Đảng bộ tỉnh hưng yên lãnh đạo thực hiện bình đẳng giới từ năm 2002 đến năm 2008 (2017)

100 64 0
Đảng bộ tỉnh hưng yên lãnh đạo thực hiện bình đẳng giới từ năm 2002 đến năm 2008 (2017)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA LỊCH SỬ ===o0o=== DƯƠNG THỊ VÂN ĐẢNG BỘ TỈNH HƯNG YÊN LÃNH ĐẠO THỰC HIỆN BÌNH ĐẲNG GIỚI TỪ NĂM 2002 ĐẾN NĂM 2008 KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Người hướng dẫn khoa học PGS.TS VŨ QUANG VINH HÀ NỘI – 2017 LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập Khoa Lịch sử, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội dạy dỗ, bảo tận tình thầy giáo, cô giáo, em tiếp thu nhiều tri thức khoa học, kinh nghiệm phương pháp học tập mới, bước đầu làm quen với việc nghiên cứu khoa học Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc chân thành tới thầy giáo PGS TS Vũ Quang Vinh, người trực tiếp hướng dẫn, bảo giúp đỡ em tận tình suốt thời gian em thực khóa luận Qua em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo môn chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam thầy cô giáo Khoa Lịch sử Trường Đại học Sư phạm Hà Nội giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho em để khóa luận hồn thành Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè động viên, tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ em hồn thành khóa luận Vì điều kiện có hạn, khóa luận nhiều thiếu sót, kính mong q thầy người cho ý kiến đóng góp Em xin chân thành cảm ơn! LỜI CAM ĐOAN Khóa luận em hồn thành hướng dẫn tận tình thầy giáo PGS.TS Vũ Quang Vinh với nỗ lực thân Em xin cam đoan kết nghiên cứu kết thực thân em, không trùng với kết tác giả khác Trong trình làm đề tài em khơng tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận ý kiến đóng góp thầy giáo bạn sinh viên để khóa luận em hoàn thiện Hà Nội, ngày tháng Sinh viên Dương Thị vân năm 2017 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu khóa luận Đối tượng, phạm vi nghiên cứu khóa luận 5 Phương pháp nghiên cứu sở lý luận 6 Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài Kết cấu khóa luận Chương THỰC HIỆN BÌNH ĐẲNG GIỚI CỦA TỈNH HƯNG YÊN TRƯỚC NĂM 2002 VÀ CHỦ CHƯƠNG BÌNH ĐẲNG GIỚI CỦA ĐẢNG BỘ TỈNH HƯNG YÊN TỪ NĂM 2002 ĐẾN NĂM 2008 1.1 Đặc điểm dân cư - xã hội tỉnh Hưng Yên vấn đề bình đẳng giới trước năm 2002 1.1.1 Đặc diểm dân cư - xã hội tỉnh Hưng Yên 1.1.2 Thực trạng bình đẳng giới tỉnh Hưng Yên trước năm 2002 1.2 Quan điểm Hồ Chí Minh bình đẳng giới 12 1.2.1 Một số khái niệm Giới bình đẳng giới 12 1.2.2 Quan điểm Hồ Chí Minh thực bình đẳng nam nữ 14 1.3 Chủ trương Đảng bình đẳng giới vận dụng sáng tạo Đảng tỉnh Hưng Yên từ năm 2002 đến năm 2008 17 1.4 Chủ trương Đảng tỉnh Hưng Yên bình đẳng giới từ năm 2002 đến năm 2008 21 Tiểu kết chương 26 Chương ĐẢNG BỘ TỈNH HƯNG YÊN CHỈ ĐẠO THỰC HIỆN BÌNH ĐẲNG GIỚITỪ NĂM 2002 - NĂM 2008 27 2.1 Bình đẳng giới lĩnh vực kinh tế 27 2.2 Bình đẳng giới lĩnh vực trị 28 2.3 Bình đẳng giới lĩnh vực văn hóa - giáo dục 29 2.4 Bình đẳng giới nhân gia đình 30 Tiểu kết chương 37 Chương MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ KINH NGHIỆM 38 3.1 Một số nhận xét 38 3.1.1 Một số thành tựu 38 3.1.2 Một số hạn chế 44 3.2 Một số kinh nghiệm trình Đảng tỉnh Hưng n lãnh đạo cơng tác bình đẳng giới từ năm 2002 - 2008 47 3.2.1 Quán triệt, vận dụng sáng tạo chủ trương, sách Đảng, Nhà nước bình đẳng giới để đề hệ thống chủ trương, biện pháp đạo thực bình đẳng giới địa bàn tỉnh 47 3.2.2 Phát huy vai trò, trách nhiệm tồn hệ thống trị, tổ chức trị - xã hội nhân dân tỉnh cơng tác bình đẳng giới 48 3.2.3 Đẩy mạnh cơng tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục vận động nhân dân thực tốt sách, pháp luật nhà nước bình đẳng giới 51 3.2.4 Tăng cường cơng tác kiểm tra, giám sát tình hình triển khai pháp luật bình đẳng giới 53 Tiểu kết chương 55 KẾT LUẬN 56 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong công đổi theo định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay, tiến người xem tiêu chuẩn cao phát triển xã hội Sự phát triển xã hội đòi hỏi phải đem lại cơng bằng, bình đẳng cho người (cả nam nữ) hội, điều kiện cống hiến hưởng thụ thành phát triển Vì vậy, Đảng Cộng sản Việt Nam quan tâm tới việc phát triển nguồn lực người; Coi người vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển; Coi việc phát triển nguồn lực người nhân tố định đến thành công công đổi nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam Như vậy, thực bình đẳng giới góp phần quan trọng vào việc giải phóng lực lượng sản xuất, phát huy nhân tố người, đảm bảo cho phát triển, tiến xã hội tiến tới đạt mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” Hiện nay, phụ nữ ngày khẳng định vị trí, vai trò nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Họ khơng tham gia quản lý, sản xuất có hiệu mà làm phần lớn cơng việc gia đình, đồng thời, họ thành viên tham gia tích cực vào hoạt động xã hội Mặc dù có đóng góp lớn cho phát triển thực tế, cống hiến phụ nữ chưa đánh giá hết Họ chịu nhiều thiệt thòi phát triển cá nhân Một thực tế đáng buồn phụ nữ chiếm số đông trong người mắc bệnh tật; hội, điều kiện học hành chí phải bỏ học; khơng có điều kiện để vui chơi giải trí, điều kiện lao động phụ nữ nói chung nữ cơng nhân nói riêng gặp nhiều khó khăn… Họ nạn nhân nhiều vấn đề gây nhức nhối xúc xã hội bị ngược đãi, bạo hành, quấy rối tình dục, bạo lực gia đình, nạn bn bán phụ nữ… Sự hạn chế hội phát triển phụ nữ khơng làm giảm sút phúc lợi gia đình xã hội, cản trở việc phát huy nguồn lực người mà tạo bất ổn định xã hội gián tiếp cản trở thành công nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Hưng Yên tỉnh trung tâm đồng sông Hồng, nằm vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc Trong năm gần đây, q trình cơng nghiệp hoá, đại hoá tỉnh diễn mạnh mẽ khiến cho đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội nhân dân nâng lên rõ rệt Đảng cấp quyền tỉnh Hưng n ln coi trọng thực sách xã hội nhằm cải thiện đời sống nhân dân có việc quan tâm ý tới sách, pháp luật bình đẳng giới tạo điều kiện cho phụ nữ Hưng Yên có điều kiện học hành, chăm sóc sức khỏe tham gia hoạt động xã hội Tuy nhiên, Hưng Yên, định kiến giới tồn phổ biến nhân dân Tư tưởng coi nam giới trụ cột phụ nữ ln gắn với cơng việc nội trợ, chăm sóc gia đình gây cách nhìn lệch lạc vai trò giới dẫn đến thiếu chia sẻ cơng việc gia đình tham gia hoạt động xã hội, hạn chế phát triển lực cá nhân phụ nữ Những hạn chế gây cản trở việc thực sách, pháp luật bình đẳng giới, phát huy nguồn lực lao động nữ q trình cơng nghiệp hố, đại hoá tỉnh trở thành vấn đề cấp thiết đòi hỏi Đảng cấp quyền phải giải cách có hệ thống phương diện lý luận thực tiễn Từ lý nêu trên, tác giả chọn vấn đề “Đảng tỉnh Hưng Yên lãnh đạo thực bình đẳng giới từ năm 2002 đến năm 2008” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Lịch sử nghiên cứu vấn đề Vấn đề bình đẳng giới ln thu hút quan tâm nhà lãnh đạo, quản lý, giới khoa học nước, tổ chức phủ phi phủ Ở Việt Nam, vấn đề giới Đảng Cộng sản Việt Nam quan tâm từ thành lập (năm 1930) Tuy nhiên, việc nghiên cứu phụ nữ gia đình nói riêng, giới nói chung đặt giải môn khoa học từ năm 1987 với đời Trung tâm nghiên cứu phụ nữ (năm 1993 đổi thành Trung tâm nghiên cứu khoa học gia đình phụ nữ) Hiện nay, có nhiều viết, cơng trình khoa học, từ góc độ nghiên cứu khác đề cập tương đối tồn diện vấn đề Tiêu biểu có viết, cơng trình khoa học như: * Các đề tài khoa học có liên quan đến vấn đề bình đẳng giới: GS, TS Đỗ Hồi Nam (2006), “Điều tra thực trạng bình đẳng giới đánh giá tác động sách phụ nữ nam giới nhằm phục vụ công tác hoạch định sách Việt Nam”, đề tài cấp Nhà nước, Viện Gia đình Giới, Hà Nội Đề tài tiến hành điều tra thực bình đẳng giới sách phụ nữ, nam giới vùng miền, lĩnh vực Từ đó, tác giả thành tựu, hạn chế, nguyên nhân thành tựu hạn chế đề xuất phương hướng, giải pháp để thực bình đẳng giới nâng cao hiệu sách phụ nữ nam giới PGS, TS Nguyễn Hữu Minh (2010), “Những vấn đề gia đình giới Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020”, đề tài cấp Bộ, Viện Gia đình Giới Đề tài đưa sở lý luận sâu sắc gia đình giới; đề cập đến vấn đề gia đình giới nước ta năm gần Thông qua số liệu điều tra xã hội học, đề tài đánh giá thực trạng vấn đề gia đình giới nước ta, qua có phân tích, dự báo khoa học gia đình giới giai đoạn 2011 2020, đồng thời đề xuất phương hướng giải pháp xây dựng gia đình thực bình đẳng giới thời gian tới * Các sách chuyên khảo, tham khảo; viết, báo khoa học có liên quan đến vấn đề bình đẳng giới: Hiện nay, nhiều tác giả tập trung nghiên cứu xuất nhiều sách tham khảo chun khảo có giá trị giới bình đẳng giới như: Nguyễn Linh Khiếu (2003), Nghiên cứu phụ nữ, giới gia đình, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Đây sách nghiên cứu vấn đề phụ nữ, giới gia đình, trình bày sâu sắc sở lý luận khoa học mối quan hệ vấn đề trên, đưa khái niệm trung tâm, phân tích nhân tố tác động đến q trình giải phóng phụ nữ, bình đẳng giới xây dựng gia đình xã hội chủ nghĩa Bên cạnh đó, sách đánh giá thực trạng nguyên nhân thực trạng đó, sở đề nhóm giải pháp để góp phần giải phóng phụ nữ, bình đẳng giới xây dựng gia đình xã hội chủ nghĩa Nguyễn Thị Hòa (2007), Giới, việc làm đời sống gia đình, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Trong sách, tác giả phân tích làm rõ sở lý luận thực tiễn vấn đề giới, việc làm đời sống gia đình, mối quan hệ biện chứng, hữu chúng Trên sở kết điều tra xã hội học, đánh giá thực trạng đề giải pháp phù hợp với thực tiễn cần thực thời gian Trần Thị Vân Anh - Nguyễn Hữu Minh (2008), Bình đẳng giới Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Dựa kết điều tra xã hội học, sách có phân tích, đánh giá rõ nét vấn đề bình đẳng giới nước ta tất lĩnh vực, từ ngun nhân bất bình đẳng giới đưa số giải pháp Nguyễn Thị Huệ - Nguyễn Đức Tuyến - Lê Thị Hồng Hải (2008), Gia đình, bình đẳng giới, phụ nữ trẻ em 2007 - 2008, Nxb Viện Gia đình Giới, Hà Nội Trong sách này, tác giả có nghiên cứu sâu sắc vấn đề lý luận gia đình, bình đẳng giới, phụ nữ trẻ em; đánh giá toàn diện thực trạng vấn đề trên, rõ nguyên nhân thành tựu hạn chế, sở đề số giải pháp để xây dựng gia đình, thực bình đẳng giới Đại sứ quán Phần Lan Hà Nội tác giả khác (2008), Bình đẳng giới pháp luật Việt Nam, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Cuốn sách hệ thống hóa văn pháp luật nước ta bình đẳng giới; phân tích thực trạng pháp luật Việt Nam bình đẳng giới; tiến phụ nữ Từ đề xuất quan điểm giải pháp hoàn thiện pháp luật bình đẳng giới Việt Nam giai đoạn Vì tác giả chọn đề tài “Đảng tỉnh Hưng Yên lãnh đạo thực bình đẳng giới từ 2002 đến năm 2008” khóa luận tốt nghiệp chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng Sản Việt Nam Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu khóa luận a Mục đích nghiên cứu Trên q trình nghiên cứu trình Đảng tỉnh Hưng Yên vận dụng triển khai thực quan điểm, chương, sách bình đẳng giới Đảng Nhà nước ta vào thực tiễn tỉnh, đánh giá số kết đúc rút số kinh nghiệm lịch sử b Nhiệm vụ Đánh giá thực trạng bình đẳng giới tỉnh Hưng Yên lãnh đạo Đảng tỉnh thời gian qua rõ nguyên nhân thực trạng Rút số kinh nghiệm hằm thực tốt bình đẳng giới Hưng Yên giai đoạn Đối tượng, phạm vi nghiên cứu khóa luận a Đối tượng nghiên cứu Khóa luận nghiên cứu q trình Đảng tỉnh Hưng Yên triển khai thực quan điểm, chủ trương Đảng Cộng Sản Việt Nam bình đẳng giới từ xây dựng tuyên truyền biện pháp, kinh nghiệm mang lại hiệu thiết thực thực bình đẳng giới Bên cạnh đó, cần tun truyền lên án, đấu tranh nhằm xoá bỏ biểu định kiến giới gia đình ngồi xã hội Tuyên truyền, phổ biến kiến thức, thông tin, số liệu giới bình đẳng giới; tuyên truyền truyền thống tốt đẹp người phụ nữ Việt Nam gia đình Việt Nam; kiến thức nhân gia đình; kỹ ni dạy con; kỹ ứng xử gia đình xây dựng gia đình văn hóa; kiến thức trợ giúp, tư vấn pháp lý nhằm bảo vệ phụ nữ trẻ em; cung cấp kỹ lồng ghép giới hoạt động cho nhà lãnh đạo, quản lý địa phương, kỹ lồng ghép vấn đề bình đẳng giới hoạch định thực sách phát triển kinh tế - xã hội Hai là, hình thức tun truyền, giáo dục, phổ biến sách, pháp luật vận động nhân dân bình đẳng giới Bên cạnh đó, thơng qua loại sách báo, tạp chí, đặc biệt tạp chí gia đình phụ nữ để tuyên truyền bình đẳng giới tới toàn thể nhân dân Các hệ thống biển bảng, pano, áp phích cần tận dụng bố trí phù hợp để tun truyền bình đẳng giới; trích dẫn sách pháp luật bình đẳng giới cần ngắn gọn, dễ hiểu, phối hợp văn hình ảnh bình đẳng giới bất bình đẳng giới để tuyên truyền mang tnh trực quan, vấn đề bình đẳng giới lĩnh vực đời sống gia đình Quá trình tuyên truyền cần đăng tn, phát đơn vị, gia đình têu biểu thực tốt cơng tác bình đẳng giới Biên tập, xuất phát hành tài liệu tuyên truyền bình đẳng giới Nội dung biên tập, xuất phải phù hợp với nội dung tuyên truyền Về hình thức biên tập theo dạng hỏi đáp, đảm bảo ngắn gọn, dễ hiểu Bên cạnh đó, in phát tờ rơi đến hộ gia đình, gia đình vợ chồng trẻ Ban Vì tiến Phụ nữ Tỉnh phối hợp với Hội Liện hiệp Phụ nữ cấp tổ chức thi tm hiểu luật bình đẳng giới sở, ban, ngành, đoàn thể cấp toàn thể nhân dân, qua luật bình đẳng giới phổ biến sâu rộng tồn dân, góp phần nâng cao nhận thức người, cán lãnh đạo nam giới Bên cạnh đó, cần tổ chức buổi đối thoại, toạ đàm cơng tác bình đẳng giới việc thực pháp luật bình đẳng giới Đối với lĩnh vực đời sống gia đình, cần tổ chức buổi toạ đàm phòng, chống bạo lực gia đình; phòng chống bạo lực giới thực quyền bình đẳng giới gia đình Tuyên truyền thơng qua hình thức sinh hoạt câu lạc thơn xóm nhà trường địa bàn nơng thơn Tỉnh Q trình tun truyền cần trì nề nếp nhân rộng mơ hình mới, hiệu như: Câu lạc “Gia đình nơng dân hạnh phúc”; Câu lạc “Gia đình phát triển bền vững”; Câu lạc “Giới, phòng chống bạo lực gia đình”; Câu lạc “Bình đẳng giới”; Câu lạc “Nam giới cảm thông chia sẻ”; Câu lạc “Vì tến phụ nữ”; Câu lạc “Đồng cảm” Các câu lạc cần nhân rộng xã, phường để vừa tuyên truyền vừa tạo gần gũi, chia sẻ, giao lưu, giúp đỡ thành viên 3.2.4 Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát tnh hình triển khai pháp luật bình đẳng giới Việc bổ sung, hồn thiện nâng cao chất lượng sách luật pháp việc làm thường xun, khơng đặt với người làm luật, làm sách mà yêu cầu người vận dụng sống Song song với việc triển khai thực sách pháp luật Nhà nước bình đẳng giới, cần tăng cường cơng tác kiểm tra, giám sát tình hình triển khai pháp luật bình đẳng giới để cơng tác bình đẳng giới đạt hiệu cao Với vai trò quan thường trực Ban Vì tến phụ nữ tỉnh, Sở Lao động - Thương binh Xã hội phối hợp với sở, ban ngành tồn tỉnh cần tổ chức đồn kiểm tra tình hình thực pháp luật bình đẳng giới huyện, xã địa bàn tỉnh; lồng ghép kiểm tra việc thực luật pháp bình đẳng giới với kiểm tra việc thực pháp luật lao động doanh nghiệp đặc biệt khu cơng nghiệp có đơng lao động nữ để kịp thời can thiệp, bảo đảm quyền lợi đáng người lao động nói chung, góp phần quan trọng thực bình đẳng giới nói riêng Tiểu kết chương Dưới lãnh đạo Đảng bộ, cơng tác bình đẳng giới Hưng Yên tồn nhiều hạn chế song đạt nhiều thành tựu đáng kể Triển khai cơng tác bình đẳng giới hoạt động tến phụ nữ Đảng tỉnh kịp thời triển khai văn Đảng Nhà nước làm thay đổi đời sống vật chất tinh thần phụ nữ, tạo điều kiện cho phụ nữ phát triển ó điều kiện tham gia công tác xã hội Tuy nhiên bên cạnh kết đạt tồn nhiều hạn chế như: Tỷ lệ cán nữ quy hoạch tham gia cấp ủy, chức danh lãnh đạo chủ chốt cấp ủy chức danh lãnh đạo quản lý quan, đơn vị thấp; tình trạng bạo lực gia đình, nạn bn bán phụ nữ trẻ em diễn địa bàn tỉnh Nhằm phát huy kết đạt được, khắc phục hạn chế tiếp tục thực tốt công tác tiến phụ nữ cơng tác bình đẳng giới Bình đẳng giới cơng tác lâu dài cần phối hợp đồng tồn xã hội đặc biệt cần có lãnh đạo Đảng Nhà nước Trách nhiệm bình đẳng giới thuộc cá nhân , mà trách nhiệm gia đình tồn xã hội Để có đượ bình đẳng giới bền vững xã hội phải gia đình Thực tốt bình đẳng giới gia đình biện pháp hữu hiệu để xây dựng xã hội ấm no, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc KẾT LUẬN Kế thừa vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh giải phóng phụ nữ thực bình đẳng nam nữ, lãnh đạo Đảng tỉnh Hưng Yên thông qua Nghị Đại hội Đảng tỉnh lần thứ XV, XVI, XVII; ánh sáng Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, IX, X Đảng, cơng tác bình đẳng giới Hưng Yên đạt nhiều thành tựu to lớn tất mặt như: lĩnh vực trị; kinh tế lao động; giáo dục đào tạo, khoa học cơng nghệ; văn hóa, thơng tn, thể dục, thể thao; y tế; đặc biệt lĩnh vực gia đình; nhận thức, trách nhiệm cấp ủy đảng, quyền người dân, xã hội với cơng tác bình đẳng giới ngày nâng cao góp phần phát huy vai trò người phụ nữ gia đình ngồi xã hội, thể chất tốt đẹp chế độ xã hội chủ nghĩa nước ta Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt số bất cập thực bình đẳng giới: vai trò, trách nhiệm hiệu hoạt động bình đẳng giới số cấp ủy, quyền, ban, ngành Tỉnh, sở thấp; tồn tâm lý, tư tưởng, hủ tục nếp sống lạc hậu cản trở đến thực bình đẳng giới; hoạt động cộng đồng, xã hội, chênh lệch giới biểu rõ nét; gia đình tồn biểu bất bình đẳng giới (quan hệ vợ chồng trách nhiệm, cống hiến cho phát triển gia đình nhiều biểu bất bình đẳng; Vấn đề bạo lực gia đình phụ nữ vấn đề phức tạp, cần quan tâm, giải giúp đỡ cấp, ngành; Trong quản lý tài sản định gia đình tham gia vào hoạt động cộng đồng, hoạt động xã hội tồn biểu bất bình đẳng giới) Để cơng tác bình đẳng giới địa bàn tỉnh Hưng Yên tiếp tục đạt thành tựu quan trọng, vấn đề đặt cần quán triệt, vận dụng sáng tạo chủ trương, sách Đảng, Nhà nước bình đẳng giới để đề hệ thống chủ trương, biện pháp đạo thực bình đẳng giới địa bàn tỉnh; Lồng ghép vấn đề bình đẳng giới việc xây dựng thực sách phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Phát huy vai trò, trách nhiệm tồn hệ thống trị, tổ chức trị - xã hội nhân dân tỉnh công tác bình đẳng giới; Đẩy mạnh cơng tác tun truyền, phổ biến, giáo dục vận động nhân dân thực tốt sách, pháp luật nhà nước bình đẳng giới; Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát tnh hình triển khai pháp luật bình đẳng giới Những vấn đề đặt kinh nghiệm rút từ trình Đảng tỉnh Hưng Yên lãnh đạo thực bình đẳng giới từ năm 2002 đến năm 2008 Vì vậy, coi sở khoa học lý luận thực tiễn cho lãnh đạo, quyền tỉnh Hưng Yên hoạch định chiến lược phát triển kinh tế - xã hội chương trình hành động thực chiến lược bình đẳng giới tỉnh Hưng Yên DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Hồi Anh (2010), Bình đẳng giới gia đình Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ Triết học, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hoàng Tú Anh, Lê Thị Ngân Giang (2007), Một số thuật ngữ giới bình đẳng giới, Nxb Phụ nữ Trần Thị Vân Anh, Lê Ngọc Hùng (1996), Phụ nữ, giới phát triển, Nxb Phụ nữ, Hà Nội Trần Thị Vân Anh (1997), “Kết hợp giới vào bước xây dựng sách”, Sổ tay cơng tác nữ cơng, tr.43-53 Trần Thị Vân Anh, Nguyễn Hữu Minh (2008), Bình đẳng giới Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Trần Thị Vân Anh, Nguyễn Hữu Minh (2009), Bạo lực gia đình phụ nữ Việt Nam - Thực trạng, di n tến nguyên nhân, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Ban Bí thư trung ương (1994), Chỉ thị số 37-CT/TW ngày 16/5/1994, “Về số vấn đề công tác cán nữ tình hình mới” Ban Dân vận Trung ương (2006), Những điều cần biết công ước CED W: Cơng ước xố bỏ tất hình thức phân biệt đối xử chống lại phụ nữ, bình đẳng giới chống lại bạo lực gia đình, Nxb Ban Dân vận Trung ương, Hà Nội Ban Thường vụ Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Hưng Yên, Báo cáo kết hoạt động năm 2006 phương hướng nhiệm vụ năm 2007 Hội Liên hiệp phụ nữ tỉnh Hưng Yên 10 Ban Vì tến phụ nữ tỉnh Hưng Yên (2005), Báo cáo kết hoạt động ban Vì tến phụ nữ Hưng Yên giai đoạn 2001 2005 11 Ban Vì tiến phụ nữ tỉnh Hưng Yên (2007), Báo cáo kết hoạt động kế hoạch hành động tiến phụ nữ Hưng Yên đến năm 2010 12 Ban Vì tiến phụ nữ tỉnh Hưng Yên (2007), Kế hoạch hoạt động Ban Vì tiến phụ nữ năm 2010 13 Ban Vì tến phụ nữ tỉnh Hưng Yên (2010), Báo cáo tổng kết 10 năm thực chiến lược quốc gia Vì tiến phụ nữ (2001 2010) Phương hướng, nhiệm vụ trọng tâm cơng tác Vì tiến phụ nữ bình đẳng giới giai đoạn 2010 - 2015 14 Ban Vì tến Phụ nữ tỉnh Hưng n (2008), Chương trình cơng tác tến phụ nữ tỉnh Hưng Yên giai đoạn 2002 - 2008 15 Nguyễn Thị Bảo (2003), Quyền bình đẳng phụ nữ nghiệp sống gia đình, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 16 Mai Huy Bích (2009), Giáo trình xã hội học giới, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 17 Đỗ Thị Bình (1996), “Về vấn đề bình đẳng giới việc thực sách đổi kinh tế nơng thơn”, Tạp chí nghiên cứu Gia đình Giới, (4) 18 Bộ Chính trị (2007), Nghị số 11-NQ/TW ngày 27/4/2007 công tác phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hoá 19 Bộ Kế hoạch đầu tư (2000), Hội nghị tổng kết KHHGĐ tiến phụ nữ Việt Nam 1997 - 2000, xây dựng chiến lược 10 năm KHHGĐ năm, Hà Nội 20 Bộ Ngoại giao Uỷ ban Quốc gia tiến phụ nữ (2005), Báo cáo quốc gia lần thứ tình hình thực Cơng ước Liên Hợp quốc xố bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ (CEDAW) 21 Bộ Tư pháp (1996), Pháp luật tiến phụ nữ Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Chương trình hợp tác chung Chính phủ Việt Nam Liên hợp quốc Bình đẳng giới (2008), Hệ thống văn quy định hành bình đẳng giới phòng, chống bạo lực gia đình, Nxb Thời đại, Hà Nội 23 Cơng ước Liên Hợp Quốc xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ (1994), Ủy ban Quốc gia Vì tến phụ nữ 24 Cộng hòa XHCN Việt Nam (2000), Báo cáo quốc gia lần thứ tình hình thực cơng ước Liên Hợp Quốc xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ (CED W), Nxb Ph n, H Ni 25 Cục Thống kê tỉnh Hng Yên (2008), Niên giám thống kê 2007 26 Cc Thng kê tỉnh Hưng Yên (2011), Thành tựu phát triển kinh tế, xã hội tỉnh Hưng Yên sau 14 năm tái lập (1997 - 2008), Nxb Thống kê, Hà Nội 27.Hồ Chí Minh (2009), Tồn tập, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Hồ Chí Minh (2009), Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Hồ Chí Minh (2009), Tồn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Hồ Chí Minh (2009), Tồn tập, tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Hồ Chí Minh (2009), Tồn tập, tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Tỉnh ủy Hưng Yên (1998), Lịch sử Đảng tỉnh Hưng Yên, tập1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Uỷ ban Nhân dân tỉnh Hưng Yên (2007), Kế hoạch hành động tiến phụ nữ Hưng Yên đến năm 2010 ... 1: Thực bình đẳng giới tỉnh Hưng Yên trước năm 2002 chủ chương bình đẳng giới Đảng tỉnh Hưng yên từ năm 2002 đến năm 2008 Chương 2: Quá trình Đảng đạo thực bình đẳng giới tỉnh Hưng Yên từ năm 2002. .. 1.3 Chủ trương Đảng bình đẳng giới vận dụng sáng tạo Đảng tỉnh Hưng Yên từ năm 2002 đến năm 2008 17 1.4 Chủ trương Đảng tỉnh Hưng Yên bình đẳng giới từ năm 2002 đến năm 2008 21... 2002 đến năm 2008 Chương 3: Một số nhận xét kinh nghiệm Chương THỰC HIỆN BÌNH ĐẲNG GIỚI CỦA TỈNH HƯNG YÊN TRƯỚC NĂM 2002 VÀ CHỦ CHƯƠNG BÌNH ĐẲNG GIỚI CỦA ĐẢNG BỘ TỈNH HƯNG YÊN TỪ NĂM 2002 ĐẾN NĂM

Ngày đăng: 06/01/2020, 12:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan