1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đảng bộ tỉnh hà giang lãnh đạo thực hiện chính sách dân tộc giai đoạn 2005 2015

71 77 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 1,12 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ ====== MAI THỊ HUỆ ĐẢNG BỘ TỈNH HÀ GIANG LÃNH ĐẠO THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH DÂN TỘC GIAI ĐOẠN 2005 - 2015 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Người hướng dẫn khoa học TS NGÔ THỊ LAN HƯƠNG Hà Nội, 2018 LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến Tiến sĩ Ngô Thị Lan Hương dành thời gian tâm huyết hướng dẫn nghiên cứu giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn q Thầy, Cơ khoa Giáo dục Chính trị, trường Đại học sư phạm Hà Nội nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi q trình học tập hồn chỉnh khóa luận tốt nghiệp; Đặc biệt Thầy Cô giảng dạy cho suốt thời gian học tập trường Đồng thời, xin cảm ơn quý anh, chị lãnh đạo Ban Dân tộc, Văn phòng UBND tỉnh Hà Giang cung cấp cho tơi nhiều thơng tin để hồn thành khóa luận Mặc dù thân cố gắng hồn thiện khóa luận nỗ lực khả mình, nhiên không tránh khỏi khiếm khuyết, thiếu sót, mong nhận đóng góp quý báu quý Thầy Cô bạn sinh viên Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Mai Thị Huệ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan khóa luận cơng trình nghiên cứu riêng tôi, thực hướng dẫn TS Ngơ Thị Lan Hương Các số liệu trích dẫn khóa luận trung thực rõ ràng Tơi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Tác giả khóa luận Mai Thị Huệ DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TRONG KHÓA LUẬN Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ ANQP: An ninh quốc phòng CNH, HĐH: Cơng nghiệp hóa, đại hóa CSDT: Chính sách dân tộc DCTD: Di cư tự DTTS: Dân tộc thiểu số DTTT & MN: Dân tộc thiểu số miền núi HĐND: Hội đồng nhân dân HTX: Hợp tác xã UBND: Ủy ban nhân dân XDCSHT: Xây dựng sở hạ tầng VACR: Vườn ao chuồng rừng VHTT & DL: Văn hóa thể thao du lịch MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: SỰ LÃNH ĐẠO THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH DÂN TỘC CỦA ĐẢNG BỘ TỈNH HÀ GIANG TỪ NĂM 2005 ĐẾN NĂM 2010 1.1.Một số vấn đề lí luận thực tiễn 1.2 Chủ trương q trình đạo thực sách dân tộc từ năm 2005 đến năm 2010 15 CHƯƠNG 2: ĐẢNG BỘ TỈNH HÀ GIANG LÃNH ĐẠO THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH DÂN TỘC TỪ NĂM 2011 ĐẾN NĂM 2015 30 2.1 Chủ trương Đảng Nhà nước 30 2.2 Quá trình đạo thực kết đạt 35 CHƯƠNG 3: TỔNG KẾT KINH NGHIỆM 51 3.1 Một số nhận xét 51 3.2 Kinh nghiệm rút 58 KẾT LUẬN 60 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Việt Nam quốc gia đa dân tộc, việc giải cách đắn quan hệ dân tộc, hoạch định có hiệu sách dân tộc vấn đề có ý nghĩa lí luận thực tiễn to lớn Đảng Nhà nước nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa Việt Nam Trong bối cảnh quốc tế nước nay, vấn đề dân tộc có diễn biến phức tạp, vừa mang tính tồn cầu, vừa mang tính đặc thù riêng quốc gia Dân tộc, sắc tộc, tôn giáo, nhân quyền, vấn đề nhạy cảm mà cá lực thù địch tìm cách lợi dụng, chống phá nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội bảo vệ Tổ quốc nhân dân ta, chia rẽ khối đại đoàn kết toàn dân, nhiều thủ đoạn nhau, nhằm gây ổn định trị, kinh tế, văn hóa, xã hội an ninh quốc phòng Ngay từ đời suốt trình lãnh đạo cách mạng, Đảng ta ln xác định vấn đề dân tộc, đoàn kết dân tộc, việc hoạch định thực sách dân tộc có vị trí chiến lược quan trọng cách mạng nước ta Q trình thực sách dân tộc Đảng Nhà nước ta thời gian qua đưa lại nhiều thành tựu quan trọng kinh tế, văn hóa, xã hội, … khẳng định ưu việt chế độ Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu bộc lộ vấn đề chưa đáp ứng yêu cầu đặt mong đợi đồng bào dân tộc phạm vi nước nói chung tỉnh Hà Giang nói riêng Hà Giang tỉnh miền núi biên giới cực bắc Tổ quốc, có diện tích tự nhiên 7.945,79 km2; phía Bắc Tây Bắc giáp nước cộng hòa nhân dân Trung Hoa, có đường biên giới dài 277,525 km; phía Đơng giáp tỉnh Cao Bằng; phía Tây giáp tỉnh Lào Cai tỉnh Yên Bái; phía Nam giáp tỉnh Tuyên Quang Địa hình Hà Giang chia cắt mạnh, nhiều đồi núi cao nhiều hiểm trở, dân số tỉnh Hà Giang 700 nghìn người với 22 dân tộc sinh sống, dân tộc thiểu số chiếm gần 89% dân số Các dân tộc sinh sống địa bàn tỉnh Hà Giang có sắc truyền thống văn hóa dân tộc phong phú, có lòng u nước nồng nàn, có tính đồn kết gắn bó keo sơn, lòng theo Đảng Bác Hồ nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ Quốc Mặc dù gặp không khó khăn giai đoạn lịch sử đất nước kháng chiến chống xâm lược, Đảng nhân dân dân tộc tỉnh Hà Giang đóng góp sức người, sức xương máu để bảo vệ tấc đất thiêng liêng Tổ quốc Hơn 60 năm trôi qua, việc thực sách dân tộc Đảng Nhà nước lĩnh vực đời sống xã hội tỉnh Hà Giang đạt nhiều thành tựu to lớn toàn diện, đời sống nhân dân ổn định có vùng cải thiện rõ riệt, an ninh trật tự an toàn xã hội giữ vững Tuy nhiên so với tỉnh, thành phố nước đời sống nhân dân tỉnh gặp nhiều khó khăn, sở vật chất phát triển, trình độ dân trí thấp… Nói cách khác, nhiều vấn đề cần giải như: việc phát triển kinh tế - xã hội, xóa đói, giảm nghèo cho đồng bào dân tộc người, nâng cao trình độ dân trí, xây dựng kết cấu hạ tầng Những hạn chế địa phương có nhiều nguyên nhân, có vấn đề thực sách dân tộc Đảng Nhà nước tỉnh Hà Giang Vì thế, đòi hỏi Đảng tỉnh Hà Giang cần có chủ trương, sách bám sát sống nhân dân tỉnh, đưa sách phù hợp với đặc thù dân tộc người phải phù hợp với phong tục, tập quán dân tộc, đồng thời triển khai thực có hiệu sách dân tộc Đảng Nhà nước nhằm góp phần giải tốt mặt hạn chế để nâng cao không ngừng đời sống kinh tế - xã hội đồng bào dân tộc tỉnh Hà Giang Từ nhận thực tác giả chọn đề tài: “Đảng tỉnh Hà Giang lãnh đạo thực sách dân tộc giai đoạn 2005- 2015” để làm đề tài khóa luận chuyên ngành Lịch sử Đảng Đảng cộng sản Việt Nam Lịch sử nghiên cứu đề tài Vấn đề dân tộc việc thực sách dân tộc nội dung ý nghĩa chiến lược công xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam Đây vấn đề thực tiễn đòi hỏi phải giải cách khoa học, đắn thận trọng Vì thế, năm vừa qua, vấn đề dân tộc Đảng Nhà nước đặc biệt quan tâm cụ thể hóa Nghị quyết, thị Đảng, sách hệ thống pháp luật Nhà nước Trên tinh thần đó, nhà nghiên cứu có nhiều cơng trình khoa học, đề tài, báo khoa học tập trung vào vấn đề dân tộc việc thực sách dân tộc Đảng Nhà nước ta như: Vấn đề dân tộc sách dân tộc Đảng Nhà nước, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh – Phân viện Hà Nội – Khoa Dân tộc, 1995 Trên góc độ dân tộc học, sách làm rõ điều vấn đề dân tộc sách dân tộc Đảng Nhà nước năm đổi Phát triển quan hệ dân tộc Việt Nam nay, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội, 1997, PGS.PTS Trần Quang Nhiếp Tác giả nêu đặc điểm chủ yếu, thực trạng quan hệ dân tộc, yếu tố tác động, hình thức biểu quan hệ dân tộc nước ta Mấy vấn đề lí dân tộc Việt Nam luận thực tiễn dân tộc quan hệ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1999, TS Nguyễn Quốc Phẩm - GS Trịnh Quốc Tuấn Các tác giả đưa lí giải số khái niệm liên quan đến vấn đề dân tộc trình bày thực tiễn vấn đề dân tộc sách dân tộc Việt Nam Vấn đề dân tộc định hướng xây dựng sách dân tộc thời kì cơng nghiệp hóa, đại hóa, Viện nghiên cứu sách dân tộc miền núi, 2002 Đây tập hợp báo khoa học tham gia hội thảo: Vấn đề dân tộc định hướng xây dựng sách dân tộc thời kì CNH, HĐH TS Bế Trường Thành đạo biện soạn Nội dung sách trình bày vấn đề lý luận, nhận thức dân tộc sách dân tộc Đảng Nhà nước ta Những định hướng việc quy hoạch dân cư, đẩy nhanh nhịp độ phát triển kinh tế hàng hóa, CNH, HĐH Đồng thời, tác phẩm kiến nghị giải pháp nhằm phát triển kinh tế, giải vấn đề xã hội, phát huy sắc văn hóa, ổn định cải thiện đời sống đồng bào dân tộc Phát triển bền vững vùng dân tộc thiểu số miền núi Việt Nam, Ủy ban dân tộc, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội, 2006 Tác phẩm chủ yếu sâu vào nghiên cứu vấn đề phát triển bền vững vùng dân tộc thiểu số vùng núi Việt Nam Trong đó, tác giả tập trung làm sáng tỏ vấn đề lí luận liên quan đến phát triển bền vững, thực trạng tình hình phát triển bền vững vùng dân tộc thiểu số vùng núi, vạch định hướng chiến lược phát triển bền vững giới thiệu số mơ hình phát triển bền vững Tiếp tục thực tốt sách vùng dân tộc miền núi, cải thiện đời sống nhân dân Đặng Vũ Liêm Tạp chí Quốc phòng tồn dân, số 2/1999 Trên sở phân tích sách dân tộc Đảng Nhà nước ta, tác giả nêu giải pháp việc thực sách Đảng Nhà nước ta vùng đồng bào dân tộc thiểu số Về luận án, luận văn có quan hệ đề tài khóa luận này: Chính sách dân tộc việc thực sách dân tộc sở tác giả Phạm Trọng Cường (2007) Thực sách dân tộc địa bàn tỉnh Đồng Nai tác giả Nguyễn Thị Cúc (2014) luật; ông Vừ Sé Cơ, huyện Đồng Văn, gương tiêu biểu phát triển kinh tế hộ gia đình, tham gia tích cực phong trào quần chúng bảo vệ an ninh tổ quốc phối hợp với đồn Biên phòng dân quân địa phương ngăn chặn có hiệu nhiều vụ phạm pháp hình sự, bn bán phụ nữ qua biên giới Các cấp ủy Đảng, quyền, Mặt trận Tổ quốc đồn thể nhân dân ln phát huy tốt vai trò cơng tác tun truyền chủ trương Đảng, sách pháp luật Nhà nước Công tác vận động quần chúng đồng bào dân tộc thiểu số tổ chức nhiều hoạt động thu hút đoàn viên, hội viên; việc tổ chức “Ngày hội toàn dân đoàn kết” khu dân cư tăng cường, củng cố khối đại đoàn kết cá dân tộc, nhân dân đồng tình hưởng ứng tích cực tham gia; phong trào “Dân vận khéo” triển khai nghiêm túc nhiều lĩnh vực vận động học sinh đến trường, vận động đồng bào dân tộc thiểu số định canh - định cư, vận động nhân dân chung sức xây dựng nông thôn mới,… đạt kết quan trọng; Hội đồng công tác quần chúng trì hoạt đoạt động tạo kênh thông tin trực tiếp nhân dân với cấp quyền, kiến nghị, đề nghị nguyện vọng đáng nhân dân truyền tải kịp thời đến cấp ủy, quyền Cơng tác quản lí nhà nước tơn giáo bước tăng cường; cấp quyền, quan chức thường xun nắm tình hình hoạt động tơn giáo địa bàn, đạo, hướng dẫn tổ chức tôn giáo hoạt động theo quy định pháp luật Tồn tỉnh có 03 đạo (đạo Phật, đạo Công giáo, đạo Tin lành) hoạt động tôn giáo địa bàn tỉnh diễn bình thường, tuân thủ theo pháp luật 52 CHƯƠNG 3: TỔNG KẾT KINH NGHIỆM 3.1 Một số nhận xét 3.1.1 Ưu điểm *Trong nhận thức Từ thực tiễn kết đạt việc thực sách Dân tộc rút hai ưu điểm sau đây: Một là, Đảng tỉnh Hà Giang quán triệt đắn, kịp thời vận dụng sáng tạo chủ trương, sách Đảng Nhà nước, ban hành nhiều sách phù hợp với đặc thù tỉnh đa dân tộc Hai là, Đảng tỉnh Hà Giang bám sát thực tiễn, đạo triển khai chủ trương, sách thành chương trình, kế hoạch, đề án kiểm tra, giám sát, đơn đốc q trình thực * Trong thực tiễn Có thể nói giai đoạn 10 năm (2005-2015), tỉnh Hà Giang triển khai, thực tốt lĩnh vực công tác vùng dân tộc thiểu số đồng bào dân tộc thiểu số Các cấp Đảng, Chính quyền, Mặt trận Tổ quốc Đồn thể từ tỉnh đến sở xây dựng thực có hiệu chương trình, kế hoạch, đề án phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh, xây dựng hệ thống trị vững mạnh Hạ tầng sở như: Đường giao thông, trường học, trạm xá, điện sinh hoạt, kênh mương,… quan tâm đầu tư đồng bộ, việc thực số sách dân tộc lồng ghép chương trình, dự án xác khác địa bàn tỉnh có nhiều tác động tích cực lĩnh vực kinh tế, văn hóa - xã hội, quốc phòng an ninh Về kinh tế: Nhờ có chủ trương đắn, tập trung giải điều kiện sản xuất cho đồng bào tạo quỹ sản xuất (chuyển nhượng, khai hoang), cải thiện điều kiện tưới tiêu, tập trung hỗ trợ giống mới, trọng tập huấn, đầu tư thâm tăng suất, sản lượng trồng, vật nuôi, sản lương 53 thực đạt 38 vạn tấn/năm ; giá trị sản xuất nơng nghiệp bình quân giai đoạn 2009-2014 tăng 4,2%, bước chuyển dịch theo hướng sản xuất hàng hóa, mở rộng diện tích, áp dụng khoa học kĩ thuật đưa giống vào sản xuất, chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi, cấu mùa vụ, luân canh tăng vụ, tăng sản phẩm, phát triển vụ đông,… suất sản lượng trồng tăng qua năm giải lương thực chỗ; xây dựng số mơ hình sản xuất, kinh doanh giỏi bước vươn lên làm giàu; lương thực bình quân đầu người tăng đáng kể từ 390kg/người/năm năm (2008) lên 493kg/người/năm năm (2014); thu nhập bình quân đầu người năm 2014 đạt 16 triệu/người/năm 2014; tỉ lệ nghèo giảm nhanh đáng kể, nhiều hộ gia đình biết cách tổ chức sản xuất, thâm canh trồng, phát triển chăn nuôi theo mơ hình đầu tư hiệu quả; số hộ nghèo hỗ trợ tư liệu, máy móc, cơng cụ sản xuất sơ chế số sản phẩm tạo chỗ làm tăng giá trị sản phẩm Từ năm 2009 đến năm 2015 tồn tỉnh có 3.210 hộ hỗ trợ đất sản xuất; 58.683 lượt hộ nghèo, hộ cận nghèo vay vốn với lãi suất ưu đãi; 300.000 lượt người nghèo tập huấn kĩ thuật khuyến nông, hướng dẫn cách làm ăn; 17.363 hộ trợ làm sửa chữa nhà ở; 100% học sinh thuộc hộ nghèo miễn giảm học phí khoản đóng góp; 100% người nghèo cấp thẻ bảo hiểm y tế; 1.900 hộ 10.709 người nghèo trợ giúp lương thực dịp giáp hạt Tết Nguyên đán hàng năm; trợ cấp kịp thời cho đối tượng bảo trợ xã hội Tập trung huy động nguồn lực đầu tư xây dựng sở hạ tầng xã nghèo, xã đặc biệt khó khăn Về xã hội: Công tác đào tạo cán xã cộng đồng thực tốt, góp phần nâng cao lực công tác cán sở; chuyền tải chủ trương, đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước rộng rãi nhân dân, Từ năm 2010 đến hết năm 2013 đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn cho 554 cán bộ, công chức, viên chức người dân tộc thiểu số (trong đó: Đại học 54 239 người, Cao đẳng 09 người, Trung cấp 306 người); Đào tạo, bồi dưỡng lý luận trị cho 766 cán bộ, công chức, viện chức người dân tộc thiểu số, (trong đó: Cao cấp lý luận trị 78 người, trung cấp lý luận trị 688 người) Đảng viên người dân tộc thiểu số, tính đến thời điểm tháng năm 2014 có 40.912/58.883 đồng chí, chiếm 69,5% tổng số Đảng viên toàn Đảng Tỉ lệ huy động trẻ từ 6-14 tuổi đến trường đạt 98,7%; có 6/11 huyện, thành phố hoàn thành phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ tuổi; kiểm soát, ngăn chặn dịch bệnh nguy hiểm Về văn hóa - giáo dục: Cơng tác giáo dục đào tạo tiếp tục phát triển quy mô, chất lượng bước nâng lên Tỉnh Hà Giang tập trung củng cố kết phổ cập giáo dục tiểu học trung học sở, tăng cường phân công luồng học sinh sau trung học sở hoàn thành phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ tuổi địa bàn tỉnh Từ kết góp phần làm cho quy mô phát triển bậc học, giáo dục phổ thông giáo dục nghề hợp lý hơn; chất lượng giáo dục - đào tạo vào thực chất Cơ sở vật chất trường học đầu tư, đáp ứng yêu cầu phục vụ dạy học Tồn tỉnh có 97 trường đạt đạt chuẩn quốc gia (Mầm non 31; Tiểu học 39; THCS 27) có 177/195 xã, phường, thi trấn; 6/11 huyện, thành phố công nhận đạt chuẩn phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ tuổi Cơng tác xã hội hóa giáo dục cấp, ngành, nhân dân nhận thức đầy đủ hơn, thực hiệu Hệ thống trường phổ thông dân tộc nội trú, bán trú quan tâm tạo điều kiện phát triển; đến tồn tỉnh có 13 Trường phổ thơng dân tộc nội trú ( có 03 trường nội trú cấp II, III), 124 trường phổ thông dân tộc bán trú Chính sách cử tuyển học sinh dân tộc thiểu số thực nghiêm túc, đối tượng; năm qua, tỉnh xét, cử tuyển 480 học sinh dân tộc thiểu số học 22 trường Đại học Học viện nước Từ kết tạo điều kiện cho học sinh 55 người dân tộc thiểu số học tập môi trường tốt hơn, đầu tư sở vật chất chất lượng giáo dục góp phần tạo nguồn cán cho tỉnh Công tác hỗ trợ đào tạo nghề giải việc làm quan tâm Tồn tỉnh có 18 sở dạy nghề (Trường Cao đẳng nghề 01; Trung cấp nghề 01; Trung tâm dạy nghề công lập 12; Trung tâm dạy nghề tư thục sở khác tham gia dạy nghề 04) Từ năm 2009 đến có 70 8333 lượt lao động hỗ trợ đào tạo nghề giải việc làm, có 43.000 lao động dân tộc thiểu số nơng thơn; có 8.800 lượt lao động làm việc khu cơng nghiệp, doanh nghiệp ngồi tỉnh; 346 người tham gia xuất lao động Văn hóa, thơng tin: Sự nghiệp văn hóa – thơng tin, thể dục – thể thao tiếp tục phát triển, phục vụ hiệu nhiệm vụ trị đáp ứng tốt nhu cầu nhân dân Phong trào văn nghệ quần chúng, phong trào “ Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” tiếp tục đẩy mạnh, tỷ lệ đạt danh hiệu gia đình, thơn, bản, tổ nhân dân văn hóa hang năm tăng; giá trị lịch sử sắc văn hóa dân tộc thiểu số bảo tồn, phát huy Việc đầu tư, hỗ trợ phát triển cơng trình sở hạ tầng đem đến hiệu thiết thực, tác động tích cực đến đời sống nhân dân, giải phần nhu cầu lại nhân dân dân tộc thiểu số địa bàn vùng sâu, vùng xa, xã khu vực cụ thể Chương trình 135, sách hỗ trợ phát triển sở hạ tầng thuộc chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo: Thực từ năm 2009 đến năm 2013 địa bàn 123 xã, 93 thôn đặc biệt khó khăn thuộc xã khu vực II; năm 2014 thực địa bàn 140 xã, 98 thôn đặc biệt khó khăn thuộc xã vùng I, vùng II (Theo Quyết định số 2405/ QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ) với tổng kinh phí thực 679.357,0 triệu đồng, đó: Đầu tư cho 1.631 cơng trình sở hạ tầng thiết yếu địa bàn xã, thôn đặc biệt khó khăn Với tổng số kinh phí 56 55.8.800,0 triệu đồng Hỗ trợ phát triển sản xuất, tu bảo dưỡng cơng trình sau đàu tư đào tạo nâng cao lực cán sở với kinh phí 120.500,0 triệu đồng Diện tích đất nông nghiệp tưới tiêu tăng, nâng cao hệ số sử dụng đất suất trồng; nhân dân sử dụng điện lưới phục vụ cho sản xuất sinh hoạt; phận đồng bào dân tộc thiểu số nghèo vay vốn phát triển sản xuất, hỗ trợ đất ở, nhà ở, đất sản xuất nước sinh hoạt, tuyên truyền, phổ biến trợ giúp số kiến thức pháp luật; tham gia lớp tập huấn kiến thức khuyến nông, khuyến lâm Từ năm 2009 đến 2014 thực Quyết định số 1592/QĐ-TTg, Quyết định số 755/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ban hành sách hỗ trợ đất ở, đất sản xuất, nước sinh hoạt cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số đời sống khó khăn; tỉnh Hà Giang xây dựng đề án thực địa bàn; hang năm nguồn vốn Trung ương cấp thực hỗ trợ theo quy định Kết quả: Đã đầu tư xây dựng 73 cơng trình nước sinh hoạt tập trung; hỗ trợ 670 đất sản xuất; xây 1.160 bể nước hộ gia đình với tổng kinh phí 76.000,0 triệu đồng Hệ thống trị sạch, vững mạnh đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ Quốc phòng - an ninh ln giữ vững, Cơng tác đảm bảo an ninh, quốc phòng vùng dân tộc thiểu số: Cơng tác xây dựng quốc phòng tồn dân gắn với trận an ninh nhân dân đạt nhiều kết Lực lượng vũ trang địa phương xây dựng, củng cố tổ chức, quân số (từ năm 2009 đến năm 2014 lựa chọn gọi gần 2.000 niên lừ người dân tộc thiểu số lên đường nhập ngũ lựa chọn gần 400 đồng chí người dân tộc thiểu số để đào tạo nguồn cán sở), Kết hợp với công tác sẵn sàng chiến đấu, từ năm 2009-2014 lực lượng vũ trang tỉnh phối hợp giúp đỡ nhân dân dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh 195.000 ngày công lao động, tu sửa 50.580 lượt km đường giao thông nơng thơn, giúp 725 gia đình 57 sách, hộ nghèo Lực lượng, phương tiện kĩ thuật dự bị động viên tổ chức rà sốt, đăng kí quản lí đưa vào biên chế theo quy định; lực lượng thường trực tiếp tục củng cố xây dựng vững mạnh, đảm bảo sẵn sàng chiến đấu Đời sống vật chất tinh thần nhân dân dân tộc nâng lên Đồng bào dân tộc thiểu số tin tưởng vào lãnh đạo Đảng Nhà nước * Nguyên nhân ưu điểm Về khách quan: Chủ trương, sách Đảng cơng tác dân tộc nói chung sách dân tộc nói riêng ngày đắn, sách ngày cụ thể thiết thực khu vực, nhóm tộc người, chí đến tộc người cụ thể Về chủ quan: Đảng bộ, quyền tổ chức trị - xã hội tỉnh coi trọng lãnh đạo, đạo thực sách dân tộc; ln khai thác, phát huy mặt tích cực, điểm tương đồng để tập hợp đoàn kết đồng bào dân tộc, tôn giáo; Nhân dân dân tộc tỉnh Hà Giang vốn có truyền thống đồn kết lòng theo Đảng, theo cách mạng Đội ngũ cán bộ, đảng viên đồng cam cộng khổ với Nhân dân tộc người thiểu số, hiểu rõ tâm tư, nguyện vọng dân, triển khai thực sách dân tộc Đảng Nhà nước đến đối tượng thụ hưởng sách 3.1.2 Hạn chế * Những hạn chế Nhìn chung, kinh tế vùng đồng bào dân tộc thiểu số có bước phát triển chậm, tốc độ phát triển không ổn định Hiệu kinh tế chưa cao, chất lượng sản phẩm nông sản thấp, giá không ổn định, kinh tế vùng, dân tộc tỉnh chưa đồng đều, có chênh lệch giàu nghèo Một số Đảng địa phương, đạo phát triển kinh tế - xã hội chưa sâu sát, trách nhiệm Hệ thống trị sở vùng dân tộc số nơi 58 yếu kém, khơng cán sở chưa đáp ứng u cầu nhiệm vụ cơng tác tình hình Cơng tác phát triển đảng viên khó khăn, cấp ủy, quyền đồn thể nhân dân số nơi hoạt động hiệu chưa cao Việc tổ chức thực sách Đảng Nhà nước vùng dân tộc số địa phương thiếu cụ thể, chưa sâu sát, chí khuyết điểm Kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội hạn chế, chưa quan tâm đầu tư mức, nhiều nơi sở tình trạng chưa đầu tư Hệ thống điện lưới Quốc gia, đường giao thông, sở vật chất trường lớp học, nhà sinh hoạt cộng đồng nhiều xã, thôn khó khăn; sở vật chất y tế tuyến xã nhiều thiếu thốn Quá trỉnh đạo thực chương trình 135 tồn nhiều hạn chế, chưa gắn với vai trò Đảng Bộ nên tỉ lệ hộ nghèo vùng dân tộc thiểu số tỉnh cao, huyện: Đồng Văn, Mèo Vạc, n Minh, Quản Bạ, Hồng Su Phì, Xín Mần; kết giảm nghèo chưa bền vững, có chênh lệch mức sống vùng đồng bào dân tộc thiểu số với vũng tỉnh; chất lượng, hiệu giáo dục đào tạo, công tác chăm sóc sức khỏe cho đồng bào có hạn chế Trình độ Dân trí tỉnh thấp nên dẫn tới nhận thức phận người dân hạn chế so với mặt chung tỉnh, việc tiếp cận với tiến khoa học kĩ thuật hạn chế Một phận người dân tư tưởng trông chờ, ỷ lại vào hỗ trợ Đảng, Nhà nước khơng muốn nghèo Còn tồn nhiều hủ tục lạc hậu, mê tín dị đoan chậm khắc phục, sắc văn hóa số dân tộc đứng trước thực trạng bị mai như: tiếng nói, trang phục, phong tục, tập quán, Các giá trị văn hóa truyền thống số dân tộc chưa phát huy tốt Mức hưởng thụ giá trị văn hóa vùng dân tộc thiểu số hạn chế 59 * Nguyên nhân hạn chế Xuất phát điểm kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc vốn thấp, mang nặng tính tự cấp, tự túc, phương thức sản xuất, tập quán canh tác lạc hậu; việc xây dựng tổ chức thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội xã vùng cao, vùng đồng bào dân tộc thiểu số nhiều khó khăn đòi hỏi nguốn vốn đầu tư lớn Là tỉnh miền núi, dân tộc thiểu số phân bố địa bàn rộng, diện tích canh tác nhỏ lẻ, hội tiếp xúc với dịch vụ, khoa học, kĩ thuật công nghệ đồng bào vùng khó khăn hạn chế, sản xuất hàng hóa chưa phát triển Cấp ủy, quyền đội ngũ cán số sở lúng túng việc tổ chức thực chương trình, sách dân tộc cơng tác dân tộc triển khai thực thiếu đồng bộ, hiệu chưa cao 3.2 Kinh nghiệm rút Một là, đảm bảo lãnh đạo toàn diện Đảng, quản lý điều hành quyền, phát huy vai trò Mặt trận Tổ quốc đoàn thể từ tỉnh đến sở Các cấp ủy Đảng, quyền phải nhận thức sâu sắc chủ trương, đường lối, sách Đảng Nhà nước vấn đề dân tộc, công tác dân tộc đại đoàn kết toàn dân tộc giai đoạn Hai là, cần trọng đến công tác tuyên truyền, vận động, phổ biến để đồng bào dân tộc biết hiểu chủ trương, sách Đảng Nhà nước; khơi dậy lòng tự hào dân tộc, ý chí tự lực, tự cường; tạo điều kiện để đồng bào phát huy nội lực tự vượn lên; khắc tư tưởng tự ty, ỷ lại, trông chờ vào đầu tư, hỗ trợ Nhà nước Ba là, coi trọng công tác xây dựng đội ngũ cán người dân tộc thiểu số Xây dựng lực lượng cốt cán, phát huy vai trò người có uy tín cộng đồng dân tộc thiểu số Phát triển nguồn nhân lực, nâng cao dân trí 60 gắn với đào tạo, dạy nghề, tạo việc làm cho đồng bào dân tộc thiểu số; ưu tiên, lựa chọn, đào tạo đội ngũ cán chỗ người dân tộc thiểu số có tâm huyết, có lực có trách nhiệm cao Bốn là, cần sâu nghiên cứu nắm đặc điểm, tình hình vùng dân tộc, miền núi, tâm tư, tình cảm, nhu cầu cần thiết yếu đồng bào dân tộc thiểu số; chủ động khai thác tiền năng, mạnh địa phương để giúp đồng bào phát triển kinh tế - xã hội Năm là, thực tốt chức quản lí Nhà nước công tác dân tộc, tăng cường công tác kiểm tra, tra, giám sát việc thực sách dân tộc; kịp thời biểu dương, khen thưởng cá tập thể, cá nhân có nhiều thành tích việc tuyên truyền, thực sách dân tộc Sáu là, Thực tốt chế phối hợp Ngành, cấp, đơn vị, địa phương q trình triển khai, tổ chức thực sách dân tộc, tạo quán thực nhiệm vụ chung, nâng cao hiệu công tác dân tộc Quán triệt thực tốt phong cách công tác dân vận “Trọng dân, gần dân, có trách nhiệm với dân”, phát huy tốt vai trò cán sở, người có uy tín cộng đồng, tạo đồng thuận xã hội, tăng cường khối đại đoàn kết, hăng hái thi đua lao động sản xuất, cố gắng, nỗ lực vươn lên xóa đói, giảm nghèo, làm giàu quê hương Như vậy, kinh nghiệm góp phần nâng cao hiệu việc thực sách Dân tộc tỉnh Hà Giang, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, ANQP, văn hóa, ổn định trật tự, an tồn xã hội địa bàn, nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân nói chung đồng bào dân tộc thiểu số nói riêng Từng bước đưa Hà Giang khỏi nghèo đói, lạc hậu, phát triển kịp so với mặt chung nước ta 61 KẾT LUẬN Việt Nam quốc gia đa dân tộc, vấn đề dân tộc có ý nghĩa chiến lược tồn vong hưng thịnh đất nước thời kỳ lịch sử Có sách đắn giải hài hòa vấn đề dân tộc đóng góp thiết thực vào việc mở rộng tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân, phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội, bảo đảm phát triển bền vững đất nước Đảng Cộng sản Việt Nam Nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam ln xác định vấn đề dân tộc, công tác dân tộc đồn kết dân tộc có vị trí chiến lược cách mạng; đề chủ trương, CSDT, với ngun tắc “bình đẳng, đồn kết, tơn trọng, giúp phát triển”; xác định rõ vấn đề cần ưu tiên để đảm bảo phát triển bền vững vùng DTTS miền núi Để thực chủ trương này, nhiều chương trình, sách phát triển kinh tế - xã hội ban hành nhằm thu hẹp khoảng cách chênh lệch vùng miền Nội dung, hệ thống sách thực tồn diện, tác động đến mặt đời sống trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, đảm bảo an ninh quốc phòng Đối tượng, hệ thống sách bao phủ địa bàn, khu vực đến hộ gia đình số dân tộc cụ thể Nguồn lực thực sách tác động trực tiếp đến đời sống kinh tế - xã hội; sở hạ tầng bước tăng cường; giảm tỷ lệ hộ nghèo; đời sống vật chất tinh thần người dân nâng lên Nhờ vậy, diện mạo vùng dân tộc thiểu số miền núi có thay đổi bản, vùng sâu vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn Hà Giang tỉnh đa thành phần dân tộc, chịu tác động mạnh mẽ DCTD chủ yếu từ tỉnh miền núi phía Bắc; vùng dân tộc thiểu số lại có đặc điểm kinh tế, văn hóa, xã hội khác nhau, đa số họ có xuất phát điểm kinh tế, xã hội thấp, nhóm dân tộc thiểu số chỗ nhóm DCTD; hàng loạt xung đột quan hệ dân tộc, sở hữu sử dụng đất đai, khoảng cách giàu nghèo gia tăng, suy giảm văn hóa truyền thống người dân chỗ xảy đó, tình hình an ninh trị, trật tự an toàn xã hội diễn biến phức 62 tạp Các lực thù địch riết hoạt động chống phá, có vị đường biên giới giáp Trung Quốc nên tình hình trị phức tạp, nạn buôn bán người, buôn lậu vượt biên qua biên giới thường xuyên xảy ra., Đảng tỉnh Hà Giang quán triệt nhiều quan điểm Đảng sách dân tộc, bám sát đặc thù địa phương, đề nghị quyết, thị, kế hoạch, chương trình hành động để lãnh đạo thực sách dân tộc Giai đoạn 2005-2010: Tập trung lãnh đạo ổn định tình hình an ninh trị; tập trung phát triển tồn diện kinh tế, văn hóa - xã hội thôn địa bàn vùng Dân tộc thiểu số; đẩy mạnh cơng tác vận động quần chúng; bố trí, xếp ổn định đời sống dân di cư tự do; củng cố xây dựng hệ thống trị sở (xây dựng đội ngũ cán người Dân tộc thiểu số); giữ vững an ninh quốc phòng, kiểm soát biên giới, chống vượt biên trái phép, chủ động đấu tranh làm thất bại âm mưu “Diễn biến hòa bình”, ngăn chặn việc lợi dụng vấn đề dân tộc, tơn giáo phá hoại khối đồn kết dân tộc tỉnh Giai đoạn 2011-2015: Tiếp tục đạo thực chủ trương giai đoạn trước (đẩy nhanh tiến độ thực sách, chương trình, dự án vùng dân tộc thiểu số, phát triển nguồn nhân lực, đặc biệt đội ngũ cán hệ thống trị sở); Giao nhiệm vụ cụ thể cho sở, ban, ngành quan chức tỉnh thực Chính sách dân tộc; Chỉ đạo lồng ghép nguồn lực, chương trình, dự án, sách để đầu tư hiệu quả, tăng cường phối hợp ngành cấp, bám sát thực tiễn, giải vấn đề xúc đồng bào dân tộc thiểu số từ sở; triển khai việc dạy ngôn ngữ, chữ viết cho người dân tộc thiểu số chỗ; ổn định phát triển vùng đồng bào Hmơng, phát huy vai trò cộng đồng người Hoa… Qua hai giai đoạn lịch sử, khẳng định: Một là, Đảng tỉnh Hà Giang quán triệt đắn, kịp thời vận dụng sáng tạo chủ trương, sách Đảng Nhà nước, ban hành nhiều sách phù hợp với đặc thù tỉnh đa dân tộc 63 Hai là, Đảng tỉnh Hà Giang bám sát thực tiễn, đạo triển khai chủ trương, sách thành chương trình, kế hoạch, đề án kiểm tra, giám sát, đơn đốc q trình thực Ba là, việc triển khai thực CSDT địa bàn tỉnh qua 10 năm (2005-2015), nhìn chung thực định hướng, quan điểm đường lối Đảng, đáp ứng nguyện vọng đồng bào DTTS Thực sách vùng đồng bào DTTS góp phần quan trọng việc phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo an ninh - quốc phòng địa bàn tỉnh, hệ thống sở hạng tầng củng cố, mặt nông thôn vùng dân tộc, vùng khó khăn thay đổi rõ nét, đời sống đồng bào dân tộc cải thiện, tỷ lệ đói nghèo giảm dần theo năm, an ninh trị địa bàn giữ vững Tuy nhiên, vùng DTTS vùng khó khăn tỉnh Hà Giang, đặc biệt vùng DTTS chỗ Tỷ lệ đói nghèo phận DTTS chỗ cao mức bình quân chung Tỷ lệ đói nghèo chung giảm mạnh, khoảng cách giàu nghèo người Kinh với DTTS chỗ có xu hướng tăng; phận dân cư vùng sâu, vùng xa có dân trí thấp; văn hóa truyền thống số dân tộc bị mai dần; có nơi tình trạng tội phạm tệ nạn xã hội có xu hướng gia tăng, tiềm ẩn nguy đe dọa ổn định xã hội Các sách ban hành nhiều, hiệu lực, hiệu chưa cao, tản mạn, nhiều đầu mối quản lý Phương thức hỗ trợ số sách chưa phù hợp Nguồn lực thực sách chưa đảm bảo thực mục tiêu, chế thực có chuyển biến chưa đáp ứng xu phát triển Việc phối hợp tổ chức thực có mặt chưa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ giao Các sách xây dựng thực giai đoạn 2005-2015 mang tính nhiệm kỳ, nhiều sách kết thúc chưa đạt mục tiêu 64 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp hành Đảng tỉnh Hà Giang (2005), Nghị Đại hội Đảng tỉnh Hà Giang lần thứ XIV, Lưu: Văn phòng Tỉnh ủy Hà Giang Ban Chấp hành Đảng tỉnh Hà Giang (2014), Nghị Đại hội Đảng tỉnh Hà Giang lần thứ XV, Lưu: Văn phòng Tỉnh ủy Hà Giang Ban dân tộc tỉnh Hà Giang (2010), Báo cáo tổng kết công tác dân tộc tỉnh Hà Giang giai đoạn 2005-2010, Lưu: Văn phòng Tỉnh Ủy Hà Giang Ban dân tộc tỉnh Hà Giang (2015), Báo cáo tổng kết công tác dân tộc tỉnh Hà Giang giai đoạn 2011-2015, Lưu: Văn phòng Tỉnh Ủy Hà Giang Ban dân tộc tỉnh Hà Giang (2012), Kết thực chương trình, sách Dân tộc giai đoạn 2006-2012 địa bàn tỉnh Hà Giang, Lưu: Văn phòng Tỉnh Ủy Hà Giang Ban dân tộc tỉnh Hà Giang (2015), Báo cáo tổng kết công tác dân tộc nhiệm kì 2011-2015, phương hướng, nhiệm vụ cơng tác dân tộc giai đoạn 2016-2020, Lưu: Văn phòng Tỉnh Ủy Hà Giang Ban dân tộc tỉnh Hà Giang (2009), Kỷ yếu Đại hội đại biểu dân tộc thiếu số tỉnh Hà Giang lần thứ I, Lưu: Văn phòng Tỉnh Ủy Hà Giang Ban dân tộc tỉnh Hà Giang (2015), Kỷ yếu Đại hội đại biểu dân tộc thiếu số tỉnh Hà Giang lần thứ I, Lưu: Văn phòng Tỉnh Ủy Hà Giang Bộ GD ĐT, Những nguyên lí chủ nghĩa Mác - Lênin, NXB Chính trị Quốc Gia 10 Nguyễn Thị Cúc (2014), Thực chinh sách dân tộc địa bàn tỉnh Đồng Nai nay, Luận văn Thạc sĩ, Lưu: ĐH Quốc Gia – Trường ĐH Khoa học xã hội Nhân Văn 11 Phạm Ngọc Đại ( 2017), Đảng tỉnh Đắk Lắk lãnh đạo thực sách dân tộc từ năm 2003 đến năm 2015, Luận án Tiến sĩ, Lưu: Học viện Chính trị Quốc Gia Hồ Chí Minh 65 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2015), Văn kiện Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 14 Ủy Ban dân tộc (2016), Báo cáo tổng kết cá sách dân tộc giai đoạn 2011-2015, Lưu: Thư viện pháp luật 15 UBND tỉnh Hà Giang (2016), Báo cáo Kết thực Chương trình 134, Nghị 30a Chương trình 135 giai đoạn II, Lưu: Văn phòng Tỉnh Ủy Hà Giang 16 PGS,TS Lâm Bá Nam (2010), Chính sách dân tộc Đảng thời kì đổi mới, NXB Chính Trị Đại học Quốc Gia 17 Triệu Thanh Phượng (2014), Thực sách dân tộc thời kỳ đổi việt nam qua thực tiễn tỉnh Lạng Sơn,Lưu: luanvan.net.vn 18 Nguyễn Thị Thúy (2012), Thực sách dân tộc địa bàn huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên nay, Luận văn Thạc sĩ, Lưu: Text.123doc.org 66 ... Dân tộc Chính sách Dân tộc, sở làm rõ lý luận, thực tiễn để nâng hiệu thực sách dân tộc nói chung, tỉnh Hà Giang nói riêng Khóa luận cho thấy trình Đảng tỉnh Hà Giang lãnh đạo thực sách dân tộc. .. hiệu thực sách dân tộc Đảng Nhà nước ta để vận dụng có hiệu tỉnh Hà Giang Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục tiêu Làm rõ hiệu việc Đảng Tỉnh Hà giang lãnh đạo thực sách dân tộc giai đoạn 2005- 2015, ... cấu chương: Chương 1: Sự lãnh đạo thực sách dân tộc Đảng tỉnh Hà Giang từ năm 2005 đến năm 2015 Chương 2: Đảng tỉnh Hà Giang lãnh đạo thực sách dân tộc từ năm 2011 đến năm 2015 Chương 3: Một số

Ngày đăng: 24/09/2019, 09:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w