễn thiết lập xong máy hành vùng đất Nam [66, 229] Bấy vùng đất An Giang điểm dừng chân cuối lu dân ngời Việt đồng sông Cửu Long Ngời Việt dân tộc anh em đoàn kết, gắn bó công bảo vệ xây dựng vùng đất mới; nơi dân c tha thớt, nhiều chỗ bỏ hoang, đầu đời Gia Long mộ dân đến ở, khai thác tạo dựng thôn ấp Đời Minh Mạng, nhiều chủ trơng, sách nhà nớc phong kiến khuyến khích việc khai hoang nh miễn thuế số năm cho ruộng vỡ, phong thởng cho thành tích mộ dân, lập làng có tác dụng kích thích mạnh đến sản xuất nông nghiệp, làm tăng nhanh dân số Các thôn xóm lúc ban đầu (trong kỷ XVII) kết hợp tự phát tinh thần tơng thân, tơng trợ, cha có luật lệ ràng buộc, cha mang tính chất đơn vị hành chính, quy chế chặt chẽ với lệ làng, hơng ớc nh làng xã miền Bắc miền Trung Dần dần sau, chúa Nguyễn thiết lập quyền, thôn xóm trở thành cấu quyền sở C dân có chung trị, kinh tế bình đẳng với lĩnh vực Khác với ngời Khmer vùng nội địa ven biển, vùng ngời Khmer thuộc vùng đồi núi Tây Nam An Giang thờng tha thớt dân c phum, sóc cách xa nhau, mật độ dân số thấp vùng khác Cảnh quan vùng có nhiều nét gần gũi với Campuchia bên biên giới, với đặc trng chung dãy nốt, đồi núi nhỏ bóng cây, đàn bò thả rông sờn đồi Họ di dân từ đất nớc Campuchia bên biên giới đến sống vùng Tuy chịu ảnh hởng nhiều mặt ngời Kinh nhng ngời Khmer giữ đợc tính dân tộc mình, quan hệ sinh sống, dựng vợ gả chồng có nhiều ngời Khmer có dòng họ bên đất nớc Campuchia Đây đặc thù riêng biệt có vùng dân tộc Khmer An Giang Trong lịch sử đấu tranh, xây dựng bảo vệ Tổ quốc, quê hơng An Giang dới lãnh đạo Đảng đồng bào Khmer với ngời Kinh phát huy truyền thống đoàn kết, gắn bó, không ngại hy sinh gian khổ, đóng góp nhiều công sức, xơng máu cho công giải phóng dân tộc thống đất nớc; bảo vệ biên giới Tây Nam Tổ quốc Trong kháng chiến chống Pháp, nhiều đội du kích đợc hình thành, nhiều sở bí mật đợc xây dựng phum, sócTrong kháng chiến chống Mỹ đồng bào Khmer sẵn sàng đấu tranh bảo vệ cán cách mạng lực lợng quan trọng góp phần mở vùng giải phóng Bảy Núi Đồng khởi năm 1960, 5.000 đồng bào Khmer tay không kéo thị trấn Tri Tôn đấu tranh liệt với bọn địch, bất chấp lỡi lê, họng súng Trong giai đoạn kháng chiến chống Mỹ An Giang, đồng bào Khmer chịu đựng gian khổ hy sinh, bám phum sóc đấu tranh trị, đấu tranh binh vận với địch với binh tề ngời Khmer máy Ngụy để bảo vệ cứ, nuôi chứa cách mạngCuộc chiến tranh biên giới Tây-Nam, bọn PônPốt kích động dới hai vạn đồng bào Khmer sinh sống cập tuyến biên giới dài 36 số hai huyện Tịnh Biên Tri Tôn Đồng bào đấu tranh liệt, không chịu để chúng lợi dụng, hòng sang chiếm lãnh thổ Việt Nam Rất nhiều cán bộ, chiến sĩ ngời Khmer chiến đấu kiên cờng trớc kẻ thù, đấu tranh không khoan nhợng với bọn phản động Khmer Crôm để lại nhiều gơng chiến đấu, hy sinh anh dũng nh gia đình Chau Pút, Chau Xơng, Néang Nghét(Chau Pút bị bọn Khmer Serey sát hại; Néang Nghét bị tên trởng đồn ngời Khmer hành hình) Trong suốt năm gian khổ, hào hùng quan hệ đoàn kết dân tộc tỉnh không ngừng đợc bồi đắp phát huy sức mạnh, hợp thành cộng đồng dân c An Giang đùm bọc thời khó khăn chia sẻ với nghĩa vụ lẫn quyền lợi thời bình, phát triển chung tỉnh 1.1.2 Nét đặc thù đời sống kinh tế - xã hội ngời Khmer An Giang - Địa bàn c trú dân số: Là tỉnh biên giới có nhiều dân tộc tôn giáo với tỷ lệ ngời Khmer tơng đối đông so với dân tộc khác (ngoài ngời Kinh), có 86.000 ngời (chiếm 4,8% dân số toàn tỉnh), họ c dân địa, sống quần c tập trung huyện Tri Tôn Tịnh Biên (Bảy Núi) Đây huyện biên giới-dân tộc, địa bàn chiến lợc quan trọng đấu tranh chống quân xâm lợc nhân dân An Giang mà nơi dồi tiềm khoáng sản, có nhiều đồi núi, chùa Tháp khu du lịch, di tích lịch sử Còn lại số sống huyện Châu Thành, Thoại Sơn, Châu Phú Đến năm 1978, chiến tranh biên giới Tây Nam, theo yêu cầu nhiệm vụ bảo vệ an ninh Tổ quốc thời điểm nên đồng bào phần lớn đồng bào Khmer đợc đa xuống Sóc Trăng sinh sống, đến năm 1979, sau chiến tranh kết thúc họ đợc trở quê cũ Ngời Khmer sinh sống nghề nông Cũng nh nhiều dân tộc anh em khác, dân tộc Khmer có kinh nghiệm, tập quán thâm canh lúa nớc lâu đời, canh tác ruộng bậc thang (thờng gọi ruộng trên) Ngoài làm rẫy, nuôi bò, số làm nghề tiểu thủ công nghiệp truyền thống nh dệt, gốm, làm đờng nốt 90% dân số Khmer chuyên sống việc sản xuất lúa gạo gần nh toàn đất đai ngời Khmer dành cho việc trồng lúa hoa màu Nền kinh tế ngời Khmer mang nặng tính chất tự cung, tự cấp, lại phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên, tập quán canh tác lạc hậu nên đời sống kinh tế nhiều khó khăn, tỷ lệ hộ nghèo (trên 20 %) Nông sản mặt hàng thủ công chủ yếu cung cấp cho nhu cầu tiêu dùng gia đình phum, sóc, trao đổi hàng hóa thị trờng Do vậy, kinh tế hàng hóa cha chiếm vị trí thỏa đáng vùng nông thôn Khmer Đa số ngời Khmer gắn bó với phum, sóc vùng cao bao bọc chân núi, chùa Phật giáo tiểu thừa, sinh hoạt tơng đối tách biệt với ngời Kinh vốn thích sống vùng thị tứ ven trục lộ giao thông thủy, 10 Do đó, có số xã đông ngời dân tộc Khmer (trong có xã chiếm đến 90% ngời dân tộc Khmer) nh: Châu Lăng, Núi Tô, An Tức, Ô Lâm, Lơng Phi, Lê Trì, Ba Chúc, Cô Tô thuộc huyện Tri Tôn Văn Giáo, Vĩnh Trung, An C, An Hảo, Tân Lợi thuộc huyện Tịnh Biên Trình độ dân trí thấp, bị chi phối tôn giáo, hoạt động văn hóa, tín ngỡng vừa chịu ảnh hởng đồng bào Kinh dân tộc khác vùng, vừa chịu ảnh hởng từ phía Campuchia Do đồng bào Khmer sống tập trung hai huyện miền núi, có đờng biên giới giáp với Campuchia nên việc qua lại biên giới diễn dễ dàng, có mối quan hệ huyết thống kinh tế với phận ngời Campuchia, tạo giao thoa độc đáo nhng phức tạp - Kết cấu xã hội : Đối với ngời Khmer An Giang phum, sóc (Srốk) đơn vị xã hội truyền thống Sóc bao gồm nhiều phum, phum đơn vị hành nhỏ mang tính chất dòng họ nhiều tính chất hành Phum thờng đợc quan niệm nh làng, xóm ngời Việt, plây ngời Chăm hay buôn Tây Nguyên Thật ra, cấu trúc nh chức phum ngời Khmer có nhiều đặc thù khác với làng ngời Việt, phum thờng ẩn sau hàng cao vút đợc bao bọc luỹ tre xanh Tế bào phum Khmer tiểu gia đình có huyết thống, nhng có phum đại gia đình Khmer tạo lập nên bao gồm tiểu gia đình c trú kế cận đợc tách từ đại gia đình Theo thời gian, cấu phum đợc nới rộng ra, tác động yếu tố để phum phát triển dần lên thành đơn vị c trú lớn gọi sóc Đứng đầu phum, sóc Mê phum, Mê sóc thông thờng ngời có kinh nghiệm sống, am hiểu phong tục, tập quán, có uy tín đợc dân bầu lên Sóc ngời Khmer có chùa, Mê sóc với ban tự quản kết hợp với s sãi chùa có trách nhiệm bảo tồn phát triển cộng đồng, ổn định trật tự xã hội, hình thành thiết chế văn hóa - xã hội truyền thống mà tôn giáo có vị trí đặc biệt Ngày nay, tổ chức ấp, xã phổ biến cộng đồng ngời Khmer Nam Tuy vậy, dấu ấn phum, sóc việc tụ c theo dòng họ, sinh hoạt cộng đồng ấp sinh hoạt chùa chiền c dân Khmer - Tín ngỡng, tôn giáo: ngời Khmer theo đạo Bàlamôn lâu đời, nhng có lẽ giáo điều gò bó cách phân chia đẳng cấp khắt khe 65 xã hội vùng dân tộc theo hớng công nghiệp hóa, đại hóa, mà trọng tâm công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn Mặt khác, bối cảnh chung, phải xem xét việc phát triển kinh tế -xã hội vùng dân tộc thiểu số phận hữu chiến lợc phát triển kinh tế quốc gia Vì vùng dân tộc - miền núi - biên giới có vị trí chiến lợc quan trọng; xây dựng địa bàn vùng vững mạnh toàn diện góp phần giữ vững chủ quyền an ninh quốc gia tình hình Vì thế, hoạch định sách dân tộc thiết phải vào tình hình kinh tế - xã hội chung nớc tình hình dân tộc miền núi nói riêng; đờng lối phát triển kinh tế - xã hội việc thực sách dân tộc mang lại nhiều hiệu quả, góp phần ổn định nâng cao đời sống đồng bào dân tộc Đối với đồng bào Khmer, đa phần bà sinh sống vùng núi, vùng sâu, vùng xa Vì vậy, thực trạng kinh tế vùng dân tộc yếu lạc hậu so với vùng khác Chính kinh tế chậm phát triển nguyên nhân chủ yếu làm cho việc nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho đồng bào Khmer khó khăn, nguyên nhân để bọn xấu lực thù địch tuyên truyền, kích động, lôi kéo đồng bào dân tộc Cho nên, xây dựng kinh tế phát triển nhanh bền vững, định phải đợc coi sở hàng đầu để phát triển toàn diện lĩnh vực đời sống xã hội vùng dân c địa bàn đặc thù mang ý nghĩa chiến lợc nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nớc Đây điều kiện quan trọng nhằm thực bình đẳng dân tộc nói riêng, sách chăm lo đời sống vật chất tinh thần cho đồng bào dân tộc Đảng Nhà nớc nói chung Ngợc lại, thực thắng lợi sách dân tộc có nghĩa góp phần quan trọng cho việc thực sách kinh tế, xã hội nớc; vừa sở tạo tiền đề để tiếp tục thực nhiệm vụ bản, lâu dài sách đại đoàn kết dân tộc Hai là, thực bình đẳng dân tộc tỉnh cần có sách cụ thể đáp ứng nhu cầu ngày cao đồng bào Khmer Ngay từ đầu Đảng ta xây dựng ngày hoàn thiện sách dân tộc đắn quán theo nguyên tắc đoàn kết, bình đẳng, giúp đỡ 66 lẫn dân tộc Các dân tộc cộng đồng dân tộc Việt Nam, không phân biệt lớn, nhỏ, giàu, nghèo có quyền bình đẳng Thực quyền bình đẳng dân tộc lĩnh vực Trong đó, bình đẳng kinh tế đóng vai trò vô quan trọng có ý nghĩa định cho bình đẳng mặt Trong điều kiện kinh tế thị trờng, hoạt động kinh tế ngời Khmer trớc hết phải có thay đổi nhận thức cách tổ chức, tính toán đầu t Sản phẩm tạo phải thật hàng hóa, đủ sức cạnh tranh thị trờng Chính thế, trớc đặt vấn đề thực bình đẳng dân tộc, việc xác lập chiến lợc kinh tế vấn đề quan trọng nhằm định hớng cho hàng loạt giải pháp kinh tế Do đặc thù dân tộc, với chủ trơng, sách chung; Đảng ta cần có sách cụ thể dân tộc Khmer Do đó, bên cạnh việc xây dựng cấu kinh tế - xã hội nớc, cần thiết phải xác lập mô hình phát triển phù hợp với đặc thù kinh tế, xã hội miền núi - dân tộc - biên giới dựa sở mặt mạnh, mặt yếu lĩnh vực hệ thống kinh tế - văn hóa - xã hội môi trờng đồng bào dân tộc Trên sở quy hoạch tổng thể cho vùng với mục tiêu, bớc thời gian xác định, tạo điều kiện cho dân tộc dân tộc thiểu số phát triển kinh tế - xã hội Từng bớc khắc phục chênh lệch trình độ dân tộc Trớc hết phải đầu t xây dựng cấu kinh tế miền núi vùng dân tộc thiểu số tất lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, công nghiệp, dịch vụ, đẩy nhanh việc cung ứng tiến khoa học, kỹ thuật vào qui trình sản xuất đời sống Trong trình này, nên xem xét chủ trơng, sách kế thừa, phát huy; đồng thời bổ sung chủ trơng, sách thích hợp với tình hình Có nh vậy, sách mang lại hiệu cao thực tiễn Phát triển kinh tế - xã hội miền núi, vùng dân tộc thiểu số trách nhiệm chung nớc, trớc hết thân đảng bộ, quyền nhân dân dân tộc thiểu số phải phát huy ý chí tự lực tự cờng; chống t tởng ban ơn, ỷ lại Khai thác xây dựng vùng dân tộc lợi ích trực tiếp đồng bào dân tộc, đồng thời lợi ích chung nớc Đầu t phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc phải đợc u tiên thích đáng Đặc biệt trọng kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội nhằm mục tiêu trọng tâm 67 khắc phục chênh lệch lớn trình độ phát triển kinh tế - xã hội vùng Các nghị quyết, chủ trơng, sách Trung ơng tỉnh vùng núi, dân tộc phải đợc quán triệt, thông suốt đến tận sở Quá trình thực cần vận dụng sát hợp với hoàn cảnh, điều kiện thực tế địa phơng, phù hợp với yêu cầu, nguyện vọng đáng đồng bào dân tộc, có kế hoạch cụ thể thực đến nơi đến chốn, đôi với việc kiểm tra, chấn chỉnh hoạt động phối hợp cấp, ngành; kịp thời điều chỉnh, bổ sung kế hoạch, chủ trơng cho sát hợp có sơ kết, tổng kết rút kinh nghiệm Khơi gợi, động viên tính chủ động, tinh thần tự lực tự cờng sản xuất đời sống, không trông chờ ỷ lại vào Nhà nớc Mặt khác, đầu t phát triển cần tránh bình quân, dàn mà cần đầu t có trọng tâm, trọng điểm, tạo bớc đột phá để thúc đẩy phát triển mặt khác Ba là, phát triển kinh tế xã hội vùng dân tộc thiểu số phải kết hợp với vấn đề xây dựng củng cố quốc phòng, an ninh Đồng bào dân tộc Khmer vốn có truyền thống đoàn kết đấu tranh hai kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ Sau ngày miền Nam giải phóng, dới ánh sáng đờng lối trị Đảng, đoàn kết dân tộc đợc tiếp tục phát huy thật góp phần quan trọng vào thắng lợi cách mạng, bớc đẩy lùi âm mu, thủ đoạn lực thù địch lợi dụng vấn đề dân tộc tôn giáo tiến hành hoạt động chia rẽ khối đoàn kết toàn dân Tuy nhiên, vùng dân tộc - biên giới, địa bàn chiến lợc quan trọng góp phần giữ vững an ninh trị chủ quyền biên giới Vì thế, việc xây dựng phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào Khmer phải đặt chiến lợc an ninh, quốc phòng, đảm bảo điều kiện kinh tế để giữ vững an ninh trị, trật tự xã hội Sự phát triển mạnh mẽ, vững kinh tế ổn định trị - xã hội tảng quốc phòng, an ninh Sức mạnh bảo vệ Tổ quốc thời kỳ sức mạnh tổng hợp, sức mạnh khối đoàn kết dân tộc dới lãnh đạo Đảng tảng, trận lòng dân sở xây dựng trận quốc phòng toàn dân trận an ninh nhân dân Để thực thắng lợi hai nhiệm vụ chiến lợc: Xây dựng bảo vệ vững Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa; hoạch định 68 sách phát triển kinh tế - xã hội vùng phải kết hợp với việc củng cố quốc phòng - an ninh địa bàn toàn tỉnh Trong đề án phát triển kinh tế - xã hội phải tính toán đến yếu tố kết hợp với quốc phòng - an ninh, đảm bảo trận quốc phòng - an ninh, trận khu vực phòng thủ tỉnh, huyện ngày vững Nhằm thực tốt nhiệm vụ xây dựng phát triển kinh tế - xã hội kết hợp với quốc phòng - an ninh, đề án quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội phải có tham gia ý kiến quan quân cấp Cơ quan quân cấp phải làm tốt vai trò tham mu giúp cho cấp ủy, quyền cấp việc đề xuất kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với quốc phòng - an ninh Tuỳ vào thực tế đề án quy hoạch mà đề xuất việc kết hợp cho hợp lý, vừa bảo đảm cho phát triển kinh tế - xã hội, vừa tạo đợc trận quốc phòng - an ninh, góp phần xây dựng trận phòng thủ ngày vững Bốn là, phát triển kinh tế - xã hội phải liền với xóa đói giảm nghèo nâng cao trình độ dân trí Từ nhiều năm qua, xóa đói giảm nghèo giải việc làm trở thành mục tiêu trọng điểm chiến lợc phát triển kinh tế xã hội nớc nói chung An Giang nói riêng; hai yêu cầu tách rời, tăng trởng kinh tế đôi với tiến công xã hội Để xóa nghèo cách bền vững, công xóa đói giảm nghèo dừng lại kết đạt đợc ban đầu mà phải coi trọng việc chống tái nghèo phát sinh nhóm hộ nghèo Vì vậy, cần phải huy động phơng thức xã hội hóa công xóa đói giảm nghèo, nhằm động viên tầng lớp nhân dân, quan đoàn thể, doanh nghiệp, kể tổ chức cá nhân nớc tham gia xóa đói giảm nghèo Tuy nhiên, hỗ trợ bên tạm thời có tác dụng thúc đẩy hoạt động phát triển cộng đồng xóa đói, giảm nghèo Việc phát huy lực nội sinh cần thiết phải đợc quan tâm thật Có nh vậy, tác động từ bên có hiệu cao có tính bền vững Không khác hơn, phải tự ngời nghèo hiểu đói, nghèo họ tự họ có nỗ lực vơn lên thoát khỏi cảnh đói nghèo Chính vậy, việc phát triển kinh tế - xã hội phải gắn liền với xóa đói giảm nghèo phát triển giáo dục, nâng cao dân trí cho cộng đồng; xây dựng 69 môi trờng xã hội lành mạnh làm cho đồng bào dân tộc yên tâm, phấn khởi sản xuất, làm ăn sinh sống sở tăng cờng củng cố khối đại đoàn kết toàn dân tộc Bởi trình độ dân trí thấp thiếu kiến thức khoa học - kỹ thuật khả tiếp thu kỹ lao động mới, yếu tố kìm hãm không nhỏ làm hạn chế lực trình độ lao động sản xuất; tập tục lạc hậu nh ma chay cới xin nặng nề, tốn nhiều tiền bạc thời gian Việc chi tiêu đa số đồng bào kế hoạch, không gia đình thu hoạch xong không gạo ăn vay nợ bán lúa non từ trớc Tình trạng sinh đẻ nhiều diễn ra; nhiều hộ gia đình thiếu lao động, thiếu kiến thức, kinh nghiệm làm ăn Bên cạnh phận đồng bào không chịu lao động sản xuất có t tởng trông chờ, ỷ lại giúp đỡ Nhà nớc, thiếu ý chí vợt khó tự phấn đấu vơn lên Điểm xuất phát thấp trình độ, đời sống kinh tế - xã hội phát triển không đồng vùng dẫn đến đời sống cán bộ, đảng viên đồng bào Khmer nhiều khó khăn Vì thế, không nâng cao trình độ dân trí cho cộng đồng cán làm công tác dân tộc có giỏi đến đâu nhng dân trí thấp hiệu hoạt động cao đợc Năm là, lãnh đạo Đảng nhân tố định thắng lợi việc thực sách dân tộc đồng bào Khmer Thực tiễn cách mạng Việt nam chứng minh, sách đại đoàn kết toàn dân gắn bó chặt chẽ với lãnh đạo Đảng Qua thực tiễn An Giang cho thấy, vai trò lãnh đạo tổ chức sở đảng có tác động định đến hiệu tổ chức thành viên hệ thống trị Nơi tổ chức sở đảng vững mạnh, thực trở thành hạt nhân lãnh đạo hệ thống trị; đội ngũ cán có phẩm chất lực, sâu sát với tình hình địa phơng (địa lý, tự nhiên, phong tục tập quán) biết lắng nghe ý kiến, nguyện vọng quần chúng việc thực sách dân tộc mang lại hiệu cao Trong lãnh đạo, đạo thực sách dân tộc không làm tốt công tác vận động, kết hợp quyền với nhà Chùa nơi công tác dân tộc đạt hiệu thấp Ngợc lại, nơi đợc s sãi ủng hộ nơi công tác tiến hành thuận lợi Bởi vì, từ xa đến đồng bào Khmer đánh giá cao vai trò s sãi, vị cao tăng có chức sắc, có uy tín 70 cộng đồng cán cốt cán ngời dân tộc Nếu nh hai đối tợng đợc Đảng quan tâm, thờng xuyên thực tốt sách họ có tác dụng lôi đồng bào Khmer tham gia thực tốt chủ trơng, sách Đảng pháp luật Nhà nớc Vì vậy, vấn đề xây dựng hạt nhân lãnh đạo hệ thống trị đào tạo đội ngũ cán ngời dân tộc cán làm công tác dân tộc vấn đề quan trọng việc thực sách dân tộc Đảng Tăng cờng xây dựng hệ thống trị, nơi có huyện, xã dân tộc nơi phải có cấp ủy, lãnh đạo chủ chốt ngời dân tộc, có trình độ, lực ngang tầm với nhiệm vụ, vai trò lãnh đạo điều hành Cùng với việc nâng cao lực, phẩm chất đạo đức sở đào tạo, bồi dỡng chuyên môn, nghiệp vụ Cần có sách đãi ngộ thỏa đáng quyền lợi kinh tế, trị để cán ngời Kinh nh ngời dân tộc Khmer yên tâm hoàn thành nhiệm vụ, góp phần giữ vững an ninh, trị địa bàn Đổi nâng cao chất lợng hoạt động hệ thống trị sở xã, vùng có đông đồng bào dân tộc Khmer phải xác định phát triển kinh tế nhiệm vụ trọng tâm, xây dựng Đảng nhiệm vụ then chốt, tăng cờng công tác vận động quần chúng, đảm bảo thực tốt sách đoàn kết dân tộc, phát huy bình đẳng dân tộc, xây dựng tinh thần đoàn kết, tơng trợ giúp đỡ lẫn Tăng cờng mối quan hệ cấp ủy, quyền, mặt trận, đoàn thể với bà dân tộc sở thực tốt quy chế dân chủ trực tiếp sở, thực tốt công khai hóa, dân chủ hóa, tạo không khí cởi mở cộng đồng; phát huy tính động, sáng tạo bà dân tộc; tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức quan điểm, chủ trơng, sách đắn Đảng, Nhà nớc để củng cố nâng cao niềm tin với Đảng quyền cấp nhân dân nói chung bà dân tộc nói riêng Phải làm cho cán đảng viên nhận thức, quán triệt đầy đủ, sâu sắc vị trí tầm quan trọng cấp xã cấp tiếp thu tổ chức thực chủ trơng, sách Đảng pháp luật Nhà nớc, hàng ngày quan hệ trực tiếp với nhân dân Xây dựng tổ chức đảng sở phải gắn liền với xây dựng hệ thống trị vấn đề có tính cấp bách Trong công tác xây dựng hệ thống trị vùng núi, vùng dân tộc, xem nhẹ việc đào tạo, bồi dỡng cán chủ chốt xây dựng lực l- 71 ợng nòng cốt ngời dân tộc Cùng với việc nâng cao lực, phẩm chất sở đào tạo, bồi dỡng trị, nghiệp vụ rèn luyện thực tiễn, cần kịp thời phát nhân tố tích cực để bố trí, giao việc phù hợp nhằm phát huy vai trò đầu tàu, gơng mẫu đồng bào dân tộc; có sách u đãi, hỗ trợ thích đáng để cán ngời dân tộc yên tâm, phấn đấu làm tốt nhiệm vụ Từ có Đảng lãnh đạo với sách dân tộc đắn thời kỳ đổi đến nay, đời sống đồng bào dân tộc có nhiều chuyển biến tích cực đợc nâng cao nhiều mặt: trị, kinh tế, văn hóa, xã hội thể rõ vai trò lãnh đạo Đảng vấn đề dân tộc bình đẳng, tơng trợ giúp đỡ lẫn thiếu đợc Kết Luận Chính sách dân tộc Đảng Nhà nớc ta đợc thực tiễn cách mạng Việt Nam kiểm chứng đắn sáng tạo, nhân tố định thắng lợi cách mạng nớc ta Những năm qua, Đảng Nhà nớc tập trung xây dựng sở hạ tầng, có nhiều sách u đãi đồng bào dân tộc thiểu số, tạo điều kiện để bà vơn lên ổn định sống Sự hỗ trợ Nhà nớc sở hạ tầng, giúp bà tiếp cận khoa học - kỹ thuật có sách cho vay vốn u đãi động lực to lớn giúp đồng bào vơn lên thoát khỏi nghèo nàn lạc hậu Kết thực chủ trơng, sách đồng bào dân tộc Khmer An Giang năm 1996 - 2004 thể quan điểm quán đảng bộ, quyền, mặt trận đoàn thể cấp tỉnh xem việc giải vấn đề dân tộc vừa trách nhiệm, vừa nghĩa tình sâu nặng, không vấn đề kinh tế - xã hội mà vấn đề trị Việc xây dựng, củng cố phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết dân tộc dựa sở bình đẳng, đoàn kết, tơng trợ, giúp phát triển Thông qua trình thực hiện, nâng cao thêm bớc trình độ giác ngộ ý thức trách nhiệm đồng bào dân tộc việc tôn trọng chấp hành luật pháp Củng cố thêm lòng tin đồng bào lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nớc, tăng cờng khối đoàn kết toàn dân, giữ vững an ninh trị, trật tự an toàn xã hội Đồng thời, qua nâng cao lực, phong cách làm việc sâu sát đội ngũ cán bộ, quan hệ với đồng bào dân tộc 72 Chính sách đầu t, phát triển hạ tầng kỹ thuật vùng dân tộc miền núi, chơng trình mục tiêu quốc gia thực năm qua, đợc thực tế khẳng định chủ trơng đắn mang tính đột phá chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc miền núi, tạo tiền đề hội thuận lợi cho vùng đồng bào dân tộc miền núi phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo, thực tiến công xã hội Tuy nhiên, trình tổ chức thực bộc lộ số khuyết điểm, yếu Cần phải thực tốt sách phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc miền núi việc tập trung đầu t, khai thác lợi vùng; tạo điều kiện cho đồng bào dân tộc phát triển sản xuất, nâng cao đời sống địa bàn thuộc Chơng trình 135, cần tập trung hoàn thành cơ sở hạ tầng, u tiên phục vụ cho chuyển dịch cấu kinh tế, xóa đói giảm nghèo vùng núi dân tộc; giúp bà nhanh chóng thay đổi tập quán sản xuất nâng cao lực sản xuất trồng, vật nuôi đa dạng, linh hoạt Đối với xã nhiều khó khăn, cần đợc hỗ trợ sách khuyến khích phát triển kinh tế hộ, kinh tế trang trại, đa dạng hóa ngành nghề sản xuất, dịch vụ, phát triển mạng lới thơng mại cung cấp hàng tiêu dùng, vật t sản xuất gắn chế biến với tiêu thụ sản phẩm Tiếp tục tập trung thực cách đồng toàn diện chủ trơng, sách Đảng Nhà nớc đồng bào vùng núi - dân tộc biên giới xã đặc biệt khó khăn Tổ chức lại nâng cao lực sản xuất theo hớng chuyển dịch cấu kinh tế vùng đồng bào dân tộc; tiếp tục cải thiện bớc nâng cao đời sống mặt vật chất, tinh thần, xem trọng tâm tỉnh, trớc mắt lâu dài Kiểm tra, rà soát lại trình thực chơng trình, dự án qua năm trớc, nhằm thực có hiệu việc lồng ghép nguồn vốn Trung ơng với nguồn vốn khác địa phơng; trọng đẩy nhanh tiến độ xếp, bố trí lại dân c theo quy hoạch; thực sách hỗ trợ nhà ở, đất ở, điện nớc sinh hoạt Làm tốt công tác tuyên truyền giáo dục, nâng cao giác ngộ, hiểu biết đồng bào dân tộc đờng lối, chủ trơng, sách Đảng, pháp luật Nhà nớc; đề cao ý thức tự lực tự cờng, khắc phục t tởng tự ti, t tởng trông chờ ỷ lại; nâng cao ý thức cảnh giác trớc âm mu lực thù địch hòng phá hoại, chia rẽ khối đại đoàn kết toàn dân Quan tâm tới lực lợng chức sắc tôn giáo tạo mối quan hệ mật thiết nhà chùa 73 với quyền, mặt trận, đoàn thể nhân dân vùng; nâng cao trách nhiệm gắn bó cán bộ, đảng viên với quần chúng nhân dân nói chung với đồng bào Khmer nói riêng Bảo tồn, phát huy sắc văn hóa riêng đồng bào Khmer văn hóa chung cộng đồng dân tộc Việt Nam Khi nói đến ngời Khmer An Giang cần lu ý đến mối quan hệ lịch sử văn hóa họ với ngời đồng tộc Campuchia Cần phải nhấn mạnh ngời Khmer An Giang ngời Khmer Campuchia có mối liên hệ lịch sử - văn hóa, nhng hai tộc ngời khác nhau, xu hớng phát triển hai tộc ngời khác Việt Nam, ngời Khmer tộc ngời thiểu số cộng đồng tộc ngời Việt Nam Trong trình sinh sống gắn bó với vùng đất ngời Khmer An Giang coi Việt Nam Tổ quốc họ chiến đấu hy sinh để giành giữ vững độc lập dân tộc Tiếp tục củng cố phát triển hệ thống trị vùng dân tộc, đẩy mạnh công tác dân vận sở; có kế hoạch đào tạo sử dụng cán ngời dân tộc Duy trì lớp học tiếng, chữ Khmer có tổ chức thực việc đẩy mạnh đào tạo, bồi dỡng tiếng dân tộc thiểu số cán bộ, công chức công tác vùng dân tộc, miền núi theo Chỉ thị số 38/2004/CT-TTg ngày 9/4/2004 Thủ tớng Chính phủ Trong bối cảnh tình hình quốc tế phức tạp nay, chủ nghĩa đế quốc triệt để lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo, dân chủ, nhân quyền nh đột phá để lật đổ chế độ xã hội chủ nghĩa, việc lãnh đạo thực tốt sách dân tộc đồng bào Khmer An Giang nói riêng Việt Nam nói chung có ý nghĩa quan trọng Thắng lợi việc thực quán, đồng sách dân tộc Đảng nói chung đồng bào dân tộc nói riêng góp phần tăng cờng sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân, giữ vững ổn định trị -xã hội đờng công nghiệp hóa, đại hóa đất nớc mục tiêu dân giàu nớc mạnh, xã hội công dân chủ văn minh./ Danh mục tài liệu tham khảo Ban Chấp hành Trung ơng Đảng Cộng sản Việt Nam (1981), Chỉ thị 177-CT/TW ngày 29/9/1981 công tác đồng bào Khmer Ban Chấp hành Trung ơng Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Chỉ thị 68CT/TW ngày 18/4/1991 công tác vùng đồng bào Khmer 74 Ban Chấp hành Trung ơng Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Chỉ thị 68CT/TW ngày 24/5/1996 phát triển kinh tế hợp tác ngành, lĩnh vực kinh tế Ban Cán Đảng - ủy ban dân tộc miền núi (1998), Báo cáo số 10/BCS ngày 9/5/1998, Sơ kết việc thực Chỉ thị 68-CT/TW Ban Bí th Trung ơng Đảng khoá VI công tác vùng đồng bào dân tộc Khmer (4-1998) Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy An Giang ngày 15/6/2001, Báo cáo tình hình khiếu kiện đồng bào dân tộc Khmer huyện Tịnh Biên - Tri Tôn Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy An Giang, ngày19/10/2001, Báo cáo tình hình t tởng đồng bào Khmer An Giang Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy An Giang số 16-BC/TG ngày 26 tháng năm 2003, Báo cáo tổng kết 10 năm tình hình giáo dục vùng dân tộc Khmer Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy An Giang, Báo cáo tình hình an ninh t tởng trị công tác t tởng - văn hóa vùng đồng bào Khmer An Giang, ngày 16 tháng 11 năm 2004 Ban T tởng - Văn hóa Trung ơng - Tài liệu học tập Nghị Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ơng Đảng khóa IX 10 Ban T tởng - Văn hóa Trung ơng, Vụ Giáo dục lý luận trị (1996), Chơng trình lý luận trị phổ thông (dành cho cán bộ, đảng viên ngời dân tộc Khmer Nam bộ) 11 Báo cáo Chính trị Đại hội đại biểu Đảng tỉnh An Giang lần thứ VI năm 1996 12 Báo cáo Chính trị Đại hội đại biểu Đảng tỉnh An Giang lần thứ VII năm 2001 13 Trần Văn Bính (chủ biên) (2004), Văn hóa dân tộc Tây Nam Thực trạng vấn đề đặt ra, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Phan Xuân Biên (1994), Nhìn lại sách cộng đồng ngời Hoa ngời Khmer Việt Nam lịch sử, Báo cáo tổng hợp đề tài khoa học KX.04.12, Viện Khoa học xã hội Thành phố Hồ Chí Minh 75 15 Chính phủ (1997), Quyết định số 35/TTg ngày 13 tháng năm 1997 Thủ tớng Chính phủ, Phê duyệt Chơng trình xây dựng trung tâm cụm xã miền núi, vùng cao 16 Chính phủ (1998), Chỉ thị số 15/1998/CT-TTg ngày 28 tháng 03 năm 1998 Thủ tớng Chính phủ, Về tăng cờng đạo xây dựng phát triển kinh tế xã hội, củng cố quốc phòng an ninh xã, phờng biên giới, hải đảo 17 Chính phủ (1998), Quyết định số 133/1998/QĐ-TTg, ngày 23/7/1998 Thủ tớng Chính phủ việc Phê duyệt chơng trình mục tiêu quốc gia xoá đói, giảm nghèo 18 Chính phủ (1998), Quyết định số 135/1998/QĐ-TTg, ngày 31/7/1998 Thủ tớng Chính phủ việc Phê duyệt chơng trình phát triển kinh tế xã hội xã đặc biệt khó khăn miền núi, vùng sâu, vùng xa 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (1977), Báo cáo Chính trị Ban Chấp hành Trung ơng Đảng Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV, Nxb Sự thật, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (1978), Văn kiện Đảng sách dân tộc, Nxb Sự thật, Hà Nội 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (1982), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V, Nxb Sự thật, Hà Nội 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cơng lĩnh xây dựng đất nớc thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội 24 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Nghị Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ơng Đảng khóa IX công tác dân tộc 27 Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Các Nghị Trung ơng 1996 1999, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 76 28 Đảng Cộng sản Việt Nam, Ban Chấp hành Đảng huyện Tri Tôn (2002), Lịch sử Đảng huyện Tri Tôn 1945 - 2000 (sơ thảo) 29 Đảng Cộng sản Việt Nam, Ban Chấp hành Đảng huyện Tịnh Biên (2002), Lịch sử Đảng huyện Tịnh Biên 1930 - 2000 (sơ thảo) 30 Lê Phú Hội - Bí th Tỉnh ủy An Giang (2004), "Đa Nghị Đảng vào sống để đồng bào dân tộc - miền núi An Giang ngày thêm ấm no, hạnh phúc", Tạp chí Dân tộc, (48) 31 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2001), Tập giảng - Lý luận dân tộc sách dân tộc, Hà Nội 32 Vũ Hiền, Ngô Mạnh Lân (1995), Vấn đề dân tộc, giai cấp nhân loại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Huỳnh Lứa (chủ biên) - Lê Quang Minh - Lê Văn Năm - Nguyễn Nghị Đỗ Hữu Nghiêm (1987), Lịch sử khai phá vùng đất Nam bộ, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 34 Hồ Chí Minh (2003), Về công tác dân tộc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 36 Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 38 Trình Mu (1999), Lịch sử đấu tranh cách mạng đồng bào dân tộc thiểu số nớc ta (1930-1975) Đề tài cấp Bộ ủy ban dân tộc miền núi lu trữ ủy ban dân tộc-miền núi 39 Trần Quang Nhiếp (1991), Thực sách dân tộc theo quan điểm Đại hội VII Đảng, Nxb T tởng - văn hóa 40 Trịnh Quốc Tuấn, Nguyễn Quốc Phẩm (1999), Mấy vấn đề lý luận thực tiễn dân tộc quan hệ dân tộc Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 41 Trịnh Quốc Tuấn (1996), Bình đẳng dân tộc nớc ta - vấn đề giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 42 Trung tâm Nghiên cứu dân tộc tôn giáo thuộc Viện Khoa học xã hội Thành phố Hồ Chí Minh (1995), Những vấn đề tôn giáo dân tộc miền Nam, Nxb Khoa học xã hội, Thành phố Hồ Chí Minh 77 43 Nguyễn Thanh Thủy (2001), Quá trình thực sách dân tộc Đảng Cộng sản Việt Nam đồng bào Khmer đồng sông Cửu Long, Luận án tiến sĩ Lịch sử Đảng Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 44 Tỉnh ủy An Giang số 91-BC/TU ngày 20/9/1995, Báo cáo sơ kết việc thực Nghị 07 Bộ Chính trị đại đoàn kết dân tộc tăng cờng Mặt trận dân tộc thống 45 Tỉnh ủy An Giang, ngày 06/4/1998, Báo cáo việc thực Chỉ thị số 68/CT-TW Ban bí th Trung ơng Đảng (khóa VII) công tác dân tộc vùng đồng sông Cửu Long 46 Tỉnh ủy An Giang số 09-CTr/TU ngày 16/6/2003, Chơng trình hành động Ban Chấp hành Đảng tỉnh công tác dân tộc tình hình 47 Tỉnh ủy An Giang số 02-NQ/TU ngày 24/6/2002, Nghị đổi nâng cao chất lợng hệ thống trị sở xã, phờng, thị trấn 48 Tỉnh ủy An Giang số 03-NQ/TU ngày 27/6/2002, Nghị đẩy nhanh công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn thời kỳ 2001-2010 49 Tỉnh ủy An Giang, ngày 28/2/2005, Báo cáo công tác vận động quần chúng đồng bào dân tộc Khmer năm 2004 nhiệm vụ năm 2005 50 Tỉnh ủy An Giang, ngày 21/3/2003, Báo cáo kết khảo sát thực Nghị 02 Tỉnh ủy An Giang Về đổi nâng cao chất lợng hệ thống trị sở xã, phờng, thị trấn vùng có đồng bào dân tộc Khmer huyện Tri Tôn - Tịnh Biên 51 Tỉnh ủy An Giang, ngày 21/3/2003, Thống kê số liệu hệ thống trị 10 xã có đông đồng bào dân tộc Khmer 52 Tỉnh ủy An Giang (2005), An Giang 30 năm xây dựng phát triển 53 Tạp chí Dân tộc học số 4, năm 2004 54 Tạp chí Dân tộc số 49, 50 tháng 1+2 năm 2005 55 ủy ban nhân dân tỉnh An Giang số: 04/CT-UB ngày 05 tháng 02 năm 2004 - Chỉ thị Chủ tịch ủy ban nhân dân tỉnh An Giang việc xây dựng phát triển kinh tế kết hợp quốc phòng - an ninh 78 56 ủy ban nhân dân tỉnh An Giang số: 60/ BC-UB ngày 11 tháng 11 năm 2003 - Báo cáo việc sơ kết năm (1998-2003) thực Chỉ thị 15/1998/CT-TTg tăng cờng đạo xây dựng phát triển kinh tế - xã hội, củng cố quốc phòng, an ninh xã, phờng, biên giới, hải đảo 57 ủy ban nhân dân tỉnh An Giang số: 97/BC-UB ngày 22 tháng 11 năm 2004 - Báo cáo tình hình thực sách Đảng Nhà nớc vùng dân tộc 58 ủy ban nhân dân tỉnh An Giang (1996), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh An Giang 1996 - 2010 59 ủy ban nhân dân tỉnh An Giang, Báo cáo tình hình kinh tế xã hội 1994 -2004 60 ủy ban nhân dân tỉnh ngày 15/11/2004, Báo cáo tình hình kinh tế xã hội xã 135 61 ủy ban nhân dân tỉnh An Giang, số 60/BC-UB ngày 11/11/2003, Báo cáo việc sơ kết năm (1998-2003) thực Chỉ thị 15/1998/CTTTg tăng cờng đạo xây dựng phát triển kinh tế - xã hội, củng cố quốc phòng, an ninh xã, phờng biên giới, hải đảo 62 ủy ban nhân dân tỉnh An Giang (2005), Đề án hỗ trợ đất sản xuất, đất ở, nhà nớc sinh hoạt cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo, đời sống khó khăn theo Quyết định số 134/2004/QĐ-TTg Thủ tớng Chính phủ 63 ủy ban nhân dân tỉnh An Giang (2001), Dự án dự toán kinh phí giải khiếu nại đồng bào Khmer tỉnh An Giang 64 ủy ban nhân dân tỉnh An Giang, số 18/KH-UB ngày 01/6/2001, Kế hoạch thực Dự án dự toán kinh phí giải khiếu nại đồng bào Khmer tỉnh An Giang 65 ủy ban nhân dân tỉnh An Giang, số 40/BC-UB ngày 29/12/2001, Báo cáo sơ kết Chơng trình dân tộc năm 2001 66 ủy ban nhân dân tỉnh An Giang, số 48/BC-UB ngày 11/8/2003, Báo cáo tổng kết Chơng trình dân tộc 67 ủy ban Dân tộc Miền núi (2000), Hệ thống văn - Chính sách dân tộc miền núi, tập III, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 79 68 ủy ban Dân tộc Miền núi (2000), Kỷ yếu Hội nghị sơ kết tình hình thực năm 1999 triển khai kế hoạch năm 2000 Chơng trình mục tiêu quốc gia xoá đói giảm nghèo chơng trình phát triển kinh tế - xã hội xã đặc biệt khó khăn miền núi vùng sâu, vùng xa 69 ủy ban Dân tộc Miền núi - Viện Lịch sử Đảng (1995), Chuyên đề lịch sử đấu tranh cách mạng đồng bào Khmer Tây Nam (19301975), Đề tài khoa học 07/UBTH TS Trình Mu làm chủ nhiệm 70 ủy ban nhân dân tỉnh An Giang (2003), Địa chí An Giang 71 ủy ban nhân dân tỉnh An Giang (2000), An Giang 25 năm xây dựng phát triển 72 Văn kiện Đảng Về sách dân tộc (1978) Nxb Sự thật, Hà Nội 73 Viện Khoa học xã hội Thành phố Hồ Chí Minh (1994), Báo cáo tổng hợp đề tài khoa học KX.04.12 - Luận khoa học cho việc xác định sách cộng đồng ngời Khmer ngời Hoa Việt Nam, PGS.TS Phan Xuân Biên làm chủ nhiệm 74 Viện Khoa học xã hội Thành phố Hồ chí Minh (1990), Văn hóa c dân đồng sông Cửu Long, Nxb Khoa học xã hội 75 Viện Khoa học xã hội Thành phố Hồ Chí Minh (1991), Vấn đề dân tộc đồng sông Cửu Long, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 76 Viện Khoa học xã hội - Ban Chỉ đạo Tây Nam (11/2004), Hội thảo khoa học phát triển vùng đồng sông Cửu Long, I, Tổng quan phát triển đồng sông Cửu Long sau 18 năm đổi - Những vấn đề dân tộc tôn giáo đồng sông Cửu Long [...]... đất nớc 1.2 Quan điểm của Đảng và sự vận dụng của Đảng bộ An Giang để đề ra và lãnh đạo thực hiện chính sách dân tộc 1.2.1 Quan điểm và chính sách dân tộc của Đảng Cộng sản Việt Nam 14 Quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin về vấn đề dân tộc đợc thể hiện trong cơng lĩnh dân tộc của Lênin gồm ba nội dung chủ yếu: Các dân tộc hoàn toàn bình đẳng, các dân tộc có quyền tự quyết, đoàn kết nhân dân lao động trong... chức tài chính tín dụng đầu t vốn, đồng thời kêu gọi thu hút nhiều nguồn vốn xã hội tham gia đầu t phát triển miền núi và biên giới 1.3 Kết quả thực hiện chính sách dân tộc đối với đồng bào Khmer Trong quá trình lãnh đạo đồng bào các dân tộc định hớng lên xã hội chủ nghĩa, Đảng bộ An Giang luôn quán triệt quan điểm phát triển kinh tế - xã hội là cơ sở thực hiện chính sách dân tộc và thực hiện sự bình... việc thực hiện chính sách dân tộc của Đảng đối với đồng bào Khmer trong thời gian qua; đồng thời vạch ra kế hoạch phát triển toàn diện về kinh tế đời sống, văn hóa, xã hội, an ninh chính trị, công tác quần chúng, xây dựng Đảng và đào tạo cán bộ ngời Khmer Chỉ thị nêu rõ: Về kinh tế, đời sống: Phát triển kinh tế - xã hội làm cơ sở để thực hiện chính sách dân tộc, thực hiện bình đẳng giữa các dân tộc. .. trò rất quan trọng trong đời sống của đồng bào dân tộc Khmer Phật giáo Nam Tông mang tính quần chúng Tôn giáo và bản sắc dân tộc đồng bào Khmer gắn chặt, hòa nhập vào nhau Do vậy, vận động s sãi Khmer là một bộ phận quan trọng trong công tác dân vận của Đảng Trên cơ sở thực hiện chính sách dân tộc và chính sách tôn giáo của Đảng và Nhà nớc tốt, tuỳ theo hoàn cảnh cụ thể của mỗi tỉnh có đồng bào Khmer,... nghiệp của đồng bào là việc làm khó khăn, đòi hỏi phải tuyên truyền, vận động, đi đôi với làm các mô hình mẫu, trực quan để đồng bào làm theo, phải thay đổi cả nếp nghĩ, cách thức làm ăn, hỗ trợ kỹ thuật, giống tốt cho đồng bào Trên cơ sở tình hình, đặc điểm của đồng bào dân tộc, Đảng bộ An Giang luôn quán triệt quan điểm phát triển kinh tế - xã hội là cơ sở thực hiện chính sách dân tộc và thực hiện sự... số, vùng xa, vùng sâu; chính sách tạo việc làm, chính sách đền ơn đáp nghĩa; chính sách bảo trợ xã hội; các chính sách về kế hoạch hóa dân sốNhững chính sách đó đều phản ánh nội dung xã hội, trong việc thực hiện chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nớc ta Về an ninh, quốc phòng: Chính sách dân tộc đợc hoạch định và thực hiện cũng chính là tạo điều kiện củng cố, xây dựng an ninh, quốc phòng ngày càng... cuộc đấu tranh xóa bỏ áp bức dân tộc và xây dựng mối quan hệ mới giữa các dân tộc Nh vậy, theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin, thực chất của bình đẳng dân tộc là xóa bỏ sự nô dịch của dân tộc này đối với dân tộc khác Từng bớc xóa bỏ sự chênh lệch về trình độ phát triển giữa các dân tộc, việc thực hiện bình đẳng dân tộc sẽ góp phần thực hiện bình đẳng xã hội Sự bình đẳng này phải đợc thực hiện trên... chứ không chỉ riêng đồng bào các dân tộc thiểu số Lĩnh vực dân tộc, chính sách dân tộc có nội dung rộng lớn đòi hỏi việc hoạch định chính sách, chủ trơng của Đảng và Nhà nớc phải luôn luôn đợc hoàn thiện, bổ sung, chi tiết hóa, pháp luật hóa 1.2.2 Chủ trơng của Đảng bộ An Giang về chính sách dân tộc Trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ vùng núi luôn là căn cứ địa quan trọng của cách mạng,... trên, Đảng bộ An Giang tập trung lãnh đạo đề ra nhiều giải pháp nhằm phát triển vùng núi - dân tộc, đã tạo sự chuyển biến tích cực Tuy nhiên, nhìn chung đời sống đồng bào Khmer vẫn còn nhiều khó khăn trên nhiều lĩnh vực so với mặt bằng chung của nhân dân trong tỉnh Nhận thức một cách đầy đủ, toàn diện về chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nớc ta, Báo cáo chính trị tại Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh lần... tiện làm việc đối với các vị s sãi chủ trì các Ban trị sự Hội Phật giáo địa phơng Biểu dơng, khen thởng các chùa chiền, các vị s sãi có công với nớc với dân Về an ninh chính trị: Tăng cờng giáo dục, nâng cao giác ngộ chính trị cho cán bộ và đồng bào dân tộc Khmer cũng nh Kinh, làm cho mọi ngời quán triệt chính sách dân tộc, chính sách tôn giáo của Đảng và Nhà nớc, tăng cờng đoàn kết dân tộc, hăng hái góp

Ngày đăng: 05/05/2016, 00:31

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
8. Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy An Giang, Báo cáo tình hình an ninh t tởng - chính trị và công tác t tởng - văn hóa vùng đồng bào Khmer An Giang, ngày 16 tháng 11 năm 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tình hình an ninh t tởng -chính trị và công tác t tởng - văn hóa vùng đồng bào Khmer AnGiang
10. Ban T tởng - Văn hóa Trung ơng, Vụ Giáo dục lý luận chính trị (1996), Chơng trình lý luận chính trị phổ thông (dành cho cán bộ, đảng viên ngêi d©n téc Khmer Nam bé) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chơng trình lý luận chính trị phổ thông
Tác giả: Ban T tởng - Văn hóa Trung ơng, Vụ Giáo dục lý luận chính trị
Năm: 1996
13. Trần Văn Bính (chủ biên) (2004), Văn hóa các dân tộc Tây Nam bộ - Thực trạng và những vấn đề đặt ra, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa các dân tộc Tây Nam bộ -Thực trạng và những vấn đề đặt ra
Tác giả: Trần Văn Bính (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2004
14. Phan Xuân Biên (1994), Nhìn lại các chính sách đối với cộng đồng ngời Hoa và ngời Khmer ở Việt Nam trong lịch sử, Báo cáo tổng hợp đề tài khoa học KX.04.12, Viện Khoa học xã hội tại Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhìn lại các chính sách đối với cộng đồng ngờiHoa và ngời Khmer ở Việt Nam trong lịch sử
Tác giả: Phan Xuân Biên
Năm: 1994
19. Đảng Cộng sản Việt Nam (1977), Báo cáo Chính trị của Ban Chấp hành Trung ơng Đảng tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo Chính trị của Ban Chấphành Trung ơng Đảng tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1977
20. Đảng Cộng sản Việt Nam (1978), Văn kiện của Đảng về chính sách dân tộc, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện của Đảng về chính sách dântộc
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1978
21. Đảng Cộng sản Việt Nam (1982), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốclần thứ V
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1982
22. Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốclần thứ VI
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1986
23. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cơng lĩnh xây dựng đất nớc trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơng lĩnh xây dựng đất nớc trong thờikỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, Văn kiện Đại hội đại biểu toànquốc lần thứ VII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1991
24. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốclần thứ VIII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1996
25. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốclần thứ IX
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2001
27. Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Các Nghị quyết của Trung ơng 1996 - 1999, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các Nghị quyết của Trung ơng 1996 -1999
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2000
28. Đảng Cộng sản Việt Nam, Ban Chấp hành Đảng bộ huyện Tri Tôn (2002), Lịch sử Đảng bộ huyện Tri Tôn 1945 - 2000 (sơ thảo) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đảng bộ huyện Tri Tôn 1945 - 2000
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam, Ban Chấp hành Đảng bộ huyện Tri Tôn
Năm: 2002
29. Đảng Cộng sản Việt Nam, Ban Chấp hành Đảng bộ huyện Tịnh Biên (2002), Lịch sử Đảng bộ huyện Tịnh Biên 1930 - 2000 (sơ thảo) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đảng bộ huyện Tịnh Biên 1930 - 2000
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam, Ban Chấp hành Đảng bộ huyện Tịnh Biên
Năm: 2002
30. Lê Phú Hội - Bí th Tỉnh ủy An Giang (2004), "Đa Nghị quyết của Đảng vào cuộc sống để đồng bào dân tộc - miền núi An Giang ngày thêm ấm no, hạnh phúc", Tạp chí Dân tộc, (48) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đa Nghị quyết của Đảngvào cuộc sống để đồng bào dân tộc - miền núi An Giang ngày thêmấm no, hạnh phúc
Tác giả: Lê Phú Hội - Bí th Tỉnh ủy An Giang
Năm: 2004
31. Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2001), Tập bài giảng - Lý luận dân tộc và chính sách dân tộc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tập bài giảng - Lýluận dân tộc và chính sách dân tộc
Tác giả: Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh
Năm: 2001
32. Vũ Hiền, Ngô Mạnh Lân (1995), Vấn đề dân tộc, giai cấp và nhân loại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề dân tộc, giai cấp và nhân loại
Tác giả: Vũ Hiền, Ngô Mạnh Lân
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1995
34. Hồ Chí Minh (2003), Về công tác dân tộc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về công tác dân tộc
Tác giả: Hồ Chí Minh
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2003
35. Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập
Tác giả: Hồ Chí Minh
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1995
36. Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập
Tác giả: Hồ Chí Minh
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1995

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w